1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam giai đoạn 2005 đến 2009

35 845 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 445,5 KB

Nội dung

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một lĩnh vực là rất gây gắt. Các nhà quản lý luôn phải tìm những hướng đi mới phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội để giúp doanh nghiệp mình tồn tại và phát triển. Để duy trì và phát triển doanh nghiệp của mình thì trước hết phải đòi hỏi kinh doanh phải có hiệu quả. Không ngừng nâng cao hiệu quả là không chỉ mối quan tâm của bất kỳ nhà quản lý, mà là mối quan tâm của cả xã hội. Đó cũng là vấn đề bao trùm và xuyên suốt thể hiện công tác quản lý. Bởi suy cho cùng quản lý kinh tế là để đảm bảo tạo ra kết quả và hiệu quả cao nhất cho mọi quá trình trong sản xuất kinh doanh. Việc xem xét và phân tích hiệu quả kinh doanh cho phép các nhà quản trị có cái nhìn khách quan hơn về hiệu quả hoạt động tìm ra nguyên nhân để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quả giảm chi phí và nâng cao hiệu quả. Chính vì vậy vận dụng các phương pháp thống kê vào nghiên cứu các kết quả sản xuất, chí phí sản xuất nhằm đưa ra đựơc các nhận xét khách quan phản ánh các hiệu quả sản xuất kinh doanh là một điều cần thiết. Đó cũng là lý do em chọn đề tài: “Phân tích thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam giai đoạn 2005 đến 2009” để thấy rõ kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ đó có cơ sở ra quyết định cho các hoạt động trong sản xuất.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 2

1 Khái niệm và ý nghĩa của chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh 2

1.1 Khái niệm của chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh 2

1.2 ý nghĩa của chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh 2

2 Bản chất và phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 3

2.1 Bản chất của hiệu quả kinh tế 3

2.2 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh 3

2.2.1 Theo pham vi tính toán, có thể phân thành: 3

2.2.2 Theo nội dung phương pháp tính toán, phân thành: 4

2.2.3 Theo phạm vi tính, có thể chia: 4

2.2.4 Theo hình thái biểu hiện, có: 4

3 Hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam 4

3.1 Công thức tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh 4

3.2 Xác định các chỉ tiêu kết quả và chi phí sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam 5

3.2.1 Chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam( KQ) 5

3.2.2 Chỉ tiêu phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam 6

3.3 Hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam 7

3.3.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 7

3.3.2 Hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam 7

CHƯƠNG II: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK VIỆT NAM 10

1 Phương pháp chỉ số 10

1.1 Khái niệm, đặc điểm và tác dụng của chỉ số trong thống kê 10

1.1.1 Khái niệm 10

1.1.2 Đặc điểm của phương pháp chỉ số 10

1.1.3 Tác dụng của chỉ số trong thống kê 10

1.2 Các loại chỉ số chủ yếu 11

1.3 Hệ thống chỉ số 11

1.3.1 Khái niệm, tác dụng của hệ thống chỉ số 11

Trang 2

1.3.2 Xây dựng hệ thống chỉ số phân tích biến động lợi nhuận sau thuế

của công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam qua hai năm báo cáo 12

2 Phương pháp dãy số thời gian 13

2.1 Khái niệm chung 13

2.2 Phân tích đặc điểm biến động của tý suất lợi nhuận trên tổng tài sản của công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam qua các năm 14

2.2.1.Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân qua các năm 14

2.2.2 Lượng tăng( hoặc giảm) tuyệt đối của tý suất lợi nhuận trên tổng tài sản 14

2.2.3 Tốc độ phát triển của tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản 15

2.2.4 Tốc độ tăng( hoặc giảm) của tý suất lợi nhuận trên tổng tài sản 16

2.2.5 Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng( hoặc giảm) liên hoàn của tý suất lợi nhuận trên tổng tài sản 17

2.3 Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng 18

2.3.1 Mở rộng khoảng cách thời gian 18

2.3.2 Dãy số bình quân trượt 18

2.3.3 Hàm xu thế 18

2.4 Phân tích các thành phần của dãy số thời gian 19

2.5 Dự đoán thống kê 19

2.5.1 Các phương pháp dự đoán thống kê thường được sử dụng 19

2.5.2 Dự đoán theo phương pháp san bằng mũ 20

CHƯƠNG III: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐỂ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 22

1 Tổng quan về công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam 22

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 22

1.2 Lĩnh vực kinh doanh và thị trường kinh doanh 24

1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh 24

1.2.2 Thị trường 24

1.3 Chiến lược phát triển 24

2.Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam giai đoạn 2005- 2009 25

2.1 Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam 25

2.1.1 Chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh và chi phí sản xuất kinh doanh của công ty Vinamilk( năm 2008, 2009) 25

2.1.2 Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Vinamilk( năm 2008, 2009) 26

2.2 Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích đặc điểm và xu thế biến động chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản 27

2.3 Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích biến động của lợi nhuận sau thuế của công ty cổ phần sữa vinamilk VN năm 2009 so với năm 2008 28

Trang 3

KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Các dạng chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh 4

Bảng 2: Ma trận hiệu quả đầy đủ dạng thuận 8

Bảng 3: Ma trận hiệu quả đầy đủ dạng nghịch 9

Bảng 4: Các chỉ tiêu kết quả và chi phí sản xuất kinh doanh( triệu đồng) 25

Bảng 5: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh 26

Bảng 6: Chỉ tiêu hiệu quả tý suất lợi nhuận trên tổng tài sản qua các năm 27

Bảng 7: Biến động tý suất lợi nhuận trên tổng tài sản( ROA) của công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam giai đoạn 2005- 2009 27

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu, sự cạnh tranh giữa các doanhnghiệp trong cùng một lĩnh vực là rất gây gắt Các nhà quản lý luôn phải tìmnhững hướng đi mới phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội để giúpdoanh nghiệp mình tồn tại và phát triển Để duy trì và phát triển doanh nghiệpcủa mình thì trước hết phải đòi hỏi kinh doanh phải có hiệu quả

Không ngừng nâng cao hiệu quả là không chỉ mối quan tâm của bất kỳnhà quản lý, mà là mối quan tâm của cả xã hội Đó cũng là vấn đề bao trùm

và xuyên suốt thể hiện công tác quản lý Bởi suy cho cùng quản lý kinh tế là

để đảm bảo tạo ra kết quả và hiệu quả cao nhất cho mọi quá trình trong sảnxuất kinh doanh

Việc xem xét và phân tích hiệu quả kinh doanh cho phép các nhà quản trị

có cái nhìn khách quan hơn về hiệu quả hoạt động tìm ra nguyên nhân để đưa

ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quả giảm chi phí

và nâng cao hiệu quả Chính vì vậy vận dụng các phương pháp thống kê vàonghiên cứu các kết quả sản xuất, chí phí sản xuất nhằm đưa ra đựơc các nhậnxét khách quan phản ánh các hiệu quả sản xuất kinh doanh là một điều cần

thiết Đó cũng là lý do em chọn đề tài: “Phân tích thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam giai đoạn

2005 đến 2009” để thấy rõ kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

của công ty từ đó có cơ sở ra quyết định cho các hoạt động trong sản xuất

Trang 6

CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT

KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

1 Khái niệm và ý nghĩa của chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh

1.1 Khái niệm của chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự pháttriển kinh tế theo chiều sâu, nó phản ánh trình độ khai thác các nguồn lựctrong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh là thu đượclợi ích nhiều hơn

Hiệu quả kinh tế là loại chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quảsản xuất kinh doanh (yếu tố đầu ra) với chi phí cho sản xuất kinh doanh (yếu

tố đầu vào) và ngược lại Hiện nay có những cách hiểu khác nhau về việc sosánh giữa yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra và tất nhiên sẽ có các loại chỉ tiêuhiểu quả khác nhau

Nếu so sánh đầu vào và đầu ra bằng cách trừ có hiệu quả tuyệt đối

Nếu so sánh đầu vào và đầu ra bằng phép chia có hiệu quả tương đối

Theo quan điểm chung của hội nghị thống kê các nước của khối SEB: hiệuquả là chỉ tiêu tương đối được biểu hiện bằng kết quả sản xuất kinh doanh so vớichi phí sản xuất (chỉ tiêu hiệu quả thuận) hoặc ngược lại (chỉ tiêu hiệu quảnghịch) Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất còn được gọi là các chỉ tiêu năng suất

1.2 ý nghĩa của chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh

Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là sử dụng hợp lý hơn các yếu tốcủa qúa trình sản xuất, với chi phí không đổi nhưng tạo ra được nhiều kết quảhơn Hoặc với tốc độ tăng chi phí phải nhỏ hơn tốc độ tăng kết quả

Như vậy, phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ làm giảmgiá thành Trên cơ sở đó, doanh nghiệp có thể giảm được giá bán mà vẫn tăngđược lợi nhuận bởi giá thành đã giảm (Lợi nhuận = giá bán – giá thành hay M

= P – Z) Đây là điều kiện cần thiết để tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Trang 7

2 Bản chất và phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

2.1 Bản chất của hiệu quả kinh tế

Thực chất khái niệm hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả kinh tế của hoạtđộng sản xuất kinh doanh nói riêng đã khẳng định bản chất của hiệu quả kinh tếtrong hoạt động sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt chất lượng của các hoạtđộng kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, thiết bịmáy móc, nguyên nhiên vật liệu và tiền vốn) để đạt được mục tiêu cuối cùng củamọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp – mục tiêu tối đa hóa lợinhuận

Tuy nhiên, để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạtđộng sản xuất kinh doanh, cũng cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệmhiệu quả và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh Hiểu kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những gì mà doanh nghiệp đạtđược sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định, kết quả cần đạt cũng

là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp.Trong khái niệm về hiệu quả sản xuấtkinh doanh người ta đã sử dụng cả hai chỉ tiêu là kết quả sản xuất (yếu tố đầura) và chi phí của sản xuất (yếu tố đầu vào) để đánh giá hiệu quả sản xuất kinhdoanh Vấn đề được đặt ra là: hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả kinh tếcủa sản xuất kinh doanh nói riêng là mục tiêu hay phương tiện của kinhdoanh? Trong thực tế, nhiều lúc người ta sử dụng các chỉ tiêu hiệu quả nhưmục tiêu cần đạt và trong nhiều trường hợp khác người ta lại sử dụng chúngnhư công cụ để nhận biết “khả năng” tiến tới mục tiêu cần đạt là kết quả

2.2 Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh

2.2.1 Theo pham vi tính toán, có thể phân thành:

- Hiệu quả kinh tế

- Hiệu quả xã hội

- Hiệu quả an ninh quốc phòng

- Hiệu quả đầu tư

Trang 8

- Hiệu quả môi trường….

Trong sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải phấn đấu đạt tất cả cácloại hiệu quả trên, song trong thực tế khó có thể đạt đồng thời các mục tiêuhiệu quả tổng hợp đó

2.2.2 Theo nội dung phương pháp tính toán, phân thành:

- Hiệu quả tính dưới dạng thuận

- Hiệu quả tính dưới dạng nghịch

2.2.4 Theo hình thái biểu hiện, có:

- Hiệu quả hiện

- Hiệu quả ẩn

3 Hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam

3.1 Công thức tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh

B ng 1: Các d ng ch tiêu hi u qu s n xu t kinh doanhảng 1: Các dạng chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh ạng chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh ỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh ệu quả sản xuất kinh doanh ảng 1: Các dạng chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh ảng 1: Các dạng chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh ất kinh doanh

CP là chi phí cho quá trình sản

H là hiệu quả đầy đủ dạng thuận H0 =KQ0/CP0 H1 =KQ1/CP1

H’ là hiệu quả đầy đủ dạng nghịch H0 =CP0/KQ0 H1 =CP1/KQ1

E là hiệu quả đầu tư tăng thêm

Trang 9

- Nhóm chỉ tiêu H nói lên rằng: Bỏ ra 1 đơn vị chi phí chúng ta làm rabao nhiêu đơn vị kết quả tăng thêm.

- Nhóm chỉ tiêu H’ nói lên rằng: Để làm ra 1 đơn vị kết quả chúng taphải bỏ ra bao nhiêu đơn vị chi phí

- Nhóm chỉ tiêu E nói lên rằng: Với 1 đơn vị chi phí đầu tư tăng thêmchúng ta làm ra được bao nhiêu đơn vị kết quả

- Nhóm chỉ tiêu E’ có ý nghĩa ngược lại, nghĩa là muốn làm tăng thêm 1đơn vị kết quả phái đầu tư thêm bao nhiêu đơn vị chi phí

3.2 Xác định các chỉ tiêu kết quả và chi phí sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam

3.2.1 Chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam( KQ)

(1) Tổng doanh thu: là toàn bộ số tiền thu được do tiêu thụ hàng hóa vàdịch vụ của công ty cổ cổ phần sữa Vinamilk VN trong các năm báo cáo+ Doanh thu nội địa

+ Doanh thu xuất khẩu

(2) Tổng doanh thu thuần: là tổng doanh thu của công ty trừ đi các khoảngiảm trừ của công ty như: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, giá trịhàng bán bị trả lại, các loại thuế như: tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuếgiá trị gia tăng hàng bán nội địa, thuế khác…

(3) Lợi nhuận( M): chỉ tiêu lợi nhuận của công ty là một trong số chỉ tiêuquan trọng nhất đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty + Lợi nhuận gộp của công ty là hiệu số của doanh thu thuần với giá vốnhàng bán phát sinh trong từng năm

+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty là kết quả tàichính trước thuế thu nhập doanh nghiệp của hoạt động kinh doanh chính củacông ty trong từng năm Chỉ tiêu này được tính trên cơ sở lợi nhuận gộp củacông ty trừ đi chi phí bán hàng và chi phí quản lý của công ty phân bổ cho hànghóa, thành phẩm và dịch vụ mà công ty đã tiêu thụ trong từng năm báo cáo

Trang 10

+ Thu nhập hoạt động tài chính của công ty

+ Lợi nhuận trước thuế của công ty: là tổng số lợi nhuận mà công ty cổphần sữa Vinamilk đạt được trong từng năm báo cáo trước khi trừ đi thuế thunhập doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh và từ thu nhập khác

+ Lợi nhuân sau thuế của công ty: là lợi nhuận thuần từ các hoạt động củacông ty trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong từng năm báo cáo

3.2.2 Chỉ tiêu phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam

Muốn tiến hành tái sản xuất công ty cần phải có vốn để mua sắm TSCĐ,

dự trữ nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất Tài sản của công ty tồn tại dướinhiều dạng khác nhau

(1) Chi phí về lao động của công ty

+ Chi phí về nguồn lực lao động của công ty được biểu hiện bằng số laođộng làm việc trung bình trong từng năm báo cáo;

+ Chi phí về thời gian lao động của công ty( còn gọi là chi phí thườngxuyên hay chi phí một lần mà công ty phải chi trả)

Tổng số ngày.người làm việc trong năm

Tổng số giờ.người làm việc trong năm

Tổng số phút.người làm việc trong năm

+ Chi phí về tiền công:

Tổng quỹ lương của công ty: là tổng số tiền công trả cho người lao độnglàm việc trong công ty dưới mọi hình thức: tiền lương theo sản phẩm, theothời gian, các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương;

Tổng quỹ lương phân phối lần đầu cho người lao động

Tổng thu nhập lần đầu của người lao động làm việc trong công ty= Tổngquỹ phân phối lần đầu cho người lao động + các khoản mà công ty phải nộpthay cho người lao động

(2) Chi phí về vốn( tài sản) của công ty

+ Tổng tài sản dài hạn bình quân của công ty trong năm(V DH )

Trang 11

+ Tổng tài sản ngắn hạn bình quân của công ty trong năm(V NH )

+ Tổng số tài sản có bình quân của công ty trong năm hay tống số vốnbình quân trong năm(TV )

+ Tổng mức khấu hao TSCĐ trong năm( C1)

3.3 Hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam

3.3.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Muốn tính được chỉ tiêu hiệu quả của công ty trước hết cần xác địnhđược các chỉ tiêu đo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Sốlượng chỉ tiêu hiệu quả ở mỗi dạng tùy thuộc vào số chỉ tiêu kết quả và số chỉtiêu chi phí thu nhập được trong các báo cáo tài chính của công ty qua cácnăm cần nghiên cứu Viêc lựa chọn chỉ tiêu biểu hiện kết quả và chi phiSXKD để tính hiệu quả cần đảm bảo nguyên tắc sau:

- Hệ thống chỉ tiêu phải có tính hướng đích: Phục vụ tốt cho yêu cầu củacông tác quản trị sản xuất kinh doanh của công ty Nó phải đáp ứng tốt nhấtcho người ra quyết định nắm bắt được thực tế hoạt động SXKD của công ty

So sánh các chỉ tiêu đó với các đối thủ cạnh tranh trong cùng lĩnh vực sảnxuất sữa của công ty để biết được tọa độ công ty mình trên thị trường trong vàngoài nước để có chiến lược kinh doanh hợp lý

- Phải có tính thực tiễn: Hệ thống chỉ tiêu có thể thu nhập được từ hệthống hạch toán mà công ty đã và đang áp dụng, hoặc có thể sẽ được tổ chứcghi chép thong tin trong tương lai gần

- Hệ thống chỉ tiêu phải phù hợp với khả năng tính toán của công ty

- Đảm bảo tính hữu ích: Hệ thống chỉ tiêu phải có tác dụng thiết thựcphục vụ cho công tác quản trị sản xuất kinh doanh của các công ty

3.3.2 Hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam

Với công ty cổ phần sữa Vinamilk VN ta thu thập được chỉ tiêu kết quả

là lợi nhuận( M); doanh thu( D) và 3 chỉ tiêu chi phí: số lao đông làm việc

Trang 12

bình quân trong năm(L); tổng tài sản hay tổng vốn bình quân trong năm(TV

) gồm tổng tài sản dài hạn bình quân, tổng tài sản ngắn hạn bình quân và chỉtiêu tổng tài sản cố định bình quân(K )

Từ các chỉ tiêu này ta có hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinhdoanh của công ty Vinamilk như sau:

(4) Tỷ suất lợi nhuận tính theo tổng tài sản: chỉ tiêu nêu lên bình quân 1đồng tổng vốn của công ty trong năm làm được ra bao nhiêu đồng lợi nhuận;(5) Mức doanh thu bình quân đạt được từ bình quân 1 đồng vốn dài hạncủa công ty;

(6) Tỷ suất lợi nhuận tính theo tai` sản dài hạn: nêu lên bình quân 1 đồngvốn cố định của công ty trong năm làm ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận chocông ty;

(7) Sức sản xuất của TSCĐ( hiệu quả sử dụng TSCĐ) chỉ tiêu này chobiết một đồng TSCĐ bình quân đem lại bao nhiêu đồng doanh thu;

(8) Sức sinh lời của TSCĐ( hiệu quả sử dụng TSCĐ) chỉ tiêu này chobiết 1 đồng TSCĐ bình quân đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho công ty

Trang 13

ra 1 đơn vị kết quả cho công ty( doanh thu, lợi nhuận);

(5), (6) là các chỉ tiêu năng suất vốn cố định tính dưới dạng nghịch, nóphản ánh lượng vốn cố định mà công ty cần có để làm ra 1 đơn vị kết quả chocông ty( doanh thu, lợi nhuận);

(7), (8) Suất hao phí TSCĐ: chỉ tiêu thể hiện cho ta thấy để có 1 đồngdoanh thu hay lợi nhuận công ty cần bao nhiêu đồng TSCĐ

Trang 14

CHƯƠNG II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK VIỆT NAM

1.1.2 Đặc điểm của phương pháp chỉ số

- Xây dựng chỉ số đối với hiện tượng kinh tế phức tạp thì biểu hiện vềlượng của các phần tử được chuyển về dạng chung để có thể trực tiếp côngđược với nhau, dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa nhân tố nghiên cứu với cácnhân tố khác

- Khi có nhiều nhân tố tham gia trong công thức chỉ số việc phân tíchbiến động của 1 nhân tố được đặt trong điều kiện giả định các nhân tố kháckhông thay đổi

1.1.3 Tác dụng của chỉ số trong thống kê

Biểu hiện biến động của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian( chỉ sốphát triển)

Biểu hiện biến động của hiện tượng qua những điều kiện không giankhác nhau( chỉ số không gian)

Biểu hiện nhiệm vụ kế hoạch và phân tích tình hình thực hiện kế hoạchđối với các chỉ tiêu nghiên cứu

Trang 15

1.2 Các loại chỉ số chủ yếu

- Căn cứ vào đặc điểm thiết lập quan hệ so sánh

+ Chỉ số phát triển: biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiệntượng ở hai thời gian khác nhau

+ Chỉ số kế hoạch: biểu hiện quan hệ so sánh giữa các mức độ thực tế và

kế hoạch của chỉ tiêu nghiên cứu bao gồm chỉ số nhiệm vụ kế hoạch và chỉ sốthực hiện kế hoạch

+ Chỉ số không gian: biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiệntượng ở hai điều kiện không gian khác nhau

- Căn cứ vào phạm vi tính toán

+ Chỉ số đơn: là chỉ số phản ánh biến động của từng phần tử, từng đơn vịtrong một tổng thể

+ Chỉ số tổng hợp: là chỉ số phản ánh biến động chung của một nhómđơn vị hoặc toàn bộ tổng thể nghiên cứu

- Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu

+ Chỉ số chỉ tiêu khối lượng: được thiết lập đối với chỉ tiêu khối lượng, lànhững chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lượng chung của hiện tượng nghiên cứu.+ Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: được thiết lập đối với chỉ tiêu chất lượngnhư chỉ số giá, chỉ số giá thành, chỉ số năng suất lao động…

Xác định vai trò và mức độ ảnh hưởng biến động của các nhân tố đối với

sự biến động của hiện tượng được cấu thành từ nhiều nhân tố Trong đó, ảnh

Trang 16

hưởng của từng nhân tố được biểu hiện bằng số tương đối hoặc tuyệt đối Căn

cứ vào so sánh ảnh hưởng của các nhân tố có thể đánh giá được nhân tố nào

có tác dụng chủ yếu đối với biến động chung nhằm phân tích mối liên hệ giữacác hiện tượng trong quá trình biến động và giải thích được nguyên nhân cơbản đối với sự biến động của một hiện tượng

1.3.2 Xây dựng hệ thống chỉ số phân tích biến động lợi nhuận sau thuế của công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam qua hai năm báo cáo

Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế của công ty chịu ảnh hưởng biến động củahai nhân tố: do biến động của tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân vàbiến động của tổng tài sản bình quân

Ký hiệu:

M1 và M0 là Lợi nhuận sau thuế năm nghiên cứu và năm gốc;

R1 và R0 là tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản( ROA) năm nghiên cứu và năm gốc;

V1 và V0 là Tổng tài sản( tổng vốn sxkd) bình quân năm nghiên cứu và năm gốc

Hệ thống chỉ số phân tích biến động lợi nhuận sau thuế của công ty đượcthể hiện như sau:

Biến động tuyệt đối:

(R1 V1  R0 V0) = (R1 V1  R0 V1) + (R0 V1  R0 V0)

(1) (2) (3)

∆M = ∆(R) + ∆(∑V)

Trong mô hình trên:

Chỉ số (1) phản ánh biến động của mức lợi nhuận sau thuế do ảnh hưởngcủa cả hai nhân tố;

Chỉ số (2) phản ánh biến động của tỷ suất lợi nhuận trên tống tài sảnbình quân và ảnh hưởng biến động đối với lợi nhuận sau thuế

Chỉ số (3) phản ánh biến động của tổng tài sản( vốn) bình quân đến biếnđộng của lợi nhuận sau thuế

2 Phương pháp dãy số thời gian

Trang 17

2.1 Khái niệm chung

- Khái niệm về dãy số thời gian mặt lượng của hiện tượng thường xuyênbiến động qua thời gian, việc nghiên cứu sự biến động này được thực hiệntrên cơ sở phân tích dãy số thời gian

- Một dãy số thời gian gồm hai yếu tố: Thời gian và các số liệu của hiệntượng nghiên cứu

- Các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu có thể được biểu hiệnbằng số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân và được gọi là các mức độ củadãy số

- Dựa vào các mức độ của dãy số phản ánh quy mô( khối lượng) củahiện tượng qua thời gian, có thể phân dãy số thời gian thành dãy số thời kỳ vàdãy số thời điểm

- Để phân tích dãy số thời gian được chính xác thì yêu cầu cơ bản khixây dựng dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữacác mức độ trong dãy số:

+ Nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất.+ Phạm vi hiện tượng nghiên cứu qua thời gian phải nhất trí

+ Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau, nhất là đối vớidãy số thời kỳ

Trong thực tế, do những nguyên nhân khác nhau, các yêu cầu trên có thể

bị vi phạm, khi đó đòi hỏi có sự chỉnh lý phù hợp để tiến hành phân tích

- Tác dụng

Việc phân tích dãy số thời gian cho phép nhận thức các đặc điểm biếnđộng của hiện tượng qua thời gian, tính quy luật của sự biến động, từ đó tiếnhành dự đoán về mức độ của hiện tượng trong thời gian tới

Ngày đăng: 12/03/2015, 13:38

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w