1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA.doc

76 2K 29
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 647 KB

Nội dung

Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA

Trang 1

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, trước tình hình kinh tế nước ta đang có sự hội nhập với nềnkinh tế thế giới thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng trở nên gaygắt Đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có chiến lược và cách thức kinh doanhlinh hoạt để nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cho mình.Vì vậy việc nắmbắt nhu cầu, thu thập và xử lý các thông tin để phân tích kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh là rất quan trọng Từ việc phân tích kết quả sản xuấtkinh doanh giúp doanh nghiệp tìm ra những điểm mạnh và những điểm cònhạn chế để từ đó định hướng ra các chiến lược, những quyết định đầu tư …cho phù hợp với nguồn lực của công ty, hạn chế được những rủi ro trong đầu

tư khi không nắm bắt được thông tin

Để giúp doanh nghiệp thấy rõ được thực trạng sản xuất kinh doanhcũng như biện pháp để cải thiện và nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh

chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích kết quả sản xuất kinh

doanh của công ty cổ phần MISA”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Trên cơ sở phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phầnMISA để đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa công ty

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Khái quát một số vấn đề lý luận về hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần

MISA

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các yếu

tố đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua

Trang 2

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả sản xuất kinhdoanh cho công ty trong thời gian tới.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần MISA

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Địa điểm: Công ty Cổ phần MISA

- Thời gian: Từ ngày 10/1/2009 – 23/5/2009

Trang 3

PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Các khái niệm cơ bản

2.1.1 Khái niệm về doanh thu và các loại doanh thu

2.1.1.1 Khái niệm doanh thu

Doanh thu là khoản tiền thu được từ hoạt động bán hàng, hoạt độngtài chính hoặc cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp

2.1.1.2 Các loại doanh thu

a Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là số tiền thu được từ hoạtđộng bán hàng và cung cấp dịch vụ

b Doanh thu hoạt động tài chính

Doanh thu hoạt động tài chính là khoản tiền thu được từ các hoạt độngtài chính của doanh nghiệp

2.1.2 Khái niệm chi phí và các loại chi phí

2.1.2.1 Khái niệm

Sản xuất của cải vật chất là hoạt động cơ bản của con người là điềukiện tất yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của con người Trong nềnkinh tế thị trường việc sản xuất ra các sản phẩm nhằm mục đích đáp ứng nhucầu của thị trường đồng thời đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Đó lànhững quá trình mà mỗi doanh nghiệp bỏ ra một chi phí nhất định, là chi phí

về đời sống: tiền lương, tiền công, BHXH ngoài ra còn có các loại chi phíkhác như chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí NVL, chi phí quản lý…, mọi chiphí bỏ ra đều được thể hiện giá trị bằng thước đo tiền tệ

“Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí có liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp bỏ ra trong một thời kỳ nhất định”.

Trang 4

Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, Ngoài hoạt động sản xuấtkinh doanh còn có những hoạt động khác không có tính chất sản xuất như:Bán hàng, quản lý các hoạt động mang tính chất sự nghiệp Chi phí sản xuấtkinh doanh phát sinh thường xuyên, hàng ngày, gắn liền với từng vị trí sảnxuất, từng sản phẩm và hoạt động sản xuất kinh doanh Việc tính toán, tổnghợp chi phí sản xuất kinh doanh cần được tiến hành trong thời gian nhấtđịnh, có thể là quý tháng, năm.Các chi phí này cuối kỳ sẽ được bù đắp bằngdoanh thu kinh doanh trong kỳ đó của doanh nghiệp.

2.1.2.2 Phân loại chi phí

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm nhiều khoản khácnhau cả về nội dung, tính chất, công dụng, mục đích… trong từng doanhnghiệp sản xuất Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán cần phảitiến hành phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo các tiêu thức khác nhaunhằm nâng cao tính chi tiết của thông tin chi phí, phục vụ đắc lực cho côngtác quản lý, lập kế hoạch đồng thời tạo cơ sở tin chậy cho việc phấn đấugiảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh tế của chi phí Dưới đây là một số cáchphân loại chủ yếu:

a Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung tính chất kinh

tế của chi phí

Cách phân loại này dựa trên nguyên tắc những chi phí có cùng nộidung kinh tế được xếp vào một loại yếu tố chi phí, không kể cả chi phí đóphát sinh ở lĩnh vực hoạt động nào, địa điểm nào và dùng vào mục đích gìtrong sản xuất kinh doanh Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳđược chia làm các yếu tố chi phí sau:

- Chi phí nguyên vật liệu

- Chi phí nhân công

- Chi phí khấu hao TSCĐ

Trang 5

- Chi phí dịch vụ mua ngoài

- Chi phí khác bằng tiền

Cách phân loại này cho biết chi phí sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp gồm những nội dung chi phí nào, tỷ trọng từng loại chi phí / ổng số,làm cơ sở cho việc lập kế hoạch như kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch quỹlương,… Tuy nhiên cách nhìn này không cho biết CPSX /  chi phí củadoanh nghiệp là bao nhiêu

b Phân loại theo mục đích và công dụng của chi phí

Cách này căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thnh sản phẩm dựavào mục đích, công dụng của chi phí và mức phân bố chi phí cho từng đốitượng (không phân biệt chi phí có nội dung như thế nào) Toàn bộ chi phísản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ được chia thành các khoản mục:

- Chi phí ngyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyênvật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… tham gia trực tiếp vào sản xuất chếtạo ra sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ

- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lương, phụ cấp lương, tríchBHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh

- Chi phí sản xuất chung: Những chi phí phát sinh trong phạm vi phânxưởng sản xuất (trừ chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp)

+ Chi phí nhân viên phân xưởng

+ Chi phí vật liệu và CCDC sản xuất

+ Chi phí khấu hao TSCĐ

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài

+ Chi phí bằng tiền khác

Ba khoản mục chi phí trên được tính vào giá trị sản xuất, ngoài ra khitính giá thành toàn bộ còn gồm: chi phí bán hàng, chi phí QLDN Phân loạitheo cách này rất thuận tiện cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản

Trang 6

phẩm, phục vụ yêu cầu quản lý chi phí sản xuất kinh doanh theo định mức,cung cấp thông tin cho việc lập BCTC, giúp việc đánh giá tình hình thựchiện kế hoạch giá thành sản xuất, phân tích ảnh hưởng của từng khoản mụcchi phí đến giá thành sản xuất cũng như cho thấy vị trí của CPSX trong quátrình SXKD của doanh nghiệp.

c Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm, công việc lao vụ sản xuất trong kỳ

- Chi phí cố định (định phí): là những chi phí không thay đổi về tổng

số so với khối lượng công việc hoàn thành trong một phạm vi nhất định

- Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí thay đổi về tổng số, về

tỷ lệ so với khối lượng công việc hoàn thành

Phân loại theo cách này thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm trachi phí, xác định điểm hòa vốn, phân tích tình hình tiết kiệm chi phí sản xuấtkinh doanh Đồng thời làm căn cứ để đề ra biện pháp thích hợp hạ thấp chiphí sản xuất kinh doanh trên một đơn vị sản phẩm cũng như xác địnhphương án đầu tư thích hợp

d Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ giữa đối tượng chịu chi phí

- Chi phí trực tiếp: là những CPSX quan hệ trực tiếp cho sản phẩmhoặc đối tượng chụ chi phí

- Chi phí gián tiếp: là những CPSX có quan hệ đến sản xuất ra nhiềuloại sản phẩm, không phân định được cho từng đối tượng cho nên phải phân

bổ theo đối tượng nhất định

Phân loại theo cách này có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháptập hợp chi phí và phân bổ chi phí một cách hợp lý

Nói chung việc phân loại chi phí theo tiêu thức nào là phải phù hợpvới đặc điểm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, là cơ sở cho việc lập kế

Trang 7

hoạch, phân tích kiểm tra chi phí và xác định trọng điểm quản lý chi phínhằm góp phần tiết kiệm chi phí, nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.

2.1.2.3 Phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Nền kinh tế thị trường song song với việc mở rộng môi trường kinhdoanh cho các doanh nghiệp có nghĩa các doanh nghiệp phải cạnh tranh vớinhau gay gắt Có thể nói cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường là một cuộcchạy đua khốc liệt trên một tuyến đường với những biển báo và luật lệ luônthay đổi, không có tuyến đích và không có người chiến thắng vĩnh cửu Mụctiêu của doanh nghiệp trong cuộc chạy đua đó đều là lợi nhuận Nhưng lợinhuận hạch toán trên sổ sách để giải trình với Bộ tài chính cao cũng đồngnghĩa với việc phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cao, mà các doanhnghiệp thì luôn luôn không muốn tiền chạy ra khỏi túi của mình Cho nên xuhướng chung của các doanh nghiệp là muốn đội chi phí sản xuất kinh doanhtrên sổ sách hạch toán cao hơn Nhà nước đã đưa ra các quy định trong luậtthuế TNDN phần nào phản ánh đúng bản chất kinh tế tương đối đầy đủ cácchi phí hợp lý phát sinh trong quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp

- Chi phí sản xuất kinh doanh chỉ bao gồm những khoản chi phí trựctiếp hoặc gián tiếp phục vụ cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp, màkhông bao gồm những khoản chi phí phục vụ cho hoạt động riêng biệt kháccủa doanh nghiệp

- Những khoản chi phí có nguồn bù đắp riêng không được tính vào chiphí sản xuất kinh doanh như chi phí đầu tư dài hạn, chi phí phục vụ cho cáchoạt động tổ chức đoàn thể

- Có một số khoản chi phí về thực chất không phải là chi phí sản xuấtkinh doanh nhưng do yêu cầu của chế độ hạch toán kinh tế và chế độ quản lýhiện hành cho phép hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh như: chi phíphòng chày, chữa cháy, chi phí phòng chống bão lụt

Trang 8

- Có một số khoản chi phí về thực chất là chi phí sản xuất kinh doanhnhưng phát sinh do lỗi chủ quan của doanh nghiệp thì không được hạch toánvào chi phí sản xuất kinh doanh như tiền phạt do vi phạm hợp đồng…

Xác định đúng phạm vi chi phí sản xuất kinh doanh mới hạch toánđầy đủ, đúng đắn hợp lý các khoản chi phí, qua đó phản ánh chính xác hiệuquả hoạt động của SXKD của doanh nghiệp, cơ sở để Nhà nước quản lý đề

ra quyết định chính xác, xác định đúng nguồn thu cho NSNN

2.1.3 Khái niệm về hoạt động sản xuất kinh doanh

Trong thời đại ngày nay, hoạt động sản xuất tạo ra của cải vật chất vàdịch vụ luôn gắn liền với cuộc sống của con người, công việc sản xuất thuậnlợi khi các sản phẩm tạo ra được thị trường chấp nhận tức là đồng ý sử dụngsản phẩm đó Để được như vậy thì các chủ thể tiến hành sản xuất phải cókhă năng kinh doanh.“ Nếu loại bỏ các phần khác nhau nói về phương tiện,phương thức, kết quả cụ thể của hoạt động kinh doanh thì có thể hiểu kinhdoanh là các hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thể kinhdoanh trên thị trường”1

Hoạt động kinh doanh có đặc điểm:

+ Do một chủ thể thực hiện và gọi là chủ thể kinh doanh, chủ thể kinhdoanh có thể là cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp

+ Kinh doanh phải gắn với thị trường, các chủ thể kinh doanh có mốiquan hệ mật thiết với nhau, đó là quan hệ với các bạn hàng, với chủ thể cungcấp đầu vào, với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh, với Nhà nước Các mốiquan hệ này giúp cho các chủ thể kinh doanh duy trì hoạt động kinh doanhđưa doanh nghiệp của mình này càng phát triển

1 Giáo trình Lý thuyết quản trị doanh nghiệp TS.Nguyễn Thị Hồng Thuỷ và PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội- 1998, trang 5

Trang 9

+ Kinh doanh phải có sự vận động của đồng vốn: Vốn là yếu tố quyếtđịnh cho công việc kinh doanh, không có vốn thì không thể có hoạt độngkinh doanh Chủ thể kinh doanh sử dụng vốn mua nguyên liệu, thiết bị sảnxuất, thuê lao động

+ Mục đích chủ yếu của hoạt động kinh doanh là lợi nhuận

2.2 Bản chất và chức năng của quá trình phân tích kết quả SXKD của doanh nghiệp

2.2.1 Bản chất của phân tích kết quả hoạt động SXKD

Thực chất khái niệm hiệu quả hoạt động SXKD là biểu hiện mặt chấtlượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồnlực (nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, lao động và đồng vốn) để đạt đượcmục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động SXKD của doanh nghiệp là mục tiêutối đa hoá lợi nhuận

Để hiểu rõ bản chất của hiệu quả hoạt động SXKD chúng ta có thể dựavào việc phân biệt hai khái niệm kết quả và hiệu quả2:

+ Kết quả của hoạt động SXKD là những gì mà doanh nghiệp đạt đượcsau một quá trình SXKD nhất định, kết quả là mục tiêu cần thiết của mỗidoanh nghiệp Kết quả hoạt động SXKD có thể là những đại lượng cụ thể cóthể định lượng cân đong đo đếm được cũng có thể là những đại lượng chỉphản ánh được mặt chất lượng hoàn toàn có tính chất định tính như thươnghiệu, uy tín, sự tín nhiệm của khách hàng về chất lượng sản phẩm Chấtlượng bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp

+ Trong khái niệm hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp đã sửdụng cả hai chỉ tiêu là kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để có được kết quả

đó (cả trong lý thuyết và thực tế thì hai đại lượng này có thể được xác định

2 Đoạn này được tóm tắt từ Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp, GS.TS Ngô

Đình Giao NXB Khoa học kỹ thuât, Hà Nội- 1997, trang 409.

Trang 10

bằng đơn vị giá trị hay hiện vật) nhưng nếu sử dụng đơn vị hiện vật thì khókhăn hơn vì trạng thái hay đơn vị tính của đầu vào và đầu ra là khác nhaucòn sử dụng đơn vị giá trị sẽ luôn đưa được các đại lượng khác nhau về cùngmột đơn vị Trong thực tế người ta sử dụng hiệu quả hoạt động SXKD làmục tiêu cuối cùng của hoạt động sản xuất cũng có những trường hợp sửdụng nó như là một công cụ để đo lường khả năng đạt đến mục tiêu đã đặtra.

2.2.2 Chức năng của phân tích kết quả hoạt động SXKD

Sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh, con người thường xuyên phảiđánh giá kết quả từ đó để rút ra những sai lầm, thiếu sót, tìm ra nhữngnguyên nhân ảnh hưởng tới kết quả, vạch rõ tiềm năng chưa được sử dụng

và đề ra các biện pháp khắc phục, xử lý kịp thời để không ngừng nâng caokết quả sản xuất kinh doanh

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu tổng hợp chịutác động của nhiều nhân tố Mỗi biến động của từng nhân tố có thể xác định

xu hướng và mức độ ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

là cụ thể hoá bản chất kết quả sản xuất kinh của doanh nghiệp

Có nhiều quan điểm khác nhau khi bàn về chức năng của phân tíchchức năng của kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng chung nhất thìphân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có 3 chức năng cơ bản sau:

- Chức năng kiểm tra

- Chức năng quản trị

- Chức năng dự báo

*Chức năng kiểm tra

Kiểm tra là thông qua phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh mà quản lý sử dụng sao cho hợp lý Thể hiện qua các giai đoạn sau

Trang 11

+ Kiểm tra quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào của quá trình sảnxuất như: Nguyên vật liệu, lao động, …

Kiểm tra quá trình sản xuất sản phẩm: Như năng suất, chất lượng sảnphẩm, chất lượng lao động

+ Kiểm tra hoạt động ngoài sản xuất như: thiết lập và sử dụng nguồntài chính, các hoạt động khác

* Chức năng quản trị

Các doanh nghiệp muốn đạt được kết quả cao trong quá trình sản xuấtkinh doanh đều cần phải xây dựng cho mình phương hướng, mục tiêu đầu tư

và biện pháp sử dụng các nguồn lực trong doanh nghiệp của mình

Mặt khác mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nằmtrong mối liên hoàn với nhau Do đó chỉ có thể tiến hành phân tích các hoạtđộng sản xuất kinh doanh một cách toàn diện mới giúp được doanh nghiệpđánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong trạngthái thực của mình Từ đó đưa ra một cách tổng quát các mục tiêu đồng thờiphân tích sâu sắc hơn các nhân tố tác động đến các mục tiêu đó

*Chức năng dự báo

Thông qua việc phân tích kết quả kinh doanh có thể dự báo về xuhướng phát triển của doanh nghiệp Mọi tài liệu phục vụ cho việc phân tíchkinh doanh đều rất quan trọng cho việc dự báo về tương lai của doanhnghiệp Đây là thông tin quan trọng trong việc xây dượng các chiến lượckinh doanh ngoài ra việc phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcòn dự báo về xu hướng, phạm vi, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đếnhoạt động sản xuất kinh doanh

Như vậy cả 3 chức năng trên đều thực hiện cùng một lúc thông quaquá trình phân tích, các chức năng này có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau Vì

Trang 12

vậy việc thực hiện tốt chức năng này sẽ tạo điều kiện tốt cho các chức năngkhác và ngược lại.

2.3 Vị trí và vai trò của việc phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

2.3.1 Vị trí

Hoạt động sản xuất kinh doanh có vị trí vô cùng quan trọng trong mỗidoanh nghiệp Để tồn tại thì trước hết mỗi doanh nghiệp phải định hướngcho mình là sản xuất cái gì? sau đó tiến hành các hoạt động sản xuất để sảnxuất ra các sản phẩm đó phục vụ cho nhu cầu của thị trường

Hoạt động sản xuất kinh doanh là yêu cầu cơ bản cho sự tồn tại củanền kinh tế Thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh các donh nghiệp sẽtrao đổi các sản phẩm với nhau từ đó có thể tiến hành hợp tác cùng kinhdoanh Hoạt động sản xuất kinh doanh là cơ sở thiết yếu không thể thiếuđược và nhất lại là trong nền kinh tế thị trường như hiện nay Nếu mỗi doanhnghiệp biết kết hợp các yếu tố đầu vào để tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh thì sẽ mang lại một hiệu quả rất lớn cho mình

3.2 Vai trò

Hoạt động sản xuất kinh doanh là công cụ hữu hiệu để các nhà quảntrị doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh của mình Khi tiếnhành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào, các doanh nghiệp đềuphải huy động sử dụng tối đa các nguồn lực sẵn có nhằm đạt được mục tiêu

là tối đa hoá lợi nhuận và hoạt động sản xuất kinh doanh là một trong nhữngcông cụ, phương pháp để doanh nghiệp đạt được mục tiêu đó Thông quaviệc tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh không những cho phép cácnhà quản trị đánh giá được tính hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp ( có đạt hiệu quả không và đạt ở mức độ nào ) màcòn cho phép các nhà quản trị phân tích tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến

Trang 13

các hoạt động sản xuất kinh doanh, để từ đó tìm ra các biện pháp điều chỉnhphù hợp với thực tế của thị trường, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp

Nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh là góp phần nâng cao sứccạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Mỗi doanh nghiệp hoạt độngsản xuất kinh doanh trên thị trường đều gặp rất nhiều đối thủ cạnh tranhkhác nhau trong cùng ngành cũng như ngoài ngành Do vậy chỉ có nâng caohoạt động sản xuất kinh doanh mới có thể tiết kiệm được chi phí, nâng caonăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, mới có thể nâng caođược sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường và tìm mọi biện pháp

để nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một tất yếukhách quan

Thông qua việc sử dụng các nguồn lực, từng yếu tố sản xuất sẽ quansát được mối qua hệ giữa yếu tố sản xuất với kết quả hoạt động kinh doanh,

sẽ biết được những nguyên nhân nào sẽ ảnh hưởng tích cực đến việc sử dụng

có hiệu quả các yếu tố, những nguyên nhân nào đang còn hạn chế, ảnhhưởng đến khai thác năng lực sản xuất của doanh nghiệp Từ đó doanhnghiệp có thể tìm được các giải pháp thích hợp để khai thác khả năng tiềmtàng trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp, làm lợi cho hoạt động kinhdoanh

2.3.2 Mục đích của đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh

Thông qua việc phân tích nhằm tìm ra và giải thích được mối quan hệgiữa các hoạt động sản xuất và kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp, từ đóđưa ra các biện pháp quản lý tốt như tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, chốngthất thoát tài sản, tăng năng suất lao động … Do đó việc đánh giá kết quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đạt được mục đích cụ thể sau:

Trang 14

- Đưa ra các chỉ tiêu dự báo về xu hướng phát triển, sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, các chỉ tiêu này rất quan trọng trong việc đưa racác chiến lược mang tính lâu dài trong tương lai của nhà quản lý.

- Giúp nhà quản lý đề ra được hướng phát triển trong tương lai củadoanh nghiệp vì hoạt động sản xuất kinh doanh luôn biến đổi không ngừngsao cho phù hợp với môi trường kinh doanh

Thực hiện tốt các mục đích trên nhằm tìm ra xu hướng và phạm vi tácdụng của các nhân tố đến các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và dựbáo xu hướng phát triển của doanh nghiệp

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

2.4.1 Các nhân tố bên ngoài

a Môi trường pháp lý

"Môi trường pháp lý bao gồm luật, văn bản dưới luật, quy trình , quyphạm kỹ thuật sản xuất Tất cả các quy phạm kỹ thuật sản xuất kinh doanhđểu tác động trực tiếp đến hiệu quả và kết quả hoạt động SXKD của doanhnghiệp"3 Đó là các quy định của nhà nước về những thủ tục, vấn đề có liênquan đến phạm vi hoạt động SXKD của doanh nghiệp, đòi hỏi mỗi doanhnghiệp khi tham gia vào môi trường kinh doanh cần phải nghiên cứu, tìmhiểu và chấp hành đúng theo những quy định đó

Môi trường pháp lý tạo môi trường hoạt động, một môi trường pháp lýlành mạnh sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạtđộng SXKD của mình lại vừa điều chỉnh các hoạt động kinh tế vĩ mô theohướng chú trọng đến các thành viên khác trong xã hội, quan tâm đến cácmục tiêu khác ngoài mục tiêu lợi nhuận Ngoài ra các chính sách liên quan

3 Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp, GS.TS Ngô Đình Giao NXB Khoa học

kỹ thuật, Hà Nội- 1997, trang422.

Trang 15

đến các hình thức thuế, cách tính, thu thuế có ảnh hưởng rất lớn đến hiệuquả hoạt động SXKD của doanh nghiệp.

Môi trường pháp lý tạo sự bình đẳng của mọi loại hình kinh doanh, mọidoanh nghiệp có quyền và nghĩa vụ như nhau trong phạm vi hoạt động củamình Trong nền kinh tế thị trường mở cửa hội nhập không thể tránh khỏihiện tượng những doanh nghiệp lớn có khả năng cạnh tranh sẽ thâu tómnhững doanh nghiệp nhỏ Nhà nước đứng ra bảo vệ quyền lợi cho các doanhnghiệp “yếu thế ” có thể duy trì hoạt động SXKD của mình và điều chỉnhcác lĩnh vực sản xuất cho phù hợp với cơ chế, đường lối kinh tế chung chotoàn xã hội

Tính công bằng và nghiêm minh của luật pháp ở bất kỳ mức độ nào đều

có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp Nếu môitrường kinh doanh mà mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật thì hiệu quảtổng thể sẽ lớn hơn, ngược lại, nhiều doanh nghiệp sẽ tiến hành những hoạtđộng kinh doanh bất chính, sản xuất hàng giả, trốn lậu thuế, gian lận thươngmại, vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường làm hại tới xã hội

b Môi trường chính trị, văn hoá- xã hội

Hình thức, thể chế đường lối chính trị của Đảng và Nhà nước quyếtđịnh các chính sách, đường lối kinh tế chung, từ đó quyết định các lĩnh vực,loại hình hoạt động SXKD của các doanh nghiệp Môi trường chính trị ổnđịnh sẽ có tác dụng thu hút các hình thức đầu tư nước ngoài liên doanh, liênkết tạo thêm được nguồn vốn lớn cho doanh nghiệp mở rộng hoạt độngSXKD của mình Ngược lại nếu môi trường chính trị rối ren, thiếu ổn địnhthì không những hoạt động hợp tác SXKD với các doanh nghiệp nước ngoàihầu như là không có mà ngay hoạt động SXKD của doanh nghiệp ở trongnước cũng gặp nhiều bất ổn

Trang 16

Môi trường văn hoá- xã hội bao gồm các nhân tố điều kiện xã hội,phong tục tập quán, trình độ, lối sống của người dân Đây là những yếu tốrất gần gũi và có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động SXKD củadoanh nghiệp Doanh nghiệp chỉ có thể duy trì và thu được lợi nhuận khi sảnphẩm làm ra phù hợp với nhu cầu, thị hiếu khách hàng, phù hợp với lối sốngcủa người dân nơi tiến hành hoạt động sản xuất Mà những yếu tố này docác nhân tố thuộc môi trường văn hoá- xã hội quy định.

c Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế là một nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến hiệuquả SXKD của doanh nghiệp Tăng trưởng kinh tế quốc dân, chính sáchkinh tế của Chính phủ, tốc độ tăng trưởng, chất lượng của sự tăng trưởnghàng năm của nền kinh tế, tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp, cán cân thươngmại luôn là các nhân tố tác động trực tiếp đến các quyết định cung cầu và

từ đó tác động trực tiếp đến kết quả va hiệu quả hoạt động SXKD của từngdoanh nghiệp4 Là tiền đề để Nhà nước xây dựng các chính sách kinh tế vĩ

mô như chính sách tài chính, các chính sách ưu đãi với các doanh nghiệp,chính sách ưu đãi các hoạt động đầu tư ảnh hưởng rất cụ thể đến kế hoạchSXKD và kết quả SXKD của mỗi doanh nghiệp

Ngoài ra, tình hình kinh doanh hay sự xuất hiện thêm của các đối thủcạnh tranh cũng buộc doanh nghiệp cần quan tâm đến chiến lược kinh doanhcủa mình Một môi trường cạnh tranh lành mạnh sẽ thúc đẩy các doanhnghiệp cùng phát triển, cùng hướng tới mục tiêu hiệu quả SXKD của mình.Tạo điều kiện để các cơ quan quản lý kinh tế nhà nước làm tốt công tác dựbáo điều tiết đúng đắn các hoạt động và có các chính sách mang lại hiệu quảkinh tế cho các doanh nghiệp

4 Đoạn này được tóm tắt từ Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp, GS.TS Ngô

Đình Giao NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội- 1997, trang 424

Trang 17

d Môi trường thông tin

Trong nền kinh tế thị trường cuộc cách mạng về thông tin đang diễn ramạnh mẽ bên cạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật Để làm bất kỳ mộtkhâu nào của quá trình SXKD cần phải có thông tin, vì thông tin bao trùmlên các lĩnh vực, thông tin để điều tra khai thác thị trường cho ra một sảnphẩm mới, thông tin về kỹ thuật sản xuất, thông tin về thị trường tiêu thụ sảnphẩm, thông tin về các đối thủ cạnh tranh, thông tin về kinh nghiệm thànhcông hay nguyên nhân thất bại của các doanh nghiệp đi trước Doanh nghiệpmuốn hoạt động SXKD của mình có hiệu quả thì phải có một hệ thống thôngtin đầy đủ, kịp thời, chính xác Ngày nay thông tin được coi là đối tượngkinh doanh, nền kinh tế thị trường là nền kinh tế thông tin hoá

Biết khai thác và sử dụng thông tin một cách hợp lý thì việc thành côngtrong kinh doanh là rất cao, đem lại thắng lợi trong cạnh tranh, giúp doanhnghiệp xác định phương hướng kinh doanh tận dụng được thời cơ hợp lýmang lại kết quả kinh doanh thắng lợi

e Môi trường quốc tế

Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế như hiện nay thì môi trường quốc

tế có sức ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp.Các xu hướng, chính sách bảo hộ hay mở cửa, sự ổn định hay biến động vềchính trị, những cuộc bạo động, khủng bố, những khủng hoảng về tài chính,tiền tệ, thái độ hợp tác làm ăn của các quốc gia, nhu cầu và xu thế sử dụnghàng hoá có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp đều có ảnh hưởngđến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, không chỉ với nhữngdoanh nghiệp Môi trường quốc tế ổn định là cơ sở để các doanh nghiệp tiếnhành nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của mình

Trang 18

2.4.2 Các nhân tố bên trong

a Nhân tố quản trị doanh nghiệp và cơ cấu tổ chức

Hoạt động SXKD của doanh nghiệp được chỉ đạo bởi bộ máy quản trịcủa doanh nghiệp Tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp từ quyết định mặthàng kinh doanh, kế hoạch sản xuất, quá trình sản xuất,huy động nhân sự, kếhoạch, chiến lược tiêu thụ sản phẩm, các kế hoạch mở rộng thị trường, cáccông việc kiểm tra, đành giá và điều chỉnh các quá trình trên, các biện phápcạnh tranh, các nghĩa vụ với nhà nước Vậy sự thành công hay thất bại trongSXKD của toàn bộ doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào vai trò điều hànhcủa bộ máy quản trị

Bộ máy quản trị hợp lý, xây dựng một kế hoạch SXKD khoa học phùhợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, có sự phân công, phân nhiệm cụthể giữa các thành viên trong bộ máy quản trị, năng động nhanh nhạy nắmbắt thị trường, tiếp cận thị trường bằng những chiến lược hợp lý, kịp thờinắm bắt thời cơ, yếu tố quan trọng là bộ máy quản trị bao gồm những conngười tâm huyết với hoạt động của công ty sẽ đảm bảo cho các hoạt độngSXKD của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao

Doanh nghiệp là một tổng thể, hoạt động như một xã hội thu nhỏ trong

đó có đầy đủ các yếu tố kinh tế, xã hội, văn hoá và cũng có cơ cấu tổ chứcnhất định Cơ cấu tổ chức có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp

Cơ cấu tổ chức là sự sắp xếp các phòng ban, các chức vụ trong doanhnghiệp, sự sắp xếp này nếu hợp lý, khoa học, các thế mạnh của từng bộ phận

và của từng cá nhân được phát huy tối đa thì hiệu quả công việc là lớn nhất,khi đó không khí làm việc hiệu quả bao trùm cả doanh nghiệp Không phảibất lỳ một doanh nghiệp nào cũng có cơ cấu tổ chức hợp lý và phát huy hiệuquả ngay, việc này cần đến một bộ máy quản trị có trình độ và khả năng

Trang 19

kinh doanh, thành công trong cơ cấu tổ chức là thành công bước đầu trong

kế hoạch kinh doanh

Ngược lại nếu cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp bất hợp lý, có sự chồngchéo về chức năng, nhiệm vụ không rõ ràng, các bộ phận hoạt động kémhiệu quả, không khí làm việc căng thẳng cạnh tranh không lành mạnh, tinhthần trách nhiệm và ý thức xây dựng tổ chức bị hạn chế thì kết quả hoạtđộng SXKD sẽ không cao

b Nhân tố lao động và vốn

Con người điều hành và thực hiện các hoạt động của doanh nghiệp, kếthợp các yếu tố sản xuất tạo ra của cải vật chất và dịch vụ cho xã hội, đểdoanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì vấn đề quan tâm hàng đầu của doanhnghiệp là vấn đề lao động Công tác tuyển dụng được tiến hành nhằm đảmbảo trình độ và tay nghề của người lao động Có như vậy thì kế hoạch sảnxuất và nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD mới thực hiện được CPH Cóthể nói chất lượng lao động là điều kiện cần để tiến hành hoạt động SXKD

và công tác tổ chức lao động hợp lý là điều kiện đủ để doanh nghiệp tiếnhành hoạt động SXKD có hiệu quả cao

Trong quá trình SXKD lực lượng lao động của doanh nghiệp có thể cónhững sáng tạo khoa học và có thể áp dụng vào hoạt động sản xuất nhằmnâng cao hiệu quả SXKD Lực lượng lao động tạo ra những sản phẩm (dịchvụ) có kiểu dáng và tính năng mới đáp ứng thị hiếu thị trường làm tănglượng hàng hoá dịch vụ tiêu thụ được của doanh nghiệp, tăng doanh thu làm

cơ sở nâng cao hiệu quả kinh doanh

Lực lượng lao động là nhân tố quan trọng liên quan trực tiếp đến năngsuất lao động, trình độ sử dụng các nguồn lực khác như vốn, máy móc thiết

bị, nguyên vật liệu nên tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động SXKD.Ngày nay hàm lượng khoa học kỹ thuật kết tinh trong sản phẩm ngày càng

Trang 20

lớn đòi hỏi người lao động phải có mộ trình độ nhất định để đáp ứng đượccác yêu cầu đó, điều này phần nào cũng nói lên tầm quan trọng của nhân tốlao động.

Bên cạnh nhân tố lao động của doanh nghiệp thì vốn cũng là một đầuvào có vai trò quyết định đến kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp.Doanh nghiệp có khả năng tài chính không những chỉ đảm bảo cho doanhnghiệp duy trì hoạt động SXKD ổn định mà còn giúp cho doanh nghiệp đầu

tư đổi mới trang thiết bị tiếp thu công nghệ sản xuất hiện đại hơn nhằm làmgiảm chi phí, nâng cao những mặt có lợi, khả năng tài chính còn nâng cao uytín của doanh nghiệp, nâng cao tính chủ động khai thác và sử dụng tối ưuđầu vào

c Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng khoa học kỹ thuật

Doanh nghiệp phải biết luôn tự làm mới mình bằng cách tự vận động

và đổi mới, du nhập những tiến bộ khoa học kỹ thuật thời đại liên quan đếnlĩnh vực sản xuất của doanh nghiệp mình Vấn đề này đóng một vai trò hếtsức quan trọng với hiệu quả hoạt động SXKD vì nó ảnh hưởng lớn đến vấn

đề năng suất lao động và chất lượng sản phẩm Sản phẩm dịch vụ có hàmlượng kỹ thuật lớn mới có chỗ đứng trong thị trường và được mọi người tindùng so với những sản phẩm dịch vụ cùng loại khác

Kiến thức khoa học kỹ thuật phải áp dụng đúng thời điểm, đúng quytrình để tận dụng hết những lợi thế vốn có của nó nâng cao chất lượng sảnphẩm dịch vụ hay tăng năng suất lao động đưa sản phẩm dịch vụ chiếm ưuthế trwn thị trường nâng cao hiệu quả kinh doanh

d Vật tư, nguyên liệu và hệ thống tổ chức đảm bảo vật tư nguyên liệu của doanh nghiệp

Đây cũng là bộ phận đóng vai trò quan trọng đối với kết quả hoạt độngSXKD Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài những yếu tố nền

Trang 21

tảng cơ sở thì nguyên liệu đóng vai trò quyết định, có nó thì hoạt độngSXKD mới được tiến hành

Kế hoạch SXKD có thực hiện thắng lợi được hay không phần lớn phụthuộc vào nguồn nguyên liệu có được đảm bảo hay không

2.5 Phương pháp xác định kết quả sản xuất kinh doanh

2.5.1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh

2.5.1.1 Một số khái niệm

- Doanh số bán hàng (doanh thu): Tiền thu được từ bán hàng hoá dịchvụ

- Doanh thu thuần = Tổng doanh thu – Các khoản giảm trừ

- Chi phí sản xuất = chi phí cố định + chi phí biến đổi

- Lãi gộp là phần còn lại của doanh số bán sau khi trừ chi phí biến đổi

- Giá vốn hàng bán: Phản ánh giá trị gốc của sản phẩm hàng hoá,thành phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ

- Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán

- Chi phí bán hang: Phản ánh tổng chi phí bán hang trừ vào kết quảsản xuất kinh doanh trong kỳ

- Chi phí quản lý: Là các chi phí bỏ ra trong công tác quản trị doanhnghiệp được trừ vào kết quả kinh doanh trong kỳ

- Kết quả hoạt động tài chính: là số chênh lệch giữa thu và chi củahoạt động tài chính trong một thời kỳ nhất định Kết quả đó được xác địnhtheo công thức:

Thu nhập từ hoạtđộng tài chính

Chi phí hoạt độngtài chính

Trang 22

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận từ hoạtđộng sản xuất kinh doanh và lợi nhuận từ hoạt động tài chính sau khi đãtrừ đi các khoản chi phí.

- Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa thu nhập khác với chi phíkhác trong thời kỳ nhất định

Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác

Từ các chỉ tiêu kinh tế về lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh.Lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận từ các hoạt động khác củacông ty thì cuối kỳ kế toán có nhiệm vụ tổng hợp lại để xác định kết quảkinh doanh trong kỳ Từ kết quả kinh doanh đó xác định thuế phải nộp chonhà nước

2.5.1.2 Hệ thống các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động SXKD

*Năng suất lao động bình quân

Tổng doanh thu Tổng số lao động bình quân trong kỳNăng suất lao động bình quân =

LNgộp

Chi phí quản lý

LN thuần từ

-LN từ HĐTC

bán hàng-

LN từ hoạtđộng SXKD

Tổng LN

trước thuế =

LN từ HĐTC

Khác+

Tổng LN Trước thuếTổng LN

Trang 23

Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân cho biết một lao động tạo rađược mấy đồng doanh thu trong kỳ.

*Lợi nhuận bình quân trên một lao động

Lợi nhuận trong kỳ Tổng số lao động bình quân trong kỳ

Lợi nhuận bình quân trên một lao động cho biết bình quân trong một nămdoanh nghiệp được bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một lao động

* Sức sản xuất của vốn cố định

Doanh thu tiêu thụ trong kỳ Vốn cố định bình quân trongkỳ

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn cố định trong kỳ tạo ra bao nhiêuđồng doanh thu

*Sức sinh lời của vốn cố định

Lợi nhuận sau thuế Vốn cố định bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ tạo rađược bao nhiêu đồng lợi nhuận

*Sức sản xuất của vốn lưu động

Doanh thu tiêu thụ trong kỳ

Vốn lưu động bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lưu động trong kỳ tạo ra bao nhiêuđồng doanh thu

* Sức sinh lời của vốn lưu động

Lợi nhuận sau thuế

LN bình quân một lao động =

Sức sản xuất của vốn cố định =

Sức sinh lời của vốn cố định =

Sức sinh lời của vốn lưu động =

Sức sinh lời của vốn lưu động =

Trang 24

Vốn lưu động bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lưu động bình quân trong kỳ có baonhiêu đồng lợi nhuận.

*Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí

Lợi nhuận trong kỳ Tổng chi phí bỏ ra trong kỳ

Trong đó: Chi phí kinh doanh bao gồm giá vốn, chi phí bán hàng, chiphí quản lý, chi phí lãi vay Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng các loạichi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tỷ lệ này cho biết cứ một đồngdoanh thu sẽ được bao nhiêu đồng lợi nhuận

* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Lợi nhuận trong kỳDoanh thu thuần

* Tỷ lệ lợi nhuận so với vốn chủ sở hữu

LN sau thuế Vốn chủ sở hữu

Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí =

Tỷ suất lợi nhuận trên DT =

Tỷ lệ lợi nhuận so với vốn chủ sở hữu =

Trang 25

PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1 Lịch sử ra đời của công ty

3.1.1.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần MiSa

Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, kinh tế ViêtNam đã và đang bước vào thời kì hoạt động sôi nổi và hiệu quả Góp phần

cơ bản tạo nên bức tranh chung này là sự gia nhâp Tổ chức thương mai thếgiới WTO , là sự đầu tư và tham gia hoạt động sản xuấ kinh doanh của rấtnhiêu doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau Để có thể tồntại và phát triển được, mỗi công ty phải có được chiến lược kinh doanh đúngđắn, tìn ra những phương tiên để tao ra lợi thế cạnh tranh trong kinhdoanh.Trong năm 2008 nền kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn, điều đó tácdộng nhất định tới nền kinh tế Viêt Nam Tuy nhiên chúng ta đã cùng chungsức để đưa nền kinh tế phát triển, trong những thành công chung đó Côngnghệ thông tin có những đóng góp nhất định Một trong những doanh nghiệp

đi đầu và có những đóng góp to lớn không chỉ đối với ngành công nghệthông tin mà còn đối với cả nền kinh tế xã hội đó là Công ty Cổ phần MISA

Công ty cổ phần MISA

Tên giao dịch: MISA Joint Stock Company

Tên viết tắt: MISA ISC

Số giấy phép đăng kí kinh doanh: 0103000971 Với số vốn điều lệ là3.000.000.000 VND

Mã số thuế: 0101243150

Hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần MISA gồm:

Trang 26

- Dịc vụ tư vấn nghiên cứu và triển khai, ứng dụng CNTT.

- Sản xuất phần mềm máy tính

- Dịch vụ tư vấn đầu tư, tư vấn quản lý, tư vấn chuyển giao CNTT

-Dịch vụ xúc tiến hỗ trợ các dự án đầu tư và phát triển về CNTT

- Buôn bán thiết bị tin học

- Đại lý mua bán kí gửi hàng hoá

- Kinh doanh thiết bị điện thoại và các dịch vụ viễn thông

MISA có trụ sở chính tại Hà Nội, 01 trung tâm Phát triển phần mềm

và 04 văn phòng đại diện tại Hà Nội TP Hồ Chí Minh Tp Đà Nẵng, Tp.Buông Ma Thuật với trên 300 nhân viên

MISA là thương hiệu nổi tiếng trong lĩnh vực phần mềm Công ty cổphần MISA có kinh nghiệm lâu năm trong hoạt động Tin học công tác quản

lý tại nhiều Bộ, Ngành và tại nhiều tỉnh thành Sản phẩm của MiSa được banlãnh đạo Chương trình Quốc gia và CNTT khuyến cáo sử dụng trên toànquốc Với mục tiêu trở thành phần mềm phổ biến nhất, với những thànhcông và nhiều giải thưởng lớn có uy tín đã đạt được, MISA đã ngày càngkhẳng định được vị trí của mình

3.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Thành lập từ năm 1994, Công ty Cổ phần MISA đã trở thành cái tênquen thuộc với các doanh nghiệp và các đơn vị hành chính sự nghiệp trên cảnước Các sản phẩm phần mền của MISA đã giành được nhiều giải thưởng

có uy tín, được ban lãnh đạo Chương trình quốc gia về CNTT khuyến cáo

sử dụng trên toàn quốc và nhiều năm liền được khách hàng tin tưởng bìnhchọn là giải pháp CNTT ưa chuộng nhất

Với 15 năm xây dựng và phát triển, MISA đã khẳng định vị thế vàthương hiệu của mình trên bản đồ CNTT Việt Nam Nhắc đến MISA, nhữngngười làm kế toán, quản trị doanh nghiệp trên cả nước đều biết đến một

Trang 27

thương hiệu” Phần mềm phổ biến nhất” Nhắc đến MISA, những bạn bè vàđối tác đều nhớ đến một doanh nghiệp có đội ngũ chuyên nghiệp, có văn hóađặc sắc không thể trộn lẫn.

3.1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của MISA qua 3 giai đoạn:

Giai đoạn I: Xác lập chỗ đứng trên thương trường(1994-1996)

Đây là giai đoạn tìm hiểu, nghiên cứu và xác lập con đường đi lâi dàicho MISA: Xây dựng chiến lược và kiêm định với chiến lược phát triểnphầm mềm đóng gói

Thực tế đã chứng minh phần mềm dóng gói MISA phục vụ công tác

kế toán doanh nghiệp là nền tảng cho các sản phẩm và hướng phát triển saunày của công ty

MISA đã tìm được con đường đi không chỉ tồn tại mà còn đứng vữngtrên thị trường trong nước

Giai đoạn II: Tận dụng cơ hội phát triển thương hiệu ( 1996-2001)

Mục tiêu của giai đoạn này là chiếm lĩnh thị trường trong nước và xâydựng MISA thành một thương hiệu mạnh Vào cuối năm 90 của thế kỷtrước, với sự đầu tư và thúc đẩy việc phát triển và ứng dụng CNTT một cáchmạnh mẽ của Đảng và Nhà nước, thị trường Việt Nam đã dần dần hìnhthành và đặc biệt phát triển mạnh mẽ trong khối các cơ quan nhà nước Tậndụng cơ hội này từ năm 1996 MISA đã nghiên cứu và âm thầm cho ra đờiphần mềm kế toán hành chính sự nghịêp mang nhãn hiệu MISA-AD Việcxác định và đàu tư cho sản phẩm này tưởng chừng như rất mạo hiểm vàmông lung dưới con mắt của các đối thủ cạnh tranh khác Bởi thời điểmhầu như các đơn vị ứng dụng CNTT trong nước chỉ tập trung chủ yếu trongkhối doanh nghiệp liên doanh và nước ngoài

Tin tưởng vào tương lai phát triển của MISA-AD, MISA đã dồn mọinguồn nhân lực và vật lực để vừa tiêns hành tuyên truyên sâu rộng trên đại

Trang 28

bàn toàn quốc vừa hoàn thiện sản phẩm Và thời điểm tạo dấu ấn đã đến, sảnphẩm phầm mềm kế toán hành chính sự nghiệp của MISA là sản phẩm duynhất được ban chỉ đạo Quốc gia về CNTT khuyến cáo sử dụng trên toànquốc được khuyến cáo sử dụng trên phạm vị toàn quốc tại thời điểm hiênnay.

Đây là một thành quả tất yếu của cả một quá trình định hướng vàchuẩn bị lâu dài của công ty Tận dụng được cơ hội vàng này MISA đã triể nkhai thành công phần mềm MISA-AD trên phạm vi toàn quốc và trở thànhphần mềm tác nghiệp đầu tiên có tính phổ biến tai Việt Nam

Giai đoạn III: Vươn lên để trở thành Chuyên nghiệp(2001- nay)

Sau năm 2000 cùng với sự ra đời của luật doanh nghiệp mới, số lượngcác doanh nghiệp tại Việt Nam tăng nhanh từ vài chục ngàn rồi tới vài trămngàn như hiện nay Nhận thức thấy các doanh nghiệp Việt Nam là vừa vànhỏ, trình độ quản lý thấp, vốn ít và nhận thức trong việc ứng dịng CNTTchưa cao nhưng MISA đã xác lập một quyết tâm hết sức quyết liệt trong việckhai phá thị trường này Sản phẩn PMKT doanh nghiệp vừa và nhỏ MISA –SME ra đời trong bối cảnh này

Bằng hàng loạt các biện pháp khác nhau cuối cùng MISA cũng tìmđược cách tiếp cận cho MISA –SME mà hiệu quả của nó được thể hiệnthông qua hàng loạt các chiến dịch như” Sóng thần”,” Bão nhiệt đới”, “ Chia

sẻ tri thức”…làm tăng trưởng số lượng khách hàng sử dụng MISA-SEM lêngấp đôi năm 2004 và nếu so sanh vói nhiều đối thủ khác thì riêng số lượngkhách hàng năm 2005 cũng đã vượt số lượng khách hàng của một số đối thủcạnh tranh có được trong vòng 5-6 năm

Trang 29

3.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị

Ban Giám Đốc Ban kiểm soát

Phòng kiểm soát chất lượng

Văn phòngđạidiện tại

Buôn Mê Thuột

Văn phòng đại diện

tại HCM

Phòng

tổ chức hành chính

Phòng nhân sự

Phòng tài chính kế toán

Phòng tư vấn nghiệp vụ

Trang 30

3.1.3 Tình hình Lao động của công ty

15 năm xây dựng và phát triển, trưởng thành, MISA tự hào đã xâydựng được một đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên nghiệp không chỉ vềchuên môn mà còn về phong cách Con người MISA đi tới đâu cũng tạođược những ấn tượng tốt đẹp với mọi người…Đó là thành quả tất yếu củatầm nhìn chiến lược, việc nhìn nhận đánh giá vị trí then chốt của yếu tố conngười trong sự phát triển của một doanh nghiêp trong chính sách nhân sựcủa hội đồng quản trị , ban lãnh đạo công ty cổ phần MISA.Đồng hành với

sự phát triển vượt bậc của MISA việc tuyển dụng, đào tạo, đào tạo nâng caothường xuyên được tổ chức và đàu tư thích đáng Trang bị cho mọi nhânviên lượng kiến thức ban đầu đủ để họ bắt tay vao công việc tai MISA mộtcách tự tin vững vàng ; không ngừng động viên, khuyến khích tạo điều kiện

về mọi mặt để các bộ nhân viên tham dự các khoá đào tạo nghiệp vụ nângcao bên trong và bên ngoài công ty theo nhu cầu công việc…MISA đặcbiệt khuyến khích các nhân viên tự nâng cao kiến thức đặc biệt là về ngoạingữ và chuyên môn đề ngày càng đáp ứng tốt yêu cầu công việc…

Đối với nhân viên mới tuyển dụng, trước khi được tiếp nhận, các ứngviên sẽ tham dự một khoá đào tạo miễn phí các nghiệp vụ, kỹ năng, vănhoá…gắn với công việc sắp tới của mình trong vòng 3 tới 4 tuần

Ta có tình hình lao động của công ty cổ phần Misa qua bảng 1

Trang 31

Chỉ tiêu Năm So sánh

SL (ngưòi)

Cơ cấu(%)

SL (ngưòi)

Cơ cấu(%

)

SL (ngưòi )

Cơ cấu(%) Tổng số lao động 210 100 250 100 370 100 119.05 148.00 133.52

III Phân theo giới tính

Bảng 1 : Tình hình lao động của công ty cổ phần Misa từ năm 2006 – 2009

Nguồn: Phòng hành chính nhân sự

Trang 32

Nếu phân theo trình độ học vấn thì tỷ lệ lao động có trình độ đại học ởcông ty chiếm tỷ lệ cao Năm 2006 có 185 người chiếm 88,10% tổng số laođộng trong toàn công ty; tiếp theo là số lao động có trình độ cao đẳng vàtrung cấp có 15 người chiếm tỷ lệ 7,14% ; số lao động có trình độ trên đạihọc là 10 nguời chiếm 4,76% tổng số lao động trong toàn công ty Năm

2007 số lao động có trình độ đại học tăng lên 210 người chiếm 84,00% tổng

số lao động toàn công ty ; Số lao động có trình độ cao đẳng và trung cấpchiếm 8,80% tăng so với năm 2006 là 1,72% tương ứng với 7 lao động Sốlao động có trình độ trên đại học là 18 người chiếm 7,20% tăng 2,44% tươngứng với 8 người Xét về tốc độ tăng bình quân trong vòng 3 năm qua ta thấylao động có trình độ trên đại học có tốc độ bình quân cao nhất là 50,00%điều này chứng tỏ được rằng nhân viên trong công ty không ngừng học hỏi

để nâng cao trình độ của mình Tiếp đến là tỷ lệ lao động có trình độ caođẳng và trung cấp là 27,00% Tốc độ tăng trưởng bình quân của lao động cótrình độ đại học tương đối thấp 2.38%

Nếu phân tích theo tính chất sử dụng lao động, vì đây là đơn vị sảnxuất nhưng sản phẩm mang tính chất vô hình nên số lao động trực tiếpchiếm tỷ lệ thấp Số lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ khá cao chủ yếu tập trung

ở bộ phận bán hàng Cụ thể năm 2006 số lao động trực tiếp là 18 ngườichiếm 8,57% tổng số lao động của công ty; lao động gián tiếp là 182 ngườichiếm 91,43% Tuy số lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ thấp nhưng có vai tròcực kỳ quan trọng trong quá trình phát triển của công ty Từ năm 2006 –

2009 tốc độ tăng trưỏng bình quân của số lao động trực tiếp là 20,56% Tốc

độ tăng trưởng bình quân của lao động gián tiếp là 34,68% nguyên nhân là

do chiến lược phát triển thị trường của toàn công ty nên số lao động giántiếp chiếm tỷ lệ khá cao

Trong tổng số lao động của công ty qua các năm ta thấy tỷ lệ lao động

nữ luôn cao hơn so với lao động nam cụ thể : năm 2006 có 55 lao động nam

Trang 33

chiếm 26,19% tổng số lao động trong công ty Trong khi đó lao động nữ có

155 người chiếm 73,81% tổng số lao động của công ty.Năm 2007 tỷ lệ laođộng năm tăng lên 31,60% còn tỷ lệ lao động nữ là 68,40% Xét về tốc độtăng bình quân trong 3 năm thì tốc độ tăng bình quân của lao động nam là41,44% cao hơn so với tốc độ tăng bình quân của lao động nữ là 31,18%nguyên nhân là do năm 2007 tỷ lệ lao động nam tăng nhanh

Đồng hành với sự phát triển vượt bậc của MISA việc tuyển dụng, đàotạo, đào tạo nâng cao thường xuyên được tổ chức và đàu tư thích đáng.Trang bị cho mọi nhân viên lượng kiến thức ban đầu đủ để họ bắt tay vaocông việc tai MISA một cách tự tin vững vàng ; không ngừng động viên,khuyến khích tạo điều kiện về mọi mặt để các bộ nhân viên tham dự cáckhoá đào tạo nghiệp vụ nâng cao bên trong và bên ngoài công ty theo nhucầu công việc…MISA đặc biệt khuyến khích các nhân viên tự nâng caokiến thức đặc biệt là về ngoại ngữ và chuyên môn đề ngày càng đáp ứng tốtyêu cầu công việc…

Đối với nhân viên mới tuyển dụng, trước khi được tiếp nhận, các ứngviên sẽ tham dự một khoá đào tạo miễn phí các nghiệp vụ, kỹ năng, vănhoá…gắn với công việc sắp tới của mình trong vòng 3 tới 4 tuần

Đối với cán bộ, nhân viên chính thức, trong quá trình làm việc, căn

cứ vào thực tế nâng cao trình độ của cá nhân và công ty , cán bôn nhân viênMISA sẽ được cử đi học ở các lớp chuyên ngành với kinh phí do công ty đàithọ

Khen thưởng là động lực đòn bẩy thúc đẩy klhả năng sáng tạo, sựcống hiến hết mình cho con ngưòi

Với mục đích tôn vinh sự tận tâm , khả năng sáng tạo của nhữngngười đã đóng góp vào sự phát triển hùng mạnh của công ty MISA, cùng vớihảng loạt chính sách khen thưởng tức thời, định kì, đột xuất theo công việc,chiến dịch…bằng vật chất, đề bạt các chức vị quan trọng…cho những tập

Trang 34

thể cá nhân có thành tích xuất sắc: Giải thưởng gấu vàng là đỉnh cao của sựtôn vinh các thành viên có những đóng góp tích cực cho sự phát triển củaMISA được xét theo định kì hàng năm với tổng kinh phí lên tới gần 500triệu đông/năm.

MISA đã đi qua chặng đường 15 năm với nhiều gian truân nhưng đầyvinh quang và đáng tự hào từ 3 thành viên ban đầu đến hôm nay MISA đãhội tụ đựoc gần 400 trái tim đầy nhiệt huyết từ khắp mọi miền trên đất nước

Từ một căn phòng nhỏ với trái tim đầy hoài bão đến hôm nay là 5 văn phòngkhang trang trên toàn quốc với nhiều quyếtt tâm hơn, nhiều khát vọng hơn.Bước chân của những con người MISA vẫn đang miệt mài trên những chặngđường, đưa phần mềm tói từng doanh nghệp, từng xã/ phường Đồng hànhcùng MISA trong chặng đường 15 năm qua còn là hơn 30 ngàn khách hàng

đã tin tưởng và sử dụng phần mềm của MISA

MISA với 15 năm xây dựng và trưởng thành đang đứng vững vàngkhẳng định vị thế và thương hiệu của mình trên bản đồ CNTT- TT nướcnhà Nhắc đến MISA là những người làm kết toán, quản trị doanh nghiệp cảnước biết đến một thương hiệu phần mềm phổ biến nhất Nhắc đến MISA,bạn bề, đối tác đều biết đến một doanh nghiệp có đội ngũ chuyên nghiệp, cóvăn hoá đặc sắc không thể trộn lẵm Trên chặng đường tiếp theo, cán bộnhân viên MISA sẽ tiếp tục tiến bước để khi nhắc đến MISA là nhắc tớ phầnmềm phổ biến nhất!

3.1.4 Tình hình vốn của công ty

Vốn là yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh,

mở rộng thị trường là sức mạnh của doanh nghiệp trên đường đua tranh vớicác doanh nghiệp khác Một doanh nghiệp có được nguồn vốn lớn thì sứcmạnh hay khả năng kinh doanh của doanh nghiệ ngày càng được khẳng định

mà vốn của doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau Vìvậy để đánh giá được thực trạng của doanh nghiệp ta phải xem xét toàn bộ

Trang 35

vốn của doanh nghiệp theo hai hình thái biểu hiện đó là: Giá trị tài sản vànguồn vốn.

Trang 36

Bảng 2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần misa qua 3 năm 2006 - 2009

Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần Misa 2005 - 2009 So sánh

Giá trị Cơ cấu(%) Giá trị Cơ cấu(%) Giá trị Cơ cấu(%)

Trang 37

3.1.5 Tình hình cơ sở vật chất của công ty

Với 15 năm xây dựng và phát triển, MISA đã khẳng định vị thế vàthương hiệi của mình trên bản đồ CNTT Việt Nam Nhắc đến MISA nhữngngười làm kế toán, quản trị doanh nghiệp trên cả nước đều biết đến môtthương hiệu:” phần mềm phổ biến nhất” Nhắc đến MISA những bạn bè ,đối tác đều nhớ đến một doanh nghiệp có đội ngũ chuyên nghiệp, có văn hóađặc sắc không thể trộn lẫn…

Do đặc điểm của sản phẩm là phần mền, sản phẩn của trí tuệ với sựđầt tư nhiều về trí tuệ Công ty côt phần MISA sử dụng công nghệ hiện đạivới hệ thống máy vi tính có tốc độ xử lí cao, chính xá kip thời và nhanh.trong công ty hệ thống máy vi tính được lắp mạng để có thể trao đổi và cậpnhập thông tinh nhanh chón Mỗi phòng ban đều được trang bị thiết bị cầnthiết phục vụ cho công việc nghiên cức Ngoài ra mỗi nhân viên đều đượctrang bị một điền thoại tại bàn làm việc để có thể luôn sẵn sàng đáp ứng đòihỏi của công việc Đảm bảo thắc mắc của khách hàng về sản phẩm luônđược đáp ứng, làm hài lòng khách hàng

MISA đã chính thức góp mặt vào những Tập đoàn CNTT- TT hàngđầu nhận giấp chứng nhận đầu tư xây dựng Trung tâm phát triển phần mềmMISA tại khu công nghiệp (CNC) cao Hoà Lạc Đây là dự án xây dựng vàphát triển khu CNC tập trung lớn nhất tại Việtt Nam , là nơi quy tụ nhữngđơn vị CNTT-TT hàng đầu Việt Nam với một số nhệit tâm chân thực – theođuổi sự nghiệp phát triển ngàng CNTT nước nhà sánh ngang tầm khu vựcthế giới Nỗ lực này cũng khẳng định quyết tâm của MISA xây dựng mộtthương hiệu phần mềm vững mạnh để từng bước phổ biến không chỉ thịtrường trong nước mà còn cả thị trường nước ngoài

Trang 38

3.1.6 Nguồn nhân lực

15 năm xây dựng và phát triển, trưởng thành, MISA tự hào đã xâydựng được một đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên nghiệp không chỉ vềchuên môn mà còn về phong cách Con người MISA đi tới đâu cũng tạođược những ấn tượng tốt đẹp với mọi người…Đó là thành quả tất yếu củatầm nhìn chiến lược, việc nhìn nhận đánh giá vị trí then chốt của yếu tố conngười trong sự phát triển của một doanh nghiêp trong chính sách nhân sựcủa hội đồng quản trị , ban lãnh đạo công ty cổ phần MISA

3.1.7 Sản phẩn và thị trường

3.1.7.1 Các sản phẩn chính

*MISA SME NET: phần mền kế toán doanh nghiệp

Cập nhập chế độ kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hànhtheo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính

Cập nhật theo chế độ kế toán Doanh nghiệp ban hành theo quyết định

số 15/ 2006/ QĐ-BTC của Bô tài chính

Tuân thủ Thông tư 103/ 2005/ TT-BTC của Bộ Tài Chính hướng dẫn

về tiêu chuẩn và điều kiện của phần mền kế toán

Đặc biệt: phiên bản MISA –SEM Express miễn phí dành cho doanhnghiệp khởi nghiệp

MISA- SME :

- Hỗ trợ doanh nghiệp quản lý vật tư lắp ráp, tháo dỡ Tính năng lắp ráp tháo

dỡ của MISA- SME sẽ tự động tạo lập các phiếu nhập, xuất vật tư, linh kiệnmỗi khi thực hiện lắp ráp hay tháo dỡ và lập báo cáo chính xác về vật tư linhkiện có trong kho

- Tính giá trị hàng tồn kho theo nhiều phương pháp: MISA- SME hỗtrợ việc quản lý , theo dõi số lượng , giá trị nhập xuất tồn của vật tư hànghoá theo nhiều cấp độ

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1.3 Tình hình Lao động của công ty - Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA.doc
3.1.3 Tình hình Lao động của công ty (Trang 29)
Bảng 1: Tình hình lao động của công ty cổ phần Misa từ năm 2006 – 2009 - Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA.doc
Bảng 1 Tình hình lao động của công ty cổ phần Misa từ năm 2006 – 2009 (Trang 31)
Bảng 1 : Tình hình lao động của công ty cổ phần Misa từ năm 2006 – 2009 - Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA.doc
Bảng 1 Tình hình lao động của công ty cổ phần Misa từ năm 2006 – 2009 (Trang 31)
Bảng 2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần misa qua 3 năm 200 6- 2009 - Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA.doc
Bảng 2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần misa qua 3 năm 200 6- 2009 (Trang 36)
Bảng 3 Sự phát triển sản phẩm của công ty từ 2000 đến 2008 - Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA.doc
Bảng 3 Sự phát triển sản phẩm của công ty từ 2000 đến 2008 (Trang 41)
Bảng 3  Sự phát triển sản phẩm của công ty từ 2000 đến 2008 - Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA.doc
Bảng 3 Sự phát triển sản phẩm của công ty từ 2000 đến 2008 (Trang 41)
Dưới đây là bảng xếp thứ hạng về cung cấp các sản phẩm của 3 công ty FFECT, MISA, BRAVO do khách hàng của báo Thế giới Vi tính bình  chon năm 2008: - Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA.doc
i đây là bảng xếp thứ hạng về cung cấp các sản phẩm của 3 công ty FFECT, MISA, BRAVO do khách hàng của báo Thế giới Vi tính bình chon năm 2008: (Trang 45)
Bảng 4:  xếp hạng về cung cấp sản phẩn - Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA.doc
Bảng 4 xếp hạng về cung cấp sản phẩn (Trang 45)
2. Các khoản giảm trừ DT 55 88.95 102.40 161.73 115.12 138.42 - Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA.doc
2. Các khoản giảm trừ DT 55 88.95 102.40 161.73 115.12 138.42 (Trang 50)
Bảng 5 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Misa - Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA.doc
Bảng 5 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Misa (Trang 50)
Bảng 5 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Misa - Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA.doc
Bảng 5 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Misa (Trang 50)
Bảng 6: Số lượng sản phẩm tiêu thụ trong 3 năm - Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA.doc
Bảng 6 Số lượng sản phẩm tiêu thụ trong 3 năm (Trang 53)
Bảng 6: Số lượng sản phẩm tiêu thụ trong 3 năm - Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA.doc
Bảng 6 Số lượng sản phẩm tiêu thụ trong 3 năm (Trang 53)
Bảng 7: Tổng hợp chi phí sản xuất của công ty qua 3 năm 2006 – 2008 - Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA.doc
Bảng 7 Tổng hợp chi phí sản xuất của công ty qua 3 năm 2006 – 2008 (Trang 54)
Từ số liệu bảng trên ta tính được các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty như bảng - Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA.doc
s ố liệu bảng trên ta tính được các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty như bảng (Trang 57)
Bảng 9: Sức sản xuất và sức sinh lợi của vốn - Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA.doc
Bảng 9 Sức sản xuất và sức sinh lợi của vốn (Trang 57)
Bảng 10 : Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí và doanh thu của công ty - Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA.doc
Bảng 10 Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí và doanh thu của công ty (Trang 61)
Bảng 10 : Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí và doanh thu của công ty - Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA.doc
Bảng 10 Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí và doanh thu của công ty (Trang 61)
Dưới đây là bảng xếp thứ hạng về cung cấp các sản phẩm của 3 công ty FFECT, MISA, BRAVO do khách hàng của báo Thế giới Vi tính bình  chon năm 2008: - Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA.doc
i đây là bảng xếp thứ hạng về cung cấp các sản phẩm của 3 công ty FFECT, MISA, BRAVO do khách hàng của báo Thế giới Vi tính bình chon năm 2008: (Trang 66)
Bảng 11:xếp hạng về cung cấp sản phẩn - Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA.doc
Bảng 11 xếp hạng về cung cấp sản phẩn (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w