Nội dung và trình tự thực hành. 1.Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn

Một phần của tài liệu Giáo án môn công nghệ 8 của tươi năm học 2013 2014 (Trang 73 - 77)

CHƯƠNG V TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

II. Nội dung và trình tự thực hành. 1.Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn

- Thảm cách điện, găng tay cao su, ủng cao su, kìm điện…

- Vật liệu cách điện: Thuỷ tinh, nhựa êbônít, sứ mika….

- Số liệu kỹ thuậtcho biết điện áp an toàn khi sử dụng dụng cụ đó.

2.Tìm hiểu bút thử điện.

a)Quan sát và mô tả cấu tạo, bút thử điện.

- Đầu bút thửi điện, Điện trở, đèn báo, thân bút, lò xo, nắp bút, kẹp kim loại.

- Khi lắp yêu cầu:

+ Làm việc cẩn thận, chính xác để bút không hỏng.

b)Nguyên lý làm việc.

- Khi để tay vào kẹp kim loại và chạm đầu bút thử điện vào vật mang điện, dòng điện đi từ vật mang điện qua đèn báo và cơ thể rồi xuống đất tạo thành mạch điện kín, đèn báo sáng.

- Vì hai bộ phận quan trọng nhất của bút thửi điện là đèn báo và điện trở làm giảm dòng điện…

c) Sử dụng bút thử điện.

- Khi thử, tay cầm bút phải chạm vào cái kẹp kim loại ở nắp bút. Chạm đầu bút vào chỗ cần thử điện, nếu bóng đèn báo sáng là điểm đó có điện.

III. Báo cáo thực hành.

4.Kiểm tra đánh giá.

-GV: Yêu cầu học sinh dừng thực hành, thu dọn dụng cụ, thiết bị thực hành, làm vệ sinh nơi thực hành.

2014

-GV: Nhận xét về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động…

5.Dặn dò.

- Học bài và tìm hiểu thực tế.

- Đọc trước nội dung bài 35: “Thực hành cứu người tai nạn điện”

Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

Ngày soạn: 06/01/14 Ngày giảng: 8B 13/01/14 8A: 18/01/14

bài 35 Tiết 34: Thực Hành

CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN I. Mục Tiêu:

1.Kiến thức:

- Sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng phương pháp.Có ý thức nghiêm túc trong khi học tập

2.Kỹ năng:

- Biết sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng phương pháp.

3.Thái độ:

- Có ý thức trong thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện

II. Phương tiện:

1. GV:Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ như Sgk gồm bút thử điện và các dụng cụ bảo vệ an toàn điện như thảm cao su, găng tay cao su,….

2. HS:Kiến thức liên quan III.Hoạt động trên lớp : 1.Ổn định tổ chức lớp.

8A:

8B:

2.Kiểm tra bài cũ.

-GV:Nêu các nguyên nhân gây tai nạn điện, sau mỗi nguyên nhân cần rút ra điều gì?

Nêu một số biện pháp an toàn điện trong sử dụng và trong sửa chữa?

3.Bài mới.

Hoạt động của GV - HS Nội dung

Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu:

- Giáo viên giới thiệu các nội dung của giờ thực hành.

I. Chuẩn bị: SGK

2014

- Cho học sinh quan sát các dụng cụ và vật liệu cần có cho giờ thực hành.

- Phân nhóm cho lớp và vị trí làm thực hành.

- Phát các dụng cụ và vật liệu cho các nhóm trưởng.

Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên:

- Cho học sinh quan sát các tình huống giả định và trả lời các câu hỏi tình huống.

- Vậy để tách nạn nhân khỏi nguồn điện một cách nhanh chóng và hiệu quả thì cần có những quy tắc nào?

- Hướng dẫn học sinh các trường hợp sẽ gặp khi đã tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.

- Lưu ý học sinh:

+ Nếu nạn nhân bị nặng thì làm hô hấp và nhanh chóng báo cho nhân viên y tế nơi gần nhất.

+ Không cho nạn nhân ăn uống gì

II.Nội dung thực hành.

Cứu người bị tai nạn điện:

- Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện:

+ Đảm bảo nhanh chóng và an toàn cho bản thân.

+ Ngắt nguồn điện hoặc tách nguồn điện khỏi nạn nhân

- Sơ cứu nạn nhân:

+Trường hợp nạn nhân còn tỉnh:

+Trường hợp nạn nhân ngất, không thở hoặc thở không đều, co giật và run.

4.Kiểm tra đánh giá.

- Nhắc lại các quy tắc tối thiểu khi sử dụng và sửa chữa điện. Công dụng và cách sử dụng của một số dụng cụ bảo vệ, kiểm tra khi sử dụng, sửa chữa điện.

- Các biện pháp an toàn khi tách nạn nhân khỏi nguồn điện, sử lý sau khi tách nạn nhân khỏi nguồn điện

5.Dặn dò.

- Học bài và tìm hiểu thực tế.

- Đọc trước nội dung bài 36 “Vật liệu kỹ thuật điện”

Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

2014

Ngày soạn: 13/01/2014 Ngày giảng: 8B16/01/2014

8A:18/01/14 bài 36

Tiết 35: VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết được loại vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ

- Hiểu được đặc tính và công dụng cảu mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện 2. Kĩ năng:

- Biết sử dụng vật liệu cách điện, vật liệu dẫn diện theo công dụng 3. Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc trong học tập II. Phương tiện:

1. Giáo viên:

-Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan

-Tranh vẽ phóng to hình 36.1, 36.2, bảng 36.1 SGK -Bộ mẫu vật vật liệu kĩ thuật điện

2. Học sinh:

-Nghiên cứu bài

-Sưu tầm mẫu vật theo bài.

III.Hoạt động trên lớp:

1.Ổn định tổ chức lớp.

8A:

8B:

2.Kiểm tra bài cũ.

3.Bài mới.

Hoạt động của GV - HS Nội dung

Hoạt động 1:Tìm hiểu về vật liệu dẫn điện.

- Hãy cho biết trong thực tế những loại vật liệu nào có thể dẫn điện ?

I.Vật liệu dẫn điện.

- Vật liệu dẫn điện là vật liệu mà dòng điện có thể chạy qua.

- Ví dụ như kim loại, dung dịch điện

2014

- Cho một học sinh trả lời và các học sinh còn lại bổ xung.

- GV giới thiệu cho HS khái niệm điện trở suất của vật liệu (Điện trở suất của vật liệu là khả năng cản trở dòng điện của vật liệu đó).

- Vậy vật liệu dẫn điện dùng làm gì ? - GV cho HS quan sát H 36.1 và yêu cầu HS nêu tên các phần tử dẫn điện.

Hoạt động 2:Tìm hiểu về vật liệu cách điện.

- Dựa vào khái niệm vật liệu dẫn điện hãy trình bày khái niệm về vật liệu cách điện?

- Cho HS lấy VD về vật liệu cách điện - Cho HS nhận xét về điện trở suất của vật liệu cách điện.

- Vậy vật liệu cách điện dùng làm gì ?

- Cho HS quan sát H 36.1 và yêu cầu HS nêu tên các phần tử cách điện.

- Đối với vật liệu cách điện GV cần lưu ý cho HS về đặc tính của nó ( tuổi thọ của vật liệu sẽ bị giảm nếu làm việc khi nhiệt độ tăng quá từ 8 – 100C)

Hoạt động 3:Tìm hiểu về vật liệu dẫn từ

- Cho HS quan sát H 36.2 và giới thiệu về khái niệm vật liệu dẫn từ.

- Yêu cầu HS điền vào bảng 36.1 - HS: Đọc đáp án

- HS khác nhận xét - GV tổng kết lại

phân … là các vật liệu dẫn điện.

- Điện trở suất rất nhỏ (Khoảng 10-6 đến 10-8 Ωm)

Một phần của tài liệu Giáo án môn công nghệ 8 của tươi năm học 2013 2014 (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w