Một số kiến nghị.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long (Trang 69 - 76)

III. Một số kiến nghị và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty chế tạo dầm thép và xây

2. Một số kiến nghị.

 Về chất lợng sản phẩm:

Chất lợng sản phẩm luôn là vấn đề quan trọng hàng đầu cần phải duy trì, quan tâm và chăm lo thờng xuyên nhằm giữ vững đợc tín nhiệm của ngời tiêu dùng để khách hàng luôn vui lòng khi đến đặt hàng tại công ty.

 Về công tác kế hoạch và điều hành sản xuất.

Trong công tác kế hoạch- vật t vẫn cha đợc tổ chức hợp lý. Phòng kinh doanh kiêm quá nhiều công việc nh điều độ, kế hoạch, định mức, vật t, tiền lơng. Trong khi đó công tác dự báo nhu cầu thị trờng, công tác marketing vẫn cha đợc thực hiện tốt. Do vậy, công

ty cần có phòng marketing và thống kê riêng để giải quyết các công tác tiêu thụ và phân tích nhu cầu thị trờng.

 Về công tác quản lý-kỹ thuật:

Cần tiếp tục đổi mới phơng thức quản lý, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Chấn chỉnh các mặt quản lý kỹ thuật công nghệ, chất lợng, kinh doanh tiến tới sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn ISO 9002 về sản xuất, cung cấp, bảo hành vào năm 2000 đến 2001. Thực hiện mở rộng sản xuất sản phẩm mới bằng việc sản xuất chế tạo các thiết bị thi công cầu phục vụ ngành cầu và đờng. Chỉ đạo điều hành sản xuất sát sao nhằm tiết kiệm nguồn nguyên liệu đầu vào, tăng nhanh tốc độ sản xuất sản phẩm và đảm bảo đợc chất lợng và hiệu quả cho doanh nghiệp.

 Về công tác cung ứng vật t nguyên liệu:

Nguyên liệu vật t là điều kiện thiết yếu của sản xuất, do vậy, cần phải cân đối cung ứng và dự trữ hợp lý nguyên liệu và tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu vật t trong nớc.

 Về công tác thu hồi công nợ:

Tăng cờng công tác thu hồi công nợ, coi trọng khâu này từ khi ký kết hợp đồng, nghiệm thu xác định khối lợng, thanh lý hợp đồng đến khâu tiếp cận khách hàng đòi nợ. Phấn đấu bằng đợc khi sản phẩm xuất cho khách hàng thì cũng hoàn thành hồ sơ thanh quyết toán. Để làm đợc việc này đòi hỏi phòng kỹ thuật công nghệ, phòng kinh doanh chủ động công việc của mình và phối hợp tốt với nhau.

 Về công tác thống kê:

Cần thành lập một tổ thống kê chuyên nghiên cứu thống kê phân tích và dự báo nhu cầu thị trờng nhằm phản ánh đúng thực trạng hoạt động của công ty cũng nh giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp có những quyết định đúng kịp thời.

Ngời làm công tác thống kê phải đợc đào tạo nâng cao trình độ nhằm tính toán đúng các chỉ tiêu thuộc hệ thống tài SNA để từ đó nhà nớc dễ theo dõi kiểm tra.

Kết luận

Hiện nay, với những yêu cầu khắc nghiệt của cơ chế thị trờng đã và đang đặt ra cho các doanh nghiệp nớc ta trong tiến trình đổi mới trớc hai con đờng: tự khẳng định và phát triển không ngừng hoặc thua lỗ đi đến phá sản.

Việc đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp là điều kiện giúp cho các cấp lãnh đạo, các nhà quản lý hiểu rõ hơn về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình, từ đó đa ra những giải pháp kịp thời nhằm giúp doanh nghiệp khắc phục những tồn tại, phát huy những mặt mạnh để từ đó doanh nghiệp đứng vững và phát triển đi lên.

Trong thời gian qua, tuy Công ty Chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long làm ăn có lãi, các chỉ tiêu kết quả kinh doanh tăng lên, nhng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng giảm sút và nhất là công ty đã sử dụng không có hiệu quả nguồn vốn, gây lãng phí vốn và làm cho kết quả kinh doanh thu đợc là không cao. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải thực hiện các biện pháp nhằm khắc phục những tồn tại, phát huy những mặt tích cực để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh giúp cho doanh nghiệp ngày một phát triển vững mạnh hơn nữa.

Trong thời gian thực tập tại phòng Kế hoạch Công ty Chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Công Nhự cùng với sự giúp đỡ của các cô chú phòng Kế hoạch đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành nhiệm vụ của mình. Do trình độ và thời gian có hạn, nhất là tài liệu tham khảo hạn hẹp, chuyên đề của tôi mới chỉ đề cập đến vấn đề cơ bản nhất, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự đóng ý kiến của các thầy cô, những ngời nghiên cứu và làm công tác thống kê để luận văn của tôi ngày càng hoàn thiện.

Mục lục

Trang Lời nói đầu

Chơng I. Những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

I. Khái niệm, các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh và các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

1. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh

2. Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh 2.1. Thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra của doanh nghiệp 2.2. Nhân tố con ngời.

2.3. Nhân tố về quản lý.

2.4. Nhân tố về kỹ thuật và công nghệ.

3. Những biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

II. Các quan điểm cơ bản đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

III. ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh. 1. ý nghĩa của thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh.

2. Nhiệm vụ của thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Chơng II. Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp thống kê để đánh giá và phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. I. Mục tiêu, yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu.

II. Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp thống kê để đánh giá và phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1. Công thức tổng quát xác định các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh.

2. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh tế (Q) và chi phí kinh tế (C). 2.1. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh tế (Q).

2.2. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh chi phí kinh tế (C). 2.2.1. Chi phí tạo ra nguồn lực.

2.2.2. Chi phí sử dụng nguồn lực.

3. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

3.1. Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động. 3.2. Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản. 3.2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định. 3.2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản lu động.

1 2 2 2 3 3 4 4 5 5 7 9 10 12 13 13 14 14 15 15 22 22 25 25 26 28 28

3.3. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.

4. Một số phơng pháp phân tích hiệu quả và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

4.1. Phơng pháp dãy số thời gian. 4.2. Phơng pháp chỉ số.

Chơng III. Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp thống kê đã đề xuất để đánh giá, phân tích hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh ở Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long.

I. Khái quát về công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long. 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

2. Quy mô, cơ cấu tổ chức của công ty.

3. Thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua.

II. Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp thống kê đã đề xuất để đánh giá, phân tích hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh ở công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long.

1. Phân tích các chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh. 2. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh. 2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động.

2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định. 2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ.

2.3.1. Phân tích hiệu quả chung của TSLĐ

2.3.2. Phân tích tốc độ chu chuyển của vốn lu động 2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn.

3. Phân tích sự biến động của kết quả sản xuất kinh doanh theo ảnh hởng của các nhân tố về sử dụng yếu tố sản xuất.

3.1. Phân tích ảnh hởng của năng suất lao động bình quân và số lao động bình quân đến GO và DT năm 1998 và năm 1999.

3.2. Phân tích ảnh hởng của hiệu suất sử dụng tài sản và giá trị tài sản bình quân đến doanh thu và lợi nhuận.

3.2.1. Phân tích ảnh hởng của hiệu suất sử dụng tài sản cố định và giá trị tài sản cố định bình quân đến doanh thu và lợi nhuận.

3.2.2. Phân tích ảnh hởng của hiệu suất sử dụng TSLĐ và khối lợng TSLĐ bình quân đến doanh thu và lợi nhuận.

3.3. Phân tích ảnh hởng hiệu suất tổng vốn sản xuất kinh doanh và khối lợng tổng vốn bình quân đến GO và lợi nhuận.

3.4. Phân tích ảnh hởng của hiệu suất sử dụng tài sản cố định, mức trang bị tài sản cố định cho lao động và tổng số lao động bình quân đến doanh thu năm

29 31 31 31 32 34 34 34 36 38 39 39 42 42 44 47 47 47 49 52 52 55 55 59 62 65

1998 và năm 1999.

3.5. Phân tích ảnh hởng mức doanh lợi bình quân mỗi lao động và tổng số lao động bình quân đến lợi nhuận.

III. Một số kiến nghị và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long.

1. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty. 2. Một số kiến nghị. Kết luận 67 69 69 71 73

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long (Trang 69 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w