Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đông lạnh quy nhơn
Trang 1PHẦN I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN ĐƠNG LẠNH QUY NHƠN
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty cổ phần
Đơng Lạnh Quy Nhơn
1.1.1 Tên, địa chỉ cơng ty
Tên Cơng ty : Cơng ty cổ phần Đơng Lạnh Quy Nhơn
Tên giao dịch quốc tế : Quy Nhơn Frozen Seafoods Joint-Sock Company
Tên viết tắt : SEAPRODEX FACTORY NO.16
Địa chỉ : 04 Phan chu Trinh-TP Quy Nhơn-T.Bình Định
ty hợp danh Đơng Lạnh Quy Nhơn” Xí nghiệp được thnh lập trn cơ sở cơng ty
“Nhơn H” với sự tham gia gĩp vốn của Nh nước v 77 cổ đơng chính thức đi vo hoạtđộng vo ngy 01/04/1977
Ngày 30/01/1986, theo quyết định 333/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnhBình Định Xí nghiệp được đổi tên thành “Xí nghiệp Đơng Lạnh Quy Nhơn”
Ngày 06/01/1996 theo quyết định 388 của chính phủ về việc thành lập doanhnghiệp Nhà nước, UBND tỉnh Bình Định ra quyết định 1974 về việc thành lập xínghiệp Đơng Lạnh Quy Nhơn thành một doanh nghiệp Nhà Nước sau khi
đã hồn trả vốn cho 77 cổ đơng của cơng ty “Nhơn Hà” cũ
Ngày 24/04/2003 theo quyết định số 83/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân tỉnhBình Định, Xí nghiệp Đơng Lạnh Quy Nhơn đựơc chuyển thành Cơng ty cổ phầnSVTH:Đỗ Thị Bích Ngọc
Trang 1
Trang 2Đông Lạnh Quy Nhơn Nhà nước phát hành cổ phiếu lần đầu tiên cho cán bộ côngnhân viên và các thành phần kinh tế khác là 48,1% và nhà nước giữ 51,9% trên vốnđiều lệ là 9,185 tỉ VNĐ.
Đến ngày 06/10/2004 Công ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn đã cổ phầnhoá hoàn toàn theo quyết định 2573/UB-TC
Như vậy, hơn 30 năm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đã khôngngừng phần đầu vươn lên và đứng vững trên thị trường đầy khắc nghiệt và dầnkhẳng định vị thế của mình trên thị trường trong nước và quốc tế
1.1.3 Quy mô hiện tại của Công ty
Quy mô hiện tại của Công ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn tính đến thời điểm tháng 08/2009 có:
ty cổ phần đông lạnh Quy Nhơn là một doanh nghiệp có quy mô vừa
ăn việc làm cho người lao động của tỉnh nhà, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho nhànước, đem lại lợi ích cho xã hội
1.2.2 Nhiệm vụ
Trang 3Công ty cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn có nhiệm vụ chế biến các sản phẩmđông lạnh nhằm phục vụ cho thị trường trong và ngoài nước Công ty phải xây dựng
tổ chức và thực hiện các chỉ tiêu và kế hoạch kinh doanh đã đề ra từng bước thoảmãn nhu cầu xã hội và kinh doanh một cách có hiệu quả Để làm được điều đó công
ty phải thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể như:
Thu mua, chế biến và xuất khẩu các loại thuỷ hải sản
Khai thác và sử dụng mọi thế mạnh của địa phương, đặc biệt là nguồn nguyênliệu và lao động Nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất
và kinh doanh mô hình sản xuất biểu mẫu của ngành chế biến, nhất là chế biếnthuỷ sản đông lạnh xuất khẩu
Đẩy mạnh và phát huy sáng kiến cải tiến kĩ thuật hợp lí hoá sản xuất và nâng caonăng suất lao động Hướng dẫn kĩ thuật cho những người tham gia nuôi trồngthuỷ hải sản góp phần giải quyết công ăn việc làm ở địa phương và các khu vựclân cận
Đảm bảo ổn định v tăng trưởng, cải thiện đời sống cho cn bộ cơng nhn vin trongCơng ty bằng tiền lương, thưởng để họ gắn bĩ với Cơng ty
Đảm bảo cổ tức cho cổ đơng, đy khơng chỉ với mục đích l cĩ cổ tức m cịn l sựđnh gi gi trị của doanh nghiệp sẽ tăng hay giảm trn thương trường
Đảm bảo cc quỹ bắt buộc, nhất l dự phịng ti chính nhằm trnh rủi ro cho cơng tytrong hoạt động sản xuất kinh doanh (Theo điều lệ tính dự phịng đến 30% vốnđiều lệ, nhiều hay ít tuỳ thuộc vo lợi nhuận hằng năm)
1.2.3 Các mặt hàng kinh doanh của công ty
Sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú, chủ yếu nhất là các loại hải sản đông lạnh, các loại ruốc, đá lạnh,
Công ty có hai mặt hàng sản xuất chính đó là hải sản đông lạnh, ruốc Trong
đó hàng hải sản đông lạnh sản xuất ra chủ yếu là xuất khẩu ra nước ngoài (chiếmhơn 70% tổng doanh thu của toàn Công ty), mặt hàng ruốc phục vụ nhu cầu tiêudùng trong nước chiếm khoảng 5% trong doanh thu chủ yếu là phục vụ cho công tysữa Vinamilk
Trang 4 Đối với mặt hàng hải sản đông lạnh của Công ty thì có tôm đông lạnh được xem
là mặt hàng chủ đạo và mang tính chiến lược của Công ty Công ty đang có uytín về mặt hàng này trên thị trường quốc tế như: Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản,đặc biệt là thị trường Nhật Bản là một thị trường khó tính nhưng Công ty luônđược thị trường này tín nhiệm
Đối với mặt hàng ruốc thì có ruốc thịt, ruốc tôm, mặt hàng này cũng đóng vaitrò đáng kể vào lợi nhuận của Công ty
Ngoài các sản phẩm chính, trong quá trình sản xuất công ty luôn có phế liệuthu hồi như: đầu tôm, xương cá…các phế phẩm này được sử dụng làm thức ăn chocác đơn vị chăn nuôi gia súc, gia cầm, và cung cấp đá lạnh tại địa phương
1.3.1 Quy trình sản xuất sản phẩm tôm đông lạnh
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ biểu diễn quy trình sản xuất tơm đơng lạnh
Nguồn: Phịng kỹ thuật KCS
Quy trình chế biến sản xuất tơm đơng lạnh của Cơng ty được bố trí trn cngmột xưởng sản xuất, đa số l dng chung dụng cụ v my mĩc thiết bị sản xuất Tuy nhin mỗi loại sản phẩm khc nhau sẽ cĩ sự xử lý ở từng khu phn biệt khc nhau
Các bước công việc trong quy trình sản xuất
1)Mua v tiếp nhận nguyn liệu: Căn cứ vo bảng gi mua nguyn liệu giữa C ơng ty
v cc nh cung cấp như: tơm, mực, c,… sau khi kiểm tra chất lượng thì tiến hnh phn loại, phn cỡ, bộ phận thu mua cn số lượng, nguyn liệu được đưa vo xưởng, bộ phận tiếp nhận của phn xưởng cn kiểm tra lại, v nhập vo cc thng chứa cch nhiệt cĩ bảo quản bằng đ lạnh Do đy l mặt hng tươi nn bộ phận điều hnh xưởng sản xuất phải đưa vo chế biến ngay tuỳ theo yu cầu chất lượng của từng loại sản phẩm
2)Xử lý và chế biến: Trước khi đưa nguyn liệu từ thng bảo quản vo chế biến phải
được xử lý rửa bằng Clorin Quy trình chế biến chủ yếu bằng lao động thủ cơng,
Phn
cở, rửa, xếp khuơn
Cấp đông, đóng gói
Bảo quản trong kho lạnh
Tiu thụ
Trang 5cơng nhn tiến hnh chế biến tuỳ theo yu cầu cơng nghệ v chất lượng của từng loạisản phẩm
- Tơm nguyn con: lựa chất lượng tươi tốt, khơng long đầu, khơng đen hay vng đầu,khơng gin đốt
- Tơm vỏ bỏ đầu (HLSO) lặt bỏ đầu, rt tim, phn chất lượng tuỳ theo yu cầu đặt hngcủa khch
- Tơm thịt: lặt bỏ đầu, bĩc vỏ, rt tim
Trong qu trình tiếp nhận nguyn liệu đến chế biến thì xưởng sản xuất v bộphận KCS phải sử dụng cc loại thuốc xử lý tuỳ theo chất lượng của nguyn liệu như:NaCl, thuốc st trng, thuốc ngm tơm,…
3)Phn cỡ, rửa, xếp khuơn: Do đặc tính của từng loại sản phẩm, kích cỡ sản phẩm
được phn thnh nhiều loại khc nhau tuỳ vo chất lượng, tuỳ size lớn nhỏ m phn loại.Sau đĩ rửa sạch bằng nước đ cĩ nhiệt độ 50C, pha Clorin 5% hoặc ngm thuốc tuỳtheo yu cầu của khch hng Bộ phận ln khuơn vớt ra sau khi rửa rồi để vo nước, cnphn theo từng loại sản phẩm, trọng lượng tịnh tuỳ theo yu cầu của khch hng Bộphận xếp vo khuơn khay tiếp nhận v xếp vo khay theo kỹ thuật từng loại sản phẩm vđưa vo khu cấp đơng
4)Cấp đơng đĩng gĩi: Bộ phận cấp đơng tiếp nhận sản phẩm được chuyển đến, đổ
nước đ lạnh 50C vo khay, tuỳ loại sản phẩm m cho nước nhiều hay ít, đưa vo tủđơng Sau khi chạy đơng đến nhiệt độ -380C -400C, thời gian chạy tủ đơng tạicơng ty l 2h3h tuỳ loại sản phẩm Khi đến nhiệt độ cho php của một mẻ đơng thìđưa ra mạ băng, tch block sản phẩm ra khỏi khuơn v đĩng gĩi rồi đưa ngay vo kho
5)Bảo quản: Sản phẩm được bảo quản trong kho lạnh luơn đảm bảo ở nhiệt độ
-180C ÷ -220C suốt thời gian hng tồn kho Bộ phận kỹ thuật KCS cĩ trch nhiệm hngngy phải kiểm tra nhiệt độ kho thường xuyn v bộ phận vận hnh của nh my chịu trchnhiệm về nhiệt độ kho
6)Xuất kho, tiu thụ: Sau khi sản xuất chế biến đủ số lượng cho từng đơn đặt hng v
thời hạn của từng hợp đồng thì xuất kho giao cho khch hng v được vận chuyển bằng
xe cĩ thng lạnh (container) lạnh luơn đảm bảo ở nhiệt độ <- 18oC nhằm đảm bảo uytín chất lượng sản phẩm cho khch hng
Trang 6Ngồi sản phẩm chính trong qu trình sản xuất thì cĩ cc loại phế liệu Hng ngyxưởng sản xuất chế biến luơn cĩ 1 tổ chuyn gom dọn cc loại phế liệu cho vo thngchứa cĩ nắp rồi chuyển ra ngồi, đưa đến kho chứa phế liệu nhưng phải khơng được
bị ươn, thối Nhằm đảm bảo vệ sinh, vi sinh,… khơng ảnh hưởng đến sản phẩmchính v sẽ được bn ngay
1.3.2 Quy trình sản xuất sản phẩm ruốc khơ
Sơ đồ1.2: Sơ đồ biểu diễn quy trình sản xuất ruốc khơ
Nguồn: Phịng kỹ thuật KCS
Các bước công việc trong quy trình sản xuất
1)Mua v tiếp nhận nguyn liệu: Nguyn liệu được mua vo, phn loại tốt, xấu, chủng
loại v tiếp nhận vo xưởng sản xuất, kiểm tra lại số lượng, chất lượng lần nữa Sau
đĩ xử lý chế biến
2)Xử lý, chế biến: Khi tiếp nhận nguyn liệu vo phải rửa qua nước Clorin nồng độ
10% nhằm đảm bảo vệ sinh, vi sinh cho sản phẩm Nguyn liệu được băm nhỏ rồi cho vo nồi p suất nấu chín với độ mặn cho php 7,5%-9%, sau đĩ vớt ra để nguội
3) Xay, đnh tơi: Sau khi nguyn liệu đ nguội được đưa qua hệ thống my xay
mịn cĩ tốc độ vịng quay cao: (3.000v/p – 3.600v/p), sau đĩ đưa đến hệ thống đnh tơisản phẩm
4)Sấy khơ, đĩng gĩi: Sản phẩm tiếp tục được cho vo cc tủ sấy điện ở nhiệt độ
150oC, sấy đến khi no độ ẩm đạt yu cầu tiu chuẩn kỹ thuật cho php 9% (cĩ qua hệ thống bộ phận kiểm nghiệm) v được đưa vo phịng lạnh cĩ tia cực tím nhằm đảm bảo
vi sinh cho sản phẩm Một thời gian sau sản phẩm nguội mới được đĩng gĩi theo quyđịnh của khch hng
5)Bảo quản, tiu thụ : Sản phẩm đ được đĩng gĩi được bảo quản trong kholạnh ở
nhiệt độ -5oC -10oC nhằm đảm bảo cho sản phẩm luơn đạt chất lượng tốt, tồn kho được lu ngy Ruốc khơ luơn được bảo quản dự trữ nhằm đảm bảo đp ứng theo nhu cầu tiến độ sản xuất của khch hng Trong qu trình chế biến ruốc khơ luơn tun
Xay mịn đánh tơi
Sấy khô đóng gói
Bảo
thụ
Trang 7thủ cc yu cầu kỹ thuật nghim ngặt để đảm bảo vi sinh, khng sinh, dy chuyền sản xuất phải khp kín, vệ sinh hằng ngy cho phân xưởng sản xuất.
1.4.1 Số cấp quản lý của Công ty
Trong thực tế hiện nay có rất nhiều hình thức tổ chức bộ máy quản lýnhưng tuỳ theo đặc điểm tình hình và khả năng thực tế của từng loại hình doanhnghiệp mà nhà quản lý lựa chọn ra hình thức tổ chức quản lý phù hợp Công ty cổphần Đông Lạnh Quy Nhơn đã lựa chọn cho mình mô hình quản lý trực tuyến –chức năng, một mô hình mà các công ty cổ phần ở Việt Nam được sử dụng rất phổbiến Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty là vừa trực tuyến vừa quản lý trực tuyếnchức năng với ba cấp quản lý :
Cấp 1 bao gồm :đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị và ban kiểm soát
Cấp 2 bao gồm :giám đốc, phó giám đốc và các phòng ban
Cấp 3 :cấp tác nghiệp và các bộ phận sản xuất
1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của cc bộ phận quản lý
- Đại hội đồng cổ đơng: đứng đầu một cơng ty cổ phần l đại hội đồng cổ đơng, tất
cả cc cổ đơng cĩ quyền kiểm tra, kiểm sốt mọi hoạt động của cơng ty Đại hội đồng
cổ đơng sẽ quyết định cao nhất mọi kế hoạch, phương n kinh doanh, đầu tư, tríchlập cc quỹ… nhằm đưa ra một nghị quyết hằng năm để hội đồng quản trị cơng tythực thi
- Hội đồng quản trị: cĩ chủ tịch, phĩ chủ tịch v cc thnh vin Hội đồng quản trị do
Đại hội đồng cổ đơng bầu ra chịu trch nhiệm cao nhất việc thực thi nghị quyết củaĐại hội đồng cổ đơng cũng như mọi sự thnh bại trong sản xuất kinh doanh của cơng
ty m đứng đầu l chủ tịch Hội đồng quản trị Chủ tịch Hội đồng quản trị do Hội đồngquản trị bầu ra, l người đại diện php luật của cơng ty, điều hnh v chịu mọi trchnhiệm trước php luật của Nh nước Hội đồng quản trị l người cĩ quyết định cao nhất
về mọi hoạt động của cơng ty trước khi đưa ra Đại hội đồng cổ đơng để trở thnhnghị quyết thực hiện trong những trường hợp vượt qu chức năng nhiệm vụ cho phptheo điều lệ (như cc dự n đầu tư > 30% vốn điều lệ)
Trang 8- Ban kiểm sốt: cĩ kiểm sốt vin trưởng v cc thnh vin Kiểm sốt vin trưởng do ban
kiểm sốt bầu ra Ban kiểm sốt cĩ quyền kiểm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcũng như ti chính của cơng ty, kiểm tra xem cơng ty cĩ thực thi
đng kế hoạch, phương n kinh doanh m hội đồng quản trị đ đề ra
- Gim đốc cơng ty: l người được Hội đồng quản trị uỷ nhiệm quản lý v điều hnh
trực tiếp cc hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, chịu trch nhiệm trước phpluật với những việc lm của mình khi Hội đồng quản trị giao quyền quyết định, cũngnhư sự pht triển hay thất bại trong kinh doanh trước Hội đồng quản trị v Đại hộiđồng cổ đơng
- Phĩ gim đốc điều hnh: l người chịu trch nhiệm sau gim đốc trong sự điều hnh trực
tiếp cc hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, cĩ trch nhiệm mọi hoạt động củacơng ty khi gim đốc đi vắng, bn bạc v đề xuất mọi phương n, gi cả với gim đốc đểđưa ra quyết định tốt nhất cĩ lợi cho cơng ty
- Phịng ti chính kế tốn: tổ chức thanh tốn đng theo quy định, kiểm sốt, kiểm tra
mọi gi thnh của nguyn liệu, vật tư… sản phẩm bn, tổng hợp v cn đối kế tốn thậtchính xc nhằm gip cho ban lnh đạo cơng ty cĩ những thơng tin v đnh gi chính xctrong hiệu quả kinh doanh Phịng kế tốn cĩ nhiệm vụ l đề ra những phương n sửdụng, huy động nguồn vốn sao cho hiệu quả nhất nhằm tối ưu hố lợi nhuận chocơng ty cũng như cc thủ tục thanh tốn, thu hồi cơng nợ
- Phịng kinh doanh: chịu trch nhiệm tiếp nhận v phản hồi những thơng tin về cc
sản phẩm sản xuất từ ban gim đốc cũng như từ khch hng như: gi cả, mẫu m, kiểudng, giao nhận, cc thủ tục xuất nhập khẩu,… bn cạnh đĩ cịn phải thiết kế v xc tiến ,tiếp nhận với khch hng, tổ chức cc hoạt độn marketing trn email, hội chợ triển lm,…nĩi chung l cc xc tiến thương mại v đề ra những phương n chiến lược kinh doanh vsoạn thảo cc hợp đồng kinh tế, đơn đốc tiến độ sản xuất kinh doanh
- Phịng tổ chức hnh chính: thực hiện chuyn mơn quản lý nhn sự, tổ chức cc đợt
tuyển dụng lao động, đo tạo nghề cho cơng nhn, lao động v tiền lương cũng như ccchế độ bảo hiểm v trợ cấp Ngồi ra cịn tiếp nhận, lưu chuyển v lưu trữ mọi cơngvăn, hồ sơ ti liệu lin quan của cơng ty, quản lý cơng tc bảo vệ cơ quan v tạp vụ khc
Bn cạnh đĩ cịn cĩ nhiệm vụ tham mưu đề xuất v sắp xếp lao động v nhn sự, xc địnhmức lao động sản phẩm v đơn gi tiền lương
Trang 9- Phịng kỹ thuật KCS: nhiệm vụ chính của phịng l quản lý chất lượng sản phẩm,
đề ra cc quy trình cơng nghệ sản xuất chế biến, kiểm tra kiểm sốt cc tiu chuẩn vcơng đoạn trong quy trình kể cả vệ sinh cơng nghiệp v hệ thống kho lạnh của tồncơng ty, lập cc quy trình sản xuất theo tiu chuẩn HCCCP v cải tiến kỹ thuật cơngnghệ để đạt hiệu quả tốt hơn
- Phn xưởng sản xuất: cĩ phn xưởng sản xuất chính v phn xưởng sản xuất phụ
Phân xưởng sản xuất chính: bao gồm các bộ phận trong dây chuyền sản
xuất theo quy trình công nghệ chế biến sản phẩm chính như:bộ phận thu muanguyên vật liệu, bộ phận tiếp nhận nguyên liệu, bộ phận chế biến, bộ phậnphân cỡ, bộ phận định mức thống kê, bộ phận cấp đông Các bộ phận này sẽlàm việc dưới sự quản lý của các quản đốc và các phó quản đốc cùng với sựgiám sát theo dõi của phòng kĩ thuật –kcs
Phân xưởng sản xuất phụ trợ: bao gồm phân xưởng cơ điện và bộ phận
vận hành sản xuất đá lạnh
1.4.3 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Đông Lạnh
Quy Nhơn.
Trang 10Sơ đồ1.3: Bộ máy tổ chức quản lý của công ty
Hội đồng
quản trị
Bankiểm soát
PhòngkỹthuậtKCS
Phòng
tổ chứchànhchính
Phòngkinhdoanh
Phòngkếtoán
Trang 11PHẦN II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐÔNG LẠNH QUY NHƠN
2.1.1 Các loại hàng hoá, dịch vụ kinh doanh của Công ty
Sản phẩm chủ yếu của Cơng ty Cổ phần đơng lạnh Quy Nhơn l hng đơnglạnh xuất khẩu bao gồm: tơm, mực, c, cua,… đơng lạnh Từ năm 1993, Cơng ty sảnxuất thm hng ruốc khơ nội địa gồm: ruốc tơm, ruốc c, ruốc thịt Cc nguyn liệu ny cĩđặc điểm l dễ hư, ơi,… v khĩ bảo quản ( phải đảm bảo bằng hệ thống lạnh) Do đĩkhi nguyn liệu được đưa vo thì phải đưa xuống phn xưởng (khơng qua nhập kho) vtiến hnh chế biến ngay tức thời Trong đó sản phẩm chính của Công ty là tôm đônglạnh và ruốc Ngoài ra còn cung cấp đá lạnh khi khách hàng có nhu cầu Do đặc tínhcủa sản phẩm là ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của người tiêu dùng nên Công tyđặc biệt quan tâm đến vấn đề an toàn thực phẩm, cho nên từ khâu tiếp nhận nguyênliệu đến khâu thành phẩm đều được thực hiện nghiêm ngặt về vệ sinh và vi sinh, đểsản phẩm khi đến tay người tiêu dùng không những đảm bảo vệ sinh an toàn thựcphẩm mà còn đảm bảo chất lượng
Các loại sản phẩm đông lạnh xuất khẩu thì rất đa dạng về chủng loại, chấtlượng, nhãn hiệu và kiểu dáng, bao bì, thường là theo yêu cầu của khách hàng Cónhững sản phẩm cùng chủng loại cùng chất lượng, nhưng mỗi khách là mỗi nhãnhiệu và mỗi kiểu dáng khác nhau Một sản phẩm có mẫu mã đẹp nhưng không đảmbảo chất lượng không tồn tại, ngược lại một sản phẩm có chất lượng tốt mà hìnhthức bên ngoài không được chú trọng thì khó mà đứng vững.Vì vậy doanh nghiệpcần phải chú trọng cả hai để giúp cho doanh nghiệp có thể phát triển một cách tốtnhất
2.1.2 Kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ
B ng 2.1:K t qu tiêu th s n ph m b ng hi n v tảng 2.1:Kết quả tiêu thụ sản phẩm bằng hiện vật ết quả tiêu thụ sản phẩm bằng hiện vật ảng 2.1:Kết quả tiêu thụ sản phẩm bằng hiện vật ụ sản phẩm bằng hiện vật ảng 2.1:Kết quả tiêu thụ sản phẩm bằng hiện vật ẩm bằng hiện vật ằng hiện vật ện vật ật
Trang 12-Hàng đông lạnh
-hàng khô
-Đá lạnh
KgKgCây
716.927,96120.865,2015000
657.402,2084.020,5013500
-59.525,76-36.844,7-1500
-8.3%
-30.48%
-10%
Nguồn:Phòng kinh doanh
Bảng 2.2:.Kết quả tiêu thụ sản phẩm bằng giá trị
5.541.514,4824.402,47180
4.950.266,9019.656,66162
-91.248,58-4.745,79-18
thu của doanh nghiệp giảm Nguyên nhân dẫn đến kết quả này là do bị tác động của
hai nhân tố đó là giá và số lượng tiêu thụ Đặc biệt là hai mặt hàng chính của doanh
nghiệp là hàng đông lạnh và hàng khô Trong đó hàng đông lạnh là mặt hàng chủ
đạo chiếm phần lớn trong tổng doanh thu, chủ yếu là xuất khẩu ra nước ngoài, mặt
hàng này giảm 59.525,76 kg tương ứng giảm 8,3%, tuy nhiên doanh thu lại giảm
đến 91.248,5 USD tương ứng giảm 10,67%, như vậy tỷ lệ giảm của doanh thu lớn
hơn so với tỷ lệ giảm của số lượng, sở dĩ điều này xảy ra là do giá của mặt hàng
đông lạnh giảm 1.95% Hàng khô chủ yếu là cung cấp cho công ty sữa Vinamilk, số
lượng tiêu thụ giảm 36.844.7 kg (30.48%) nhưng doanh thu giảm 4.745.79 trđ
(19.45%), như vậy doanh thu giảm ít hơn so với số lượng tiêu thụ do giá của mặt
hàng này tăng Mặt hàng thứ ba là đá lạnh chủ yếu là phục vụ khi khách hàng có
nhu cầu cũng giảm 1500 cây (10%), giá đá lạnh không đổi Tóm lại doanh thu của
doanh nghiệp giảm phần lớn là do sản lượng tiêu thụ giảm mạnh Điều này có thể
đựơc lý giải là do sự tác động của suy thoái kinh tế đã ảnh hưởng mạnh đến tình
hình hoạt động kinh doanh của công ty, nên một số thị trường truyền thống của
công ty bị ảnh hưởng mạnh đặc biệt là thị trường EU, Nhật Bản
2.1.3 Thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ của Công ty
B ng 2.3: c c u th tr ng tiêu thảng 2.1:Kết quả tiêu thụ sản phẩm bằng hiện vật ơ cấu thị trường tiêu thụ ấu thị trường tiêu thụ ị ường tiêu thụ ụ sản phẩm bằng hiện vật
(kg)
(%)
Trang 13657.402,2 131.480,44 65.740,22 131.480,22 230.090,77 98.610,33
84.020,50
5.541.514,48 2.216.605,792 1.662.454,344 554.151,448 277.075,724 931.227,172
24.402,47
4.950.266,90 990.053,38 495.026,69 990.053,38 1.732.593,415 742.540,035
100%
Nguồn:phòng kinh doanh
Sản phẩm chủ yếu của Công ty là sản xuất chế biến các mặt hàng thuỷ hải
sản đông lạnh nhất là tôm đông lạnh xuất khẩu chiếm tỷ lệ doanh thu và kim ngạch
xuất khẩu rất lớn, trên 70% tổng doanh thu Thị trường xuất khẩu chủ yếu của công
ty là Nhật Bản (năm 2007) chiếm 40%, và thị trường Ai Cập (năm 2008) chiếm
35% Sở dĩ có sự chuyển đổi như vậy là do khủng hoảng nền kinh tế thế giới nên
một số thị trường truyền thống như Nhật Bản, EU của Công ty bị ảnh hưởng
nghiêm trọng nên công ty phải chuyển hướng sang các thị trường mới mà ở đó có
sự cạnh tranh và các rào cản phi thuế quan dễ chịu hơn, dễ dàng chấp nhận sản
phẩm của doanh nghiệp Ngoài sản phẩm là thuỷ sản đông lạnh thì doanh nghiệp
còn có ruốc các loại là mặt hàng đem lại doanh thu đứng hàng thứ hai sau mặt hàng
là thuỷ sản đông lạnh mặc dù nó chỉ tiêu thụ nội địa
2.1.4 Chính sách giá cả
B ng 2.4: Giá bán s n ph m tôm sú b đ u n m 2008ảng 2.1:Kết quả tiêu thụ sản phẩm bằng hiện vật ảng 2.1:Kết quả tiêu thụ sản phẩm bằng hiện vật ẩm bằng hiện vật ỏ đầu năm 2008 ầu năm 2008 ăm 2008
lượng/kg)
Đơn giá (USD/kg)
Thành tiền (USD)
Trang 1416,115,114,110,58,356,7
12,310,258,815,714,713,8
2.608,25.707,810.659,613.6088.116,219.537,2
26.56811.07014.2568.47812.700,817.884,8
Nguồn :phòng kinh doanh
Các hợp đồng bán hàng xuất khẩu, hình thức bán theo giá CIF, phương thứcthanh toán L/C, thời gian hợp đồng hết hạn sau 30 ngày Khách hàng tiêu thụ sảnphẩm của Công ty là các nhà phân phối hoặc các Công ty sản xuất kinh doanh, dịch
vụ thương mại, do đó việc định giá bán thường phụ thuộc vào sự cạnh tranh của thịtrường rộng lớn Để định được giá bán cho phù hợp được khách hàng chấp nhận thìphải dựa vào nhiều yếu tố: giá nguyên vật liệu, giá bán cạnh tranh trên thị trường,
uy tín về chất lượng sản phẩm nhưng phải đảm bảo có lãi và hoà vốn cho doanhnghiệp, giá mua bán sản phẩm thường là đàm phán trực tiếp, hợp
đồng qua từng hoá đơn đặt hàng hoặc đàm phán qua hình thức Fax, Email
Chính sách giá là mua đứt bán đoạn theo các hình thức :FOB, CIF và thanhtoán theo phương thức L/C hoặc TTR Thời gian thanh toán từ 5 đến 20 ngày tuỳtheo khách hàng khác nhau
Các phương pháp định giá mua, giá bán như sau :
Tính giá nguyên liệu từ giá bán sản phẩm :
Giá bán sản phẩm x tỷ giá hối đoái
Giá nguyên liệu= x(88%÷92%) Định mức từng loại sản phẩm
Tính giá thành phẩm từ giá nguyên liệu:
Giá nguyên liệu x định mức
Tính giá bán=
Tỷ giá hối đoái x (88%÷92%)
Trang 15Trong đó 88%÷92% là quyền sử dụng mà doanh nghiệp đã trừ các khoản chi phí là8%÷12%, còn lại để đảm bảo có lãi Chi phí dao động từ 8%÷12% do phụ thuộcvào giá cả, kích cỡ, chi phí bao bì và chi phí khác của từng loại sản phẩm.
2.1.5 Giới thiệu hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty, số liệu tiêu thụ sản
phẩm qua từng kênh phân phối
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ kênh phân phối của công ty
Nguồn :phòng kinh doanh
Qua sơ đồ ta thấy kênh phân phối sản phẩm của công ty có hai cấp Công tybán hoặc xuất khẩu qua các nhà phân phối hoặc Công ty trung gian bằng hình thứcbán đứt đoạn nên không phải trả chi phí nhiều như các hình thức bán lẻ mà
chỉ giao dịch đàm phán mua bán trực tiếp với khách hàng qua điện thoại, Fax
Các Công ty trung gian có thể bán cho người tiêu dùng qua hệ thống kênhphân phối của mình : siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng hoặc công ty trunggian có thể chế biến tiếp để đưa ra những sản phẩm phù hợp hơn, đặc trưng hơntheo thị hiếu của người tiêu dùng của từng vùng từng khu vực khác nhau
Bảng 2.5:Số lượng tiêu thụ của một số nhà phân ph i, các công ty th ng m iối, các công ty thương mại ươ cấu thị trường tiêu thụ ại
KanematsuNichireiKyokuyoNichiroOceanicHoombrookDongbangNam HaiInterseaDielac
382.939113.94053.50156.70081.607,9611.520
16.720120.865
238.830147.88491.54451.59979.7504.672,730.99412.12884.021
Nguồn:phòng kinh doanh
Với sản phẩm là thuỷ sản đông lạnh chỉ có xuất khẩu ra nước ngoài thôngqua các trung gian phân phối và chiếm hơn 70% tổng doanh thu của công ty, còn
Công ty Nhà phân phối,công
ty thương mại dịch
vụ
Siêu thị ,cửahàng Người tiêu dùng
Trang 16mặt hàng khô thì bán trong nước mà chủ yếu là công ty sữa Vinamilk làm bột sữa,chiếm hơn 20% trong tổng doanh thu.
2.1.6 Các hình thức xúc tiến bán hàng mà Công ty đã áp dụng
Do đặc điểm của công ty là bán hàng qua các nhà trung gian, không có hệthống bán lẻ cho người tiêu dùng, nên các chính sách hình thức xúc tiến bán hàngkhông tốn chi phí nhiều Chủ yếu là tham gia vào các hội chợ thương mại quốc tế vềngành thuỷ sản hàng năm trong nước hoặc nước ngoài tuỳ theo nhu cầu Bên cạnh
đó là tìm kiếm và giao dịch với khách hàng qua mạng internet, Email Công ty luôngiữ uy tín với khách hàng truyền thống chủ lực lâu năm và xúc tiến thương mạinhằm tìm kiếm những khách hàng mới và cũng để đa dạng hoá mặt
hàng sản xuất kinh doanh của Công ty
Qua các đợt tham gia hội chợ, hình thức quảng cáo của Công ty là bằngcatalogue các mẫu hàng mà công ty đã sản xuất chế biến Như vậy qua các chínhsách xúc tiến bán như trên của Công ty là rất tiết kiệm chi phí (hàng năm không quá
50 triệu VNĐ) do có kinh phí hỗ trợ của ngân sách địa phương cho việc tham giacác hội chợ thương mại quốc tế chuyên ngành, do đó chi phí cho việc xúc tiến bánhàng là rất thấp chỉ khoảng 0.02% doanh thu
2.1.7 Đối thủ cạnh tranh của Công ty
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay cạnh tranh là điều không thể tránhkhỏi của bất kỳ công ty nào Để có thể tồn tại thì doanh nghiệp phải luôn xem xétđến đối thủ cạnh tranh có sản xuất cùng loại mặt hàng với mình Ở mỗi thị trường,mỗi sản phẩm của Công ty sẽ có đối thủ canh tranh khác nhau
Bảng 2.6:Một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu
đvt:tri uUSDện vật
Đối thủ
cạnh tranh
Thị trường chủ yếu
SP chủ yếu
Tôm đônglạnhTôm,cá đônglạnhTôm,cá đônglạnh
Trang 174.Công ty Thuỷ sản Thuận
Phước Đà Nẵng
5.Công ty CP Đông Lạnh
Quy Nhơn
Mỹ,EU,Nhật,Đài LoanNhật,EU,Hàn Quốc
Tôm,cá,mựcđông lạnhTôm đônglạnh
Nguồn :phòng kinh doanh
Các thông tin cần biết và nắm bắt là giá cả cạnh tranh nguyên liệu của cácđối thủ trong khu vực, các loại sản phẩm mà đối thủ sản xuất kinh doanh và tiêu thụtại những thị trường nào, sản phẩm nào, khách hàng nào, tiềm năng ra sao Cầnthông tin giá cả biến động của từng loại thị trường, từng loại sản phẩm, từng kháchhàng tiêu thụ của đối thủ và của công ty để có sự cân nhắc và so sánh nhằm đánhgiá đúng hơn tình hình sản xuất kinh doanh trên thị trường để có những sách lượchợp lý, tối ưu Bên cạnh đó ban lãnh đạo công ty và các phòng nghiệp vụ cũngthường xuyên theo dõi thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng nhằm đápứng yêu cầu và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Qua bảng 2.6 ta có thể thấy một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu năm 2008trong đó Công ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn có kim ngạch xuất khẩu đứng thứ
3 so sánh với các công ty trong khu vực từ Đà Nẵng đến Nha Trang, sau công tyF17 Nha Trang và công ty Thuận Phước Đà Nẵng
2.1.8 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của Công ty
Công ty có vị trí địa lý khá thuận lợi để có được nguyên vật liệu đầu vào cũngnhư đầu ra Bởi vì sản phẩm của Công ty chủ yếu là xuất khẩu ra nước ngoài thôngqua cảng Quy Nhơn Công ty cổ phần Đông Lạnh Quy Nhơn ra đời muộn hơn sovới các công ty trong địa bàn nội tỉnh nhưng sản phẩm của công ty nhanh chóngchiếm lĩnh được thị trường trong tỉnh và các tỉnh kế cận Chứng tỏ sản phẩm củaCông ty được thị trường chấp nhận, được người tiêu dùng chú ý đến Tuy nhiêncông ty còn một số hạn chế
Về sản phẩm: Công ty vẫn chưa có sự thay đổi nào đáng kể nhằm thu hút ngườitiêu dùng trong khi nhu cầu của họ là không ngừng thay đổi, nguồn lực đầu vàocòn hạn chế do ảnh hưởng của mùa vụ, do đó để tồn tại lâu dài Công ty cần phảiliên kết với các nhà cung ứng kể từ khâu nuôi trồng, hướng dẫn kĩ thuật để
Trang 18nguồn lực đầu vào là tốt nhất và sản phẩm đầu ra có chất lượng được đảm bảo
về vi sinh cũng như về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm
Về giá: Công ty cần có sự thay đổi về giá thích ứng với từng loại thị trường,từng loại sản phẩm để góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ mà vẫn đảm bảocho doanh nghiệp có lời Mọi quyết định về giá không đúng lúc có thể gây hậuquả nghiêm trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Về thị trường tiêu thụ: sản phẩm của doanh nghiệp phần lớn là các khách hàngtruyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc, sản phẩm ruốc chỉ cung cấp cho nhàmáy sữa Dielac thuộc tổng công ty sữa Vinamilk, vì vậy Công ty cần mở rộngthêm thị trường, kể cả thị trường xuất khẩu và thị trường nội địa
Hệ thống kênh phân phối: còn đơn điệu vì vậy công ty cần mở rộng hệ thốngkênh phân phối, ngoài việc phân phối qua các trung gian thương mại Công tynên phân phối sản phẩm trực tiếp đến người tiêu dùng để có thể hiểu rõ hơn vềngười tiêu dùng và cung cấp những sản phẩm theo nhu cầu của họ, đồng thờiCông ty có thể hoàn thiện hơn về sản phẩm của mình
Xúc tiến bán hàng: Công ty chưa xây dựng được các chương trình quảngcáo, tiếp thị khuyếch trương sản phẩm của mình, công tác thu thập thôngtin marketing còn yếu kém, chưa kịp thời nắm bắt được thị trường, Công tychỉ mới quan tâm duy trì những thị trường quen thuộc mà ít có chính sáchthâm nhập thị trường mới
Với đặc điểm của đối thủ cạnh tranh ta thấy công ty có thuận lợi hơn rấtnhiều tuy nhiên các công ty khác cũng đang trên đường hoàn thiện mình Vì vậycông ty cần phải cố gắng và nỗ lực hơn nữa cần phát huy những thế mạnh củamình, hạn chế những khuyết điểm đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường để đảmbảo một vị trí vững chắc trong tương lai
2.2 Công tác lao động tiền lương của Công ty
2.2.1 Cơ cấu lao động của Công ty
Qua bảng cơ cấu lao động ta sẽ thấy công ty sử dụng chủ yếu là lao động nữchiếm trên 70% vì do đặc thù của ngành chế biến thuỷ sản Số lao động năm 2008
so với năm 2007 giảm 21%, trong đó số lao động nữ giảm 64 người tương tươngứng 24,44% còn số lao động nam giảm 6 người tương ứng 6,74% Số lao động giảm
Trang 19chủ yếu là ở bộ phận lao động trực tiếp (lao động phổ thông) giảm tới 22,3% và ở
độ tuổi dưới 30 giảm tới 35,8%, trong khi số lao động tuổi từ 41÷60 tăng gần 19%.Điều đó chứng tỏ công tác tuyển lao động trực tiếp của công ty nhằm nhằm đáp ứngnhu cầu sản xuất kinh doanh còn yếu, số công nhân lớn tuổi tăng nhưng đội ngũcông nhân kế thừa lại chưa đáp ứng được, tuy có chú trọng đến công tác đào tạonâng cao tay nghề cho công nhân nhưng chưa hợp lý (bậc 1+2 giảm 18%, bậc 3+4tăng 17,2%)
B ng 2.7: c c u lao đ ng c a Công tyảng 2.1:Kết quả tiêu thụ sản phẩm bằng hiện vật ơ cấu thị trường tiêu thụ ấu thị trường tiêu thụ ộng của Công ty ủa Công ty
56,425162,6
131816311
46,929,221,33,3
-73-951
-35,8-108,6210
5,52,23,688,7
21913243
7,33,14,585,1
110-78
512,50-24,3
37,332,38,013,58,9
8696344228
29,7433,611,8814,6810,1
-49-215-7-4
-36,3-1817,2-14,3-12,5
Nguồn:Phòng tổ chức lao động tiền lương
Công ty có chủ trương tuyển dụng thêm và chú ý đến trình độ kỹ thuật, quản lýnhưng không đáng kể (đại học tăng 1 người, cao đẳng tăng1 người chỉ chiếm 7%
÷8% ) Xét về đặc thù của ngành sản xuất kinh doanh chế biến thuỷ sản thì mùa vụcho sản phẩm chính là ngắn, chỉ 6-7 tháng/năm, do đó công ty cần phải chú trọng
Trang 20đến đối tượng lao động phổ thông theo thời vụ, Công ty cần phải chú trọng đào
tạo, có chế độ thoả đáng để họ gắn bó lâu dài với Công ty
Trong tình hình thực tế, do số lượng lao động trực tiếp giảm nhiều (nhất là lao
động thời vụ giảm 36,3%, bậc 1+2 giảm 18% ), nên công ty muốn đạt đựơc hiệu
quả năng suất cao thì phải chú ý đến đầu tư máy móc thiết bị cho dây chuyền công
nghệ sản xuất Cơ cấu lao động quản lý của công ty chiếm 10 % trong hai năm là
hợp lý chứng tỏ một điều là bộ phận quản lý làm việc có hiệu quả
2.2.2.Phương pháp xây dựng định mức cho lao động, định mức cho sản phẩm
Công ty áp dụng phương pháp chụp ảnh thời gian và phương pháp bấm giờ
Công ty tiến hành quan sát ghi chép việc sử dụng thời gian làm việc của công nhân
trong một khoảng thời gian nhất định thường là một ca làm việc Đối với phương
pháp bấm giờ Công ty tiến hành nghiên cứu cụ thể hao phí thời gian khi công nhân
tại một nơi làm việc thực hiện một bước công việc cụ thể nào đó Kết hợp hai
phương pháp đó, Công ty sẽ đưa ra định mức lao động phù hợp để áp dụng tính tiền
lương cho công nhân và định mức cho sản phẩm cụ thể
Bảng 2.8: Định mức lao động một số sản phẩm tôm đông lạnh
vt:đ ngĐvt:đồng ồng
89,67116,36132,54184,5238,7
3.558.1054.617.1645.259.1877.320.9609.471.616
3.615.2254.691.2865.343.6157.431.4869.623.667
39.679,9939.679,9939.679,9939.679,9939.679,99
40.316,9940.316,9940.316,9940.316,9940.316,99
Nguồn :Phòng tổ chức lao động tiền lương
Qua bảng 2.8 ta thấy được: Công ty xây dựng định mức trả công lao động
cho các loại sản phẩm là rất hợp lý và chính xác (tiền/công lao động ở các công
đoạn là bằng nhau ), như vậy tiền công lao động năm 2008 là cao hơn năm 2007
1.6% chứng tỏ là do công ty tăng đơn giá cho từng công đoạn sản xuất hoặc tăng
trưởng của đời sống xã hội
2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động
Bảng 2 9: Tình hình sử dụng thời gian lao động
(đvt:ngày)
Trang 211.Tổng thời gian làm việc
2.Thời gian nghỉ theo chế độ
3.Thời gian nghỉ ốm đau,hội
họp,lý do khác
4.Thời gian làm việc thực tế
5.Thời gian làm thêm giờ
6.Thời gian làm thêm giờ của
lao động trực tiếp
7.Thời gian làm thêm giờ của
lao động gián tiếp
135.43826.0641.810
107.5643.3083.183125
10019,241,34
79,422,442,350,09
107.87020.5921.235
86.0433.4803.335145
10019,091,14
79,773,233,090,14
-27.568-5.472-575
-21.52117215220
-20.35-21-31,77
-205,24,7816
Nguồn:Phòng tổ chức lao động tiền lương
Theo phòng tổ chức lao động tiền lương ta thấy tổng thời gian làm việc
giảm 20,35%, thời gian nghỉ theo chế độ (21%), thời gian làm việc thực tế giảm
20% là do giảm tương ứng với số lao động bình quân giảm 21% Bên cạnh đó
công ty có chủ trương hạn chế thời gian nghỉ việc riêng, hội họp và những lý do
không chính đáng nhằm tăng hiệu quả lao động (năm 2007 giảm so với năm 2008 là
31,77%)và tăng cường làm thêm giờ Thời gian làm thêm giờ chủ yếu là bộ phận
lao động trực tiếp của xưởng sản xuất chế biến
Công lao động thực tế của xưởng sản xuất:
Thời gian lao động bình quân
/LĐ trong năm 2007 =
107.564
362Thời gian lao động bình quân
/LĐ trong năm 2008 =
86.043
286Tổng thời gian làm thêm bình
3.308
362Tổng thời gian làm thêm bình
3.480
286Tổng thời gian làm thêm bình
Trang 22quân/LĐTT năm 2008
243Tổng thời gian làm thêm bình
quân/LĐGT năm 2007 =
125
32Tổng thời gian làm thêm bình
quân/LĐGT năm 2008 =
145
28Qua đây ta thấy thời gian làm thêm giờ bình quân của công ty là thấp, do đặc tínhcông việc phải cần sử dụng lao động nữ nhiều nên thời gian nghỉ chế độ của
đối tượng này nhiều như: thai sản, Vì vậy số ngày làm việc bình quân thấp
2.2.4 Năng suất lao động
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động có thể tạo ra sản phẩm có ích trong một thời gian nhất định, hay nói cách khác năng suất laođộng là thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một sản phẩm hay tạo ra một giátrị nhất định Năng suất lao động phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: trình độ laođộng, năng lực cá nhân, vị trí công tác điều kiện làm việc, bầu không khí tâm lýtrong tập thể Tất cả các yếu tố đó tác động trực tiếp đến năng suất lao động Năng suất lao động =
Tổng doanh thuTổng lao động x Thời gian làm việc thực tế bình quân