Luận Văn: Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hóa Hà Nội
Trang 1Lời nói đầu
Sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai không thành vấnđề bàn cãi nếu nguồn tài nguyên không hạn chế Ngời ta có thể sản xuất vôtận hàng hoá, sử dụng kết quả máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, lao độngmột cách không khôn ngoan cũng chẳng sao nếu nguồn tài nguyên là vô tận.Nhng thực tế, mọi nguồn tài nguyên trên trái đất nh đất đai, khoáng sản, hảisản là một phạm trù hữu hạn và ngày càng khan hiếm, ngày càng cạn kiệtdo con ngời khai thác và sử dụng chúng Khan hiếm đòi hỏi và bắt buộc conngời phải nghĩ đến việc lựa chọn kinh tế, khan hiếm tăng nên dẫn đến vấnđề lựa chọn kinh tế tối u ngày càng phải đặt ra nghiêm túc.
Trong nền kinh tế thị trờng thì các doanh nghiệp phải cạnh tranh đểtồn tại và phát triển Môi trờng cạnh tranh này khá gay gắt, trong cuộc cạnhtranh đó nhiều doanh nghiệp trụ vững phát triển, nhng cũng không ít doanhnghiệp bị thua lỗ, giải thể, phá sản Để có thể trụ lại trong nền kinh tế thị tr-ờng, các doanh nghiệp luôn phải nâng cao chất lợng hàng hoá, giảm chi phísản xuất, nâng cao uy tín nhằm tới mục tiêu tối đa lợi nhuận Các doanhnghiệp phải có đợc lợi nhuận và đạt đợc lợi nhuận càng cao càng tốt Do vậyđạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn là vấn đề đợcquan tâm của các doanh nghiệp và trở thành điều kiện sống còn để doanhnghiệp có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng.
Hiệu quả kinh doanh là một trong các công cụ để các nhà quản trịthực hiện chức năng quản trị của mình Việc xem xét và tính toán hệu quảkinh doanh không những cho biết việc sản xuất kinh doanh đạt đợc ở trìnhđộ nào mà còn cho phép nhà quản trị phân tích tìm ra các nguyên nhân để đ-a ra các biện pháp thích pháp thích hợp trên cả hai phơng diện tăng kết quảvà giảm chi phí kinh doanh, nhằm nâng cao hiệu quả.
Tuy vậy, không ít ngời vẫn nhầm lẫn giữa hiệu quả sản xuất kinhdoanh và kết quả sản xuất kinh doanh Nh vậy sẽ dẫn đến những sai lầmtrong việc đa ra những giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp.
Vì những lý do trên, tôi chọn đề tài “Nghiên cứu thống kê hiệu quả
sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hoá HàNội qua hai năm 2001 – 2002 2002” để viết luận văn tốt nghiệp.
Kết cấu luận văn, ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm ba chơng:
Chơng I: Những vấn đề chung về hiệu quả kinh tế, hiệu quả sản xuất
Trang 2kinh doanh vµ ph©n tÝch thèng kª hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cña doanhnghiÖp.
Ch¬ngII: Ph©n tÝch thèng kª hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng
ty cæ phÇn vËn t¶i vµ dÞch vô hµng ho¸ Hµ Néi
Ch¬ngIII: Mét sè kiÕn nghÞ vµ gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶
s¶n xuÊt kinh doanh ë c«ng ty cæ phÇn vËn t¶i vµ dÞch vô hµng ho¸ Hµ Néi
Trang 3Chơng I
Những vấn đề chung về hiệu quả kinh tế, hiệu quảsản xuất kinh doanh và phân tích thống kê hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
I.Những vấn đề chung về hiệu quả kinh tế - xã hội và hiệu quảsản xuất kinh doanh
Khi đề cập đến vấn đề hiệu quả có thể đứng trên các quan điểm khácnhau để để xem xét:
- Xét theo phạm vi từng doanh nghiệp ta có quan điểm hiệu quả sảnxuất kinh doanh.
- Xét theo phạm vi toàn xã hội (nền Kinh tế Quốc dân) ta có quanđiểm hiệu quả kinh tế - xã hội.
Cả hai quan điểm hiệu quả này đều có vị trí quan trọng trong sự pháttriển kinh tế xã hội của đất nớc Để thấy đợc rõ tầm quan trọng của hai quanđiểm về hiệu quả (hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế - xã hội)cần nắm đợc khái niệm, bản chất, biểu hiện của hai loại hiệu quả.
1 Hiệu quả kinh tế - xã hội
1.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế - xã hội
Hiệu quả kinh tế - xã hội là phạm trù kinh tế quan trọng biểu hiệnquan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế mà xã hội đạt đợc với chi phí bỏ ra đểđạt đợc kết quả đó.
Kết quả đợc đem ra so sánh, có thể là kết quả ban đầu, trung gianhoặc kết quả cuối cùng Tơng ứng có các chỉ tiêu hiệu quả khác nhau, có tácdụng khác nhau Kết quả đợc nói ở đây có thể là kết quả trực tiếp, kết quảgián tiếp với các mức độ khác nhau.
Chi phí đợc chọn ra so sánh cũng bao gồm nhiều loại khác nhau: Chiphí thờng xuyên, chi phí một lần (nguồn lực sản xuất xã hội) Tơng ứngcũng có các chỉ tiêu hiệu quả khác nhau, có tác dụng khác nhau.
1.2 Bản chất hiệu quả kinh tế - xã hội
Bản chất của hiệu quả kinh tế - xã hội là nâng cao hiệu quả kinh tếnền sản xuất xã hội, có ý nghĩa quan trọng đối với yêu cầu tăng trởng vàphát triển kinh tế xã hội nói riêng và sự phát triển của loài ngời nói chung.Nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội là cơ sở vật chất để không ngừng nângcao mức sống dân c Nh vậy tăng hiệu quả kinh tế - xã hội là một trongnhững yêu cầu khách quan trong tất cả hình thái kinh tế - xã hội.
Trang 41.3 Biểu hiện hiệu quả kinh tế - xã hội
Là đảm bảo đợc sự tồn tại hữu cơ của ba loại lợi ích: +Lợi ích cá nhân
+Lợi ích tập thể+Lợi ích xã hội
Xã hội quan tâm đến tăng GO và GDP Vì vậy tăng GO và GDP là cơsở để xác định hiệu quả theo quan điểm xã hội Ngoài ra các chỉ tiêu saucũng dùng để phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội:
+ Tăng thu ngân sách
Mọi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thìphải có nhiệm vụ nộp cho ngân sách Nhà nớc dới hình thức là các loại thuếnh thuế doanh thu, thuế đất , thuế lợi tức, thuế tiêu thụ đặc biệt Nhà nớcsẽ sử dụng những khoản thu này để cho sự phát triển của nền kinh tế quốcdân và ở các lĩnh vực phi sản xuất, góp phần phân phối lại thu nhập quốcdân.
+ Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động
Nớc ta cũng giống nh các nớc đang phát triển, tình trạng yếu kém vềkỹ thuật sản xuất và nạn thất nghiệp còn phổ biến Để tạo ra nhiều công ănviệc làm cho ngời lao động và nhanh chóng thoát khỏi đói nghèo, lạc hậuđòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tìm tòi đa ra các biện pháp nâng cao hoạtđộng hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất, tạo công ănviệc làm cho ngời lao động.
+ Nâng cao mức sống của ngời lao động
Ngoài việc tạo công ăn việc làm cho ngời lao động đòi hỏi các doanhnghiệp làm ăn có hiệu quả để góp phần nâng cao mức sóng ngời lao động.
Xét trên phơng diện kinh tế, việc nâng cao mức sống ngời dân đợc thểhiện qua các chỉ tiêu nh gia tăng thu nhập quốc dân bình quân trên đầu ngời,gia tăng đầu t sản xuất, mức tăng trởng phúc lợi xã hội
+ Tái phân phối phúc lợi xã hội
Sự phát triển không đồng đều về mặt kinh tế xã hội giữa các vùnglãnh thổ trong một quốc gia đợc xem là hiện tợng khá phổ biến ở hầu hếtcác quốc gia, đặc biệt là những nớc đang phát triển nh nớc ta hiện nay Đểtừng bớc xoá bỏ sự cách biệt về mặt kinh tế xã hội, góp phần tái phân phốilợi tức xã hội giữa các vùng.
1.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội
Trang 5Tiêu chuẩn là tiêu thức đặc biệt để đánh giá một tiêu thức khác phùhợp với những điều kiện nhất định Hiện nay, còn tồn tại nhiều quan điểm( cách hiểu) khác nhau về tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội Cóthể phân thành 3 loại quan điểm:
Quan điểm thứ nhất coi tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hộilà một mức nào đó về hiệu quả ( H0 ) để dựa vào đó có thể kết luận là cóhiệu quả hay không.
Quan điểm thứ hai cho tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế - xã hội là mứchiệu quả tối đa có thể đạt đợc trong những điều kiện nhất định Theo quanđiểm này H thờng < H0 và nh vậy H càng gần H0, sản xuất càng hiệu quả.
Quan điểm thứ ba đợc đại diện bởi một số nhà kinh tế (A Xecfeev,M Bo ) cho rằng tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội là do quyluật kinh tế cơ bản quyết định.
Ngoài ra, có một số nhà kinh tế khác ( A Proxto ) cho rằng tiêuchuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội là tăng năng suất lao động Quanđiểm này đã đồng nhất hiệu quả kinh tế - xã hội với các biểu hiện cụ thể củanó.
2 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.1 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Vấn đề hiệu quả kinh tế đợc các nhà kinh tế học trên thế giới đi sâunghiên cứu từ những năm 1930, đặc biệt nó đợc tập trung nghiên cứu trongnhững năm 1960 Thế nào là quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả kinhtế? Những biểu hiện của hiệu quả kinh tế là gì? Đó là những nội dung đợcđặt ra cho các nhà khoa học, nhà quản lý và điều hành sản xuất quan tâmnghiên cứu.
Từ trớc tới nay các nhà kinh tế đã đa ra nhiều quan điểm khác nhauvề hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
- Quan điểm thứ nhất coi hiệu quả sản xuất kinh doanh là biểu hiệncủa kết quả sản xuất trên mỗi lao động hay mức doanh lợi của vốn sản xuấtkinh doanh Quản điểm này muốn quy hiệu quả về một chỉ tiêu cụ thể nàođó Quan điểm này là cha hợp lý Kết quả sản xuất có thể tăng lên do tăng
Trang 6chi phí hoặc mở rộng việc sử dụng các nguồn dự trữ.
- Quan điểm thứ hai cho rằng: “Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mứcđộ hữu ích của sản phẩm sản xuất ra, tức là giá trị sử dụng của nó(hoặc làdoanh thu và nhất là lợi nhuận thu đợc sau quá trình kinh doanh) chứ khôngphải giá trị” Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệu quả với mục tiêu kinh doanh.
- Quan điểm thứ ba cho rằng: “Hiệu quả sản xuất kinh doanh là chỉtiêu đợc xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa kết quả với chi phí sản xuất bỏ ra”.Ưu điểm của quan diểm này là phản ánh đợc mối quan hệ bản chất của hiệuquả sản xuất kinh doanh là sự phản ánh trình độ sử dụng chi phí Tuy nhiênquan điểm này vẫn còn tồn tại một số nhợc điểm ở đây họ chỉ đề cập đếnchi phí thực tế mà bỏ qua nguồn lực của chi phí đó Quan điểm này chỉmuốn nói vè cách xác lập các chỉ tiêu, chứ không toát lên ý niệm của vấnđề.
- Quan điểm thứ t cho rằng: “Hiệu quả sản xuất kinh doanh là thớc đosự tăng trởng kinh tế, phản ánh quá trình sử dụng các loại chi phí sản xuấtđể tạo ra những sản phẩm vật chất nhằm đạt đợc những mục tiêu kinh tế xãhội nhất định” Cách hiểu này là phiến diện, chỉ đứng trên góc độ biến độngtheo thời gian.
Qua những quan điểm và phân tích ở trên ta đa ra khái niệm bao quátvề hiệu quả sản xuất kinh doanh: “Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trùkinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển theo chiều sâu, phản ánh trìnhđộ khai thác các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiệnmục tiêu kinh doanh Nó là thớc đo ngày càng trở lên quan trọng của sự tăngtrởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinhtế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ".
2.2 Bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng xuất laođộng xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt có mối liên hệ mậtthiết của vấn đề hiệu quả kinh tế Chính việc khan hiếm nguồn lực và việcsử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăngcủa xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm cácnguồn lực Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chútrọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng của các yếu tố sản
Trang 7xuất và tiết kiệm mọi chi phí.
Vì vậy yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh làphải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt hiệuquả tối đa với chi phí nhất định hoặc ngợc lại đạt kết quả nhất định vơí chiphí tối thiểu Chi phí ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồnlực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội Chi phí cơ hội là giá trị củaviệc lựa chọn tốt nhất bị bỏ qua, hay là giá trị của việc hy sinh công việckinh doanh khác để thực hiện công việc kinh doanh này Chi phí cơ hội phảiđợc bổ xung vào chi phí kế toán và loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy đ-ợc lợi ích thực sự Cách tính toán nh vậy sẽ khuyến khích các nhà kinhdoanh lựa chọn phơng án tốt nhất, các mặt hàng sản xuất có hiệu quả hơn.
2.3 Biểu hiện của hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Biểu hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là lợi íchmà thớc đo cơ bản của lợi ích là "tiền" Đây là mục tiêu số một chi phối toànbộ quá trình sản xuất kinh doanh.
2.4 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trong cơ chế thị trờng hiện nay quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp diễn ra trong môi tờng kinh doanh khắc nghiệt.Các doanh nghiệp luôn có sự cạnh tranh khốc liệt cho sự tồn tại và phát triểncủa mình Sự thành bại đó phụ thuộc rất lớn vào môi trờng kinh doanh.
Môi tờng kinh doanh của doanh nghiệp là một tập hợp bao gồm tất cảcác yếu tố, các mối quan hệ bên trong cũng nh bên ngoài của doanh nghiệp,do đó môi trờng kinh doanh có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp.
Nói đến các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp thì có rất nhiều nhng nhìn một cách tổng thể thì chúng có thểđợc chia thành hai nhóm nhân tố chính, đó là nhóm nhân tố thuộc về bêntrong doanh nghiệp và nhóm nhân tố thuộc về bên ngoài doanh nghiệp Từđó xem sự ảnh hởng của chúng để biến các cơ hội môi trờng thành các lợithế của mình và hạn chế các bất lợi do môi trờng gây ra để đạt đợc hiệu quảkinh doanh cao nhất giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững.
2.4.1 Những nhân tố thuộc về bên trong doanh nghiệp:
Trang 8* Lao động:
Lao động trong doanh nghiệp là toàn bộ đội ngũ cán bộ công nhânviên có trình độ tay nghề đã ký kết hợp đồng lao động với doanh nghiệp,đợc ghi tên vào danh sách lao động của doanh nghiệp, đ ợc quản lý, sửdụng sức lao động và đợc trả mọi thù lao động theo kết quả hoàn thànhcông việc đợc giao.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh lao động tác động vào hiệu quảsản xuất kinh doanh theo ba góc độ:
- Số lợng lao động, chất lợng, tiền lơng và năng suất lao động tácđộng trực tiếp vào đầu ra.
- Thông qua 3 hoạt động: Trực tiếp điều khiển máy móc, thiết bị đểtạo ra sản phẩm; sáng tạo ra những gải pháp kỹ thuật công nghệ; hoạt độngchấp hành nội quy làm việc.
- Lao động tác động vào quá trình tổ chức sản xuất thong qua sự tácđộng quản lý, không ngừng nâng cao chất lợng chuyên môn của đội ngũcông nhân viên, giúp họ có phong cách khoa học và có tính kỷ luật cao.
Nh vậy quản lý lao động trong sản xuất kinh doanh phải đảm bảo cácyêu cầu nh: nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng năng suất lao động Muốnvậy doanh nghiệp phải đa ra kế hoạch tuyển dụng hợp lý, có sự quan tâmđúng mức đến ngời lao động, tạo cơ hội thăng tiến, tạo bầu không khí làmviệc thoả mái góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.
* Vốn kinh doanh:
Theo nghĩa rộng "vốn là một phần thu nhập quốc dân dới dạng tài sảnvật chất và tài sản tài chính, đợc chính các cá nhân, các tổ chức, các doanhnghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tối đa hoá lợiích " (Giáo trình kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp - trang172).Về bản chất, vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của các t liệu sảnxuất đợc sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh Đây là điều kiện đầutiên, điều kiện tiên quyết, quyết định cho sự ra đời, tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp.
Yêu cầu của yếu tố vốn trong kinh doanh của doanh nghiệp là khôngngừng nâng cao hiệu quả đồng vốn đợc sử dụng trong quá trình sản xuất, tức làlàm thế nào để đồng vốn luân chuyển nhanh tạo ra lợi nhuận cho doanhnghiệp.
Trang 9Vốn kinh doanh đợc hình thành từ hai loại vốn cơ bản là vốn cố địnhvà vốn lu động.
+Vốn cố định: "Là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về TSCĐ mà đặcđiểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất vàhoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng" (Giáo trìnhkinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp - PGS.TS Phạm Hữu Huy).
Nh vậy đặc điểm cơ bản nhất của vốn cố định là sự hao mòn hữu hìnhvà vô hình Hao mòn hữu hình phụ thuộc vào mức sử dụng vốn cố định vàcác điều kiện khác có ảnh hởng đến độ bền lâu dài nh chất lợng chế độ quảnlý, sử dụng, bảo dỡng, khi đó hao mòn vô hình chủ yếu do tiến bộ của khoahọc công nghệ và năng suất lao động xã hội tăng lên quyết định.
Vốn cố định có ảnh hởng quyết định đến kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh vì vậy doanh nghiệp cần phải có biện pháp phù hợp để quản lýnguồn vốn này.
+ Vốn lu động: "Là số tiền ứng trớc về tài sản lu động và tài sản luđộng nhằm đảm bảo quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp đợc thực hiệnthờng xuyên và liên tục" (Giáo trình kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanhnghiệp - PGS.TS Phạm Hữu Huy).
Nh vậy vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động đợc sửdụng vào quá trình tái sản xuất Vốn lu động của doanh nghiệp sản xuất baogồm nguyên vật liệu, nhiên liệu, vốn tiền tệ
Tài sản lu động khác với tài sản cố định ở tính chất tái sản xuất vàmức độ chuyển dịch giá trị sản phẩm của chúng vào sản phẩm TSLĐ khôngtham gia nhiều lần nh TSCĐ mà chỉ tham gia một lần vào quá trình sảnxuất, do đó toàn bộ giá trị của nó đợc chuyển dịch một lần vào giá trị sảnphẩm Một đặc điểm khác là TSLĐ phải trải qua nhiều khâu, nhiều giaiđoạn ở nhiều bộ phận quản lý khác nhau nên việc đảm bảo đầy đủ và cânđối bộ phận rất có ý nghĩa đối với yêu cầu thờng xyên, liên tục của quá trìnhsản xuất kinh doanh.
* Công nghệ:
Theo tổ chức phát triển của LHQ - UNIDO công nghệ " là việc áp dụngkhoa học vào công nghệ, bằng việc sử dụng các kết quả nghiên cứu và xử línó một cách có hệ thống và có phơng pháp "
Trang 10Công nghệ có ảnh hởng quyết định đến kết quả hoạt động của sảnxuất kinh doanh, doanh nghiệp có tạo ra sản phẩm chất lợng cao, giá thànhhạ hay không là phụ thuộc không nhỏ vào yếu tố công nghệ.
* Quản lý doanh nghiệp:
Trình độ và kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh đợc coi là yếutố quyết định đến sự thành đạt của doanh nghiệp Cho dù nguồn lực có dồidào đến bao nhiêu đi chăng nữa mà việc quản lý điều hành doanh nghiệpyếu kém thì các nguồn lực sẽ không đợc sử dụng một cách có hiệu quả.
Thớc đo hiệu quả quản lý là việc đa ra quyết định đúng đắn cụ thể, làxác định đúng quy mô sản xuất phù hợp với đờng lối, mục tiêu của doanhnghiệp Do vậy trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh không ngừngnâng cao chất lợng các nhà quản lý để giúp doanh nghiệp đạt đợc hiệu quảkinh doanh cao nhất.
2.4.2 Những nhân tố thuộc về bên ngoài doanh nghiệp:
Bên cạnh những nhân tố chủ quan bên trong của doanh nghiệp thìnhóm nhân tố bên ngoài có ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp bởi vì những nhân tố này không chịu sự quảnlý, kiểm soát của doanh nghiệp Doanh nghiệp chỉ có thể dự báo để từ đóđiều chỉnh các hoạt động của mình theo xu hớng tác động có lợi giúp chohoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu qủa cao.
Để có thể có những tác động điều chinh đúng đắn để hoạt động kinhdoanh luôn đợc duy trì tính hiệu quả đích thực của nó thì nhà quản lý phảinăm đợc các nhân tố ảnh hởng sau:
* Yếu tố pháp lí:
Yếu tố pháp lí đóng vai trò không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh do đó đòi hỏi nhà quản lý phải nắm chắc pháp luật để hoạt động sảnxuất kinh doanh không vi phạm pháp luật.
Hơn nữa môi trờng pháp lý ngày càng phải hoàn thiện hơn tạo môi ờng tốt cho hoạt động của các đơn vị kinh tế Chẳng hạn việc ban hành và đivào áp dụng luật doanh nghiệp ngày 01/01/2001 đã tạo động lực lớn chophát triển kinh tế xét về vĩ mô và cho từng doanh nghiệp xét về vi mô.
tr-* Yếu tố chính trị:
Đây là cơ sở để tạo ra nèn kinh tế ổn định, nó là cơ sở để các doanh
Trang 11nghiệp yên tâm đầu t vào phát triển doanh nghiệp theo chiều rộng lẫn chiềusâu, tìm cách nâng cao sứccạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng, do đóhiệu quả sản xuất kinh doanh cũng đợc nâng cao.
* Môi trờng kinh tế:
Bao gồm lạm phát, biến động tài chính tiền tệ thông qua việc xác địnhcung cầu, quy mô sản xuất, tốc đọ tiêu thụ sản phẩm, khả năng chu chuyểnvốn kinh doanh Nó tạo ra cơ hội, nguy cơ tiềm tàng cho doanh nghiệp, dođó nhân tố này tác động không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.5 Những biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
Bản chất của hiệu quả là chỉ tiêu xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa kếtquả với chi phí, ta có:
H = Chi phí đầu vàoKết quả đầu ra
Để nâng cao hiệu quả ta có 5 biện pháp sau:
* Thứ nhất: Giảm đầu vào - Đầu ra không thay đổi* Thứ hai: Tăng đầu ra - Đầu vào không đổi* Thứ ba: Tăng đầu ra - Giảm đầu vào
* Thứ t: Tăng đầu ra - Tăng đầu vào nhng tốc độ tăng đầura nhanh hơn tốc độ tăng đầu vào.
* Thứ năm: Giảm đầu ra - Giảm đầu vào nhng tốc độ giảmđầu vào nhanh hơn tốc độ giảm đầu ra.
Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh khốc liệt nênviệc giảm đầu vào mà tăng tăng đầu ra hoặc giữ nguyên đầu ra là rất khó, dovậy chỉ có biện pháp thứ hai và biện pháp thứ t là có khả thi hơn, và đặc biệtlà biện pháp thứ t, tức là doanh nghiệp phải đầu t công nghệ, trình độ taynghề công nhân nhằm nâng cao chất lợng, số lợng đầu ra do đó sẽ giảmđợc hao phí nguyên vật liệu, hao phí lao động cho từng loại đơn vị sản phẩmcó thể hạ giá thành chút ít so với thị trờng nhằm chiếm lĩnh thị trờng, nângcao thị phần trên thị trờng.
Để đạt đợc mục tiêu trên cần chú ý các vấn đề sau:
Thứ nhất: nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trờng để cho chiến lợc sảnxuất kinh doanh tối u.
Thứ hai: chuẩn bị tốt các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất để
Trang 12qúa trình sản xuất dợc diễn ra liên tục.
Thứ ba: cần có đội ngũ quản lý doanh nghiệp sáng suốt.
Thứ t: đào tạo nâng cao tay nghề ngời lao động, có chính sách nhằmkhuyến khích sự cống hiến cho sự phát triển của doanh nghiệp.
Thứ năm: đẩy mạnh đầu t chiều sâu tức đa thành tựu khoa học côngnghệvào sản xuất nhằm tăng nhanh vòng quay vốn lu động, nâng cao chất l-ợng sản phẩm, tiết kiệm nguyên liệu từ đó có thể hạ giá thành sản phẩm,nâng cao sức mạnh cạnh tranh.
Thứ sáu: nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bằng cách sắp xếplại cơ cấu tổ chức, quản lý cho gọn nhẹ, tránh cồng kềnh.
2.6 Các điểm cần chú ý khi phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
Trong thực tiễn không phải ai cũng hiểu biết và quan niệm giốngnhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh và chính điêù này đã làm triệt tiêunhững cố gắng, nỗ lực của họ mặc dù ai cũng muốn làm tăng hiệu quả sảnxuất kinh doanh Nh vậy, khi đề cập đến hiệu quả sản xuất kinh doanhchúng ta phải xem xét một cách toàn diện cả về mặt thời gian và không giantrong mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân,hiệu quả đó bao gồm cả hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế xãhội Cụ thể khi phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh cần chú ý các điểmsau:
- Bảo đảm sự thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và kinh doanh trongviệc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Phải xuất phát từmục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc thể hiện ởchỉ tiêu pháp lệnh hoặc đơn đặt hàng của Nhà nớc giao cho doanh nghiệp, vìnó là nhu cầu, là điều kiện bảo đảm sự phát triển cân đối của nền kinh tếquốc dân.
- Bảo đảm nguyên tắc về tính đơn giản và tính thực tế: Cách thức vàphơng pháp phân tích tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh phải dựa trêncơ sở các số liệu thông tin thực tế đơn giản dễ hiểu, không nên sử dụng cácphơng pháp quá phức tạp khi cha có đầy đủ thông tin cần thiết hoặc nhữngnguồn thông tin không đảm bảo độ chính xác.
- Bảo đảm sự kết hợp hài hoà giữa các loại lợi ích: Lợi ích xã hội, lợiích tập thể, lợi ích của ngời lao động Quan điểm này đòi hỏi nâng cao hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh phải xuất phát và thoả mãn các mối quan
Trang 13hệ của các lợi ích trên, trong đó lợi ích của ngời lao động là nhân tố quyếtđịnh việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh một cách trựctiếp.
- Đảm bảo tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh Khi đánh giá vầ xác định mục tiêu, biện pháp và nâng cao hiệu quảkinh doanh, phải xuất phát từ đặc điểm kinh tế, điều kiện kinh tế xã hội củangành, địa phơng và của các doah nghiệp trong từng thời kỳ hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp phải đợc xem xét một cách toàn diện cả về thờigian và không gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung trong nền kinh tế:
+ Về mặt thời gian: Sự toàn diện của hiệu quả đạt đợc trong từng gaiđoạn không đợc làm giảm hiệu quả khi xét trong thời kỳ dài, hoặc hiệu quảcủa chu kỳ sản xuất trớc không đợc làm hạ thấp hiệu quả của chu kỳ sau.Trong thực tế không ít các trờng hợp chỉ thấy lợi ích trớc mắt, thiếu xem xéttoàn diện và lâu dài, những vi phạm này dễ xảy ra trong việc nhập về một sốmáy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu Việc thiếu cân nhắc toàn diện và lâu dàicác chi phí bảo dỡng, hiện đại hoá và đổi mới tài sản cố định, nâng cao toàndiện trình độ chất lợng ngời lao động nhờ đó làm mối tơng quan thu chigiảm đi, cho rằng nh thế là có “hiệu quả”, không thể đợc coi là hiệu quảchính đáng và toàn diện dợc.
+ Về không gian: Có hiệu quả kinh tế hay không còn tuỳ thuộc vàochỗ hiệu quả của hoạt động kinh doanh cụ thể nào đó, có ảnh hởng tănggiảm nh thế nào đến hiệu quả sản xuấtkinh doanh của cả hệ thống mà nóliên quan, tức là giữa ngành kinh tế này với ngành kinh tế khác, giữa từngbộ phận với toàn bộ hệ thống Nh vậy, với nỗ lực tính từ giải pháp kinh tế -tổ chức - kỹ thuật nào đó dự định áp dụng vào thực tiễn đều phải đợc đặtvào sự xem xét toàn diện Khi hiệu quả ấy không làm ảnh hởng tiêu cực đếnhiệu quả chung của nền kinh tế quốc dân thì nó mới đợc coi là hiệu quả sảnxuất kinh doanh.
+ Về định lợng: Hiệu quả sản xuất kinh doanh phải dợc thể hiện quamối tơng quan giữa thu và chi theo hớng tăng thu giảm chi Điều đó cónghĩa là tiết kiệm tới mức tối đa chi phí sản xuất kinh doanh mà thực chất làhao phí lao động(lao động sống vâ lao động vật hoá) để tạo ra một sản phẩmcó ích nhất.
+ Về mặt định tính: Đứng trên góc độ nền kinh tế quốc dân, hiệu quảsản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp đạt đợc phải gắn chặt với hiệu quả
Trang 14của toàn xã hội Giành đợc hiệu quả cao cho doanh nghiệp cha phải là đủmà còn đòi hỏi mang lại hiệu quả cho xã hội Trong nhiều trờng hợp, hiệuquả toàn xã hội lại là mặt quyết định khi lựa chọn một giải pháp kinh tế, dùxét về mặt kinh tế nó cha hoàn toàn đợc thoả mãn.
II Phân tích thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1 Sự cần thiết của việc phân tích thống kê hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả sẽ tạo ra lợi thế rất lớn làtăng sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng đầy thách thức, lợi thế nàygiúp doanh nghiệp đứng vững và phát triển Hiện nay các doanh nghiệphoạt động kinh doanh đa dạng; trên nhiều lĩnh vực , do đó việc phân tíchhiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hết sức cần thiết để tìmhiểu đánh giá xem hoạt động (lĩnh vực) nào có hiệu quả cao thì tiếp tục kinhdoanh còn lĩnh vực nào hoạt động kém hiệu quả thì phân tích nguyên nhânđể đa ra các biện pháp khắc phụcMặt khác để đánh giá đợc hiệu quả sảnxuất kinh doanh ta không thể chỉ đơn giản nhìn vào kết quả thu đợc mà phảisử dụng các công cụ thống kê phân tích Nh vậy có thể khẳng định rằngphân tích thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hếtsức cần thiết
2 Hệ thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
2.1 Yêu cầu và nguyên tắc xác định hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sản xuấtkinh của doanh nghiệp
Để có thể xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp một cách khoa học và hợp lý, cần phải đảm bảonhững yêu cầu và nguyên tắc sau:
1) Phản ánh mặt lợng trong sự thống nhất với mặt chất của hiệu quả sảnxuất kinh doanh trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau Bởi vì hiệu quả sảnxuất kinh doanh nghiệp đợc tạo nên bởi các yếu tố về số lợng của kết quả vàchi phí, cả hai mặt có mối quan hệ mật thiết với nhau Sự tăng giảm các yếutố này đều dẫn đến sự tăng hay giảm của hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2) Đảm bảo thống nhất về nội dung và phạm vi tính toán của các chỉ tiêucùng loại.
Trang 153) Phản ánh mặt lợng trong sự thống nhất với mặt chất của hiệu quả sảnxuất kinh doanh trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau Bởi vì hiệu quả sảnxuất kinh doanh nghiệp đợc tạo nên bởi các yếu tố về số lợng của kết quả vàchi phí, cả hai mặt có mối quan hệ mật thiết với nhau Sự tăng giảm các yếutố này đều dẫn đến sự tăng hay giảm của hiệu quả sản xuất kinh doanh.
4) Xác định mục đích nghiên cứu (Xác định đúng bản chất, tiêu chuẩnđánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh) Chỉ có dựa trên nguyên tắc này, hệthống chỉ tiêu đợc xây dựng mới có ý nghĩa nghiên cứu sát hợp và có tácdụng thiết thực trong công tác quản lý.
5) Hệ thống chỉ tiêu hình thành phải là hệ thống cho phép giải quyết tốtmâu thuẫn giữa nghiên cứu thông tin với khả năng về mọi mặt để thu thậpvà tính toán các chỉ tiêu nêu ra Điều đó có nghĩa là cần có sự kết hợp giữatính lý thuyết, kỳ vọng với tính khả thi, thực tiễn của hệ thống.
6) Đảm bảo tính hệ thống, nghĩa là các chỉ tiêu bao gồm trong hệ thốngphải có mối liên hệ hữu cơ với nhau Phải có các chỉ tiêu mang tính chấtchung, các chỉ tiêu mang tính chất bộ phận và các chỉ tiêu nhân tố nhằmphản ánh đầy đủ tổng thể nghiên cứu.
2.2 Các chỉ tiêu cụ thể nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề phứctạp, có quan hệ đến toàn bộ các yếu tố của quá trình kinh doanh Doanhnghiệp chỉ có thể đạt dợc hiệu quả cao khi sử dụng các yếu tố cơ bản củaquá trình kinh doanh có hiệu quả
Để đánh giá có cơ sở khoa học hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp, bao gồm các chỉtiêu tổng hợp(khái quát) và các chỉ tiêu chi tiết (cụ thể) Các chỉ tiêu đó phảiphản ánh đợc sức sản xuất, xuất hao phí cũng nh sức sinh lời của từng yếutố, từng loại vốn Các chỉ tiêu cụ thể phải phù hợp, phải thống nhất với côngthức đánh giá hiệu quả chung.
Công thức tổng quát tính hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: H= KQCP (1) - Chỉ tiêu hiệu quả thuận
CP (2) - Chỉ tiêu hiệu quả nghịch
Trang 16KQ - Kết quả sản xuất kinh doanh
CP - Chi phí cho quá trình sản xuất kinh doanh đó1 - Kỳ nghiên cứu
0 - Kỳ gốc
KQ = KQ1 - KQ0 :Sự gia tăng kết quả
CP = CP1 - CP0 :Sự gia tăng chi phí sản xuất
Về kết quả sản xuất kinh doanh có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:
- Số lợng sản phẩm sản xuất đợc trong kỳ - Doanh thu
- GO- VA- NVA
Công thức (2) phản ánh sức hao phí của các chỉ tiêu chi phí chi ra,nghĩa là để có đợc một đơn vị tiền kết quả thu đợc thì hao phí hết mấy đơnvị tiền chi phí
Nh vậy về nguyên tắc cứ mỗi chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh sosánh với một chỉ tiêu chi phí nào đó sẽ tạo thành một chỉ tiêu phản ánh hiệu
E,
Trang 17quả sản xuất kinh doanh tính theo chiều thuận và một chỉ tiêu tính theochiều nghịch Nếu có n chỉ tiêu kết quả và m chỉ tiêu chi phí thì số lợng cácchỉ tiêu hiệu quả sẽ là 2*m*n Tuy vậy không phải tất cả các chỉ tiêu trongsố đó đều có ý nghĩa vì thế sau khi tính toán ta cần xem xét lại, nếu chỉ tiêunào không có ý nghĩa hoặc kém ý nghĩa thì ta có thể loại bớt
Công thức (3) cho biết cứ đầu t thêm một đơn vị tiền tệ chi phí thì tạora đợc mấy đơn vị tiền tệ kết quả tăng thêm.
Công thức (4) cho biết để tạo ra một đơn vị tiền tệ kết quả tăng thêmthì phải đầu t thêm mấy đơn vị tiền tệ chi phí
Dựa trên nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu bằng cách so sánhgiữa kết quả sản xuất kinh doanh và chi phí bỏ ra ta lựa chọn những chỉ tiêucơ bản nhất sao cho số lợng các chỉ tiêu là ít nhất, tổng hợp nhất, thuận lợicho việc tính toán và phân tích
a) Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
- Chỉ tiêu năng suất lao động (W)
TKQW
Trong đó:
KQ - kết quả : - Nếu xét theo quan điểm xã hội dùng GO
- áp dụng cho doanh nghiệp dùng các chỉ tiêu nh: doanhthu, lợi nhuận.
Chỉ tiều này phản ánh mỗi lao động của doanh nghiệp làm ra baonhiêu đơn vị tiền tệ trong kỳ kinh doanh
Chỉ tiêu năng suất lao động gồm:
+Năng suất lao động sống : Là năng suất lao động tính theo GOW =
+Năng suất lao động xã hội : Là năng suất lao động tính theo GDP(VA)
W =
+Năng suất lao động vật hoá : Phản ánh tiết kiệm chi phí trung gian(IC), biểu hiện việc so sánh tỷ trọng IC/GO kỳ nghiên cứu so kỳ gốc
* Nếu chênh lệch dơng, phản ánh sự lãng phí chi phí trong sản xuấtkinh doanh.
Trang 18* Nếu chênh lệch âm, phản ánh sự tiết kiệm chi phí trung gian trongquá trình sản xuất (có hiệu quả).
GOIC
W hoặc
GOICW
- Chỉ tiêu kết quả sản xuất trên một đơn vị chi phí tiền lơng
Vc là vốn cố định bình quân trong kỳ (tính theo số còn lại sau khiđã trừ vốn khấu hao).
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ cứ một đơn vị tiền vốn cố định đầu tvào tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đơn vị tiền kết quả sản xuất (hay doanhthu).
- Mức doanh lợi (hay tỷ suất lợi nhuận ) vốn cố định (Rvc )
Rvc cho biết trong kỳ cứ một đơn vị tiền tệ vốn cố định đầu t vào tàisản trong kỳ tạo ra đợc mấy đơn vị tiền tệ lợi nhuận.
-Suất tiêu hao vốn cố định (H,vc )
Trang 19H,vc =
1 =
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đơn vị tiền tệ kết quả sản xuất kinhdoanh (hay doanh thu ) trong kỳ cần phải tiêu hao mấy đơn vị tiền tệ vốn cốđịnh.
Nếu kết quả so sánh số chênh lệch của Hvc và Rvc > 0, tốc độ phát
triển của Hvc và Rvc > 1 ; còn số chênh lệch và tốc độ phát triển của H,vc ơng ứng < 0 và < 1, phản ánh hiệu quả vốn cố định của doanh nghiệp kỳnghiên cứu cao hơn so với kỳ gốc và ngợc lại.
t-c) Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động
- Hiệu năng (hay năng suất ) sử dụng vốn lu động (HVL )
- Mức đảm nhiệm vốn lu động (VL)
VL=
1 =
Chỉ tiêu cho biết để tạo ra một đơn vị tiền tệ kết quả sản xuất ( haydoanh thu ) cần phải tiêu hao mấy đơn vị vốn lu động.
Trang 20Nếu kết quả so sánh chênh lệch của HVL và RVL > 0, tốc độ phát triển
của HVL và RVL > 1; còn số chênh lệch và tốc độ phát triển của VLtơngứng < 0 và < 1, phản ánh hiệu quả chung của vốn lu động của doanh nghiệpkỳ nghiên cứu cao hơn so với kỳ gốc và ngợc lại.
d) Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp hoạt động sảnxuất kinh doanh
- Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng chi phí (Hc )
Hc =
Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị tiền tệ chi phí chi ra trong kỳ sảnxuất kinh doanh tạo ra đợc bao nhiêu đơn vị tiền tệ doanh thu.
- Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng vốn sản xuất (HTV )
HTV =
Trong đó:
TV - tổng vốn kinh doanh bình quân kỳ
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đơn vị tiền tệ tổng vốn sản xuất kinhdoanh trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đơn vị tiền tệ doanh thu.
- Mức doanh lợi (hay tỷ suất lợi nhuận) tổng vốn (RTV )
RTV =
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đơn vị tiền tệ tổng vốn sản xuất kinhdoanh trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đơn vị tiền tệ lợi nhuận.
3 Các phơng pháp thống kê dùng phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
Phân tích là nêu lên một cách tổng hợp của bản chất cụ thể và tínhquy luật của các hiện tợng, của quá trình kinh tế xã hội trong điều kiện thờigian và địa điểm cụ thể, qua biểu hiện về số lợng và tính toán các mức độcủa hiện tợng trong tơng lai, nhằm đa ra những căn cứ cho quyết định, choquản lý.
Phân tích thống kê sử dụng các phơng pháp để tính toán hàng loạt cácchỉ tiêu, phân tích và rút ra kết luận về bản chất của hiện tợng Phân tíchthống kê phải lấy con số thống kê làm t liệu, lấy phơng pháp thống kê làmcông cụ nghiên cứu Phân tích thống kê có quan hệ mật thiết với các giaiđoạn điều tra thống kê và tổng hợp thống kê Tài liệu điều tra phải phongphú, chính xác, kết quả tổng hợp phải thực sự khoa học thì phân tích thống
Trang 21kê mới có khả năng rút ra những kết luận đúng đắn Phân tích thống kê nóichung sử dụng rất nhiều các phơng pháp nh: Phân tổ, dãy số thời gian, hồiquy tơng quan, chỉ số, phơng pháp đồ thị Phân tích hiệu quả sản xuất kinhdoanh có nhiệm vụ xác định mức độ biến động của các hiện tợng, vai trò,ảnh hởng của các nhân tố thông qua các chỉ tiêu hiệu quả Do vậy trongphân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh ngời ta thờng sử dụng các phơngpháp:
+ Phơng pháp dãy số thời gian + Phơng pháp chỉ số
+ Phơng pháp đồ thị
+ Phơng pháp hồi quy tơng quan
Phân tích thống kê có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý, dođó, để lựa chọn đợc phơng pháp thống kê nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp phù hợp với mục đích nghiên cứu phải đảm bảonhững yêu cầu sau:
- Đảm bảo tính định hớng: Đối tợng nghiên cứu của thống kê lànhững hiện tợng kinh tế xã hội phức tạp Vì thế, nghiên cứu thống kê phải sửdụng các phơng pháp một cách có khoa học và hiệu quả Tức là phơng phápđa ra phải nêu lên một cách tổng hợp về bản chất và tính quy luật của hiện t-ợng trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.
- Đảm bảo tính hiệu quả: Nêu đợc nội dung và đặc điểm của phơngpháp thống kê phù hợp với mục đích nghiên cứu Mỗi phơng pháp đều bộclộ những mặt u và nhợc điểm khác nhau, cho nên khi sử dụng các phơngpháp phải quan tâm đến thông tin thu thập đợc, đến thời gian nghiên cứu vàđặc biệt phải phụ thuộc vào nhiệm vụ phân tích của hiện tợng.
- Đảm bảo tính khả thi: Phơng pháp đa ra để vận dụng phải phổ biếnvà phù hợp với điều kiện nghiên cứu (nhân lực, tài lực và vật lực của doanhnghiệp) Đồng thời phải đáp ứng đợc yêu cầu trong công tác nghiên cứu.
- Đảm bảo tính hệ thống: Giữa phơng pháp sử dụng với hiện tợngnghiên cứu phải có mối quan hệ lẫn nhau Phải phân tích thông tin trên cơsở mối liên hệ đó Căn cứ vào đặc điểm của từng hiện tợng và đặc điểm củatừng phơng pháp để có thể kết hợp các phơng pháp lại với nhau tạo thànhmột hệ thống các phơng pháp cho phép phân tích đánh giá đúng bản chất
Trang 22của hiện tợng.
Thực tập tại công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội, cóđặc điểm là sản xuất kinh doanh rất nhiều ngành nghề Ngoài kinh doanhvận tải (là một ngành sản xuất ra sản phẩm dịch vụ, bao gồm các hoạt độngvận tải hành khách và hàng hoá bằng các loại phơng tiện khác nhau và baogồm cả hoạt động phụ nh bốc dỡ hàng hoá, hoạt động kho bãi, cho thuê ph-ơng tiện vận tải kèm ngời điều khiển) công ty còn hoạt động kinh doanhnhiều ngành nghề khác nh xuất nhập khẩu và kinh doanh vật t thiết bị, ph-ơng tiện; xây dựng dân dụng; kinh doanh bất động sản; lắp ráp ôtô, xemáy Từ đặc điểm này, kết hợp với số liệu thu thập đợc thì hai phơng phápdãy số thời gian và phơng pháp chỉ số là hai phơng pháp thích hợp nhất đểphân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần vận tải và dịchvụ hàng hoá Hà Nội.
3.1 Phơng pháp dãy số thời gian
Phơng pháp này cho phép nghiên cứu sự biến động của hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp qua đối tợng và mức độ biến động củanó(đợc đánh giá thông qua lợng tăng giảm tuyệt đối, tốc độ phát triển vàtốc độ tăng) đồng thời nêu ra đợc xu hớng và tính quy luật của sự phát triển.Qua đó có thể dự đoán các mức độ của hiệu quả SXKD qua thời gian củadoanh nghiệp trong tơng lai.
Phân tích hiệu quả SXKD bằng phơng pháp dãy số thời gian, tức là điphân tích các dãy số tuyệt đối và các dãy số tơng đối thời kỳ Trong đó dãysố tuyệt đối thời kỳ của hiệu quả SXKD là dãy số giá trị gia tăng, dãy số vềlợi nhuận và dãy số tơng đối thời kì gồm có dãy số tơng đối kết cấu của giátrị gia tăng, lợi nhuận Dãy số tơng đối cờng độ của năng suất lao động, hiệuquả sử dụng vốn Dãy số tốc độ.
Trang 23Đặc điểm vận dụng dãy số tuyệt đối:
Cho phép xác định mức độ biến động của dãy số VA, LN qua cácnăm, qua từng năm và bình quân của các năm Để phân tích nhiệm vụ nàycần tính các chỉ số sau:
- Lợng tăng(giảm) tuyệt đối: Chỉ tiêu này gồm có lợng tăng(giảm)tuyệt đối liên hoàn, lợng tăng(giảm) tuyệt đối dịnh gốc, lợng tăng (giảm)tuyệt đối bình quân Các chỉ tiêu này dùng để so sánh các mức độ của giá trịgia tăng, lợi nhuận của năm sau so với năm trớc hay nghiên cứu nó trongmột khoảng thời gian dài để xem các mức độ của dãy số đó tăng hay giảmmột lợng là bao nhiêu và ảnh hởng của nó đến hiệu quả chung nh thế nào.
- Tốc độ phát triển: gồm có tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ pháttriển định gốc, tốc độ phát triển bình quân Chỉ tiêu này để so sánh tốc độtăng (giảm) của lợi nhuận năm sau so sánh với năm trớc hay tốc độ trongmột thời gian dài là lần hay %
Ngoài ra mức độ biến động của dãy số về VA, LN còn đợc xác địnhbằng các chỉ tiêu tốc độ tăng ( giảm) hay giá trị tăng (giảm) 1%, để biết 1%tăng (giảm) của VA,LN là bao nhiêu.
Đặc điểm vận dụng dãy số t ơng đối:
Dãy số tơng đối là dãy số mà trong đó các mức độ của dãy số là số ơng đối Dãy số này đợc xây dựng trên cơ sở của dãy số tuyệt đối thời kỳVA, LN Do đó, dãy số tơng đối cho phép các quan hệ tỷ lệ, quan hệ so sánhvà cơ cấu của dãy số tơng đối kết cấu, dãy số tơng đối cờng độ, dãy số tốcđộ.
t-Dãy số tơng đối kết cấu: t-Dãy số tơng đối kết cấu thời kì là các dãy sốkết cấu giá trị VA, LN Các mức độ trong dãy số tơng đối kết cấu của VA,LN đợc xác nhận trên cơ sở so sánh giá trị VA, LN của từng bộ phận vớiVA LN của toàn công ty Với dãy số này của các bộ phận cấu thành trongtổng thể Do đó, nó cho phép:
* Cho phép tìm ra quy luật về xu thế phát triển của dãy số tơng đốikết cấu Với nhiệm vụ này, có thể vận dụng phơng pháp mở rộng phơngpháp thời gian, phơng pháp trung bình trợt và hàm xu thế
* Cho phép xác định mức độ biến động của dãy số tơng đối kết cấuvủa VA, LN qua các năm qua từng năm và bình quân của các năm thông
Trang 24qua các chỉ tiêu lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn, định gốc, bình quân;tốc độ phát triển liên hoàn, định gốc, bình quân;Tốc độ tăng giảm và giá trị1% tăng giảm.
Dãy số tơng đối cờng độ: Là dãy số mà trong đó các mức độ của dãysố là kết quả so sánh chỉ tiêu thời kì (chỉ tiêu kết quả) với chỉ tiêu bình quân(chỉ tiêu chi phí sản xuất) Dãy số này cho phép:
* Tìm quy luật của xu thế phát triển của dãy số
* Cho phép xác định mức độ biến động của dãy số tơng đối cờng độqua các năm, qua từng năm và bình quân của các năm.
3.2 Phơng pháp chỉ số
Là một phơng pháp, không những có khả năng nêu lên biến động tổnghợp của hiện tợng phức tạp mà còn có thể phân tích sự biến động này nh phântích biến động của năng suất lao động bình quân chịu ảnh hởng của năng suấtlao động cá biệt và kết cấu lao động Thực chất đây cũng là việc phân tích mốiquan hệ, nhằm nêu lên các nguyên nhân quyết định sự biến động của hiện tợngphức tạp, tính toán cụ thể ảnh hởng của những nguyên nhân này.
Khi vận dụng phơng pháp chỉ số để phân tích hiệu quả SXKD cónhiều nhân tố tham gia vào phân tích phải giả định chỉ có một nhân tố thayđổi, các nhân tố còn lại là không đổi Khi đó, mới tạo ra khả năng loại trừ sựbiến động của các nhân tố lên kết quả so sánh
Trang 25Đặc điểm vận dụng ph ơng pháp chỉ số:
Dùng chỉ số thống kê để phân tích các chỉ tiêu tuyệt đối thời kì nhVA, LN và các chỉ tiêu tơng đối cờng độnăng xuất lao động, hiệu quả sửdụng vốn của hiệu quả SXKD qua hai kì nghiên cứu.
Dùng chỉ số để nêu lên sự biến động qua không gian của các chỉ tiêutuyệt dối thời kì (VA, LN) và các chỉ tiêu tơng đối cờng độ năng suất laođộng, hiệu quả SXKD
Dùng chỉ số để nêu lên nhiệm vụ kế hoạch hay tình hình thực hiện kếhoạch của các chỉ tiêu ảnh hởng.
Trang 26Từ năm 1990 nhà nớc xoá bỏ chế độ bao cấp chuyển dần sang nềnkinh tế thị trờng, Công ty tự hạch toán thu chi Công việc sản xuất kinhdoanh giảm do không còn độc quyền vận chuyển hàng hoá.Mặt khác cácphơng tiện vận tải ngày càng cũ nát, lạc hậu, kinh doanh không còn có hiệuquả nên công ty giảm bộ máy quản lý từ 11 phòng ban với 200 lao độngthành 06 phòng ban nghiệp vụ với trên 100 lao động.
Năm 1992 để tổ chức lại sản xuất, công ty một lần nữa tổ chức lạikhối quản lý gồm 05 phòng nghiệp vụ và giảm bộ máy xuống còn gần 40lao động.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, việc kinh doanh đơn thuần vậntải kém hiệu quả nên công ty chuyển dần sang kinh doanh vận tải đa dạng
- Kinh doanh kho bãi, xếp dỡ hàng hoá
- Khai thác đại lý vận tải hàng hoá, phục vụ vận chuyển Bắc Nam- Phục vụ nhu cầu sửa chữa, ăn, nghỉ
Kiểu kinh doanh này đã đợc UBND thành phố Hà Nội phê duyệt vớiquyết định số 2942/QĐ-UB ra ngày 07/09/1996.
Trang 27Căn cứ quyết định số 2480/QĐ-UB ngày 16/06/1999 của UBNDthành phố Hà Nội về việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc công ty vận tải vàdịch vụ hàng hoá Hà Nội thành công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hoáHà Nội Kể từ ngày 01/11/2000 công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hànghoá Hà Nội chính thức đi vào hoạt động theo điều lệ công ty cổ phần, luậtdoanh nghiệp.
+ Tên giao dịch quốc tế: Ha noi goods servies and transportjoint stock company
+ Trụ sở chính: Ngã ba đuôi cá, phờng Giáp Bát, quận Hai Bà Trng,Hà Nội
+ Vốn điều lệ: 7.200.000.000
+ Chủ tịch hội đồng quản trị, kiêm giám đốc công ty: Kỹ s NguyễnĐức Bình
2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hoá Hà Nội có chức năngnhiệm vụ: Cung ứng vận chuyển và đại lý vận chuyển hàng hoá, vận tảihành khách liên tỉnh và du lịch, taxi tải và taxi chở khách san lấp mặt bằng,sửa chữa, cải tiến, nâng cấp phơng tiện vận tải Xuất nhập khẩu và kinhdoanh vật t thiết bị, phơng tiện, nhiên liệu, phụ tùng, kinh doanh kho bãi,xếp dỡ hàng hoá , khai thác bến đỗ và trông giữ xe, hàng hoá Dịch vụ ănuống, nhà nghỉ, karaoke, sát hạch xe cơ giới đờng bộ, thể dục thể thao vuichơi giải trí Xây dựng dân dụng, kinh doanh bất động sản, lắp ráp ôtô, xemáy và các phơng tiện vận tải khác Đầu t xây dựng bến xe ôtô khách.
Tồ kiểm traQuy chế
Trang 28Mối quan hệ chỉ huy Mối quan hệ làm việc
- Với sơ đồ trên bộ máy quản lý gồm 03 phòng nghiệp vụ+ Phòng kế hoạch đầu t
+ Phòng kế toán thống kê+ Phòng tổ chức hành chính
- 01 phòng chức năng: Phòng bảo vệ- 01 tổ kiểm tra thực hiện quy chế công ty
Các đơn vị sản xuất kinh doanh gồm có:
+ 02 bến xe vận tải
*Bến 1: Ngã ba đuôi cá, phờng Giáp Bát, quận Hai Bà Trng, Hà Nội *Bến 2: 292 Bạch Đằng, Hà Nội
+ 02 đoàn xe: Xe khách Xe taxi
+ 02 trung tâm môi giới vận chuyển hàng hoá+ 01 trung tâm kinh doanh vận tải
+ 02 đơn vị độc lập: Xởng sửa chữa ôtô
Trung tâm kinh doanh kho xởng
3.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
3.2.1 Phòng kế hoạch đầu t
a) Chức năng
Là phòng tham mu tổng hợp giúp lãnh đạo công ty trong công tác lậpkế hoạch, đôn đốc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh toàn công ty Đềxuất các phơng án sản xuất kinh doanh và theo dõi, quản lý các trang thiếtbị, hệ thống điện và các phơng tiện có trong toàn công ty.
b) Nhiệm vụ
Trang 291) Lập kế hoạch và đôn đốc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanhtheo từng thời kỳ kế hoạch (dài hạn, trung hạn, ngắn hạn) Cuối kỳ có báocáo tổng kết rút kinh nghiệm.
2) Chủ động phối hợp giữa các phòng nghiệp vụ và các đơn vị sảnxuất kinh doanh để xây dựng, hoàn thiện các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, ápdụng cho các mô hình sản xuất kinh doanh công ty hiện có.
3) Tham mu cho lãnh đạo công ty giao kế hoạch sản xuất kinh doanhcho các đơn vị Theo dõi, đôn đốc và quyết toán trong từng kỳ kế hoạch.
4) Tham mu cho lãnh đạo công ty ký kết các hợp đồng kinh tế với tổchức cá nhân có nhu cầu Theo dõi việc thực hiện và quyết toán các hợpđồng đã ký, phù hợp với pháp lệnh hợp đồng kinh tế nhà nớc đã ban hành.
5) Nghiên cứu xây dựng và trình lãnh đạo công ty các phơng án mởrộng sản xuất cho phù hợp trong từng thời kỳ kế hoạch, đảm bảo hiệu quảkinh tế.
6) Quản lý theo dõi tình trạng kỹ thuật của thiết bị và phơng tiện côngty có Lập kế hoạch và chỉ đạo thực hiện đối với công tác bảo dỡng, sửachữa các thiết bị và phơng tiện này.
7) Xây dựng và hớng dẫn các quy trình, quy phạm về sử dụng và antoàn thiết bị Tuyên truyền lái xe chấp hành tốt kỷ luật, luật giao thông đờngbộ và các quy định khác của nhà nớc có liên quan đến an toàn giao thông đ-ờng bộ Phối kết hợp với đơn vị quản lý phơng tiện để giải quyết tai nạngiao thông nếu có.
8) Thực hiện hớng dẫn, bồi dỡng kỹ thuật và kiểm tra đánh giá kếtquả nâng cao trình độ kỹ thuật của công nhân trực tiếp sản xuất, trình độ taynghề của công nhân có nguyện vọng vào làm việc tại công ty khi có yêucầu.
3.2.2 Phòng tổ chức hành chính
a) Chức năng
Là phòng tham mu cho lãnh đạo công ty và tổ chức triển khai thựchiện các công tác về tổ chức sản xuất, nhân sự, hành chính và thực hiệnchính sách đối với ngời lao động.
b) Nhiệm vụ
Tham mu cho lãnh đạo công ty về công tác sắp xếp tổ chức bộ máysản xuất, công tác cán bộ, công tác quản lý lao động.
Tổ chức thực hiện các chế độ về tiền lơng, nâng bậc nơng hàng năm
Trang 30công ty ngời lao động.
Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch nâng cao trình độ nghiệpvụ, tay nghề cho ngời lao động.
Tổ chức thực hiện các chế độ BHXH, BHYT, BHLĐ và các chế độliên quan khác.
Lập hồ sơ và trình hội đồng kỷ luật công ty xét xử với những trờnghợp vi phạm nội quy, quy chế công ty đã ban hành.
Quản lý lực lợng dân quân tự vệ, quân dự bị và công tác thăm hỏi cácgia đình chính sách.
Tham mu cho lãnh đạo công ty xây dựng và theo dõi thực hiện thoả ớc lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế khác khi có yêu cầu.
-Làm công tác hành chính quản trị, văn th lu trữ, kiến thiết cơ bản nhỏtrong công ty.
Quản lý môi trờng, tổ chức chăm sóc cho ngời lao động.
3.2.3 Phòng Kế toán thống kê
a) Chức năng
Là phòng tham mu giúp lãnh đạo công ty trong công tác quản lý tàichính, tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác thống kê kế toán, thông tin kinhtế và hạch toán sản xuất trong công ty trên nguyên tắc bảo toàn và phát triểnnguồn vốn đợc giao.
3) Hớng dẫn và kiểm tra nghiệp vụ tài chính cho các đơn vị hạch toánnội bộ trong công ty, tiến hành phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh vàđề xuất phơng án sử dụng vốn đạt hiệu quả cao.
4) Căn c vào các quy định hiện hành về tài chính giúp các phòng banxây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật áp dụng với các loại hình sảnxuất,công ty có đảm bảo nguyên tắc kinh doanh có tích luỹ
5) Làm nhiệm vụ kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo vệ tài sản,vật t,tiền vốn của công ty, việc thực hiện chế độ tiền lơng, bảo hiểm xã hội , bảohiểm y tế và các chế độ tài chính tín dụng v v
3.2.4 Phòng bảo vệ
Trang 31a) Chức năng
Là phòng chuyên trách công tác tuần tra canh gác bảo vệ tài sản, đảmbảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, phòng chống cháy nổ trongphạm vi toàn công ty.
3.2.5.Tổ kiểm tra thực hiện quy chế công ty
4 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần vận tải và dịch vụhàng hoá Hà Nội
Do đặc thù của công ty là có địa thế đặt ở phía Nam Thủ Đô, rộng.Thêm vào đó công ty lại thực hiện tốt công tác đảm bảo an ninh, nơi ăn,nghỉ, có hệ thống nhà xởng sửa chữa phơng tiện tốt, có hệ thống nhà khorộng rãi, an toàn Tất cả những điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việcphát triển dịch vụ vận tải, tạo nên đặc điểm sản xuất của công ty là chủ yếukinh doanh dịch vụ vận tải, một loại hình kinh doanh cần ít vốn nhng antoàn và đem lại hiệu quả cao.
II.Hớng phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
Thực chất hiệu quả sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt lợng của cáchoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động,thiết bị, máy móc, nguyên nhiên vật liệu và vốn) để đạt đợc mục tiêu cuốicùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp – 2002 mục tiêutối đa hoá lợi nhuận.
Trang 32Tuy nhiên, để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạtđộng sản xuất kinh doanh cũng cần phải phân biệt danh giới giữa hai khái niệmhiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh Có thể hiểu kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp là những gì mà doanh nghiệp đạt đợc sau một quátrình sản xuất kinh doanh nhất định, kết quả đạt đợc bao giờ cũng là mục tiêucần thiết của doanh nghiệp Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có thể lànhững đại lợng có thể cân đo đong đếm đợc nh số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại,doanh thu, lợi nhuận, thị phần và cũng có thể chỉ là các đại lợng phản ánh mặtchất hoàn toàn không có tính chất định tính nh uy tín của hãng, chất lợng sảnphẩm nh thế, kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp Trong khi đóhiệu quả sản xuất kinh doanh ngời ta có thể sử dụng cả hai chỉ tiêu là kết quả(đầu ra) và chi phí (các nguồn lực đầu vào) để đánh giá hiệu quả sản xuất kinhdoanh Trong lý thuyết và thực tế quản trị kinh doanh cả hai chỉ tiêu kết quả vàchi phí đều đợc xác định bằng đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị Tuy nhiên, sửdụng đơn vị hiện vật để xác định hiệu quả kinh tế sẽ vất phải khó khăn là giữa"đầu vào" và "đầu ra" không có cùng một đơn vị đo lờng còn việc sử dụng cácđơn vị giá trị luôn đa đợc các đại lợng khác nhau về cùng một đơn vị đo lờng(tiền tệ) Vấn đề đặt ra là: hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu hay phơngtiện của kinh doanh? Trong thực tế, nhiều lúc ngời ta sử dụng các chỉ tiêu hiệuquả nh mục tiêu cần đạt và trong nhiều trờng hợp khác ngời ta lại sử dụng chúngnh công cụ để nhận biết "khả năng" tiến tới mục tiêu cần đạt là kết quả
Mặt khác, khi nghiên cứu hiệu quả phải nói tới mức chuẩn hiệu quả.Đã từ lâu khi bàn tới hiệu quả kinh doanh, nhiều nhà khoa học kinh tế đã đềcập tới mức chuẩn hiệu quả (hay còn gọi là tiêu chuẩn hiệu quả) Từ côngthức và định nghĩa về hiệu quả kinh tế, chúng ta thấy khi thiết lập mối quanhệ tỷ lệ giữa "đầu ra" và "đầu vào" sẽ có thể cho một dãy các giá trị khácnhau Vấn đề đạt ra là tổng các giá trị đạt đợc thì giá trị nào phản ánh tínhcó hiệu quả (nằm trong miền có hiệu quả), các giá trị nào phản ánh tính hiệuquả cao, cũng nh giá trị nào nằm trong miền không đạt hiệu quả (phi hiệuquả) Chúng ta có thể hiểu mức chuẩn hiệu quả là giới hạn, là thớc đo, là căncứ, là một cái "mốc" xác định ranh giới có hiệu quả hay không hiệu quả vềmột chỉ tiêu hiệu quả đang xét.
Xét trên phơng diện lý thuyết, mặc dù các giả thiết đều thừa nhận vềbản chất khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ lợi dụngcác yếu tố sản xuất, song trong công thức khái niệm hiệu quả kinh tế cũngcha phải là công thức mà các nhà kinh tế thống nhất thừa nhận Vì vậy, cũng