Phân tích hiệu quả sử dụng vốn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long (Trang 48 - 51)

II. Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp thống kê đã đề xuất để đánh giá, phân tích hiệu quả và kết quả sản

2.4.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn.

1997 1998 1999 98/97 99/98 1Doanh thu thuần (tr.đ) 24696 31106 37536 125,96 120,

2.4.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn.

Trong sản xuất kinh doanh, vốn là yếu tố đầu vào không thể thiếu của mọi quá trình sản xuất. Vốn phản ánh quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để biết đợc tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh việc sử dụng vốn có hiệu quả hay không, trớc tiên ta cần nghiên cứu cơ cấu nguồn vốn theo nguồn hình thành và theo tính chất hoạt động, sau đó xem xét đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn đó.

Theo báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hàng năm, ta có đợc các số liệu phục vụ cho việc tính toán và phân tích.

Bảng 7: Vốn sản xuất kinh doanh theo nguồn hình thành tính đến 31/12 hàng năm

Chỉ tiêu Tổng vốn sản xuất Trong đó

kinh doanh toàn Vốn ngân sách Vốn tự bổ sung Vốn huy động khác Năm doanh nghiệp (trđ) Tuyệt đối(trđ) tổng vốn% so với Tuyệt đối(trđ) % so với tổng vốn Tuyệt đối(trđ) % so với tổng vốn

1997 26453 3778 14,28 2683 10,14 19992 75,58

1998 41023 4478 10,92 3193 7,78 33352 81,3

1999 118696 4478 3,77 3465 2,92 110753 93,31

Qua bảng số liệu trên cho thấy: phần lớn vốn sản xuất kinh doanh của công ty đợc hình thành từ nguồn vốn vay và nguồn vốn huy động khác, năm 1997 nguồn vốn này chiếm

khi, nguồn vốn do ngân sách nhà nớc cấp năm 1997 chỉ chiếm 14,28%; năm 1998 chiếm 10,92% và năm 1999 chiếm 3,77%. Nguồn vốn doanh nghiệp tự bổ sung năm 1997 chiếm 10,14%; năm 1998 chiếm 7,78% và năm 1999 chiếm 2,92%. Nh vậy, để công ty tiến hành đợc hoạt động sản xuất kinh doanh đợc liên tục thì nguồn vốn do ngân sách nhà nớc cấp cho doanh nghiệp là quá nhỏ nên công ty đã phải đi vay vốn ngân hàng và các nguồn vốn huy động khác là chủ yếu mặc dù mỗi năm công ty vẫn tự bổ sung thêm vốn. Vì vậy, chi phí trả lãi tiền vay của công ty rất lớn kéo theo lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đợc trong kỳ giảm. Đây cũng là một khó khăn của công ty đang gặp phải.

Bảng 8: Vốn sản xuất kinh doanh theo tính chất hoạt động. Chỉ

tiêu Tổng vốn sản xuất Trong đó cố địnhVốn lu độngVốn kinh doanh Vốn cố định Vốn lu động bình quân bình quân Năm nghiệp (trđ)toàn doanh Tuyệt đối(trđ) % so với tổng vốn Tuyệt đối(trđ) % so với tổng vốn (tr.đ) (tr.đ)

1996 19104 5276 27,62 13828 72,38 - -

1997 26453 5542 20,95 20911 79,05 5409 17369,5

1998 41023 7183 17,51 33840 82,49 6362,5 27375,5

1999 118696 74354 62,64 44342 37,36 40768,5 39091

Qua bảng số liệu trên ta thấy:

 Vốn cố định của doanh nghiệp có đến ngày 31/12/1996 chiếm 27,62% so với tổng vốn; năm 1997 chiếm 20,95%; năm 1998 chiếm 17,51% và năm 1999 chiếm 62,64%.

 Vốn lu động của doanh nghiệp năm 1996 chiếm 72,38% so với tổng vốn; năm 1997 chiếm 79,05%; năm 1998 chiếm 82,49% và năm 1999 chiếm 37,36%.

Năm 1999 do công ty đầu t thêm một dây chuyền sản xuất bằng nguồn vốn vay của ODA, nên khối lợng vốn cố định tăng nhanh và chiếm tỷ trọng hơn vốn lu động năm 1999.

Nhìn chung, vốn lu động của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn và khối lợng vốn tăng dần qua các năm. Vốn lu động chiếm tỷ trọng cao nh vậy là do đặc điểm

hoạt động của doanh nghiệp vừa trên lĩnh vực công nghiệp và xây dựng nên khối lợng vốn bị ứ đọng và số phải thu của khách hàng nhiều.

Bảng 9: Vốn sản xuất kinh doanh của công ty. Chỉ tiêu

Năm Vốn cố định bình quân(tr.đ) Vốn lu động bình quân(tr.đ) toàn doanh nghiệp (tr.đ)Tổng vốn bình quân

1997 5409 17369,5 22778,5

1998 6362,5 27375,5 33738

1999 40768,5 39091 79859,5

Qua số liệu trên ta thấy khối lợng vốn bình quân của công ty qua các năm đều tăng và tốc độ tăng nhanh nhất là năm 1999. Điều đó cũng có nghĩa là chi phí yếu tố đầu vào của công ty ngày càng tăng nhanh. Vì vậy, doanh nghiệp muốn hoạt động có hiệu quả thì cần tăng nhanh kết quả sản xuất với tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng của yếu tố đầu vào.

Bảng 10: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tổng vốn bình quân.

STT Chỉ tiêu Năm Lợng tăng (giảm)

tuyệt đối Tốc độ phát triển (%) 1997 1998 1999 98 so 97 99 so 98 98/97 99/98 1 GO (tr.đ) 29112 37554 42236 8432 4692 128,96 112,5 2 Lợi nhuận (tr.đ) 2745 2828 3328 83 500 103,02 117,68 3 Vốn SXKD BQ (tr.đ) 22778,5 33738 79859,5 10959,5 46121,5 148,11 236,71 4 Hiệu suất tổng vốn 1,278 1,113 0,529 -0,165 -0,584 87,09 47,52 5 Mức doanh lợi tổng vốn 0,121 0,084 0,042 -0,037 -0,042 69,42 50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng số liệu trên cho thấy: tổng vốn bình quân của công ty tăng nhanh chủ yếu là do vốn vay của ngân hàng và của ODA cho quá trình mở rộng sản xuất.

 Về hiệu suất tổng vốn sản xuất kinh doanh: năm 1997 cứ 1 triệu đồng vốn bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc 1,278 triệu đồng doanh thu thuần, năm 1998 tạo ra đợc 1,113 triệu đồng và năm 1999 thì chỉ tạo ra đợc 0,529 triệu đồng. Nh vậy, số doanh thu thuần đợc tạo ra tính trên một triệu đồng tổng vốn sản xuất kinh doanh năm 1998 giảm so với năm 1997 là 0,165 triệu đồng hay giảm 12,91% còn năm 1999 so với năm 1998 giảm đi 0,584 triệu đồng hay giảm 52,48%.

 Về mức doanh lợi tổng vốn sản xuất kinh doanh: năm 1997 cứ 1 triệu đồng vốn bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc 0,121 triệu đồng lợi nhuận, năm 1998 thì tạo ra đợc 0,084 triệu đồng và năm 1999 thì chỉ tạo ra 0,042 triệu đồng. Nh vậy, số doanh lợi tính trên một triệu đồng tổng vốn sản xuất kinh doanh năm 1998 giảm 0,037 triệu đồng so với năm 1997 hay giảm 30,58% và năm 1999 giảm so với năm 1998 là 0,042 triệu đồng hay giảm 50%.

Tóm lại, trong giai đoạn 1997-1999, công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long tuy làm ăn có lãi và nộp đủ thuế trong kỳ cho ngân sách nhà nớc, tạo đầy đủ việc làm và đảm bảo đợc thu nhập cho cán bộ công nhân viên chức... nhng hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty (kể cả vốn cố định và vốn lu động) đều cha có hiệu quả. Vì thế, doanh nghiệp cần phải có các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Bởi nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn đề có tính sống còn đối với doanh nghiệp cũng nh đóng góp vào sự phát triển chung của đất nớc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long (Trang 48 - 51)