1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Than Vàng Danh – Vinacomin

237 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 10,8 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I: 5 TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN VÀNG DANH – VINACOMIN 5 1.1. Khái quát quá trinh hình thành và phát triển của Công ty cổ phần than Vàng Danh 6 1.2. Điều kiện vật chất kĩ thuật của công ty cổ phàn Vàng Danh 7 1.2.1. Điều kiện địa chất tự nhiên 7 1.2.2. Công nghệ sản xuất của Công ty Cổ phần than Vàng Danh – Vinacomin 12 1.2.3. Trình độ trang thiết bị kỹ thuật công ty 15 1.3. Các điều kiện kinh tế xã hội Công ty Cổ phần than Vàng Danh 17 1.3.1. Tình hình phân công lao động xã hội trong sản xuất của công ty 17 1.3.2. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động 19 1.3.3. Tình hình xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch 25 1.3.4. Tình hình sử dụng lao đông trong doanh nghiệp 26 1.4. Phương hướng hoạt động của Công ty trong tương lai 27 1.4.1. Mục tiêu chiến lược của Công ty 27 1.4.2. Kế hoạch năm 2017 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 28 CHƯƠNG II: 29 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN VÀNG DANH VINACOMIN NĂM 2016 29 2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần than Vàng Danh năm 2016 30 2.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 32 2.2.1. Phân tích các chỉ tiêu giá trị sản lượng 32 2.2.2. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm của Công ty 39 2.2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm 57 2.2.3.Phân tích tính chất cân đối giữa quá trình sản xuất và quá trình tiêu thụ 71 2.3. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ và năng lực sản xuất 73 2.3.1. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 73 2.3.2. Mức trang bị TSCĐ cho một lao động 78 2.3.3. Phân tích kết cấu của TSCĐ 80 2.3.4. Phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ 82 2.3.5. Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ 85 2.3.6. Phân tích năng lực sản xuất 88 2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương 100 2.4.1. Phân tích số lượng và kết cấu lao động. 101 2.4.2. Phân tích chất lượng lao động 103 2.4.3. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động 109 2.4.4. Phân tích năng suất lao động 111 2.4.5. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương và tiền lương bình quân 115 2.5. Phân tích giá thành sản phẩm 120 2.5.1. Phân tích chung giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí 120 2.5.2 Phân tích kết cấu giá thành sản phẩm 123 2.5.3. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành 126 2.5.4. Phân tích giá thành sản phẩm trên 1000đ doanh thu thuần 127 2.6. Phân tich tình hình tài chính của Công ty 130 2.6.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty Cổ phần than Vàng Danh 130 2.6.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh 137 2.6.3. Phân tích tình hình thanh toán và khản năng thanh toán của công ty 143 2.6.4. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh. 151 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 155 CHƯƠNG III 157 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY THAN VÀNG DANH VINACOMIN GIAI ĐOẠN 2012 2016 157 3.1. Căn cứ lựa chọn chuyên đề 158 3.1.1. Sự cần thiết của việc lựa chọn chuyên đề 158 3.1.2. Mục đích nghiên cứu, đối tượng, nội dung và phương pháp nguyên cứu 158 3.2. Khái quát lý thuyết về phân tích tài chính 160 3.3. Phân tích chung tình hình tài chính của Công ty than Vàng Danh Vinacomin giai đoạn 2012 – 2016 161 3.3.1. Đánh giá chung tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán giai đoạn 2012 – 2016 và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 162 3.3.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 186 3.3.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của Công ty 199 3.3.3.1. Phân tích tình hình thanh toán 199 3.3.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty than Vàng Danh Vinacomin giai đoạn 20122016 213 3.3.5. Đánh giá tình hình tài chính của Công ty than Vàng Danh – Vinacomin giai đoạn 20122016 220 3.4. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tình hình tài chính của Công ty than Vàng DanhVinacomin giai đoạn 20122016 228 3.4.1. Các giải pháp giải pháp cụ thể 228 3.4.2. Các giải pháp khác 229 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 231 KẾT LUẬN CHUNG 232 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1

Trang 1

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

Trang 2

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

LỜI MỞ ĐẦU

Thị trường khoáng sản Việt Nam nói chung và thị trường trên thê giới nóiriêng, than có thể được coi là một nguồn nhiên liệu chính phục vụ cho các ngànhcông nghiệp năng lượng Trong những năm qua dưới dự lãnh đạo của Đảng và Nhànước, ngành than đã có những đóng góp to lớn đối với sự phát triển kinh tê xã hộicủa đất nước Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam đã chủ trương phát triển nghànhthan theo hướng phát triển bền vững, tăng sản lượng khai thác, nâng cao chất lượngthan xuất khẩu, giảm tổn thất tài nguyên, an toàn lao động và bảo vệ môi trườngsinh thái, đảm bảo than cho nền kinh tế và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia

Công ty cổ phần than Vàng Danh – Vinacomin là một đơn vị khai thác thanhầm lò có quy mô lớn, với dây chuyền thiết bị sản xuất cơ giới hóa hoàn chỉnh từkhâu khai thác đến khâu tiêu thụ Cùng với sự phát triển chung của tập đoàn, công

ty cổ phần than Vàng Danh – vinacomin trong những năm gần đây luôn đạt mụctiêu phát triển ổn định và bền vững làm mục tiêu chung cho toàn bộ quá trình sảnxuất kinh doanh của mình, Công ty đã và đang tiếp tục phát huy truyền thống chủđộng, sang tạo trong điều kiện sản xuất kinh doanh, không ngừng nâng cao chấtlượng than khai thác, nâng cao năng suất, tăng thu nhập và cải thiện đời sống chocông nhân viên trong công ty

Với sự phát triển và cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế thị trường như ngàynay, yêu cầu đặt ra cho các Doanh nghiệp sản xuất là nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh, vừa đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dung với chất lượng caonhưng vẫn giảm được chi phí sản xuất và tối đa hóa lợi nhuận Để thực hiện điềunày doanh nghiệp phải tiến hành đồng bộ hóa các hoạt động quản lý mọi yếu tố liênquan đến sản xuất kinh doanh mà trong đó, việc lập kế hoạch sản xuất giúp chodoing nghiệp có thể định lượng được các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất ,đảm bảo các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất được cung cấp đầy đủ còn lập

kế hoạch tiêu thụ sản phẩm giúp các Doanh nghiệp tổ chức tốt hoạt động thị trườngnhằm tạo ra các ưu thế cạnh tranh, mở rộng và chiếm lĩnh thị trường bằng việc sửdụng các phương thức thị trường và giá bán hợp lý, tổ chức tốt hoạt động quảngcáo, xúc tiến và yểm trợ cho bán hang tạo ra lợi thế trong cạnh tranh mở rông thịtrường hiện tại và chiếm lĩnh phát triển các thị trường mới Vì vậy việc lập kếhoạch sản xuất và tiêu thụ là rất cần thiết

Trang 3

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

Chương II: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Than Vàng Danh – Vinacomin

Chương III: Phân tích tình hình tài chính của công ty than Vàng Danh – Vinacomin giai đoạn 2012-2016.

Do còn hạn chế về mặt lý luận cũng như kinh nghiệm về thực tiễn nên đồ ánchắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận đươc sự chỉ bảocủa các Thầy Cô để em có điều kiện bổ sung nâng cao kiến thức của mình để phục

vụ cho công tác thực tiễn sau này

Em xin chân thành cảm ơn tới các Thầy Cô giáo trong khoa Kinh tế - quản trịkinh doanh đã tạo điều kiện cho em thực hiện đồ án này Và đặc biệt em xin chân

thành cảm ơn ThS.Lê Đình Chiều đã vô cùng tận tình, giúp đỡ em hoàn thành đồ

án môn học này

Hà Nội ngày 29 tháng 05 năm 2017

Sinh viên thực hiệnPalamy PHASOUIXAYNGAM

Sinh viên: Palamy Phasouixayngam 3

Lớp QTKD A_K58

Trang 4

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

Trang 5

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

1.1 Khái quát quá trinh hình thành và phát triển của Công ty cổ phần than Vàng Danh

- Công ty cổ phần than Vàng Danh – Vinacomin là tiền thân mà Mỏ thanVàng Danh được thành lập theo quyết định số 262 –BCNNG- KB2 ngày06/06/1964 của Bộ Công nghiệp nặng

- Ngày17/09/1996 bộ công nghiệp ( nay là Bộ Công Thương) có quyết định

số 2604/QĐ/TCCB thành lập mỏ than Vàng Danh – Đơn vị hạch toán độc lập trựcthuộc Tổng công ty than Việt Nam ( nay là Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam )

- Ngày 01/10/2000 hội đồng quản trị Tổng công ty than Việt Nam ban hànhquyết định số 405/QĐ/HĐQT Của chủ tịch HĐQT về việc đổi tên mỏ than VàngDanh thành công ty Than Vàng Danh

- Ngày 08/11/2006 Hôi đồng quản trị Công nghiệp than – khoáng sản ViệtNam ký quyết định số 2458 QĐ/ HĐQT về việc đổi tên công ty than Vàng Danhthành công ty than Vàng Danh – Vinacomin

- Theo quyết định số 714/QĐ – HĐQT ngày 30 tháng 03 năm 2007 của Hộiđồng quản trị tập đoàn Công Nghiệp than- khoáng sản Việt Nam về việc phê duyệttriển khai cổ phần hóa các doanh nghiệp thành viên, công ty cổ phần than VàngDanh đã thực hiện đầy đủ các bước cổ phần hóa theo quy định của Nhà nước Kể từngày 01/07/2008 Công ty than Vàng Danh – TKV chính thức hoạt động theo môhình Công ty cổ phần với tên gọi “ Công ty cổ phần than Vàng Danh -Vinacomin”

- Tên công ty và trụ sở giao dịch:

+ Tên công ty: Công ty cổ phần than Vàng Danh – Vinacomin

+ Tên giao dịch quốc tế: VIANCOMIN- VANG DANH COAL COMPANY

+ Địa chỉ: 185 – Nguyễn Văn Cừ - Vàng Danh – Uông Bí – Quảng Ninh.+ Điện thoại: 0333853104 Fax: 0333853120

+ Email: vangdanhcoal@vnn.vn website: vangdanhcoal.com

- Ngành nghề kinh doanh: giấy chứng nhận kinh doanh số 2203001477 ngày01/07/2008:

+ Khai thác , chế biến và tiêu thụ than và khoáng sản

+ Bốc xúc, vận chuyển than, đất đá

+ Chế tạo sửa chữa, phục hồi thiết bị mỏ, phương tiện vân tải và các sảnphẩm cơ khí khác

+ Xây lắp các công trình mỏ, công nghiệp, dân dụng, giao thong

+ Đầu tư kinh doanh hạ tầng và bất động sản

Sinh viên: Palamy Phasouixayngam 5

Lớp QTKD A_K58

Trang 6

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

+ Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng và bất động sản

+ Vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy quản lý khai thác cảng, bến thủy.+ Kinh doanh dịch vụ ăn uống, nhà nghỉ ,khách sạn

+ Cung ứng lao động

+ Sản xuất nước tinh khiết

+ Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị và hàng hóa

+ Cho thuê máy móc thiết bị phương tiện bốc xúc, vận tải

- Vốn điều lệ của công ty tính đến thời điểm 31/12/2016 là: 420.000.000.000VND (bốn trăm hai mươi tỉ đồng chẵn)

- Số cổ phần: 42.000.000 (bốn mươi hai triệu cổ phần); mệnh giá mỗi cổphần là 10.000 đồng (mười nghìn đồng)

Bảng cơ cấu vốn điều lệ theo chủ sở hữu

Bảng(1-1)

Cổ đông

Số lượng cổ phầnnắm giữ(cổ phần)(đồng)

Giá trị cổ phần nắm

giữ(đồng)

Tỉ lệ cổ phần nắmgiữ/ vốn điều lệ(%)

1.2 Điều kiện vật chất - kĩ thuật của công ty cổ phàn Vàng Danh

1.2.1 Điều kiện địa chất tự nhiên

1.2.1.1 Vị trí địa lý

Công ty cổ phần than Vàng Danh nằm trong địa bàn hành chính phườngVàng Danh - Thành phố Uông Bí - Tỉnh Quảng Ninh Vùng khoáng sản mà công tykhai thác than nằm trong dải than Yên Tử - Bảo Đài thuộc bể than Quảng Ninh,cách thành phố Uông Bí 14 km về phía Bắc, cách thành phố Hạ Long 50km về phíatây

- Vị trí tọa độ nhà nước năm 1972

X : 37.000 ÷ 40.500

Y: 371.000 ÷ 377.500

- Ranh giới trên mặt

• Phía Bắc giới hạn bởi đường phân thủy dãy núi Bảo Đài - Yên Tử

• Phía Nam giáp khu dân cư phường Vàng Danh

• Phía Tây giáp khu mỏ Nam Mẫu

• Phía Đông giáp khu mỏ Uông Thượng

Sinh viên: Palamy Phasouixayngam 6

Lớp QTKD A_K58

Trang 7

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

- Diện tích khu mỏ theo báo cáo thăm dò khoảng 23 k

1.2.1.2 Địa hình

Khu mỏ Vàng Danh thuộc phần Đông Nam của dãy núi Bảo Đài - Yên Tử,địa hình cao tập trung ở phía Bắc khu mỏ và thấp dần về phía Nam Đỉnh cao nhất ởkhu vực Vàng Danh là đỉnh núi Bảo Đài cao trên 900m, đỉnh thấp nhất ở phía đôngbắc cao 125m Các núi có sườn dốc trung bình có thể phân loại thành các

dạng địa hình :

- Địa hình dốc và rất dốc: Bề mặt địa hình lộ các lớp đá cuội kết, sạn kết xencác lớp cát kết không chứa than, phân bố ở độ cao từ 500m đến 900m tạo thànhnhững vách núi dốc và rất dốc phân bố ở phía bắc của khu mỏ Vàng Danh

- Địa hình dốc trung bình: Trong đó có phần lộ diện các vỉa than từ đứt gãyF.13 đến đứt gãy F.2 Đá lộ chủ yếu là các đá cát kết, bội kết , sét kết và các vỉathan phân bố ở độ cao từ +150 500m, chiếm 80% diện tích khu mở Vàng Danh.Địa hình có dạng bậc thang, sườn núi thoải, thường có độ dốc trung bình từ 15

- Địa hình thoải: Bao gồm các lớp đá thuộc phần móng của hệ tầng Hòn Gainhư đá phiến xerixit - thạch anh, quaczit, được phân bổ ở độ cao từ +150m đến+100m Loại địa hình này tương đối bằng phẳng, thường là ở những thung lũng ởphía Nam và lưu vực của suối A,B

1.2.1.3 Khí hậu

Khu mỏ Vàng Danh thuộc vùng núi cao, trong năm có hai mùa rõ rệt : Mùamưa từ tháng 4 đến tháng 10, lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.700ml đến21.000ml, nhiệt độ ; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng

1.2.1.4 Hệ thống vỉa than

 Hệ thống các vỉa có giá trị công nghiệp

Các vỉa than ở khu mỏ Vàng Danh được phân bố trong các tập 1, tập 2 và tập

3 của phụ hệ tầng Hòn Gai giữa Tập 1 và tập 3 có các vỉa than mỏng không ổnđịnh, phần nhiều ở dạng thấu kính không duy trì, không đạt chiều dày công nghiệp.Tập 2 có chiều từ 6 đến 9 vỉa than có chiều dày tương đối ổn định hầu hết đạt chiềudày công nghiệp Đặc tính các vỉa than có giá trị công nghiệp từ vỉa 4 đến vỉa 8anhư sau:

Sinh viên: Palamy Phasouixayngam 7

Lớp QTKD A_K58

Trang 8

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

Bảng đặc điểm của các vỉa than có giá trị công nghiệp

Nằm trên vỉa 7 khoảng 70m, luôn có

2 phần vỉa, chiều dày vỉa vách lớngấp 3 lần vỉa trụ

Vỉa phân bố trên diện tích của Cánh

Gà đến Tây Vàng Danh

Ghi chú: Kí hiệu chiều dài vỉa riêng than:

 Thành phần hóa học của than

Trang 9

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

Khu mỏ Vàng Danh đã phân tich 134 mẫu thành phần các nguyên tố trongthan, hàm lượng các nguyên tố được tổng hợp bảng sau:

Bảng thành phần các nguyên tố trong than

Bảng (1-3)

- Thành phần các nguyên tố quý hiếm

Khu mỏ Vàng Danh đã lấy phân tích 275 mẫu quang phổ, các nguyên tố quýhiếm hầu hết có mặt với hàm lượng nhỏ, nhiều nguyên tố chỉ thể hiện ở dạng vết

Bảng đặc tính của vỉa than

Độ tro( %)

Chất bốc(V%)

Nhiệt lượng(Kcal/kg)

TT(t/ )

 Cấu tạo đất đá vay quanh

Vách trực tiếp của than là acgilit, chiều dày thay đổi từ 0,6 20m, trung

bình từ 4 Tiếp theo là Merrolit với chiều dày thay đổi từ 3 19,5m trung

bình là 6,5m Vách cơ bản là sa thạch, cuội kết, chiều dày thay đổi từ 8 ÷30m, trụtrực tiếp của các vỉa than thường là Acgirit than, tiếp theo là Alevorolit

Sinh viên: Palamy Phasouixayngam 9

Lớp QTKD A_K58

Trang 10

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

Bảng tính chất cơ lí của đất đá vây quanh

Bảng (1-5)

(T)

Trọng lượng thểtích (T/m3)

Cường độ kháng

nén(Kg/cm3)

từ phần địa hình cao của dãy núi Bảo Đài và cắt qua hầu hết các địa tầng chứathan.Lòng các con suối thường rộng từ 3 ÷ 10m nằm trên địa hình dốc, lưu lượngsuối phụ thuộc vào lượng mưa Sau trận mưa từ 30p đến 1h đồng hồ lưu lượng suốităng lên rất nhanh; sau khi ngừng mưa từ 1 đến 5h lưu lượng nước giảm dần Theotài liệu quan trắc cho thấy, lưu lượng lớn nhất về mùa mưa ở suối C là 1,277m3/s vàsuối F G H là 3.376m3/s Các con suối trong vùng có hướng chảy vuông góc vớiphương của các lớp đá trầm tích chứa than nên khi phần khai thác đi dưới lòng suốinằm trong diện ảnh hưởng sẽ bị nước suối thấm qua chảy vào lò rất dễ gây sạt lở

- Qua phân tích thành phần hóa học nước thấy nước thường không màu,không mùi, không vị Độ Ph : 6 ÷ 8, tổng độ khoáng M = 0,03 ÷ 0,2 g/l

Nước ngầm:

Địa tầng địa chất thủy văn từ trẻ đến già của khu mỏ được phân chia như sau:

- Nước trong trầm tích đệ tứ (G): thành phần nham thạch chủ yếu gồm cuộnsỏi, cát, sét màu vàng nâu đến vàng nhạt, chúng được sắp xếp hỗn độn và phân bốtrên hầu hết diện tích khu mỏ Các bồi tích được tập trung ở hạ nguồn thung lũngsuối, chiều dày trầm tích thay đổi từ 0 ÷ 1m Ở phần phân bố trên cao không cónước, phần địa hình thấp có nước về mùa mưa Do chiều dày trầm tích mỏng nênnước mưa dễ dàng thấm qua cung cấp cho các tầng nước bên dưới Nhưng với khaithác hầm lò thì nước ở tầng này ít bị ảnh hưởng trực tiếp

Sinh viên: Palamy Phasouixayngam 10

Lớp QTKD A_K58

Trang 11

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

- Tầng chứa nước khe nứt trong trầm tích trượt trên phụ điệp Hòn Gai trênT3(n-r)hg3

1.2.1.6 Vị thế của công ty so với các doanh nghiệp khác trong ngành

Công ty Cổ phần than Vành Danh là một trong số những đơn vị đúng đầu tậpđoàn về sản lượng khai thác than hầm lò Sau 50 năm xây dựng và phát triển, Công

ty đã sản xuất trên 33 triệu tấn than nguyên khai, được Nhà nước tặng thưởng 16huân chương Lao đọng, 1 Huân chương độc lập, nhiều cờ thưởng và bằng khen củaChính phủ, Bộ, Ngành và địa phương Đặc biệt trong năm 2003, Công ty vinh dựđược Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động trong thời kì đổi mới

Nhận xét

* Điểm thuận lợi

- Điều kiện địa lý: Khai trường nằm ở khu vực dân trí phát triển, vị trí địa

lý tiếp giáp với khu vực mỏ của các công ty khác thuận lợi cho việc hỗ trợ lẫn nhautrong điều kiện khai thác ngày ngày khó khăn

- Điều kiện địa chất: Các vỉa than thuộc khu mỏ Khe Chàm có chiều dày

ổn định, mức độ duy trì theo đường phương và đường dốc tương đối tốt, vỉa phân

bố rộng, chất lượng than trong các vỉa cao; thuận lợi cho việc lựa chọn công nghệkhai thác hợp lý và đáp ứng được nhu cầu khai thác

- Điều kiện thời tiết: Mùa khô dài hơn mùa mưa nên khá thuận lợi chocông tác tổ chức khai thác và công ty phải dựa vào mùa khô này để khai thác bùđắp sản lượng cho mưa mưa để đảm bảo tính chất nhịp nhàng trong quá trình khaithác hoặc tiêu thụ than của công ty

- Nước trên mặt thuộc loại phong phú, mạng sông suối hoạt động quanhnăm không bao giờ khô cạn Ngoài ra, mạng lưới giao thông trong vùng khá pháttriển, rất thuận lợi cho công tác vận chuyển than từ khu mỏ đến trung tâm Cẩmphả…

* Điểm khó khăn

- Khu mỏ Vàng Danh khó khăn về địa hình và địa chất Cấu trúc địa chấttương đối phức tạp và các vỉa than có cấu tạo rất phức tạp đã xác nhận có chứa khícháy cao, khí mỏ tác động quan trọng đến quá trình khai thác

- Trong mùa mưa tạo khó khăn cho việc khác thác, sông suối dễ gây hiệntượng sạt lở vào mùa mưa cần phải có hệ thống thoát nước tốt và có xây dựng kếhoạch và biện pháp phòng chống bão lụt

1.2.2 Công nghệ sản xuất của Công ty Cổ phần than Vàng Danh – Vinacomin

Sinh viên: Palamy Phasouixayngam 11

Lớp QTKD A_K58

Trang 12

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

Hiện tại Công ty Cổ phần thanVàng Danh đang áp dụng hai công nghệ khaithác than là công nghệ khai thác hầm lò và công nghệ khai thác lộ thiên, trong đócông nghệ khai thác hầm lò giữ vai trò chủ đạo

Sinh viên: Palamy Phasouixayngam 12

Lớp QTKD A_K58

Trang 13

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

1.2.2.1 Công nghệ khai thác hầm lò, đào lò chuẩn bị sản xuất

Là công nghệ khai thác thủ công kết hợp cơ giới hóa, chủ yếu bằng phươngpháp khoan, nổ mìn để tách than ra khỏi khối khoáng sản, sản phẩm sau công nghệđược gọi là than nguyên khai, dòng than này thông qua hệ thống máng trượt, băngtải nằm trong lò chợ tự trượt theo độ dóc xuống để hệ thống máng cào băng tải vậntải tại các chân lò và đổ vào bunke chứa

Tổ chức khai thác than lò chợ bằng các công

Xegoòng

Tàu điệncần vẹt

Quanglật

Bunke nhàmáy tuyến

Trang 14

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

Hình 1-2: Công nghệ vận chuyển than hầm lò

Hình 1-4: Sơ đồ công nghệ khai thác lộ thiên

Với sơ đồ công nghệ của khai thác than hầm lò cũng như khai thác than lộthiên cho phép công ty chủ động hoàn thành trong việc khai thác than không bị phụthuộc vào các yếu tố bên ngoài; do Công ty quản lý đồng bộ từ khâu khai thác thannguyên khai đến khi than sạch được giao cho khách hàng

Khoan nổ mìn

Xúc bốc đất đáVận tải đất đáBãi thải

Xúc bốc thanVận tải thanSàng tuyển

Quang lật

hoặc

máy xúc

Băng tải,sàng sơ bộ

Tuyểnxoáy lốc,lọc ép

toa xe hoặckho chứa

Trang 15

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

Hình 1-5: Sơ đồ công nghệ sàng tuyển

Tại nhà máy tuyển than thông qua dây truyền công nghệ sàng tuyển.Tùy yêucầu phẩm chất mà khách hàng yêu cầu, chủng loại than, thương phẩm thị trường tạinhà máy tuyển than được sàng theo chu trình của tuyển 16,2k Than thành phẩmđược đưa vào các Bunke chứa của nhà máy tuyển Một số sản phẩm được đưa vàokho chứa thông qua hệ thống vận tải, bằng otô, máy xúc

Quá trình tiêu thụ sản phẩm

- Hiện nay tập đoàn Than Khoáng Sản Việt Nam đã chỉ đạo 3 đơn vị thành viên

có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm cho cả tập đoàn tại khu vực Uông Bí- Quảng Ninh làcông ty kho vận Đá Bạc – Vinacomin

- Như vậy,với một số đồ công nghệ khép kín, cộng với việc sắp xếp, bố trí kếthợp máy móc thiết bị, nhân lực thích hợp tạo ra điều kiện thuận lợi cho công ty pháttriển nhanh chóng về sản lượng Công ty luôn chủ động trong sản xuất để đáp ứngnhu cầu thị trường, sản lượng than sản xuất cong ty trong những năm qua có mức

độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước Ngoài ra công ty còn tận thu bã sàng,

bố trí lao động tận thu than cụ vừa tạo việc làm và thu nhập cho người lao độngnhàn dỗi trên địa bàn và tăng doanh thu cho công ty

Nhận xét

* Điểm thuận lợi

Công ty than Vàng Danh-Vinacomin đang áp dụng công nghệ khai thác hầm

lò với sơ đồ công nghệ có hệ thống các khâu công nghệ khép kín từ việc sản xuất,chế biến gia công và tiêu thụ sản phẩm Với điều kiện khai thác ngày càng khó khănCông ty đã kịp thời áp dụng máy móc thiết bị hiện đại cùng công nghệ khai thácphù hợp Đó là điều kiện tốt để Công ty phát triển sản xuất kinh doanh

* Điểm khó khăn

Việc tăng sản lượng khai thác hầm lò là khó khăn về công nghệ, nhưng khókhăn không nhỏ là khó thu hút lao động làm việc trong hầm lò Hằng năm công tythan Khe Chàm-TKV phải tuyển mới thợ lò, Thợ lò không phải là nghề được ưathích mặc dù thu nhập thợ lò nếu hoàn thành định mức có thề đạt từ 10-13 triệuđồng/người tháng Tuy nhiên thợ lò bỏ việc vẫn nhiều

1.2.3 Trình độ trang thiết bị kỹ thuật công ty

- Từ các số liệu của phòng cơ điện, ta có bảng thống kê máy móc thiết bị chủ

yếu dùng vào quá trình sản xuất chính, phụ trợ công ty đến ngày 31/12/2015

- Ngoài số liệu máy móc thiết bị đã được thống kê còn một còn số máy mócthiết bị khác phục vụ cho nhu cầu của quá trình sản xuất, quản lý như: Thiết bị độnglực,thiết bị truyền dẫn, thiết bị điện, máy tính vv

- Qua bảng thống kê cho thấy máy móc thiết bị của công ty là lớn, có thể đápứng nhu cầu kinh doanh ở quy mô lớn Tuy nhiên so với quá trình khai thác củanước khác thì những máy móc thiết bị hiện đại như Combai đào lò còn ít, hơn nữa

Sinh viên: Palamy Phasouixayngam 15

Lớp QTKD A_K58

Trang 16

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

máy Combai còn bị hỏng cần phải sửa chữa hoặc thay thế Bên cạnh đó máy mócthiết bị không được sử dụng, chờ thanh lý tương dối nhiều Công ty lên có kế hoạch

bổ sung, thay thế thiết bị để không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp

Bảng thống kê máy móc thiết bị của công ty

(Bảng 1-5)

dụng

Chờ thanhlý

Trang 17

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

Nhận xét

* Điểm thuận lợi

Công ty có đủ máy móc thiết bị đáp ứng cho nhu cầu của quá trình sản xuất,rất thuận lợi cho việc sản xuất các khâu diễn ra liên tục Khi máy móc bị hỏng luôn

có các máy móc thiết bị dự phòng thay thế

* Điểm khó khăn

Tuy nhiên về mặt số lượng có đủ nhưng một số máy móc thiết bị đã cũ hoặckhông đáp ứng được công suất ngày càng tăng về sản lượng của mỏ, do vậy cầnphải đầu tư thay thế hoặc nâng cấp để đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày càng cao củaCông ty

1.3 Các điều kiện kinh tế - xã hội Công ty Cổ phần than Vàng Danh

1.3.1 Tình hình phân công lao động xã hội trong sản xuất của công ty

Trang 18

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

Công ty gồm 3 khu vực sản xuất chính là khu Cảnh Gà, khu Tây Vàng Danh

và khu Giềng Vàng Danh Trong đó 2 khu vực chính là khu Cảnh Gà và khu TâyVàng Danh Nhưng sản lượng tâp trung chủ yếu ở khu Tây Vàng Danh Do đó trongquá trình sản xuất kinh doanh của công ty tập trung ưu tiên đầu tư các nguồn lựcvào khu vực này và coi đó là khu vực chủ lực

1.3.1.2 Trình độ chuyên môn hóa

- Chuyên môn hóa đòi hỏi doanh nghiệp cần có kế hoạch phối hợp sản xuất

giữa các đơn vị phù hợp để tận dụng tối đa năng lực sản xuất của các đơn vị, nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh Là công ty khai thác hầm lò với dây truyền đãđược thiết kế và lắp đặt để phục vụ cho quá trình khai thác, quá trình sản xuất Công

ty cổ phần than Vàng Danh không ngừng đổi mới công nghệ khai thác, bố trí laođộng và tổ chức lao động mang tính chất di truyền theo từng khâu, từng công đoạnsản xuất Công ty bố trí phân xưởng khai thác, vận chuyển, chế biến hợp lý cho sảnxuất được liên tục, nhịp nhàng và những người có chuyên môn làm việc cùng vớinhau để nâng cao tay nghề cũng như năng suất lao động

- Bộ phận tổ chức chính công ty được chia làm 3 bộ phận thực hiện 3 nhiệm

vụ khác nhau, gồm bộ phận khai thác lộ thiên, bộ phận khai thác hầm lò và bộ phậnsàng tuyển Trong bộ phận khai thác hầm lò Công ty lại tổ chức thành 2 bộ phậnnhỏ, một chuyên đào lò, một chuyên khai thác Ngoài ra các bộ phận phụ và phụtrợ được tổ chức chuyên môn hóa như nghành phục vụ ăn uống, phan xưởng vận tảilò

1.3.1.3 Tình hình hợp tác hóa

Đối với Công ty Cổ phần than Vàng Danh, tuy trong giấy chứng nhận đăng

ký kinh doanh có ghi nghành nghề kinh doanh, xong nghành nghề chính của công tylại là khai thác chế biến Do đó để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanhcông ty hợp tác với các doanh nghiệp trong và ngoài nghành cụ thể:

- Công ty hợp tác về phía sau với các doanh nghiệp cung cấp yếu tố đầu vàonhư Tập đoàn Điện Lực, Công ty cơ điện Uông Bí…

- Công ty hợp tác phái trước với khách hàng tiêu thụ mà khách hàng tiêu biểu

là công ty Kho Vận Đá Bạc- Vinacomin Việc tiêu thụ tạ công ty Kho Vận Đá Bạc

là do Tập đoàn chỉ định xong hai bên vẫn hợp tác với nhau để lên các kế hoạch chitiết, cụ thể Ngoài ra, công ty hợp tác với các đơn vị khác nhau

- Trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị –Vinacomin, Trường Đại học CôngNghiệp Quảng Ninh trong việc giao thầu khai thác than, hay với các doanh nghiệpkhác để cho huê các nguồn lực như TSCD, nguồn nhân lực…

- Nằm trên vùng công nghiệp với nhiều nhà máy, doanh nghiệp như: Nhàmáy điện Uông Bí, Công ty CP cơ khí Mạo Khê, Xí nghiệp vật tư - vận tải HònGai , vì vậy công ty luôn có những chính sách quan hệ và đối ngoại hợp tác với tất

Sinh viên: Palamy Phasouixayngam 18

Lớp QTKD A_K58

Trang 19

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

cả các bạn hàng, các nhà cung cấp sản phẩm cho công ty để đạt đến hiệu quả kinh tếcao nhất, hợp tác hai bên cùng có lợi

- Nhìn chung, cùng với xu hướng của các đơn vị trong ngành, trình độ phâncông lao động xã hội của Công ty Cổ phần than Vàng Danh đã đạt được nhữngthành tựu đáng kể Điều này góp phần mang lại thành công cho doanh nghiệp, đểdoanh nghiệp có được những thành tựu như ngày hôm nay

1.3.2 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động

1.3.2.1 Tổ chức quản lý

Hiện nay, Công ty than Vang Danh thực hiện công tác tổ chức quản lý theo

mô hình trực tuyến chức năng Cơ cấu này phù hợp với điều kiện khai thác mỏ, pháthuy đầy đủ hơn ưu thế chuyên môn hóa ngành nghề theo chức năng của từng đơn

vị, tạo khung hành chính vững chắc cho quản lý doanh nghiệp

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Bộ máy quản lý của công ty hiện nay bao gồm:

- Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyềncao nhất của Công ty, tất cả các cổ dông có quyền quyết định những vấn đềthuộcnhiệm vụ và quyền hạn được Pháp luật và Điều lệ của công ty quy định

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản trị của công ty có toàn quyền nhândoanh Công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lơi củaCông ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hội đồngquản trị thường xuyên dám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động kiểmsoát nội bộ và hoạt động quản lý rủi ro của Công ty

- Ban kiểm soát: Là cơ quan kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát việc chế

dộ hạch toán, hoạt động của hệ thông kiểm tra và kiểm soát nội bộ của công ty.Ban kiểm soát thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, kiểm tra từng vấn đề cụ thểliên quan đến hoạt động tài chính khi xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định củaĐại Hội Đồng Cổ đông về tính chính xác, trung thực và hợp pháp của chứng từ, sổsách kế toán, báo cáo tài chính và hoạt dộng của hệ thống kiểm soát nội bộ

- Giám đốc công ty: Do Hội đồng quản trị Tập đoàn Vinacomin bổ nhiệm.Giám đốc là người đứng đầu và là đại diện pháp nhân của công ty, chịu tráchnhiệm trước Hội đồng quản trị và pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm

vụ được giao

- Các Phó Giám đốc: Là người giúp việc cho Giám đốc quản lý điều hànhmột hoặc một số lĩnh vực theo sự phân công hoắc ủy quền của Giám đốc thực hiệnnhiệm vụ được giao Công ty có 5 Phó giám đốc: 1 Phó giám đốc kỹ thuật, 1 Phógiám đốc an toàn, 1 Phó giám đốc đầu tư, 1 Phó giám đốc cơ điện vận tải, 1 Phógiám đốc sản xuất

- Kế toán trưởng: Giúp Giám đóc quản lý, chỉ đạo và thực hiện công tác kếtoán, thống kê, tài chính, có quyền hạn và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật

Sinh viên: Palamy Phasouixayngam 19

Lớp QTKD A_K58

Trang 20

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

- Các phòng ban kỹ thuật, nghiệp vụ có chức năng tham mưu giúp việcGiám đốc, các Phó giám đốc, quản lý và điều hành mọi hoạt động của Công ty

Chức năng nhiệm vụ cụ thể của một số chức danh của Công ty

- Giám đốc Công ty: Điều hành chung các hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty và trực tiếp phụ trách công tác: tổ chức cán bộ và đào tạo phát triểnnguồn nhân lực; tổ chức lập các phương án kinh tế điều hòa vốn kinh doanh; phụtrách công tác mua bán vật tư, thiết bị,tài chính và tiêu thụ sản phẩm – trực tiếp chỉđạo các phòng ban: TCLD, VP-TĐ, KH; là chủ tich hội đồng thi đua, nâng bậclương, tuyển dụng, xây dưng kế hoạch dài hạn, kế hoạch hàng năm trình HĐQTCông ty

- Phó giám đóc kỹ thuật: Tham mưu giúp GĐ và chịu trách nhiệm trước

GĐ và toàn bộ công tác quản lý kỹ thuật công nghệ khai thác hầm lò và lộ thiên

- Phó giám đốc đầu tư: Tham mưu chỉ đạo tiến hành công tác đàu tư muasắm trang thiết bị cũng như cơ sở hạ tầng để tổ chức đầu tư trong sản xuất

- Phó giám đốc sản xuất: Tham mưu giúp GĐ và chịu trách nhiệm trước

GĐ về toàn bộ công tác sản xuất của công ty Chỉ đạo xây dựng, tổ chức thực hiệntốt kế hoạch tháng, quý cả về số lượng, chất lượng, tiêu thụ Chỉ đạo công tác địnhmức lao động Điều hòa lao động ở các phann xưởng để thực hiện mục tiêu kếhoạch

- Phó giám đóc an toàn: Phụ trách các vấn đề an toàn, thông gió của côngty

- Phó giám đốc cơ điện – vận tải: Tham mưu giúp GĐ và chịu trách nhiệmtrước GĐ về toàn bộ công tác quản lý kỹ thuật cơ điện của công ty, trực tiếp phụtrách các phòng Cơ Điện – Vận tải, Cơ tuyển

- Kế toán trưởng: Phụ trách phòng TK – KT – TC, tổ chức thực hiện đúngnguyên tắc tài chính của công ty

Chức năng nhiệm vụ của một số phòng ban, phân xưởng của công ty

Sinh viên: Palamy Phasouixayngam 20

Lớp QTKD A_K58

Trang 21

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

-Các PX Sản xuất (30): Khối khai thác và khối đào lò;

-Các PX Sản xuất (11): Các đơn vị dây chuyền, mặt bằng;

-Các PX phục vụ (02);

Hình 1-6: Sơ đồ tổ chức

bộ máy của Công ty cổ phần than Vàng Danh - Vinacomin năm 2016

1 Phòng Kỹ thuật - Khaithác: Tham mưu, giúpviệc cho GĐ trong việc tổchức, quản lý, chỉ đạo và kiểm tra công tác kỹ thuật, công nghệ mỏ để thực hiệnnhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty trong từng kỳ kế hoạch

2 Phòng Trắc địa – Địa chất: Tham mưu giúp GĐ về tổ chức, quản lý, hướng dẫn,kiểm tra công tác trắc địa – địa chất đẻ thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh,XDCB và phục vụ đời sống của công ty

Văn phòng thi đuaPhòng kế hoạch

Phòng TK-KT_TCTrạm Y Tế

Phòng TT-PC-KT

Phòng bảo vệ-Quân sựPhòng vật tư

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG C.TY

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ C.TY

Kế Toán trưởng

Trang 22

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

3 Phòng Cơ điện: Tham mưu, giúp việc cho Giám Đốc trong tổ chức, quản lý,hướng dẫn, kiểm tra công tác cơ điện, mạng tin học để thực hiện nhiệm vụ SXKD,XDCB và phục vụ đời sống của công ty Tham mưu giúp giám đốc trong công tácquản lí các thiết bị ô tô, xe máy và cầu đường bộ, cầu đường sắt…

4 Phòng an toàn: Tham mưu giúp GĐ thực hiện chủ trương, biện pháp về tổ chức,kiểm tra, giám sát công tác AT-BHLĐ của công ty theo quy định

5 Phòng đầu tư mỏ : Tham mưu cho GĐ tổ chức, quản lý công tác đầu tư xâydựng , bảo vệ và phòng chống sự cố môi trường của công ty theo quy định của phápluật , Là đầu mối tham mưu giúp GĐ công ty – chủ đầu tư quản lý thực hiện các thủtục đầu tư các dự án mỏ của công ty theo quy định của pháp luật

6 Phòng điều độ sản xuất: Tham mưu giúp GĐ trong việc chỉ huy điều hành dâychuyền sản xuất, kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy phạm về kĩ thật an toàn trongsản xuất kinh doanh của các đơn vị trog công ty

7 Phòng Cơ tuyển: Tham mưu, giúp việc cho GĐ tổ chức, quản lí thực hiện côngtác: quản lí, vận hành, sữa chữa, lắp đặt toàn bộ máy móc, thiết bị cơ điện nhà máytuyển than, PX chế biến than và điều hành cung cấp nước khu vực Vàng Danh

8 Phòng Thong gió và thoát nước Mỏ: Tham mưu, giúp việc cho GĐ qunr lí, chỉđạo thực hiện công tác: thông gió ỏ, kiểm soát khí mỏ, thoát nước mỏ, giải quyết sự

cố và công tác sáng kiến trong Công ty

9 Phòng Tiêu thụ -KCS: Tham mưu, giúp việc cho GĐ trong việc quản lí, tổ chứcthực hiện công nghệ sàng tuyển, chế biến, nghiệm thu than, kiểm tra chất lượngthan, tiêu thụ toàn bộ sản phẩm của công ty

10 Phòng Tổ chứ lao động: Tham mưu giúp GĐ quản lí, chỉ đạo thực hiện công tác

tổ chức cán bộ, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, lập định mức hao phí lao động,tiền lương à giả quyết các chế độ chính sách đối với người lao động trong công tytheo quy định cảu pháp luật

11 Phòng Kế hoạch: Tham mưu, giúp việc cho GĐ trong lĩnh vực quản lí công tác

kế hoạch, quản lí chi phí, hợp đồng kinh tế phục vụ yêu cầu sản xuất kinh doanhcủa công ty theo quy định của pháp luật

12 Phòng Thống kê – kế toán – tài chính: Tham mưu giúp GĐ và chịu trách nhiệmtrước Giám đốc và kế toán trưởng cấp trên về các công việc thuộc lĩnh vực kế toán,tài chính, thống kê

Sinh viên: Palamy Phasouixayngam 22

Lớp QTKD A_K58

Trang 23

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

13 Phòng vật tư: Tham mưu giúp GĐ và chịu trách nhiệm trước Giám đốc toàn bộcông tác quản lí và cung ứng vật tư, phụ tùng thiết bị đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhucầu sản xuất theo quy định của pháp luậ

14 Phòng Thanh tra - Pháp chế à Kiểm toán nội bộ: Tham mưu, giúp việc cho GĐkiểm tra tính hợp pháp, hợp lí, hợp lệ trong sản xuất kinh doanh thuộc các lĩnh vực: tổchức sản xuất, hợ đồng kinh tế, đầu tư xây dựng, hạch toán kinh tế, ban hành các vănbản pháp quy, kiểm toán báo cáo tài chính ( nội bộ) theo quy định của pháp luật, đồngthời đề xuất các biện pháp xử lí trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ quyền hạn đượcgiao

15 Phòng BV-QS: Tổ chức các lực lượng bảo vệ tuần tra, bảo vệ các vị trí sản xuấtcủa công ty, tổ chức thanh tra, kiểm tra các vụ việc xảy ra trong nội bộ công ty Đảmbảo an ninh trật tự trong khai trường sản xuất và các khu vực do công ty quản lý.Thực hiện nghĩa vụ quân sự của CBCNV trong công ty

16 Văn phòng thi đua: Tham mưu trước Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giámđốc về công tác quản ly hành chính, văn thư và thi đua tuyên truyền

17 Trạm Y tế: Xây dựng kế hoạch khám sức khỏe, quản lý, chỉ đạ, kiểm tra, thựchiện công tác y tế, chăm sóc sức khỏe cho cán bộ công nhân viên định kì

Các đơn vị sản xuất: Gồm 30 đơn vị thuộc khối khai thác và đào lò ( Các phânxưởng khai thác than, đào lò ), 11 đơn vị dây chuyền, mặt bằng và 2 đơn vị làmcông tác phục vụ

1.3.2.2 Tổ chức sản xuất

Quản đốc phân xưởng

Nhân viên

thống kê

Tổ SX ca1

Tổ SX ca2

Tổ SX ca3

Tổ SX cơđiện

Hình 1.7: Sơ đồ tổ chức quản lý cấp phân xưởng

Sơ đồ bộ máy phân xưởng của công ty được thể hiện trong hình 1-7 Quahình ta thấy bộ phận sản xuất của Công ty được chia thành các phân xưởng, mỗiđơn vị sản xuất đều được bố trí nhân viên thống kê theo dõi về quá trình sản xuất

Sinh viên: Palamy Phasouixayngam 23

Lớp QTKD A_K58

Trang 24

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

của các phân xưởng Các phân xưởng được tổ chức thành các tổ, đội sản xuấtchuyên môn phụ trách một công việc nhất định trong một lĩnh vực nhất định, đồngthời chịu sự chỉ huy và nhận nhiệm vụ của Trung tâm chỉ huy sản xuất của công ty.Các tổ, đội được chia ra các kíp sản xuất, hoạt động luân phiên trong các ca sản xuấtđảm bảo quá trình sản xuất được nhịp nhàng Các tổ, đội sản xuất thực hiện nhiệm

vụ của mình theo lệnh của cấp trên (các tổ ca 1,2,3 thực hiện công việc dưới sự chỉđạo của các Phó quản đốc) , thực hiện chế độ báo cáo kết quả và thực hiện sản xuất(thông qua sổ giao ca) với Quản đốc phân xưởng, đồng thời báo cáo với GĐ công tythông qua phòng điều độ sản xuất Tùy theo từng trường hợp cụ thể, GĐ công ty sẽcăn cứ vào thông tin của phòng điều độ sản xuất và các phòng ban chức năng doquản đốc trực tiếp báo cáo hoặc sau khi trực tiếp kiểm tra, từ đó đưa ra quyết định

để diều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

1.3.2.3 Chế độ làm việc

- Thời gian làm việc của công được quy định tại quyết định

188-1999QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ và điều 68-81 của Bộ luật Lao động Quy định cụ thểnhư sau :

- Đối với bộ phận quản lý: Ngày làm việc 8 giờ (theo ca) hoặc 6 giờ (theokíp), tuần làm việc 6 ngày nghỉ chủ nhật hoặc liên tục nghỉ lượt, không kể chế độnghỉ lễ, tết mà Nhà nước quy định

- Đối với bộ phận sản xuất trực tiếp: Công ty áp dụng chế độ làm việc 3 caliên tục, thực hiện chế độ đảo ca ngược ( 3-2-1) nghỉ ngày chủ nhật; công ty cóphân xưởng D1 đào lò XDCB thực hiện chế độ làm việc liên tục 4 kip trên 1 ngày,nghỉ luân phiên đảo kip ngược (4-3-2-1) Thời gian nghỉ giữa ca cho cán bộ côngnhân viên vào ban ngày là 30 phút trên 1 ca, ban đêm 45 phút trên 1 ca

 Thời gian làm việc chung của các đơn vị theo ca :

Ca: Từ 8 giờ đến 16 giờ

Ca 2: Từ 16 giờ đến 24 giờ

Ca 3: Từ 24 giờ đến 8 giờ sáng hôm sau

 Thời gian làm việc chung cho các đơn vị theo kíp :

Kíp: Từ 8 giờ đến 14 giờ

Kíp 2: Từ 14 giờ đến 20 giờ

Kíp 3: Từ 20 giờ đến 2 giờ sáng hôm sau

Kíp 4: Từ 2 giờ đến 8 giờ sáng hôm sau

Sinh viên: Palamy Phasouixayngam 24

Lớp QTKD A_K58

Trang 25

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

 Bộ phận sản xuất trực tiếp thực hiện chể độ làm việc theo 3 ca với chế độđảo ca nghịch (Ca 3 ÷ Ca 2 ÷ Ca 1) và mỗi ca làm việc 8 tiếng

 Chế độ đảo ca của bộ phận sản xuất chính được thể hiện qua bảng 1-7 Trong

đó A,B,C lần lượt là các tổ sản xuất của công ty

Chế độ đảo ca của công nhân sản xuất chính

Bảng 1-7

1011121314N15161718192021N

1.3.3 Tình hình xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch

1.3.3.1 Cơ sở lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty

- Công văn hướng dẫn về việc lập kế hoạch năm của Tập đoàn Vinacomin

- Căn cứ vào tình hình khai thác và tiêu thụ sản phẩm thực tế của công ty.

- Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất trước của Công ty.

- Năng lực sản xuất của các khâu sản xuất chính như: khoan nổ, bốc xúc, vận

chuyển, sàng tuyển

- Tình hình biến động về giá cả và nhu cầu than trên thị trường.

1.3.3.2 Trình tự, phương pháp xây dựng kế hoạch

- Dưạ vào các căn cứ trên Công ty tiến hành lập kế hoạch sản xuất kinh doanhcho năm tiếp theo Các chỉ tiêu cơ bản xuất phát từ tình hình thực hiện kế hoạchnăm phân tích và các hướng dẫn của Tập đoàn

- Khi lập kế hoạch, Phó giám đốc kỹ thuật và các phòng ban lien quan báo cáotrữ lượng tài nguyên khai thác, tình hình tiêu thụ sản phẩm,… và các khả năng đápứng của công ty để tiến hành lập kế hoạch sản xuất Sau khi lập xong, bản kế hoạch

sẽ được chuyển giao cho Giám đốc ký duyệt Khi đã được ký duyệt chính thức, đây

sẽ là căn cứ để cân đối tài chính, vật tư, lao động, tiền lương

* Giai đoạn chuẩn bị: Dựa vào báo cáo thực hiện của các năm trước đó với kếhoạch tương ứng với các năm để tìm ra những nhược điểm, trên cơ sở đố đề ranhững chi tiêu tính toán cụ thể cho mỗi bộ phận và có biện pháp khắc phục

Sinh viên: Palamy Phasouixayngam 25

Lớp QTKD A_K58

Trang 26

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

* Bước 2: Lập kế hoạch bộ phận của kế hoạch năm bao gồm: Kế hoạch kỹ thuật-công nghệ, kế hạch đầu tư và xây dựng cơ bản, kế hoạch doanh thu - chi phí, kếhoạch lao động-tiền lương và kế hoạch tài chính

* Bước 3: Triển khai thực hiện kế hoạch:

- Sau khi được Tập đoàn duyệt, phòng kế hoạch chịu trách nhiệm hoàn chỉnh lạibáo cáo lãnh đạo Công ty và gửi các phòng ban kỹ thuật nghiệp vụ và các côngtrường phân xưởng làm căn cứ đẻ triển khai kế hoạch sản xuất, đồng thời lấy đó làmchỉ tiêu đánh giá hoạt động của đơn vị

- Kế hoạch được lập và duyệt vào khoảng thơi gian từ tháng 8 đến tháng 10 nămtrước và 6 tháng thực hiện quyết toán một lần Nếu có biến động lớn thì đều chỉnhlại sao cho phù hợp với yêu cầu đòi hỏi của thị trường và tình hình sản xuất củacông ty

1.3.3.3 Tình hình chỉ đạo thực hiện kế hoạch

- Trong thực tế, sản xuất kinh doanh của Công ty không tránh khỏi sự tănggiảm sản lượng sản xuất và tiêu thụ Đôi khi vì nhu cầu thực tế của khách hàng màCông ty phải điều chỉnh việc cung ứng nên kế hoạch lập ra không còn sát với thực

tế và cần được điều chỉnh để nhanh chóng thích ứng với nhu cầu thị trường

- Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty luôn lấy kế hoạch

đã đặt ra làm mục tiêu phấn đấu Ngoài việc thực hiện kế hoạch đã lập, Công tyluôn xúc tiến công tác marketing tìm kiếm thị trường, khách hàng mới để đẩy mạnhcông tác tiêu thụ sản phẩm Hiện nay, công tác lập kế hoạch dẫ tạo ra được sự phốihợp đồng bộ với công tác chỉ đạo kế hoạch của Công ty Bên cạnh đó Công ty luôn

có nhưng biện pháp thưởng phạt xứng đáng đối với những cá nhân và tập thể hoànthành và hoàn thành vượt mức kế hoạch Vì vậy, tình hình thực hiện kế hoạch trongnhững năm vừa qua của công ty tương đối tốt

1.3.3.4 Phương hướng xây dựng kế hoạch

Trong những năm qua phương hướng xây dựng kế hoạch của Công ty lànâng cao số lượng và chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, tiếntới giảm giá thành, tăng thu nhập cho người lao động Do vậy, công tác lập kế hoạchluôn được đổi mới tạo nên sự phối hợp giữa công tác lập và chỉ đạo thực hiện kếhoạch

1.3.4 Tình hình sử dụng lao đông trong doanh nghiệp

Việc tuyển dụng, bố trí sử dụng lao động được Công ty áp dụng theo quyđịnh của Bộ Luật Lao động và của Tập đoàn Vinacomin Lao động Công ty thườngxuyên biến động cả về số lượng lẫn chất lượng theo từng gia đoạn phát triển củaCông ty với trên 1.500 lao động khi mới thành lập, đến nay số lao động bình quân là6.141 lao động Công ty đã phân công bố trí lao động theo đúng chuyên môn, đúngngười, đúng việc nhằm đảm bảo trình độ chuyên môn hóa và khuyến khích cán bộcông nhân viên làm việc hiệu quả hơn Bên cạnh đó, với việc áp dụng cơ giới hóa,công nghệ hiện đại như sử dụng công nghệ chống lò bằng vi neo chất dẻo, bê tôngcốt thép và lưới thép kết hợp bê tông phun, công nghệ khai thác bằng giá chống

Sinh viên: Palamy Phasouixayngam 26

Lớp QTKD A_K58

Trang 27

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

thủy lục dạng thường và dạng khung ZH… vào sản xuất cũng là một trong nhữngyếu tố quyết định việc nâng cao năng suất, cải thiện điều kiện lao động và mang lạihiệu quả sản xuất cho Công ty

1.4 Phương hướng hoạt động của Công ty trong tương lai

1.4.1 Mục tiêu chiến lược của Công ty

- Tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền kết hợp với kiểm tra va kiểmtra đột xuất với các phân xưởng hầm lò, xây dựng quy chế, xử lý nghiêm các cán

bộ, công nhân không tuân thủ thực hiện làm đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật cơbản, kỹ thuật an toàn, biện pháp thi công

- Tiếp tục hoàn thiện công nghệ khai thác than bằng tổ hợp giàn chống 2ANSH để đánh giá hiệu quả của công nghệ này

- Tiếp tục áp dụng công nghệ chống bằng vi neo, cốt, thép, chất dẻo kết hợpvới bê tong phun và triển khai đưa kíp nổ phi điện và áp dụng tại các lò đá khi có đủđiều kiện

1.4.2 Kế hoạch năm 2017

Căn cứ vào quyết định của Tập đoàn giao cho, Công ty Cổ phần than VàngDanh tiến hành lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ, kế hoạch lao động-tiền lương, kếhoạch giá thành, kế hoạch cung ứng vật tư… Lập kế hoạch kinh tế kỹ thuật, thicông sát với thực tế trên cơ sở kế hoạch năm và lập điều chỉnh báo cáo trên kịp thờikhông để ách tắc sản xuất

• Than nguyên khai sản xuất: 3.300.000 tấn

Trang 28

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Công ty than Vàng danh-Vinacomin có những thuận lợi và khó khăn của đơn

vị trong hoạt động sản xuất kinh doanh

a Thuận lợi

+ Công ty đã chú trọng đầu tư hệ thống dây chuyền sản xuất với trang thiết

bị hiện đại, năng suất làm việc cao

+ Năng lực quản lý và điều hành của ban lãnh đạo Công ty tương đối tốt Dovậy đã tạo dựng được một nền nếp quản lý mới trong toàn Công ty

+ Nhu cầu thị trường than nội địa và xuất khẩu đều tăng, dự báo trước tốc độtăng sản xuất Công ty đã chuẩn bị chu đáo các điều kiện sản xuất như: Quy môCông ty được mở rộng, tổ chức được kiện toàn, tập trung nguồn lực vật chất, thốngnhất trong công tác chỉ đạo, tạo sức mạnh tập thể trong SXKD

Công ty than Vàng Danh-Vinacomin nằm trong khu vực có hệ thống giaothông tương đối thuận lợi như đường quốc lộ 18A nằm ngay sát biên giới mỏ, tuyếnđường sắt vận chuyển than Cửa Ông – Cao Sơn –Vàng Danh nằm sát khai trường

mỏ, ngoài ra Công ty còn có cảng biển nằm không xa ranh giớí mỏ thuận tiện chotiêu thụ than nội địa

b Khó khăn

+ Đứng trước tình hình chung hiện nay của ngành than đó là điều kiện khaithác ngày càng khó khăn, tài nguyên than không tái tạo được, các tiêu chuẩn về chấtlượng than của cơ chế thị trường ngày một khắt khe hơn

+ Công ty vẫn gặp phải một số khó khăn như: thiết bị vận tải còn thiếu vàchưa đồng bộ Vì vậy chưa phát huy được tối đa năng lực sản xuất

+ Thời tiết mưa nhiều ảnh hưởng lớn đến sản xuất hầm lò, không thuận lợicho chế biến than Chính sách của nhà nước có nhiều thay đổi, cơ chế quản lý củaTập đoàn Công nghiệp than - Khoáng sản Việt Nam ngày càng chặt chẽ

Những hoạt động và khó khăn trên có ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty Do đó để có thể hiểu rõ hơn những thành tựu

và tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tác giả sẽ tiến hành phântích ở Chương 2

Sinh viên: Palamy Phasouixayngam 28

Lớp QTKD A_K58

Trang 29

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

CHƯƠNG II:

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG

TY CỔ PHẦN THAN VÀNG DANH - VINACOMIN NĂM 2016

Sinh viên: Palamy Phasouixayngam 29

Lớp QTKD A_K58

Trang 30

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần than Vàng Danh năm 2016

Thông qua một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu thể hiện qua Bảng 2-1 cóthể đánh giá khái quát chung nhất tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty thanKhe Chàm như sau:

Quy mô sản xuất năm 2016 tăng so với năm 2015 Sản lượng sản xuất năm

2016 so với năm 2015 tăng 41.480 tấn tương ứng với 1,27 %, và so với kế hoạch

đề ra tăng 1,66 % ứng với 53.864 tấn Than sản xuất ra bao gồm than khai thác lộthiên, than khai thác hầm lò, than sạch thành phẩm và than giao thầu Sản lượng sảnxuất thực hiện năm 2016 tăng so với năm 2015 nguyên nhân là do sản lượng thannguyên khai sản xuất hầm lò tăng lên khá lớn điều này cho thấy trình độ tổ chức củaCông ty khá tốt, trình độ kỹ thuật của công nhân đang ngày càng tăng cao

Sản lượng than tiêu thụ cũng có nhiều biến động, năm 2016 giảm 242.595tấn tương đương với 8,16% so với năm 2015 và giảm 264.304 tấn tương đương với8,82% so với kế hoạch đề ra Sản lượng than tiêu thụ giảm so với năm trước chủyếu vẫn là do Công ty không bám sát được các đơn vị nhận than, nhu cầu tiêu thụ

để xác định chủng loại than tiêu thụ

Tổng doanh thu năm 2016 là 2.771.164 trđ, giảm so với 2015 là 538.775 trđtương đương với 5,29% so với năm 2015 và tăng so với kế hoạch là 213.069 trđtương đương với 8,32% Doanh thu tăng một phần do sản lượng tiêu thụ tăng, mộtphần do giá bán bình quân tăng Tổng doanh thu bằng doanh thu thuần cho thấy cáckhoản giảm trừ doanh thu là không có, công ty đã làm tốt công tác cải tiến chấtlượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng

Giá trị gia tăng năm 2016 đạt 1.449.816 trđ giảm 42.611 trđ tương đương với2,86% so với năm 2015 Nguyên nhân do chi phí nhân công, các khoản phải nộpngân sách Nhà nước, khấu hao TSCĐ Điều này cho thấy công ty đang hoạt độngsản xuất kinh doanh không hiệu quả

Tổng nguồn vốn kinh doanh bình quân năm 2016 đạt 653.074Trđ tăng31,41% so với năm 2015 nguyên nhân do TSNH và TSDH đều tăng Đặc biệt làTSDH (tăng 634.674trđ, tương đương với 41,26% so với năm 2015) Nguyên nhânchủ yếu là do năm 2016 công ty đầu tư xây dựng dở dang nhiều công trình hạngmục XDCB

Hao phí vật tư chủ yếu trong đó hao phí gỗ cho 1000 tấn than nguyên khaităng so với thực hiện năm 2015 là 1,4% và giảm 3,97% so với kế hoạch Nguyênnhân do công ty đã đang dần sử dụng vì chống thủy lực thay thế vì chống gỗ Tiêuhao thuốc nổ hầm lò cũng tăng so với năm 2014 là 6,73% ứng với tuyệt đối là 14Kg/1000T than nguyên khai So với kế hoạch lượng thuốc nổ tiêu hao tăng 0,23%

Sinh viên: Palamy Phasouixayngam 30

Lớp QTKD A_K58

Trang 31

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

Nguyên dân làm tăng tiêu hao thuốc nổ trong năm 2016 là do đã bóc đất đá lộ thiênđiều này đã làm lãng phí chi phí thuốc nổ so với năm 2015 Cùng với đó, công ty đãlàm chưa tốt công tác quản lý, sử dụng tiết kiệm chi phí vật tư, góp phần nâng caohiệu quả sản xuất

Năng suất lao động năm 2016 đều tăng so với năm 2015 khi tính theo chỉtiêu hiện vật lẫn giá trị Nguyên nhân là do sản lượng khai thác tăng trong khi tổng

số lao động lại giảm Cụ thể: Tính cho 1 CNV toàn công ty theo chỉ tiêu hiện vậtnăm 2016 tăng 6,22% tính cho 1 CNSX chính thì tăng 12,02%.Tính theo chỉ tiêugiá trị thì NSLĐ tăng 5,05% khi tính cho 1 CNV, tăng 12,68 % khi tính cho 1CNSX, nguyên nhân do giá bán tăng kéo theo doanh thu tăng Điều đó cho thấycông ty đã ngày càng làm tốt hơn vấn đề quản lý nhân lực, đầu tư máy móc thiết bịhiện đại, giúp tiếp kiệm nguồn chi phí, nâng cao hiệu quả, chất lượng công việc.Tổng số lao động năm 2016 là 3.642 người giảm 106 người tương đương với1,7% so với năm 2015 và giảm 268 người tương đương với 4,18% so với kế hoạch

đề ra Trong đố lượng công nhân sản xuất than giảm 30 người so với năm trước.Đây là xu hướng kém phát triển hợp lý đối với doanh nghiệp khai thác

Tổng quỹ lương năm 2016 tăng so với năm 2015 trong khi số lượng lao độnggiảm làm cho tiền lương bình quân trên 1 người lao động tăng Điều đó cho thấyCông ty đã có quan tâm đến đời sống vật chất của công nhân viên làm cơ sở tạođộng lực thúc đẩy nâng cao năng suất lao động

Tiền lương bình quân năm 2016 tăng 978,19 1000đ/ng.th so với năm 2015,điều này cho thấy tiền lương bình tăng Công ty đã đảm bảo cho đời sống công nhântốt, phù hợp với công tác trả lương

Giá thành bình quân năm 2016 tăng 36.679 đ/tấn so với năm 2015 Với điềukiện sản xuất khai thác hầm lò ngày càng xuống sâu đã làm tăng chi phí khai thác

So với kế hoạch đề ra, giá thành thực hiện năm 2015 tăng 5,59% Điều này cho thấyCông ty quản lý chưa tốt, giám sát về công tác sử dụng chi phí một cách chưa chặtchẽ nên chi phí được sử dụng không hiệu quả Giá thành tăng do năm 2016 giá báncủa một số loại vật liệu tăng sẽ kéo theo các khoản chi phí để mua vật liệu cũngtăng theo So với kế hoạch, giá thành đơn vị giảm 51.223 đ/tấn Mặc dù giá thànhtăng so với năm trước nhưng chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế vẫn không giảm mà còntăng so với năm trước

Năm 2016, Công ty đạt mức lợi nhuận là 38.526 triệu đồng giảm 35.045 triệuđồng so với năm 2015 Lợi nhuận này chủ yếu từ hoạt động sản xuất kinh doanh.Lợi nhuận sau thuế giảm 26.811 so với năm 2015 Do đơn vị trực thuộc công ty mẹ -VINACOMIN, hạch toán phụ thuộc vào công ty mẹ nên việc nộp thuế TNDN là docông ty mẹ thực hiện

Sinh viên: Palamy Phasouixayngam 31

Lớp QTKD A_K58

Trang 32

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

Qua phân tích các chỉ tiêu thực hiện năm 2016 nhận thấy tình hình sản xuấtkinh doanh của Công ty là tương đối tốt, nhất là trong khâu quản lý, tổ chức sảnxuất Các chỉ tiêu hầu hết đều tăng so với năm trước và đều vượt mức kế hoạch đề

ra Đây là tín hiệu đáng mừng Tuy vậy, để đạt được những kết quả như trên phải kểđến sự nỗ lực của toàn doanh nghiệp đã quyết tâm thực hiện nhiệm vụ sản xuất,điều này rất thuận lợi cho việc phát triển và mở rộng quy mô sản xuất trong nhữngnăm tiếp theo Để có được cái nhìn cụ thể tác giả sẽ đi sâu vào phân tích HĐSXKDcủa Công ty các phần tiếp theo

2.2 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Việc phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho phép đánh giámôt cách toàn diện về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Phân tíchtình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm phải được tiến hành đồng thời,đảm bảo mốiquan hệ mật thiết với nhau để việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm luôn đảm bảo tínhcân đối, nhịp nhàng, có tính đồng bộ nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao

2.2.1 Phân tích các chỉ tiêu giá trị sản lượng

Để đánh giá một cách toàn diện và các mặt sản xuất và tiêu thụ sản phẩmtrong mối liên hệ chặt chẽ với thị trường và Nhà nước nhằm đánh giá quy mô sảnxuất, sự cân đối và phù hợp của nó với tình hình thực tế để tìm ra tiềm năng và khảnăng tận dụng chúng, từ đó đưa ra kết luận quy mô sản xuất, tính cân đối và phùhợp với tình hình thực tế, tính nhịp nhàng giữa sản xuất và tiêu thụ, cho phép xácđịnh phương hướng chiến lược cho sản xuất kinh doanh trên các mặt số lượng, chấtlượng, chủng loại sản phẩm

Các chỉ tieu giá trị sản lượng là các chỉ tiêu quan trọng cho phép đánh giákhái quát hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được thể hiện trongbảng 2-2

Hiện nay để phù hợp với các chỉ tiêu kế hoạch và hạch toán kinh tế, việcphân tích giá trị sản lượng thường dùng các chỉ tiêu sau:

+ giá trí sản lượng hàng hóa

+ Tổng doanh thu

+ Lợi nhuận sau thuế

Về chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa ta có công thức tính sau:

Trong đó: + là sản lượng than sạch sản xuất, ( tấn )

Trang 33

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

BẢNG PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ-KĨ THUẬT CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY

Trang 34

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

10 Hao phí vật tư chủ yếu

Tiền lương bình quân theo

Trang 35

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

Trang 36

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ SẢN LƯỢNG CỦA CÔNG TY

Trang 37

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

Giá trị gia tăng của Công ty năm 2016 thấp hơn năm trước cho thấy phầnđóng góp cho xã hội của Công ty có xu hướng giảm Giá trị gia tăng năm 2016 giảm

là do; khấu hao TSCĐ giảm 12,29%, lợi nhuận sau thuế giảm 47,63% so với nămtrước nên những yếu tố dó làm giá trị gia tăng giảm 42.611 trđ tương ứng 2,86%.Công ty đã làm ăn không có lãi (lỗ) và chưa hoàn thành được nghĩa vụ đối với nhànước

Sản lượng sản xuất thực hiện năm 2016 tăng 41.480 triệu đồng, tương ứngvới tăng 1,27% so với năm 2015 và tăng 53.864 triệu đồng, tương ứng vớităng 1,66% so với kế hoạch năm 2016

Tổng doanh thu thực hiện năm 2016 giảm 183.714,97 triệu đồng, tương ứngvới giảm 5,25% so với thực hiện năm 2015 và giảm 170.416,26 triệu đồng, tươngứng với giảm 4,89% so với kế hoạch năm 2016 Chúng ta sẽ xem xét mức độ ảnhhưởng của Tổng doanh thu bởi 2 yếu tố là doanh thu than và doanh thu khác nhưsau

• So sánh giữa thực hiện 2016/ thực hiện 2015

+ Doanh thu than thực hiện năm 2016 giảm 184.851,39 triệu đồng, tương ứng vớigiảm 5,29% so với năm 2015 Hay ∆ = - 184.851,41 triệu đồng

+Doanh thu khác thực hiện năm 2016tăng 1.136,42 triệu đồng, tương ứng với tăng

= - 184.851,41 +1.136,42 = - 183.714,99 triệu đồng

• So sánh giữa thực hiện 2016/ kế hoạch 2016

+ Doanh thu than thực hiện năm 2016 giảm 127.997,71 triệu đồng, tương ứng vớigiảm 3,72% so với kế hoạch năm 2016 Hay ∆ = -127.997,71 triệu đồng.+ Doanh thu khác thực hiện năm 2016 giảm 42.418,57 triệu đồng, ứng với giảm92,09% so vơi kế hoạch năm 2016.Hay ∆ = - 42.418,57 triệu đồng

= -127.997,71 – 42.418,57 = -170.416,26 triệu đồng

Để xác định rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến Doanh thu than, ta liên hệ đếnchỉ tiêu sản lượng than tiêu thụ và giá bán bình quân của một tấn than bằng phươngpháp thay thế liên hoàn nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởngđến doanh thu than

Trang 38

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

Trong đó:+ DTT là Doanh thu than tiêu thụ, triệu đồng

+ là Sản lượng than tiêu thụ, tấn

+ là giá bán bình quân của 1 tấn than, triệu đồng/ tấn

 Xét doanh thu than thực hiện của năm 2015 và thực hiện 2016

= =

Như vậy, do sản lượng than tiêu thụ thực tê năm 2016 thay đổi so với năm

2015 cụ thể là giảm 242.595,55 tấn làm cho Doanh thu than giảm 285.049,5845 triệuđồng

+ Xét sự ảnh hưởng của nhân tố giá bán bình quân đến doanh thu than

+ Xét sự ảnh hưởng của cả 2 nhân tố là sản lượng than tiêu thụ và giá bán bình quânđến doanh thu than

Sinh viên: Palamy Phasouixayngam 38

Lớp QTKD A_K58

Trang 39

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

+ Xét sự ảnh hưởng của nhân tố giá bán bình quân đến doanh thu than

+ Xét sự ảnh hưởng của cả 2 nhân tố là sản lượng than tiêu thụ và giá bán bình quânđến doanh thu than

Trang 40

Đồ án tốt nghiệp Đại học Mỏ Địa chất

Như vậy,kỳ thực hiện 2016 sản lượng than tiêu thụ giảm và giá bán bìnhquân 1 tấn than tăng so với kế hoạch năm 2016 làm cho Doanh thu than giảm127.997,6954 Trđ

Doanh thu thuần của thực hiện năm 2016 giảm so với năm 2015 là184.851,41 triệu đồng, tương ứng với giảm 5,29% (Là do doanh thu năm 2016giảm so với năm 2015)

Giá trị gia tăng của Công ty năm 2016 hơn năm trước cho thấy phầnđóng góp cho xã hội của Công ty có xu hướng tăng Giá trị gia tăng năm 2015 tăng

là do tiền lương và các khoản trích theo lương tăng; các khoản nộp ngân sách NhàNước tăng 65,04% đây là con số khá lớn, khấu hao TSCĐ tăng 44,52%, lợi nhuậnsau thuế tăng 1,07 % so với năm trước nên những yếu tố dó làm giá trị gia tăng tăng241.035 trđ tương ứng 28,76% Công ty đã làm ăn có lãi và hoàn thành rất tốt nghĩa

vụ đối với nhà nước

2.2.2 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm của Công ty

Việc phân tích tình hình sản xuất sản phẩm ở công ty có nhiệm vụ đánh giámột cách toàn diện về mặt sản phẩm trong mối liên hệ với thị trường và với kếhoạch của nhà Nước nhằm:

- Đánh giá đúng quy mô sản xuất cân đối và phù hợp của nó với tình hìnhthực tế

- Tìm ra những tiền năng còn ẩn náu và khả năng tận dụng chúng

- Xác định phương hướng chiến lược cho sản xuất kinh doanh trên các mặtloại sản phẩm, số lượng và chất lượng sản phẩm Nhằm đạt hiệu quả caonhât

1.2.2.1. Phân tích khối lượng sản phẩm sản xuất bằng hiện vật

a Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo nguồn sản lượng và phương pháp công nghệ

Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo nguồn sản lượng sản phẩm vàphương pháp công nghệ nhằm đáp ứng của sản xuất phù hợp với nhu cầu tiêu thụsản phẩm về mặt sản lượng, thông qua việc xem xét tổng sản lượng của doanhnghiệp được hình thành từ nguồn sản lượng và phương pháp công nghệ chủ yếuhình thành nên sản lượng chung của doanh nghiệp, xu hướng của nguồn sản lượng

và phương pháp công nghệ đó Qua đây, đánh giá được cơ cấu sản lượng theophương pháp công nghệ và tìm ra phương pháp công nghệ hợp lý nhất trong điềukiện thực tế Tất cả được xem xét qua các kỳ: thực hiện năm 2015, kế hoạch 2016

Ngày đăng: 26/08/2017, 22:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] PGS.TS. Ngô Thế Bính: Bài giảng Kinh tế công nghiệp Mỏ, Trường Đại Học Mỏ Địa Chất, Hà Nội 2001 Khác
[2] ThS. Nguyễn Thị Bích Ngọc: Bài giảng Tin học ứng dụng trong kinh tế, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 2004 Khác
[3] ThS. Nguyễn Thị Bích Ngọc: Bài giảng Thống kê kinh tế công nghiệp mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 2007 Khác
[4] PGS.TS Đặng Huy Thái: Giáo trình phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp, Đại Học Mỏ - Địa chất Hà Nội, Hà Nội 2011 Khác
[5] TS. Vương Huy Hùng, Th.S Đặng Huy Thái: Giáo trình Tổ chức sản xuất doanh nghiệp mỏ, Trường đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội 2001 Khác
[6] Tài liệu về Tình hình sản xuất kinh doanh từ năm 2012 đến năm 2016 của Công ty than Vàng Danh – Vinacomin Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w