1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long

63 649 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 747,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long

Trang 1

Lời nói đầu

Từ khi chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờngcó sự quản lý vĩ mô của nhà nớc, nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc nhiều khởi sắc đángmừng Trong cơ chế thị trờng, mọi thành phần kinh tế đều có quyền tham gia hoạtđộng sản xuất kinh doanh và tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật cho phép Đểđảm bảo cạnh tranh thắng lợi, giúp cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển thì đòihỏi các doanh nghiệp phải tự đổi mới cho phù hợp với sự phát triển chung của xã hội vàphải vơn lên tự khẳng định mình Chỉ có những doanh nghiệp tổ chức quá trình sảnxuất kinh doanh của mình một cách có hiệu quả thì mới có thể tồn tại và phát triển Vìthế hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn đề vô cùng quan trọng đối với mọi doanhnghiệp Không doanh nghiệp nào hoạt động lại không tính đến hiệu quả kinh doanh.Vì vậy cho nên trong thời gian qua thực tập tại công ty chế tạo dầm thép và xây dựng

Thăng Long, em đã chọn vấn đề “Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinhdoanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long” làm đề tài luận văn

tốt nghiệp

Nội dung của đề tài gồm 3 chơng, không kể lời nói đầu và kết luận:

Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

Chơng II: Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp thống kê để đánh giá vàphân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Chơng III: Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp thống kê đã đề xuất đểđánh giá, phân tích hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh ở Công ty chế tạo dầmthép và xây dựng Thăng Long

chơng I Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp

I khái niệm, các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinhdoanh và các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh

1

Trang 2

1 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế đã và đang đợc nhiều doanhnghiệp quan tâm đến Khi bàn về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cácnhà kinh tế đã đa ra rất nhiều khái niệm khác nhau:

 Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất ra tức làgiá trị sử dụng của nó; hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu đợc sau quá trìnhkinh doanh.

Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệu quả với kết quả sản xuất kinh doanh, giữa hiệu quảvới mục tiêu kinh doanh.

 Hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự tăng trởng kinh tế, đợc phản ánh qua nhịp độtăng của các chỉ tiêu kinh tế.

Quan điểm này là phiến diện chỉ đứng trên giác độ biến động theo thời gian.

 Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả kinhtế.

Quan điểm này chỉ biểu hiện bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệu quả sảnxuất kinh doanh.

 Hiệu quả sản xuất kinh doanh là các chỉ tiêu đợc xác định bằng tỷ lệ so sánh giữakết quả với chi phí.

Định nghĩa này chỉ đề cập đến cách xác lập các chỉ tiêu,chứ không nói lên ý niệm củavấn đề.

 Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức tăng của kết quả sản xuất kinh doanh trênmỗi lao động hay mức doanh lợi của vốn sản xuất kinh doanh.

Quan điểm này muốn quy hiệu quả sản xuất kinh doanh về một chỉ tiêu tổng hợp cụthể nào đó.

Từ nhận xét về các khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh ở trên, ta có một khái niệmtổng hợp và bao quát hơn:

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự pháttriển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chiphí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh.

Trang 3

Nh vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh là thớc đo ngày càng trở nên quan trọng của sựtăng trởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế củadoanh nghiệp trong từng thời kỳ.

2.Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh

2.1.Thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra của doanh nghiệp

Thị trờng là nơi diễn ra mọi hoạt động giao dịch buôn bán, là nơi xuất hiện các cuộccạnh tranh gay gắt về giá cả, chất lợng, mẫu mã, quy cách, chủng loại sản phẩm.Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần chiếm lĩnh đ-ợc thị trờng Vì thế, thị trờng của doanh nghiệp là yếu tố hết sức quan trọng Nó là yếutố quyết định và cũng là yếu tố phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp.

Thị trờng đầu vào ảnh hởng tới tính liên tục và tính hiệu quả sản xuất Nó ảnh hởngtrực tiếp đến khả năng cung ứng cho thị trờng đầu ra của doanh nghiệp Thị trờng đầuvào của doanh nghiệp đòi hỏi phải cung cấp hợp lý và kịp thời.

Thị trờng đầu ra của doanh nghiệp quyết định quá trình tái sản xuất mở rộng và hiệuquả kinh doanh Muốn hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quảcao đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu nhu cầu thị trờng, thị hiếu khách hàng, dânsố, khả năng của bản thân doanh nghiệp, các yếu tố đầu vào của sản xuất, , đồng thờidự đoán đợc thị trờng tơng lai để từ đó, doanh nghiệp ra các quyết định và hớng điđúng đắn.

2.2 Nhân tố con ngời.

Nhân tố con ngời trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đóng vai trò cực kỳquan trọng, vì con ngời là chủ thể của quá trình sản xuất kinh doanh, trực tiếp tham giavào hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, nhân tố con ngời ảnh hởng trực tiếp tới kếtquả sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp nào có đội ngũ cán bộ quản lý giỏi, thể hiện ởtrình độ phân công lao động hợp lý thì hiệu quả của lao động sẽ tăng, còn ngợc lại, sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hởng do xảy ra tình trạng nơi thiếu laođộng nơi thừa lao động Bên cạnh đó, tay nghề của mỗi ngời lao động cũng có ảnh h-ởng không nhỏ tới kết quả sản xuất của doanh nghiệp, vì nếu ngời lao động có tay nghềcao thì sản phẩm của họ làm ra sẽ đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng, giảm phế phẩm, tiếtkiệm nguyên vật liệu Trong trờng hợp ngợc lại, lợng hao phí nguyên vật liệu sẽ lớn,phế phẩm nhiều, làm tăng chi phí sản xuất dẫn đến giảm hiệu quả kinh doanh.

Do nhân tố con ngời có tầm quan trọng, đòi hỏi doanh nghiệp phải có kế hoạch đào tạotay nghề cho lao động, đảm bảo quyền làm chủ của mỗi cá nhân, chăm lo tới đời sống

- 3

Trang 4

-vật chất và tinh thần cho công nhân viên, đồng thời có hình thức thởng phạt hợp lýnhằm khuyến khích ngời lao động có ý thức trách nhiệm, gắn bó, tâm huyết với doanhnghiệp, và từ đó luôn sẵn sàng làm việc hết khả năng.

2.3 Nhân tố về quản lý.

Bộ máy quản lý gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả cao sẽ cho phép doanh nghiệp sử dụnghợp lý và tiết kiệm các yếu tố vật chất của quá trình sản xuất kinh doanh, giúp lãnh đạodoanh nghiệp đề ra những quyết định chỉ đạo kinh doanh chính xác, kịp thời và nắmbắt đợc thời cơ Muốn đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh cao đòi hỏi doanh nghiệpphải chú ý tới nhiều nhân tố trong đó có vấn đề về quản lý Quản lý tốt tức là đã tạo đ-ợc sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng giữa các phòng ban, phân xởng, khai thác tối đatiềm năng về lao động, tạo điều kiện cho mọi ngời, mọi khâu, mọi bộ phận phát huyđầy đủ quyền chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh Để quản lý tốt, doanhnghiệp phải có đội ngũ cán bộ quản lý nhanh nhạy, nhiệt tình và có kinh nghiệm.

2.4 Nhân tố về kỹ thuật và công nghệ.

Kỹ thuật và công nghệ có ảnh hởng mạnh tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.Nó cho phép doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, tăngkhả năng cạnh tranh trên thị trờng, tăng vòng quay vốn lu động, tăng lợi nhuận, đảmbảo quá trình tái sản xuất mở rộng đợc diễn ra nhanh và mạnh.

3 Những biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, ta so sánh kết quả đầu ra và chi phí đầu vàotrong một quá trình Ta có:

RaầuĐảQuKếtH 

Muốn tăng H thờng có những biện pháp sau: Thứ nhất: giảm đầu vào, đầu ra không đổi. Thứ hai: giữ nguyên đầu vào, tăng đầu ra. Thứ ba: giảm đầu vào, tăng đầu ra.

 Thứ t: tăng đầu vào, tăng đầu ra nhng tốc độ tăng đầu ra lớn hơn tốc độ tăng đầuvào.

Trang 5

Thực tế cho thấy, đất nớc ta chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sangnền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc đã có nhiều đổi sắc về mọi mặtcủa đời sống xã hội Song quá trình quản lý, điều hành sản xuất còn bất hợp lý dẫn đếnviệc sử dụng lãng phí các nguồn lực làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh Khi tagiảm đầu vào thì đầu ra khó có thể không đổi hoặc tăng Nên hiện nay có hai biện phápchủ yếu đợc doanh nghiệp chú ý quan tâm đó là biện pháp thứ hai và biện pháp thứ t.Trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp muốn đứng vữngvà đi lên đòi hỏi phải thờng xuyên đổi mới nâng cao chất lợng sản phẩm Tức là, doanhnghiệp cần tăng chất lợng đầu vào với nguyên vật liệu tốt hơn, lao động có tay nghềcao hơn sẽ giảm đợc hao phí nguyên vật liệu, hao phí lao động, năng lợng thiết bị trêntừng đơn vị sản phẩm Từ đó, ta có đợc sản phẩm chất lợng cao, giá thành hạ Nhng đểsản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng và mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp thìdoanh nghiệp phải xem xét việc quyết định sản xuất sản phẩm đó có tối u hay không Vì vậy, để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp cần chú ý các vấn đề sau: Nghiên cứu khảo sát nắm bắt nhu cầu của thị trờng để xây dựng chiến lợc sản xuất

kinh doanh tối u.

 Chuẩn bị tốt các điều kiện, các yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanhnh nguyên vật liệu, thiết bị sản xuất, kho tàng, bến bãi nhằm góp phần duy trì tínhliên tục, đáp ứng yêu cầu của sản xuất, tăng khả năng đáp ứng nhu cầu của thị tr-ờng đầu ra cũng nh thị trờng đầu vào của doanh nghiệp.

 Thờng xuyên nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động, có các biện pháp kíchthích tinh thần sáng tạo, tích cực trong công việc và gắn bó với doanh nghiệp. Mạnh dạn chủ động đa tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất cho phép tăng

nhanh vòng quay của vốn lu động, nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm nguyênvật liệu đầu vào dẫn đến hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh, tăng lợinhuận và có điều kiện để tái sản xuất mở rộng.

 Nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp vì ngời quản lý có chức năng cơ bản làhoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra các hoạt động của quá trình sản xuất kinhdoanh Nên trình độ của các nhà quản lý là một trong những nguyên nhân làm chodoanh nghiệp đi đến thua lỗ phá sản hoặc phát triển đi lên.

 Xác định mục tiêu và chiến lợc của doanh nghiệp Để xác định đợc mục tiêu chínhxác cần dựa vào hiện trạng thực tế và môi trờng hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, từ đó đa ra các chiến lợc tối u nhằm thực hiện đợc mục tiêu đề ra.

- 5

Trang 6

- Sắp xếp lại cơ cấu tổ chức cho hợp lý, vì khi cơ cấu tổ chức gọn nhẹ sẽ giúp chodoanh nghiệp kết hợp đợc các nguồn lực đồng thời thúc đẩy nguồn lực phát triển,ngợc lại cơ cấu tổ chức cồng kềnh trì trệ là một trong những nguyên nhân phổ biếnlàm cho doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả.

II Các quan điểm cơ bản đánh giá hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụngnguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất.Để thực hiện đợc nhiệm vụ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đòi hỏi mỗi doanhnghiệp phải nghiên cứu và nhận thức một cách đầy đủ bản chất và các quan điểm đánhgiá hiệu quả sản xuất kinh doanh Từ việc đánh giá đúng hiệu quả, cho phép doanhnghiệp phát hiện khả năng và tìm đúng biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh.

Thứ nhất, cần phân biệt "kết quả" với "hiệu quả":

Kết quả sản xuất kinh doanh là những sản phẩm đợc con ngời tạo ra trong quá trình sảnxuất và mang lại lợi ích tiêu dùng xã hội.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc xây dựng bằng cách so sánh giữa đầu vào và đầu ra,so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu đợc Do đó, thớc đo hiệu quả là sự tiết kiệmchi phí lao động xã hội và tiêu chuẩn của hiệu quả là việc tối đa hoá kết quả hoặc tốithiểu hoá chi phí dựa trên điều kiện nguồn lực sẵn có.

Thứ hai, phân biệt "hiệu quả kinh tế" và "hiệu quả xã hội":

Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữakết quả kinh tế mà doanh nghiệp đạt đợc với chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó Hiệuquả xã hội của doanh nghiệp là phạm trù phản ánh kết quả việc thực hiện các mục tiêuvề mặt xã hội nh cải thiện đời sống ngời lao động, cải thiện môi trờng, Hiệu quả xãhội của doanh nghiệp còn thể hiện ở đóng góp của doanh nghiệp vào việc đạt mục tiêukinh tế xã hội của toàn bộ nền kinh tế quốc dân nh đóng góp vào ngân sách, vào sựtăng trởng kinh tế, giải quyết việc làm

Khi bàn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phải chú ý tới hiệu quả xãhội Chỉ khi nào đảm bảo hiệu quả kinh tế thì mới có thể tạo ra hiệu quả xã hội bềnvững.

Hiệu quả kinh tế là tiền đề vật chất của hiệu quả xã hội Nếu hiệu quả kinh tế củadoanh nghiệp giảm, tức là doanh nghiệp mất đi khả năng cạnh tranh, thiếu sức sống và

Trang 7

trở thành gánh nặng cho nhà nớc Vì thế, doanh nghiệp không thể đạt đợc mục tiêu xãhội.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh liên quan đến nhiều yếu tố và phản ánh trình độ lợi dụngcác yếu tố đó Khi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh cần chú ý các quan điểmsau:

1 Bảo đảm sự thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và sản xuất kinh doanh trong việcnâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Phải xuất phát từ mục tiêu chiến lợcphát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc, thể hiện ở chỉ tiêu pháp lệnh hoặc đơnđặt hàng của nhà nớc giao cho doanh nghiệp, vì nó là nhu cầu, là điều kiện bảo đảm sựphát triển cân đối nền kinh tế quốc dân.

2 Bảo đảm sự kết hợp hài hoà giữa các lợi ích: Lợi ích xã hội, lợi ích tập thể, lợi íchngời lao động Quan điểm này đòi hỏi nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh phải thoảmãn các mối quan hệ của các lợi ích trên, trong đó lợi ích ngời lao động là nhân tốquyết định cho việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách trực tiếp.

3 Đảm bảo tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Khi đánhgiá và xác định mục tiêu biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh phải xuấtphát từ đặc điểm kinh tế, điều kiện kinh tế xã hội của ngành, địa phơng và của doanhnghiệp trong từng thời kỳ.

4 Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải đợc xem xét một cách toàn diện cả vềthời gian và không gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung toàn bộ nền kinh tế.4.1 Về mặt thời gian.

Hiệu quả mà công ty đạt đợc trong từng giai đoạn, từng kỳ kinh doanh không đợc làmgiảm sút hiệu quả các giai đoạn, kỳ kinh doanh tiếp theo Điều đó đòi hỏi bản thân mỗicông ty phải chú ý không vì lợi ích trớc mắt mà quên đi lợi ích lâu dài Trong thực tếsản xuất kinh doanh, vì mục tiêu lợi nhuận trớc mắt, một số doanh nghiệp t nhân có thểkhai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên mà không chú ý đến bảo vệ môi trờng và cânbằng sinh thái Không thể coi việc giảm chi và tăng thu là có hiệu quả khi giảm tuỳtiện chi phí cải tạo tự nhiên, cải tạo đất đai, nâng cao trình độ ngời lao động Cũngkhông thể coi là hiệu quả khi ta từ bỏ khách hàng quen mà chạy theo khách hàng mớinhng không ổn định.

4.2 Về mặt không gian.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh chỉ có thể coi là đạt đợc một cách toàn diện khi toàn bộhoạt động của bộ phận, phân xởng, tổ đội, mang lại hiệu quả không làm ảnh hởng đến

- 7

Trang 8

-hiệu quả chung Hiệu quả các bộ phận có đạt đợc mới thúc đẩy nâng cao -hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Hiệu quả đợc tính từ một giải pháp kinh tế, tổ chức kỹ thuật hay hoạt động nào đótrong từng đơn vị hay toàn bộ doanh nghiệp nếu không làm hại đến hiệu quả chung kểcả về hiện tại và tơng lai thì mới đợc coi là hiệu quả.

4.3 Đứng trên giác độ nền kinh tế quốc dân, phải có sự thống nhất giữa hiệu quả kinhtế quốc dân và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Sự thống nhất thểhiện khi hiệu quả kinh doanh có mức lợi nhuận đạt đợc trên cơ sở tăng năng suất laođộng, sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị, tăng sứccạnh tranh của hàng hoá, đáp ứng nhu cầu thị trờng Ngợc lại, nếu hoạt động của cácdoanh nghiệp kém hiệu quả, thậm chí thua lỗ kéo dài hoặc đạt đợc lợi nhuận nhờnhững thủ đoạn phi pháp (trốn lậu thuế, làm hàng giả, ) đều dẫn tới tổn hại cho hiệuquả kinh tế quốc dân.

Hiệu quả mà doanh nghiệp đạt đợc phải gắn chặt với hiệu quả xã hội Tức là đạt đợchiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp vẫn cha đủ mà còn đòi hỏi mang lại hiệu qủakinh tế cao cho xã hội.

III ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê hiệu quả sản xuất kinhdoanh.

1 ý nghĩa của thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Năm 2000 là năm mà đất nớc ta phấn đấu vợt qua tình trạng nớc nghèo và kém pháttriển, nâng cao mức sống dân c, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đất nớc phát triểnnhanh vào đầu thế kỷ XXI Để khắc phục nguy cơ tụt hậu nói trên, điều quyết định làcó đa nền kinh tế tiếp cận đợc các mục tiêu đã định hay không Vấn đề đó hoàn toànphụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, các doanh nghiệp phải đặc biệt coitrọng vấn đề chất lợng và hiệu quả vì mỗi doanh nghiệp đợc tự do kinh doanh và tựchịu trách nhiệm trong kinh doanh Do đó, phải coi trọng hiệu quả sản xuất kinh doanhlà nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, vì nó đa doanh nghiệp tới thành công hay thất bại, cóđạt đợc mục tiêu kinh doanh hay không Nói cách khác, hiệu quả sản xuất kinh doanhquyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Vì vậy, vai trò của thống kê là rấtquan trọng trong việc nghiên cứu đánh giá và phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.

Khi phấn đấu đạt đợc hiệu quả cao trong nền kinh tế quốc dân có ý nghĩa rất lớn, biểu

Trang 9

 Tận dụng và tiết kiệm nguồn lực hiện có Nh ta đã biết, sự khan hiếm nguồn lực(thiếu vốn, đất sản xuất giảm, tài nguyên thiên nhiên đang bị cạn kiệt ) làm hạnchế các yếu tố phát triển theo chiều rộng Đồng thời trong điều kiện sử dụng cótính cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải giảm chi phí, hạ giá thành, nâng caochất lợng sản phẩm nghĩa là doanh nghiệp cần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nâng cao hiệu quả kinh doanh là yếu tố thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật và công

nghệ Ngợc lại, khi khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển cao sẽ làm giảm chi phísức ngời, sức của, tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng số lợng và chất lợng sảnphẩm, dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc nâng cao.

 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh có nghĩa là đa doanh nghiệp phát triển theochiều sâu với tốc độ nhanh.

 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ đa đến kết quả cuối cùng là nâng cao đờisống vật chất và tinh thần cho ngời lao động.

Nh trên ta thấy, bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là không ngừng nâng caonăng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt có quan hệ mậtthiết của vấn đề hiệu quả kinh tế, gắn liền với hai quy luật tơng ứng của nền sản xuấtxã hội là quy luật tăng năng suất lao động và quy luật tiết kiệm thời gian Chính việckhan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầungày càng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệmcác nguồn lực Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh các doanh nghiệp buộc phải chú trọngcác điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệmmọi chi phí.

Thống kê nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh có ý nghĩa rất lớn trong việc địnhhớng phát triển của một doanh nghiệp cũng nh một quốc gia trong từng thời kỳ Do đó,tuỳ theo yêu cầu từng giai đoạn mà mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia chọn cho mìnhmột hớng phát triển kinh tế theo chiều rộng hay chiều sâu.

Phát triển kinh tế theo chiều rộng tức là phát huy mọi nguồn lực vào sản xuất, tăngthêm vốn, bổ sung lao động và kỹ thuật, mở mang thêm nhiều ngành nghề, xây dựngthêm nhiều xí nghiệp, tạo ra nhiều mặt hàng mới Phát triển kinh tế theo chiều rộng ápdụng chủ yếu cho thời kỳ đầu của sự phát triển, nó tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật, tíchluỹ đợc tiềm lực kinh tế.

Phát triển kinh tế theo chiều sâu là đẩy mạnh cách mạng khoa học công nghệ vào sảnxuất, tiến nhanh lên hiện đại hoá, tăng cờng chuyên môn hoá và hợp tác hoá, nâng caocờng độ sử dụng các nguồn lực, chú trọng chất lợng sản phẩm và dịch vụ Phát triểnkinh tế theo chiều sâu đợc áp dụng trong giai đoạn phát triển.

- 9

Trang 10

-Trong điều kiện nớc ta hiện nay, việc chú trọng phát triển kinh tế theo chiều rộng làchủ yếu Bởi vì, đất nớc ta đang trong giai đoạn đầu của sự phát triển do vậy rất cần cácyếu tố nh vốn, lao động và kỹ thuật, nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật tốt tạo đà chophát triển Tuy nhiên, ta cũng cần chú trọng ngày càng nhiều hơn tới phát triển kinh tếtheo chiều sâu vì mục tiêu phát triển lâu dài của đất nớc.

Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh giúp cho các nhà quản lý kinh tếhiểu sâu hơn về các mặt hoạt động của doanh nghiệp mình, từ đó đa ra cơ chế điềuhành, đảm bảo tạo ra kết quả, hiệu quả cao nhất của mọi quá trình, mọi giai đoạn, vìhiệu quả sản xuất kinh doanh là thớc đo chất lợng phản ánh trình độ tổ chức quản lýkinh doanh và sự sống còn của mỗi doanh nghiệp.

2 Nhiệm vụ của thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh.

 Thu thập thông tin ban đầu một cách đầy đủ, các thông tin đó là GO, VA, IC,doanh thu, lợi nhuận, lao động bình quân, vốn đầu t, vốn sản xuất kinh doanh  Xây dựng hệ thống chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu đợc xây dựng, ta tính toán và tổng hợp các chỉ tiêu. Đánh giá chung và phân tích chi tiết tình hình hiệu quả sản xuất kinh doanh của

Trang 11

Chơng II Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phơngpháp thống kê để đánh giá và phân tích hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

I Mục tiêu, yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu.

Trong điều kiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, các mốiquan hệ xã hội và sự ràng buộc giữa các bên trong hoạt động sản xuất kinh doanh bịxoá nhoà, tiêu chuẩn để đánh giá doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả là hoàn thànhcác chỉ tiêu pháp lệnh do nhà nớc giao Do vậy, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hầunh không tồn tại, không thúc đẩy đợc doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của đơn vị mình Với thực trạng hoạt động nh vậy, công tác báo cáo thống kê làkhông cấp thiết, mang tính hình thức, các cơ quan chức năng khó nắm bắt đợc chínhxác tình hình sản xuất kinh doanh.

Cùng với sự mở cửa nền kinh tế là sự thay đổi lớn lao trong t duy kinh tế của nhà nớc,mọi thành phần kinh tế đều có điều kiện tham gia vào các hoạt động sản xuất kinhdoanh Họ hoạt động với phơng thức tự chủ về tài chính và tự thực hiện hạch toán thuchi Do đó, hệ thống chỉ tiêu đánh giá cũ không còn hợp lý, đòi hỏi phải có sự thay đổitrong hệ thống chỉ tiêu nói chung và thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh nói riêng.Hệ thống chỉ tiêu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh phải đảm bảo bao quát đợcmọi mặt của các yếu tố cấu thành hiệu quả, phải mang tính tổng hợp bao gồm các chỉtiêu hiệu quả bộ phận và phản ánh các khía cạnh khác nhau của hiệu quả chung.

Hệ thống chỉ tiêu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh cần bảo đảm các yêu cầu sau: Số lợng các chỉ tiêu phải đủ lớn để bao quát hết những mặt cơ bản có liên quan tới

hiệu quả chung.

 Các chỉ tiêu đợc chọn phải là những chỉ tiêu đặc trng nhất, đồng thời phải phản ánhvà phân tích đợc mối quan hệ tồn tại khách quan giữa các mặt, các bộ phận.

 Các chỉ tiêu đợc chọn phải đảm bảo có nội dung, phạm vi và đơn vị tính phù hợpvới yêu cầu đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu hiệu quả, lợi nhuận của doanhnghiệp.

 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc chia thành hai phần:hiệu quả sử dụng nguồn lực và hiệu quả chi phí thờng xuyên, trong đó mỗi loại lạibao gồm hiệu quả toàn phần và hiệu quả cận biên.

- 11

Trang 12

-Để đánh giá một cách chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vànhất là doanh nghiệp nhà nớc thì doanh nghiệp đó cần phải hội đủ 6 tiêu chuẩn sau: Bảo toàn và phát triển đợc vốn kinh doanh, trích khấu hao tài sản cố định theo đúng

quy định của chế độ hiện hành.

 Kinh doanh có lãi, nộp đủ tiền thu sử dụng vốn và lập đủ các quãy doanh nghiệp:dự phòng tài chính, trợ cấp mất việc làm cho ngời lao động, đầu t phát triển, quỹkhen thởng, quỹ phúc lợi

 Trả đầy đủ các khoản nợ đến hạn (tức không có nợ quá hạn).

 Nộp đủ tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho ngời lao động theo quy định. Nộp đủ các khoản thuế theo quy định.

 Trả lơng cho ngời lao động tối thiểu phải bằng mức bình quân của các doanhnghiệp trên cùng địa bàn.

II Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp thống kêđể đánh giá và phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

1 Công thức tổng quát xác định các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinhdoanh.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc đo lờng bằng các chỉ tiêu tơng đối cờng độ phản ánhmối quan hệ so sánh giữa đầu vào (chi phí kinh tế C) và đầu ra (kết quả kinh tế Q).Quan hệ so sánh đó đợc xác lập theo phơng pháp ma trận, tức là nếu có m chỉ tiêu phảnánh kết quả kinh tế Q và n chỉ tiêu phản ánh chi phí kinh tế C thì ta có 2.m.n chỉ tiêuphản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh, trong đó có ít nhất m.n chỉ tiêu có ý nghĩa.Để phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh, ta xác lập hai loại chỉ tiêu:

a) Dạng thuận

H Kết qu kinh tếChi phí kinh tế

Chỉ tiêu H biểu thị mỗi đơn vị đầu vào có khả năng tạo ra bao nhiêu đơn vị đầu ra.Chỉ tiêu H đợc dùng để xác định ảnh hởng của hiệu quả sử dụng nguồn lực hay chi phíthờng xuyên đến kết quả kinh tế.

Trang 13

E Chi phí kinh tếKết qukinh tế

Chỉ tiêu E cho biết để có đợc một đơn vị đầu ra cần bao nhiêu đơn vị đầu vào.

Chỉ tiêu E là cơ sở để xác định quy mô tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực và chi phí ờng xuyên.

th-2 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh tế (Q) và chi phí kinh tế (C).

2.1 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh tế (Q).

Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những sản phẩm mang lại lợi ích tiêudùng xã hội đợc thể hiện là sản phẩm vật chất hoặc sản phẩm dịch vụ Những sản phẩmnày phải phù hợp với lợi ích kinh tế và trình độ văn minh của tiêu dùng xã hội Nó phảiđợc ngời tiêu dùng chấp nhận Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc biểuthị bằng các chỉ tiêu hiện vật và các chỉ tiêu giá trị Kết quả kinh doanh có liên quantrực tiếp đến hiệu quả kinh doanh, phân tích kết quả cùng với phân tích điều kiện sảnxuất kinh doanh sẽ giúp ta đánh giá đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh Vì thế, việcphân tích kết quả sản xuất kinh doanh là vô cùng quan trọng và cần thiết.

a) Các chỉ tiêu tính bằng đơn vị hiện vật.

 Nửa thành phẩm là chỉ tiêu theo dõi kết quả sản xuất của một sản phẩm hoặc mộtchi tiết sản phẩm Nửa thành phẩm là kết quả sản xuất đã qua chế biến ở một hoặcmột số giai đoạn công nghệ nhng cha qua chế biến ở giai đoạn công nghệ cuốicùng trong qui trình công nghệ chế biến sản phẩm.

 Chỉ tiêu sản phẩm hoàn thành (thành phẩm) là những sản phẩm đã qua chế biến ởtất cả các giai đoạn công nghệ cần thiết trong qui trình công nghệ chế tạo sảnphẩm và đã hoàn thành việc chế biến ở giai đoạn cuối cùng, đã qua kiểm tra và đạttiêu chuẩn chất lợng sản phẩm.

 Chỉ tiêu sản phẩm qui ớc (tính theo sản phẩm tiêu chuẩn) phản ánh lợng sản phẩmtính đổi từ các lợng sản phẩm cùng tên nhng khác nhau về mức độ, phẩm chất vàqui cách Sản phẩm qui ớc đợc tính theo công thức:

Lợng sản phẩm qui ớc =LợngsảnphẩmhiệnvậtloạiixHệsốtínhdổi

b) Các chỉ tiêu tính bằng đơn vị tiền tệ

 Chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất (GO).- 13-

Trang 14

Khái niệm: Tổng giá trị sản xuất là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ đợc tạo

ra trong một thời kỳ nhất định của doanh nghiệp, thờng tính cho một năm.Tổng giá trị sản xuất bao gồm: giá trị những sản phẩm vật chất và giá trị những hoạtđộng dịch vụ phi vật chất.

Mỗi doanh nghiệp thờng hoạt động trên nhiều lĩnh vực, vì vậy để tính tổng giá trị sảnxuất của doanh nghiệp, thống kê cần phải tính ra giá trị sản xuất của từng loại hoạtđộng của doanh nghiệp, sau đó tổng hợp lại mới có chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất.

Chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất phản ánh qui mô kết quả hoạt động sản xuất của doanhnghiệp trong thời kỳ nghiên cứu Chỉ tiêu này biểu hiện thành tựu hoặc kết quả của tậpthể lao động của một doanh nghiệp Theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA), GO đợcxác định theo phơng pháp xí nghiệp, phơng pháp ngành, phơng pháp nền kinh tế quốcdân Để xác định GO một doanh nghiệp, trong thống kê sử dụng phơng pháp xí nghiệp,GO của doanh nghiệp công nghiệp làm cơ sở để xác định GO của ngành và của nềnkinh tế quốc dân.

Nội dung kinh tế: Tuỳ từng điều kiện mỗi doanh nghiệp có thể tính GO theo

hai loại giá.

- Chỉ tiêu GO tính theo giá so sánh (cố định) bao gồm:

+ Giá trị thành phẩm làm bằng nguyên vật liệu của xí nghiệp gồm cả thành phẩm bánra, tồn kho và gửi bán.

+ Giá trị thành phẩm làm bằng nguyên vật liệu của khách hàng (kể cả giá trị vật t vàgiá trị chế biến) Trong thực tế nếu doanh nghiệp nào không có giá trị thành phẩm làmbằng nguyên vật liệu của khách hàng thì không phải tính nội dung này.

+ Giá trị phế liệu, phế phẩm, thứ phẩm, phụ phẩm thu hồi đã tiêu thụ đợc.Phụ phẩm: là những sản phụ phát sinh khi sản xuất sản phẩm chính.

+ Giá trị dịch vụ công nghiệp đã hoàn thành cho bên ngoài nh: sửa chữa máy móc thiếtbị, phơng tiện vận tải cho khách hàng, gia công ngắn và hoàn chỉnh sản phẩm chokhách hàng.

+ Những chênh lệch giữa cuối và đầu kỳ của sản phẩm trung gian (sản phẩm dở dangvà nửa thành phẩm) Có hai loại dấu: dơng (+) và (-) Đầu kỳ dùng nhiều hơn so vớicuối kỳ mang dấu âm và ngợc lại.

+ Giá trị cho thuê máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất chính.

Trang 15

- Chỉ tiêu GO tính theo giá hiện hành bao gồm:+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm chính.

+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm phụ.

+ Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm, thứ phẩm, phụ phẩm thu hồi trong kỳ.+ Doanh thu cho thuê máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất chính.+ Chênh lệch cuối và đầu kỳ thành phẩm tồn kho.

+ Chênh lệch cuối và đầu kỳ thành phẩm gửi bán.+ Chênh lệch giữa cuối và đầu kỳ sản phẩm trung gian.+ Giá trị công việc dịch vụ công nghiệp.

ý nghĩa: Chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất đợc sử dụng để tính toán hàng loạt các

chỉ tiêu kinh tế khác nh: năng suất lao động, giá thành tổng hợp, hiệu năng sửdụng lao động, tài sản, Muốn tính đợc phần giá trị tăng thêm, trớc hết phảitính đợc chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất.

 Chỉ tiêu giá trị gia tăng (VA)

Khái niệm: Giá trị gia tăng là một chỉ tiêu tổng hợp tính bằng tiền biểu hiện

phần giá trị do hai yếu tố tích cực của sản xuất tạo ra là lao động và t liệu laođộng Chỉ tiêu phản ánh toàn bộ kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuấtvà dịch vụ đợc tạo ra ở doanh nghiệp đó trong một thời kỳ nhất định (thờng làmột năm).

Nội dung kinh tế: Chỉ tiêu giá trị gia tăng xét theo yếu tố bao gồm:

- Thu nhập của ngời lao động (hay thu nhập lần đầu của ngời lao động) gồm các khoảnsau:

Trang 16

- Tiền phụ cấp công tác phí (không kể tiền tàu xe, tiền thuê chỗ ở )

- Khấu hao tài sản cố định: giá trị khấu hao tài sản cố định phát sinh trong năm đ ợc coilà một bộ phận giá trị gia tăng của doanh nghiệp.

- Thuế sản xuất bao gồm tất cả các loại thuế đánh vào sản xuất nh thuế môn bài, thuếtiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, các loại lệ phí coi nh thuế

- Lãi (lỗ) của doanh nghiệp: đây là phần lãi gộp mà doanh nghiệp thu đợc trong quátrình sản xuất kinh doanh (thờng gọi là thu nhập lần đầu của doanh nghiệp).

ý nghĩa: Chỉ tiêu giá trị gia tăng phản ánh tổng hợp toàn bộ thành quả của đơn vị

trong một thời gian nhất định Nó là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuấtmở rộng, cải thiện đời sống ngời lao động và là cơ sở để tính thuế VAT thay chothuế doanh thu.

Thuế doanh thu đánh vào doanh thu của doanh nghiệp, ảnh hởng đến kết quả sản xuấtkinh doanh và thu nhập của doanh nghiệp.

Thuế VAT là thuế gián thu, ngời tiêu dùng phải chịu nhng lại thông qua kết quả sảnxuất của doanh nghiệp nên không ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh và thunhập của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu VA đợc tính theo phơng pháp SNA, là một bộ phận của giá trị sản xuất củadoanh nghiệp, là cơ sở để tính tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng sản phẩm quốcdân (GNP) của nền kinh tế quốc dân Nó phản ánh phần giá trị mới sáng tạo của từngdoanh nghiệp đóng góp vào chỉ tiêu chung của nền kinh tế.

 Chỉ tiêu giá trị gia tăng thuần (NVA).

 Khái niệm: Giá trị gia tăng thuần là chỉ tiêu biểu hiện toàn bộ giá trị mới đ ợc

sáng tạo trong năm của tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ của doanh nghiệp. Nội dung kinh tế: Chỉ tiêu giá trị gia tăng thuần bao gồm:

+Thu nhập lần đầu của ngời lao động.+Thuế sản xuất.

+Lãi (lỗ) của doanh nghiệp.

ý nghĩa: Chỉ tiêu NVA phản ánh kết quả tổng hợp nhất những cố gắng của

doanh nghiệp trong quản lý và tổ chức sản xuất Đối với mọi doanh nghiệp,điều kiện tiên quyết để tồn tại và phát triển là giá trị gia tăng thuần phải khôngngừng tăng lên Giá trị gia tăng thuần là nguồn gốc cho việc cải thiện mứcsống cho ngời lao động Một phần của nó đóng góp cho xã hội, phần còn lại đ-ợc sử dụng để trích lập các quỹ của doanh nghiệp nh: quỹ đầu t phát triển, quỹphúc lợi, quỹ khen thởng, quỹ dự phòng tài chính, quỹ dự phòng trợ cấp mấtviệc làm, quỹ khen thởng,

 Chỉ tiêu doanh thu:

Trang 17

Khái niệm: Doanh thu là chỉ tiêu tổng hợp tính bằng tiền bao gồm toàn bộ

giá trị sản phẩm mà doanh nghiệp đã tiêu thụ và thu tiền về trong một thờikỳ dới dạng tiền mặt hay thông qua chuyển khoản ở ngân hàng.

Nội dung kinh tế: Chỉ tiêu doanh thu đợc tính theo giá hiện hành bao gồm:

- Giá trị sản phẩm vật chất và các dịch vụ đã hoàn thành đợc tiêu thụ ngay trongkỳ báo cáo.

- Giá trị sản phẩm vật chất hoàn thành trong các kỳ trớc tiêu thụ đợc trong kỳbáo cáo.

- Giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành đã giao cho ngời mua trongcác kỳ trớc và nhận đợc thanh toán trong kỳ báo cáo.

 Do tính theo giá bán thực tế nên chỉ tiêu doanh thu của doanh nghiệp chia racác mức độ:

.Doanh thu thuần: là tổng doanh thu bán hàng đã trừ đi các khoản giảm trừ nhthuế sản xuất, giảm giá hàng, giá trị hàng đã bán bị trả lại, các khoản đền bù sửachữa hàng h hỏng còn trong thời hạn bảo hành.

Doanh thu thuần là chỉ tiêu dùng để tính chỉ tiêu lãi lỗ trong kinh doanh củadoanh nghiệp trong kỳ báo cáo.

ý nghĩa: Doanh thu là chỉ tiêu dùng để đánh giá quan hệ tài chính, xác định

lỗ lãi hiệu quả kinh doanh, đồng thời đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và xácđịnh số vốn đã thu hồi Chỉ tiêu này có tác dụng khuyến khích chẳng nhữngở khâu sản xuất tăng thêm số lợng, chất lợng mà còn ở cả khâu tiêu thụ. Chỉ tiêu lợi nhuận.

Khái niệm: Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau khi đã trừ đi phần chi phí sản xuất haygiá thành sản phẩm.

Nội dung kinh tế: Lãi kinh doanh là phần chênh lệch dơng giữa doanh thu và

chi phí bao gồm:

- Lãi thu từ kết quả tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và các công việc có tính chất côngnghiệp của doanh nghiệp (gọi là lãi thu từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh).- Lãi thu từ kết quả hoạt động tài chính nh: lãi tiền gửi tiết kiệm ngân hàng, lãimua trái phiếu, tín phiếu kho bạc, lãi vốn mang đi liên doanh, lãi mua cổ phần,

- 17

Trang 18

Lãi thu từ kết quả hoạt động bất thờng nh: kết quả kinh doanh bị bỏ sót từ các kỳtrớc kỳ này tìm ra, tiền phạt vi phạm hợp đồng,

Trong ba bộ phận nói trên, lãi thu từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chiếmtỷ trọng lớn nhất.

Tổ chức hạch toán doanh nghiệp thờng tính các chỉ tiêu lãi sau:

- Tổng lãi gộp (LG) là chỉ tiêu lãi cha trừ đi chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp, hay nói cách khác chỉ tiêu lãi cha trừ đi các khoản chi phí tiêu thụ - Tổng lãi thuần trớc thuế (LT) là chỉ tiêu lãi sau khi đã trừ đi các khoản chi phítiêu thụ.

- Tổng lãi thuần sau thuế (L) là chỉ tiêu lãi sau khi đã trừ đi thuế thu nhập doanhnghiệp nộp ngân sách nhà nớc.

ý nghĩa: Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh một trong các mục tiêu quan trọng về

kinh doanh và dùng để tính các chỉ tiêu kinh tế nh: mức lợi nhuận bình quânmỗi lao động, mức doanh lợi của vốn, Lợi nhuận quyết định sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp.

2.2.Nhóm các chỉ tiêu phản ánh chi phí kinh tế (C)

2.2.1 Chi phí tạo ra nguồn lực.

(Đây là điều kiện cần thiết cho sản xuất kinh doanh) Chỉ tiêu vốn đầu t.

Vốn đầu t cơ bản là việc bỏ tiền để tiến hành các hoạt động xây dựng cơ bản gồm xâydựng mới, xây dựng lại, mở rộng và khôi phục các tài sản cố định của doanh nghiệp.Để nghiên cứu hiệu quả vốn đầu t, thống kê tính các chỉ tiêu: thời hạn thu hồi vốn đầut, hệ số thu hồi vốn đầu t, xuất vốn đầu t hệ số vốn đầu t, hệ số hiệu quả vốn đầu t.Trong đó chỉ tiêu hệ số hiệu quả vốn đầu t là quan trọng nhất.

 Chỉ tiêu vốn sản xuất kinh doanh.

Vốn sản xuất kinh doanh là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp tiến hành hoạt độngsản xuất kinh doanh Vốn sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp hoạt động đợc liêntục, đảm bảo mục tiêu đề ra Quy mô của doanh nghiệp lớn hay nhỏ cũng phụ thuộcnhiều vào vốn sản xuất kinh doanh.

Trang 19

 Nếu xét theo nguồn hình thành thì vốn sản xuất kinh doanh đợc hình thànhtừ các nguồn sau:

- Vốn do ngân sách nhà nớc cấp.- Vốn tự bổ sung.

Vốn cố định là phần giá trị còn lại của tài sản cố định sau khi đã trừ đi phầnkhấu hao.

Vốn lu động là một bộ phận thứ hai của vốn sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, là biểu hiện bằng tiền của giá trị tài sản lu động đợc sử dụng vào quátrình tái sản xuất Nó chủ yếu giữ chức năng của đối tợng lao động, sau khihoàn thành một chu kỳ của quá trình sản xuất, đối tợng lao động bị biến đổihoàn toàn về hình thái vật chất và đợc chuyển toàn bộ giá trị của nó vào giá trịsản phẩm.

 Chỉ tiêu giá trị bình quân tài sản cố định.

Tài sản cố định là những t liệu lao động có giá trị lớn và có thời gian sử dụng qua nhiềukỳ sản xuất kinh doanh.

Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Vì thế, chủ doanh nghiệp nào chú trọng đầu t và đổi mới cơ cấu đầu t trang bị kỹ thuậtcho sản xuất kinh doanh sẽ tạo điều kiện giải phóng sức lao động của con ngời, tăngnăng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm và do đó tạo điều kiện cho sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp tăng trởng và phát triển Đây là vấn đề có ý nghĩa sốngcòn đối với mọi doanh nghiệp.

Tài sản cố định là chỉ tiêu thời điểm, cho nên để đánh giá đợc hiệu quả sử dụng tài sảncố định thì cần tính giá trị tài sản cố định bình quân dùng vào sản xuất kinh doanhtrong kỳ.

- 19

Trang 20

- Chỉ tiêu giá trị tài sản lu động bình quân.

Tài sản lu động khác với tài sản cố định ở tính chất tái sản xuất và mức độ chuyển dịchgiá trị của chúng vào sản phẩm Tài sản lu động tham gia một lần vào quá trình sảnxuất, do đó toàn bộ giá trị của nó đợc chuyển dịch một lần vào giá trị sản phẩm Vì thếtài sản lu động có tốc độ chu chuyển nhanh hơn, không phải nhiều năm nh máy mócthiết bị và nhà xởng thuộc tài sản cố định, mà thông thờng thời hạn quay vòng tối đa làmột năm Vì vậy, trong mỗi vòng quay, khối lợng vốn lu động không cần nhiều nhkhối lợng vốn cố định.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lu động ta tính giá trị bình quân theo công thức:

Hoặc:

Gi trị TSLĐ BQ trong kỳV

 Chỉ tiêu số lao động bình quân.

Số lợng lao động của doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng vì con ngời là chủ thể củaquá trình sản xuất kinh doanh, mọi quá trình sản xuất kinh doanh đợc thông qua ngờilao động với những trình độ nhất định về nghề nghiệp, quan điểm, thái độ về kinh tếchính trị xã hội.

Số lao động sử dụng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ có thể nghiên cứu theo hai chỉtiêu: số lao động hiện có và số lao động bình quân.

 Số lao động hiện có của doanh nghiệp là những ngời lao động đã ghi tên vàodanh sách lao động của doanh nghiệp, do doanh nghiệp quản lý và sử dụng sứclao động, trả thù lao lao động theo hợp đồng đã thoả thuận giữa ngời lao độngvà chủ doanh nghiệp.

 Số lao động bình quân của doanh nghiệp đợc tính theo công thức:

TTĐK TCK2

hoặc

1

Trang 21

hoặc

Trong đó: TĐK: số lao động có tại thời điểm đầu kỳ nghiên cứu TCK: số lao động có tại thời điểm cuối kỳ nghiên cứu Ti: số lao động có ở ngày thứ i trong kỳ nghiên cứu.

ni (i=1,n): Số ngày có số lao động là Ti (hay tần số xuất hiện lặp lại củaTi trong kỳ nghiên cứu).

2.2.2 Chi phí sử dụng nguồn lực.

Đó là sự tiêu hao và chi phí các yếu tố sản xuất theo không gian và thời gian đợc gọi làchi phí thờng xuyên, đợc phản ánh qua các chỉ tiêu:

 Tổng giá thành. Chi phí trung gian.

 Tổng số thời gian làm việc của lao động.

3 Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

Để xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các chỉ tiêu kết quả kinhtế thờng là giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm, doanh thu, lợi nhuận Có hai chỉ tiêu kếtquả cần phải xem xét khi tính các chỉ tiêu hiệu quả đó là: giá trị sản xuất và giá trị tăngthêm

Đối với chỉ tiêu hiệu quả kinh tế nguồn lực sản xuất thì kết quả kinh tế là chỉ tiêu giátrị tăng thêm Bởi nếu sử dụng chỉ tiêu giá trị sản xuất để xác định hiệu quả kinh tếnguồn lực dẫn đến vi phạm nguyên tắc so sánh đợc vì nguồn lực sản xuất không baohàm tính trùng chi phí lao động quá khứ, còn giá trị sản xuất bao gồm yếu tố này Mặtkhác, việc sử dụng giá trị sản xuất để xác định hiệu quả kinh tế nguồn lực không phảnánh đợc ảnh hởng của tiết kiệm hao phí lao động quá khứ (IC) Đại lợng này khôngphản ánh cả trong đại lợng kết quả kinh tế và nguồn lực sản xuất Còn chỉ tiêu giá trịtăng thêm so sánh đợc với chỉ tiêu nguồn lực sản xuất Vì chỉ tiêu (VA) không baogồm tính trùng hao phí lao động quá khứ, đồng thời phản ánh đợc ảnh hởng của tiếtkiệm chí phí lao động quá khứ (IC)

- 21

Trang 22

-Đối với chỉ tiêu hiệu quả kinh tế chi phí thờng xuyên thì kết quả kinh tế là chỉ tiêu giátrị sản xuất Bởi vì chi phí thờng xuyên gồm cả chi phí lao động vật hoá và bao gồmtính trùng yếu tố này Tiết kiệm lao động vật hoá làm giảm chi phí thờng xuyên và dovậy làm tăng chỉ tiêu hiệu quả tính đợc Chỉ tiêu VA về cơ bản không gồm yếu tố chiphí lao động vật hoá, khi tiết kiệm chi phí trung gian làm tăng VA do vậy sẽ làm tăngchỉ tiêu hiệu quả tính đợc, nếu chọn chỉ tiêu này làm kết quả kinh tế đem ra so sánh thìảnh hởng tiết kiệm lao động quá khứ đợc tính đến hai lần: một lần ở chỉ tiêu chi phí vàmột lần ở chỉ tiêu kết quả Chỉ tiêu GO tính toàn bộ giá trị sản phẩm trong đó gồm toànbộ chi phí lao động vật hoá Nên chỉ tiêu giá trị sản xuất đảm bảo nguyên tắc so sánhđợc với chi phí thờng xuyên.

3.1 Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động.

 Chỉ tiêu mức năng suất lao động.

Công thức: W QT

 Mức năng suất lao động tính bằng đơn vị tiền tệ (Wtt)

)phẩmnsảtrị(GiáQWhv 

 Mức năng suất lao động bình quân 1 giờ làm việc (Wg)

TQW 

Trang 23

 Mức năng suất lao động bình quân 1 ngày làm việc (Wg)

TQW 

 Mức năng suất lao động bình quân 1 công nhân (WCN)

QWCN 

 Trờng hợp tổng thể bao gồm nhiều bộ phận cùng tham gia sản xuất ta có mức năngsuất lao động bình quân chung của tổng thể (W)

Trong mỗi cách tính đều có mặt u, nhợc điểm khác nhau, nhng năng suất lao động tínhtheo đơn vị giá trị phản ánh chính xác hơn cả Tuy nhiên, nó còn có nhợc điểm là chịuảnh hởng lớn của nhân tố giá cả Khắc phục tình trạng này, ngời ta tính mức năng suấtlao động theo giá so sánh hoặc giá cố định.

 Chỉ tiêu lợng lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị kết quả sản xuất (t): Công thức: tW1 QT

 Mức doanh lợi theo lao động:

Công thức:

ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết bình quân mỗi lao động của doanh nghiệp làm ra

bao nhiêu triệu đồng lợi nhuận trong kỳ. Thu nhập bình quân của ngời lao động:

Nâng cao thu nhập ngời lao động cũng là tiêu chuẩn đánh giá doanh nghiệp hoạt độngcó hiệu quả Tuy nhiên, tốc độ tăng thu nhập bình quân phải nhỏ hơn tốc độ tăng năngsuất lao động thì mới đảm bảo tái sản xuất mở rộng và nâng cao thu nhập của ngời laođộng mới bền vững.

Công thức:

- 23

Trang 24

-3.2 Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản.

3.2.1 Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Chỉ tiêu hiệu suất (hay hiệu năng) TSCĐ (H):

Công thức: (H) QTrong đó:

+ Q: là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh thờng dùng GO, VA,tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá (G), tổng doanh thu thuần (DT).

+: giá trị TSCĐ bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh.

ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị tài sản cố định đầu t cho

sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc mấy triệu đồng kết quả sản xuấtkinh doanh.

 Chỉ tiêu suất hao phí TSCĐ (E):

Công thức: (E)Q

ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết để tạo ra 1 triệu đồng kết quả sản xuất kinh doanh

thì cần phải tiêu hao mấy triệu đồng giá trị tài sản cố định. Chỉ tiêu mức doanh lợi TSCĐ (R):

Công thức:

Trong đó: Ln là lợi nhuận kinh doanh (thờng dùng tổng lãi thuần trớc thuế và lãithuần sau thuế).

ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị tài sản cố định bình quân đầu

t cho sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc mấy triệu đồng lợi nhuận.

3.2.2 Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản lu động.a Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chung của TSLĐ

 Chỉ tiêu hiệu suất (hay hiệu năng) TSLĐ (HV):

Công thức: (H ) Q

Trong đó: Q là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất thờng dùng G, DT.

ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị TSLĐ bình quân dùng vào sản

xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc mấy triệu đồng tổng doanh thu haytổng doanh thu thuần.

 Chỉ tiêu mức doanh lợi tài sản lu động (Rv)

Công thức:

VLnRv 

ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị tài sản lu động bình quân

dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc bao nhiêu triệu đồng lợi

Trang 25

 Chỉ tiêu mức doanh lợi tổng doanh thu (RG): Công thức:

ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng tổng doanh thu tạo ra trong kỳ thì có

mấy triệu đồng lợi nhuận.

 Chỉ tiêu mức doanh lợi tổng doanh thu thuần (RDT):

Công thức:

ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng tổng doanh thu thuần tạo ra trong kỳ

thì có mấy triệu đồng lợi nhuận.

b Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển vốn lu động.

 Chỉ tiêu số vòng quay (hay số lần chu chuyển) của vốn lu động (LV ):

Công thức:

ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết trong kỳ vốn lu động của doanh nghiệp quay đợc

mấy vòng hay chu chuyển đợc mấy lần.

 Chỉ tiêu độ dài bình quân một vòng quay vốn lu động (t):

Công thức:

LNt 

Trong đó: N là số ngày theo lịch của kỳ nghiên cứu

ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết thời gian vật chất cần thiết để thực hiện một vòng

quay vốn lu động.

 Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động V:

Công thức:

ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết để tạo ra 1 triệu đồng tổng doanh thu thuần thì cần

phải tiêu hao mấy triệu đồng vốn lu động.

 Chỉ tiêu số vốn lu động tiết kiệm (hay lãng phí) do tốc độ chu chuyển vốn nhanhhay chậm gây ra (V):

Công thức: V=V.DT1 (hay G1)- 25-

Trang 26

hoặc: 

Trong đó:

-DT1 (hay G1): tổng doanh thu thuần kỳ nghiên cứu (hay tổng doanh thu kỳ nghiêncứu).

-t1, t0: độ dài bình quân một vòng quay vốn lu động kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.

3.3 Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.

Nh ta đã biết, kết quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu thời kỳ, vốn sản xuất kinh doanhlà chỉ tiêu thời điểm, nên để đảm bảo yêu cầu so sánh đợc thì vốn sản xuất kinh doanhphải đợc tính bình quân.

Tổng vốn BQ(TV) Tổng vốn dầu kỳTổng vốn cuối kỳ2

hay =Vốn cố định BQ + Vốn lu động BQ Chỉ tiêu hiệu suất (hay hiệu năng) tổng vốn(HTV):

Công thức: (H) GO hay VA hoặc G( )TV

ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất

kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc mấy triệu đồng giá trị sản xuất (hay giá trịgia tăng hoặc tổng doanh thu).

 Chỉ tiêu mức doanh lợi tổng vốn (hay doanh lợi chung) (RTV):

Công thức: RTV TổngvốnLợiBQnhuậntrong kỳ TVLn

ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ

thì tạo ra đợc mấy triệu đồng lợi nhuận.

4 Một số phơng pháp phân tích hiệu quả và kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

4.1 Phơng pháp dãy số thời gian.

Phơng pháp này dùng để phân tích xu hớng biến động của hiện tợng theo thời gian.Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiện tợng,vạch rõ đợc xu hớng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời dự đoán đợc hiện tợngtrong tơng lai.

Tuy nhiên trong bài viết này, ta chỉ sử dụng các chỉ tiêu của dãy số thời gian để phântích sự biến động của hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh.

Trang 27

Các chỉ tiêu của dãy số thời gian gồm có: Mức độ trung bình theo thời gian. Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối. Tốc độ phát triển.

Nh đã biết, các nhân tố hiệu quả có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinhdoanh.Vì vậy, thông qua phơng pháp chỉ số, ta thấy đợc việc sử dụng các yếu tố đầuvào nào là cha có hiệu quả để từ đó đa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả và kếtquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Đồng thời, vận dụng phơng pháp chỉ số để phân tích biến động hiệu quả kinh tế củadoanh nghiệp nh phân tích biến động của năng suất lao động bình quân do ảnh hởngcủa hiệu suất sử dụng vốn và mức trang bị vốn cho lao động

Ta theo các hớng phân tích sau đây:

Giá trị sản xuất = Mức NSLĐ bình quân x Số lao động bình quân

Doanh thu = Mức doanh thu bình quân mỗi lao động x Số lao động bình quân hoặc = Mức doanh thu trên mỗi đơn vị vốn SXKD x Khối lợng vốn tơng ứng (hay từng bộ phận vốn)

Lợi nhuận = Mức doanh lợi bình quân mỗi lao động x Số lao động bình quân(Lãi thuần)

hoặc = Mức doanh lợi của vốn sản xuất x Khối lợng vốn tơng ứng kinh doanh của từng bộ phận

- 27

Trang 28

-Chơng III Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phơngpháp thống kê đã đề xuất để đánh giá, phân tích hiệuquả và kết quả sản xuất kinh doanh ở Công ty chế tạodầm thép và xây dựng Thăng Long.

I Khái quát về công ty chế tạo dầm thép và xây dựng ThăngLong.

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long đợc thành lập ngày 26/8/1974 vớitên gọi Công ty cơ giới 4 thuộc Liên hiệp các xí nghiệp xây dựng cầu Thăng Long,nhiệm vụ chủ yếu là: sản xuất, gia công cơ khí phục vụ thi công công trình cầu ThăngLong Vốn của công ty chủ yếu là do nhà nớc cấp Khi công trình cầu Thăng Long sắphoàn thành và để phù hợp với nhiệm vụ mới, ngày 19/12/1984 Bộ giao thông vận tảiquyết định đổi tên công ty thành Nhà máy cơ khí 4.

Với những nhiệm vụ của từng thời kỳ khác nhau, đến tháng 3/1993 nhà máy đổi tênthành nhà máy cơ khí Thăng Long.

Năm 1997, lãnh đạo nhà máy thấy rằng tên nhà máy vẫn cha bao quát đợc hết chứcnăng nhiệm vụ hiện nay, nên ngày 27/3/1997 nhà máy đổi tên thành nhà máy chế tạodầm thép và kết cấu thép Thăng Long Ngày 9/3/1998 Bộ giao thông vận tải đồng ý đổitên nhà máy thành công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long cho phù hợp vớiđiều kiện hiện nay.

Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long là doanh nghiệp nhà nớc, tự tổ chứcsản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, đợc mở tài khoảntại ngân hàng và đợc sử dụng dấu riêng.

-Vốn kinh doanh của công ty (1/1/1992): 2260 triệu đồng.Trong đó:+Vốn cố định: 1581 triệu đồng.

+Vốn lu động: 679 triệu đồng

Bao gồm các nguồn vốn:+Vốn ngân sách nhà nớc cấp: 1567 triệu đồng +Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: 471 triệu đồng +Vốn vay: 222 triệu đồng.

Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là: chế tạo kết cấu thép và dầm cầu thép, lắp đặt quản

Trang 29

xuất, lắp đặt các thiết bị nâng, hạ, các loại cần trục chạy trên ray, xây dựng các côngtrình giao thông công nghiệp và sản xuất sản phẩm công nghiệp khác.

Qua 25 năm xây dựng và trởng thành, công ty đã tham gia thi công nhiều công trìnhtrên phạm vi toàn quốc và cả nớc Lào Tất cả các công trình và sản phẩm của công tyđã thi công đều đợc đánh giá cao về chất lợng công trình và đảm bảo tiến độ của chủđầu t Công ty không những bảo toàn đợc vốn mà còn làm cho vốn tăng thêm Vốnkinh doanh của công ty đầu năm 2000 là 118.696 triệu đồng tăng 5152,04% so vớinăm 1992, trong đó vốn doanh nghiệp tự bổ sung là 3.465 triệu đồng tăng 635,67%.Giá trị sản xuất của công ty năm 1999 đạt 42.236 triệu đồng tăng 45,08% so với năm1997 (là 29.112 triệu đồng), doanh thu năm 1999 đạt 37.536 triệu đồng tăng 51,99%so với năm 1997 (đạt 24.696 triệu đồng), lợi nhuận năm 1999 đạt 3.328 triệu đồng tăng21,24% so với năm 1997 (đạt 2.745 triệu đồng) Thu nhập của ngời lao động ổn địnhvà không ngừng đợc nâng lên Thu nhập bình quân năm 1999 là 1.242 ngàn đồng/ngời/tháng Công ty đã tạo đợc đầy đủ việc làm cho cán bộ công nhân viên, nâng cao đờisống vật chất và tinh thần cho họ Đồng thời, công ty còn nộp đủ thuế cho ngân sáchnhà nớc.

Hiện nay, công ty còn đầu t thêm một dây chuyền hiện đại cho công nghiệp chế tạodầm thép và các sản phẩm về kết cấu thép đợc nhập từ Pháp với trị giá 63 tỷ đồng Dâychuyền đã đi vào hoạt động nên công suất kết cấu thép của công ty rất lớn, rất đa dạngđáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng với mọi sản phẩm, mọi lĩnh vực xây dựng côngnghiệp cũng nh dân dụng

Trong suốt thời gian qua, công ty đã đợc tặng huân huy chơng các loại của các cấp, cácngành và cấp nhà nớc.

2 Quy mô, cơ cấu tổ chức của công ty.

Toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chế tạo dầm thép và xây dựngThăng Long đều chiụ sự lãnh đạo thống nhất của ban giám đốc Ban giám đốc chịutrách nhiệm chung về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống công nhân viêntrong công ty Trong ban giám đốc có một phó giám đốc đảm nhiệm công tác kinhdoanh điều hành kế hoạch tác nghiệp hàng ngày và công tác nội chính; một phó giámđốc phụ trách việc điều hành sản xuất theo kế hoạch tác nghiệp, phụ trách công tácchất lợng kỹ thuật, công nghệ, đào tạo, bảo hộ lao động, sáng kiến, tiết kiệm, duyệt cácluận chứng kinh tế đầu t mua sắm và thanh lý tài sản thiết bị; một phó giám đốc cótrách nhiệm giải quyết mọi việc về công tác đối ngoại, chuẩn bị sản xuất từ xa, thanhquyết toán công nợ và đôn đốc kiểm tra việc thực hiện và thanh lý các hợp đồng kinhtế, hoạt động sản xuất, xây dựng chiến lợc sản phẩm của công ty, đồng thời quản lý

- 29

Trang 30

-điều hành tổ chức sản xuất và tìm thêm việc làm cho nhà máy dầm thép Dới ban giámđốc có 5 phòng ban, 4 phân xởng và 3 đội với chức năng nh sau:

Sơ đồ hệ thống tổ chức bộ máy công ty

 Phòng tổ chức điều hành: đây là một bộ phận tổng hợp từ các ban tổ chức cán bộ vàhành chính quản trị Nhiệm vụ của phòng là bố trí sắp xếp lại lao động trong côngty về số lợng, trình độ nghiệp vụ tay nghề từng phòng, ban, phân xởng, đội.

 Phòng kinh doanh bao gồm điều độ, kế hoạch, tiền lơng, vật t và định mức Phòngcó nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tháng, quý, năm và soạn thảo các hợp đồng kinh tếtrình giám đốc nhà máy ký Xây dựng và điều độ kế hoạch tác nghiệp hàng ngày,xác định khối lợng hoàn thành hàng tháng cho các đơn vị để có cơ sở trả lơng.Thống kê kế hoạch tuần, tháng, quý, năm báo cáo cho giám đốc và cấp trên Soạnthảo các hợp đồng và thanh lý hợp đồng với khách hàng Xây dựng giá sản phẩm vàđảm bảo công tác cung ứng, thanh toán vật t thiết bị, kỹ thuật và hàng hoá theo kếhoạch Quản lý sổ sách, hoá đơn chứng từ, bảo quản vật t hàng hoá Đồng thời xâydựng quỹ tiền lơng, chia lơng, thởng, xây dựng định mức lao động và cùng với cácphòng ban chức năng khác xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật đảm bảo cho việcchuẩn bị sản xuất và ký kết các hợp đồng kinh tế.

 Phòng kỹ thuật gồm có kỹ thuật và KCS có nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng và tổchức thực hiện các quy trinh công nghệ và phơng án thi công công trình, kế hoạchđầu t, xây dựng nâng cấp nhà máy và xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác Thiếtkế các công trình, sản phẩm để phục vụ sản xuất nội bộ Bóc tách các bản vẽ chi tiếtđể triển khai sản xuất và giải quyết các vớng mắc về kỹ thuật từ sản xuất yêu cầu.Xây dựng định mức vật t kỹ thuật tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, quy cách từngmặt hàng trớc khi bắt tay vào sản xuất Đồng thời soạn thảo các đề thi, chấm thinâng cấp nâng bậc cho công nhân hàng năm.

Ban giám đốc

Phòng tổ chứcđiều hành

kinh doanhkỹ thuậtPhòng

Phòngtài chính

kế toán Ban giá

Nhà máyPhân x ởng

kết cấu thép Phân x ởngcơ khí Phân x ởngcơ điệnxây lắp 1Đội xây lắp 2Đội xây lắp 3Đội

Trang 31

 Phòng tài chính kế toán: nhiệm vụ của phòng là chịu trách nhiệm trớc giám đốc vàcông ty về công tác tài chính của công ty, theo dõi quá trình chi tiêu, tổ chức bộmáy kế toán và hạch toán toàn bộ quá trình kinh doanh của công ty.

 Ban giá: có nhiệm vụ chủ yếu là tiếp cận với các chủ dự án để chuẩn bị các tài liệudự thầu gồm lập hồ so tuyển, tổng hợp hồ sơ dự thầu, phối hợp với phòng kế hoạch,kỹ thuật và các bộ phận có liên qua để tham gia đấu thầu công trình Biên dịch tàiliệu thầu đồng thời lu giữ, quản lý hồ sơ có liên quan đến công tác đấu thầu.

Ban giám đốc cùng các phòng ban phối hợp hoạt động nhịp nhàng, mỗi phòng ban cónhiệm vụ riêng song có sự liên hệ mật thiết với nhau trong phạm vi chức năng quyềnhạn của phòng ban mình Dới phòng ban là bộ phận sản xuất gồm 1 nhà máy, 3 phânxởng và 3 đội Quản đốc phân xởng là ngời chịu trách nhiệm mọi mặt hoạt động sảnxuất kinh doanh nội bộ của phân xởng mình: bố trí công nhân từng tổ sao cho phù hợpvới trình độ khả năng từng ngời, thờng xuyên giám sát kỹ thuật cho công nhân viên Nh ta đã biết, sự thành bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh phụ thuộc nhiều vào bộmáy quản lý Bộ máy quản lý là nơi có thể nói đến sự quyết định tồn tại phát triển hayphá sản của một doanh nghiệp Bộ máy tổ chức quản lý của công ty theo mô hình quảnlý trực tuyến chức năng, chỉ có một cấp lãnh đạo, các điểm chức năng có nhiệm vụtham mu cho cấp trên theo lĩnh vực chức năng của mình Do vậy, mô hình này kết hợpđợc u điểm của mô hình trực tuyến và mô hình chức năng: mỗi bộ phận chỉ nhận lệnhtừ cấp trên duy nhất, các phòng ban tham mu cho giám đốc về các nghiệp vụ chức năngcủa mình, giám đốc căn cứ vào các đề xuất đó để đa ra các quyết định Các phòng bancó chức năng thực hiện, theo dõi kiểm tra, đôn đốc việc thi hành các quyết định đó.Với mô hình này, cơ cấu đơn giản, dễ vận hành, dễ theo dõi và kiểm tra Đây cũng làmô hình đang đợc áp dụng rộng rãi ở nớc ta.

3 Thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gianqua.

Trong những năm qua, do tình hình kinh tế đất nớc có nhiều sự chuyển biến lớn nên đãgóp phần ảnh hởng không nhỏ đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty.

Hiện nay, đợc sự lãnh đạo của tổng công ty và các phòng ban tổng công ty hết sức giúpđỡ tạo điều kiện giao việc giao vốn để công ty ổn định sản xuất kinh doanh và đời sốngcho gần 500 cán bộ công nhân viên Đặc biệt đợc tổng công ty đầu t một dây chuyềnhoàn chỉnh chế tạo dầm thép khẩu độ lớn với thiết bị hiện đại Bên cạnh đó công ty cònđợc các đơn vị trong và ngoài tổng công ty, các ban ngành, xí nghiệp ở mọi nơi đã tạođiều kiện giao việc và cấp vốn để công ty có đủ việc làm, đủ vốn để phục vụ sản xuất

- 31

Ngày đăng: 07/12/2012, 13:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hệ thống tổ chức bộ máy công ty - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long
Sơ đồ h ệ thống tổ chức bộ máy công ty (Trang 36)
Để thấy đợc những biến động về số lợng lao động của công ty ta xem bảng sau: Bảng 2: Lao động của công ty thời kỳ 1997-1999. - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long
th ấy đợc những biến động về số lợng lao động của công ty ta xem bảng sau: Bảng 2: Lao động của công ty thời kỳ 1997-1999 (Trang 42)
Theo báo cáo về tình hình sử dụng lao động của công ty trong thời gian qua, tất cả ngời lao động đều có đầy đủ công ăn việc làm - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long
heo báo cáo về tình hình sử dụng lao động của công ty trong thời gian qua, tất cả ngời lao động đều có đầy đủ công ăn việc làm (Trang 42)
Bảng   3:   Các   chỉ  tiêu  hiệu   quả   sử  dụng  lao   động   bình   quân   của   công   ty   thời   kỳ  1997-1999. - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long
ng 3: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động bình quân của công ty thời kỳ 1997-1999 (Trang 42)
Bảng 2: Lao động của công ty thời kỳ 1997-1999. - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long
Bảng 2 Lao động của công ty thời kỳ 1997-1999 (Trang 42)
Bảng 4: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định bình quân. - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long
Bảng 4 Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định bình quân (Trang 45)
Bảng 4: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định bình quân. - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long
Bảng 4 Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định bình quân (Trang 45)
Bảng 5: Các chỉ tiêu sử dụng hiệu quả tài sản lu động - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long
Bảng 5 Các chỉ tiêu sử dụng hiệu quả tài sản lu động (Trang 46)
Bảng 5: Các chỉ tiêu sử dụng hiệu quả tài sản lu động - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long
Bảng 5 Các chỉ tiêu sử dụng hiệu quả tài sản lu động (Trang 46)
Qua bảng số liệu trên cho thấy: - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long
ua bảng số liệu trên cho thấy: (Trang 47)
Bảng 7: Vốn sản xuất kinh doanh theo nguồn hình thành tính đến 31/12 hàng năm - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long
Bảng 7 Vốn sản xuất kinh doanh theo nguồn hình thành tính đến 31/12 hàng năm (Trang 48)
Bảng 8: Vốn sản xuất kinh doanh theo tính chất hoạt động. Chỉ  - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long
Bảng 8 Vốn sản xuất kinh doanh theo tính chất hoạt động. Chỉ (Trang 49)
Bảng 8: Vốn sản xuất kinh doanh theo tính chất hoạt động. - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long
Bảng 8 Vốn sản xuất kinh doanh theo tính chất hoạt động (Trang 49)
Bảng 10: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng vốn bình quân. - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long
Bảng 10 Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng vốn bình quân (Trang 50)
Bảng 9: Vốn sản xuất kinh doanh của công ty. Chỉ tiêu - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long
Bảng 9 Vốn sản xuất kinh doanh của công ty. Chỉ tiêu (Trang 50)
Bảng 10: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng vốn bình quân. - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long
Bảng 10 Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng vốn bình quân (Trang 50)
Bảng 9: Vốn sản xuất kinh doanh của công ty. - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long
Bảng 9 Vốn sản xuất kinh doanh của công ty (Trang 50)
Bảng 11: Bảng tính toán phân tích ảnh hởng của năng suất lao động bình quân và lợng lao động bình quân đến GO, DT. - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long
Bảng 11 Bảng tính toán phân tích ảnh hởng của năng suất lao động bình quân và lợng lao động bình quân đến GO, DT (Trang 52)
Bảng 11: Bảng tính toán phân tích ảnh hởng của năng suất lao động bình quân và lợng  lao động bình quân đến GO, DT. - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long
Bảng 11 Bảng tính toán phân tích ảnh hởng của năng suất lao động bình quân và lợng lao động bình quân đến GO, DT (Trang 52)
Bảng 12: Bảng tính toán phân tích ảnh hởng của hiệu suất sử dụng tài sản cố định và giá trị tài sản cố định bình quân - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long
Bảng 12 Bảng tính toán phân tích ảnh hởng của hiệu suất sử dụng tài sản cố định và giá trị tài sản cố định bình quân (Trang 55)
Bảng 12: Bảng tính toán phân tích ảnh hởng của hiệu suất sử dụng tài sản cố định và  giá trị tài sản cố định bình quân - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long
Bảng 12 Bảng tính toán phân tích ảnh hởng của hiệu suất sử dụng tài sản cố định và giá trị tài sản cố định bình quân (Trang 55)
Bảng 13: Bảng tính toán phân tích ảnh hởng của hiệu suất sử dụng TSLĐ và khối lợng TSLĐ bình quân. - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long
Bảng 13 Bảng tính toán phân tích ảnh hởng của hiệu suất sử dụng TSLĐ và khối lợng TSLĐ bình quân (Trang 58)
Bảng 14: Bảng tính toán phân tích ảnh hởng của hiệu suất tổng vốn và khối lợng tổng vốn bình quân. - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long
Bảng 14 Bảng tính toán phân tích ảnh hởng của hiệu suất tổng vốn và khối lợng tổng vốn bình quân (Trang 62)
Bảng 14: Bảng tính toán phân tích ảnh hởng của hiệu suất tổng vốn và khối lợng tổng  vốn bình quân. - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long
Bảng 14 Bảng tính toán phân tích ảnh hởng của hiệu suất tổng vốn và khối lợng tổng vốn bình quân (Trang 62)
Bảng 16: Bảng tính toán phân tích ảnh hởng của mức doanh lợi theo lao động và tổng số lao động bình quân. - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long
Bảng 16 Bảng tính toán phân tích ảnh hởng của mức doanh lợi theo lao động và tổng số lao động bình quân (Trang 66)
Bảng 16: Bảng tính toán phân tích ảnh hởng của mức doanh lợi theo lao động và tổng  số lao động bình quân. - Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long
Bảng 16 Bảng tính toán phân tích ảnh hởng của mức doanh lợi theo lao động và tổng số lao động bình quân (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w