1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biến động kinh tế thế giới giai đoạn 2007 2008 và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của việt nam

20 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 280,33 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NHỮNG BIẾN ĐỘNG KINH TẾ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2007 – 2008 VÀ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM Sinh viên thực : Nguyễn Thị Huyền Thƣơng Lớp : Anh 10 Khóa : 44C Giáo viên hƣớng dẫn : TS Trịnh Thị Thu Hƣơng Hà Nội, 05/ 2009 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Asian Development Bank - Ngân hàng Phát triển Châu Á Association of South Eest Asia Nations - Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BOJ Bank of Japan - Ngân hàng Trung ương Nhật Bản ECB European Central Bank - Ngân hàng Trung ương Châu Âu EU European Uninon - Liên minh Châu Âu EUR Euro - đồng Euro FAO Food and Agriculture Organization - Tổ chức nông lương liên hợp quốc FDI Foreign Direct Invesment - Đầu tư trực tiếp nước FED Federal Reserve System - Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội IEA International Energy Agency - Cơ quan lượng quốc tế IMF International Monetary Fund - Quỹ tiền tệ quốc tế JPY Japanese Yen - Yên Nhật M&A Mergers and Acquitions - Mua lại sáp nhập NDT Nhân dân tệ NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTƯ Ngân hàng Trung ương OECD Organisation for Economic Co-operation and Development - Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OPEC Organization of Petroleum Exporting Countries - Tổ chức nước xuất dầu mỏ UNCTAD United Nations conference on Trade and Develọpment - Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển USD United States Dollar - đô la Mỹ VNĐ Việt Nam Đồng WTO World Trade Organisation - Tổ chức thương mại giới XNK Xuất Nhập Khẩu ADB ASEAN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG BIẾN ĐỘNG KINH TẾ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2007 - 2008 I.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2007 - 2008 1.1Tình hình kinh tế giới giai đoạn 2007 - 2008 1.1.1 Tình hình chung 1.1.2 Những khó khăn, thách thức 10 1.2.Tình hình kinh tế số quốc gia khu vực 11 1.2.1 Kinh tế Mỹ 11 1.2.2 Kinh tế Nhật Bản 12 1.2.3 Khu vực EU 13 1.2.4 Các kinh tế Châu Á 14 II.Những biến động kinh tế giới bật giai đoạn 2007 - 2008 15 2.1.Biến động giá hàng hóa quốc tế 15 2.1.1 Giá thép 15 2.1.2 Giá gạo 17 2.1.3 Giá dầu 20 2.1.4 Giá vàng Error! Bookmark not defined 2.2 Biến động thị trƣờng tài tiền tệ năm 2007 26 2.2.1 Cuộc khủng hoảng tài tín dụng Mỹ Châu Âu 26 2.2.2 Diễn biến số đồng tiền 28 CHƢƠNG 2: ẢNH HƢỞNG CỦA NHỮNG BIẾN ĐỘNG KINH TẾ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2007 – 2008 ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 34 III.TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 2008 34 1.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2007 - 2008 34 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh xuất nhập 37 II ẢNH HƢỞNG CỦA NHỮNG BIẾN ĐỘNG KINH TẾ THẾ GIỚI ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2008 39 2.1 Ảnh hƣởng biến động giá hàng hóa quốc tế đến hoạt động kinh doanh xuất nhập Việt Nam 39 2.1.1 Ảnh hưởng giá thép 39 2.1.2 Ảnh hưởng giá gạo 44 2.1.3 Ảnh hưởng giá dầu 52 2.2 Ảnh hƣởng biến động thị trƣờng tài tiền tệ đến hoạt động kinh doanh xuất nhập Việt Nam 57 2.2.1 Ảnh hưởng khủng hoảng tài tín dụng Mỹ Châu Âu 61 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI NHỮNG BIẾN ĐỘNG KINH TẾ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2007 – 2008 ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 64 I.DỰ BÁO BIẾN ĐỘNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2009 64 1.1.Tình hình giá giới 64 1.1.1.Giá thép 64 1.1.2.Giá gạo 64 1.1.2.Giá dầu 65 1.1.2.Giá vàng Error! Bookmark not defined 1.2.Thị trƣờng tài tiền tệ 66 1.2.1 Cuộc khủng hoảng tài – tín dụng Mỹ Châu Âu 66 1.2.2 Diễn biến số đồng tiền 66 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI NHỮNG BIẾN ĐỘNG KINH TẾ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2007 – 2008 ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 67 2.1 Giải pháp vĩ mô 67 2.1.1 Giải pháp đối phó với biến động giá hàng hóa quốc tế 67 2.1.2 Giải pháp đối phó với biến động thị trường tài tiền tệ 70 2.2.Giải pháp từ phía doanh nghiệp xuất nhập 75 2.2.1 Giải pháp đối phó với biến động giá hàng hóa quốc tế 75 2.2.2 Giải pháp đối phó với biến động thị trường tiền tệ 77 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ STT Bảng Tên bảng, biểu Tốc độ tăng trưởng kinh tế Bảng Tốc độ tăng trưởng lĩnh vực thương mại Bảng Tỷ lệ lạm phỏt năm Mỹ năm 2007 2008 12 Bảng Biểu đồ Tỷ giá USD/EUR năm 2007 2008 Giá gạo thô kỳ hạn Chicago, Mỹ năm 2008 28 18 Biểu đồ Giá dầu giới tháng 1/2007 – 4/2008 21 Biểu đồ Giá dầu giới tính từ ngày 3/12/2007 đến ngày 22 Trang 15/12/2008 dựa giá dầu kỳ hạn đóng cửa thị trường New York Biểu đồ Diễn biến EUR so USD 29 Biểu đồ Diễn biến tỷ giá USD/EUR năm 2008 30 Biểu đồ Đồ thị diễn biến đồng EUR so với JPY năm 2008 31 Biểu đồ Tỷ giá đồng JPY so với USD năm 2007 32 Biểu đồ Diễn biến đồng JPY so với 1USD năm 2008 33 Biểu đồ Diễn biến lượng nhập thép năm 2007 10 43 tháng đầu năm 2008 Biểu đồ 10 Kim ngạch xuất gạo Việt Nam thị 48 trường giai đoạn 2007-2008 (%) Biểu đồ 11 Top 10 thị trường nhập gạo lớn Việt 50 Nam năm 2008 Biểu đồ 12 Sản lượng xuất dầu thô Việt Nam năm 55 2008 Biểu đồ 13 Giá trị xuất dầu thô Việt Nam năm 2008 56 LỜI MỞ ĐẦU Giai đoạn 2007 - 2008 khép lại với thăng trầm tranh kinh tế toàn cầu, kinh tế giới phải đối mặt với hàng loạt khó khăn thách thức Thế giới chứng kiến diễn biến giá hàng hóa leo thang sụt giảm vượt xa dự đoán Cuộc khủng hoảng lương thực, khủng hoảng tài tín dụng, xuống dốc thị trường chứng khoán biến động hoạt động đầu tư quốc tế tô đậm thêm nét “bi tráng” kinh tế toàn cầu giai đoạn Suy thoái kinh tế, tình trạng thất nghiệp, lạm phát gia tăng, tình trạng thiếu khoản, sụp đổ hệ thống ngân hàng quốc tế buộc nhiều nước phải thực hành động cứu vãn kinh tế liệt chưa có Tất điều làm nên giai đoạn 2007 - 2008 đầy biến động căng thẳng kinh tế giới nói chung kinh tế quốc gia nói riêng Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt, nước ta trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại quốc tế WTO, kinh tế Việt Nam trở thành “mắt xích” kinh tế toàn cầu Chính vậy, chuyển kinh tế giới có ảnh hưởng to lớn đến kinh tế nước ta Để phản ứng tốt với biến động kinh tế, cần nghiên cứu kiện đó, phân tích, đánh giá ảnh hưởng cách cụ thể, chi tiết, dự báo kiện tương lai để đưa giải pháp hữu ích Xuất phát từ cách tiếp cận đó, người viết chọn đề tài “Những biến động kinh tế giới giai đoạn 2007- 2008 ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất nhập Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp nhận thức việc nghiên cứu đề tài cần thiết có tính thực tiễn cao Khóa luận “Những biến động kinh tế giới giai đoạn 2007 – 2008 ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất nhập Việt Nam” tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Tổng quan kinh tế giới năm giai đoạn 2007 - 2008 biến động kinh tế giới bật giai đoạn - Phân tích, đánh giá ảnh hưởng biến động kinh tế giới đến hoạt động kinh doanh xuất nhập nước ta giai đoạn 2007 – 2008 Trên sở nghiên cứu, phân tích đó, người viết đưa gợi ý giải pháp Nhà nước doanh nghiệp xuất nhập nhằm tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực biến động kinh tế thời gian tới Khóa luận chọn biến động kinh tế giới giai đoạn 2007 - 2008 làm đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt nội dung: Nghiên cứu diễn biến kiện kinh tế giới bật giai đoạn 2007 - 2008 phân tích ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh xuất nhập Việt Nam + Về mặt không gian: Nghiên cứu tổng quan kinh tế giới nhiều lĩnh vực thương mại, thị trường tài tiền tệ, sâu vào kiện bật Đánh giá tác động kiện đến hoạt động kinh doanh xuất Việt Nam giai đoạn 2007 - 2008 + Về mặt thời gian: Nghiên cứu biến động kinh tế giới bật ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2007 - 2008 Khóa luận sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo, bên cạnh việc sử dụng phương pháp hệ thống, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp để nghiên cứu nội dung cụ thể Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Những biến động kinh tế giới giai đoạn 2007 - 2008 Chương 2: Ảnh hưởng biến động kinh tế giới giai đoạn 2007 - 2008 đến hoạt động kinh doanh xuất nhập Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nhằm đối phó với biến động kinh tế giới giai đoạn 2007 - 2008 đến hoạt động kinh doanh xuất nhập Việt Nam Do điều kiện khả có hạn nên khóa luận chắn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo để khóa luận hoàn chỉnh Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhiệt tình hướng dẫn đóng góp ý kiến cô giáo - TS Trịnh Thị Thu Hương để hoàn thiện khóa luận Đồng thời gửi lời cảm ơn tới cán công nhân viên Thư viện Quốc gia Hà Nội Thư viện trường Đại học Ngoại Thương cung cấp nhiều số liệu tài liệu quan trọng sử dụng đề tài Sinh viên thực Nguyễn Thị Huyền Thƣơng CHƢƠNG NHỮNG BIẾN ĐỘNG KINH TẾ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2007 - 2008 I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2007 - 2008 Tình hình kinh tế giới giai đoạn 2007 - 2008 Trong bối cảnh chung kinh tế toàn cầu bước sang thiên niên kỉ mới, giai đoạn 2007 - 2008 thực cột mốc quan trọng, đánh dấu biến động sâu sắc Giai đoạn ghi nhận thành đạt đáng khích lệ Song đặt toán hóc búa cho nhà hoạch định sách kinh tế việc thực thi biện pháp nhằm vượt qua dư chấn bão khủng hoảng giảm nhẹ đà suy thoái 1.1 Tình hình chung Tăng trƣởng kinh tế: Bảng 1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (Đơn vị: %) Năm 2006 2007 2008 Thế giới 5,1 5,0 3,4 Các kinh tế phát triển 3,2 2,6 1,0 Khu vực Châu Âu 2,8 2,6 1,0 Các kinh tế phát triển 7,9 8,0 6,3 Châu Phi 6,1 6,1 5,2 Các nước phát triển Châu Á 9,8 10,0 7,8 Khu vực Trung Đông 5,7 6,0 6,1 Nguồn: IMF (2009), “World Economic Outlook Update: Global Economic Slump Challenges Policies”, p.6 [56] Theo bảng số liệu trên, năm 2007, tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu có dấu hiệu chậm lại tiếp tục trì mức cao, đạt 5% (năm 2006 5,1%) Đây năm thứ năm liên tiếp kinh tế giới có mức tăng trưởng khả quan, đánh dấu giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ bền vững kể từ đầu thập niên 70 [46] Bước sang năm 2008, khủng hoảng kinh tế mà tâm chấn suy thoái kinh tế Mỹ, lan rộng toàn cầu, kéo theo sụp đổ đồng loạt nhiều định chế tài Các kinh tế lớn phải đối mặt với hàng loạt khó khăn thách thức Tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm 3,4%; so với năm 2007, mức tăng trưởng giảm xuống số kỉ lục: 1,6% Bảng số liệu phản ánh rõ nét sụt giảm mức tăng trưởng hầu hết khu vực kinh tế giới Tốc độ tăng trưởng kinh tế kinh tế phát triển đạt 2,6% đạt 1,0% năm 2008, đánh dấu giai đoạn phát triển không khả quan quốc gia trụ cột Khu vực Châu Âu trải qua giai đoạn khó khăn đạt mức tăng trưởng 1,0% năm 2008 (năm 2007 2,6%) Trong „„mảng màu xám xịt‟‟ tranh kinh tế giới giai đoạn 2007 - 2008, kinh tế phát triển ngày khẳng định vị dần trở thành động lực tăng trưởng kinh tế toàn cầu Tại khu vực Trung Đông, mức tăng trưởng tăng thêm 0,1% năm 2008, đạt 6,1% (năm 2007 6,0 %) Các quốc gia phát triển khác Châu Á đạt mức tăng trưởng khả quan: 10% năm 2007, giảm nhẹ 7,8% năm 2008, góp phần giảm nhẹ ảnh hưởng việc tăng trưởng yếu Mỹ Châu Âu Lĩnh vực thƣơng mại: Bảng 2: Tốc độ tăng trƣởng lĩnh vực thƣơng mại (Đơn vị: %) Năm 2006 Tăng trưởng thương mại giới (hàng hóa 9,3 2007 2008 7,2 4,1 dịch vụ) Nhập Các kinh tế phát triển 7,5 4,5 1,5 Các kinh tế phát triển 14,7 14,2 10,4 Các kinh tế phát triển 8,4 5,9 3,1 Các kinh tế phát triển 11,0 9,5 5,6 Xuất Nguồn: IMF (2009), “World Economic Outlook Update: Global Economic Slump Challenges Policies”, p.6 [56] Số liệu bảng cho thấy tốc độ tăng trưởng thương mại quốc tế giai đoạn 2007 - 2008 giảm đáng kể so với năm trước: năm 2007 tốc độ tăng trưởng đạt 7,2% năm 2008 đạt 4,1%, giảm nửa so với năm 2006 (9,3%) Mức tăng trưởng hoạt động nhập nước phát triển năm 2007 đạt 4,5%, giảm 3% so với năm 2006 (7,5%), sụt giảm kỉ lục đạt 1,5% năm 2008 chi tiêu dùng giảm mạnh Các quốc gia phát triển đạt mức tăng trưởng hai số: năm 2007 đạt 14,2% năm 2008 10,4% Do tăng mạnh giá hầu hết loại hàng hóa khó khăn kinh tế, mức tăng trưởng xuất giai đoạn giảm mạnh so với năm 2006 Tăng trưởng hoạt động xuất quốc gia phát triển từ mức 8,4% năm 2006 giảm 5,9% năm 2007, năm 2008 đạt số khiêm tốn: 3,1% kinh tế lớn lâm vào khủng hoảng suy thoái Tại quốc gia phát triển, năm 2007 mức tăng trưởng xuất đạt 9,5% năm 2008 giảm xuống 5,6%, xấp xỉ nửa mức tăng trưởng hoạt động xuất năm 2006 (11%) Sở dĩ có sụt giảm mức tăng trưởng hoạt động kinh doanh xuất nhập tất kinh tế giai đoạn ảnh hưởng từ biến động kinh tế giới tác động tiêu cực lên cán cân xuất nhập quốc gia Qua số liệu thấy rằng, tốc độ tăng trưởng xuất nhập quốc gia phát triển thị trường cao nhóm nước phát triển, có tác động chi phối lớn tới thực trạng thương mại giới năm gần Hợp tác quốc tế: Các kinh tế tiến trình hội nhập quốc tế, xu chủ đạo việc ngày nhiều quốc gia tiến hành ký kết FTA song phương, song song với xu liên kết mang tính khu vực đa phương tiếp tục củng cố Việc Hội nghị thượng đỉnh EU thông qua "Điều ước Lisbon" nhằm thay "Điều ước hiến pháp EU", chứng tỏ việc EU tăng mạnh sức ảnh hưởng vũ đài kinh tế quốc tế Trên giới, hội tụ số tổ chức khu vực ngày tăng Hội nghị thượng đỉnh liên minh Châu Phi thông qua "Tuyên ngôn Accra", nhấn mạnh ý nghĩa to lớn việc đẩy nhanh tiến trình thể hóa trị, kinh tế lục địa Châu Phi Khu vực ASEAN năm gần đánh giá khu vực kinh tế phát triển động có nhiều khởi sắc Các quốc gia khu vực ký kết hiến chương ASEAN định đẩy nhanh năm tiến trình thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (2015) tạo nên nguồn sinh khí thúc đẩy hợp tác nội khối [38] Lĩnh vực đầu tƣ: Theo số liệu từ “Báo cáo đầu tư giới 2008: Các công ty xuyên quốc gia thách thức hạ tầng sở” UNCTAD công bố Giơnevơ ngày 24/9/2008, sau năm tăng liên tiếp, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) toàn cầu năm 2007 tiếp tục tăng 30%, lên đến 1.833 tỷ USD, nhiều số kỷ lục lập năm 2000 (1400 tỷ USD) khoảng 400 tỷ USD, bất chấp khủng hoảng tài tín dụng bắt đầu xảy nửa cuối năm [58] Luồng vốn FDI tới nước phát triển năm 2007 tăng 17% đạt 1000 tỷ USD, tăng gấp ba lần so với năm 2003, nhiên thấp mức đỉnh năm 2000 Mỹ tiếp tục quốc gia thu hút nhiều FDI giới, ước đạt khoảng 193 tỷ USD 25 quốc gia thành viên EU thu hút 40% tổng luồng vốn FDI toàn cầu năm 2007 Còn Nhật Bản, luồng vốn mà nước tiếp nhận năm 2007 tăng gần 29 tỷ USD Trong số kinh tế phát triển độ, nước vùng lãnh thổ nhận nhiều FDI Trung Quốc, Liên bang Nga Hồng Kông Luồng vốn FDI đổ vào Trung Quốc, vốn quốc gia tiếp nhận FDI nhiều nước phát triển, giảm nhẹ từ 69 tỷ USD năm 2006 xuống 67 tỷ USD năm 2007, song FDI vào Đặc khu hành Hồng Kông lại tăng từ 43 tỷ USD lên 54 tỷ USD Trong đó, FDI đổ vào Nga tăng 70% lên 50 tỷ USD, nhờ ngành công nghiệp lượng phát triển mạnh [1] Tuy nhiên, giảm sút kinh tế toàn cầu, hoạt động FDI bắt đầu chững lại năm 2008 Trong nửa đầu năm 2008, giá trị vụ M&A thấp nửa cuối năm ngoái 29% UNCTAD ước tính, FDI toàn cầu năm 2008 đạt khoảng 1.600 tỷ USD, giảm 10% so với năm 2007 [1] Xu hướng đầu tư nước nhằm tận dụng nguồn tài nguyên nước tiếp nhận đầu tư ngày phổ biến kinh tế phát triển chuyển đổi ngày trở nên phổ biến Bên cạnh đó, chịu tác động khủng hoảng tài chính, thị trường tiếp tục trở thành điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tư việc đa dạng hóa đầu tư vào sở hạ tầng thị trường chứng khoán Lĩnh vực lao động: Trong năm 2007, tăng trưởng chậm lại, lĩnh vực việc làm chuyển biến thuận lợi Lực lượng lao động tham gia vào thương mại quốc tế ngày mở rộng với đội ngũ nhân công dồi từ kinh tế phát triển Theo OECD số lượng việc làm kinh tế thuộc tổ chức tăng 1,5%, khu vực EU tăng 1,6%; Mỹ tăng 1,1%; Nhật Bản tăng 0,4% Với gia tăng cao số lượng việc làm, năm 2007 tỷ lệ thất nghiệp kinh tế phát triển giảm đạt mức trung bình 5,4% Tỉ lệ thất nghiệp cao khu vực Trung Đông (11,8%) Bắc Phi (10,9%) Tại nước công nghiệp phát triển Châu Âu Bắc Mỹ, tỉ lệ thất nghiệp năm 2007 6,2% [26] Bước sang năm 2008, chịu tác động tiêu cực từ biến động kinh tế, tranh việc làm giới trở nên vô ảm đạm Theo số liệu báo cáo “Những xu hướng lao động toàn cầu” (The global employment trends) Văn phòng Lao động Quốc tế ILO năm 2009, tỉ lệ thất nghiệp cao (10,3%) năm 2008 Bắc Phi, tiếp đến khu vực Trung Đông: 9,4% Tỉ lệ thất nghiệp thấp năm 2008 khu vực Đông Nam Á (3,8%) Tại nước phát triển tỉ lệ tăng trưởng chỗ làm mức độ âm, tức số chỗ làm tạo số chỗ làm vừa bị xoá bỏ Trong khu vực sử dụng đồng Euro, theo số liệu hãng Eurostat, tỉ lệ thất nghiệp tháng 12/2008 lên tới 8% (17,91 triệu người), cao kể từ tháng 11/2006 [38] Các chuyên gia cho rằng, nguyên nhân tình trạng thất nghiệp giai đoạn đợt cắt giảm nhân công liên tiếp từ tập đoàn, hãng sản xuất với số lượng lớn Lĩnh vực khoa học công nghệ: Giai đoạn 2007 - 2008 chứng kiến nhiều phát minh sáng chế ứng dụng lĩnh vực công nghệ cao, tin học, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu y học Lĩnh vực khoa học công nghệ ngày quốc gia trọng, đầu tư cho cho nghiên cứu triển khai (R&D) tăng mạnh Xu đầu tư, phát triển trung tâm R&D (trước tập trung quốc gia phát triển Mỹ, Nhật Bản, EU ) nhiều nước phát triển thị trường Trung Quốc, Ấn Độ… công ty đa quốc gia trở nên phổ biến Các quốc gia phát triển có hội tiếp cận ứng dụng phát minh, sáng chế, công nghệ từ quốc gia phát triển thông qua chuyển giao công nghệ từ hoạt động FDI 1.2 Những khó khăn, thách thức Quý IV năm 2007 đặc biệt năm 2008, kinh tế giới phải đối mặt với hàng loạt khó khăn thách thức Những biến động kinh tế tác động tiêu cực lên mặt kinh tế toàn cầu Ảnh hưởng dễ nhận thấy thương mại toàn cầu sụt giảm, thị trường bất động sản thị trường chứng khoán giới sụt giảm mạnh Mặt khác, khủng hoảng thị trường tài tín dụng “tàn phá” ngành công nghiệp ô tô, hàng không, du lịch,… đưa hàng loạt “đại gia” rơi vào tình trạng phá sản Theo đó, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Hiện tượng giá mặt hàng tăng cao đột biến tốc độ tăng trưởng cao, luồng vốn đổ vào lớn nhiều khu vực… khiến lạm phát gia tăng nhiều khu vực giới Trong nhiều biện phát kiềm chế lạm phát nước phát triển tỏ không hiệu Tình trạng cân đối toàn cầu tiếp tục gây nhiều mối lo ngại Ngày 30/7/2008 đánh dấu thất bại Vòng đàm phán Doha sau gần năm theo đuổi (khởi động từ tháng 11/2001) Hội nghị đạt đồng thuận 18 số 20 vấn đề, song bất đồng mục 19 chế bảo vệ đặc biệt (SSM) cho nông dân nghèo Ngoài ra, Mỹ EU bất đồng với kinh tế vấn đề cắt giảm thuế hàng công nghiệp Với thất bại này, nước nghèo có hội tiếp cận thị trường nông nghiệp 10 kinh tế lớn, nước giàu khó khăn việc mở rộng thị trường xuất hàng sản xuất đến quốc gia phát triển Giai đoạn chứng kiến hàng loạt khó khăn thách thức mà lĩnh vực tài toàn cầu phải đối mặt Cuộc khủng hoảng tài tín dụng Mỹ gia tốc thành khủng hoảng toàn cầu “bóng đen đám mây khủng hoảng” bao phủ lên tranh kinh tế giới Khủng hoảng tài đặt toán khó cho NHTƯ nhiều nước phải thắt chặt sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát giảm thâm hụt ngân sách Tình hình kinh tế số quốc gia khu vực 2.1 Kinh tế Mỹ Nền kinh tế số giới trải qua giai đoạn đánh giá đen tối nhiều thập niên qua Tốc độ tăng trưởng kinh tế từ mức 2,8% năm 2006 giảm 2,0% năm 2007 năm 2008 đạt 1,1% [56] Trong năm 2007, GDP Mỹ đạt gần 13.900 tỷ USD, tăng 886 tỷ USD so với năm 2006 (13.014 tỷ USD) Xuất tăng 12,3%, đạt 1,48 tỷ USD, nhập tăng 5,6%, đạt 2,13 tỷ USD Thâm hụt ngân sách giảm mạnh, mức 163 tỷ USD so với mức 248,2 tỷ USD năm 2006 xấp xỉ 1/2 năm 2005 (318 tỷ USD) Theo số liệu Bộ Thương mại Mỹ, kinh tế Mỹ năm 2007 tăng trưởng 0,6% vào quý I, phục hồi vào quý II (3,8%), quý III (4,9%) tụt dốc mạnh vào quý IV (0,6%) [51] Năm 2008, giảm tốc mạnh kinh tế gia tốc thành khủng hoảng tài tồi tệ từ thời kì đại suy thoái 1929 – 1933 Tình trạng rối loạn thị trường tín dụng dẫn tới chao đảo thị trường chứng khoán Mỹ, số Down Jones liên tục giảm điểm Chính phủ Liên bang hàng tỷ USD (700 tỷ USD tính đến tháng 12/2008) hàng loạt gói cứu trợ để giải cứu kinh tế “trong hấp hối” Đầu năm đến tháng 9/2008 Fed lần cắt giảm lãi suất, lãi suất từ mức 5,25% 0,25% nhằm kích thích đầu tư tiêu dùng cá nhân Chi tiêu dùng hoạt 11 động xuất nhập giảm mạnh, quý IV xuất hàng hóa dịch vụ giảm 23,6%, chi tiêu dùng giảm mạnh nên nhập giảm tới 17,5% Tổng số vụ phá sản tăng 30% (năm tài khóa 2007 775.344 vụ) lên mức 1,04 triệu vụ số lượng doanh nghiệp phá sản tăng 49% năm tài khóa 2008 Theo đó, tỷ lệ thất nghiệp tính tới 6/12/2008 lên tới 6,7%, mức cao vòng 15 năm qua [27] Lạm phát năm 2007 mức thấp: 2,8%, giảm so với mức 3,24% năm 2006 nhiên tăng trở lại vào năm 2008: 3,8% kinh tế Mỹ lâm vào khủng hoảng [59] Bảng 3: Tỷ lệ lạm phát Mỹ năm 2007 2008 Năm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 TB 2007 2,1 2,4 2,8 2,6 2,7 2,7 2,4 2,0 2,8 3,5 4,3 4,1 2,8 2008 4,3 4,0 4,0 3,9 4,2 5,0 5,6 5,4 4,9 3,7 1,1 0,1 3,8 Nguồn: www.usinflationcalculator.com [59] 2.2 Kinh tế Nhật Bản Nhật Bản - kinh tế lớn thứ hai giới tăng trưởng chậm lại năm 2007 tiếp tục tạo nên pha tăng trưởng kinh tế dài nước kể từ sau chiến lần thứ II, với mức tăng trưởng 2,1% (năm 2006 2,4%) Do kinh tế chìm vào suy thoái nên năm 2008 Nhật Bản đạt mức tăng trưởng âm: - 0,3%, mức sụt giảm kỉ lục [56] Theo số liệu sơ văn phòng nội Nhật Bản công bố, kinh tế lớn thứ hai giới quý IV/2007 đạt mức tăng trưởng 3,7%, sau tăng 1,1% quý III, chủ yếu nhờ đầu tư doanh nghiệp tăng mạnh mức 2,9% xuất ròng lớn nhu cầu mạnh từ Châu Á Châu Âu Chi tiêu tiêu dùng, chiếm khoảng 55% tổng sản phẩm nước Nhật Bản, tăng 0,2% Trong kỳ, xuất nhập Nhật Bản tăng lần 12 lượt 2,9% 0,5% [47] Ngày 17/11/ 2008 Nhật Bản thức thông báo suy thoái Xuất tháng 11/2008 giảm 26,7% so với kỳ năm ngoái, nhu cầu tiêu dùng giới giảm Xuất sang thị trường Trung Quốc - đối tác thương mại lớn Nhật Bản, giảm 25%, mạnh vòng 13 năm qua Ngoài sụt giảm nhu cầu tiêu dùng, nhà xuất Nhật Bản chịu áp lực từ lên giá mạnh đồng JPY Từ đầu năm tới nay, đồng tiền tăng giá 25% so với USD, giới đầu tư Nhật Bản ạt rút vốn nước e ngại khủng hoảng thị trường bên Hậu việc khu vực kinh doanh suy thoái tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Bộ Nội vụ Nhật Bản ngày 26/12 cho biết, tỷ lệ thất nghiệp tháng 11/2008 3,9% (2,56 triệu người), nhiều 0,2% so với tháng 10/2008 Hàng loạt biện pháp kích thích kinh tế nội Nhật Bản thông qua, có chi ngân sách quốc gia 12.000 tỷ Yên (126 tỷ USD), tương đương khoảng 2% GDP Nhằm hỗ trợ phục hồi kinh tế, NHTƯ Nhật Bản (BOJ) hạ lãi suất đồng Yên nước từ mức 0,3% mức 0,1% Chính phủ Nhật tuyên bố mua vào khoảng 20.000 tỷ JPY (223 tỷ USD), trị giá cổ phiếu ngân hàng nắm giữ để giúp ngân hàng có thêm tiền mặt [48] 2.3 Khu vực EU Năm 2007, khu vực EU đạt mức tăng trưởng cao: 3,1%, tăng trưởng số kinh tế chủ chốt trì: Anh tăng trưởng 3,0%, Đức tăng trưởng 2,5%, Pháp: 2,2%, Ý 1,5% [56] Tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống 7%, mức thấp kể từ năm 2001 Đồng EUR lên giá so với USD có ảnh hưởng định tới tình hình xuất sản xuất công nghiệp, tổng cầu nội địa tăng 2,1%, với mức thặng dư thương mại 191,4 tỷ USD (năm 2006: 119,4 tỷ USD) Lạm phát khu vực trì ổn định, 2% năm 2007 [4] Khu vực EU trải qua năm 2008 khó khăn với mức tăng trưởng 13 đạt 1,3% Cuộc khủng hoảng tài toàn cầu tác động mạnh tới EU sóng ngân hàng phá sản lan từ Mỹ sang Anh, Bỉ phần lại khu vực Mức tăng truởng kinh tế lớn khu vực sụt giảm mạnh: Anh: 0,7%, giảm 2,3% sau năm, Pháp 0,8%, chí Ý đạt mức tăng trưởng âm: - 0,6% [56] Khủng hoảng tài khiến hàng loạt ngân hàng khu vực lâm vào cảnh vỡ nợ, kinh tế rơi vào suy thoái Tây Ban Nha, Đức v.v Ngày 11 12/12/2008 EU trí thông qua gói kế hoạch trị giá 200 tỉ EUR (tương đương gần 260 tỉ USD) với mục tiêu kích thích tiêu dùng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn khối [44] 2.4 Các kinh tế Châu Á Các kinh tế Châu Á trì tốc độ tăng trưởng cao năm 2007 2008 Nổi bật ba quốc gia: Trung Quốc, Ấn Độ Nga Năm 2007, kinh tế Trung Quốc tiếp tục trì đà tăng trưởng cao năm năm trở lại đây: 11,9%, Ấn Độ: 9,3 %, Nga tiếp tục tăng trưởng cao với mức tăng trưởng 8,1%, tăng 1,7 % so với năm 2006 (6,4%) [56] Năm 2007 GDP Trung Quốc đạt 3.280 tỷ NDT (481 tỷ USD), xếp thứ giới, tổng kim ngạch thương mại đạt 2,175 ngàn tỷ USD, tăng 25,7 % so với năm 2006; thặng dư thương mại 262,2 tỷ USD, tăng 47,7% so với năm 2006 (177,5 tỷ USD)[30] Ấn Độ tiếp tục mức tăng trưởng kinh tế thần kì với GDP đạt 1.171 tỷ USD Nga có dự trữ ngoại hối đạt 441,3 tỷ USD (xếp thứ giới sau Trung Quốc Nhật Bản) Trong tháng đầu năm 2007, kim ngạch thương mại Nga đạt 379,6 tỷ USD, tăng 20,3% so với kỳ năm 2006 Theo số liệu Cục Thống kê Liên bang Nga, tính đến ngày 1/10/2007, FDI vào Nga đạt 197,8 tỷ USD, tăng 52,2% so với năm 2006 [30] Năm 2008, phát triển kinh tế Trung Quốc đánh giá khả quan với tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 9%, Ấn Độ 7,3% Nga đạt: 6,2% [56] Tuy nhiên, kinh tế miễn dịch khỏi 14 [...]... nổi và đang phát triển, năm 2007 mức tăng trưởng xuất khẩu đạt 9,5% và năm 2008 giảm xuống còn 5,6%, xấp xỉ một nửa mức tăng trưởng trong hoạt động xuất khẩu của năm 2006 (11%) Sở dĩ có sự sụt giảm trong mức tăng trưởng của cả hoạt động kinh doanh xuất khẩu và nhập khẩu ở tất cả các nền kinh tế giai đoạn này là do ảnh hưởng từ các biến động kinh tế thế giới đã tác động tiêu cực lên cán cân xuất nhập khẩu. .. chuyển giao công nghệ từ hoạt động FDI 1.2 Những khó khăn, thách thức Quý IV năm 2007 và đặc biệt là năm 2008, nền kinh tế thế giới đã phải đối mặt với hàng loạt những khó khăn và thách thức Những biến động kinh tế đã tác động tiêu cực lên mọi mặt của nền kinh tế toàn cầu Ảnh hưởng dễ nhận thấy nhất là thương mại toàn cầu sụt giảm, thị trường bất động sản và thị trường chứng khoán thế giới sụt giảm mạnh... 1,0% năm 2008, đánh dấu giai đoạn phát triển không mấy khả quan của các quốc gia trụ cột này Khu vực Châu Âu cũng đã trải qua một giai đoạn khó khăn và chỉ đạt mức tăng trưởng 1,0% trong năm 2008 (năm 2007 là 2,6%) Trong những „„mảng màu xám xịt‟‟ của bức tranh kinh tế thế giới giai đoạn 2007 - 2008, các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển ngày càng khẳng định được vị thế và dần trở thành động lực... số: năm 2007 đạt 14,2% và năm 2008 là 10,4% Do sự tăng mạnh của giá cả hầu hết các loại hàng hóa và sự khó khăn của nền kinh tế, mức tăng trưởng xuất khẩu giai đoạn này giảm mạnh so với năm 2006 Tăng trưởng trong hoạt động xuất khẩu tại các quốc gia phát triển từ mức 8,4% năm 2006 đã giảm còn 5,9% năm 2007, năm 2008 chỉ đạt con số 6 khiêm tốn: 3,1% do các nền kinh tế lớn lâm vào khủng hoảng và suy thoái... trong lĩnh vực thƣơng mại (Đơn vị: %) Năm 2006 Tăng trưởng thương mại thế giới (hàng hóa 9,3 2007 2008 7,2 4,1 và dịch vụ) Nhập khẩu Các nền kinh tế phát triển 7,5 4,5 1,5 Các nền kinh tế đang nổi và đang phát triển 14,7 14,2 10,4 Các nền kinh tế phát triển 8,4 5,9 3,1 Các nền kinh tế đang nổi và đang phát triển 11,0 9,5 5,6 Xuất khẩu Nguồn: IMF (2009), “World Economic Outlook Update: Global Economic... tỷ USD tính đến tháng 12 /2008) và hàng loạt gói cứu trợ để giải cứu nền kinh tế “trong cơn hấp hối” Đầu năm đến tháng 9 /2008 Fed đã 8 lần cắt giảm lãi suất, lãi suất cơ bản từ mức 5,25% chỉ còn 0,25% nhằm kích thích đầu tư và tiêu dùng cá nhân Chi tiêu dùng và hoạt 11 động xuất nhập khẩu đều giảm mạnh, quý IV xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ giảm 23,6%, do chi tiêu dùng giảm mạnh nên nhập khẩu cũng giảm... loạt của nhiều định chế tài chính Các nền kinh tế lớn đã phải đối mặt với hàng loạt khó khăn và thách thức Tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm còn 3,4%; so với năm 2007, mức tăng trưởng đã giảm xuống con số kỉ lục: 1,6% Bảng số liệu đã phản ánh rõ nét sự sụt giảm trong mức tăng trưởng của hầu hết các khu vực kinh tế trên thế giới Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nền kinh tế phát triển đạt 2,6% và đạt... phủ lên bức tranh kinh tế thế giới Khủng hoảng tài chính cũng đặt ra bài toán khó cho các NHTƯ nhiều nước phải thắt chặt chính sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát và giảm thâm hụt ngân sách 2 Tình hình kinh tế ở một số quốc gia và khu vực 2.1 Kinh tế Mỹ Nền kinh tế số một thế giới đã trải qua một giai đoạn được đánh giá là đen tối nhất trong nhiều thập niên qua Tốc độ tăng trưởng kinh tế từ mức 2,8% năm... lên cán cân xuất nhập khẩu của mỗi quốc gia Qua các số liệu trên có thể thấy rằng, tốc độ tăng trưởng về xuất và nhập khẩu của các quốc gia đang phát triển và các thị trường đang nổi luôn cao hơn nhóm các nước phát triển, và có tác động chi phối lớn tới thực trạng thương mại thế giới trong những năm gần đây Hợp tác quốc tế: Các nền kinh tế trong tiến trình hội nhập quốc tế, xu thế chủ đạo là việc ngày... 55% tổng sản phẩm trong nước của Nhật Bản, tăng 0,2% Trong cùng kỳ, xuất khẩu và nhập khẩu của Nhật Bản tăng lần 12 lượt 2,9% và 0,5% [47] Ngày 17/11/ 2008 Nhật Bản chính thức thông báo suy thoái Xuất khẩu trong tháng 11 /2008 đã giảm 26,7% so với cùng kỳ năm ngoái, do nhu cầu của tiêu dùng thế giới giảm Xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc - đối tác thương mại lớn nhất của Nhật Bản, giảm 25%, mạnh

Ngày đăng: 04/11/2016, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w