Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long (Trang 41 - 45)

II. Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp thống kê đã đề xuất để đánh giá, phân tích hiệu quả và kết quả sản

2.Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh.

2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động.

Lao động là một trong các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Việc sử dụng lao động nh thế nào cho hợp lý là điều không dễ. Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long hoạt động trên lĩnh vực công ngiệp và xây dựng nên khối lợng công việc nhiều, quá trình lao động phức tạp đòi hỏi đội ngũ lao động phải đợc chuyên môn hoá cao. Đồng thời, doanh nghiệp phải quản lý lao động cho phù hợp giữa khả năng, nhiệm vụ và trách nhiệm khi phân công lao động để tạo ra một lực lợng lao động phù hợp về

Theo báo cáo về tình hình sử dụng lao động của công ty trong thời gian qua, tất cả ngời lao động đều có đầy đủ công ăn việc làm. Điều này chứng tỏ công ty đã tạo đợc việc làm ổn định cho công nhân, khả năng huy động lao động svào sản xuất kinh doanh của công ty là tốt.

Để thấy đợc những biến động về số lợng lao động của công ty ta xem bảng sau: Bảng 2: Lao động của công ty thời kỳ 1997-1999.

Chỉ tiêu Năm

Số lao động bình

quân (ngời) Lợng tăng tuyệt đốiliên hoàn (ngời) Tốc độ phát triểnliên hoàn (%) tăng (%)Tốc độ Tốc độ tăngbình quân (%)

1997 427 - - -

1998 448 21 104,92 4,92 3,79

1999 460 12 102,68 2,68

Qua bảng số liệu trên nhận thấy, lợng lao động của công ty tăng bình quân mỗi năm là 3,79% hay tăng gần 17 ngời. Năm 1998 số lợng lao động bình quân tăng 4,92% hay tăng 21 ngời và năm 1999 số lợng lao động tăng 2,68% hay tăng 12 ngời.

Nhìn chung, số lợng lao động của công ty tăng lên không đáng kể. Hiện nay, nớc ta đang chuẩn bị thực hiện chính sách giảm biên chế trong các doanh nghiệp nhà nớc, đòi hỏi công ty phải rất chú trọng đến việc sử dụng sao cho có hiệu quả nhất, cũng nh thúc đẩy ngời lao động phải nâng cao trình độ tay nghề hơn nữa.

Bảng 3: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động bình quân của công ty thời kỳ 1997-1999.

STT Chỉ tiêu Năm Lợng tăng (giảm)

tuyệt đối Tốc độ phát triển (%) 1997 1998 1999 98so97 99so98 98/97 99/98 1 Doanh thu thuần (tr.đ) 24696 31106 37536 6410 6430 125,96 120,67 2 Lợi nhuận (tr.đ) 2745 2828 3328 83 500 103,02 117,68 3 Tổng quỹ phân phối cho lao động (hay

quỹ lơng) (tr.đ) 5375 6591 6854 1216 263 122,62 103,99 4 Số lợng lao động BQ (ngời) 427 448 460 21 12 104,92 102,68 5 NSLĐ BQ theo doanh thu (tr.đ/ng) 57,836 69,433 81,6 11,597 12,167 120,04 117,53 6 Mức doanh lợi theo lao động (tr.đ/ng) 6,429 6,313 7,235 -0,116 0,922 98,2 114,6 7 Thu nhập BQ tháng NLĐ (ngàn đồng) 1048,99 1226 1241,67 177,01 15,67 116,87 101,28

Qua bảng số liệu trên cho thấy: -Năng suất lao động bình quân theo doanh thu đều tăng qua các năm. Năm 1997 cứ bình quân mỗi ngời lao động thì tạo ra 57,836 triệu đồng, năm 1998 tạo ra 69,433 triệu đồng và năm 1999 tạo ra 81,6 triệu đồng. Nh vậy, số doanh thu thuần đợc tạo ra tính trên một ngời lao động năm 1998 tăng 20,04% so với năm 1997 hay tăng 11,597 triệu đồng, năm 1999 tăng 17,53% so với năm 1998 hay tăng 12,167 triệu đồng.

 Mức doanh lợi bình quân theo lao động năm 1997 cứ một ngời lao động thì tạo ra đợc 6,429 triệu đồng lợi nhuận, năm 1998 tạo ra 6,313 triệu đồng lợi nhuận và năm 1999 tạo ra đợc 7,235 triệu đồng lợi nhuận. Nh vậy, số lợi nhuận đợc tạo ra tính trên một ngời lao động năm 1998 giảm 1,8% so với năm 1997 hay giảm 0,116 triệu đồng và số lợi nhuận đợc tạo ra tính trên một ngời lao động năm 1999 tăng 14,6% so với năm 1998 hay tăng 0,922 triệu đồng.

 Thu nhập bình quân tháng của ngời lao động năm 1998 đạt 1226 ngàn đồng tăng 16,87% so với năm 1997 (đạt 1048,99 ngàn đồng); năm 1999 đạt 1241,67 ngàn đồng tăng 1,28% so với năm 1998. Nh vậy, nhờ sự đầu t đổi mới thêm dây chuyền sản xuất hiện đại, cùng với việc mở rộng ngành nghề sản xuất nên công ty đã tìm kiếm đợc nhiều việc làm cho ngời lao động, do đó thu nhập bình quân tháng của cán bộ công nhân viên trong công ty năm 1998 so với năm 1997 tăng 177,01 ngàn đồng và năm 1999 so với năm 1998 tăng 15,67 ngàn đồng. Với mức thu nhập nh hiện nay, ngời công nhân có thể đảm bảo đợc cuộc sống của mình.

Ta thấy tốc độ tăng thu nhập nhỏ hơn tốc độ tăng năng suất lao động, tức là công ty đã đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp mình.

2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

Nh ta đã biết, tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. Tài sản cố định đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lợng, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm...Vì vậy, việc phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định để từ đó có biện pháp sử dụng triệt để về số lợng, thời gian và công suất của máy móc thiết bị sản xuất và tài

sản cố định khác là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Đối với công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long những năm trớc đây mặt bằng nhà xởng hầu nh đã cũ và khấu hao hết, những nhà xởng này đợc xây dựng từ khi thành lập công ty cơ giới 4 nên điều kiện lao động rất khó khăn, máy móc thiết bị cũng nh sản phẩm làm ra khó có thể bảo quản đợc tốt. Do vậy, trong những năm gần đây công ty đã tập trung triển khai xây dựng một số công trình lớn để phục vụ cho sản xuất, sửa chữa và nâng cấp các nhà xởng đã h hỏng. Máy móc trang thiết bị của công ty đã đợc sử dụng nhiều năm mặc dù công ty vẫn thờng xuyên đầu t, sửa chữa nâng cấp với kinh phí không nhiều nên giá trị còn lại là rất thấp, nh cuối năm 1998, giá trị tài sản cố định của công ty theo nguyên giá là 16.361 triệu đồng và đã khấu hao hết 9.178 triệu đồng cho nên năng lực sản xuất của công ty không đợc cao dẫn đến kết quả kinh doanh thu đợc thấp.

Trong bối cảnh cạnh tranh và hoà nhập hiện nay của nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự đổi mới và nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành...Nhận thức đợc vấn đề trên, trong năm 1998 lãnh đạo công ty đã tập trung hớng giải quyết bằng cách thực hiện các dự án đầu t xây dựng cơ bản nhằm nâng cấp tài sản cố định, tăng năng suất lao động, tăng khả năng đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Công ty đã xây dựng nhà xởng, mua sắm máy móc móc thiết bị với nguồn vốn vay của ODA và thành lập thêm một xởng có tên gọi là nhà máy dầm thép thăng long. Với hớng đi đầu t theo chiều rộng của công ty là đúng, nhng sử dụng chúng nh thế nào cho hợp lý và có hiệu quả là điều rất khó. Để biết đợc công ty sử dụng có hiệu quả hay không yếu tố tài sản cố định, ta cần phải phân tích để từ đó đa ra đợc những đánh giá xác đáng.

ở phần phân tích dới đây, tài sản cố định đợc dùng để phân tích là những tài sản đợc tính theo giá trị còn lại.

Bảng 4: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định bình quân.

STT Chỉ tiêu Năm Tốc độ phát triển (%)

1997 1998 1999 98/97 99/981 Doanh thu thuần (tr.đ) 24696 31106 37536 125,96 120,67

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long (Trang 41 - 45)