1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dịch vụ hàng không sân bay nội bài

48 465 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 141,5 KB

Nội dung

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Trang 1

Lời nói đầu

Dới sự chỉ đạo sáng suốt của Đảng cộng sản Việt Nam, nhất là kể từkhi đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đến nay Đất nớc ta bớc sang mộtthời kỳ mới với những t duy mới, đờng lối mới, định hớng mới có chọn lọc

Đất nớc ta đã gặt hái đợc những thành tựu to lớn cha từng có và đợc khắpnăm châu đánh giá tốt, nhất là trong lĩnh vực kinh tế

Sự chuyển dịch nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sangnền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, đã làm thay đổi bộ mặt kinh

tế đất nớc Từ quản lý theo phơng thức tập trung bao cấp giờ đây đợc vậnhành theo cơ chế thị trờng Cơ chế này đã cuốn hút tiềm lực kinh tế ở mọithành phần Trong công cuộc đổi mới này đòi hỏi các doanh nghiệp phải cónguồn lực giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ có năng lực sáng tạo trong cungcách quản lý Là một ngời công dân, một thành viên của xã hội nói chung vàcủa doanh nghiệp kinh tế nói riêng Nhận thức đầy đủ quyền hạn và tráchnhiệm của mình là “Gác tay súng, tiếp tay cầy” cùng toàn Đảng, toàn dânxây dựng nền kinh tế góp phần đa kinh tế đất nớc ta ngày một phát triển vàdẫn đến “Dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh” là mục tiêu mà

Đảng ta đã đề ra Muốn vậy mọi ngời phải tự trau dồi kiến thức về mọi mặtcho mình để có trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ làm ăn kinh tế, trình độquản lý kinh tế, phải có tích luỹ kinh nghiệm, phải suy nghĩ sáng tạo để làmgiàu cho mình và cho xã hội nói chung Bản thân đợc vinh dự là một sinhviên khoa kinh tế, ngành quản trị kinh doanh của Viện Đại Học Mở Hà Nội,qua những năm học đã đợc trau dồi tổng thể chơng trình: Toán học, tin học,tâm lý xã hội Marketing, kế toán tài chính cung cấp các kiến thức cơ sở vàchuyên môn hỗ trợ cho nghiên cứu môn học quản trị doanh nghiệp mà tôi

xin đợc phép vận dụng để Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của

công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài nơi tôi đợc phép thực tập,

Công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài là một doanh nghiệp đợcthành lập trong thời kỳ đất nớc có sự chuyển biến lớn nhất là sự chuyển biếntrong lĩnh vực kinh tế định hớng có sự điều tiết của Nhà nớc Trong bối cảnhcông ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài cũng vấp phải không ít khókhăn nh cơ chế, nhân lực, vật lực và nguồn vốn Dới sự lãnh đạo sáng suốt,khoa học của ban lãnh đạo công ty, từng bớc đã tháo gỡ đợc những vớng mắc

Trang 2

ban đầu, dần đa hoạt động kinh doanh và dịch vụ vào ổn định Đến nay công

ty đang trên đà phát triển mạnh, mở rộng các lĩnh vực hoạt động, tạo đợc uytín với khách hàng và các đối tác cũng nh các cơ quan liên quan Trên tinhthần của hớng dẫn nội dung chuyên đề thực tầp, qua thu nhập số liệu thực tếtrong hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm (1997- 1999) bằng kinhnghiệm thực tế, bằng kiến thức đã đợc học tập làm cơ sở cho báo cáo thựctập của mình Song do điều kiện thời gian không nhiều, phần nào trong đóbản chuyên đề thực tập này cha phản ánh hết đợc những yêu cầu đặt ra,không tránh khỏi những khiếm khuyết giữa lí luận và thực tế Kính mong cácthầy, cô và công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài đóng góp ý kiến đểbản chuyên đề hoàn thiện hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn !

chơng i

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp trong cơ chế thị trờng

i/.chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp kinh doanh trong cơ chế thị trờng

1/.Thị trờng, cơ chế thị trờng, đặc trng của cơ chế thị trờng

 Thị trờng

Trang 3

Thị trờng là một phạm trù kinh tế, sự ra đời của nó gắn liền với sự ra đờicủa nền kinh tế Có rất nhiều quan điểm khác nhau về thị trờng Có quan

điểm cho rằng thị trờng là tập hợp các sự thoả thuận thông qua đó ngời bán

và ngời mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hoá dịch vụ Nói cách khácthị trờng hàng hoá là tổng thể các mối quan hệ mua bán, trao đổi và tiêu thụhàng hoá bằng tiền Một quan điểm khác cho rằng thị trờng là tổng số nhucầu (hoặc tập hợp về một loại hàng hoá nào đó) là nơi diễn ra các hoạt độngmua bán bằng tiền tệ Tuy nhiên, dới góc độ chung nhất, chúng ta có thể hiểuthị trờng bằng khái niệm chung nhất “thị trờng là sự biểu hiện thu gọn củaquá trình lu thông” Qua đó các quyết định của công ty về việc sản xuất đầu

t đợc chung hoà bằng sự điều chỉnh giá cả

 Cơ chế thị trờng

Cơ chế thị trờng là một hình thức kinh tế trong đó cá nhân ngời tiêudùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị trờng để xác định cácvấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế Các bộ phận cấu thành của cơ chế thịtrờng là cung, cầu và giá cả thị trờng

-Cung hàng hoá là số lợng hàng hoá mà ngời sản xuất muốn có khảnăng sản xuất để bán theo mức giá nhất định Nh vậy, cung hàng hoá phản

ánh mối quan hệ trực tiếp trên thị trờng của hao biến số lợng hàng hoá dịch

vụ cung ứng và giá cả trong một điều thời gian nhất định

-Cầu hàng hoá là số lợng hàng hoá ngời mua muốn và có khả năng muatheo mức giá nhất định, khi giá tăng thì cầu giảm

Cung- cầu và giá cả thị trờng có mối quan hệ mật thiết với nhau khôngtách rời nhau Giá cả tỷ lệ nghịch với nhu cầu và tỷ lệ thuận với cung cầuhàng hoá

Cơ chế thị trờng mới du nhập vào nớc ta, song đã nhanh chóng phát huytác dụng của mình đối với nền kinh tế Chỉ vài năm, nền kinh tế nớc ta đã cónhững thay đổi rõ rệt, đặc biệt đã tạo ra đợc một vài môi trờng kinh doanhsôi động với nhiều thành phần kinh tế tham gia

 Đặc trng của cơ chế thị trờng.

Trang 4

Nền kinh tế nớc ta hiện nay là một nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết

vĩ mô của nhà nớc Trớc hết nó mang những đặc trng của nền kinh tế thị ờng tự do Đó là thể chế kinh tế của những chủ thể tự chủ, tự do kinh doanhtheo pháp luật Các thành phần kinh tế vừa liên kết vừa hợp tác và phát triển

tr-đạt tới trình độ xã hội hoá cao

Tự do hoá kinh doanh và cạnh tranh tạo mọi khả năng cho thị trờng,phát huy vai trò tự điều chỉnh sản xuất Cạnh tranh là qui luật của kinh tế thịtrờng là động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Trong điềuhành các hoạt động kinh tế (cơ chế quản lý) Các hoạt động của thị trờngdiễn ra chủ yếu dựa trên sự hớng dẫn của qui luật giá trị, qui luật cung cầu,qui luật cạnh tranh, các mối liên hệ kinh tế Tiền tệ trở thành thiếu do hiệuquả kinh tế của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, quan hệ trở thành quan

hệ thống trị trên thị trờng

Mọi yếu tố của sản xuất phải đi vào thị trờng Để nền kinh tế vận hànhbình thờng cần phải chuyển đổi sang cơ chế kinh tế của các xí nghiệp kinhdoanh dịch vụ, đặt nó thực sự đối mặt với thị trờng

Ngoài những đặc điểm trên, nền kinh tế thị trờng nớc ta hiện nay cónhững đặc điểm riêng Mọi hoạt động kinh tế diễn ra đều có sự quản lý vĩ môcủa nhà nớc

2/.Vai trò kinh doanh của doanh nghiệp đợc thể hiện trên các mặt sau

-Do có tổ chức hoạt động kinh doanh của các xí nghiệp dịch vụ nóiriêng thực hiện chức năng xã hội lu chuyển hàng hoá nên các doanh nghiệpsản xuất tiêu thụ nhanh hàng hoá, tiết kiệm thời gian tiêu thụ thu hồi vốnnhanh

-Các tổ chức kinh doanh dịch vụ thông qua việc thực hiện lu chuyểnhành khách và dịch vụ làm cho thị trờng hàng hoá mở rộng ra, phục vụ hànhkhách đợc tiêu dùng nhanh hơn, phí lu thông mua sắm vật t ít hơn so với các

đơn vị sản xuất thực hiện cả chức năng mua bán hàng hoá và cuối cùng vật t

đợc sử dụng có hiệu quả hơn trong nền kinh tế

Trang 5

-Do đó các doanh nghiệp vật t đảm bảo nhiệm khâu mua bán vật t trongnền kinh tế với mạng lới sâu rộng trong cả nớc và mặt hàng đa dạng, phongphú tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị tiêu dùng mua bán vật t với số l-ợng và thời gian theo đúng yêu cầu của sản xuất và khả năng thanh toán củamình Nhờ đó giảm đợc một lợng dự trữ trong khâu sản xuất, tiết kiệm đợcvốn cho doanh nghiệp sản xuất.

Vai trò to lớn của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trong nền kinh

tế quốc dân không chỉ thể hiện ở chức năng lu chuyển hành khách mà còn

đóng vai trò là ngời tổ chức sản xuất thông qua mua bán, giao dịch, dịchvụ phát hiện ra những cơ sở có khả năng sản xuất và tạo điều kiện cho các

đơn vị ấy sản xuất

Các doanh nghiệp dịch vụ Hàng không thực sự đóng vai trò tổ chứcnhững mối liên kết trong nền kinh tế xã hội và tổ chức việc tiêu thụ hợp lýcác nguồn vật t hiện có

3.Các nhóm chức năng thị trờng

Gồm 4 chức năng thị trờng sau:

 Chức năng thực hiện: Đây là chức năng quan trọng nhất không chỉ có

ý nghĩa đối với doanh nghiệp kinh doanh mà còn có ý nghĩa trong toàn bộnền kinh tế quốc dân, các doanh nghiệp kết thúc việc thực hiện hàng hoá sẽ

ảnh hởng mang tính chất, bản chất đến cuối cùng của quá trình tái sản xuất

mở rộng

 Chức năng nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng và tình hình thị trờng:

Đây là nét đặc biệt của các doanh nghiệp thơng mại tuỳ theo loại hình

và vị trí của doanh nghiệp trong toàn bộ kênh phân phối nội dung và kỹ thuậtnghiên cứu có điểm khác nhau, tuy nhiên yêu cầu chung của chức năng nàyvới tất cả các doanh nghiệp là

-Việc nghiên cứu đợc tiến hành trên bề mặt, mặt hàng đa dạng

-Việc nghiên cứu đợc tiến hành đảm bảo vừa đánh giá tỷ trọng dung ợng thị trờng còn có thể xâm nhập và khả năng tiềm tàng cũng nh thế mạnh

l-đứng vững trong cạnh tranh nhu cầu tiêu dùng và thị trờng

Trang 6

 Chức năng giáo dục, giáo dỡng: Với chức năng này doanh nghiệp

thực hiện một bộ phận nhiệm vụ của xã hội trên bình diện giáo dục và giáodỡng tiêu dùng kinh tế, có mục tiêu hợp lý khoa học, với thị hiếu có thẩm mỹtrong tiêu dùng

 Chức năng t vấn: Đợc áp dụng trong mối liên hệ với việc nâng cao

tính chuyên ngành của quản lý, giảm thấp những mạo hiểm, rủi ro, nâng caotrình độ chuyên môn hoá khi thực hiện một số các hoạt động quyết định

Trên đây là những chức năng của doanh nghiệp theo quan điểm tiếp cậnMarketing hiện đại thích ứng với vị trí đặc biệt và các mục đích kinh tế củaxã hội

4.Thực chất và nội dung của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Hoạt động kinh doanh là những hoạt động trao đổi hay giao hàng hoádịch vụ dựa trên cơ sở thuận mua vừa bán Đối với doanh nghiệp trong lĩnhvực sản xuất khi nói đến hoạt động kinh doanh phải nói đến giao dịch, liênquan đến việc mua sắm vật t kỹ thuật cho sản xuất

Bất kỳ một doanh nghiệp nào dù là doanh nghiệp sản xuất hay doanhnghiệp dịch vụ phục vụ bán ra cho ngời tiêu dùng giữ vị trí trung tâm và là

đối tợng chú trọng số một của sản xuất kinh doanh Đó là điều kiện quyết

định sự tồn tại của một doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm là quan trọng củahoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và các xí nghiệp nóiriêng

ở doanh nghiệp sản xuất không chỉ quan tâm đến việc tiêu thụ sảnphẩm mà còn phải đảm bảo các yếu tố đầu vào cho sản xuất Đó chính là quátrình mua sắm vật t cho sản xuất và tiêu thụ chủ yếu trong hoạt động kinhdoanh dịch vụ của doanh nghiệp Nh vậy, nội dung chủ yếu hoạt động kinhdoanh của một doanh nghiệp bao gồm tất cả các hoạt động liên quan và phục

vụ quá trình sản xuất và tiêu thụ nh tài chính, luật pháp dịch vụ, vận tải,khách sạn

Hoạt động kinh doanh có ảnh hởng lớn tới tất cả các chỉ tiêu kinh tế chủyếu của doanh nghiệp Nó có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triểncủa một doanh nghiệp Chính vì vậy, các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh

Trang 7

trong nền kinh tế thị trờng hiện nay phải đặc biệt quan tâm tới khâu tổ chứcquản lý đến nội dung của hoạt động kinh doanh.

ii/.hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lợng, hiệu quả ý nghĩa của Marketing trong doanh nghiệp

1/.Hệ thống chỉ tiêu

Cũng nh tất cả các ngành kinh tế quốc dân, cơ chế hoạt động của ngànhthơng nghiệp không ngừng hoàn thiện, một trong những điều kiện phát triểnkinh doanh là vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động và những tiêu chuẩn cơbản để đánh giá chất lợng công tác, ở đây là một vấn đề có ý nghĩa rất lớn làviệc xác định một chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động và những tiêu chuẩn cơ bản

để đánh giá chất lợng của nghiệp vụ tiếp thị Có thể đánh giá các chỉ tiêu sau

 Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn trong kinh doanh:

Cho đến nay doanh nghiệp vẫn cha tiến hành đợc kế hoạch hoá toàndiện sử dụng vốn Nhng đang hoạt động thực tiễn từng ngành cũng nh từng

đơn vị kinh tế cơ sở các chỉ tiêu tốc độ chu chuyển vốn (vốn lu động, vốn cố

định) thờng đợc vận dụng để quản lý vốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

HVKD : Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

HVCD : Hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp

HVLD : Hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp

Trang 8

M : Tổng mức lu chuyển hàng hoá theo giá bán thực tế của doanh nghiệp trong năm

VKD : Toàn bộ vốn của doanh nghiệp kinh doanh bình quân trong năm

VLD : Vốn lu động bình quân trong năm

VCD : Vốn cố định bình quân trong năm

Công thức (1) phản ánh tổng hợp chi tiêu về hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp, công thức (2), (3) phản ánh chỉ tiêu hiệu quả thành phần củavốn

Để phản ánh hiệu quả hạch toán của doanh nghiệp sử dụng công thức

LN

HXN =

VKD

Trong đó:

HXN : Hiệu quả hạch toán của doanh nghiệp

LN : Lợi nhuận của doanh nghiệp thu đợc

Qua đó, nó biểu hiện hiệu quả hạch toán sử dụng vốn kinh doanh củadoanh nghiệp trong điều kiện doanh nghiệp thực hiện mở rộng MCL hh,giảm chi phí lu thông về mặt vĩ mô có chính sách điều tiết thu nhập thoả

đáng

-Tốc độ chu chuyển vốn kinh doanh:

Tổng chu chuyển của VCĐ trong 1 năm (tổng khấu hao)

TVCĐ =

VLĐ

(vòng quay của vốn cố định trong năm)

Tổng chu chuyển của VLĐ trong 1 năm

Trang 9

 Những chỉ tiêu phản ánh.

Chất lợng công tác của các cơ sở bán của doanh nghiệp thơng mại Vấn

đề quan trọng nổi lên hàng đầu là quyết định hiệu quả, chất lợng khâu bán là

tỷ trọng chiếm lĩnh thị trờng của doanh nghiệp

Tổng giá bán thực tế của doanh nghiệp

KTT = x 100%

Quí hàng hoá thị trờng địa phơng

KTT : Tỷ trọng chiếm lĩnh thị trờng

-Mức độ thoả mãn nhu cầu của khách

Nhu cầu của khách về hàng hoá (giá trị)

 Giá trị tiền lãi thu đợc.

Tiền lãi là kết quả của toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp thơng mại, các vấn đề tăng ngân quĩ khuyến khích vậtchất đều phụ thuộc vào số tiền lãi thu đợc Mức lợi nhuận kinh doanh làmột chỉ số đánh giá một doanh nghiệp, thông qua lợi nhuận mà biết đợcdoanh nghiệp đã sử dụng nguồn nhân lực, tài chính, vật liệu thực hành chế độtiết kiệm và các nguyên tắc hạch toán nh thế nào? Ngoài ra các chỉ số giántiếp để đánh giá là hệ số của tiền lãi đối với quĩ tiền lơng Số lãi trên diệntích đầu ngời, chỉ tiêu tỷ suất lãi thực đợc biểu hiện qua công thức:

Thực lãi của nhân viên tiêu thụ hàng hoá

KTL = x 100%

Doanh số tiêu thụ thực tế

Trang 10

 Tốc độ chu chuyển hàng hoá

-Hệ số khâu lu chuyển

Mức lu chuyển chung

HK =

Mức lu chuyển thuần tuý

Công thức tổng quát đánh giá khối lợng lu chuyển hàng hoá

LB : Khối lợng luân chuyển bán buôn

Lb : Chi phí lu chuyển của một cơ sở bán -Khối lợng lu chuyển hàng hoá tính theo công thức:

LB = LK + Lt + S

Trong đó:

LK : Lu chuyển hàng hoá qua kho

Lt : Lu chuyển hàng hoá thẳng đối với lu chuyển qua kho

Để đánh giá hoạt động của thơng nghiệp trong nội bộ ngành ta có thể sửdụng công thức

Trang 11

2.Tình hình quản trị hiệu quả và thu nhập ở các xí nghiệp

Xí nghiệp sử dụng hình thức trả lơng khoán theo thu nhập ròng thựcchất của loại lơng là khoán quĩ lơng theo thu nhập u điểm của hình thức trảlơng này là gắn tiền lơng thu nhập của cán bộ công nhân viên với năng suất

và hiệu quả công việc Xí nghiệp phải tự trang trải quĩ lơng theo chế độkhoán này Quĩ trả công nhân viên không phụ thuộc vào doanh số hoặc sốlao động có mặt mà phụ thuộc vào hiệu quả và kết quả cuối cùng Đối với xínghiệp đợc cấp trên giao chỉ tiêu lợi nhuận nộp ngân sách số tuyệt đối thờng

đợc xác định từ đầu năm nên xí nghiệp tiến hành khoán lơng theo thu nhậpròng

Thu nhập ròng =Tổng doanh thu -chi phí vật chất -Nộp thuế quốc doanh- Lợi

nhuận nộp ngân sách - chi phí tồn vốn các quĩ lơng khoán

- thu nhập ròng - Trích lập các quĩ xí nghiệp

Thực tế ở xí nghiệp quĩ lơng khoán thờng đợc tính bằng 81% thu nhậpròng

chơng ii

thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài

Trang 12

i/.chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty

-Đến năm 1995 theo nghị định số 32 CP ngày 22/05/1995 của Thủ tớngChính phủ, Cục hàng không dân dụng Việt Nam đợc chuyển từ đơn vị chủquản là Bộ giao thông vận tải về trực thuộc chính phủ, góp phần giúp Chínhphủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc chuyên ngành về Hàng không.Theo quyết định số 32/TTg ngày 27/05/1995 của Thủ tớng Chính phủ vềthành lập công ty Hàng Không Việt nam, tức là tách Cục Hàng Không dândụng Việt Nam thành hai khối:

-Khối quản lý Nhà nớc về hàng không là Cục Hàng không

-Khối kinh doanh hàng không là Tổng công ty hàng không Viết Nam

Đến ngày 30/06/1998 công ty dịch vụ cụm Cảng Hàng Không sân bayMiền Bắc đợc đổi tên thành Công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bàitheo quyết định số 1029 / HĐQT của Hội đồng quản trị Tổng công ty Hàngkhông Việt Nam Công ty có tên giao dịch quốc tế bằng tiếng anh là NoibaiAirport Services Company (NASCO) hoạt động trong các lĩnh vực: Thơngmại, Dịch vụ du lịch- khách sạn và vận tải trong ngành Hàng không dândụng có nhiệm vụ kinh doanh các ngành nghề cụ thể nh sau:

-Kinh doanh thơng mại (ăn uống, hàng tiêu dùng, lu niệm, vn hoáphẩm )

-Kinh doanh hàng miễn thuế phục vụ hành khách xuất nhập cảnh

-Vận chuyển hành khách, hàng hoá trong sân đỗ máy bay, ngoài nhà gasân bay, kinh doanh vận tải hành khách, khách du lịch và hàng hoá bằng ôtô, taxi khách taxi tại nội tỉnh, liên tỉnh, kinh doanh các dịch vụ vận tải mặt

đất khác

Trang 13

Thực hiện các dịch vụ kỹ thuật ô tô, xe máy, cung cấp phụ tùng thaythế và xăng dầu ô tô.

-Kinh doanh khách sạn- du lịch

-Đại lý bán vé máy bay; đại lý dịch vụ vận chuyển hàng hoá; dịch vụhành khách và các dịch vụ khác tại Cảng hàng không

-Kinh doanh dịch vụ làm sạch, vận hành và sửa chữa hệ thống

điện-điện lạnh, nớc, các thiết bị khác tại Cảng Hàng không

-Lắp đặt trang thiết bị mặt đất phụ vụ ngành hàng không

-Kinh doanh quảng cáo tiếp thị

-Xuất, nhập khẩu hàng hoá phục vụ hành khác Nhập khẩu trang thiết bịphục vụ kinh doanh của công ty

-Thuê và cho thuê tài sản, phơng tiện phục vụ mục đích kinh doanh củacông ty

2/.Cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty, chức năng, nhiệm vụ của các

đơn vị, xí nghiệp trực thuộc công ty.

2.1.Cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty

Công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến tham mu (có sơ đồ kèmtheo) Trong đó:

-Ban giám đốc Công ty là bộ phận có chức năng quản lý, điều hành caonhất có quyền hạn theo trực tuyến với các phòng ban xí nghiệp đơn vị thànhviên

-Các phòng ban chức năng là cơ quan tham mu giúp việc cho ban giám

đốc theo từng lĩnh vực, có mối liên hệ kiểm tra, hớng dẫn các xí nghiệp, đơn

vị thông qua các chỉ tiêu, chế độ chính sách trong hoạt động sản xuất kinhdoanh

2.2.Chức năng nhiệm vụ của đơn vị, xí nghiệp trực thuộc Công ty 2.2.1.Ban giám đốc Công ty

Giám đốc Công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám

đốc là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trớc Tổng Công ty,

Trang 14

trớc pháp luật về quản lý và điều hành hoạt động của Công ty Giám đốc làngời có quyền quản lý và điều hành cao nhất của Công ty

2.2.2.Phòng kế hoạch- kinh doanh

Có chức năng nhiệm vụ chính là xây dựng và bảo vệ, theo dõi việc thựchiện kế hoạch dài hạn, lập kế hoạch 5 năm, hàng năm dự án đầu t, tham giaxây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, quản lý theo dõi việc thực hiện hợp

đồng kinh tế cho toàn Công ty cũng nh các xí nghiệp, đơn vị thành viên

2.2.3.Phòng tài chónh kế toán

Có chức năng quản lý, hạch toán, hớng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ cho các

xí nghiệp, đơn vị thành viên về công tác tài chính

2.2.4.Phòng xuất nhập khẩu

Có chức năng quản lý chuyên môn nghiệp vụ xuất nhập khẩu với cáccửa hàng miễn thuế, xây dựng và thực thiện các dự án xuất nhập khẩu trangthiết bị, công nghệ hàng hoá cho Công ty

Phối hợp thực hiện các hợp đồng hợp tác kinh doanh Công ty đã ký vớicác đối tác Quản lý các hợp đồng kinh doanh của các cửa hàng miễn thuế

2.2.5 Văn phòng hành chính - tổ chức:

Có chức năng đối nội, đối ngoại và quản lý nhân sự, thực hiện quản lý

đảm bảo các cơ chế bảo hiểm đối với toàn bộ công nhân viên trong công ty.Thực hiện công tác quản lý cán bộ, lao động theo phân cấp, công tác bảo vệnội bộ, thanh tra, pháp chế Tổ chức xây dựng và thực hiện các định mức lao

động, các định mức biên chế Xây dựng và thực hiện công tác tiền lơng,chính sách đào tạo việc làm và cácc chế độ chính sách khác đối với ngời lao

động trong công ty Quản lý cong tác văn th lu trữ, bảo mật Tổ chức cáchoạt động văn hoá, văn nghệ thể thao Tham mu cho lãnh đạo tổ chức côngtác đảng, công đoàn, đoàn thành niên trong công ty Quản lý trang thiết bị,vật t tài sản thuộc phòng hành chính

2.2.6 Xí nghiệp thơng mại hàng không Nội Bài.

Trang 15

Là một đơn vị hạch toán nội bộ trong công ty bao gồm: 161 cán bộcông nhân viên, chủ yếu là lao động nữ, có chức năng nhiệm vụ

-Kinh doanh thơng mại tại cảng hàng không bao gồm: ăn uống, bánhàng bách hoá, mỹ nghệ

- Sản xuất biên chế hàng hoá phục vụ khách hàng và thị trờng

-Tổ chức phục vụ đời sống cán bộ công nhân viên trong khu vực sânbay

-Liên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nớc để sản xuất kinhdoanh

2.2.7 Xí nghiệp dịch vụ tổng hợp Hàng Không sân bay Nội Bài

Là một đơn vị hạch toán nội bộ trong công ty bao gồm: 172 cán bộcông nhân viên trong đó có 99 nữ có chức năng nhiệm vụ:

-Kinh doanh dịch vụ làm sạch, vệ sinh nhà ga, cung cấp và vận hànhcác hệ thống nớc, điện, điện lạnh, xe đẩy tại cảng Hàng Không sân bay NộiBài

-Cho Thuê văn phòng làm việc kinh doanh làm việc tại cảng HàngKhông sân bay Nội Bài

-Cung ứng dịch vụ điện thoại, telex, fax và các dịch vụ khác thuộc chứcnăng nhiệm vụ của công ty đã đợc công ty uỷ quyền

2.2.8 Xí nghiệp vận tải hàng ô tô không Nội Bài

Là đơn vị hạch toán nội kinh tế nội bộ trong công ty gồm có 272 cán bộcông nhân viên có chức nhiệm vụ sau đây:

-Vận chuyển hành khách, hàng hoá trong sân đỗ máy bay, ngoài nhà gasân bay, kinh doanh vận chuyển hành khách, khách du lịch hàng hoá bằng ôtô, taxi tải, taxi khách nội tỉnh, liên tỉnh; kinh doanh các dịch vụ vận tải mặt

đất khác

-Khai thác phát triển dịch vụ kỹ thuật ô tô, xe máy, cung cấp phụ tùngthay thế và xăng dầu ô tô

Trang 16

- Tổ chức liên doanh liên kết để phát triển và các dịch vụ đồng bộ khácnhau của vận tải mặt đất.

2.2.9 Xí nghiệp dịch vụ – khách sạn Hàng Không sân bay Nội Bài khách sạn Hàng Không sân bay Nội Bài

Gồm 45 cán bộ công nhân viên có chức năng nhiệm vụ sau:

-Kinh doanh dịch vụ khách sạn

-Kinh doanh dịch vụ du lịch trong nớc và quốc tế

-Kinh doanh dịch vụ thơng nghiệp tổng hợp gồm: Bách hoá, mỹ phẩm,hàng lu niệm

-Cung ứng dịch vụ điện thoại, telex, fax và các dịch vụ khác thuộc chứcnăng nhiệm vụ của công ty và đợc công ty uỷ quyền

2.2.10 Cửa hàng miễn thuế NASCO - IPP.

Là cửa hàng miễn thuế phục vụ khách xuất cảng, gồm 13 cán bộ côngnhân viên có chức năng nhiệm vụ:

-Kinh doanh và bán hàng miễn thuế cho đối tơng là khách xuất cảnh,quá cảnh thực tế tại cửa khẩu Nội Bài Là cửa hàng hợp tác kinh doanh giữaNASCO và IMEX, PANPACOFIC (IPP) HONG KONG

2.2.11 Cửa hàng miễn thuế NASCO -SDC.

Là cửa hàng hợp tác kinh doanh giữa NASCO và SUNDANCETRADING COMPANY (SDC) HONG KONG, gồm 13 cán bộ công nhânviên có chức năng nhiệm vụ: Kinh doanh và bán hàng miễn thuế cho đối t-ợng là khách xuất cảnh, quá cảnh thực tế tại cửa khẩu Nội Bài

2.2.12 Cửa hàng miễn thuế NASCO - SDF:

Là cửa hàng hợp tác kinh doanh giữa NASCO và EASTRN DUTYFREE, gồm 12 cán bộ công nhân viên có chức năng nhiệm vụ: kinh doanh vàbán hàng miễn thuế cho đối tợng là khách xuất cảnh, quá cảnh thực tế tại cửakhẩu Nội Bài

2.2.13 Cửa hàng miễn thuế NASCO - SVC.

Là cửa hàng hợp tác kinh doanh giữa NASCO và SERVICO Hà Nội(Công ty thơng mại Hà Nội) gồm 8 cán bộ công nhân viên có chức năng

Trang 17

nhiệm vụ sau: kinh doanh và bán hàng miễn thuế cho đối tợng là khách xuấtcảnh, quá cảnh thực tế tại cửa khẩu Nội Bài.

II Phân tích môi trờng hoạt động kinh doanh của công ty.

Công ty dịch vụ Hàng không sân bay Nội Bài là một doanh nghiệp hoạt

động theo cơ chế hạch toán độc lập, dới sự chỉ đạo trực tiếp của thủ tờngchính phủ, Tổng Công ty Hàng Không dân dụng Việt Nam có trụ sở củacông ty và hoạt động kinh doanh tại sân bay quốc tế Hà Bài – khách sạn Hàng Không sân bay Nội Bài Sóc Sơn HàNội Trong điều kiện đại lý thuận lợi, đầu mối giao thông hiện đại là nơi giao

lu của khách quốc tế nói chung và Việt Nam nói riêng đợc tăng trởng, đờisống nhân dân đợc cải thiện, sức mua ổn định, du lịch phát triển, là động lựcrất cơ bản cho sự hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Sau khi đợc cấp giấy phép hoạt động với chức năng kinh doanh dịch vụ,công ty đã sắp xếp, kiện toàn, ổn định lại bộ máy lãnh đạo, tổ chức của công

ty, quy hoạch và kịp thời khai thác đa vào hoạt động kinh doanh , dịch vụvào lề nếp Đồng thời xây dựng và nâng cao các đơn vị trực thuộc, mở rộngthêm các lĩnh vực hoạt động, tăng cờng quan hệ với khách hàng, mở rộnghợp tác kinh doanh với các đối tác trong và ngoài nớc

Chính vì vậy mà cho đến nay ngoài những đơn vị thành viên nh: Xínghiệp dịch vụ du lịch khách sạn, Xí nghiệp vận tải ô tô, Xí nghiệp dịch vụtổng hợp và Công ty đã có thêm 4 cửa hàng hợp tác kinh doanh nh cửa hàngNASCO- IPP, cửa hàng NASCO- SDC, cửa hàng NASCO- EDF, cửa hàngNASCO- SERVICO hoạt động kinh doanh tại khu vực Cảng Hàng Khôngsân bay Nội Bài, không chỉ dừng lại ở thành tích đã đạt đợc, lãnh đạo Công

ty vẫn tiếp tục tìm kiếm thị trờng mới, lĩnh vực hoạt động mới theo chứcnăng của mình để mở rộng hơn nữa ảnh hởng cũng nh uy tín của đơn vị mìnhnhằm tìm kiếm hơn nữa lợi nhuận Công ty nhất là một số lĩnh vực hoạt độngnh: dịch vụ thuê xe, đại lý bán vé máy bay nhằm tăng cờng mối quan hệ vớikhách hàng, nâng Công ty lên một tầm cao mới, phù hợp với môi trờng hoạt

động của Công ty Khi nói đến một loạt các yếu tố tác động đến hoạt độngkinh doanh của Công ty tức là nói đến môi trờng kinh doanh là một yếu tốkhông thể thiếu đợc Môi trờng có thể làm cho Công ty phát triển mạnh mẽ

đem lại nhiều lợi nhuận Song nếu ta không biết phát huy khai thác triệt để

Trang 18

những lợi thế và lờng trớc tình huống xấu thì môi trờng cũng có thể đa Công

ty đi đến thua lỗ, phá sản Do vậy việc phát triển phải thích nghi với từng

điều kiện, hoàn cảnh cụ thể

Ví dụ: Địa bàn hoạt động kinh doanh ở nơi thuận tiện ở nơi tập trung

đông dân c, mật độ quảng cáo rông nhằm phụ hợp với điều kiện địa lý và

tự nhiên, kinh tế- chính trị- xã hội Những điều kiện này đều có ảnh hởngmạnh mẽ đến môi trờng kinh doanh

Môi trờng kinh doanh đợc chia làm 2 loại chủ yếu sau:

1/.Môi trờng bên ngoài

Môi trờng bên ngoài đợc hiểu là tất cả các yếu tố bên ngoài, các tác

động đến các hoạt động kinh doanh và lựa chọn kinh doanh Nó bao gồmnhững điều kiện về địa lý, tự nhiên, điều kiện kinh tế- chính trị- xã hội, mỗi

điều kiện trên đều có ảnh hởng nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty

Trong thời kỳ mới hiện nay với chính sách mở cửa của Nhà nớc dới sựlãnh đạo sáng suốt của Đảng đất nớc ta đã dần từng bớc tham gia hoà nhậpvào trào lu chung nhất là hoà nhập vào nền kinh tế thị trờng rộng lớn muônhình muôn vẻ của thế giới và các nớc trong khu vực Đây chính là bớc đi cótính chất quyết định của Đảng ta trong thời kỳ mới này đã giúp cho nền kinh

tế nớc ta phát triển nhanh chóng và bớc đi này đã tạo đà cho sự tiến bộ trong

đổi mới cách nhìn, cách lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động kinh doanhvới qui mô rộng lớn từ vi mô đến vĩ mô Trong thực tế công cuộc đổi mớinày đã giúp Công ty không những đứng vững, giữ đợc uy tín với cơ quan hữutrách và khách hàng mà còn giúp Công ty ngày càng mở rộng hoạt động kinhdoanh dịch vụ và đa lên một tầm cao mới, và phạm vị hoạt động kinh doanhdịch vụ của Công ty từ chỗ chỉ giới hạn trong khu vực sân bay quốc tế NộiBài thì nay đã vơn ra các lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ở bên ngoài nhất làtrong lĩnh vực dịch vụ vận tải, dịch vụ du lịch Hơn thế nữa Công ty đã chủ

động tìm kiếm các đối tác nớc ngoài tin cậy để tiến hành liên doanh liên kết,hợp tác kinh doanh trên các lĩnh vực kể cả lĩnh vực xuất nhập khẩu với mục

đích mang lại hiệu quả cao

2/.Môi trờng bên trong

Trang 19

Môi trờng bên trong của Công ty là môi trờng thờng có những ảnh hởngtrực tiếp đến các hoạt động kinh doanh và dịch vụ của Công ty Công ty dịch

vụ Hàng Không sân bay Nội Bài là một doanh nghiệp của Nhà nớc hoạt động

độc lập tại khu vực Cảng Hàng không Nội Bài với u thế độc quyền Song trớcsức ép của nền kinh tế thị trờng, Công ty đã gặp phải không ít nhiều khókhăn, bao gồm khó khăn về cơ chế, và điều đặc biệt là khó khăn về vấn đềchọn lựa ngành mũi nhọn, đó là vấn đề giữ uy tín nhằm đảm bảo tính cạnhtranh với các thành phần kinh tế khác nhất là cạnh tranh trong các lĩnh vực:vận tải, dịch vụ và kinh doanh Việc cạnh tranh hiện nay đang diễn ra rất gay

go quyết liệt giữa Công ty với các doanh nghiệp Nhà nớc khác, các tổ chứckinh tế t nhân nh nớc ngoài Các đối tác cạnh tranh của Công ty là những đốithủ mạnh, họ cũng tích cực tìm kiếm thị trờng và tổ chức các điểm kinhdoanh dịch vụ kể cả việc họ cạnh tranh với cả sự độc quyền của Công tytrong lĩnh vực khai thác vận chuyển hành khách qua lại Cảng Hàng không

Nộ Bài

Xuất phát từ việc hạch toán kinh tế độc lập giữa các xí nghiệp, đơn vịtrong Công ty nên việc cạnh tranh mua bán hàng hoá và dịch vụ khôngnhững xảy ra với các đối thủ bên ngoài mà ngay cả các đơn vị thành viêntrong Công ty cũng xảy ra những cuộc cạnh tranh khá gay go và nan giải đặcbiệt là sự cạnh tranh giữa các cửa hàng kinh doanh dịch vụ của xí nghiệp th-

ơng mại với nhau và giữa xí nghiệp thơng mại với các cửa hàng miễn thuếhợp tác kinh doanh Tuy nhiên tính chất cuộc cạnh tranh nội bộ này diễn ravới mức độ không gay go nh với các đối thủ bên ngoài Công ty Sự cạnhtranh nội bộ này nó mang tính chất tích cực nhiều hơn, nó tạo ra sự thi đuangầm với nhau làm động lực thúc đẩy nâng cao hoạt động kinh doanh dịch

vụ Chính nhờ sự cạnh tranh giữa Công ty với các đối thủ bên ngoài mà qua

đó Công ty đã có đợc những kế hoạch kinh tế cực kỳ táo bạo chính xác vàhiệu quả nh việc đầu t hợp tác liên doanh nhà máy ô tô Hoà Bình về vận tảihành khách bằn xe taxi chỗ ngồi Qua đó đã mở rộng ra đợc các thị trờngmới khác cho tơng lai những năm 2005 nhất là chiến lợc kinh doanh khi nhà

ga T1 đa vào hoạt động và cũng chính nhờ sự cạnh tranh nội bộ nói trên màcác xí nghiệp đơn vị thành viên đã nâng cao hơn nữa chuyên môn nghiệp vụ,

ý thức và sự sáng tạo của ngời lãnh đạo cũng nh ngời nhân viên, nâng cao

Trang 20

doanh số, đem lại lợi nhuận cho Công ty cũng nh góp phần nâng cao đờisống chung cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, đóng góp đợcnhiều cho ngân sách Nhà nớc.

iii/.phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty 1/.Tình hình về qui mô kinh doanh

Là một Công ty Nhà nớc với qui mô hoạt động tơng đối lớn (gần 800cán bộ- CNV, 5 xí nghiệp (đơn vị), 4 cửa hàng miễn thuế trực thuộc) Công

ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài không ngừng phát triển đa dạng hoádịch vụ ngày càng phục vụ tốt hơn nhu cầu và khai thác triệt để nhu cầu củakhách hàng Là Công ty dịch vụ Hàng không, chủ yếu cho hành khác bay vàbên cạnh đó để khai thác khả năng của cơ sở vật chất (phơng tiện vận tải, cửahàng ăn uống ) Công ty còn phục vụ những khách hàng không phải làkhách bay Thị trờng này nhỏ nhng đa dạng và phức tạp về nhu cầu Thị tr-ờng này bao gồm khách đa đón ngời nhà, công nhân ở Công ty và các cơquan xung quanh khác, khách vãng lai Tuy vậy thị trờng độc quyền củaCông ty là một nguồn cung cấp khách hàng lớn có tính chất thờng xuyên liêntục

Hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực dịch vụ đang phát triển rất mạnhtrong cơ chế mới của nền kinh tế nớc ta Công ty hoạt động kinh doanh trênphạm vi thị trờng rộng bao gồm cả bên trong khu cách lý quóc tế, cả bênngoài sân đỗ ô tô và khu vực xung quanh nhà ga Do tính chất đặc thù củangành Hàng không, do tính chất an toàn an ninh, chính trị xã hội mà thị tr-ờng của Công ty cũng có những tính chất cá biệt Trong việc thực hiện chứcnăng, nhiệm vu của Công ty nh triển khai thực hiện kinh doanh trên từng lĩnhvực ngành nghề kinh doanh cụ thể là khá tốt, song còn một vài mảng kinhdoanh mà Công ty cha phát huy hết khả năng tiềm tàng cũng nh tận dụng hếtchức năng đợc tổng Công ty giao cho nh: kinh doanh dịch vụ- khách sạntrong nớc và quốc tế, phát triển kinh doanh taxi- tải, taxi liên tỉnh, chế biếnxuất ăn trên máy bay

Hiện nay việc kinh doanh vận tải của Công ty đã chiếm đợc một thịphần không nhỏ trên thị trờng

Trang 21

Trong năm 2000 lợng khách qua cảng Hàng không giảm so với năm

1999, đông thời giá thuê mặt bằng tại Cảng Hàng không theo quyết định193/ 1998/CHK tăng quá cao nên việc kinh doanh một số lĩnh vực của Công

ty cũng gặp nhiều khó khăn lớn nh: kinh doanh quản cáo, cho thuê mặtbằng

2.Tình hình mua vào

Nh đã trình bày ở phần 1 việc kinh doanh bán hàng của Công ty dịch

vụ Hàng Không sân bay Nội Bài chỉ thể hiện ở một số mặt hàng đặc trng

Đối với hàng hoá mua vào (thành phẩm và nguyên vật liệu ) Đợc mua từnhiều nguồn khác nhau đa dạng và chi tiết từ nớc ngoài về bán, đại lý bánhàng Vì thế, trong phần này tôi chỉ phân tích chỉ tiêu mua theo từng xínghiệp chứ không phân tích cụ thể theo từng mặt hàng kinh doanh

Khi phân tích chỉ tiêu mua của hàng hoá ta thấy việc thực hiện tăng sovới kế hoạch Điều đó chứng tỏ rằng việc kinh doanh đạt kết quả tốt, mứctiêu thụ hàng hoá tăng Nh vậy chỉ tiêu mua với chỉ tiêu bán là tăng hợp lý.Vì thế càng khẳng định việc kinh doanh các mặt hàng Ngành hàng mà Công

ty lựa chọn là đúng nên đã mang lại hiệu quả cao Tuy nhiên các số liệu nàychỉ là các số liệu chung của cả năm 1999 Thực tế chỉ tiêu mua vào và bán racủa từng quí trong năm có những khác biệt rất rõ ràng

Ví dụ: Hàng hoá nhập vào và bán ra trong quí I và quý IV bây giờ cũngnhiều hơn quí II và quý III Đặc biệt do tính chất đực thù của Công ty dịch vụHàng Không sân bay Nội Bài là kinh doanh tại cảng Hàng không nên thôngthờng vào đầu năm và cuối năm (dịp tết Dơng lịch và tết nguyên đán) lu lợnghành khách đi lại qua cảng tăng so với các tháng trong năm nên lợng hàngbán ra trong các dịp này tăng do vậy hàng hoá cần mua vào sẽ tăng hơn sovới các tháng khác

Trang 22

5.5001.176

10.59624

1.756688

6.3011.202

103,38121,27

105,82121,57

114,57102,30

Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy:

-Kết cấu doanh thu bán hàng phản ánh cấu thành của các bộ phận tạonên tổng doanh thu Nh vậy theo bảng trên Công ty dịch vụ Hàng Không sânbay Nội Bài tuy bớc đầu mới hoạt động và kinh doanh ở một số mặt nhất

định nhng doanh sô bán ra của các mặt hàng đều tăng hơn so với kế hoạch,tuy cha có nhng nó đã thể hiện đợc sự cố gắng hết mức của doanh nghiệpnhằm tăng lợi nhuận trong việc kinh doanh của mình Hơn nữa nó còn chothấy việc kinh doanh phát triển hết sức đồng đều, không khập khiễng

-Thể hiện tất cả các mặt hàng đều thực hiện tăng nhanh hơn so với kếhoạch dự kiến của Công ty: không rơi vào tình trạng có một số mặt hàngkinh doanh đợc, một số mặt hàng bị ế thừa

Qua đó ta thấy việc kinh doanh của Công ty là có hiệu quả tốt và ngàycàng phát triển

4/.Tình hình về vốn.

Tính đến năm 31/12/1999 Công ty có: Tổng số vốn: 14 tỷ đồng

Trang 23

iv/.tình hình lao động tiền lơng của Công ty

(phụ lục 1, 2 kèm theo)

Công ty có lực lợng lao động khá đông đảo, có trình độ văn hoá trình độchuyên môn Trong tổng số 751 lao động có 419 nam và 332 nữ, có 107 cótrình độ chuyên môn tốt nghiệp Đại học, 13 tốt nghiệp cao đẳng, 94 trungcấp, 139 sơ cấp, 200 công nhân kỹ thuật và 198 không qua đào tạo Với 13ngời có trình độ ngoại ngữ tốt nghiệp Đại học, 61 ngời có trình độ ngoại ngữbằng C

Nhìn chung lực lợng kinh doanh của Công ty đảm bảo về số lợng vềchất lợng và đợc sắp xếp tơng đối hợp lý Tuy nhiên có điều, số công nhânlành nghề ít và đặc biệt cha sử dụng hết thời gian lao động và cơng độ lao

động của ngời lao động Đồng thời Công ty cũng cha có biện pháp để sửdụng hết chất xám, phát huy mọi khả năng của ngời lao động Sản phẩm củaCông ty chủ yếu là “sản phẩm dịch vụ” mà trong kinh doanh dịch vụ, nhânviên trực tiếp tiếp xúc với khách hàng là hiện thân của chính Công ty Kháchhàng chỉ biết đến Công ty thông qua các dịch vụ do các nhân viên này trựctiếp cung cấp Do đó đối với mỗi nhân viên tiếp xúc, từ hình thức đến cử chỉlời nói, thái độ đối với khách hàng là rất quan trọng Nhận thức đợc điều này,Công ty thờng xuyên tổ chức cho các nhân viên học tập nâng cao trình độchuyên môn cũng nh ngoại ngữ, nâng cao kỹ năng ứng xử với khách hàng để

họ có những kiến thức cần thiết phục vụ tốt cho công việc Đồng thời Công

ty tiến hành quản lý chặt chẽ ngay từ khâu tuyển dụng lao động để luôn bảo

đảm về chất lợng lao động

-Hình thức và phơng pháp trả lơng của đơn vị theo doanh thu có khốngchế lợi nhuận Trên cơ sở lao động thực tế, lơng cơ bản (Lơng kỳ I), tổng hệ

Trang 24

số trách nhiệm kỳ II của từng đơn vị, từng xí nghiệp để phân phối cho ngờilao động.

-Tác dụng:

Ưu điểm:

+Khuyến khích các đơn vị tăng doanh thu và tăng năng lực kinhdoanh của đơn vị

+Khai thác triệt để các khả năng dịch vụ tại sân bay

+Luôn đảm bảo đợc lợi nhuận kế hoạch, từ đó chủ động đợc tronghoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Đảm bảo tiền lơng cho ngời lao động, tiền lơng bình quân đã tăng từ1.420.000 đ / ngời /tháng năm 1997, lên 1.514.000 đ/ngời năm 1998 và lên1.561.000 đ/ ngời/ tháng năm 1999 Công ty cũng có chế độ khen thởng chonhững ngời có thành tích lao động tốt, hàng quý, hàng năm đều có thởng chongời lao động trong công ty với tổng số tiền là: 100.000.000 đồng Nhờ vậy

đã làm cho cán bộ công nhân viên yên tâm hơn trong công tác, phát huy tínhchủ động sáng tạo trong kinh doanh, đóng góp cho sự phát triển ngày cànglớn mạnh của doanh nghiệp

Ngày đăng: 19/04/2013, 20:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy: - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dịch vụ hàng không sân bay nội bài
ua bảng phân tích trên ta nhận thấy: (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w