Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA.doc (Trang 60)

III. Phân theo giới tính

3. Chi phí sản xuất chung 735.70 1,096.22 1,5840 149.00 144.44 146

4.3.2.4 Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu

Phân tích khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu giúp cho ta kết hợp đánh giá tổng hợp khả năng sinh lợi của công ty, đồng thời giúp ta đề xuất những biện pháp để gia tăng sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu.

Qua bảng .., ta thấy tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu của công ty biến động không đều qua 3 năm. Cụ thể năm 2007cứ một đồng vốn chủ sở hữu có thể tạo ra 0,64 đồng lợi nhuận tăng 1,18% so với năm 2006. Nhưng đến năm 2008 một đồng vốn chủ sở hữu chỉ tạo ra được 0,57 đồng lợi nhuận giảm 18,9% so với năm 2007. Xét bình quân trong 3 năm tỷ suất lợi nhuận của vốn chủ sở hữu của công ty giảm 4,84%. Nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu qua 3 năm liên tục tăng: năm 2007 vốn chủ sở hữu là 16,380.46 triệu đồng tăng 4,72% so với năm 2006; năm 2008 vốn chủ sở hữu là 19,431.93 triệu đồng tăng 18,63% so với năm 2007. Trong khi đó lợi nhuận của công ty năm 2007 là 10,447.36 triệu đồng tăng 5,95% so với năm 2006. Năm 2008 lợi nhuận của công ty đạt 11,029.40 triệu đồng tăng 5,76% so với năm 2007. Như vậy ta có thể thấy tốc độ tăng lợi nhuận có chiều hướng giảm xuống trong khi đó Vốn cố định và vốn lưu động lại tăng lên nên cũng đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

Như vậy qua quá trình phân tích ta thấy hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty không ổn định. Trong những năm tới công ty cần phát huy và nâng cao dần hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hũu lên bằng cách nâng số vòng quay của vốn là tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu.

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA.doc (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w