Khái quát về công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long (Trang 34 - 39)

I. Khái quát về công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long. Long.

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long đợc thành lập ngày 26/8/1974 với tên gọi Công ty cơ giới 4 thuộc Liên hiệp các xí nghiệp xây dựng cầu Thăng Long, nhiệm vụ chủ yếu là: sản xuất, gia công cơ khí phục vụ thi công công trình cầu Thăng Long. Vốn của công ty chủ yếu là do nhà nớc cấp. Khi công trình cầu Thăng Long sắp hoàn thành và để phù hợp với nhiệm vụ mới, ngày 19/12/1984 Bộ giao thông vận tải quyết định đổi tên công ty thành Nhà máy cơ khí 4.

Với những nhiệm vụ của từng thời kỳ khác nhau, đến tháng 3/1993 nhà máy đổi tên thành nhà máy cơ khí Thăng Long.

Năm 1997, lãnh đạo nhà máy thấy rằng tên nhà máy vẫn cha bao quát đợc hết chức năng nhiệm vụ hiện nay, nên ngày 27/3/1997 nhà máy đổi tên thành nhà máy chế tạo dầm thép và kết cấu thép Thăng Long. Ngày 9/3/1998 Bộ giao thông vận tải đồng ý đổi tên nhà máy thành công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long cho phù hợp với điều kiện hiện nay.

Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long là doanh nghiệp nhà nớc, tự tổ chức sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, đợc mở tài khoản tại ngân hàng và đợc sử dụng dấu riêng.

-Vốn kinh doanh của công ty (1/1/1992): 2260 triệu đồng. Trong đó:+Vốn cố định: 1581 triệu đồng.

Bao gồm các nguồn vốn:+Vốn ngân sách nhà nớc cấp: 1567 triệu đồng. +Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: 471 triệu đồng. +Vốn vay: 222 triệu đồng.

Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là: chế tạo kết cấu thép và dầm cầu thép, lắp đặt quản lý hệ thống điện 35KV, sản xuất và sửa chữa các loại thiết bị thi công công trình sản xuất, lắp đặt các thiết bị nâng, hạ, các loại cần trục chạy trên ray, xây dựng các công trình giao thông công nghiệp và sản xuất sản phẩm công nghiệp khác.

Qua 25 năm xây dựng và trởng thành, công ty đã tham gia thi công nhiều công trình trên phạm vi toàn quốc và cả nớc Lào. Tất cả các công trình và sản phẩm của công ty đã thi công đều đợc đánh giá cao về chất lợng công trình và đảm bảo tiến độ của chủ đầu t. Công ty không những bảo toàn đợc vốn mà còn làm cho vốn tăng thêm. Vốn kinh doanh của công ty đầu năm 2000 là 118.696 triệu đồng tăng 5152,04% so với năm 1992, trong đó vốn doanh nghiệp tự bổ sung là 3.465 triệu đồng tăng 635,67%. Giá trị sản xuất của công ty năm 1999 đạt 42.236 triệu đồng tăng 45,08% so với năm 1997 (là 29.112 triệu đồng), doanh thu năm 1999 đạt 37.536 triệu đồng tăng 51,99% so với năm 1997 (đạt 24.696 triệu đồng), lợi nhuận năm 1999 đạt 3.328 triệu đồng tăng 21,24% so với năm 1997 (đạt 2.745 triệu đồng). Thu nhập của ngời lao động ổn định và không ngừng đợc nâng lên. Thu nhập bình quân năm 1999 là 1.242 ngàn đồng/ngời/ tháng. Công ty đã tạo đợc đầy đủ việc làm cho cán bộ công nhân viên, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho họ. Đồng thời, công ty còn nộp đủ thuế cho ngân sách nhà nớc.

Hiện nay, công ty còn đầu t thêm một dây chuyền hiện đại cho công nghiệp chế tạo dầm thép và các sản phẩm về kết cấu thép đợc nhập từ Pháp với trị giá 63 tỷ đồng. Dây chuyền đã đi vào hoạt động nên công suất kết cấu thép của công ty rất lớn, rất đa dạng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng với mọi sản phẩm, mọi lĩnh vực xây dựng công nghiệp cũng nh dân dụng.

Trong suốt thời gian qua, công ty đã đợc tặng huân huy chơng các loại của các cấp, các ngành và cấp nhà nớc.

2. Quy mô, cơ cấu tổ chức của công ty.

Toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long đều chiụ sự lãnh đạo thống nhất của ban giám đốc. Ban giám đốc chịu trách nhiệm chung về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống công nhân viên trong công ty. Trong ban giám đốc có một phó giám đốc đảm nhiệm công tác kinh doanh điều hành kế hoạch tác nghiệp hàng ngày và công tác nội chính; một phó giám đốc phụ trách việc điều hành sản xuất theo kế hoạch tác nghiệp, phụ trách công tác chất lợng kỹ thuật, công nghệ, đào tạo, bảo hộ lao động, sáng kiến, tiết kiệm, duyệt các luận chứng kinh tế đầu t mua sắm và thanh lý tài sản thiết bị; một phó giám đốc có trách nhiệm giải quyết mọi việc về công tác đối ngoại, chuẩn bị sản xuất từ xa, thanh quyết toán công nợ và đôn đốc kiểm tra việc thực hiện và thanh lý các hợp đồng kinh tế, hoạt động sản xuất, xây dựng chiến lợc sản phẩm của công ty, đồng thời quản lý điều hành tổ chức sản xuất và tìm thêm việc làm cho nhà máy dầm thép. Dới ban giám đốc có 5 phòng ban, 4 phân xởng và 3 đội với chức năng nh sau:

Sơ đồ hệ thống tổ chức bộ máy công ty

 Phòng tổ chức điều hành: đây là một bộ phận tổng hợp từ các ban tổ chức cán bộ và hành chính quản trị. Nhiệm vụ của phòng là bố trí sắp xếp lại lao động trong công ty về số lợng, trình độ nghiệp vụ tay nghề từng phòng, ban, phân xởng, đội.

 Phòng kinh doanh bao gồm điều độ, kế hoạch, tiền lơng, vật t và định mức. Phòng có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tháng, quý, năm và soạn thảo các hợp đồng kinh tế

Ban giám đốc

Phòng tổ chức điều hành

Phòng

kinh doanh kỹ thuậtPhòng

Phòng tài chính

kế toán Ban giá

Nhà máy

trình giám đốc nhà máy ký. Xây dựng và điều độ kế hoạch tác nghiệp hàng ngày, xác định khối lợng hoàn thành hàng tháng cho các đơn vị để có cơ sở trả lơng. Thống kê kế hoạch tuần, tháng, quý, năm báo cáo cho giám đốc và cấp trên. Soạn thảo các hợp đồng và thanh lý hợp đồng với khách hàng. Xây dựng giá sản phẩm và đảm bảo công tác cung ứng, thanh toán vật t thiết bị, kỹ thuật và hàng hoá theo kế hoạch. Quản lý sổ sách, hoá đơn chứng từ, bảo quản vật t hàng hoá. Đồng thời xây dựng quỹ tiền lơng, chia lơng, thởng, xây dựng định mức lao động và cùng với các phòng ban chức năng khác xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật đảm bảo cho việc chuẩn bị sản xuất và ký kết các hợp đồng kinh tế.

 Phòng kỹ thuật gồm có kỹ thuật và KCS có nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng và tổ chức thực hiện các quy trinh công nghệ và phơng án thi công công trình, kế hoạch đầu t, xây dựng nâng cấp nhà máy và xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác. Thiết kế các công trình, sản phẩm để phục vụ sản xuất nội bộ. Bóc tách các bản vẽ chi tiết để triển khai sản xuất và giải quyết các vớng mắc về kỹ thuật từ sản xuất yêu cầu. Xây dựng định mức vật t kỹ thuật tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, quy cách từng mặt hàng trớc khi bắt tay vào sản xuất. Đồng thời soạn thảo các đề thi, chấm thi nâng cấp nâng bậc cho công nhân hàng năm.

 Phòng tài chính kế toán: nhiệm vụ của phòng là chịu trách nhiệm trớc giám đốc và công ty về công tác tài chính của công ty, theo dõi quá trình chi tiêu, tổ chức bộ máy kế toán và hạch toán toàn bộ quá trình kinh doanh của công ty.

 Ban giá: có nhiệm vụ chủ yếu là tiếp cận với các chủ dự án để chuẩn bị các tài liệu dự thầu gồm lập hồ so tuyển, tổng hợp hồ sơ dự thầu, phối hợp với phòng kế hoạch, kỹ thuật và các bộ phận có liên qua để tham gia đấu thầu công trình. Biên dịch tài liệu thầu đồng thời lu giữ, quản lý hồ sơ có liên quan đến công tác đấu thầu.

Ban giám đốc cùng các phòng ban phối hợp hoạt động nhịp nhàng, mỗi phòng ban có nhiệm vụ riêng song có sự liên hệ mật thiết với nhau trong phạm vi chức năng quyền hạn của phòng ban mình. Dới phòng ban là bộ phận sản xuất gồm 1 nhà máy, 3 phân xởng và 3 đội. Quản đốc phân xởng là ngời chịu trách nhiệm mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh nội bộ của phân xởng mình: bố trí công nhân từng tổ sao cho phù hợp với trình độ khả năng từng ngời, thờng xuyên giám sát kỹ thuật cho công nhân viên.

Nh ta đã biết, sự thành bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh phụ thuộc nhiều vào bộ máy quản lý. Bộ máy quản lý là nơi có thể nói đến sự quyết định tồn tại phát triển hay phá sản của một doanh nghiệp. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty theo mô hình quản lý trực tuyến chức năng, chỉ có một cấp lãnh đạo, các điểm chức năng có nhiệm vụ tham mu cho cấp trên theo lĩnh vực chức năng của mình. Do vậy, mô hình này kết hợp đợc u điểm của mô hình trực tuyến và mô hình chức năng: mỗi bộ phận chỉ nhận lệnh từ cấp trên duy nhất, các phòng ban tham mu cho giám đốc về các nghiệp vụ chức năng của mình, giám đốc căn cứ vào các đề xuất đó để đa ra các quyết định. Các phòng ban có chức năng thực hiện, theo dõi kiểm tra, đôn đốc việc thi hành các quyết định đó. Với mô hình này, cơ cấu đơn giản, dễ vận hành, dễ theo dõi và kiểm tra. Đây cũng là mô hình đang đợc áp dụng rộng rãi ở nớc ta.

3. Thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua. qua. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong những năm qua, do tình hình kinh tế đất nớc có nhiều sự chuyển biến lớn nên đã góp phần ảnh hởng không nhỏ đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Hiện nay, đợc sự lãnh đạo của tổng công ty và các phòng ban tổng công ty hết sức giúp đỡ tạo điều kiện giao việc giao vốn để công ty ổn định sản xuất kinh doanh và đời sống cho gần 500 cán bộ công nhân viên. Đặc biệt đợc tổng công ty đầu t một dây chuyền hoàn chỉnh chế tạo dầm thép khẩu độ lớn với thiết bị hiện đại. Bên cạnh đó công ty còn đợc các đơn vị trong và ngoài tổng công ty, các ban ngành, xí nghiệp ở mọi nơi đã tạo điều kiện giao việc và cấp vốn để công ty có đủ việc làm, đủ vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh. Công ty có một lực lợng đội ngũ công nhân viên tinh thông nghề nghiệp, đoàn kết, cần cù, từng bớc đổi mới về cách nghĩ cách làm và có tinh thần quyết tâm xây dựng công ty vững mạnh.

Năm 1997, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực nên nhiều công trình xây dựng cơ bản phải ngừng trệ. Do đó việc tìm kiếm việc làm rất khó khăn, kéo theo việc làm và đầu sản phẩm không ổn định hầu nh ở dạng ăn đong hàng tháng, hàng quý, gây mất cân đối trong việc xây dựng và giao kế hoạch cho các phân

xởng. Hơn nữa, công việc đột xuất nhiều, đầu sản phẩm không ổn định, giá trị nhỏ nên sản lợng không cao, hiệu quả thấp.

Thị trờng cạnh tranh gay gắt, công trình có giá trị lớn thì cạnh tranh bằng đấu thầu. Qua các cuộc đấu thầu cho thấy giá trúng thầu giảm rất nhiều so với giá trần. Trong khi đó, những chi phí đầu vào về cơ bản là tăng nh: vật t, năng lợng, nhiên liệu...Đối với các công trình có giá trị nhỏ thì các tổng công ty, các ngành đều có cơ sở sản xuất và đợc bảo vệ bằng hàng rào trong ngành và trong tổng công ty.

Vốn kinh doanh của công ty nhất là nguồn vốn chủ sở hữu quá nhỏ, nguồn vốn lu động thì đợc ngân sách nhà nớc cấp quá ít. Vì thế để đảm bảo việc làm cho ngời lao động, công ty phải đi vay vốn ngắn hạn của ngân hàng, tiền trả lãi vay ngân hàng lớn ảnh h- ởng tới kết quả sản xuất kinh doanh. Đồng thời, công ty mới đầu t thêm một dây chuyền sản xuất mới, hiện đại với nguồn vốn vay của ODA nên tiền trả lãi vay đã lớn lại càng lớn thêm.

Năm 1999 do nhiều hạng mục công trình cha đợc triển khai, cộng với bớc đầu thực hiện luật thuế giá trị gia tăng với thuế suất 10% nên việc làm và đầu sản phẩm không ổn định.

Về trình độ năng lực của cán bộ công nhân viên: khả năng giao tiếp và ngoại giao của một số phòng ban còn kém, nhiều cán bộ còn tránh trách nhiệm, không làm đúng chức năng của mình, không chủ động trong công việc nên hiệu quả thấp.

Về tổ chức: trong điều hành còn chung chung, hời hợt, cha sâu sát dẫn đến một số sản phẩm chất lợng cha tốt, cha đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long (Trang 34 - 39)