Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA.doc (Trang 55 - 57)

III. Phân theo giới tính

4.3.1Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

3. Chi phí sản xuất chung 735.70 1,096.22 1,5840 149.00 144.44 146

4.3.1Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

(1) Năng suất lao động bình quân

Tổng doanh thu Năng suất lao động bình quân =

Tổng số lao động bình quân trong kỳ

(2) Lợi nhuận bình quân trên một lao động

Lợi nhuận trong kỳ

Tổng số lao động bình quân trong kỳ Từ những số liệu thu thập ở trên về doanh thu, lợi nhuận và tổng số lao động của công ty, chúng ta tính được các chỉ tiêu như sau:

Bảng 8: Năng suất lao động bình quân và lợi nhuận bình quân qua 3 năm 2006 - 2008 Chỉ tiêu Năm So sánh 2006 2007 2008 07/06 08/07 BQ Tổng doanh thu 22,784.38 33,947.39 38,134.60 148.99 112.33 130.66 Lãi từ HĐSXKD 9,843.30 10,429.04 11,029.40 105.95 105.76 105.85 Tổng số lao động 210 250 370 119.05 148.00 133.52 NSLĐBQ/LĐ/Năm 2.31 3.26 3.46 140.63 106.22 123.42 LNBQ/LĐ/Năm 46.87 41.79 27.17 89.00 71.46 80.23

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả tính toán

Chỉ tiêu Năng suất lao động bình quân phản ánh bình quân mỗi lao động tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong năm

Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân một lao động tạo ra được bao nhiêu đồng LN bình quân một lao động =

lợi nhuận trong kỳ.

Từ kết quả tính toán ta thấy năng suất lao động bình quân năm 2007 tăng 27,29 triệu đồng/người/năm tương ứng với 25,16%. Năm 2008 Năng suất lao động bình quân lại giảm so với năm 2007 là 32.72 triệu

đồng/người/năm tương ứng với 19,77%. Bình quân trong 3 năm năng suất lao động tăng 0,53%. Nguyên nhân năng suất lao động tăng qua 3 năm là do công ty đã tạo được uy tín đối với khách hàng truyền thống và không ngừng mở rộng thị trường, bán được nhiều sản phẩm khiến cho doanh thu không ngừng tăng qua các năm

Với các kết quả tính được, dễ dàng nhận thấy lợi nhuận bình quân tính cho một lao động của công ty tăng liên tục giảm qua các năm do lợi tốc độ tăng lao động lớn hơn tốc độ tăng của lợi nhuận.

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần MISA.doc (Trang 55 - 57)