1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC

72 884 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Nhân dịp hoàn thành khoá luận tốt nghiệp em xin phép được bày tỏlòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành tới:

Th.s ĐỖ XUÂN THẮNG, giảng viên bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược,

người trực tiếp hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi để cho em hoàn thànhkhoá luận tốt nghiệp này.

Ds Huỳnh Đào Lâm Giám Đốc CTCP Dược vật tư y tế Nghệ An.

Ds Nguyễn Văn Thảo Trưởng phòng kinh doanh Cùng tập thể các phòng

ban của CTCP Dược vật tư y tế Nghệ An đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thànhluận văn này

Và cũng nhân dịp này em xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô, các cán bộBộ môn Quản lý và Kinh tế Dược, cán bộ các phòng ban trường Đại Học DượcHà Nội đã dạy dỗ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập tạitrường Các anh chị em, bạn bè thân thiết đã giúp đỡ em rất nhiều trong học tập Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ kính yêu Người đã

nuôi dưỡng dạy bảo và chăm sóc cho em trong cuộc sống và học tập

Trang 2

QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT

CBCNV : Cán bộ công nhân viên.CTCP : Công ty cổ phần.

DN : Doanh nghiệp.DND : Doanh nghiệp dược.

DNDNN : Doanh nghiệp dược nhà nước.DNNN : Doanh nghiệp nhà nước.DSĐH : Dược sỹ đại học.

DSTH : Dược sỹ trung học.DSM : Doanh số mua.DSB : Doanh số bán.LN : Lợi nhuận.

NSLĐ : Năng suất lao động.SSĐG : So sánh định gốc.SSLH : So sánh liên hoàn.TSCĐ : Tài sản cố định.TSLĐ : Tài sản lưu động.VCĐ : Vốn cố định.VLĐ : Vốn lưu động.

Trang 3

MUC LỤC

Trang

Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ.

Phần 2 TỔNG QUAN

2.1 Vài nét về trị trường thuốc thế giới và Việt Nam.

2.1.1 Thị trường thuốc thế giới 2.1.2 Thị trường thuốc Việt Nam.

2.2 Doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp Dược nhà nước.

2.2.1 Doanh nghiệp Nhà nước 2.2.1.1 Khái niệm.

2.2.1.2 Đặc điểm của Doanh nghiệp nhà nước 2.2.1.3 Phân loại doanh nghiệp nhà nước 2.2.1.4 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của DNNN 2.2.2 Những hạn chế của DN nhà nước ở Việt Nam 2.2.3 Sự cần thiết phải CPHDNNN ở Việt Nam.

2.2.3.1 CPH các DNNN ở Việt Nam là một tất yếu 2.2.3.2 Tính ưu việt của CTCP.

2.2.3.3 Một số điểm hạn chế của công ty cổ phần 2.2.4 Doanh nghiệp Dược nhà nước.

2.2.4.1 Thành tựu cơ bản.

2.2.4.2 Những tồn tại và thách thức.

2.3 Công ty cổ phần và cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước.

2.3.1 Khái quát về công ty cổ phần.

2.3.1.1 Công ty cổ phần - một số khái niệm 2.3.1.2 Một số hình thức cổ phần hoá các DNNN 2.3.1.3 Đặc điểm của công ty cổ phần.

Trang 4

2.4 Vài nét về quá trình hình thành, chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần Dược - Vật tư y tế Nghệ An.

2.4.1 Quá trình hình thành 2.4.2 Chức năng nhiệm vụ.

2.5 Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

2.5.1 Khái niệm.

2.5.2 Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh 2.5.3 Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh 2.5.4 Nội dung của phân tích hoạt động kinh.

2.5.5 Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh 2.5.5.1 Phương pháp cân đối.

2.5.5.2 Phương pháp so sánh 2.5.5.3 Phương pháp tỷ trọng 2.5.5.4 Phương pháp liên hệ.

2.5.5.5 Phương pháp tìm xu hướng phát triển 2.5.5.6 Phương pháp phỏng vấn chuyên gia.

Phần 3 MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Mục tiêu.

3.2 Đối tượng nghiên cứu.3.3 Phương pháp nghiên cứu.3.4 Nội dung nghiên cứu.

Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ BÀN LUẬN.

4.1 Chỉ tiêu về tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu nhân lực.

4.1.1 Chỉ tiêu về tổ chức bộ máy quản lý 4.1.2 Chỉ tiêu về cơ cấu nhân lực.

Trang 5

4.2 Chỉ tiêu phân tích đánh giá về vốn.

4.2.1 Chỉ tiêu về kết cấu nguồn vốn của doanh nghiêp 4.2.2 Chỉ tiêu phân tích về tình hình phân bổ vốn 4.2.3 Chỉ tiêu phân tích về hiệu quả sử dụng vốn 4.2.4 Các hệ số về khả năng thanh toán.

4.3 Chỉ tiêu phân tích đánh giá về doanh số.

4.3.1 Chỉ tiêu về doanh thu 4.3.2 Chỉ tiêu về doanh số mua 4.3.3 Chỉ tiêu về doanh số bán.

4.4 Chỉ tiêu phân tích, đánh giá về tình hình sử dụng phí.4.5 Chỉ tiêu phân tích, đánh giá về lợi nhuận.

4.6 Chỉ tiêu đánh giá về nộp ngân sách nhà nước.4.7 Chỉ tiêu phân tích thu nhập bình quân CBCNV.4.8 Chỉ tiêu phân tích năng suất bình quân CBCNV.4.9 Mạng lưới phục vụ.

4.10 Chất lượng thuốc.4.11 Tình hình sản xuất.

Phần 5 BÀN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.5.1 Bàn luận.

5.2 Kiến nghị.

5.2.1 Kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước và Bộ y tế 5.2.2 Kiến nghị với tỉnh Nghệ An.

5.2.3 Kiến nghị đối với CTCP Dược phẩm Nghệ An.

Phần 6 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.6.1 Định hướng phát triển của công ty.

6.2 Chiến lược phát triển.

6.3 Chiến lược phát triển cụ thể của công ty.

Trang 6

Phần 7 KẾT LUẬN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 7

PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Từ năm 1986 thực hiện công cuộc đổi mới đưa đất nước chuyển từ cơ chếbao cấp sang cơ chế thị trường đã tạo cho nền kinh tế Việt Nam phát triển vớitốc độ nhanh chóng Hoà cùng với chính sách kinh tế mở cửa của cả nước,ngành Dược Việt Nam đã được vực dậy và vươn lên, cùng hoà nhập với cácnước trong khu vực và thế giới; Với nhiều mặt hàng thuốc ngày càng đa dạng,phong phú, chất lượng luôn được cải tiến và nâng cao đã đáp ứng được nhu cầuchăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân.

Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, khi nền kinh tế chuyển sang nền kinhtế nhiều thành phần và vận hành theo cơ chế thị trường, ngành dựơc Việt Namgặp rất nhiều khó khăn; Các doanh nghiệp Dược Việt Nam vừa phải cạnh tranhvới thuốc ngoại nhập, với các thuốc sản xuất trong nước, vừa phải đảm bảo cungcấp đầy đủ thuốc cho toàn dân, đảm bảo chất lượng, giá cả phù hợp, đảm bảo sửdụng thuốc an toàn, có hiệu quả; Vì vậy, ngành dược Việt Nam phải tìm chomình một hướng đi đúng nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ đã đề ra và từng bướcphát triển ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới.

Để đáp ứng được mục tiêu đó, thực hiện chủ trương của Đảng và nhà nướccác doanh nghiệp Dược đã mạnh dạn thực hiện cổ phần hoá và bước đầu đã thuđược những kết quả khả quan, công ty cổ phần dược phẩm Nghệ An là mộttrong những doanh nghiệp đó.

Công ty cổ phần dược phẩm Nghệ An là doanh nghiệp Dược địa phươngđược đánh giá cao trong các doanh nghiệp hiện nay Sau khi thực hiện cổ phầnhoá công ty đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, tiến hành đa dạng hoá kinhdoanh, kết hợp sản xuất và kinh doanh nhập khẩu, không ngừng đổi mới côngnghệ dây chuyền sản xuất, đưa các sản phẩm ra các tỉnh thành trong cả nước,đời sống của cán bộ công nhân viên của công ty từng bước được cải thiện Với mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty cổphần Dược Phẩm Nghệ An, đánh giá hoạt động của công ty trong 5 năm qua,nhìn lại những gì đã làm được, đã thực hiện tốt, những gì chưa làm được, cònhạn chế, những thuận lợi cũng như những khó khăn trong quá trìng hoạt độngsản suất kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó đưa ra các kế hoạch, chiến lượcmới góp phần đưa công ty ngày càng đứng vững và phát triển trong tương lai.

Trang 8

Với những lý do trên, trong khuôn khổ thời gian và điều kiện cho phép,

chúng tôi thực hiện đề tài “ Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của

công ty Cổ phần Dược - Vật tư y tế Nghệ An trong giai đoạn 1999- 2003 ”

Đề tài thực hiện với ba mục tiêu:

1 Phân tích, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dượcphẩm Nghệ An giai đoạn 1999-2003 thông qua một số chỉ tiêu kinh tế.

2 Từ việc phân tích, đánh giá về hoạt động kinh doanh của công ty đưa ra mộtsố ý kiến bàn luận, kiến nghị, đề xuất cho công ty và các cơ quan quản lý.3 Xây dựng chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh của công ty trong thời

gian tới Giúp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và công tác quảnlý được tốt hơn.

Trang 9

PHẦN 2 TỔNG QUAN

2.1 VÀI NÉT VỀ THỊ TRƯỜNG THUỐC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.

2.1.1 THỊ TRƯỜNG THUỐC THẾ GIỚI.

Thuốc là một loại hàng hoá thiết yếu cho cuộc sống nên doanh số bán trên thếgiới có sự tăng trưởng rõ rệt qua các năm.

Bảng 1: Doanh số bán thuốc toàn Thế Giới

Mười nước dùng thuốc nhiều nhất thế giới là : Mỹ, Nhật, Pháp, Anh , Đức,Italia, Tây Ban Nha, Canada, Hà Lan, Bỉ với tổng lượng thuốc chiếm gần 60%tổng lượng thuốc dùng cả Thế Giới Và xu hướng sẽ tiếp tục tăng trong nhữngnăm tới.

Trang 10

2.1.2 THỊ TRƯỜNG THUỐC VIỆT NAM.

Việt Nam là một nước kinh tế đang phát triển nằm trong khu vực ĐôngNam Á, thu nhập bình quân người dân dưới 1 USD/người / ngày Trong vòng 4năm từ 1997 – 2000 ngân sách đầu tư cho ngành y tế dướI 1% GĐP đầu ngườIvà chỉ đạt 3,5 USD / năm Nên ngành Dược cũng gặp không ít khó khăn vềkinh phí hoạt động.

Theo niên gián thống kê y tế và tổng kết công tác Dược năm 2003, tiềnthuốc bình quân đầu ngườI được nêu trong bảng sau:

Bảng 2: Tiền thuốc bình quân của ngườI dân qua các năm Năm

Tiền thuốc

bq/ người/ năm (USD)

Về nguồn thuốc cung ứng cho thị trường chủ yếu do hai nguồn chính: nhậpkhẩu và sản xuất trong nước.

Bảng 3: Tình hình sản xuất và nhập khẩu thuốc trong năm 2002 – 2003.

STTChỉ tiêuĐV tính

So sánhđịnhgốc(%)1Doanh thu sản xuấtT đồng32888543968597120,67

3Nhập khẩu1000USD417334451352108,15Thành phẩm1000USD325511366821112,69Nguyên liệu1000USD9182384531112,69

+ So với năm 2002 sản xuất tăng 20,67%

Trang 11

+ Xuất khẩu tăng 5,31% Tuy nhiên, cơ cấu hàng xuất khẩu đã chuyển đốI tíchcực theo hướng tăng trị giá thuốc thành phẩm tân dược và đông dược.Bên cạnhviệc củng cố, mở rộng thị trường trong nước, phục vụ tốt chocong tác điều trị ởbệnh viện, bảo hiểm y tế; các doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm hơn đến thịtrường nước ngoài Cơ quan trung ương và địa phương đã tạo điều kiện xúc tiếnthúc đẩy các doanh nghiệp dược mở rộng thị trường khu vực tìm kiếm thịtrường, đặc biệt thị trường các nước SNG, Châu Phi.

+Thuốc sản xuất trong nước chiếm 39,74%( năm 2002: 38,10%), về giá trị tiềndùng thuốc năm 2003.

Tóm lại, thị trường thuốc Thế Giới và Việt Nam đang có sự gia tăng nhưngchưa có sự bình đẳng về dung thuốc của người dân giữa các vùng,tuy sản xuấttrong nước tăng lên đáng kể, đáp ứng được nhu cầu thuốc cho công tácCSBVSKND, song ngành Dược Việt Nam cần phải cố gắng hơn hữa, cần phảiđầu tư đổi mới trang thiết bị, phấn đấu đến năm 2005 ngành Dược Việt Namphải đảm bảo 60% nhu cầu thuốc với tiền thuốc bình quân lúc đó là 10 USD /người / năm.

2.2 DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆPDƯỢC NHÀ NƯỚC.

2.2.1. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC.2.2.1.1 Khái niệm.

Doanh nghiệp nhà nước là một tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn,thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc công ích nhằnthực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của Nhà nước DNNN có tư cáchpháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộhoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do DN quản lý.

2.2.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước.

+ DNNN là nơi trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra

sản phẩm hàng hoá, dịch vụ cho xã hội Tất cả các DNNN đều do cơ quan nhànước có thẩm quyền trực tiếp ký quyết định thành lập, nhằm thực hiện các mụctiêu kinh tế - xã hội do Nhà nước giao.

+ DNNN do Nhà nước cấp vốn đầu tư thành lập nên tài sản doanh nghiệpthuộc sở hữu nhà nước DNNN phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việcbảo toàn và phát triển vốn để duy trì khả năng hoạt động của DN.

+ Tất cả các DNNN đều chịu sự quản lý của cơ quan Nhà nước có thẩmquyền theo sự phân cấp của Chính Phủ.

Trang 12

+ DNNN là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân và chịu trách nhiệmvề toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý.

2.2.1.3 Phân loại doanh nghiệp nhà nước.

Có nhiều cách để phân loại DNNN, tuy nhiên nếu dựa vào mục đích hoạtđộng của doanh nghiệp thì DNNN có thể được phân loại :

+ DNNN hoạt động công ích: là các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, cung

ứng dịch vụ công cộng theo các chính sách của Nhà nước hoặc trực tiếp thựchiện nhiệm vụ quốc phòng an ninh.

+ DNNN hoạt động kinh doanh: là các DNNN hoạt động chủ yếu nhằm

mục tiêu lợi nhuận.

2.2.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI CPH DNNN Ở VIỆT NAM.2.2.2.1 Cổ phần hoá các DNNN ở Việt Nam là một tất yếu.

Trước thực trạng DNNN như đã nêu, trong điều kiện nền kinh tế thế giớiđang vận động theo xu hướng thương mại hoá toàn cầu, một yêu cầu bức thiếtđặt ra là phải thực hiện cải cách các DNNN nhằn phát huy sức mạnh và vai tròđiều tiết của kinh tế quốc doanh, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh củaDN Về cơ bản, có hai phương pháp quan trọng để cải cách DNNN.

Một là, thực hiện sắp xếp, cơ cấu lại DNNN, hoàn thiện hệ thống cơ cấu

chính sách và cơ chế quản lý giám sát không ngừng nâng cao quyền tự chủ vàhiệu quả của DNNN trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hai là, thực hiện đa dạng hoá sở hữu các DNNN nhằm thay đổi phương

thức quản lý để không ngừng củng cố và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa DN Trong đó, “ Cổ phần hoá DNNN ” là một đòi hỏi tất yếu khách quan,đặc biệt khi tính cạnh tranh đã trở thành khu vực và toàn cầu hoá

+ Cổ phần hoá DNNN sẽ xoá bỏ triệt đẻ tình trạng quản lý lỏng lẻo và dàntrải của nhà nước đối với các doanh nghiệp.

+ Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể thu hút nguồn vốn đầu tư,khắc phục những tồn tại do cơ chế trước đây để lại.

+ Tạo điều kiện cho người lao động tham gia và thực hiện làm chủ doanhnghiệp, qua đó khai thác triệt để tiền năng vốn có của doanh nghiệp.

Trang 13

+ Giảm bớt gánh nặng ngân sách Nhà nước, đồng thời tạo điều kiện đểNhà nước tập trung đầu tư và quản lý các DNNN thuộc các ngành kinh tế trọngđiểm, thực hiện tốt định hướng chiến lược phát triển kinh tế của Đảng và Nhànước đã xác định.

2.2.3 DOANH NGHIỆP DƯỢC NHÀ NƯỚC.

Cùng nằm trong sự vận động chung của tiến trình phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước, các DNDNN cũng chuyển mình đổi mới và từng bước đạt đượckết quả khả quan.Tính đến năm 2003 số lượng các doanh nghiệp như sau:

CTCP: Công ty cổ phần.

DNTN: Công ty cổ phần – doanh nghiệp tư nhân.

Hiện có 28 dự án có vốn đầu tư nước ngoài được đăng ký, trong đó có 01dự án hợp đồng hợp tác kinh doanh, 10 dự án liên doanh, 17 dự án 100% vốnnước ngoài.Có 17 dự án đã triển khai hoạt động ở các giai đoạn khác nhau,trong đó có 10 cơ sở đạt GMP và đã sản xuất ra thành phẩm lưu hành trên thịtrường.

Thực hiện thông tư số 12/BYT – TT ngày 12/9/1996 của Bộ Trưởng Bộ YTế về việc triển khai áp dụng nguyên tắc của Hiệp hội các nước Đông NamÁ(GMP), nhiều doanh nghiệp tiếp tục tập trung vốn đầu tư các dây chuyềnGMP Đến cuối năm 2003 cả nước có 41 cơ sở đạt GMP (Tăng 10 cơ sở sovới năm 2002)

Các doanh nghiệp đã đầu tư đổi mới trang thiết bị, nghiên cứu sản xuấtcác dạng bào chế mới như: viên sủi bọt, viên nang mềm, dạng thuốc phunsương, bột pha tiêm đông kho, thuốc tác dụng kéo dài, dạng gel bôi ngoàida…làm cho chủng loại mặt hang ngày càng đa dạng, phong phú.Cùng vớihoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp Dược cũng đang trênđà phát triển do thị trường thuốc nước ta phát triển mạnh về số lượng, chấtlượng và mạng lưới phục vụ.

2.3 CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ CỔ PHẦN HOÁ CÁC DNNN.

Cổ phần hoá DNNN là hướng đi đúng, là một chủ trương lớn của Đảng váNhà nước, đang được các cấp, các ngành triển khai thực hiện một cách tích cực.Mục đích của việc chuyển DNNN thành CTCP là huy động vốn của toàn xã hộiđể đầu tư đổi mới công nghệ, tạo thêm việc làm phát triển doanh nghiệp, nângcao sức cạnh tranh, thay đổi cơ cấu DNNN, tạo điều kiện để người lao động

Trang 14

trong doanh nghiệp được làm chủ thực sự, thay đổi phương thức quản lý, tạođộng lực thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, tăng tài sản nhà nước, nângcao thu nhập người lao đông, góp phần tăng trưởng nền kinh tế.

2.3.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN.2.3.1.1 Công ty cổ phần hoá - một số khái niệm

Công ty cổ phần là một doanh nghiệp được thành lập trên cơ sở góp vốn cổphần của các cổ đông Cổ đông được tham gia quản lý doanh nghiệp theo phầnvốn góp vào, được hưởng lợi nhuận và chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụtài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi vốn góp vào, được quyền chuyểnnhượng cổ phần của mình cho người khác theo quy định của pháp luật và điều lệcủa doanh nghiệp Số lượng cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn chế tối đa Côngty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định củapháp luật về chứng khoán.

+ Cổ phần : là vốn điều lệ của doanh nghiệp chia thành nhiều phần bằngnhau.

+ Cổ đông : là tổ chức hoặc cá nhân sở hữu cổ phần của công ty cổ phần + Cổ phiếu : là một loại chứng chỉ có giá trị do công ty cổ phần phát hànhđể xác nhận quyền sở hữu phần của cổ đông.

+ Cổ tức : là số tiền hàng năm được trích từ lợi nhuận của công ty để trảcho mỗi cổ phần.

+ Vốn điều lệ của công ty cổ phần : là tổng số vốn do các cổ đông đónggóp và ghi vào điều lệ công ty.

Trang 15

+ Số thành viên của công ty phải có trong suốt thời gian hoạt động ít nhấtlà ba, không hạn chế số lượng tối đa Quản lý công ty do hội đồng quản trị vàgiám đốc điều hành, đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty.

+ Vốn điều lệ của công ty chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.Giá trị mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phiếu Mỗi cổ đông có thể mua hoặc bánnhiều cổ phiếu Công ty được quyền phát hành cổ phiếu nhằm tăng thêm nguồnvốn của công ty.

+ Cổ phiếu được phát hành có thể ghi tên hoặc không có tên Riêng cổphiếu của các sáng lập viên và thành viên hội đồng quản trị phải ghi tên.

+ Cổ phiếu không ghi tên được tự do chuyển nhượng, cổ phiếu có ghi tênchỉ được chuyển nhượng nếu được sự đồng ý của hội đồng quản trị

2.4 VÀI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CTCP DƯỢC - VẬT TƯ Y TẾ NGHỆ AN

2.4.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH.

Công ty Dược phẩm Nghệ An là một DNNN được thành lập tại quyết địnhsố : 4623/QĐUB ngày tháng năm của UBND tỉnh Nghệ An trên các cơ sởhợp nhất hai doanh nghiệp thuộc nghành y tế là Công ty Dược phẩm Dược liệuNghệ An và Xí nghiệp Dược phẩm Nghệ An.

Công ty Dược phẩm Nghệ An là một dơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có tưcách pháp nhân, có tài khoản đăng ký tại ngân hàng, hoạy động theo luậtDNNN.

Theo xu hướng chung của sự phát triển trong nền kinh tế thị trường, nắmbắt được tính ưu việt và sự cần thiết cổ phần hoá DNNN nên ngày… tháng ….năm ……, UBND tỉnh Nghệ An ra quyết định số chuyển DNNN Công tyDược phẩm Nghệ An thành Công ty cổ phần Dược - vật tư y tế Nghệ An.

- Tên giao dịch quốc tế:- Tên viết tắt

- Công ty có trụ sở chính đặt tại 16 - Nguyễn Thị Minh Khai, Tp Vinh, TỉnhNghệ An.

- Điện thoại:

Trang 16

- Fax:

2.4.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ.

-Sản xuất thuốc chữa bệnh.

-Kinh doanh thuốc, nguyên liệu, Dược liệu làm thuốc, trang thiết bị y tế, Mỹphẩm.

-Căn cứ nhu cầucủa thị trường, nhiệm vụ chăm sóc va bảo vệ sức khoẻ nhândân của nghành y tếdược UBND tỉnh giao để xây dựng kế hoạch sản xuất kinhdoanh hàng năm của DN nhằm đáp ứng yêu cầu thuốc trên địa bàn cho công tácphòng bệnh, điều trị, dự trữ cho miền núi, phòng chống dịch bệnh và thiên taibão lụt, thực hiện nghĩa vụ ngân sách cho tỉnh, bảo toàn phát triển vốn nhànướcva bảo đảm ổn định việc làm thu nhập va các quyền lợI về bảo hiểm phúclợI XH cho ngườI lao động trong DN để DN ngày càng phát triển.

2.5 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANHNGHIỆP.

2.5.1 KHÁI NIỆM CHUNG.

Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, để đánh giá toànbộ quá trình kết quả hoạt động ở doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lượng hoạtđộng kinh doanh và các nguồn tiền năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề racác phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh doanh ở doanhnghiệp.

Như vậy “ Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức và

cải tạo hoạt động kinh doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp vớiđiều kiện cụ thể và với yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan, nhằmđem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn ”.

2.5.2 Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.

+ Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho việcra các quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là các chức năng kiểmtra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt được các mục tiêu đề ra.Thông qua phân tích, doanh nghiệp mới thấy rõ nguyên nhân và nguồn gốc củacác vấn đề phát sinh, từ đó mới có giải pháp cụ thể để cải tiến quản lý.

+ Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìnnhận đúng đắn về khả năng cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của

Trang 17

mình Trên cơ sở đó, các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cũng nhưchiến lược kinh doanh có hiệu quả.

+ Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng đưa ra các quyếtđịnh kinh doanh.

+ Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chứcnăng quản trị có hiệu quả.

+ Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để ngăn ngừarủi ro.

+ Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhàquản trị ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tượng bên ngoàikhác khi họ có mối quan hệ về nguồn lợi đối với doanh nghiệp Vì vậy, thôngqua phân tích họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tưvới doanh nghiệp.

2.5.3 NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.

2 + Để trở thành một công cụ quan trọng của quá trình nhận thức hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp và là cơ sở cho ra các quyết định đúngđắn phân tích hoạt độnh kinh doanh có các nhiệm vụ sau:

3 + Kiểm tra và đánh giá hiệu quả hoạt độnh kinh doanh thông qua cácchỉ tiêu kinh tế đã xây dựng.

4 + Nhiệm vụ trước tiên của phân tích là đánh giá và kiểm tra khái quátgiữa kết quả đạt được so với các mục tiêu kế hoạch, dự toán định mức đã đặtra để khẳng định tính đúng đắn và khoa học của chỉ tiêu xây dựng, trên mộtsố mặt chủ yếu của quá trình hoạt động kinh doanh.

5 + Xác định các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm ra các nguyênnhân gây nên mức ảnh hưởng đó Biến động của chỉ tiêu là do ảnh hưởngtrực tiếp của các nhân tố gây nên, do đó ta phải xác định các nhân tố gây nênvà tìm nguyên nhân gây nên biến động của các chỉ số đó.

6 + Đề xuất các giải pháp nhằn khai khác tiền năng và khắc phục nhữngtồn tại yếu kém của quá trình hoạt động kinh doanh.

7 + Phân tích hoạt động kinh doanh, không chỉ đánh giá kết quả chungchung, mà cũng không chỉ dừng lại ở chỗ xác định nguyên tố và tìm nguyênnhân, mà phải từ cơ sở nhận thức đó phát hiện ra các tiền năng cần phải khai

Trang 18

thác và những chỗ còn tồn tại yếu kém nhằm đề xuất các giải pháp phát huythế mạnh và khắc phục những tồn tại ở doanh nghiệp mình.

8 + Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định Nhiệmvụ của phân tích nhằm xem xét dự báo có thể đạt được trong tương lai, rấtthích hợp với chức năng hoạch định các mục tiêu kinh doanh của các doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường.

2.5.4 NỘI DUNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.

Nội dung của PTHĐK là đánh giá quá trình hướng đến kết quả hoạt độngkinh doanh, với sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng và được biểu hiện thôngqua các chỉ tiêu kinh tế.

Với tư cách là môn học độc lập, phân tích hoạt động kinh doanh có đốitượng riêng Trong phạm vi nghiên cứu của mình, nó là một hoạt động kinhdoanh và đồng thời cũng là một hiện tượng xã hội đặc biệt.

Phân tích là đánh giá quá trình hướng đến kết quả hoạt động kinh doanh, nócó thể là kết quả kinh doanh đã đạt được hoặc kết quả của các mục tiêu trongtương lai cần đạt được, và như vậy, kết quả hoạt động kinh doanh thuộc đốitượng của phân tích Các kết quả hoạt động kinh doanh, nhất là hoạt động theocơ chế thị trường cần phải định hướng theo mục tiêu dự toán Quá trình địnhhướng hoạt động kinh doanh được định lượng cụ thể thành các chỉ tiêu kinh tếvà phân tích cần hướng đến các kết quả của các chỉ tiêu để đánh giá.

2.5.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.2.5.5.1 Phương pháp cân đối.

Phương pháp cân đối được sử dụng nhiều trong công tác lập kế hoạch vàcả trong công tác hoạch toán để nghiên cứu các mối quan hệ cân đối về lượnghoặc về tiền trong quá trình kinh doanh và trên cơ sở đó có thể xác định ảnhhưởng của các nhân tố.

Trong quá trình hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp hình thành nhiều mốiquan hệ cân đối như: Giữa các nguồn thu với các nguồn chi

2.5.5.2 Phương pháp so sánh.

Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích hoạt động kinh doanh Khi sử dụng phương pháp so sánh cần nắm chắc ba nguyên tắc.

Trang 19

a, Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh:

Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ để sosánh, được gọi là gốc so sánh Tuỳ theo mục đích của nghiên cứu mà lựa chọngốc so sánh thích hợp Các gốc so sánh có thể là.

+ Tài liệu năm trước, nhằm đánh giá xu hướng phát triển của chỉ tiêu + Các mục tiêu đã dự kiến, nhằm đánh giá tình hình thực hiện so với kếhoạch, dự toán, định mức.

+ Các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh, nhu cầu đơn đặthàng Nhằm khẳng định vị trí của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng nhu cầu.

b, Điều kiện so sánh:

Để phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu được sửdụng phải đồng nhất Trong thực tế điều kiện có thể so sánh được giữa các chỉtiêu kinh tế cần được quan tâm cả về thời gian và không gian.

 Về mặt thời gian: Các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời gianhoạch toán phải thống nhất trên ba mặt sau.

- Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế.- Phải cùng một phương án tính toán.- Phải cùng một đơn vị do lường.

 Về mặt không gian: Các chỉ tiêu cần phải được quy định về cùng quy mô vàđiều kiện kinh doanh tương tự nhau.

 Để đảm bảo tính đồng nhất người ta cần phải quan tâm tới phương diện đượcxem xét mức độ đồng nhất có thể chấp nhận được, độ chính xác cần phải có,thời gian phân tích được cho phép

c, Kỹ thuận so sánh:

+ So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ

phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khốilượng quy mô của các hiện tượng kinh tế.

+ So sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia, giữa trị số của kỳ

nhân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kêtquả so sánh biểu hiệnkêtcấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tượng kinh tế.

Trang 20

+ So sánh bằng số bình quân: Số bình quân là dạng đặc biệt của số tuyệt

đối, biểu hiện tính chất đặc trưng chung về mặt số lượng, nhằms phản ánh đặcđiểm chung của một đơn vị, một bộ phận, hay một tổng thể chung có cùng mộttính chất.

Lấy các chỉ tiêu thực hiên của một năm so sánh với năm ngay sau đó.

2.5.5.6 Phương pháp phỏng vấn chuyên gia.

Thu thập thông tin bằng cách phỏng vấn, xin ý kiến ban giám đốc, các cán bộphòng ban chức năng.

Trang 21

PHẦN 3 MỤC TIÊU-ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.

Kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần Dược phẩm - Vật tư - Y tế Nghệ An trong giai đoạn 1999-2003.

3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

+ Phương pháp cân đối.

+ Phương pháp so sánh.

+ Phương pháp tỷ trọng + Phương pháp liên hệ.

+ Phương pháp tìm xu hướng phát triển + Phương pháp phỏng vấn chuyên gia.

3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.

Đó là các chỉ tiêu phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

3.4.1 Tổ chức bộ máy, cơ cấu nhân lực của Công ty Cổ phần Dược.

Tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực là một trong bốn nguồn lực quan trọngquyết định hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Sự biến động của nhân lựcvà sắp sếp nhân lực không hợp lý sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao độngcủa mỗi người, ảnh hưởng hoạt động của doanh nghiệp.

Trong công cuộc đổi mới, để cạnh tranh được với cơ chế thị trường, thì cácxí nghiệp cần phải có một đội ngũ cán bộ có trình độ và có khả năng tiếp nhậnnhững công nghệ hiện đại của các dây chuyền sản xuất, sẽ giúp cho doanhnghiệp tồn tại và phát triển.

Trang 22

3.4.2 Chỉ tiêu phân tích đánh giá về vốn.

Để đạt được lợi nhuận tối đa, doanh nghiệp phải không ngừng nâng caotrình độ quản lý sản xuất kinh doanh, trong đó quản lý và sử dụng vốn là một bộphận rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định Qua phân tích sử dụng vốn doanhnghiệp có thể khai thác tiền năng săn có, biết mình đang ở vị trí nào trong quátrình phát triển hay đang ở vị trí nào trong quá trình cạnh tranh với đơn vị khác,nhằm có biện pháp tăng cường quản lý.

Ở đây, phân tích các chỉ tiêu.

a, Kết cấu nguồn vốn.

 Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Nguồn vốn nợ phải trả.

+ Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn.

 Nguồn vốn của chủ sở hữu + Vốn cố định.

+ Vốn lưu động.

+ Vốn từ các quỹ khác.

So sánh tổng số vốn đầu kỳ với cuối kỳ, xác định tỷ trọng từng nguồn vốncụ thể trong tổng số nguồn vốn Từ đó, sẽ nắm được khả năng tự tài trợ về mặttài chính, mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh hoặc những khó khăn màdoanh nghiệp gặp phải trong việc khai thác vốn Xác định tỷ suất tự tài trợ, đểbiết khả năng về mặt tài chính.

Trang 23

+ Vốn phân bố vào tài sản lưu động + Vốn phân bố vào tài sản cố định + Tổng tài sản của doanh nghiệp.

c, Tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng vốn.

Thể hiện việc sử dụng vốn của doanh nghiệp đã phù hợp hay chưa  Tốc độ luân chuyển vốn được thể hiện qua hai chỉ tiêu.

+ Số vòng quay vốn: là số lần luân chuyển vốn lưu động trong

một kỳ.

D

C = ( Công thức 2 ) VLĐ

Trong đó N : Số ngày luân chuyển của một vòng quay T : Số ngày trong kỳ.

Hiệu quả sử dụng VLĐ : nói lên một đồng VLĐ làm ra bao nhiêu đồng lợi

LN

H =  100% ( Công thức 4 ) VLĐ

Trang 24

d, Các hệ số về khả năng thanh toán

+ Hệ số về khả năng thanh toán tổng quát: nói lên mối quan hệ tổng tài sản mà

doanh nghiệp hiện đang sử dụng với tổng số nợ phải trả Tổng tài sản

Hệ số thanh toán tổng quát = (lần) ( Công thức 7) Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn

Nếu hệ số < 1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hưu bịmất toàn bộ, tổng tài sản hiện có (TSLĐ, TSCĐ) không đủ trả số nợ mà doanhnghiệp phải thanh toán.

+ Hệ số khả năng thanh toán tạm thời: là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạnvà các khoản nợ ngắn hạn Hệ số này thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưuđộng với nợ nhắn hạn.

Tổng tài sản lưu động Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = (lần) Nợ ngắn hạn

( Công thức 8 )

+ Hệ số khả năng thanh toán nhanh: là thước đo về khả năng trả nợ ngay,không dựa vào việc phải bán các loại vật tư hàng hoá.

Trang 25

Tiền + Tương đương tiền Hệ số khả năng thanh toán nhanh = (lần) Nợ ngắn hạn

( Công thức 9 )

3.4.3 Chỉ tiêu phân tích đánh giá về doanh số.

 Doanh số : là chỉ tiêu thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh và năng

lực phục vụ cộng đồng của doanh nghiệp Phân tích về doanh số nhằm đánh giánhững mặt mạnh và những điểm còn hạn chế, những tác động từ sau CPH manglại, từ đó có những nhận xét đánh giá giúp cho công tác quản lý bán hàng tạiCTCP Dược ngày càng đạt kết quả tốt hơn.

 Doanh số mua : thể hiện năng lực luân chuyển hàng hoá của doanh

nghiệp Nghiên cứu cơ cấu nguồn mua xác định được nguồn hàng đồng thời tìmra được dòng hàng “ nóng ” mang lại nhiều lợi nhuận Nếu doanh nghiệp thựchiện tốt kế hoạch mua hàng, đảm bảo đủ số lượng, kết cấu chủng loại thì sẽ gópphần vào việc thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh và tăng hiệu quả kinhtế.

Doanh số bán hàng

Hệ số tiêu thụ hàng hoá/mua  Tổng doanh số mua

( Công thức 10 ) Cho biết mối quan hệ giữa lượng hàng mua vào và bán ra.

+ Chỉ tiêu này ≥ 1 và tăng lên thì đánh giá hàng trong kỳ là tốt, vì tồn khocuối kỳ giảm.

+ Chỉ tiêu nay< 1 và giảm thì mua vào quá nhiều, bán ra chậm, hàng tồnkho cuối kỳ tăng lên là không tốt.

 Doanh số bán: ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của

doanh nghiệp Xem xét doanh số bán, tỷ lệ giữa bán buôn, bán lẻ để hiểu thực

Trang 26

trạng của doanh nghiệp từ đó đưa ra một tỷ lệ tối ưu nhằm khai thác hết thịtrường, đảm bảo lợi nhuận cao.

3.4.4 Chỉ tiêu phân tích đánh giá về tình hình sử dụng phí.

Qua phân tích tình hình sử dụng phí để nhận biết được tình hình quản lý vàsử dụng chi phí của doanh nghiệp có hợp lý hay không, có mang lại hiệu quảkinh tế hay không? Để từ đó đưa ra những chính sách, biện pháp khắc phụcnhằm quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh tốt hơn.

3.4.5 Chỉ tiêu phân tích đánh giá về lợi nhuận.

Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản suất kinh doanhcủa doanh nghiệp Lợi nhuận tính bằng con số tuyệt đối mới nói lên quy mô hoạtđộng chưa đủ để đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Vì vậy, khi phân tích bên cạnh việc xem xét mức biến động của tổng sốlợi nhuận, còn phải đánh giá bằng con số tương đối, thông qua việc so sánh giữatổng lợi nhuận trong kỳ so với vốn sản xuất sử dụng để sinh ra số lợi nhuận đó.Tỷ suất lợi nhuận được tính như sau.

+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất Tổng LN

TSLN   100% ( Công thức 11 ) Tổng VSX

+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định Tổng LN

TSLN   100% ( Công thức 12 ) VCĐ

+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn lưu động

Tổng LN

TSLN   100% ( Công thức 13 ) VLĐ

+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Trang 27

Tổng LN

TSLN   100% ( Công thức 14 ) Tổng DT

Các chỉ tiêu lợi nhuận nói lên một đồng vốn hoặc một đồng doanh thu trongkỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu lợi nhuậngiữa các năm có thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhằm tìmra các biện pháp để nâng cao các chỉ tiêu này.

3.4.6 Chỉ tiêu đánh giá về nộp ngân sách.

Là mức đóng góp thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, thể hiện hiệu quảđầu tư vào các doanh nghiệp, là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và hoạt độngcó hiệu quả, bao gồm:

+ Các khoản nộp thuế của doanh nghiệp cho nhà nước + Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế.

3.4.7 Chỉ tiêu phân tích thu nhập bình quân CBCNV.

Phân tích hoạt độnh của doanh nghiệp không phải chỉ tính đến lợi nhuậnthu được mà còn phải tính đến việc đảm bảo đời sống của cán bộ công nhân viênthông qua thu nhập bình quân của họ.

Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên là lượng và các khoản khácthể hiện lợi ích đồng thời là sự gắn bó của người lao động với doanh nghiệp, làđộng lực vật chất khuyến khích, kích thích người lao động.

+ Tiền lương bình quân của CBCNV Tổng lương

Tiền lương bình quân = ( Công thức 15 ) Số CBCNV

+ Thu nhập bình quân của CBCNV

Tổng thu nhập

Thu nhập bình quân = ( Công thức 16 ) Số CBCNV

Trang 28

3.4.8 Chỉ tiêu phân tích năng suất bình quân CBCNV.

Năng suất lao động bình quân được thể hiện bằng chỉ tiêu doanh số bán rachia cho tổng số cán bộ công nhân trong sản xuất và kinh doanh Năng suất laođộng tăng thể hiện hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả và ngược lại Khiphân tích các chỉ tiêu trên cần nghiên cứu.

+ Doanh số bán.

+ Số cán bộ công nhân viên.

+ Năng suất bình quân của cán bộ công nhân viên DSB

Năng suất lao động bình quân = ( Công thức 17 ) Số CBCNV

3.4.9 Mạng lưới phục vụ.

Ngành dược có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu to lớn và bức súc về thuốc chobệnh nhân Trong đó, doanh nghiệp dược giữ vai trò chủ đạo trong nhiệm vụcung ứng đầy đủ thuốc cho nhân dân Từ đó, phân tích chỉ tiêu này sẽ đánh giáđóng góp vai trò của doanh nghiệp với ngành, doanh nghiệp có đạt chỉ tiêu về xãhội của ngành hay không?

+ Số dân mà một điểm bán thuốc của doanh nghiệp dược phục vụ N

P = ( Công thức 18 ) M

Trang 29

S

s = ( Công thức 19 ) M

Trang 30

PHẤN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ BÀN LUẬN.

4.1 CHỈ TIÊU VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CƠ CẤU NHÂN LỰC.

4.1.1 CHỈ TIÊU VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ.Sơ đồ tổ chức

Mô hình sản xuất và quản lý của Công ty:

Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến - chứcnăng Kiểu cơ cấu tổ chức này vừa phát huy năng lực chuyên môn của các bộphận vừa quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến.

Mô hình này có ưu điểm: Giao một số chức năng quyền hạn cho từng bộphận tăng cường trách nhiệm cá nhân, mệnh lệnh thi hành phải chịu nhiều chỉthị khác nhau, tạo sự năng động trong toàn công ty Bên cạnh đó là chức năngcủa các bộ phận tham ưu phốI hợp để tư vấn cho lãnh đạo tránh tình trạng mệnhlệnh cục bộ.

Đứng đầu là Đại Hội Đồng Cổ Đông có thẩm quyền cao nhất quyết định mọivấn đề quan trọng liên quan đến sự tồn tại và phát triển của công ty Đại HộiĐồng Cổ Đông bầu ra Hội Đồng Quản Trị gồm 7 thành viên thay mặt các cổđông thực hiện chức năng của chủ sở hữu với công ty, đông thời bầu ra bankiểm soát để thanh tra, kiểm tra mọi hoạt động SXKD của công ty Hội ĐồngQuản Trị trong đó đứng đầu là Chủ tịch hộ đồng quản trị bầu ra ban giám đốcgồm 3 thành viên điều hành mọi hoạt động hàng ngày của công ty Ban GiámĐốc điều hành chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp thông qua các phòng chứcnăng, có mối quan hệ với nhau về chuyên môn nghiệp vụ

Bộ máy của công ty CPDPNA được tổ chức tập trung với chức năng củatừng bộ phận sau:

- HộI đồng quản trị.- Ban kiểm soát.

- Ban Giám đốc điều hành:+ 01 Giám đốc điều hành.+01 Phó giám đốc kinh doanh.+01 Phó giám đốc sản xuất.

Ban Giám đốc điều hành mọi hoạt động hang ngày của công ty, chịu tráchnhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đượcgiao, chịu trách nhiệm quản lý chung toàn công ty.

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

CHINHÁNHHÀ NỘI

Trang 31

- Phòng kế hoạch kinh doanh: Chịu trách nhiệm thực hiện các kế hoạchquản lý kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm của công ty và sản phẩm của cáchạng mà công ty làm đại lý phân phối.

- Phòng tài chính kế toán: Thực hiện lập kế hoạch tài chính, thu chi tháng,năm, quỹ phạm vi toàn doanh nghiệp Quản lý tốt các nguồn vốn, thammưu cho giám đốc trong lĩnh vực quản lý tiền, hang để đảm bảo đúng chếđộ quy định chủa nhà nước.

- Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho giám đốc về tổ chức bộ máy,nhân lực, bổ sung nhiệm đề cán bộ, tuyển dụng lao động, khen thưởng kỷluật, thực hiện chính sách về lao động, tiền lương, bảo hiểm.

- Phòng kỹ thuật nghiên cứu: Tham mưu cho công tác quản lý kỹ thuật,giám sát quy phạm, quy chế, nghiên cứu cảI tiến kỹ thuật, xử lý các vấnđề của sản xuất, nghiên cứu sản xuất thứ mặt hang mới theo yêu cầu củaphàng kế hoạch kinh doanh.

- Phòng kiểm nghiệm: Giám sát chỉ tiêu chất lượng hang hoá lưu thong vàsản xuất thuộc phạm vi nội bộ doanh nghiêp Phối hợp cùng cơ quan quảnlý chất lượng để xử lý những vấn đề có liên quan đến chất lượng thuốc.- Trung tâm thương mai Dược - Mỹ phẩm: Là đơn vị phân phối trực tiếp

cho mọi đối tượng theo giá bán buôn cạnh tranh trên địa bàn thành phốVinh, hoạt động theo phương thức thanh toán báo sổ phụ thuộc Trungtâm quản lý các quầy bán thuốc, Mỹ phẩm thông qua liên doanh liên kếtvới các hãng, công ty, xí nghiệp trong nước, đây là mô hình phân phốimới của công ty.

- Các hiệu thuốc Huyện – Thành: Chịu trách nhiệm cung ứng thuốc phụcvụ cho công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân trên địa bàn,thực hiện các chỉ tiêu kế hoach hang tháng, quỹ, năm của công ty giaođảm bảo kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn vốn.Chấp hành tốt các quy chếchuyên môn, quy định về quản lý tài chính và các chính sách, quy địnhcủa nhà nước.

- Các phân xưởng sản xuất: Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất các sảnphẩm theo kế hoạch giao của giám đốc doanh nghiệp.Thực hiên tốt quytrình quy phạm trong sản xuất, không ngừng cải tiến kỹ thuật, tăng cườngquản lý để giảm tiêu hao vật tư, thực hành tiết kiệm góp phần hạ giá thànhsản phẩm tăng hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

Trang 32

NămT?ng s? CBCNV

Nhận xét: Tổng số CBCNV tăng dần từ 1999 đến 2003 và đặc biệt tăng

mạnh vào năm 2002 ( tăng 113,4% so vớI năm 1999 ) Sự tăng số CBCNV như vậy là rất hợp lý do năm 2002 công ty phảI đầu tư nhiều trang thiết bị và năm 2002 công ty chuyển thành CTCP mở ra một hướng đi có tính khả quan hơn nênthu hút được nhiều cán bộ về vớI công ty

- Số lượng CBCNV có trình độ ĐH và trên ĐH.

Bảng 5: Số lượng CBĐH và trên ĐH của công ty từ 1999- 2003.

Trang 33

NămS? SBĐH, trên ĐH

Nhận xét: Số SBĐH và trên ĐH tăng dần qua các năm, tăng mạnh vào năm

2002.Cho thấy công ty đã có nhiều ưu đãi để thu hút nhân lực, chú trọng đến việc phát triển tiền năng chất sám, thu hút các cán bộ có trình độ cao để tăng cường sức mạnh khoa học kỹ thuật.

- Chất lượng lao động có trình độ dược:

Bảng 6: Chất lượng lao động có trình độ dược của công ty Năm

Trang 34

3.Trung cấp.144 27,3 13825,5140 25,9 152 24,2 151 23,74 Dược tá.177 33,5 18534,2186 33,8 227 36,2 229 35,95.CN Dược.112 21,2 12122,4127 23,1 132 21,1 134 21,06.KTV Dược.509,4478,7458,2507,9528,27 Tổng số.530 100 541100550 100 627 100 638 100

Hình 3: Chất lượng dược của công ty trong 5 năm.

S? ngư? i

Sau ĐHĐH

Trung c?pDư?c táCN Dư?cKTV Dư?c

Nhận xét:

-Số cán bộ có trình độ đại học và trên đại học:

Số cán bộ ĐH và trên ĐH tăng dần qua các năm và tăng mạnh vao năm 2002cho thấy công ty đã có nhiều ưu đãi để thu hút nhân lực chú trọng đến việc pháttriển tiềm năng chất xám, thu hút cán bộ có trình độ cao để tăng cương sức mạnhkhoa học kỹ thuật.

- Chất lượng lao động có trìng độ đưa số lương cán bộ có trình độ ĐH và trênĐH tăng lên trong các năm qua cả về giá trị tương đối và giá trị tuyệt đối Dượcsĩ trung cấp chiếm tỉ trọng từ 23,7% – 27,3%; Dược tá 35,5% - 36,2%; Côngnhân Dược 21% - 23,1% Tổng số cán bộ Dược tăng lên trong các năm.

4.2 CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VỀ VỐN.4.2.1 CHỈ TIÊU VỀ KẾT CẤU NGUỒN VỐN.

Bảng 7: Kết cấu nguồn vốn của công ty từ năm 1999 – 2003.

Trang 35

Đơn vị : Triệu VNĐ

STT

Trang 36

Tri?u VNĐ

NămT?ng ngu?n v?n

Hình 5: Kết cấu nguồn vốn của công ty trong 5 năm 1999 - 20003.

Tri?u VNĐ

Nhận xét

- Tổng tài sản tăng lên qua các năm, trong đó nguồn vốn CSH, giá trị tuyệtđối tăng từ 5429 triệu đồng ( 1999 ) đến 8002 triệu đồng (2003), giá trị tươngđối giảm từ 34,7% - 23,8%, chứng tỏ công ty chưa thu hút dược sự đầu tư vốncủa cá nhân hay tập thể Công ty cần có biện pháp để tăng vốn CSH.

- Nợ phả trả tăng cả về giá trị tuyệt đối và giá trị tương đối.

- Tỷ số nợ / Vốn CSH tăng từ 1,9 – 3,2, tốc độ gia tăng này không có gì là bấtổn vì thực tế quy mô hoạt động của công ty đã dần được nâng lên rất nhiều Nhưvậy, công ty đã phải gia tăng vay nợ khi mở rộng hoạt động công ty.

- Trong cơ cấu nợ, nợ ngắn hạn luôn dược duy trì cao trong tổng số nợ, chiếmtỷ trọng từ 61,2% - 77,6% tổng nguồn vốn.

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2./ Võ Thị Quế: Khảo sát và phân tích một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của công ty CPDP Hà Nam giai đoạn 1998 – 2002. Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ khoá 53 Khác
3./ Đỗ Xuân Thắng: Nghiên cứu đánh giá tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước và hiệu quả hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp Dược trước và sau cổ phần hoá. Luận văn Thạc sĩ Dược học Khác
4./ Huỳnh Đào Lân: Khảo sát phân tích một số chỉ tiêu cơ bản trong sản xuất kinh doanh thuốc tại công ty Dược - Vật tư y tế Nghệ An 3 năm ( 1999 – 2001 ). Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp 1 Khác
5./ Báo cáo tổng kết công tác Dược năm 2003: - Bộ Y Tế Khác
6./ Báo cáo tổng kết công tác y tế Tỉnh Nghệ An 1999 – 2003 Khác
7./ Báo cáo hoạt động sản xuất công ty CPDP Nghệ An 1999 2003 Khác
8./ Bài giảng quản lý kinh tế Dược ( 2001 ):- Bộ môn quản lý kinh tế Dược - Trường Đại Học Dược Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Doanh số bán thuốc toàn Thế Giới - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 1 Doanh số bán thuốc toàn Thế Giới (Trang 9)
Bảng 2: Tiền thuốc bình quân của ngườI dân qua các năm.                   Năm  - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 2 Tiền thuốc bình quân của ngườI dân qua các năm. Năm (Trang 10)
Bảng 3: Tình hình sản xuất và nhập khẩu thuốc trong năm 2002 – 2003. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 3 Tình hình sản xuất và nhập khẩu thuốc trong năm 2002 – 2003 (Trang 10)
Bảng 2:  Tiền thuốc bình quân của ngườI dân qua các năm. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 2 Tiền thuốc bình quân của ngườI dân qua các năm (Trang 10)
Sơ đồ tổ chức - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Sơ đồ t ổ chức (Trang 30)
Bảng 5:Số lượng CBCNV từ năm 1999 đến 2003. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 5 Số lượng CBCNV từ năm 1999 đến 2003 (Trang 32)
Bảng 5:Số lượng CBCNV từ năm 1999 đến 2003. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 5 Số lượng CBCNV từ năm 1999 đến 2003 (Trang 32)
Bảng 5:Số lượng CBĐH và trên ĐH của công ty từ 1999-2003. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 5 Số lượng CBĐH và trên ĐH của công ty từ 1999-2003 (Trang 33)
Bảng 5: Số lượng CBĐH và trên ĐH của công ty từ 1999- 2003. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 5 Số lượng CBĐH và trên ĐH của công ty từ 1999- 2003 (Trang 33)
Hình 2: Số CBĐH và trên ĐH của công ty qua 5 năm. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Hình 2 Số CBĐH và trên ĐH của công ty qua 5 năm (Trang 33)
Bảng 6: Chất lượng lao động có trình độ dược của công ty. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 6 Chất lượng lao động có trình độ dược của công ty (Trang 34)
Bảng 6: Chất lượng lao động có trình độ dược của công ty. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 6 Chất lượng lao động có trình độ dược của công ty (Trang 34)
Hình 3: Chất lượng dược của công ty trong 5 năm. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Hình 3 Chất lượng dược của công ty trong 5 năm (Trang 35)
Hình 3: Chất lượng dược của công ty trong 5 năm. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Hình 3 Chất lượng dược của công ty trong 5 năm (Trang 35)
Hình 4:Tổng nguồn vốn của công ty từ năm 1999-2003. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Hình 4 Tổng nguồn vốn của công ty từ năm 1999-2003 (Trang 36)
Hình 5: Kết cấu nguồn vốn của công ty trong 5 năm 1999- 20003. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Hình 5 Kết cấu nguồn vốn của công ty trong 5 năm 1999- 20003 (Trang 36)
Hình 5: Kết cấu nguồn vốn của công ty trong 5 năm 1999 - 20003. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Hình 5 Kết cấu nguồn vốn của công ty trong 5 năm 1999 - 20003 (Trang 36)
4.2.2. CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH VỀ TÌNH HÌNH PHÂN BỔ VỐN. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
4.2.2. CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH VỀ TÌNH HÌNH PHÂN BỔ VỐN (Trang 37)
Bảng sau. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng sau. (Trang 37)
Hình 6:Tỷ lệ TSCĐ/TSLĐ của công ty trong 5 năm 1999 –2003. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Hình 6 Tỷ lệ TSCĐ/TSLĐ của công ty trong 5 năm 1999 –2003 (Trang 38)
So sánh liên - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
o sánh liên (Trang 38)
Hình 6:Tỷ lệ TSCĐ/TSLĐ của công ty trong 5 năm 1999 –2003. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Hình 6 Tỷ lệ TSCĐ/TSLĐ của công ty trong 5 năm 1999 –2003 (Trang 38)
Bảng 9:Tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của  công ty trong 5 năm 1999 – 2003. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 9 Tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty trong 5 năm 1999 – 2003 (Trang 39)
Qua khảo sát ta có bảng số liệu. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
ua khảo sát ta có bảng số liệu (Trang 41)
Bảng 11:Hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty từ năm 1999-2003.                     Năm  - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 11 Hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty từ năm 1999-2003. Năm (Trang 41)
Bảng 11:Hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty từ năm 1999- 2003. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 11 Hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty từ năm 1999- 2003 (Trang 41)
Bảng 12:Các hệ số về khả năng thanh toán của công ty.                                   Năm  - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 12 Các hệ số về khả năng thanh toán của công ty. Năm (Trang 42)
Bảng 12:Các hệ số về khả năng thanh toán của công ty. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 12 Các hệ số về khả năng thanh toán của công ty (Trang 42)
Hình 8: Doanh số mua của công ty từ 1999-2003 - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Hình 8 Doanh số mua của công ty từ 1999-2003 (Trang 43)
Hình 8: Doanh số mua của công ty từ 1999 - 2003 - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Hình 8 Doanh số mua của công ty từ 1999 - 2003 (Trang 43)
Bảng 14: Doanh số mua và cơ cấu mua của công ty từ 1999 –2003. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 14 Doanh số mua và cơ cấu mua của công ty từ 1999 –2003 (Trang 43)
Hình 10: Tỷ trọng doanh số mua các nguồn trong 5 năm - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Hình 10 Tỷ trọng doanh số mua các nguồn trong 5 năm (Trang 44)
Hình 9: Doanh số mua và cơ cấu nguồn mua của công ty từ 1999 –2003. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Hình 9 Doanh số mua và cơ cấu nguồn mua của công ty từ 1999 –2003 (Trang 44)
Hình 10: Tỷ trọng doanh số mua các nguồn trong 5 năm - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Hình 10 Tỷ trọng doanh số mua các nguồn trong 5 năm (Trang 44)
Hình 9: Doanh số mua và cơ cấu nguồn mua của công ty từ 1999 – 2003. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Hình 9 Doanh số mua và cơ cấu nguồn mua của công ty từ 1999 – 2003 (Trang 44)
Hình Doanh số bán qua 5 năm của công ty - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
nh Doanh số bán qua 5 năm của công ty (Trang 47)
Hình Doanh số bán qua 5 năm của công ty - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
nh Doanh số bán qua 5 năm của công ty (Trang 47)
Bảng 15: Doanh số bán ra các năm từ 1999 – 2003 - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 15 Doanh số bán ra các năm từ 1999 – 2003 (Trang 47)
Bảng 16: Doanh số bán và cơ cấu nguồn bán của công ty từ 1999 –2003. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 16 Doanh số bán và cơ cấu nguồn bán của công ty từ 1999 –2003 (Trang 48)
Hình So sánh sự phát triển cơ cấu DSB qua 5 năm 1999 – 2003 - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
nh So sánh sự phát triển cơ cấu DSB qua 5 năm 1999 – 2003 (Trang 48)
4.4. CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÍ. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
4.4. CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÍ (Trang 50)
Bảng 17: Tổng mức phí và cơ cấu sử dụng phí của công ty từ 1999 – 2003. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 17 Tổng mức phí và cơ cấu sử dụng phí của công ty từ 1999 – 2003 (Trang 51)
Dựa vào bảng báo cáo hoạt động kinh doanh của công ty ta có bảng sau. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
a vào bảng báo cáo hoạt động kinh doanh của công ty ta có bảng sau (Trang 52)
Bảng 19: Phân tích các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận của công ty trong giai đoạn 1999- 2003. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 19 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận của công ty trong giai đoạn 1999- 2003 (Trang 53)
Bảng 19: Phân tích các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận của công ty trong giai đoạn 1999- 2003. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 19 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận của công ty trong giai đoạn 1999- 2003 (Trang 53)
ϑ Tình hình thực hiện nghĩa vụ của công ty đối với nhà nước - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
nh hình thực hiện nghĩa vụ của công ty đối với nhà nước (Trang 54)
Bảng 20: Tình hình nộp ngân sách nhà nước qua 5 năm 1999 –2003                                      Năm  - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 20 Tình hình nộp ngân sách nhà nước qua 5 năm 1999 –2003 Năm (Trang 54)
Hình Tổng số tiền nộp ngân sách của công ty trong 5 năm 1999 – 2003. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
nh Tổng số tiền nộp ngân sách của công ty trong 5 năm 1999 – 2003 (Trang 54)
Bảng 21: Lương và thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên qua 5 năm 1999- 2003. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 21 Lương và thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên qua 5 năm 1999- 2003 (Trang 55)
Bảng 21: Lương và thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên qua 5 năm 1999- 2003. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 21 Lương và thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên qua 5 năm 1999- 2003 (Trang 55)
Bảng 22: Năng xuất lao động bình quân của CBCNV trong 5 năm 1999- 2003. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 22 Năng xuất lao động bình quân của CBCNV trong 5 năm 1999- 2003 (Trang 57)
Bảng 22: Năng xuất lao động bình quân của CBCNV  trong 5 năm 1999- 2003. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 22 Năng xuất lao động bình quân của CBCNV trong 5 năm 1999- 2003 (Trang 57)
Bảng 23: Mạng lưới phục vụ bán thuốc của công ty cổ phần dược phẩm Nghệ An. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 23 Mạng lưới phục vụ bán thuốc của công ty cổ phần dược phẩm Nghệ An (Trang 58)
Bảng 23: Mạng lưới phục vụ bán thuốc của công ty cổ phần dược phẩm Nghệ An. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 23 Mạng lưới phục vụ bán thuốc của công ty cổ phần dược phẩm Nghệ An (Trang 58)
Bảng 25: Số lượng mặt hàng chính sản xuất qua các năm 1999-2003.                 Năm  - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 25 Số lượng mặt hàng chính sản xuất qua các năm 1999-2003. Năm (Trang 61)
Bảng26: SL các dạng thuốc SX qua các năm 1999 –2003. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 26 SL các dạng thuốc SX qua các năm 1999 –2003 (Trang 61)
Bảng 25: Số lượng mặt hàng chính sản xuất qua các năm 1999- 2003. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 25 Số lượng mặt hàng chính sản xuất qua các năm 1999- 2003 (Trang 61)
Bảng 27: Dự kiến chi phí đầu tư mới trang thiết bị. - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Dược phẩm Nghệ An.DOC
Bảng 27 Dự kiến chi phí đầu tư mới trang thiết bị (Trang 68)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w