CHƯƠNG V TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển
2014
- GV cho HS quan sát mô hình cơ cấu tay quay - con trượt.
- Hãy cho biết cấu tạo của cơ cấu ? - Cho học sinh quan sát hoạt động của mô hình.
- Khi tay quay quay đều thì con trượt chuyển động như thế nào ?
- ở các vị trí nào thì con trượt đổi hướng ?
- Cơ cấu này có thể hoạt động ngược lại được không ?
- Giáo viên cho học sinh quan sát hoạt động của cơ cấu khi hoạt động ngược lại.
- Cho học sinh quan sát H. 30.3 và quan sát hoạt động của mô hình.
- HS liên hệ các cơ cáu trong thực tế - GV cho các ví dụ ứng dụng khác - Cho HS quan sát mô hình.
- Hãy cho biết cấu tạo của cơ cấu.
- Cho học sinh quan sát hoạt động của mô hình.
- Hãy cho biết khi tay quay 1 quay 1 vòng thì thanh lắc chuyển động như thế nào?
- Có thể biến chuyển động của cơ cấu ngược lại được không ?
- GV cho HS tự lấy VD thực tế về cơ cấu tay quay – thanh lắc.
GV cho thêm các VD khác, nêu ứng dụng trong thực tế.
động:
1.Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến
(Cơ cấu tay quay - con trượt) a. Cấu tạo:
- Tay quay.
- Thanh truyền.
- Con trượt.
- Giá đỡ.
b) Nguyên lí:
Khi tay quay quay làm con trượt chuyển động tịnh tiến trên giá đỡ ->
Nhờ chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến của con trượt.
c) Ứng dụng:
- Bộ truyền động đai được dùng nhiều ở các loại máy khâu , máy bơm , ô tô …
- Ngoài cơ cấu trên còn có các cơ cấu Bánh răng – thanh răng và cơ cấu Vít - đai ốc …
2.Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc
(Cơ cấu tay quay - thanh lắc) a) Cấu tạo: SGK/104
b) Nguyên lý làm việc:
Khi tay quay 1 quay đều nhờ thanh truyền thì thanh lắc sẽ lắc qua lại một góc nhất định.
c) Ứng dụng: SGK Tr 105 4.Kiểm tra đánh giá.
- Hệ thống phần trọng tâm của bài.
- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
5.Dặn dò.
- Học thuộc lí thuyết, trả lời câu hỏi 1- 2 - 3 - 4
2014
- Đọc trước nội dung bài 31 trong SGK.
- Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành trong SGK.
Rút kinh nghiệm
...
...
Ngày soạn: 27/17/2013 Ngày giảng: 8B 30/12/2013 8A:04/01/14
Tiết 30: Thực hành TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I/ Mục Tiêu:
1.Kiến thức: Từ việc tìm hiểu mô hình, vật thật, hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động.
2.Kỹ năng: Biết cách tháo lắp và kiểm tra tỷ số truyền trên các mô hình của các bộ truyền chuyển động.
3.Thái độ: Biết cách bảo dưỡng và có ý thức bảo dưỡng các bộ truyền động thường dùng trong gia đình.
II. Phương tiện:
-GV: Chuẩn bị các mô hình gồm : + Bộ truyền động đai
+ Bộ truyền động bánh răng + Bộ truyền động xích
+ Cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền trong động cơ 4 kì -HS: chuẩn bị bài báo cáo thực hành theo mẫu trong SGK mục III.
III.Hoạt động trên lớp:
1.Ổn định tổ chức.
8A:
8B:
2.Kiểm tra bài cũ.
-GV:Tại sao cần biến đổi chuyển động?
3.Bài mới.
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần dùng cho giờ thực hành:
- Giáo viên giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài học.
I. Chuẩn bị:
(SGK/106)
+ Bộ truyền động đai
+ Bộ truyền động bánh răng + Bộ truyền động xích
2014
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
- Phân lớp thành 3 nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm 1 cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động.
Hoạt động 2: Nội dung và tiến trình làm thực hành.
- Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát
- Sau khi quan sát xong mỗi phần thì yêu cầu các nhóm tiến hành làm theo hướng dẫn của giáo viên
- Làm xong công việc thì ghi ngay kết quả vào báo cáo thực hành.
- Trong khi học sinh làm thực hành giáo viên quan sát và uấn nắn những sai sót hay mắc phải của học sinh.
- Lần lượt lắp ráp các bộ truyền vào giá đỡ
- Đánh dấu vào 1 điểm của bánh bị dẫn, quay bánh dẫn và đếm số vòng quay của bánh bị dẫn.
- Ghi kết quả đo và tính toán tỉ số truyền.
Hoạt động 3: Báo cáo thực hành GV thu kết quả báo cáo thực hành của các nhóm