Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần vận tải và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hóa Hà Nội (Trang 36 - 43)

hàng hoá Hà Nội

Do đặc thù của công ty là có địa thế đặt ở phía Nam Thủ Đô, rộng. Thêm vào đó công ty lại thực hiện tốt công tác đảm bảo an ninh, nơi ăn, nghỉ, có hệ thống nhà xởng sửa chữa phơng tiện tốt, có hệ thống nhà kho rộng rãi, an toàn. Tất cả những điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển dịch

vụ vận tải, tạo nên đặc điểm sản xuất của công ty là chủ yếu kinh doanh dịch vụ vận tải, một loại hình kinh doanh cần ít vốn nhng an toàn và đem lại hiệu quả cao.

II.Hớng phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Thực chất hiệu quả sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt lợng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị, máy móc, nguyên nhiên vật liệu và vốn) để đạt đợc mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp – mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.

Tuy nhiên, để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh cũng cần phải phân biệt danh giới giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh. Có thể hiểu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những gì mà doanh nghiệp đạt đợc sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định, kết quả đạt đợc bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có thể là những đại l- ợng có thể cân đo đong đếm đợc nh số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu, lợi nhuận, thị phần... và cũng có thể chỉ là các đại lợng phản ánh mặt chất hoàn toàn không có tính chất định tính nh uy tín của hãng, chất lợng sản phẩm... nh thế, kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp. Trong khi đó hiệu quả sản xuất kinh doanh ngời ta có thể sử dụng cả hai chỉ tiêu là kết quả (đầu ra) và chi phí (các nguồn lực đầu vào) để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong lý thuyết và thực tế quản trị kinh doanh cả hai chỉ tiêu kết quả và chi phí đều đợc xác định bằng đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị. Tuy nhiên, sử dụng đơn vị hiện vật để xác định hiệu quả kinh tế sẽ vất phải khó khăn là giữa "đầu vào" và "đầu ra" không có cùng một đơn vị đo lờng còn việc sử dụng các đơn vị giá trị luôn đa đợc các đại lợng khác nhau về cùng một đơn vị đo lờng (tiền tệ). Vấn đề đặt ra là: hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu hay phơng tiện của kinh doanh? Trong thực tế, nhiều lúc ngời ta sử dụng các chỉ tiêu hiệu quả nh mục tiêu cần đạt và trong nhiều trờng hợp khác ngời ta lại sử dụng chúng nh công cụ để nhận biết "khả

năng" tiến tới mục tiêu cần đạt là kết quả.

Mặt khác, khi nghiên cứu hiệu quả phải nói tới mức chuẩn hiệu quả. Đã từ lâu khi bàn tới hiệu quả kinh doanh, nhiều nhà khoa học kinh tế đã đề cập tới mức chuẩn hiệu quả (hay còn gọi là tiêu chuẩn hiệu quả). Từ công thức và định nghĩa về hiệu quả kinh tế, chúng ta thấy khi thiết lập mối quan hệ tỷ lệ giữa "đầu ra" và "đầu vào" sẽ có thể cho một dãy các giá trị khác nhau. Vấn đề đạt ra là tổng các giá trị đạt đợc thì giá trị nào phản ánh tính có hiệu quả (nằm trong miền có hiệu quả), các giá trị nào phản ánh tính hiệu quả cao, cũng nh giá trị nào nằm trong miền không đạt hiệu quả (phi hiệu quả). Chúng ta có thể hiểu mức chuẩn hiệu quả là giới hạn, là thớc đo, là căn cứ, là một cái "mốc" xác định ranh giới có hiệu quả hay không hiệu quả về một chỉ tiêu hiệu quả đang xét.

Xét trên phơng diện lý thuyết, mặc dù các giả thiết đều thừa nhận về bản chất khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố sản xuất, song trong công thức khái niệm hiệu quả kinh tế cũng ch- a phải là công thức mà các nhà kinh tế thống nhất thừa nhận. Vì vậy, cũng không có tiêu chuẩn chung cho mọi công thức hiệu quả sản xuất kinh doanh, mà tiêu chuẩn hiệu quả sản xuất kinh doanh còn phụ thuộc vào mỗi công thức xác định hiệu quả cụ thể. ở các doanh nghiệp, tiêu chuẩn hiệu quả tuỳ thuộc vào từng chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cụ thể. Chẳng hạn với các chỉ tiêu hiệu quả liên quan đến các quyết định lựa chọn kinh tế sử dụng phơng pháp cận biên, nguời ta so sánh các chỉ tiêu nh doanh thu biên bằng và chi phí biên với nhau và tiêu chuẩn hiệu quả là doanh thu biên bằng với chi phí biên (tổng hợp cũng nh cho từng yếu tố sản xuất). Trong phân tích kinh tế với việc sử dụng các chỉ tiêu tính toán trung bình, có khi lấy mức trung bình của ngành hoặc của kỳ tr- ớc làm mức hiệu quả so sánh và kết luận tính hiệu quả của doanh nghiệp.

Từ những lý do trên, kết hợp với đặc điểm sản xuất của công ty ta đa ra hớng phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Vận Tải và Dịch Vụ Hàng Hoá Hà Nội. Nghiên cứu quy mô, cơ cấu từ đó ta xác định xu h- ớng hoạt động của công ty đồng thời phân tích và tìm nguyên nhân ảnh hởng

tích cực hoặc tiêu cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tính các chỉ tiêu hiệu quả so sánh với kỳ trớc để đa ra kết luận tính hiệu quả.

III.Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ Phần Vận Tải và Dịch Vụ Hàng Hoá Hà Nội:

Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau xunh quanh vấn đề mục tiêu của doanh nghiệp, song có thể nói trong cơ chế thị trờng nớc ta hiện nay, mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh (doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần...) đều có mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt mục tiêu này trớc hết mỗi doanh nghiệp phải đạt cho mình một chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp thích ứng với những biến động của thị trờng, phải tiến hành có hiệu quả các hoạt động quản trị nhằm đảm bảo sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu vào và trong quá trình đó phải luôn kiểm tra xem liệu phơng án kinh doanh đang tiến hành là có hiệu quả? Muốn kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung cũng nh của từng lĩnh vực, từng bộ phận công tác nói riêng, doanh nghiệp không thể không chú ý tới việc tính toán hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, ở phần này ta phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ Phần Vận Tải và Dịch Vụ Hàng Hoá Hà Nội.

Các kí hiệu đợc sử dụng trong chơng này DT : Doanh thu (đv: nghìn đồng) LN : Lợi nhuận (đv: nghìn đồng) Vcđ : Vốn cố định bình quân năm (đv: nghìn đồng) Vlđ : Vốn lu động bình quân năm (đv: nghìn đồng) V : Tổng vốn bình quân năm (đv: nghìn đồng) F : Tổng quỹ lơng (đv: nghìn đồng)

T : Số lao động bình quân năm (đv: ngời)

N : Số ngày theo lịch năm nghiên cứu (đv: ngày) C : Tổng chi phí (đv: nghìn đồng)

δ : Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn t : Tốc độ phát triển liên hoàn

a : Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn 0 : Kì gốc (Năm 2001)

Các chỉ tiêu hiệu quả đợc tính qua các bảng dới đây. Bảng 01:Các chỉ tiêu NSLĐ Năm Chỉ tiêu 2001 2002 DT (Nghìn đồng) 14.508.931 14.870.144 LN (Nghìn đồng) 249.919 678.613 Vcđ(Nghìn đồng) 4.821.754 8.838.238 Vlđ(Nghìn đồng) 4.789.930 4.548.485 V (Nghìn đồng) 9.611.684 13.386.723 T (ngời) 182 190 1. DT/T 79.719,40 78.263,92 2. LN/T 1.373,18 3.571,65 3. Vcđ/T 26.493,15 46.517,04 4. Vlđ/T 26.318,30 23.939,39 5. V/T 52.811,45 70.456,44 6. T/DT 0,0000125 0,0000128 7. T/LN 0,000728 0,000279

Bảng 02: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định Năm Chỉ tiêu 2001 2002 DT (Nghìn đồng) 14.508.931 14.870.144 LN (Nghìn đồng) 249.919 678.613 Vcđ(Nghìn đồng) 4.821.754 8.838.238 T (ngời) 182 190 1. DT/ Vcđ 3.009 1,682 2. LN/ Vcđ 0,052 0,077 3. Vcđ/T 26.493,15 46.517,04 4. Vcđ/DT 0,332 0,594 5. Vcđ/LN 19,293 13,024

Bảng 03: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Năm Chỉ tiêu 2001 2002 DT (Nghìn đồng) 14.508.931 14.870.144 LN (Nghìn đồng) 249.919 678.613 Vlđ (Nghìn đồng) 4.789.930 4.548.485 1. DT/ Vlđ 3,029 3,269 2. LN/ Vlđ 0,052 0,149 3. Vlđ/DT 0,330 0,306 4. Vlđ/LN 19,166 6,703

Bảng 04: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn Năm Chỉ tiêu 2001 2002 DT (ngh.đ) 14. 508.931 14870144 LN (ngh.đ) 249.919 678613 Vcđ (ngh.đ) 4821754 8838238 Vlđ(ngh.đ) 4789930 4548485 V (ngh.đ) 9611684 13386723 T(ngời) 182 190 1. DT / V 1,509 1,111 2. LN / V 0,026 0,050 3. V / DT 0,662 0,900 4. V/ LN 38,459 19,726 5. V/ T 52811,450 70456,437 6. Vcđ/V 0,501 0,660 7. Vlđ / V 0,498 3,339

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hóa Hà Nội (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w