MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG I TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN VÀNG DANH – VINACOMIN 6 1.1. Khái quát quá trinh hình thành và phát triển của Công ty cổ phần than Vàng Danh 7 1.2. Điều kiện vật chất kĩ thuật của công ty cổ phàn Vàng Danh 8 1.2.1. Điều kiện địa chất tự nhiên 8 1.2.2. Công nghệ sản xuất của Công ty Cổ phần than Vàng Danh – Vinacomin 13 1.2.3. Trình độ trang thiết bị kỹ thuật công ty 16 1.3. Các điều kiện kinh tế xã hội Công ty Cổ phần than Vàng Danh 17 1.3.1. Tình hình tập trung hóa, chuyên môn hóa và hợp tác sản xuất 17 1.3.2. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động 19 1.3.3. Tình hình xây dung và chỉ đạo thực hiện kế hoạch 25 1.3.4. Tình hình sử dụng lao đông trong doanh nghiệp 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 28 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN VÀNG DANH VINACOMIN NĂM 2016 30 2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần than Vàng Danh năm 2016 31 2.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 35 2.2.1. Phân tích các chỉ tiêu giá trị sản lượng 35 2.2.1. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm của Công ty 39 2.2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm 55 2.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định và năng lực sản xuất 68 2.3.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định 68 2.3.3. Phân tích kết cấu của tài sản cố định 74 2.3.4. Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định 76 2.3.5. Phân tích chất lượng tài sản cố định 79 2.3.6. Phân tích năng lực sản xuất 82 2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương 96 2.4.1. Phân tích số lượng và kết cấu lao động 96 2.4.3. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động 104 2.4.4. Phân tích năng suất lao động 106 2.4.5. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương và tiền lương bình quân 110 2.5. Phân tích giá thành sản phẩm 116 2.5.1. Phân tích chung giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí 116 2.5.2. Phân tích kết cấu giá thành sản phẩm 119 2.5.3. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành 122 2.5.4. Phân tích giá thành sản phẩm trên 1000đ doanh thu thuần 124 2.6. Phân tích tình hình tài chính của công ty 126 2.6.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty Cổ phần than Vàng Danh 126 2.6.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh 135 2.6.3 Phân tích tình hình thanh toán và khản năng thanh toán của công ty 140 2.6.4. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 146 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 152 CHƯƠNG 3 LẬP KẾ HOẠCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM NĂM 2017 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN VÀNG DANH VINACOMIN 154 3.1. Lý luận chung về chuyên đề 155 3.1.1. Căn cứ chọn đề tài 155 3.1.2. Mục đích, đối tượng, phương pháp và nội dung nghiên cứu của chuyên đề 156 3.2. Nội dung 158 3.2.1. Xác định các căn cứ lập kế hoạch chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm than năm 2017 của Công ty 158 3.3. Lập kế hoạch chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm năm 2017 của Công ty cổ phần than Vàng Danh – TKV 168 3.3.1. Lập kế hoạch khai thác than 168 3.3.2. Sàng tuyển, chế biến than: 27.144 triệu đồng 187 3.3.3. Xúc bốc, vận chuyển đến nơi tiêu thụ 188 3.3.4. Chi phí sản xuất chung: 698.175 triệu đồng 188 3.3.5. Chi phí tiêu thụ: 4.809 triệu đồng 190 1. Chi phí giám định than: 2.404 triệu đồng. 190 2. Chi phí bán hàng: 2.405 triệu đồng. 190 3.3.6. Chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác: 380.769 triệu đồng 190 3.4. So sánh mức tăng, giảm của kế hoạch giá thành theo công đoạn do chuyên đề lập với kế hoạch giá thành theo công đoạn của Công ty 191 3.5. Các giải pháp thực hiện kế hoạch giá thành năm 2017 195 3.5.1. Cân đối kế hoạch 195 3.5.2. Các giải pháp thực hiện 196 KẾT LUẬN CHUNG 199 TÀI LIỆU THAM KHẢO 201
Trang 1
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN VÀNG DANH – VINACOMIN 6
1.1 Khái quát quá trinh hình thành và phát triển của Công ty cổ phần than Vàng Danh 7
1.2 Điều kiện vật chất - kĩ thuật của công ty cổ phàn Vàng Danh 8
1.2.1 Điều kiện địa chất tự nhiên 8
1.2.2 Công nghệ sản xuất của Công ty Cổ phần than Vàng Danh – Vinacomin 13
1.2.3 Trình độ trang thiết bị kỹ thuật công ty 16
1.3 Các điều kiện kinh tế - xã hội Công ty Cổ phần than Vàng Danh 17
1.3.1 Tình hình tập trung hóa, chuyên môn hóa và hợp tác sản xuất 17
1.3.2 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động 19
1.3.3 Tình hình xây dung và chỉ đạo thực hiện kế hoạch 25
1.3.4 Tình hình sử dụng lao đông trong doanh nghiệp 27
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 28
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN VÀNG DANH - VINACOMIN NĂM 2016 30
2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần than Vàng Danh năm 2016 31
2.2 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 35
2.2.1 Phân tích các chỉ tiêu giá trị sản lượng 35
2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm của Công ty 39
2.2.3 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm 55
2.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định và năng lực sản xuất 68
2.3.1 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định 68
2.3.3 Phân tích kết cấu của tài sản cố định 74
2.3.4 Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định 76
2.3.5 Phân tích chất lượng tài sản cố định 79
2.3.6 Phân tích năng lực sản xuất 82
2.4 Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương 96
2.4.1 Phân tích số lượng và kết cấu lao động 96
Trang 22.4.3 Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động 104
2.4.4 Phân tích năng suất lao động 106
2.4.5 Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương và tiền lương bình quân 110
2.5 Phân tích giá thành sản phẩm 116
2.5.1 Phân tích chung giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí 116
2.5.2 Phân tích kết cấu giá thành sản phẩm 119
2.5.3 Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành 122
2.5.4 Phân tích giá thành sản phẩm trên 1000đ doanh thu thuần 124
2.6 Phân tích tình hình tài chính của công ty 126
2.6.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty Cổ phần than Vàng Danh 126
2.6.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh 135
2.6.3 Phân tích tình hình thanh toán và khản năng thanh toán của công ty 140
2.6.4 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 146
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 152
CHƯƠNG 3 LẬP KẾ HOẠCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM NĂM 2017 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN VÀNG DANH-VINACOMIN 154
3.1 Lý luận chung về chuyên đề 155
3.1.1 Căn cứ chọn đề tài 155
3.1.2 Mục đích, đối tượng, phương pháp và nội dung nghiên cứu của chuyên đề 156
3.2 Nội dung 158
3.2.1 Xác định các căn cứ lập kế hoạch chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm than năm 2017 của Công ty 158
3.3 Lập kế hoạch chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm năm 2017 của Công ty cổ phần than Vàng Danh – TKV 168
3.3.1 Lập kế hoạch khai thác than 168
3.3.2 Sàng tuyển, chế biến than: 27.144 triệu đồng 187
3.3.3 Xúc bốc, vận chuyển đến nơi tiêu thụ 188
3.3.4 Chi phí sản xuất chung: 698.175 triệu đồng 188
3.3.5 Chi phí tiêu thụ: 4.809 triệu đồng 190
1 Chi phí giám định than: 2.404 triệu đồng 190
2 Chi phí bán hàng: 2.405 triệu đồng 190
3.3.6 Chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác: 380.769 triệu đồng 190
3.4 So sánh mức tăng, giảm của kế hoạch giá thành theo công đoạn do chuyên đề
Trang 33.5 Các giải pháp thực hiện kế hoạch giá thành năm 2017 195
3.5.1 Cân đối kế hoạch 195
3.5.2 Các giải pháp thực hiện 196
KẾT LUẬN CHUNG 199
TÀI LIỆU THAM KHẢO 201
Trang 4/LỜI MỞ ĐẦU
Thị trường khoáng sản Việt Nam nói chung và thị trường trên thế giới nói riêng,than có thể được coi là một nguồn nhiên liệu chính phục vụ cho các ngành công nghiệpnăng lượng Trong những năm qua dưới dự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, ngànhthan đã có những đóng góp to lớn đối với sự phát triển kinh tê xã hội của đất nước Tậpđoàn than khoáng sản Việt Nam đã chủ trương phát triển nghành than theo hướng pháttriển bền vững, tăng sản lượng khai thác, nâng cao chất lượng than xuất khẩu, giảm tổnthất tài nguyên, an toàn lao động và bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo than cho nềnkinh tế và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia
Công ty cổ phần than Vàng Danh – Vinacomin là một đơn vị khai thác than hầm
lò có quy mô lớn, với dây chuyền thiết bị sản xuất cơ giới hóa hoàn chỉnh từ khâu khaithác đến khâu tiêu thụ Cùng với sự phát triển chung của tập đoàn, Công ty Cổ phầnthan Vàng Danh – vinacomin trong những năm gần đây luôn đạt mục tiêu phát triển ổnđịnh và bền vững làm mục tiêu chung cho toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh củamình, Công ty đã và đang tiếp tục phát huy truyền thống chủ động, sang tạo trong điềukiện sản xuất kinh doanh, không ngừng nâng cao chất lượng than khai thác, nâng caonăng suất, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho công nhân viên trong công ty
Với sự phát triển và cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế thị trường như ngày nay,yêu cầu đặt ra cho các Doanh nghiệp sản xuất là nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh, vừa đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dung với chất lượng cao nhưng vẫngiảm được chi phí sản xuất và tối đa hóa lợi nhuận Để thực hiện điều này doanhnghiệp phải tiến hành đồng bộ hóa các hoạt động quản lý mọi yếu tố liên quan đến sảnxuất kinh doanh mà trong đó, việc lập kế hoạch sản xuất giúp cho doing nghiệp có thểđịnh lượng được các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất, đảm bảo các yếu tố thamgia vào quá trình sản xuất được cung cấp đầy đủ còn lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩmgiúp các Doanh nghiệp tổ chức tốt hoạt động thị trường nhằm tạo ra các ưu thế cạnhtranh, mở rộng và chiếm lĩnh thị trường bằng việc sử dụng các phương thức thị trường
và giá bán hợp lý, tổ chức tốt hoạt động quảng cáo, xúc tiến và yểm trợ cho bán hangtạo ra lợi thế trong cạnh tranh mở rông thị trường hiện tại và chiếm lĩnh phát triển cácthị trường mới Vì vậy việc lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ là rất cần thiết
Đồ án gồm có 3 chương:
Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất chủ yếu của Công ty cổ
Trang 5Chương 2: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Than Vàng Danh – Vinacomin
Chương 3: Lập kế hoạch chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm năm 2017 tại Công ty cổ phần than Vàng Danh – Vinacomin.
Do còn hạn chế về mặt lý luận cũng như kinh nghiệm về thực tiễn nên đồ án chắcchắn không thể tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận đươc sự chỉ bảo của cácThầy Cô để em có điều kiện bổ sung nâng cao kiến thức của mình để phục vụ cho côngtác thực tiễn sau này
Em xin chân thành cảm ơn tới các Thầy Cô giáo trong khoa Kinh tế - quản trịkinh doanh đã tạo điều kiện cho em thực hiện đồ án này Và đặc biệt em xin chân thànhcảm ơn Cô Lê Thị Hường đã vô cùng tận tình, giúp đỡ em hoàn thành đồ án môn họcnày
Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực hiện
Vũ Thanh Thương
Trang 6CHƯƠNG I TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN VÀNG DANH – VINACOMIN
Trang 71.1 Khái quát quá trinh hình thành và phát triển của Công ty cổ phần than Vàng Danh
Công ty cổ phần than Vàng Danh – viancomin là tiền thân mà Mỏ than Vàng Danh được thành lập theo quyết định số 262 – BCNNG - KB2 ngày 06/06/1964 của BộCông nghiệp nặng
Ngày17/09/1996 bộ công nghiệp (nay là Bộ Công Thương) có quyết định số 2604/QĐ/TCCB thành lập mỏ than Vàng Danh – Đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty than Việt Nam (nay là Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam)
Ngày 01/10/2000 hội đồng quản trị Tổng công ty than Việt Nam ban hành quyết định số 405/QĐ/HĐQT Của chủ tịch HĐQT về việc đổi tên mỏ than Vàng Danh thành công ty Than Vàng Danh
Ngày 08/11/2006 Hôi đồng quản trị Công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam ký quyết định số 2458 QĐ/ HĐQT về việc đổi tên công ty than Vàng Danh thành công ty than Vàng Danh – TKV
Theo quyết định số 714/QĐ – HĐQT ngày 30 tháng 03 năm 2007 của Hội đồng quản trị tập đoàn Công Nghiệp than- khoáng sản Việt Nam về việc phê duyệt triển khai
cổ phần hóa các doanh nghiệp thành viên, công ty cổ phần than Vàng Danh đã thực hiện đầy đủ các bước cổ phần hóa theo quy định của Nhà nước Kể từ ngày 01/07/2008Công ty than Vàng Danh – TKV chính thức hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần với tên gọi “Công ty cổ phần than Vàng Danh – TKV”
- Tên công ty và trụ sở giao dịch:
+ Tên công ty: Công ty cổ phần than Vàng Danh – vinacomin
+ Tên giao dịch quốc tế: VIANCOMIN- VANG DANH COAL COMPANY+ Địa chỉ: 185 – Nguyễn Văn Cừ - Vàng Danh – Uông Bí – Quảng Ninh
+ Điện thoại: 0333853104 - Fax: 0333853120
+ Email: vangdanhcoal@vnn.vn website: vangdanhcoal.com
- Ngành nghề kinh doanh: giấy chứng nhận kinh doanh số 2203001477 ngày 01/07/2008:
+Khai thác, chế biến và tiêu thụ than và khoáng sản
Trang 8+ Đầu tư kinh doanh hạ tầng và bất động sản.
+ Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng và bất động sản
+ Vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy quản lý khai thác cảng, bến thủy + Kinh doanh dịch vụ ăn uống, nhà nghỉ,khách sạn
+ Cung ứng lao động
+ Sản xuất nước tinh khiết
+ Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư,thiết bị và hàng hóa
+ Cho thuê máy móc thiết bị phương tiện bốc xúc, vận tải
- Vốn điều lệ của công ty tính đến thời điểm 31/12/2016 là: 420.000.000.000 VND (bốn trăm hai mươi tỉ đồng chẵn)
- Số cổ phần: 42.000.000 (bốn mươi hai triệu cổ phần); mệnh giá mỗi cổ phần là; 10.000 đồng (mười nghìn đồng)
Bảng cơ cấu vốn điều lệ theo chủ sở hữu
Bảng 1-1
nắm giữ (cổ phần)
Giá trị cổ phần nắm giữ (đồng)
Tỉ lệ cổ phần nắm giữ/ vốn điều lệ
Các đối tượng khác 13.931.400 13.931.400.000 33,17
1.2 Điều kiện vật chất - kĩ thuật của công ty cổ phàn Vàng Danh
1.2.1 Điều kiện địa chất tự nhiên
1.2.1.1 Vị trí địa lý
Công ty cổ phần than Vàng Danh nằm trong địa bàn hành chính phường VàngDanh- Thành phố Uông Bí - Tỉnh Quảng Ninh Vùng khoáng sản mà công ty khai thácthan nằm trong dải than Yên Tử - Bảo Đài thuộc bể than Quảng Ninh, cách thành phốUông Bí 14 km về phía Bắc, cách thành phố Hạ Long 50km về phía tây
- Vị trí tọa độ nhà nước năm 1972
X: 37.000 ÷ 40.500
Y: 371.000 ÷ 377.500
Trang 9- Ranh giới trên mặt
Phía Bắc giới hạn bởi đường phân thủy dãy núi Bảo Đài - Yên Tử
Phía Nam giáp khu dân cư phường Vàng Danh
Phía Tây giáp khu mỏ Nam Mẫu
Phía Đông giáp khu mỏ Uông Thượng
- Diện tích khu mỏ theo báo cáo thăm dò khoảng 23 km2
1.2.1.2 Địa hình
Khu mỏ Vàng Danh thuộc phần Đông Nam của dãy núi Bảo Đài - Yên Tử, địahình cao tập trung ở phía Bắc khu mỏ và thấp dần về phía Nam Đỉnh cao nhất ở khuvực Vàng Danh là đỉnh núi Bảo Đài cao trên 900m, đỉnh thấp nhất ở phía đông bắc cao125m Các núi có sườn dốc trung bình250 có thể phân loại thành các dạng địa hình:
- Địa hình dốc và rất dốc: Bề mặt địa hình lộ các lớp đá cuội kết, sạn kết xen cáclớp cát kết không chứa than, phân bố ở độ cao từ 500m đến 900m tạo thành nhữngvách núi dốc và rất dốc phân bố ở phía bắc của khu mỏ Vàng Danh
- Địa hình dốc trung bình: Trong đó có phần lộ diện các vỉa than từ đứt gãy F.13đến đứt gãy F.2 Đá lộ chủ yếu là các đá cát kết, bội kết , sét kết và các vỉa than phân
bố ở độ cao từ +150 ÷ 500m, chiếm 80% diện tích khu mở Vàng Danh Địa hình códạng bậc thang, sườn núi thoải, thường có độ dốc trung bình từ 15÷ 200
- Địa hình thoải: Bao gồm các lớp đá thuộc phần móng của hệ tầng Hòn Gai như
đá phiến xerixit - thạch anh, quaczit, được phân bổ ở độ cao từ + 150m đến + 100m.Loại địa hình này tương đối bằng phẳng, thường là ở những thung lũng ở phía Nam vàlưu vực của suối A, B
1.2.1.3 Khí hậu
Khu mỏ Vàng Danh thuộc vùng núi cao, trong năm có hai mùa rõ rệt : Mùa mưa
từ tháng 4 đến tháng 10, lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.700ml đến 21.000ml, nhiệt độ 250 ÷ 330 ; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa không đáng
kể, nhiệt độ trung bình từ 100÷ 150
1.2.1.4 Hệ thống vỉa than
Hệ thống các vỉa có giá trị công nghiệp
Các vỉa than ở khu mỏ Vàng Danh được phân bố trong các tập 1, tập 2 và tập 3của phụ hệ tầng Hòn Gai giữa Tập 1 và tập 3 có các vỉa than mỏng không ổn định,phần nhiều ở dạng thấu kính không duy trì, không đạt chiều dày công nghiệp Tập 2 có
Trang 10chiều từ 6 đến 9 vỉa than có chiều dày tương đối ổn định hầu hết đạt chiều dày côngnghiệp Đặc tính các vỉa than có giá trị công nghiệp từ vỉa 4 đến vỉa 8a như sau:
Bảng đặc điểm của các vỉa than có giá trị công nghiệp
0.31 ÷30.145.62(214) 15 - 26
Nằm trên vỉa 4 cách khoảng 50m, cấu tạo phức tạp có 3 lớp: Lớp than đá cứng phân bố dày, lớp giữa, trụ than phân lớp mỏng có độ tro cao
0.55 ÷19.813.47(232) 15 - 26
Nằm trên vỉa 5 cách khoảng 45m đá vách và đá trụ hầu hết là cát két
0.38 ÷32.727.28(225) 15-30
Nằm trên vỉa 6 khoảng 60m vách và trụ là sa thạch, có độ bền vững trung bình
0.31 ÷11.403.30(183) 15-25
Nằm trên vỉa 7 khoảng 70m, luôn có 2phần vỉa, chiều dày vỉa vách lớn gấp 3lần vỉa trụ
6 Vỉa 8a
0.35 ÷11.152.75(153) 15-25
Vỉa phân bố trên diện tích của Cánh
Trang 11Bảng thành phần các nguyên tố trong than
Bảng 1-3
- Thành phần các nguyên tố quý hiếm
Khu mỏ Vàng Danh đã lấy phân tích 275 mẫu quang phổ, các nguyên tố quýhiếm hầu hết có mặt với hàm lượng nhỏ, nhiều nguyên tố chỉ thể hiện ở dạng vết
Bảng đặc tính của vỉa than
Cấu tạo đất đá vây quanh
Vách trực tiếp của than là acgilit, chiều dày thay đổi từ 0,6 ÷ 20m, trung bình từ 4
÷ 12m Tiếp theo là Merrolit với chiều dày thay đổi từ 3 ÷ 19,5m trung bình là 6,5m.Vách cơ bản là sa thạch, cuội kết, chiều dày thay đổi từ 8 ÷ 30m, trụ trực tiếp của cácvỉa than thường là Acgirit than, tiếp theo là Alevorolit
Bảng tính chất cơ lí của đất đá vây quanh
Bảng 1-5
thể tích(T/m 3 )
Cường độ kháng nén(Kg/cm 3 )
Trang 121.2.1.5 Địa chất thủy văn của khu vực
Qua phân tích thành phần hóa học nước thấy nước thường không màu, khôngmùi, không vị Độ Ph: 6 ÷ 8, tổng độ khoáng M = 0,03 ÷ 0,2 g/l
Nước ngầm
Địa tầng địa chất thủy văn từ trẻ đến già của khu mỏ được phân chia như sau:
- Nước trong trầm tích đệ tứ (G): thành phần nham thạch chủ yếu gồm cuộn sỏi,cát, sét màu vàng nâu đến vàng nhạt, chúng được sắp xếp hỗn độn và phân bố trên hầuhết diện tích khu mỏ Các bồi tích được tập trung ở hạ nguồn thung lũng suối, chiềudày trầm tích thay đổi từ 0 ÷ 1m Ở phần phân bố trên cao không có nước, phần địahình thấp có nước về mùa mưa.Do chiều dày trầm tích mỏng nên nước mưa dễ dàngthấm qua cung cấp cho các tầng nước bên dưới Nhưng với khai thác hầm lò thì nước ởtầng này ít bị ảnh hưởng trực tiếp
-Tầng chứa nước khe nứt trong trầm tích trượt trên phụ điệp Hòn Gai trên T3 (n-r)
hg3
1.2.1.6 Vị thế của công ty so với các doanh nghiệp khác trong ngành
Công ty Cổ phần than Vành Danh là một trong số những đơn vị đúng đầu tậpđoàn về sản lượng khai thác than hầm lò Sau 50 năm xây dựng và phát triển, Công ty
đã sản xuất trên 33 triệu tấn than nguyên khai, được Nhà nước tặng thưởng 16 huânchương Lao đọng, 1 Huân chương độc lập, nhiều cờ thưởng và bằng khen của Chính
Trang 13phủ, Bộ, Ngành và địa phương Đặc biệt trong năm 2003, Công ty vinh dự được Nhànước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động trong thời kì đổi mới.
1.2.2 Công nghệ sản xuất của Công ty Cổ phần than Vàng Danh – Vinacomin
Hiện tại Công ty Cổ phần thanVàng Danh đang áp dụng hai công nghệ khai thácthan là công nghệ khai thách hầm lò và công nghệ khai thác lộ thiên, trong đó côngnghệ khai thác hầm lò giữ vai trò chủ đạo
1.2.2.1 Công nghệ khai thác hầm lò, đào lò chuẩn bị sản xuất
Là công nghệ khai thác thủ công kết hợp cơ giới hóa, chủ yếu bằng phương phápkhoan, nổ mìn để tách than ra khỏi khối khoáng sản, sản phẩm sau công nghệ được gọi
là than nguyên khai, dòng than này thông qua hệ thống máng trượt, băng tải nằm trong
lò chợ tự trượt theo độ dóc xuống để hệ thống máng cào băng tải vận tải tại các chân lò
và đổ vào bunke chứa
Công nghệ khai thác hầm lò
Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ sản xuất hầm lò
-Đào lò XDCB-Đào lò CBSX
Tổ chức khai thách than lò chợ bằng các
Trang 14Công nghệ vận tải hầm lò
- Vận tải than
Hình 1-2: Công nghệ vận chuyển than hầm lò
- Vận chuyển đất đá
Hình 1-3: Sơ đồ công nghệ vẩn chuyển đất đá
1.2.2.2 Công nghệ khai thác lộ thiên
Là công nghệ khai thác bao gồm khoan nổ, xúc tốc bằng máy bốc xúc than gồmxúc đất đá, vận tải đến bãi thải
Hình 1-4: Sơ đồ công nghệ khai thác lộ thiên
Khai
thác
Mángcào
Xegoòng
Tàu điệncần vẹt
Quanglật
Bunkenhà máytuyến
Vận tải thanVận tải đất đá
Sàng tuyểnBãi thải
Trang 15Với sơ đồ công nghệ của khai thác than hầm lò cũng như khai thác than lộ thiêncho phép công ty chủ động hoàn thành trong việc khai thác than không bị phụ thuộcvào các yếu tố bên ngoài; do Công ty quản lý đồng bộ từ khâu khai thác than nguyênkhai đến khi than sạch được giao cho khách hàng.
1.2.2.3 Công nghệ sàng tuyển
Công nghệ sang tuyển
Hình 1-5: Sơ đồ công nghệ sàng tuyển
Tại nhà máy tuyển than thông qua dây truyền công nghệ sàng tuyển.Tùy yêu cầuphẩm chất mà khách hàng yêu cầu, chủng loại than, thương phẩm thị trường tại nhàmáy tuyển than được sàng theo chu trình của tuyển 16,2k Than thành phẩm được đưavào các Bunke chứa của nhà máy tuyển
Một số sản phẩm được đưa vào kho chứa thông qua hệ thống vận tải, bằng otô,máy xúc
Quá trình tiêu thụ sản phẩm
- Hiện nay tập đoàn Than Khoáng Sản Việt Nam đã chỉ đạo 3 đơn vị thành viên
có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm cho cả tập đoàn tại khu vực Uông Bí - Quảng Ninh làcông ty kho vận Đá Bạc – Vinacomin
- Như vậy, với một số đồ công nghệ khép kín, cộng với việc sắp xếp, bố trí kếthợp máy móc thiết bị, nhân lực thích hợp tạo ra điều kiện thuận lợi cho công ty pháttriển nhanh chóng về sản lượng Công ty luôn chủ động trong sản xuất để đáp ứng nhucầu thị trường, sản lượng than sản xuất Công ty trong những năm qua có mức độ tăngtrưởng năm sau cao hơn năm trước Ngoài ra công ty còn tận thu bã sàng, bố trí laođộng tận thu than cụ vừa tạo việc làm và thu nhập cho người lao động nhàn dỗi trên địabàn và tăng doanh thu cho công ty
Xả xuốngtoa xe hoặckho chứaBăng tải
Tuyểnxoáy lốc,lọc épBăng tải,
sàng sơ bộQuang lật
hoặc
máy xúc
Trang 161.2.3 Trình độ trang thiết bị kỹ thuật công ty
Từ các số liệu của phòng cơ điện, ta có bảng thống kê máy móc thiết bị chủ yếudùng vào quá trình sản xuất chính, phụ trợ công ty đến ngày 31/12/2016
Ngoài số liệu máy móc thiết bị đã được thống kê còn một còn số máy móc thiết bịkhác phục vụ cho nhu cầu của quá trình sản xuất, quản lý như: Thiết bị động lực, thiết
bị truyền dẫn, thiết bị điện, máy tính vv
Qua bảng thống kê cho thấy máy móc thiết bị của công ty là lớn, có thể đáp ứngnhu cầu kinh doanh ở quy mô lớn Tuy nhiên so với quá trình khai thác của nước khácthì những máy móc thiết bị hiện đại như Combai đào lò còn ít, hơn nữa máy Combaicòn bị hỏng cần phải sửa chữa hoặc thay thế Bên cạnh đó máy móc thiết bị khôngđược sử dụng, chờ thanh lý tương dối nhiều Công ty lên có kế hoạch bổ sung, thay thếthiết bị để không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng thống kê máy móc thiết bị của công ty
Trang 1716 Cáp treo chở người Cái 1 1
1.3 Các điều kiện kinh tế - xã hội Công ty Cổ phần than Vàng Danh
1.3.1 Tình hình tập trung hóa, chuyên môn hóa và hợp tác sản xuất
1.3.1.1 Tập trung
Công ty gồm 3 khu vực sản xuất chính là khu Cảnh Gà, khu Tây Vàng Danh vàkhu Giềng Vàng Danh Trong đó 2 khu vực chính là khu Cảnh Gà và khu Tây VàngDanh Nhưng sản lượng tâp trung chủ yếu ở khu Tây Vàng Danh Do đó trong quátrình sản xuất kinh doanh của công ty tập trung ưu tiên đầu tư các nguồn lực vào khuvực này và coi đó là khu vực chủ lực
1.3.1.2 Trình độ chuyên môn hóa
Chuyên môn hóa đòi hỏi doanh nghiệp cần có kế hoạch phối hợp sản xuất giữacác đơn vị phù hợp để tận dụng tối đa năng lực sản xuất của các đơn vị, nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh Là công ty khai thác hầm lò với dây truyền đã được thiết kế
và lắp đặt để phục vụ cho quá trình khai thác, quá trình sản xuất Công ty cổ phần than
Trang 18Vàng Danh không ngừng đổi mới công nghệ khai thác, bố trí lao động và tổ chức laođộng mang tính chất di truyền theo từng khâu, từng công đoạn sản xuất Công ty bố tríphân xưởng khai thác, vận chuyển, chế biến hợp lý cho sản xuất được liên tục, nhịpnhàng và những người có chuyên môn làm việc cùng với nhau để nâng cao tay nghềcũng như năng suất lao động.
Bộ phận tổ chức chính công ty được chia làm 3 bộ phận thực hiện 3 nhiệm vụkhác nhau, gồm bộ phận khai thác lộ thiên, bộ phận khai thác hầm lò và bộ phận sàngtuyển Trong bộ phận khai thác hầm lò Công ty lại tổ chức thành 2 bộ phận nhỏ, mộtchuyên đào lò, một chuyên khai thác Ngoài ra các bộ phận phụ và phụ trợ được tổchức chuyên môn hóa như nghành phục vụ ăn uống, phan xưởng vận tải lò
1.3.1.3 Tình hình hợp tác sản xuất
Đối với Công ty Cổ phần than Vàng Danh, tuy trong giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh có ghi nghành nghề kinh doanh, xong nghành nghề chính của công ty lại làkhai thác chế biến Do đó để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh công ty hợptác với các doanh nghiệp trong và ngoài nghành cụ thể:
- Công ty hợp tác về phía sau với các doanh nghiệp cung cấp yếu tố đầu vào nhưTập đoàn ĐIện Lực, Công ty cơ điện Uông Bí
- Công ty hợp tác phái trước với khách hàng tiêu thụ mà khách hàng tiêu biểu làcông ty Kho Vận Đá Bạc - Vinacomin Việc tiêu thụ tạ công ty Kho Vận Đá Bạc là doTập đoàn chỉ định xong hai bên vẫn hợp tác với nhau để lên các kế hoạch chi tiết, cụthể Ngoài ra, công ty hợp tác với các đơn vị khác nhau
- Trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị –Vinacomin, Trường Đại học CôngNghiệp Quảng Ninh trong việc giao thầu khai thác than, hay với các doanh nghiệp khác
để cho huê các nguồn lực như TSCD, nguồn nhân lực…
- Nằm trên vùng công nghiệp với nhiều nhà máy, doanh nghiệp như: Nhà máyđiện Uông Bí, Công ty CP cơ khí Mạo Khê, Xí nghiệp vật tư - vận tải Hòn Gai , vìvậy công ty luôn có những chính sách quan hệ và đối ngoại hợp tác với tất cả các bạnhàng, các nhà cung cấp sản phẩm cho công ty để đạt đến hiệu quả kinh tế cao nhất, hợptác hai bên cùng có lợi
- Nhìn chung, cùng với xu hướng của các đơn vị trong ngành, trình độ phân cônglao động xã hội của Công ty Cổ phần than Vàng Danh đã đạt được những thành tựu
Trang 19đáng kể Điều này góp phần mang lại thành công cho doanh nghiệp, để doanh nghiệp
có được những thành tựu như ngày hôm nay
1.3.2 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động
1.3.2.1 Tổ chức quản lý
Hiện nay, Công ty than Vàng Danh thực hiện công tác tổ chức quản lý theo môhình trực tuyến chức năng Cơ cấu này phù hợp với điều kiện khai thác mỏ, phát huyđầy đủ hơn ưu thế chuyên môn hóa ngành nghề theo chức năng của từng đơn vị, tạokhung hành chính vững chắc cho quản lý doanh nghiệp
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Bộ máy quản lý của công ty hiện nay bao gồm:
- Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất
của Công ty, tất cả các cổ dông có quyền quyết định những vấn đềthuộc nhiệm vụ vàquyền hạn được Pháp luật và Điều lệ của công ty quy định
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản trị của công ty có toàn quyền nhân doanh
Công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lơi của Công ty trừnhững vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị thườngxuyên dám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động kiểm soát nội bộ và hoạtđộng quản lý rủi ro của Công ty
- Ban kiểm soát: Là cơ quan kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát việc chế dộ
hạch toán, hoạt động của hệ thông kiểm tra và kiểm soát nội bộ của công ty Ban kiểmsoát thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đếnhoạt động tài chính khi xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại Hội Đồng Cổđông về tính chính xác, trung thực và hợp pháp của chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáotài chính và hoạt dộng của hệ thống kiểm soát nội bộ
- Giám đốc công ty: Do Hội đồng quản trị Tập đoàn Vinacomin bổ nhiệm Giám
đốc là người đứng đầu và là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trướcHội đồng quản trị và pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao
- Các Phó Giám đốc: Là người giúp việc cho Giám đốc quản lý điều hành một
hoặc một số lĩnh vực theo sự phân công hoắc ủy quền của Giám đốc thực hiện nhiệm
vụ được giao Công ty có 5 Phó giám đốc: 1 Phó giám đốc kỹ thuật, 1 Phó giám đốc antoàn, 1 Phó giám đốc đầu tư, 1 Phó giám đốc cơ điện vận tải, 1 Phó giám đốc sản xuất
- Kế toán trưởng: Giúp Giám đóc quản lý, chỉ đạo và thực hiện công tác kế toán,
thống kê, tài chính, có quyền hạn và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật
Trang 20- Các phòng ban kỹ thuật, nghiệp vụ có chức năng tham mưu giúp việc Giám đốc,
các Phó giám đốc, quản lý và điều hành mọi hoạt động của Công ty
Chức năng nhiệm vụ cụ thể của một số chức danh của Công ty
- Giám đốc Công ty: Điều hành chung các hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty và trực tiếp phụ trách công tác: tổ chức cán bộ và đào tạo phát triển nguồnnhân lực; tổ chức lập các phương án kinh tế điều hòa vốn kinh doanh; phụ trách côngtác mua bán vật tư, thiết bị,tài chính và tiêu thụ sản phẩm – trực tiếp chỉ đạo các phòngban: TCLD, VP-TĐ, KH; là chủ tich hội đồng thi đua, nâng bậc lương, tuyển dụng, xâydưng kế hoạch dài hạn, kế hoạch hàng năm trình HĐQT Công ty
- Phó giám đóc kỹ thuật: Tham mưu giúp GĐ và chịu trách nhiệm trước GĐ và
toàn bộ công tác quản lý kỹ thuật công nghệ khai thác hầm lò và lộ thiên
- Phó giám đốc đầu tư: Tham mưu chỉ đạo tiến hành công tác đàu tư mua sắm
trang thiết bị cũng như cơ sở hạ tầng để tổ chức đầu tư trong sản xuất
- Phó giám đốc sản xuất: Tham mưu giúp GĐ và chịu trách nhiệm trước GĐ về
toàn bộ công tác sản xuất của công ty Chỉ đạo xây dựng, tổ chức thực hiện tốt kếhoạch tháng, quý cả về số lượng, chất lượng, tiêu thụ Chỉ đạo công tác định mức laođộng Điều hòa lao động ở các phann xưởng để thực hiện mục tiêu kế hoạch
- Phó giám đóc an toàn: Phụ trách các vấn đề an toàn, thông gió của công ty.
- Phó giám đốc cơ điện – vận tải: Tham mưu giúp GĐ và chịu trách nhiệm trước
GĐ về toàn bộ công tác quản lý kỹ thuật cơ điện của công ty, trực tiếp phụ trách cácphòng Cơ Điện – Vận tải, Cơ tuyển
- Kế toán trưởng: Phụ trách phòng TK – KT – TC, tổ chức thực hiện đúng nguyên
tắc tài chính của công ty
Chức năng nhiệm vụ của một số phòng ban, phân xưởng của công ty
Trang 21-Các PX Sản xuất (30): Khối khai thác và khối đào lò;
-Các PX Sản xuất (11): Các đơn vị dây chuyền, mặt bằng;
-Các PX phục vụ (02);
Hình 1-6: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần than Vàng Danh- Vinacomin năm 2016
1) Phòng Kỹ thuật - Khai thác: Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc (GĐ) trong
việc tổ chức, quản lý, chỉ đạo và kiểm tra công tác kỹ thuật, công nghệ mỏ để thực hiệnnhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty trong từng kỳ kế hoạch
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG C.TY
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ C.TY GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
BAN KIỂM
Phó GĐ
Kỹ thuật
Phó GĐSản Xuất Phó GĐAn toàn Phó GĐĐầu tư
Phó GĐ
Cơ điệnvận tải
Trang 222) Phòng Trắc địa - Địa chất: Tham mưu giúp GĐ về tổ chức, quản lý, hướng
dẫn, kiểm tra công tác trắc địa - địa chất để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh,XDCB và phục vụ đời sống của công ty
3) Phòng Cơ điện: Tham mưu, giúp việc cho Giám Đốc trong tổ chức, quản lý,hướng dẫn, kiểm tra công tác cơ điện, mạng tin học để thực hiện nhiệm vụ SXKD,XDCB và phục vụ đời sống của công ty Tham mưu giúp giám đốc trong công tác quản
lí các thiết bị ô tô, xe máy và cầu đường bộ, cầu đường sắt…
4) Phòng an toàn: Tham mưu giúp GĐ thực hiện chủ trương, biện pháp về tổ
chức, kiểm tra, giám sát công tác AT-BHLĐ của công ty theo quy định
5) Phòng đầu tư mỏ: Tham mưu cho GĐ tổ chức, quản lý công tác đầu tư xây
dựng, bảo vệ và phòng chống sự cố môi trường của công ty theo quy định của phápluật Là đầu mối tham mưu giúp GĐ công ty – chủ đầu tư quản lý thực hiện các thủ tụcđầu tư các dự án mỏ của công ty theo quy định của pháp luật
6) Phòng điều độ sản xuất: Tham mưu giúp GĐ trong việc chỉ huy điều hành dây
chuyền sản xuất, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy phạm về kĩ thật an toàn trongsản xuất kinh doanh của các đơn vị trog công ty
7) Phòng Cơ điện: Tham mưu, giúp việc cho GĐ tổ chức, quản lí thực hiện công
tác: quản lí, vận hành, sữa chữa, lắp đặt toàn bộ máy móc, thiết bị cơ điện nhà máytuyển than, PX chế biến than và điều hành cung cấp nước khu vực Vàng Danh
8) Phòng Thong gió và thoát nước Mỏ: Tham mưu, giúp việc cho GĐ quản lí, chỉ
đạo thực hiện công tác: Thông gió mỏ, kiểm soát khí mỏ, thoát nước mỏ, giải quyết sự
cố và công tác sáng kiến trong Công ty
9) Phòng Tiêu thụ - KCS: Tham mưu, giúp việc cho GĐ trong việc quản lí, tổ
chức thực hiện công nghệ sàng tuyển, chế biến, nghiệm thu than, kiểm tra chất lượngthan, tiêu thụ toàn bộ sản phẩm của công ty
10) Phòng Tổ chức lao động: Tham mưu giúp GĐ quản lí, chỉ đạo thực hiện công
tác tổ chức cán bộ, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, lập định mức hao phí lao động,tiền lương à giả quyết các chế độ chính sách đối với người lao động trong công ty theoquy định cảu pháp luật
11) Phòng Kế hoạch: Tham mưu, giúp việc cho GĐ trong lĩnh vực quản lí công
tác kế hoạch, quản lí chi phí, hợp đồng kinh tế phục vụ yêu cầu sản xuất kinh doanhcủa công ty theo quy định của pháp luật
Trang 2312) Phòng Thống kê – kế toán – tài chính: Tham mưu giúp GĐ và chịu trách
nhiệm trước Giám đốc và kế toán trưởng cấp trên về các công việc thuộc lĩnh vực kếtoán, tài chính, thống kê
13) Phòng vật tư: Tham mưu giúp GĐ và chịu trách nhiệm trước Giám đốc toàn
bộ công tác quản lí và cung ứng vật tư, phụ tùng thiết bị đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhucầu sản xuất theo quy định của pháp luật
14) Phòng Thanh tra- Pháp chế à Kiểm toán nội bộ: Tham mưu, giúp việc cho
GĐ kiểm tra tính hợp pháp, hợp lí, hợp lệ trong sản xuất kinh doanh thuộc các lĩnhvực: tổ chức sản xuất, hợp đồng kinh tế, đầu tư xây dựng, hạch toán kinh tế, ban hànhcác văn bản pháp quy, kiểm toán báo cáo tài chính (nội bộ) theo quy định của phápluật, đồng thời đề xuất các biện pháp xử lí trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ quyềnhạn được giao
15) Phòng BV-QS: Tổ chức các lực lượng bảo vệ tuần tra, bảo vệ các vị trí sản
xuất của công ty, tổ chức thanh tra, kiểm tra các vụ việc xảy ra trong nội bộ công ty.Đảm bảo an ninh trật tự trong khai trường sản xuất và các khu vực do công ty quản lý.Thực hiện nghĩa vụ quân sự của CBCNV trong công ty
16) Văn phòng thi đua: Tham mưu trước Giám đốc và chịu trách nhiệm trước
Giám đốc về công tác quản ly hành chính, văn thư và thi đua tuyên truyền
17) Trạm Y tế: Xây dựng kế hoạch khám sức khỏe, quản lý, chỉ đạo, kiểm tra,
thực hiện công tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho cán bộ công nhân viên định kì
Các đơn vị sản xuất: Gồm 30 đơn vị thuộc khối khai thác và đào lò (Các phânxưởng khai thác than, đào lò), 11 đơn vị dây chuyền, mặt bằng và 2 đơn vị làm côngtác phục vụ
1.3.2.2 Tổ chức sản xuất
Quản đốc phân xưởng
Trang 24PQĐ ca 1 PQĐ ca 2 PQĐ ca 3 PQĐ cơ điện
Nhân viên
thống kê
Tổ SX ca1
Tổ SX ca2
Tổ SX ca3
Tổ SX cơđiện
Hình 1.7 Sơ đồ tổ chức quản lý cấp phân xưởng
Sơ đồ bộ máy phân xưởng của công ty được thể hiện trong hình 1-7 Qua hình tathấy bộ phận sản xuất của Công ty được chia thành các phân xưởng, mỗi đơn vị sảnxuất đều được bố trí nhân viên thống kê theo dõi về quá trình sản xuất của các phânxưởng Các phân xưởng được tổ chức thành các tổ, đội sản xuất chuyên môn phụ tráchmột công việc nhất định trong một lĩnh vực nhất định, đồng thời chịu sự chỉ huy vànhận nhiệm vụ của Trung tâm chỉ huy sản xuất của công ty Các tổ, đội được chia racác kíp sản xuất, hoạt động luân phiên trong các ca sản xuất đảm bảo quá trình sản xuấtđược nhịp nhàng Các tổ, đội sản xuất thực hiện nhiệm vụ của mình theo lệnh của cấptrên (các tổ ca 1, 2, 3 thực hiện công việc dưới sự chỉ đạo của các Phó quản đốc), thựchiện chế độ báo cáo kết quả và thực hiện sản xuất (thông qua sổ giao ca) với Quản đốcphân xưởng, đồng thời báo cáo với GĐ công ty thông qua phòng điều độ sản xuất Tùytheo từng trường hợp cụ thể, GĐ công ty sẽ căn cứ vào thông tin của phòng điều độ sảnxuất và các phòng ban chức năng do quản đốc trực tiếp báo cáo hoặc sau khi trực tiếpkiểm tra, từ đó đưa ra quyết định để điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty
1.3.2.3 Chế độ làm việc
Thời gian làm việc của công được quy định tại quyết định 188 – 1999 QĐ/TTgcủa Thủ tướng chính phủ và điều 68 - 81 của Bộ luật Lao động Quy định cụ thể nhưsau:
- Đối với bộ phận quản lý: Ngày làm việc 8 giờ (theo ca) hoặc 6 giờ (theo kíp),tuần làm việc 6 ngày nghỉ chủ nhật hoặc liên tục nghỉ lượt, không kể chế độ nghỉ lễ, tết
mà Nhà nước quy định
- Đối với bộ phận sản xuất trực tiếp: Công ty áp dụng chế độ làm việc 3 ca liêntục, thực hiện chế độ đảo ca ngược (3-2-1) nghỉ ngày chủ nhật; công ty có phân xưởngD1 đào lò XDCB thực hiện chế độ làm việc liên tục 4 kip trên 1 ngày, nghỉ luân phiên
Trang 25đảo kip ngược (4-3-2-1) Thời gian nghỉ giữa ca cho cán bộ công nhân viên vào banngày là 30 phút trên 1 ca, ban đêm 45 phút trên 1 ca.
Thời gian làm việc chung của các đơn vị theo ca:
Ca 1: Từ 8 giờ đến 16 giờ
Ca 2: Từ 16 giờ đến 24 giờ
Ca 3: Từ 24 giờ đến 8 giờ sáng hôm sau
Thời gian làm việc chung cho các đơn vị theo kíp:
Kíp 1: Từ 8 giờ đến 14 giờ
Kíp 2: Từ 14 giờ đến 20 giờ
Kíp 3: Từ 20 giờ đến 2 giờ sáng hôm sau
Kíp 4: Từ 2 giờ đến 8 giờ sáng hôm sau
Chế độ đảo ca của bộ phận sản xuất chính được thể hiện qua bảng 1-7 Trong đó
A, B, C lần lượt là các tổ sản xuất của công ty
Chế độ đảo ca của công nhân sản xuất chính
Bảng 1-7Ngày 1 2 3 4 5 6 7
N
8 9 1
011121314N15161718192021N
1.3.3 Tình hình xây dung và chỉ đạo thực hiện kế hoạch
1.3.3.1 Cơ sở lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty
- Công văn hướng dẫn về việc lập kế hoạch năm của Tập đoàn Vinacomin.
- Căn cứ vào tình hình khai thác và tiêu thụ sản phẩm thực tế của công ty.
- Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất trước của Công ty.
- Năng lực sản xuất của các khâu sản xuất chính như: Khoan nổ, bốc xúc, vận
chuyển, sàng tuyển
- Tình hình biến động về giá cả và nhu cầu than trên thị trường.
Trang 261.3.3.2 Trình tự, phương pháp xây dựng kế hoạch
- Dựa vào các căn cứ trên Công ty tiến hành lập kế hoạch sản xuất kinh doanh chonăm tiếp theo Các chỉ tiêu cơ bản xuất phát từ tình hình thực hiện kế hoạch năm phântích và các hướng dẫn của Tập đoàn
- Khi lập kế hoạch, Phó giám đốc kỹ thuật và các phòng ban lien quan báo cáo trữlượng tài nguyên khai thác, tình hình tiêu thụ sản phẩm, và các khả năng đáp ứng củacông ty để tiến hành lập kế hoạch sản xuất Sau khi lập xong, bản kế hoạch sẽ đượcchuyển giao cho Giám đốc ký duyệt Khi đã được ký duyệt chính thức, đây sẽ là căn cứ
để cân đối tài chính, vật tư, lao động, tiền lương.
Giai đoạn chuẩn bị: Dựa vào báo cáo thực hiện của các năm trước đó với kếhoạch tương ứng với các năm để tìm ra những nhược điểm, trên cơ sở đố đề ra nhữngchi tiêu tính toán cụ thể cho mỗi bộ phận và có biện pháp khắc phục
Bước 2: Lập kế hoạch bộ phận của kế hoạch năm bao gồm: Kế hoạch kỹ thuật công nghệ, kế hạch đầu tư và xây dựng cơ bản, kế hoạch doanh thu - chi phí, kế hoạchlao động
-Bước 3: Triển khai thực hiện kế hoạch:
-Sau khi được Tập đoàn duyệt, phòng kế hoạch chịu trách nhiệm hoàn chỉnh lạibáo cáo lãnh đạo Công ty và gửi các phòng ban kỹ thuật nghiệp vụ và các công trườngphân xưởng làm căn cứ đẻ triển khai kế hoạch sản xuất, đồng thời lấy đó làm chỉ tiêuđánh giá hoạt động của đơn vị
-Kế hoạch được lập và duyệt vào khoảng thơi gian từ tháng 8 đến tháng 10 nămtrước và 6 tháng thực hiện quyết toán một lần Nếu có biến động lớn thì đều chỉnh lạisao cho phù hợp với yêu cầu đòi hỏi của thị trường và tình hình sản xuất của công ty
1.3.3.3 Tình hình chỉ đạo thực hiện kế hoạch
- Trong thực tế, sản xuất kinh doanh của Công ty không tránh khỏi sự tăng giảmsản lượng sản xuất và tiêu thụ Đôi khi vì nhu cầu thực tế của khách hàng mà Công typhải điều chỉnh việc cung ứng nên kế hoạch lập ra không còn sát với thực tế và cầnđược điều chỉnh để nhanh chóng thích ứng với nhu cầu thị trường
- Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty luôn lấy kế hoạch đãđặt ra làm mục tiêu phấn đấu Ngoài việc thực hiện kế hoạch đã lập, Công ty luôn xúctiến công tác marketing tìm kiếm thị trường, khách hàng mới để đẩy mạnh công táctiêu thụ sản phẩm Hiện nay, công tác lập kế hoạch dẫ tạo ra được sự phối hợp đồng bộvới công tác chỉ đạo kế hoạch của Công ty Bên cạnh đó Công ty luôn có nhưng biện
Trang 27pháp thưởng phạt xứng đáng đối với những cá nhân và tập thể hoàn thành và hoànthành vượt mức kế hoạch Vì vậy, tình hình thực hiện kế hoạch trong những năm vừaqua của công ty tương đối tốt.
1.3.3.4 Phương hướng xây dựng kế hoạch
Trong những năm qua phương hướng xây dựng kế hoạch của Công ty là nâng cao
số lượng và chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, tiến tới giảm giáthành, tăng thu nhập cho người lao động Do vậy, công tác lập kế hoạch luôn được đổimới tạo nên sự phối hợp giữa công tác lập và chỉ đạo thực hiện kế hoạch
1.3.4 Tình hình sử dụng lao đông trong doanh nghiệp
Việc tuyển dụng, bố trí sử dụng lao động được Công ty áp dụng theo quy địnhcủa Bộ Luật Lao động và của Tập đoàn Vinacomin Lao động Công ty thường xuyênbiến động cả về số lượng lẫn chất lượng theo từng gia đoạn phát triển của Công ty vớitrên 1.500 lao động khi mới thành lập, đến nay số lao động bình quân là 6.141 laođộng Công ty đã phân công bố trí lao động theo đúng chuyên môn, đúng người, đúngviệc nhằm đảm bảo trình độ chuyên môn hóa và khuyến khích cán bộ công nhân viênlàm việc hiệu quả hơn Bên cạnh đó, với việc áp dụng cơ giới hóa, công nghệ hiện đạinhư sử dụng công nghệ chống lò bằng vi neo chất dẻo, bê tông cốt thép và lưới thép kếthợp bê tông phun, công nghệ khai thác bằng giá chống thủy lục dạng thường và dạngkhung ZH… vào sản xuất cũng là một trong những yếu tố quyết định việc nâng caonăng suất, cải thiện điều kiện lao động và mang lại hiệu quả sản xuất cho Công ty
Trang 28KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Sau 50 năm xây dựng và phát triển, với tinh thần đoàn kết khắc phục khó khăn.Công ty Cổ phần than Vàng Danh đã phát huy tính chủ động, sang tạo trong sản xuấtkinh doanh, từng bước khẳng định mình trong nền kinh tế có sự cạnh tranh gay gắt.Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty có một số thuận lợi và khókhăn như sau:
Thuận lợi
- Khu vực Công ty Cổ phần than Vàng Danh-Vinacomin là một trong những khuvực có trữ lượng than lớn, chất lượng than của Công ty tương đối tốt, tỷ lệ than cựccao, nhiệt lượng cao và có uy tín trên thị trường trong và ngoài nước
- Công ty có cơ sở vật chất hạ tầng khá hoàn chỉnh, có dây chuyền công nghệtương đối khép kín từ khâu đào lò chuẩn bị đến khâu tiêu thụ sản phẩm
- Đội ngũ lao động lành nghề với bề dày kinh nghiệm nhiều năm trong nghề khaithác mỏ là thế mạnh cửa Công ty, là nguồn nội lực giúp Công ty đứng vững trong điềukiện môi trường kinh doanh cạnh tranh và hội nhập mạnh mẽ hiện nay
Khó khăn
- Giá cả thị trường hàng hóa trong nước và ngoài nước không ổn dịnh, liên tụcchịu ảnh hưởng lớn đến khinh doanh của Công ty, đặc biệt là các vật tư chủ yếu như sắtthép, gỗ chống lò, xăng dầu, điện năng và phụ tùng xe máy
- Công ty khai thác than hầm lò là chính nên chịu ảnh hưởng của tình hình địachất Hàng năm Công ty phải đầu tư khá nhiều vốn vào việc củng cố lại các đường lòcái, lò chuẩn bị sản xuất mà thực chất công việc này không đen lại hiệu quả SXKD,công tác khai thác ngày càng xuống sâu, quá trình sản xuất gặp nhiều khó khăn trongcông tác thoát nước, thông gió, xúc bốc, vận tải… sẽ làm cho chi phí sản xuất và giáthành tăng lên
- Khoáng sản phân bố trên diện tích rộng không đồng đều, điều kiện địa chất khu
mỏ phức tạp, có nhiều lớp đá kẹp gây khó khăn cho công tác khai thác, do đó tỷ lệ thanthu hồi thấp
- Thiết bị sản xuất đã được sử dụng nhiều năm nên có những loại thiết bị đã lạchậu, cần phải đầu tư nhiều mới đáp ứng được yêu cầu sản xuất và sản lượng yêu cầucho những năm tới
Những thuận lợi và khó khăn trên đều có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sảnxuất kinh doanh của Công ty hiện tại cũng như trong tương lai Để có thể phát triển và
Trang 29phát triển bền vững, Công ty cần có những biện pháp phát huy lợi thế, khắc phục khókhăn để có được kết quả cũng như hiệu quả kinh doanh cao nhất.
Trang 30CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN VÀNG DANH - VINACOMIN NĂM 2016
Trang 312.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần than Vàng Danh năm 2016
Qua bảng 2-1 ta thấy:
Sản lượng sản xuất: Than nguyên khai năm 2016 là 3.303.864 tấn, tăng 41.480tấn, ứng với tăng 1,27% so với năm 2015 và tăng 53.864 tấn, ứng với tăng 1,66% sovới kế hoạch năm 2016 Than nguyên khai sản xuất có xu hướng tăng Trong đó, thankhai thác hầm lò là cao nhất Và năm 2016 giảm 9.899 tấn, ứng với giảm 0,35% so vớinăm 2015 và tăng 35.028 tấn, ứng với tăng 1,26% so với kế hoạch năm 2016 Thansạch thành phẩm năm 2016 là 2.774.142 tấn, giảm 29.626 tấn, ứng với giảm 1,06% sovới năm 2015 và tăng 34.142 tấn, ứng với tăng 1,25% so với kế hoạch 2016
Công ty đưa ra kế hoạch về sản lượng sản xuất than nguyên khai và than sạchthành phẩm của năm 2016 ít hơn năm 2015, có thể do một số điều kiện về kĩ thuật, sảnxuất gặp khó khăn hoặc do tình hình tiêu thụ đang có vấn đề Kế hoạch đưa ra đã đượcCông ty hoàn thành tốt, vượt chỉ tiêu, sản lượng chủ yếu vẫn là than nguyên khai, cụthể là than khai thác hầm lò
Trang 32BẢNG CHỈ TIÊU KINH TẾ KĨ THUẬT CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP
- Than khai thác lộ thiên tấn 217.931 200.000 204.586 -13.345 -6,12 4.586 2,29
Trang 33Hao phí vật tư chủ
yếu
Trang 34Tiền lương bình
quân theo đơn giá
thang -
ng.đ/ng-14 Lợi nhuận trước thuế Tr.đ 121.264,08 73.571,17 -47.692,91 -39,33
Trang 352.2 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Việc phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho phép đánh giá môtcách toàn diện về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Phân tích tình hìnhsản xuất và tiêu thụ sản phẩm phải được tiến hành đồng thời, đảm bảo mối quan hệ mậtthiết với nhau để việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm luôn đảm bảo tính cân đối, nhịpnhàng, có tính đồng bộ nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao
2.2.1 Phân tích các chỉ tiêu giá trị sản lượng
Để đánh giá một cách toàn diện và các mặt sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trongmối liên hệ chặt chẽ với thị trường và Nhà nước nhằm đánh giá quy mô sản xuất, sựcân đối và phù hợp của nó với tình hình thực tế để tìm ra tiềm năng và khả năng tậndụng chúng, từ đó đưa ra kết luận quy mô sản xuất, tính cân đối và phù hợp với tìnhhình thực tế, tính nhịp nhàng giữa sản xuất và tiêu thụ, cho phép xác định phươnghướng chiến lược cho sản xuất kinh doanh trên các mặt số lượng, chất lượng, chủngloại sản phẩm
- Các chỉ tieu giá trị sản lượng là các chỉ tiêu quan trọng cho phép đánh giá kháiquát hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được thể hiện trong bảng 2-2
- Hiện nay để phù hợp với các chỉ tiêu kế hoạch và hạch toán kinh tế, việc phântích giá trị sản lượng thường dùng các chỉ tiêu sau:
+ Giá trí sản xuất
+ Tổng doanh thu
+ Lợi nhuận sau thuế
Về chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp (GTSX) ta có công thức tính sau:
Trong đó: +Q sạch là sản lượng than sạch sản xuất, (tấn)
+ P giá bán thực tế bình quân, đồng/tấn
- Giá trị sản xuất thực hiện năm 2016 tăng 169.924,16 triệu đồng, tương ứng với
tỷ lệ tăng là 4,43% so với năm 2015 và tăng 273.818,59 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệtăng là 7,34% so với kế hoạch năm 2016 đề ra
- Sản lượng sản xuất thực hiện năm 2016 tăng 41.480 triệu đồng, tương ứng vớităng 1,27% so với năm 2015 và tăng 53.864 triệu đồng, tương ứng với tăng 1,66% sovới kế hoạch năm 2016
Trang 36- Tổng doanh thu thực hiện năm 2016 giảm 183.714,97 triệu đồng, tương ứng vớigiảm 5,25% so với thực hiện năm 2015 và giảm 170.416,26 triệu đồng, tương ứng vớigiảm 4,89% so với kế hoạch năm 2016
Trang 37PHÂN TÍCH CHUNG SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ BẰNG ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ
3 Giá bán bình quân của một tấn than Tr đồng 1.174.999,23 1.147.509,00 1.211.679,07 36.679,84 3,12 64.170,07 5,59
4 Sản lượng than tiêuthụ Tr đồng 2.974.291,88 2.996.000 2.731.696,33 - 242.595,55 - 8,16 - 264.303,67 - 8,82
5 Doanh thu thuần Tr đồng 3.494.790,66 3.309.939,25 -184,851.41 -5.29 3,309,939.25
6 Giá trị gia tăng Tr đồng 172.743,59 144.942,35 -27,801.24 -16.09 144,942.35
7 Lợi nhuận sau thuế Tr đồng 93.543,23 56.698,58 -36,844.65 -39.39 56,698.58
Trang 38Chúng ta sẽ xem xét mức độ ảnh hưởng của Tổng doanh thu bởi 2 yếu tố là doanhthu than và doanh thu khác như sau.
So sánh giữa thực hiện 2016/ thực hiện 2015
+ Doanh thu than thực hiện năm 2016 giảm 184.851,39 triệu đồng, tương ứng vớigiảm 5,29% so với năm 2015 Hay ∆ TDT DT than= - 184.851,41 triệu đồng.
+Doanh thu khác thực hiện năm 2016 tăng 1.136,42 triệu đồng, tương ứng với tăng 45,31% so với năm 2015 Hay ∆ TDT DT khác = 1.136,42 triệu đồng
∆ TDT = ∆ TDT DT than + ∆ TDT DT khác
= - 184.851,41 +1.136,42 = - 183.714,99 triệu đồng
So sánh giữa thực hiện 2016/ kế hoạch 2016
+ Doanh thu than thực hiện năm 2016 giảm 127.997,71 triệu đồng, tương ứng vớigiảm 3,72% so với kế hoạch năm 2016 Hay ∆ TDT DT than= -127.997,71 triệu đồng.
+ Doanh thu khác thực hiện năm 2016 giảm 42.418,57 triệu đồng, ứng với giảm 92,09% so vơi kế hoạch năm 2016.Hay ∆ TDT DT khác = - 42.418,57 triệu đồng.
∆ TDT = ∆ TDT DT than + ∆ TDT DT khác
= -127.997,71 – 42.418,57 = -170.416,26 triệu đồng
-Để xác định rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến doanh thu than, ta liên hệ đến chỉ tiêu sản lượng than tiêu thụ và giá bán bình quân của một tấn than bằng phương pháp thay thế liên hoàn nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu than
Trong đó: + DTT là Doanh thu than tiêu thụ, triệu đồng
+ Q TT là Sản lượng than tiêu thụ, tấn.
+ P BQ là giá bán bình quân của 1 tấn than, triệu đồng/tấn.
Xét doanh thu than thực hiện của năm 2015 và thực hiện 2016
+ Xét sự ảnh hưởng của nhân tố sản lượng than tiêu thụ đến doanh thu than
∆ DTT Q TT= DTT Q TT- DTT2015 = (Q¿¿TT 2016 x P BQ 2015)¿ - (Q¿¿TT 2015 x P BQ 2015)¿
= (Q TT 2016 - Q TT 2015 ) x P BQ2015
= ( 2.731.696,33 - 2.974.291,88 ) x 1.174.999,23
= - 285.049,5845 triệu đồng
Như vậy, do sản lượng than tiêu thụ thực tê năm 2016 thay đổi so với năm 2015
cụ thể là giảm 242.595,55 tấn làm cho Doanh thu than giảm 285.049,5845 triệu đồng + Xét sự ảnh hưởng của nhân tố giá bán bình quân đến doanh thu than
Trang 39+ Xét sự ảnh hưởng của cả 2 nhân tố là sản lượng than tiêu thụ và giá bán bìnhquân đến doanh thu than.
= (2.731.696,33 - 2.996.000) x 1.147.509 = - 303.290,8401 triệu đồng
Như vậy, do sản lượng than tiêu thụ thực tế năm 2016 thay đổi so với kế hoạch
2016 cụ thể là giảm 264.303,67 tấn làm cho Doanh thu than giảm 303.290,8401 triệu đồng
+ Xét sự ảnh hưởng của nhân tố giá bán bình quân đến doanh thu than
+ Xét sự ảnh hưởng của cả 2 nhân tố là sản lượng than tiêu thụ và giá bán bình quân đến doanh thu than
∆ TDT = ∆ DTT Q tt+ ∆ DTT P BQ=- 303.290,8401 + 175.293,1447
Trang 40= -127.997,6954 Trđ
Như vậy,kỳ thực hiện 2016 sản lượng than tiêu thụ giảm và giá bán bình quân 1tấn than tăng so với kế hoạch năm 2016 làm cho Doanh thu than giảm 127.997,6954Trđ
- Doanh thu thuần của thực hiện năm 2016 giảm so với năm 2015 là 184.851,41triệu đồng, tương ứng với giảm 5,29% (Là do doanh thu năm 2016 giảm so với năm2015)
- Giá trị gia tăng của Công ty thực hiện được năm 2016 giảm so với năm 2015 là27.801,24 triệu đồng và tương ứng với tỷ lệ giảm là 16,09% Điều này cho thấy phầnđóng góp cho xã hội của công ty có xu hướng giảm
- Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2016 cũng giảm so với năm 2015 và giảm36.844,65 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 39,39 % (Là do doanh thu giảm làmcho tổng doanh thu giảm)
Tóm lại: Mặc dù điều kiện khai thác ngày càng khó khăn vì càng xuống sâu hơn
và điều kiện tự nhiên - thời tiết khắc nghiệt hơn, công tác sản xuất và tiêu thụ gặpnhiều khó khăn nhưng với sự cố gắng nỗ lực không ngừng của ban giám đốc là áp dụngkhoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại vào khai thác, đào lò điển hình là việc sử dụngcột chống thủy lực, giá thủy lực, giàn chống VINAALTA, giàn chống KDT, giá khung
ZH trong lò chợ, máy đào lò cùng với đội ngũ công nhân, lao động, thợ lò có tay nghề.Công ty Cô phần than Vàng Danh vẫn đạt được kết quả cao đem lại sản lượng sản xuấtngày càng cao cho Công ty
2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm của Công ty
Việc phân tích tình hình sản xuất sản phẩm ở công ty có nhiệm vụ đánh giá mộtcách toàn diện về mặt sản phẩm trong mối liên hệ với thị trường và với kế hoạch củanhà Nước nhằm:
- Đánh giá đúng quy mô sản xuất cân đối và phù hợp của nó với tình hình thực tế
- Tìm ra những tiền năng còn ẩn náu và khả năng tận dụng chúng
- Xác định phương hướng chiến lược cho sản xuất kinh doanh trên các mặt loạisản phẩm, số lượng và chất lượng sản phẩm Nhằm đạt hiệu quả cao nhât
2.2.2.1 Phân tích khối lượng sản phẩm sản xuất bằng đơn vị hiện vật
a Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo mặt hàng
Để xác định được điều này, công ty đã nghiên cứu và dự báo thị trường, từ đó sảnxuất ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường gồm than TCVN và than TCCS Việc