Lời nói đầuTrong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước dịch vụ được coi là ngành tiềm năng. Nền kinh tế Nước ta đang trong thời kỳ chuyển mình từ một kinh tế Nông nghiệp lạc hậu sang nền kinh tế thị trường với Công nghiệp và Dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn, đóng vai trò chủ đạo. Dịch vụ Hàng không là một ngành kinh tế mũi nhọn và tiềm năng của khu vực Dịch vụ nói riêng và của nền kinh tế nói chung.Công ty Dịch vụ Hàng không Sân bay Nội Bài là một đơn vị thuộc ngành Dịch vụ Hàng Không, hoà cùng với sự nhịp độ phát triển của thời đại Công ty đang ngày càng phát triển. Tuy nhiên là một công ty lớn với nhiều hình thức dịch vụ đòi hỏi công ty phải có hệ thống quản lý rất chặt chẽ về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. Để đạt được hiệu quả kinh tế tối ưu, các nhà quản lý phải phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó luôn đổi mới các chính sách, chiến lược kinh doanh và có thể cạnh tranh được với các hãng dịch vụ khác.Qua thời gian thực tập tại công ty em cũng được tìm hiểu về các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và đã chọn được đề tài: “Phân tích thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Dịch vụ Hàng không Sân bay Nội bài (NASCO) giai đoạn 2000 - 2004 và dự đoán cho năm 2005” làm luận văn tốt nghiệp.Nội dung của đề tài gồm ba phần:
Trang 1LUẬN VĂN:
PHÂN TÍCH THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN
XUẤT KINH DOANH CủA CÔNG TY DịCH VỤ HÀNG KHÔNG SÂN BAY NỘI BÀI (NASCO) GIAI ĐOẠN 2000 - 2004 VÀ DỰ ĐOÁN CHO NĂM 2005
Trang 2Lời nói đầu
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước dịch vụ được coi là ngànhtiềm năng Nền kinh tế Nước ta đang trong thời kỳ chuyển mình từ một kinh tế Nôngnghiệp lạc hậu sang nền kinh tế thị trường với Công nghiệp và Dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn,đóng vai trò chủ đạo Dịch vụ Hàng không là một ngành kinh tế mũi nhọn và tiềm năngcủa khu vực Dịch vụ nói riêng và của nền kinh tế nói chung
Công ty Dịch vụ Hàng không Sân bay Nội Bài là một đơn vị thuộc ngành Dịch vụHàng Không, hoà cùng với sự nhịp độ phát triển của thời đại Công ty đang ngày càng pháttriển Tuy nhiên là một công ty lớn với nhiều hình thức dịch vụ đòi hỏi công ty phải có hệthống quản lý rất chặt chẽ về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Để đạt được hiệuquả kinh tế tối ưu, các nhà quản lý phải phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh từ đóluôn đổi mới các chính sách, chiến lược kinh doanh và có thể cạnh tranh được với cáchãng dịch vụ khác
Qua thời gian thực tập tại công ty em cũng được tìm hiểu về các hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty và đã chọn được đề tài: “Phân tích thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Dịch vụ Hàng không Sân bay Nội bài (NASCO) giai đoạn
2000 - 2004 và dự đoán cho năm 2005” làm luận văn tốt nghiệp.
Nội dung của đề tài gồm ba phần:
Chương I: Những vấn đề chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
nói chung và của Công ty NASCO nói riêng
Chương II: Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp phân tích thống kê
kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty NASCO
Chương III: Phân tích thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty NASCO
thời kỳ 2000-2004
CHƯƠNG I: NHữNG VấN Đề CHUNG Về HOạT Động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp nói chung và của Công ty NASCO nói riêng.
Trang 3I Những VấN Đề CHUNG Về HOạT Động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1 Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một quá trình vận động biếnđổi giữa đầu vào ( các chi phí ) và kết quả đầu ra ( các sản phẩm vật chất và dịch vụ )nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, đồng thời đạt mục tiêu lợi nhuận
Trên cơ sở khái niệm đó hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có những đặc điểm sau:
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tạo ra sản phẩm (vật chất vàdịch vụ)
Kết quả tạo ra không phải để phục vụ cho chính tiêu dùng của doanh nghiệp mà là để bán trên thị trường phục vụ nhu cầu tiêu dùng của xã hội thu lại lợi nhuận từ hoạt động đó
- Doanh nghiệp phải hạch toán được đầy đủ chi phí bỏ ra và kết quả thu được đồngthời đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Mục đích cuối cùng của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận Do đó, khi tiếnhành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải tính toán chi tiết các khoản chiphí phát sinh trong quá trình sản xuất, bao gồm cả chi phí vật chất lẫn chi phí dịch vụ.Đồng thời xác định đúng kết quả giá trị sản phẩm tạo ra làm cơ sở để hạch toán lãi, lỗ vàđánh giá hiệu quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tạo ra sản phẩm vật chất và dịch
vụ cho xã hội, và có thể đo lường bằng các thước đo khác nhau
- Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của Doanh nghiệp phải hướng đến ngườitiêu dùng, nói cách khác, để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả doanh nghiệp phảiluôn luôn nắm được các thông tin về sản phẩm trên thị trường, trong đó có các thông tin
về số lượng, chất lượng, giá cả sản phẩm, về xu hướng biến đổi tiêu dùng sản phẩm của thịtrường, thông tin về kỹ thuật công nghệ, gia công chế biến sản phẩm ,về các chính sáchkinh tế tài chính, pháp luật của nhà nước có quan hệ đến sản phẩm của Doanh nghiệp và vềphát triển kinh tế xã hội
2 Lý l uậ n c hung v ề kế t quả s ả n xuấ t ki nh doa nh c ủa doa n h ng hi ệ p.
2.1 K h ái n iệ m k ết q uả h o ạt đ ộn g sả n x u ấ t k i nh d o an h củ a d oa n h
n g hi ệ p.
Trang 4Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là những Doanh nghiệp trực tiếp sản xuất ra cácsản phẩm vật chất và dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội , và thu được lợinhuận Các sản phẩm Doanh nghiệp tạo ra được người tiêu dùng chấp nhận , để đáp ứngcho nhu cầu của mình Các sản phẩm đó được gọi là kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.
Như vậy, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những kết quả do doanhnghiệp tạo ra mang lại lợi ích tiêu dùng cho xã hội, bao gồm là sản phẩm vật chất hoặc phivật chất
* Những sản phẩm này phải phù hợp kinh tế và trình độ văn minh của tiêu dùng xãhội Nó phải được người tiêu dùng chấp nhận
* Sản phẩm vật chất do các doanh nghiệp sản xuất vật chất tạo ra làm tăng thêm củacải vật chất cho xã hội
Sản phẩm phi vật chất (Sản phẩm dịch vụ) không có hình thái cụ thể, không cân đođong đếm được Sản xuất và tiêu dùng sản phẩm dịch vụ diễn ra đồng thời Việc tạo ra sảnphẩm dịch vụ góp phần làm cho cuộc sống ngày càng phong phú
Từ khái niệm trên ta thấy kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có những nội dung kinh tế sau:
Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do lao động của doanh nghiệp tạo rađáp ứng tiêu chuẩn chất lượng mà nhà nước quy định theo yêu cầu của người tiêu dùng.Kết quả sản xuất kinh doanh đáp ứng được mọi yêu cầu của cá nhân và xã hội Dovậy sản phẩm của doanh nghiệp phải có giá trị sử dụng là sản phẩm tốt Giá trị sử dụng củasản phẩm phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật và văn minh xã hội
Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đảm bảo lợi ích cho người tiêudùng và doanh nghiệp Do vậy chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp không vượt quá giớihạn lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp và người tiêu dùng chấp nhận được Lợi ích của doanhnghiệp thể hiện ở chi phí sản xuất sản phẩm không vượt quá giá kinh doanh của doanhnghiệp trên thị trường Lợi ích của người tiêu dùng thể hiện ở khả năng thanh toán khi muahàng và mức chi phí trong quá trình sử dụng sản phẩm
Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mang lợi ích kinh tế chung cho tiêudùng xã hội
Trang 52.2 Đơn vị đo lường kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm vật chất.
Để đo lường kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có thể dùng đơn vịhiện vật, hiện vật quy ước, hiện vật kép và đơn vị giá trị Đơn vị hiện vật, hiện vật, hiện vậtkép đều bao hàm một lượng giá trị sử dụng của một sản phẩm Lượng giá trị sử dụng nàyđược đo bằng một đơn vị hiện vật thông thường như: mét, kg, lít, chiếc, cái… và đơn vịhiện vật kép như: km/h, tấn/h Để tính kết quả sản xuất theo đơn vị giá trị, phải dựa trên cơ
sở giá cả của sản phẩm tính theo đồng tiền của một quốc gia cụ thể
- Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ.
Kết quả sản xuất kinh doanh cũng được biểu hiện bằng hai loại đơn vị đo lường làhiện vật và giá trị
Kết quả kinh doanh dịch vụ đo lường bằng đơn vị hiện vật được tính theo số lần, số
ca, số vụ, số người được phục vụ
Kết quả sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ đo lường bằng giá trị (tiền), vì không
có giá nhất định nên khi tính bằng tiền phải tính theo giá mà bên thuê sẽ nhận phục vụ đãthoả thuận theo mỗi ca, mỗi vụ cụ thể
2.3 Nguyên tắc tính kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Phải là kết quả của lao động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làm ra trong
kỳ Do vậy, các doanh nghiệp không tính vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp những kết quả thuê ngoài làm, những kết quả này do người làm thuê tính Ngượclại các doanh nghiệp được tính vào kết quả của mình các hoạt động làm thuê cho bênngoài
Chỉ tính những kết quả đã hoàn thành trong kỳ báo cáo, chênh lệch sản phẩm chưahoàn thành (cuối kỳ - đầu kỳ)
- Được tính toàn bộ sản phẩm làm ra trong kỳ báo cáo như sản phẩm tự sản tựtiêu(điện, than dùng trong doanh nghiệp sản xuất điện, than) Sản phẩm chính và phụ phẩmnếu doanh nghiệp thu nhặt được (thóc, rơm, rạ trong nông nghiệp) Sản phẩm kinh doanhtổng hợp của tất cả các công đoạn kinh doanh(A-Z)
- Chỉ tính những sản phẩm đủ tiêu chuẩn nằm trong khung chất lượng hợp tiêuchuẩn Việt Nam Do vậy, chỉ tính những sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ báo cáo,
Trang 6đã qua kiểm tra chất lượng và đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định hoặc sản phẩm đã được người tiêu dùng chấp nhận trong tiêu dùng.
- tính theo giá thị trường
II Một số vấn đề về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty NASCO.
1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty NASCO.
1.1 Thị trường của Công ty:
a Thị trường (đầu ra) của Công ty
Thị trường hoạt động của Công ty tập trung chính tại cảng Hàng không quốc tế Nộibài, hoạt động của Công ty luôn gắn chặt với sự phát triển của nhà ga và lưu lượng hànhkhách đi và đến tại sân bay và các tỉnh, thành phố khu vực phía bắc
Sân bay quốc tế Nội bài là một trong ba Cảng hàng không quốc tế lớn nhất tại Việt nam- đã được Chính phủ quy hoạch cải tạo và mở rộng để có khả năng phục vụ cho nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân, của các nhà đầu tư và khách du lịch đến Việt nam, số lượng hành khách tăng lên, các tuyến đường bay mới được mở thêm là những cơ hội tốt đểCông ty mở rộng thị trường kinh doanh
Công ty Dịch vụ Hàng Không Sân bay Nội bài là một doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực thương mại, dịch vụ, du lịch-khách sạn và vận tải Như vậy hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty vừa mang đặc điểm của một doanh nghiệp dịch vụ, vừa mang đặcđiểm của một doanh nghiệp thương mại Các hoạt động kinh doanh của Công ty cụ thể nhưsau:
Kinh doanh hàng Bách hoá, hàng lưu niệm, kinh doanh ăn nhanh-giải khát, kinh doanh nhà hàng ăn uống á-âu
Đối tượng sử dụng dịch vụ là hành khách đi và đến Sân bay quốc tế Nội bài, khách đón tiễn, khách tham quan và cán bộ, công nhân viên làm việc tại cảng Hàng không quốc tế
Trang 7Nội bài Tại các địa điểm có khách, tại khu vực cảng Hàng không quốc tế Nội Bài đều có hoạt động của lĩnh vực kinh doanh thương mại bao gồm:
- Ngoài khu vực sân đỗ ôtô: Tổ chức kinh doanh nhà hàng ăn uống giải khát, đốitượng khách hàng của khu vực này là lái xe, khách đón tiễn nhân thân, đi và đến cảngHàng không quốc tế Nội Bài khi có thời gian chờ dài
- Khu ga đến (quốc tế và nội địa) hoạt động kinh doanh thương mại diễn ra trongkhu cách ly, nơi mà khách đi máy bay đã làm xong thủ tục vào chờ lên tàu, ở khu vực này,hành khách thường có thời gian chờ đợi lâu, có đủ thời gian để mua sắm Công ty tổ chứckinh doanh hàng Bách hoá tại khu cách ly nội địa, kinh doanh hàng souvenir tại khu cách
ly quốc tế, kinh doanh ăn nhanh giải khát tại khu nội địa và quốc tế
Khu vực khác trong nhà Ga: Tổ chức kinh doanh nhà hàng tại tầng 4, khách hàng củanhà hàng này rất đa dạng bao gồm hành khách đi và đến sân bay nội bài những người điđón, tiễn thân nhân, cán bộ nhân viên làm việc tại cảng Hàng không quốc tế Nội bài
khách chậm nhỡ chuyến, phục vụ tiếp viên Hàng không của Việt Nam Airline theo hợpđồng, khách vãng lai và cán bộ nhân viên trong khu vực Cảng Hàng không quốc tế Nộibài
công cộng tại Cảng hàng không quốc tế Nội bài và phục vụ hành khách hạng thương giatại Ga Hàng không Nội bài
- Trong khu vực cách ly nhà ga T1 ( quốc tế và nội địa ): Đối tượng khách hàng làkhách F&C của Việt Nam Airlines và một số hãng hàng không quốc tế khác
- Ngoài nhà ga T1: Khách hàng là Cụm cảng hàng không miến Bắc (đối với dịch vụ
vệ sinh môi trường) và hàng khách qua Cảng hàng không quốc tế Nội bài ( đối với những
Trang 8hoạt động khác).
chuyển và chuyển phát nhanh hàng hoá trong nước và quốc tế
Thị trường hoạt động của Chi nhánh Công ty là cả ba miền Bắc- Trung – Nam vàchuẩn bị hướng tới thị trường quốc tế khi phát triển dịch vụ vận chuyển hàng hoá vàchuyển phát nhanh quốc tế bằng đường hàng không, khách hàng của chi nhánh gồm:
- Đối với dịch vụ vận chuyển hàng hoá: Khách hàng là những tổ chức, cá nhân cónhu cầu vận chuyển hàng hoá bằng đường Hàng không trong nước, quốc tế
- Đối với dịch vụ đại lý bán vé máy bay cho Việt Nam Airline: khách hàng là những
tổ chức, cá nhân có nhu cầu đi máy bay các tuyến nội địa và quốc tế của Việt nam Airlines
- Dịch vụ vận chuyển nội cảng: khách hàng là những cơ quan đơn vị đóng trên địabàn Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, khách hàng trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh có nhucầu vận chuyển hàng hoá từ kho hàng hoá Nội Bài hoặc từ nơi khác đến kho hàng hoá NộiBài
dưới hình thức các của hàng miễn thuế (Nội bài Duty free shop)
Khách hàng là những hành khách xuất cảnh hoặc nhập cảnh : khách hàng đi và đếntrên các chuyến bay quốc tế của Việt Nam Airlines (bán hàng miễn thuế trên máy bay)
b Điều kiện kinh tế
Trong những năm qua quan hệ giữa Hàng không Việt nam với hàng không các nướctrong khu vực và trên toàn thế giới ngày càng được mở rộng Do đó xuất hiện ngày càngnhiều các hiệp định về Hàng không được ký kết với những dự định sẽ có những đường baytrực tiếp từ Việt nam đi các nước châu Âu, Bắc Mỹ và một số nơi khác trên thế giới
Việc mở rộng quan hệ hợp tác và các đường bay mới tới các nước sẽ làm cho lưulượng hành khách đi và đến Cảng hàng không Nội bài ngày càng đông hơn, sẽ mở ra triểnvọng lớn cho việc phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty
Chính sách mở cửa của nền kinh tế trong những năm qua đã thu được những thắnglợi nhất định, điều đó đã khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta trongviệc lựa chọn chính sách kinh tế này Chúng ta đã có quan hệ ngoại giao ngày càng nhiều
Trang 9với các nước trên thế giới, các tổ chức quốc tế, các ngân hàng, các tổ chức tín dụng quốc
tế, điều này đã giúp chúng ta có những thuận lợi nhất định để ổn định và phát triển nềnkinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước ta trong những năm qua đạt ở mức độ cao
so với khu vực cũng như trên thế giới, cùng với chính sách kinh tế phù hợp chúng ta cóngày càng nhiều các nhà đầu tư vào đất nước ta thực hiện đầu tư kinh doanh
Cùng với sự phát triển chung của đất nước thì ngành Hàng không Dân dụng Việt nam
có những cơ hội lớn cho thị trường khai thác nhu cầu đi lại của các nước trong khu vựccũng như trên toàn thế giới Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc phát triển kinhdoanh của Công ty trong thời gian tới
Nhiệm vụ của Công ty chủ yếu là dịch vụ nên hầu như các loại hàng hoá đều phảinhập trên thị trường trong và ngoài nước chủ yếu là: rượu, bia, thuốc lá, thực phẩm, hàng
mỹ nghệ cao cấp, vàng bạc, đá quí, đồ điện tử và các loại hàng hoá tiêu dùng khác
Ngoài ra các mặt hàng của Công ty khai thác là do các nhà cung cấp trong nước có uytín mà Công ty đã có hợp đồng mua bán thường xuyên như:
□ Sản phẩm mỹ nghệ sứ Hải Dương, gốm Đồng nai, Sơn mài Thành Lễ
□ Sản phẩm bia, nước giải khát gồm có Công ty nước giải khát Quốc tế IBC, Tiger,BGI, Lavi, Vinamilk, Heniken
□ Sản phẩm thuốc lá: 555, Marlboro, Dunhill, Vinataba
□ Sản phẩm rượu: Henessy, Chivasregl, Napoleon, Johnie Walker
□ Sản phẩm điện gia dụng: Sony, Kenwood, Panasonic, Sanyo, Toshiba
Các nhà cung cấp trong và ngoài nước do có uy tín sản phẩm có chất lượng cao, giá cả
ổn định nên có uy thế độc quyền trong kinh doanh tại cảng hàng không Điều đó đã gópphần thuận lợi vào thế cạnh tranh cho Công ty NASCO, nhưng qua đó chúng ta cũng thấyrằng trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay có rất nhiều các doanh nghiệp tư nhân vàdoanh nghiệp trong Nhà nước cùng cạnh tranh với nhau trên một thị trường hàng hoá Ví
dụ như: các mặt hàng mà Công ty phải nhập khẩu và liên doanh, các loại dịch vụ thì chịunhiều loại thuế theo qui định của Nhà nước, nhưng đối với các doanh nghiệp tư nhân hoặc
cá nhân thì họ lại trốn thuế Nhà nước do vậy giá cả của họ có phần rẻ hơn giá cả của Công
Trang 10ty Nhưng nhờ có thế độc quyền mà vì vậy Công ty đã đứng vững trên thị trường cạnh tranh, hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Nhằm đáp ứng được nhu cầu và chủ động trong kinh doanh, nguồn
nguyên vật liệu Công ty đã giao cho các Xí nghiệp trực tiếp tự cung ứng trên cơ sở chỉ đạo của các phòng chức năng và ban Giám đốc Công ty
Công ty NASCO có mối quan hệ kinh doanh với các đối tác trên thị trường trong vàngoài nước và có uy tín trong ngành Hàng không Dưới sự chỉ đạo của Cục Hàng khôngDân dụng Việt nam và Tổng Công ty Hàng không Việt nam do đó vị trí của Công ty hiệnnay được các khách hàng trong và ngoài nước biết đến, được nhiều nhà đầu tư cung cấpvốn và hàng hoá
Để đảm bảo đúng nguyên tắc tài chính và sòng phẳng với bạn hàng về lâu dài mà đôibên cùng có lợi Công ty đã áp dụng phương pháp gọi thầu, Công ty sẽ chọn mua sản phẩmcủa các nhà cung ứng có giá cả thấp, với cất lượng cao và phương thức thanh toán tiện lợinhất theo thoả thuận hợp đồng.Ví dụ như: Nhóm hàng ô tô của Công ty là do mua bằngvốn đầu tư sản xuất kinh doanh và mua chịu của liên doanh các Công ty ô tô trong vàngoài nước, các trang thiết bị dịch vụ tổng hợp cũng được nhập từ nước ngoài về trên cơ
sở vay vốn đầu tư Các mặt hàng của khối cửa hàng miễn thuế thì Công ty chỉ đạo ký hợpđồng với các chủ hàng nước ngoài, một mặt liên doanh với các Công ty sản xuất hàng tiêudùng có tiếng trên thế giới để cung cấp kịp thời, đầy đủ về số lượng và chất lượng hànghoá nhằm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
Các nhà cung cấp trong và ngoài nước do có uy tín sản phẩm có chất lượng cao, giá
cả ổn định nên có uy thế độc quyền trong kinh doanh tại cảng hàng không Điều đó đã gópphần thuận lợi vào thế cạnh tranh cho Công ty NASCO
c Các đối thủ cạnh tranh của Công ty
Do đặc thù của các sản phẩm dịch vụ truyền thống nên Công ty NASCO có các đốithủ cạnh tranh như: Các siêu thị và cửa hàng chuyên doanh thương mại, các khách sạn vàcác loại ô tô ở thủ đô Hà nội, Công ty nằm cách trung tâm thủ đô khoảng 20Km nên cướcphí vận chuyển cho mọi mặt hàng dịch vụ cung cầu của Công ty đều có chi phí vận chuyểncao, thực hiện dự trữ bảo quản tốn kém hơn so với một số doanh nghiệp ở nội thành Một
Trang 11số mặt hàng kinh doanh của khối cửa hàng miễn thuế có chất lượng cao song lại phải nhậptheo giá liên doanh nên về mặt giá cả có cao hơn so với giá thị trường tự do bên ngoài.Các tổ chức trong nước cũng như nước ngoài đã mở ra một loạt các dịch vụ kinhdoanh với các loại hình dịch vụ giống như của Công ty Vì vậy Công ty đã vấp phải sựcạnh tranh quyết liệt của các đối thủ với khả năng tài chính cũng như thế lực hùng mạnhcủa họ trên thị trường
Với nghiệp vụ kinh doanh vận tải hành khách Công ty cũng đã đứng trước những khókhăn nhất định do có nhiều chủ xe tư nhân không chịu sự quản lý của Nhà nước về giácũng như thuế, vì thế cho nên họ có khả năng chiếm lĩnh thị trường vận tải hành khách.Đây là sự biểu hiện của sự cạnh tranh không lành mạnh
1.2 Sản phẩm của Công ty.
* Sản phẩm của Công ty là sản phẩm dịch vụ thương mại Hàng không có những nét đặc thù riêng và nó được tiêu thụ đều tại khu vực sân bay Nội bài, địa bàn thủ đô và các tỉnh phía bắc Việt nam, đó là:
Dịch vụ ô tô đưa đón khách, tổ bay, hàng hoá tại khu vực sân bay, đưa đón khách đi, về
từ sân bay đến Hà nội và ngược lại, hoặc các tỉnh khác bằng nhiều loại ô tô theo ý củakhách hàng
Dịch vụ khách sạn cho thuê phòng cùng các dịch vụ khác cho hành khách đi máy baylưu chờ tại sân bay
Dịch vụ thương mại Hàng không với các cửa hàng bách hoá, cửa hàng ăn uống, cửahàng bán quà lưu niệm phục vụ khách đi máy bay trong và ngoài nước
Các dịch vụ tổng hợp mặt đất như: bến bãi xe đẩy, tư vấn dịch vụ làm thủ tục đi lại, gửi
và giữ hàng cho khách, các ki ốt nhỏ ăn uống, dịch vụ vệ sinh, vẫy tiễn khách đi máy bay
Các mặt hàng chất lượng cao của khối cửa hàng miễn thuế nhằm phục vụ cho kháchđược phép xuất nhập cảnh tại cửa khẩu sân bay Nội bài
Với các ưu thế trên Công ty đã làm vui lòng khách đến vừa lòng khách đi và nângcao được vị thế cạnh tranh cho Công ty, cho ngành Hàng không Việt nam, tạo được thị
Trang 12trường kinh doanh tốt và giữ được khách hàng cho Công ty.
* Ưu thế cạnh tranh của các sản phẩm, dịch vụ do Công ty NASCO cung cấp cho thị trường khách hàng là:
Điều kiện địa lý là độc lập nên có tính độc quyền trong kinh doanh cao
Là Công ty duy nhất ở phía bắc được ngành Hàng không và Nhà nước cho phép hoạt động
Sản phẩm được bán ra có chất lượng tốt, các dịch vụ có uy tín cao đối với khách hàng trong và ngoài nước
Công ty đã tạo ra và giữ được các sản phẩm, những khách hàng truyền thống của Công ty
Phương thức bán hàng khá đa dạng và linh hoạt, có chính sách khuyến khích với các nhà cung ứng hoặc khách hàng mua sản phẩm của Công ty
Công tác tiếp thị thị trường của Công ty luôn được coi trọng và đổi mới để phù hợpvới tập quán, phong cách và sở thích của mọi đối tượng khách hàng Công ty luôn lấy chữ “Tín” làm đầu, luôn coi khách hàng là “Thượng đế ”
Công ty dịch vụ Hàng không sân bay Nội bài (NASCO) có các đối tượng phục vụ rất
đa dạng và phong phú Khách hàng thường xuyên của Công ty là hành khách đi cácchuyến bay trong và ngoài nước có nhiều nhu cầu cao trong việc sử dụng các dịch vụ,khách hàng là một bộ phận không thể thiếu trong môi trường cạnh tranh của Công ty Sựtín nhiệm của khách hàng có thể được xem như là một tài sản có giá trị lớn của Công ty, sựtín nhiệm đó có được là do sự thỏa mãn tốt nhất các dịch vụ của Công ty so với các đối thủkhác, khách hàng của Công ty bao gồm: Khách du lịch, khách đi công tác, làm ăn buônbán, các vị quan chức Nhà nước
Các nhóm hành khách trên đòi hỏi chất lượng phục vụ cao như: độ chính xác về thờigian, thích sử dụng những mặt hàng gọn nhẹ, sang trọng và đắt tiền, mong muốn được đóntiếp ân cần, lịch sự, đây là đòi hỏi mà trong hoạt động Marketing của Công ty đã luôn quantâm đến các yếu tố như chương trình quảng cảo trên các phương tiện thông tin đại chúngnhư: đài, báo, TV, phải thật sự lôi cuốn và hấp dẫn người tiêu dùng, điều này Công ty đã
Trang 13thực hiện tốt trong các chương trình quảng cáo vận chuyển hành khách, bán hàng miễn thuế, bán vé máy bay được khách hàng chấp nhận.
1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty:
Công ty dịch vụ hàng không sân bay quốc tế nội bài (NASCO) nằm trên địa bàn sânbay quốc tế Nội bài thuộc huyện Sóc sơn ngoại thành Hà nội Trụ sở Công ty và các đơn vịthành viên đều nằm trong khu vực sân bay quốc tế Nội bài- Hà nội Trụ sở Công ty là mộttoà nhà 3 tầng nằm về phía bắc nhà ga Hàng không Nội bài thuộc đoạn cuối của đường caotốc Bắc Thăng Long- Nội bài với diện tích hơn 3ha, các đơn vị thành viên của Công tynằm rải rác trong toàn bộ khu vực nhà ga hàng không Nội bài, cơ sở vật chất của Công tythì đa dạng và phong phú gồm:
- Các khách sạn
- Các cửa hàng miễn thuế
- Các nhà hàng ăn uống, ki ốt giải khát
- Các bến bãi đỗ xe, mặt bằng quảng cáo
- Các xưởng sửa chữa ô tô và trạm bán xăng dầu
- Có 200 đầu xe ô tô các loại (chủ yếu là xe taxi)
2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty NASCO.
Có thể chia thành các nhóm yếu tố sau:
2.1 Nhóm yếu tố bên ngoài.
2.1.1 Nhu cầu thị trường.
Là xuất phát điểm của quá trình quản lý chất lượng dịch vụ và hoàn thiện chất lượngdịch vụ Cơ cấu, tính chất đặc điểm và xu hướng vận động của nhu cầu tác động trực tiếpđến chất lượng dịch vụ Do đó đòi hỏi phải tiến hành nghiêm túc, thận trọng công tác điềutra nghiên cứu thị trường, phân tích môi trường kinh tế- xã hội, xác định chính xác nhậnthức của khách hàng, thói quen, phong tục tập quán, truyền thống văn hoá, lối sống, mụcđích tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, khả năng thanh toán Khi xác định chất lượng dịch vụ củamình thì doanh nghiệp cần phải xác định những phân đoạn thị trường phù hợp để có nhữngbiện pháp cụ thể những chỉ tiêu chất lượng đặt ra Có như vậy thì mới mang lại được hiệuquả tốt trong kinh doanh dịch vụ
Trang 142.1.2 Trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ.
Nhân tố này tác động như lực đẩy nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua tạo khảnăng to lớn đưa chất lượng sản phẩm không ngừng tăng lên Tiến bộ khoa học kỹ thuậtlàm nhiệm vụ nghiên cứu, khám phá, phát minh, và ứng dụng các sáng chế đó tạo ra vàđưa vào sản xuất công nghệ mới, có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao hơn tạo ra những sảnphẩm có độ tin cậy cao, độ chính xác cao và giảm chi phí để từ đó được sử dụng vào dịch
vụ phù hợp với khách hàng
Công nghệ là tổng hợp các phương tiện kỹ thuật, kỹ năng, phương pháp được sủdụng để chuyển hoá các nguồn lực thành một loịa sản phẩm hoặc dịnh vụ bao gồm bốnthành phần cơ bản:
- Công cụ máy móc thiết bị, vật liệu được coi là phần cứng của công nghệ
- Thông tin
- Tổ chức phương tiện thiết kế, tổ chức, phối hợp quản lý
- Phương pháp quy trình và bí quyết công nghệ
Ba thành phần sau là phần mềm của công nghệ Chất lượng của sản phẩm, dịch vụphụ thuộc rất nhiều sự phối hợp giữa phần cứng với phần mềm của công nghệ
2.1.3 Chính sách của Nhà nước.
Khả năng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, các phương tiện phục vụ chongành dịch vụ phụ thuôc chặt chẽ vào cơ chế quản lý của nhà nước Nhà nước đưa ra cácchính sách như là ưu tiên một số ngành dịch vụ, tạo cạnh tranh, xoá bỏ sức ỳ, tâm lý ỷ lại,không ngừng phát huy sáng kiến cải tiến và hoàn thiện chất lượng dịch vụ
2.2 Nhóm yếu tố bên trong.
2.2.1 Lao động
Lao động có vai trò quyết định đến chất lượng đặc biệt là chất lượng dịch vụ bởi vìlao động là người trực tiếp tham gia váo quá trình dịch vụ Trình độ chuyên môn tay nghề,kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm, tính kỷ luật, tinh thần hợp tác phối hợp khả năng thíchứng với mọi thay đổi, nắm bắt thông tin của mọi thành viên trong doanh nghiệp có tácđộng trực tiếp đến chất lượng dịch vụ, vì vậy các doanh nghiệp phải có kế hoạch tuyểndụng lao động một cách khoa học, phải căn cứ nhiệm vụ, công việc mà sử dụng con người,phải có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo lại lực lượng lao động hiện có để đáp ứng nhiệm vụ
Trang 15kinh doanh của doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu thị trường.
2.2.2 Trình độ quản lý doanh nghiệp.
Trình độ quản lý nói chung và trình độ quản lý chất lượng dịch vụ nói riêng là mộttrong những nhân tố cơ bản thúc đẩy nhanh tốc độ cải tiến chất lượng dịch vụ, ngày cànghoàn thiện chất lượng dịch vụ Các chuyên gia hàng đầu về quản trị chất lượng cho rằngthực tế 80% những vấn đề về chất lượng là do quản lý gây ra Chất lượng dịch vụ phụthuộc rất lớn vào cơ cấu bộ máy quản lý, khả năng xác định chính xác mục tiêu, chính sáchchất lượng và chỉ đạo tổ chức thực hiện chương trình kế hoạch chất lượng dịch vụ
2.2.3 Chế độ tiền lương tiền thưởng.
Hiện nay ở Việt Nam chưa khuyến khích được người lao động phát huy cao trí tuệ,tài năng và công việc được giao, chưa khuyến khích việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹthuật vào dịch vụ, do đó người lao động ít quan tâm đến việc nâng cao trình độ chuyênmôn, trình độ văn hoá nghiệp vụ Tiền lương thấp chưa công bằng làm cho người lao độnggặp nhiều khó khăn từ đó mà giảm chất lượng phục vụ của họ dẫn đến chất lượng dịch vụcũng giảm xuống
Tiền lương đóng một vai trò lớn trong việc đảm bảo chất lượng nói chung và chấtlượng dịch vụ nói riêng của doanh nghiệp nó kích thích người lao động phát huy lao độngsáng tạo, nhiệt tình trong công việc, đây là một nhân tố hết sức quan trọng trong vấn đềphục vụ khách Vì vậy các doanh nghiệp cần áp dụng các quy chế thưởng phạt về chấtlượng dịch vụ một cách nghiêm minh nhằm thúc đẩy người lao động nâng cao ý thức tráchnhiệm, tích cực học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề
2.2.4 Khả năng công nghệ và máy móc thiết bị của doanh nghiệp.
ảnh hưởng đến mỗi hoạt động dịch vụ Chất lượng dịch vụ cũng chịu ảnh hưởng vàotrình độ hiện đại, cơ cấu, tình hình bảo dưỡng duy trì khả năng làm việc theo thời gian củamáy móc thiết bị
Nói tóm lại khi xem xét đánh giá chất lượng dịch vụ ta đánh giá một cách toàn diệncác yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến chất lượng dịch vụ Phải phân tích đượccác nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ và tuỳ theo khả năng, điều kiện
cụ thể để đưa ra giải pháp phù hợp nhằm đạt được những mục tiêu đề ra Phát huy những
Trang 16ưu điểm và hạn chế những nhược điểm ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ.
Trang 17Chương II Xác định hệ thống chỉ tiêu và các phương pháp phân tích thống kê kết quả sản xuất
kinh doanh ở Công ty NASCO.
I Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê
1 Khái niệm và vai trò hệ thống chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh
1.1 Khái niệm hệ thống chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh
Hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh là tập hợp các chỉ tiêu thống kê kết quảsản xuất kinh doanh có liên hệ mật thiết với nhau, phản ánh được nhiều mặt của hiện tượngnghiên cứu trong thời gian và đia điểm cụ thể
1.2 Vai trò hệ thống chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh
Việc xây dựng và tính toán các chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu đánh gía kết quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp có tác dụng vô cùng quan trọng đối với công tác quản lýcủa doanh nghiệp, các bộ, các ngành và của Đảng, Nhà nước Cụ thể:
Giúp cho lãnh đạo các doanh nghiệp có căn cứ khoa học để tổ chức và quản lý cóhiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Là căn cứ để đánh giá, phân tích tình hình sử dụng các yếu tố của quá trình tái sảnxuất của doanh nghiệp (lao động, vốn, vật tư, tài sản); đánh giá, phân tích tình hình sảnxuất, tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp( thông qua các chỉtiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm, lợi nhuận)
Là căn cứ để lập kế hoạch phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp cả về quy mô và cơ cấu, giúp cho nhà quản lý có những thông tin cần thiết làm căn
cứ khoa học để xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và pháttriển hoạt động sản xuất kinh doanh theo hình thức đã chọn lựa
Thông qua việc tính toán và phân tích các chỉ tiêu trong hệ thống chỉ ra được nhữngbiến động và xu thế phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làm cơ sởcho việc lựa chọn các giải pháp nhằm củng cố và phát triển sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao
Giúp cho lãnh đạo cấp trên hiểu rõ hơn tình hình doanh nghiệp và phục vụ cho việc
Trang 18tính toán một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) trongphạm vi nền kinh tế quốc dân như giá trị sản xuất (GO), chi phí trung gian (IC), tổng sảnphẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP).
Căn cứ vào kết quả tính toán giá trị gia tăng (VA) và thu nhập doanh nghiệp cơquan chức năng của Nhà nước thực hiện thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanhnghiệp
2 Những yêu cầu chung xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê
Không chỉ đơn thuần là nêu ra những chỉ tiêu nào đó trong hệ thống, mà quan trọng
là phải đảm bảo có thể thu thập được nguồn thông tin để tính toán được các chỉ tiêu mộtcách đầy đủ Vì vậy để xây dựng hệ thống chỉ tiêu khoa học và hợp lý, nội dung thông tinđược phản ánh trong hệ thống, các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp phải đáp ứng những yêu cầu sau đây:
- Phản ánh tính quy luật, xu thế phát triển và trình độ phổ biến của các hiện tượngkinh tế diễn ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong điềukiện thời gian và địa điểm cụ thể
Về không gian, là toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên quan tớidoanh nghiệp Về thời gian thường là tháng, quý, năm, hoặc thời kỳ nhiều năm để có thểphản ánh đựơc tính quy luật, tính hệ thống của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
- Đáp ứng được nhu cầu thông tin phục vụ yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất kinhdoanh của các loại hình doanh nghiệp ngày càng đổi mới phát triển không ngừng cả về sốlượng và chất lượng, yêu cầu so sánh thống kê và mở rộng hợp tác quốc tế, yêu cầu lưu trữ
số liệu thống kê
- Số liệu thu thập được qua hệ thống chi tiêu cho phép vận dụng được các phươngpháp thống kê hiện đại và phương pháp toán học để nghiên cứu và phân tích toàn diện, sâusát tình hình và quá trình phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, cho phép dự đoán xuthế phát triển hệ thống sản xuất kinh doanh
Đảm bảo hiện đại hoá nhu cầu thông tin trong việc quản lý và xử lý thông tin phảnánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 193.Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê.
3.1 Đảm bảo tính hiệu quả- hướng đích.
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phải đáp ứng yêu cầu đúng với đối tượng cần cung cấpthông tin nhằm đảm bảo tác dụng thiết thực trong công tác quản lý Mỗi chỉ tiêu phải cótác dụng nhất định và có nhiệm vụ trong viêc biểu hiện rõ nhất mặt lượng cũng như mặtchất của kết quả sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ Bởi vậy khi xây dựng hệthống chỉ tiêu phải trên cơ sở phân tích lý luận để hiểu bản chất chung của kết quả sản xuấtkinh doanh trong doanh nghiệp dịch vụ và các mối liên hệ của nó
Nội dung ( khái niệm) tính toán phải thống nhất từ chi tiết đến tổng hợp
Phạm vi tính toán phải được quy định rõ ràng bao gồm cả phạm vi không gian vàthời gian Đơn vị tính toán phải thống nhất
3.3 Đảm bảo tính khả thi
Hệ thống chỉ tiêu cần gọn, ít chỉ tiêu và từng chỉ tiêu cần có nội dung rõ ràng, dễ thuthập thông tin, đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện về nhân tài, vật lực của doanhnghiệp
Ngoài ra, hệ thống chỉ tiêu thống kê phải có tính ổn định cao, đồng thời phải có tínhlinh hoạt và thường xuyên được hoàn thiện theo sự phát triển của yêu cầu quản lý hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Phải quy định các hìnhthức thu thập thông tin phù hợp với yêu cầu quản lý, phù hợp với điều kiện và trình độ cán
bộ làm công tác thống kê ở các doanh nghiệp để có thể tính toán được các chỉ tiêu trong
hệ thống với độ chính xác cao phục vụ tốt cho yêu cầu công tác quản lý của doanh nghiệp
4 Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh
4.1 Tổng doanh thu
- Khái niệm:
Tổng doanh thu bán hàng là tổng giá trị hàng hoá tiêu thụ của doanh nghiệp, toàn bộ
Trang 20giá trị hàng hoá mà doanh nghiệp đã bán và thu được tiền trong kỳ báo cáo.
- Đặc điểm của chỉ tiêu doanh thu
Công ty NASCO là một công ty lớn gồm nhiều đơn vị thành viên với các nhiệm vụ kinh doanh khác nhau*
- Nội dung kinh tế của chỉ tiêu doanh thu:
+ Giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành, đã tiêu thụ ngay trong kỳ báo cáo.+ Giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành đã giao cho người mua trong các
kỳ trước và nhận được thanh toán trong kỳ báo cáo
-Phương pháp tính
G = p q,
Trong đó: p: Giá bán đơn vị từng loại sản phẩm (giá thực tế)
q.,: Số lượng từng loại sản phẩm doanh nghiệp đã tiêu thụ được trong kỳ
ở đây ta cần làm rõ tổng doanh thu thuần Nó là tổng doanh thu bán hàng sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ
Trang 21- Khái niệm:
Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh phần giá trị thặng dư, hoặc hiệu quả kinh tế mà doanh nghiệp thu được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu được mô tả theo công thức chung:
Lợi nhuận kinh doanh = Doanh thu kinh doanh- Chi phí kinh doanh
- Nội dung kinh tế:
Lợi nhuận bao gồm ba bộ phận hợp thành
+ Lợi nhuận thu từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (thu từ kết quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm)
+ Lợi nhuận thu từ hoạt động tài chính: Lãi từ gửi tiết kiệm ngân hàng, mua tín phiếu, từ góp vốn liên doanh, mua cổ phần
+ Lợi nhuận thu từ hoạt động bất thường: Tích luỹ tài sản cố định hết thời hạn, quà tặng…
Trong 3 bộ phận trên thì lợi nhuận thu từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng lợi nhuận của doanh nghiệp
Để làm rõ phần lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh ta cần làm rõ ba chỉ tiêu sau:
+Tổng lợi nhuận gộp (LG): là chỉ tiêu lợi nhuận chưa trừ đi các khoản chi phí tiêu thụ (gồm chi phí bán hàng và chí phí quản lý doanh nghiệp)
+ Lợi nhuận thuần trước thuế (LT): Là chỉ tiêu lợi nhuận sau khi đã trừ tiếp đi các khoản chi phí tiêu thụ nhưng chưa trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp
+ Tổng lợi nhuận thuần sau thuế (L) còn gọi là thuần lãi, thực lãi thuần, lãi ròng là chỉ tiêu lãi sau khi đã trừ tiếp đi thuế thu nhập của doanh nghiệp
- Phương pháp tính
+ Lợi nhuận gộp (LG)
LG = DT - giá vốn hàng bán
Nếu kí hiệu Z là giá vốn hàng bán đơn vị sản phẩm
lg: lợi nhuận gộp tính trên 1 đơn vị sản phẩm
Trang 22Nếu kí hiệu c là chi phí tiêu thụ tính trên một đơn vị sản phẩm
LT: Lợi nhuận thuần trước thuế tính trên một đơn vị sản phẩm
LT = (lg – c) q’
LT = (Pt - Z- c) q’
LT = lt q’
+ Lợi nhuận thuần sau thuế (L)
L = LT - thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
- Tác dụng: Lợi nhuận là chỉ tiêu quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp Là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mở rộng Là cơ sở để doanh
nghiệp lập ra các quỹ (như:quỹ phát triển sản xuất, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi…)
5 Một số chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
5.1 Khái niệm về chỉ tiêu hiệu quả.
a Khái niệm
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là chỉ tiêu tương đốibiểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất kinh doanh với chi phí sản xuất kinhdoanh (chỉ tiêu hiệu quả thuận) hoặc ngược lại (chỉ tiêu hiệu quả nghịch) đã chi ra để thuđược kết quả đó
b Công thức tính các chỉ tiêu hiệu quả:
- Công thức tính các chỉ tiêu hiệu quả thuận:
H CP K Q
Chỉ tiêu cho biết cứ một đơn vị chỉ tiêu chi phí bỏ tham gia vào hoạt động sản xuấtkinh doanh tạo ra được bao nhiêu đơn vị chỉ tiêu kết quả
Trang 23- Công thức tính các chỉ tiêu hiệu quả nghịch:
H KQ C P
Chỉ tiêu cho biết muốn tạo ra được một đơn vị chỉ tiêu kết quả cần phải mất baonhiêu đơn vị chỉ tiêu chi phí
Trong đó: KQ: Là chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh
CP: Là chỉ tiêu chi phí cho quá trình sản xuất, kinh doanh
* Về kết qủa sản xuất kinh doanh như tôi đã trình bày ở trên, nó bao gồm hai chỉ tiêu: Doanh thu
Lợi nhuận
* Về chi phí sản xuất, kinh doanh của công ty bao gồm các chỉ tiêu sau:
- Tổng chi phí (C): Là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong kỳ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 24Tỷ suất lợi nhuận theo vốn lưu động
II Các phương pháp phân tích thống kê kết quả sản xuất kinh doanh
1.Nguyên tắc lựa chọn các phương pháp
1.1 Tính hướng đích
Nguyên tắc đảm bảo tính hướng đích, tức là phải căn cứ vào nhiệm vụ phân tích đểlựa chọn phương pháp phân tích phù hợp Không thể phân tích theo các phương pháp màthực tế không đòi hỏi, không phù hợp với yêu cầu đặt ra Thực tế đặt ra yêu cầu gì thì phảilựa chọn
Nhiệm vụ của phân tích thống kê kết quả sản xuất kinh doanh là:
Trang 25+ Tìm quy luật xu thế, thời vụ
+ Đo, biểu hiện mức độ biến động
+ Xác định ảnh hưởng của các nhân tố
+ Xác định vai trò của các nhân tố
+Dự báo thống kê
Đặc điểm của phân tích thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làlấy con số thống kê làm tư liệu, lấy phương pháp thống kê làm công cụ, phải dựa trên cơ
sở phân tích lý luận toàn bộ sự kiện
Ngoài việc lựa chọn phương pháp thống kê đảm bảo nguyên tắc này bên cạnh đóphải biết khéo léo kết hợp nhiều phương pháp khác nhau nhằm phát huy tổng hợp tác dụngcủa chúng
1.2 Tính khả thi
Để giải quyết một vấn đề nào đó phải căn cứ vào số liệu hiện có, xem số liệu đó cócho phép phân tích không và phân tích theo phương pháp nào, đối với phương pháp dãy sốthời gian, phương pháp hồi quy tương quan thì cần phải có nguồn số liệu nhiều năm đủ đểđánh giá bản chất, xu thế qui luật của hiện tượng
1.3 Tính hệ thống
Căn cứ vào đặc điểm của từng hiện tượng và đặc điểm vận dụng của từng phươngpháp tiến hành cho phù hợp Mỗi hiện tượng đều có tính chất và hình thức khác nhau,phương pháp nào đều có ưu, nhược điểm, vai trò, tác dụng khác nhau, áp dụng những điềukiện hoàn cảnh không giống nhau Do vậy phải kết hợp nhiều phương pháp phân tích khácnhau tạo thành một hệ thống các phương pháp phân tích cho phép phản ánh đúng bản chấtcủa vấn đề nghiên cứu
Đặc điểm sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến lựa chọn và vận dụng các phương phápcác phân tích
Hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động mà trong đó luôn xảy ra những hiệntượng phức tạp, những biến động tăng (giảm) theo thời gian, từng thời kỳ Sản xuất kinhdoanh với nhiều mặt hàng phong phú, quan hệ với nhiều đơn vị Trong quá trình sản xuấtkinh doanh phải xác định được nhu cầu của thị trường, thấy được tiến độ thực hiện kếhoạch, nghiên cứu những khả năng tiềm lực sẵn có để phát huy những lĩnh vực có triểnvọng, giảm bớt những lĩnh vực không phù hợp với xu thế của thời đại, thị trường Phải
Trang 26nghiên cứu để tìm hiểu thị trường, đặt ra các chỉ tiêu kế hoạch cho công ty Để đáp ứngyêu cầu trên, chúng ta phải sử dụng các phương pháp thống kê Dưới đây là một số phươngpháp nghiên cứu thống kê được sử dụng.
2 Các phương pháp phân tích thống kê được vân dụng
2.1 Phương pháp dãy số thời gian
- Cấu tạo dãy số thời gian
Mỗi dãy số thời gian được cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉ tiêu về hiệntượng được nghiên cứu Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, quý, năm… Độ dài giữa haithời gian liền nhau được gọi là khoảng cách thời gian Chỉ tiêu về hiện tượng được nghiêncứu có thể là số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân Trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ củadãy số
- Phân loại dãy số thời gian:
Căn cứ về đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tượng qua thời gian có thể chia dãy sốthời gian ra làm hai loại
+ Dãy số thời kỳ: Dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượng trongtừng khoảng thời gian nhất định Trong dãy số thời kỳ các mức độ là những số tuyệt đốithời kỳ, do đó độ dài của khoảng cách thời gian ảnh hưởng trực tiếp đến trị số của chỉ tiêu
và có thể cộng các trị số của chỉ tiêu để phản ánh quy mô của hiện tượng trong nhữngkhoảng thời gian dài hơn
+ Dãy số thời điểm: Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượngtại những thời điểm nhất định Mức độ của hiện tượng ở thời điểm sau thường bao gồmtoàn bộ hoặc một bộ phận mức độ của hiện tượng ở thời điểm trước đó Vì vậy việc cộng
Trang 27các trị số của chỉ tiêu không phản ánh qui mô của hiện tượng.
- Yêu cầu xây dựng dãy số thời gian:
Yêu cầu cơ bản khi xây dựng dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể sosánh được giữa các mức độ trong dãy số Muốn vậy thì nội dung và phương pháp tính toánchỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất, phạm vi của hiện tượng nghiên cứu trước sau phảinhất trí, khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau (nhất là với dãy số thời kỳ)Trong thực tế, do những nguyên nhân khác nhau, các yêu cầu trên có thể bị vi phạm,khi đó đòi hỏi phải có sự chỉnh lý thích hợp để tiến hành phân tích
b.Các chi tiêu phân tích
Để phản ánh đặc điểm biến động qua thời gian của hiện tượng được nghiên cứu,người ta thường tính các chi tiêu sau:
- Mức độ trung bình theo thời gian:
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu các các mức độ tuyệt đối trong một dãy sốthời gian Tuỳ theo dãy số thời kỳ hoặc dãy số thời điểm mà có các công thức tính khácnhau
+ Đối với dãy số thời kỳ, mức độ trung bình theo thời gian được tính theo công thứcsau đây
Trong đó yi (i = n,1) là các mức độ của dãy số thời kỳ
+ Đối với dãy số thời điểm
- Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau
Trang 28Mức độ trung bình theo thời gian được tính bằng công thức sau đây:
- Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối:
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian nghiên cứu.Nếu mức độ của hiện tượng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu (+) và ngược lại mangdấu âm (-) Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có các chỉ tiêu về lượng tăng (hoặc giảm) sauđây:
+ Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu(y0) và mức độ kỳ đứng liền trước đó (yi –1) Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (hoặc giảm)tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau Công thức tính như sau:
i yi yi 1 (i = 2, n )
Trong đó: i là lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn
+ Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu(yi) và mức độ của một kỳ nào đó được chọn làm gốc, thường là mức độ đầu tiên trong dãy
số (y1) Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trong những khoảng thờigian dài Nếu kí hiệu i là các lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc ta có
i yi y1 (i = 2, n )
+ Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trung bình là mức trung bình của các lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn Nếu ký hiệu là lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trungbình, ta có:
Trang 29cứu, ta có các loại tốc độ phát triển sau đây
+ Tốc độ phát triển liên hoàn phản ánh sự biến động của hiện tượng hai thời gian liền nhau Công thức tính như sau:
ti = y i (i = 2, n )
y i 1
Trong đó:
ti: tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian i so với thời gian i-1
yi-1: Mức độ của hiện tượng ở thời gian i-1
yi: Mức độ của hiện tượng thời gian i
+ Tốc độ phát triển định gốc phản ánh sự biến động của hiện tượng trong những khoảng thời gian dài Công thức tính như sau
yi: Mức độ của hiện tượng ở thời gian i
y1: Mức độ đầu tiên của dãy số
Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc tộ phát triển định gốc có các mối liên hệ sau
-Tính các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc
phát triển bình quân, người ta sử dụng công thức số trung bình nhân Nếu kí hiệu t là tốc
độ phát triển trung bình, thì công thức tính như sau:
Trang 30Từ công thức trên cho thấy: chỉ nên tính tốc độ phát triển trung bình đối với nhữnghiện tượng biến động theo một xu hướng nhất định
- Tốc độ tăng (hoặc giảm)
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tượng giữa hai thời gian đã tăng (+) hoặcgiảm (-) bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu phần trăm) Tương ứng với các tốc độ phát triển, ta
có các tốc độ tăng (hoặc giảm) sau đây
+Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn là tỷ số giữa lượng tăng (hoặc giảm) liên hoànvới mức độ kỳ gốc liên hoàn Nếu kí hiệu ai (i = 2, n ) là tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoànthì:
Nếu tính ti bằng % thì: ai(%) = ti(%) – 100
+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc là tỷ số giữa lượng tăng( hoặc giảm) định gốc với mức độ kỳ gốc cố định Nếu kí hiệu Ai (i = 2, n ) là các tốc độ tăng (hoặc giảm) định
Trang 31biểu trong suốt thời gian nghiên cứu Nếu kí hiệu a là tốc độ tăng hoặc giảm trung bìnhthì:
a t 1
Hoặc a (%) = t (%) – 100
- Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm)
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (hoặc giảm) của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoànthì tương ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu Nếu kí hiệu gi (i = 2, n ) là giá trịtuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm) thì:
2 Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ
Sự biến động của một số hiện tượng kinh tế –xã hội thường có tính thời vụ-nghĩa làhàng năm, trong từng thời gian nhất định, sự biến động được lặp đi lặp lại Ví dụ các sảnphẩm của ngành nông nghiệp phụ thuộc vào từng mùa vụ Trong các ngành khác như côngnghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, dịch vụ, du lịch đều ít nhiều có biến động thời vụ.Nguyên nhân gây ra biến động thời vụ là do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và phongtục tập quán, tập quán sinh hoạt của dân cư
Biến động thời vụ làm cho hoạt động của một số ngành khi thì căng thẳng, khẩntrương; lúc thì nhàn rỗi, bị thu hẹp lại
Nghiên cứu biến động thời vụ nhằm chỉ ra những chủ trương biện pháp phù hợp, kịpthời, hạn chế ảnh hưởng của biến động thời vụ đối với sản xuất và sinh hoạt của xã hội.Nhiệm vụ của nghiên cứu thống kê là dựa vào số liệu của nhiều năm( ít nhất là 3năm) để xác định tính chất và mức độ của biến động thời vụ Phương pháp thường được sử
Trang 32i
dụng là tính các chỉ số thời vụ
Trường hợp biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các năm tương đối
ổn định, không có hiện tượng tăng(hoặc giảm) rõ rệt thì chỉ số thời vụ được tính theo côngthức sau đây:
I = y i *100
y0
Trong đó:
Ii: Chỉ số thời vụ của thời gian i
y i : Số trung bình các mức độ của các thời gian cùng tên i
y0 : Số trung bình của tất cả các mức độ trong dãy số
Trường hợp biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các năm có sự tăng(hoặc giảm) rõ rệt thì chỉ số thời vụ được tính theo công thức sau đây:
yij: mức độ thực tế ở thời gian i của năm j
y0 : mức độ tính toán( có thể là số trung bình trượt hoặc dựa vào phương trình hồiquy ở thời gian i của năm j)
2.3.Phương pháp hồi quy tương quan
2.3.1 Khái niệm
Các hiện tượng tồn tại trong mối liên hệ phổ biến nhiều vẻ, cho nên một trong nhữngnhiệm vụ của thống kê là nghiên cứu mối liên hệ đó Để nghiên cứu mối liên hệ này cónhiều phương pháp khác nhau Phương pháp thường sử dụng là phương pháp hồi quytương quan
Các sự vật và hiện tượng phát sinh và phát triển trong mối liên hệ hữu cơ với nhau,tác động và ràng buộc lẫn nhau Mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng kinh tế xã hội rấtphong phú, tính chất và hinh thức của các mối liên hệ đó cũng rất khác nhau, diễn ra trong
Trang 33không gian và thời gian.
+ Liên hệ trong không gian là sự tác động qua lại, phụ thuộc vào nhau khi chúng ởcùng trong một không gian
+ Liên hệ trong thời gian: là sự tác động qua lại, phụ thuộc vào nhau khi chúng ỏ cácquá trình, giai đoạn phát triển
Xét theo mức độ liên hệ giữa hiện tượng này với hiện tượng khác, có thể phân biệt:
- Liên hệ hàm số: là mối liên hệ hết sức chặt chẽ giữa hai hiện tượng nghiêncứu, khi hiện tượng này thay đổi thì nó hoàn toàn quyết định sự thay đổi của hiện tượngliên quan theo một tỷ lệ tương ứng, chặt chẽ
- Liên hệ tương quan: là mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ giữa các hiệntượng nghiên cứu, khi hiện tượng này thay đổi thì có thể làm cho hiện tượng có liên quanthay đổi theo, nhưng không hoàn toàn có ảnh hưởng quyết định Mối liên hệ này khôngbiểu hiện được rõ trên từng đơn vị cá biệt mà phảI thông qua quan sát số lớn đơn vị
Các mô hình tương quan:
Mối quan hệ tương quan của sự vật hiện tượng nghiên cứu được biểu hiện quaphương trình hồi quy Phương trình hồi quy có thể ở dạng tuyến tính hay phi tuyến tuỳthuộc vào mức độ biến động của chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh và các nhân tố ảnhhưởng
Bằng phương pháp phân tích đồ thị ta có thể chỉ ra được dạng hàm hồi quy:
Mặt khác nó còn cho phép dự báo các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh dịch vụ trong tương lai
Trang 34 Để xác định các nhân tố cấu thành lên kết quả sản xuất kinh doanh dịch vụ, sửdụng các tham số hồi quy (a,b…)
Để xác định vai trò các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh ta sửdụng hệ số xác định
Để xác định một cách cụ thể trình độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa tiêu thứcnguyên nhân với tiêu thức kết quả sử dụng hệ số tương quan (r), tỷ số tương quan ( )
tương quan (r)
+ -1<r<+1: r mang dấu (+) ta có mối tương quan thuận
r mang dấu (-) ta có mối tương quan nghịch
+ r = 0 : giữa tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả không có liên hệ tuyến tính.+ Trị số (r) càng gần +1 mối liên hệ càng chặt chẽ
nhân với tiêu thức kết quả ngoài việc biểu hiện đánh giá bằng các phương trình hồi quy,các hệ số tương quan, còn có thể thông qua hệ số co dãn
Hệ số co dãn giải thích ý nghĩa của mối liên hệ, nói lên rằng: khi tiêu thức nguyênnhân (x) thay đổi một đơn vị thì tiêu thức kết quả (y) thay đổi bình quân là bao nhiêu tínhbằng số %
Trường hợp liên hệ tuyến tính giữa hai tiêu thức, hệ số co dãn (E) được tính theocông thức :
E = b x
y
Trong đó : b- tham số của phương trình hồi quy
Nếu E > 0 nói lên tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả biến thiên cùng chiều
- Nếu E = 1 biến thiên của tiêu thức kết quảtrùng với biến thiên của tiêu thức nguyên nhân
- Nếu E > 1 biến thiên của tiêu thức kết quảnhanh hơn biến thiên của tiêu thức nguyên nhân
- Nếu E < 1 biến thiên của tiêu thức kết quảchậm hơn biến thiên của tiêu thức nguyên nhân
- Nếu E = 0 nói lên tiêu thức kết quả là hàm
Trang 35không đổi.
2.4 Phương pháp chỉ số
24.1 Khái niệm
Phương pháp chỉ số là phương pháp biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào
đó của hiện tượng kinh tế phức tạp
2.4.2 Đặc điểm vận dụng
Phương pháp chỉ số dùng để:
hiện kế hoạch kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dịch vụ
từng nhân tố đến kết quả sản xuất kinh doanh xây dựng Qua đó thấy được nhân tố chủ yếu
là nguyên nhân chính gây nên sự biến động của chỉ tiêu kết quả Từ đó có biện pháp kíchthích sự phát triển hay hạn chế nhân tố này và lập kế hoạch cho tương lai
Tuy nhiên phương pháp chỉ số lại không cho phép đo cường độ mối liên hệ của từngnhân tố
Mô hình này cho phép phân tích biến động của chi tiêu kết quả sản xuất kinh doanh
do ảnh hưởng của kết quả sản xuất kinh doanh nhiều kỳ
Mô hình 2: Mô hình phân tích kết quả sản xuất kinh doanh do ảnh hưởng của tình
Trang 36* Mô hình 4: Mô hình phân tích sự biến động của kết quả sản xuất do ảnh hưởng của
ba nhân tố: Hiệu quả sử dụng TSCĐ bình quân toàn tổng thể, mức trang bị TSCĐ bình
Trang 38phận, nhân tố.
Trang 39Chương III Phân tích thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty NASCO thời kỳ 2000-
22 tháng 4 năm 1993 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải
Là một doanh nghiệp Nhà nước được thành lập từ một bộ phận hoạt động thương mại– dịch vụ – kỹ thuật của Sân bay quốc tế Nội Bài, Ban đầu Công ty mới có trên 6 tỷ vốn;tài sản được xem là lớn có đội ô tô 46 chiếc, số lượng lao động khá đông nhưng tỷ lệ cóchuyên môn nghiệp vụ-kỹ thuật thấp chỉ có 6.91% đạt trình độ đại học trở lên, song có tới43.68% chưa qua đào tạo và 42.5% lao động là nữ
Sự phát triển của công ty có thể chia thành ba giai đoạn:
Từ 1993 đến 1995: khởi nghiệp
Ra đời trong bối cảnh Việt Nam đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế và đang hình thànhnền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, trải qua thực tiễn, bộ máy tổchức của công ty bước đầu được củng cố, với 3 phòng chức năng của công ty, 4 xí nghiệpphụ thuộc và 2 cửa hàng miễn thuế Hợp tác kinh doanh với đối tác nước ngoài
Dù cơ sở vật chất – trang thiết bị còn rất hạn chế, thị trường tại cảng hàng khôngchưa phát triển, nhưng cơ chế quản lý và nền nếp công tác của doanh nghiệp đã được xáclập từng bước, khắc phục được sự non nớt ban đầu Công ty đã xây dựng được các quy chếquản lý trong một số lĩnh vực trọng yếu: Hợp đồng kinh tế, Kinh doanh hàng miễn thuế,tiền lương…Qua đó, Công ty thực hiện việc tăng cường phân cấp quản lý một cách chặtchẽ, phát huy tính tích cực của các đơn vị trực thuộc trong khai thác thị trường Nhờ đó,năm 1995 Công ty đã đạt được tổng doanh thu là 57.13 tỷ đồng ( tăng 71.52% so với năm1994), nộp ngân sách 3.71 tỷ đồng, đảm bảo mức thu nhập cho người lao động đạt bìnhquân 1.42 triệu đồng/người/tháng( tăng 79.51 % so với năm1994
Từ năm 1996 đến 1998: Xây dựng cơ sở vật chất vững chắc, tạo đà phát triển.
Trang 40Bài, trở thành Doanh nghiệp thành viên hoạch toán độc lập của Tổng công ty Hàng không Việt Nam.
Công ty đã chú trọng kiện toàn cơ chế quản lý kinh doanh song song với củng cố tổchức, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh Thương mại, Cửa hàng miễn thuế và Vận tải ô tô.Đồng thời, Công ty đã thực hiện đầu tư mở rộng một cách mạnh mẽ và có trọng điểm, tạo
ra sự chuyển biến rõ rệt về trang thiết bị kỹ thuật cho sản xuất kinh doanh Tuy chịu ảnhhưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực trong những năm 1997-1998, nhưng năm
1998 Công ty vẫn đạt tổng doanh thu là 77.97 tỷ đồng ( tăng 36.42% so với năm 1995),đảm bảo mức thu nhập cho người lao động đạt bình quân 1.65 triệu đồng/người/tháng( tăng 16.13% so với năm 1995)