PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN NĂM 2015

114 276 1
PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH  CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN NĂM 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THAN 6 CAO SƠN – VINACOMIN 6 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn Vinacomin 7 1.2 Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn Vinacomin 7 1.3. Công nghệ sản xuất của doanh nghiệp 8 1.4.Cơ sở vật chất kĩ thuật của doanh nghiệp 10 1.4.1. Điều kiện tự nhiên 12 1.4.2. Điều kiện kinh tế xã hội 14 1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 15 1.5.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý cuả doanh nghiệp 15 1.5.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 20 PHẦN II. PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN NĂM 2015 21 2.1. Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 22 2.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 25 2.2.1. Phân tích chung sản lượng sản xuất và tiêu thụ bằng đơn vị giá trị 25 2.2.2. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp 26 1. Phân tích khối lượng sản phẩm sản xuất bằng đơn vị hiện vật 26 a. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo mặt hàng 26 b. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo nguồn sản lượng và phương pháp công nghệ 30 c. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo đơn vị sản xuất 33 2 Phân tích chất lượng sản phẩm sản xuất 34 2.2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 39 1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng 40 a. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng bằng đơn vị giá trị 40 2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng 48 a. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng bằng đơn vị giá trị 48 b.Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng bằng đơn vị hiện vật 50 3 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thời gian 52 2.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 53 2.3.1. Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định 53 1. Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định 53 2. Phân tích kết cấu tài sản cố định 55 2.3.2. Phân tích chất lượng tài sản cố định 58 2.3.3. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định 61 1. Phân tích chung hiệu suất sử dụng tài sản cố định 61 2. Phân tích hiệu suất sử dụng của máy móc thiết bị sản xuất 63 2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương 63 2.4.1. Phân tích số lượng và kết cấu lao động 63 2.4.2. Phân tích chất lượng lao động 66 1. Phân tích chung chất lượng lao động toàn doanh nghiệp 66 2. Phân tích chất lượng công nhân kĩ thuật của doanh nghiệp 68 2.4.3. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động và các nguyên nhân gây lãng phí thời gian lao động 71 1. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động 71 2. Phân tích các nguyên nhân gây lãng phí thời gian lao động ERROR BOOKMARK NOT DEFINED. 2.4.4. Phân tích năng suất lao động 72 1. Phân tích chung năng suất lao động toàn doanh nghiệp 72 2. Phân tích năng suất lao động của bộ phận sản xuất chính 75 2.4.5. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương và tiền lương bình quân của doanh nghiệp 76 2.5. Phân tích giá thành sản phẩm 79 2.5.1. Phân tích chung chi phí sản xuất và giá thành 79 1. Phân tích chung giá thành sản phẩm theo khoản mục (hoặc yếu tố) chi phí 79 2. Phân tích kết cấu giá thành 81 3. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành 84 4. Phân tích giá thành sản phẩm trên 1000 đồng doanh thu thuần 85 2.5.2. Phân tích các khoản mục và yếu tố chi phí trong giá thành sản phẩm 87 1.Các yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu và động lực 87 2. Chi phí tiền lương và bảo hiểm xã hội 87 3.Chi phí khấu hao tài sản cố định 87 4. Chi phí khác bằng tiền và dịch vụ mua ngoài 87 2.6. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 87 2.6.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của doanh nghiệp 88 1. Đánh giá chung tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán 88 2. Đánh giá chung tình hình tài chính thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 92 2.6.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 94 2.6.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp 97 1. Phân tích tình hình thanh toán 97 2. Phân tích khả năng thanh toán 102 2.6.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu 106 1. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí trong giá thành của sản phẩm tiêu thụ 106 2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 109 3. Phân tích khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh 112 Kết luận chương 2 115

Đồ án phân tích kinh tế HĐKD MỤC LỤC KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 2.2.3.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM THEO THỜI GIAN 52 SV: Trần Anh Thắng MSSV: 1321050188 Đồ án phân tích kinh tế HĐKD LỜI NÓI ĐẦU Trong 20 năm đổi mới, đất nước ta có nhiều khởi sắc, đạt mức tăng trưởng 7% năm Ngân hàng giới (WB) không xếp vào danh sách nước chậm phát triển Kinh tế đất nước phát triển nhịp độ cao làm thay đổi cách nhanh chóng mặt sở hạ tầng, ngành công nghiệp nước nhà Công đại hoá đất nước có nhiều sở để khẳng định thành công Đảng Nhà nước ta vạch nhầm tạo tiền đề cho phát triển đất nước Hiện đại hóa đất nước, trước tiên phải đại hoá công nghiệp công nghiệp giữ vai trò chủ đạo kinh tế trí thức, hội nhập khu vực giới để thành công công tắt đón đầu, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Như V.I Lê Nin nhà lãnh đạo thiện tài giới nói “Than bánh mú công nghiệp “, khai thác than ngành công nghiệp khai khoáng quan trọng nặng nhọc có độ rủi ro cao Mặc dù vậy, từ thành lập, ngành than vần ngành gương mẫu, khai thác than phục vô nhu cầu kinh tế quốc dân, nhu cầu sinh hoạt nhân dân xuất mang lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước Sản lượng thác thương phẩm năm 2002 Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoán sản Việt Nam 14 triệu Trong đó, Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN đóng góp triệu Là Công ty than trẻ Công ty khai thác lộ thiên VINACOMIN (thành lập 6.6.1974), Công ty Cổ phần Than Cao Sơn VINACOMIN bước phát triển vững chắc, đầu công nghệ khai thác mới, đào tạo nhân lực vươn lên ngang với Công ty có bề dày truyền thống Công ty than Cọc Sáu, Công ty than Đèo Nai Trong năm Công ty than Cao Sơn đơn vị khai thác có sản lượng lớn VINACOMIN với công suất khai thác khoảng triệu tấn/ năm nâng lên tới triệu năm năm sau Trong năm gần đây, mức tăng trưởng Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN từ 15 đến 30 %/năm Tuy đơn vị sản xuất kinh doanh theo chế thị trường lấy thu bù chi, việc đảm bảo nguồn vốn kinh doanh, tạo thu nhập bình quân 1.450.000 đồng /người-tháng cho người lao động, Công ty lầm đầy đủ nghĩa vụ, sách với Đảng, Nhà nước, địa phương ủng hộ hàng trăm triệu đồng năm cho qũy từ thiện trung ương địa phương Một điều đáng kể Công ty phải lo cho 1.500 người lao động dôi dư đủ công ăn, việc làm có thu nhập ổn định Đây gánh lớn mà Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN phải giải Để có mức tăng trưởng nêu giải cho gần 4.000 lao động có thu nhập ổn định cao, Công ty áp dụng nhiều biện pháp giảm giá thành sản xuất than, đầu tư thiết bị đại phù hợp với điều kiện thực tế Công ty sở phục hồi, sửa chữa, SV: Trần Anh Thắng MSSV: 1321050188 Đồ án phân tích kinh tế HĐKD tận dụng thiết bị có nhằm tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo an toàn, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động Để đạt mục tiêu sản lượng triệu tấn/ năm vào năm 2005 triệu tấn/ năm năm tiếp theo, việc đầu tư đổi công nghệ, hạ giá thành sản phẩm nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất kinh doanh, Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN phải vượt qua nhiều thác thức, nắm lấy hội, triển vọng khác chờ phía trước thị trường đầu cho sản phẩm tính cạnh tranh ngày gay gắt nước ta gia nhập tổ chức thương mại khu vực giới AFTA WTO Qua thời gian thực tập nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN, giúp đỡ nhiệt tình giảng viên hướng dẫn Lê Thị Thu Hường, thầy cô giáo môn kinh tế quản trị doanh nghiệp Mỏ , đồ án môn học em trình bày với nội dung sau: PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN VINACOMIN PHẦN II PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN NĂM 2015 Do phạm vi đề nhiều lạ, thông tin cập nhật chưa đầy đủ, nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót định nội dung lẫn hình thức trình bày, Kính mong thầy, cố giáo Những dẫn quý báu thầy, cô đường hướng giúp cho em có thêm kiến thức nâng cao nghiệp vụ, hiểu biết thân phục vụ cho sản xuất kinh doanh Công ty tốt Em xin chân thành cảm ơn! SV: Trần Anh Thắng MSSV: 1321050188 Đồ án phân tích kinh tế HĐKD PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN – VINACOMIN 1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty Cổ phần Than Cao Sơn -Vinacomin SV: Trần Anh Thắng MSSV: 1321050188 Đồ án phân tích kinh tế HĐKD Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN doanh nghiệp nhà nước - doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam - thành lập theo định số: 2606 /QĐ TCCB ngày 17 tháng năm 1996 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Công ty có trụ sở đặt Phường Cẩm Sơn, Thị xã Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh Công ty phép kinh doanh ngành nghề: - Khai thác, chế biến tiêu thụ than; - Xây dựng công trình thuộc Công ty; - Sửa chữa khí; - Vận tải; - Sản xuất mặt hàng cao su; - Sản xuất vật liệu xây dựng; - Trồng rừng khai thác gỗ; - Chăn nuôi nuôi trồng hải sản; - San lấp mặt bằng; - Quản lý khai thác cảng lẻ; - Kinh doanh khách sạn 1.2 Chức nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - Vinacomin a Chức năng: Sản phẩm Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN than antraxít dùng để xuất tiêu thụ nước Các sản phẩm than bao gồm : - Các loại than cục, cám 2, cám có chất lượng tốt (độ tro từ đến 15%) dùng để xuất Các tiêu, số lượng, chất lượng than bán theo kế hoạch Tập đoàn giao - Than cám 4a, cám 4b, cám 5a, cám 6, cám nguyên khai phục vụ cho hộ trọng điểm nước nhiều xi măng, hoá chất, điện Các loại sản phẩm than tiêu thụ theo tuyến, bao gồm: - Tuyến Cửa Ông (chủ yếu tiêu thụ than nguyên khai, cám 3, than cục xuất khẩu) - Tuyến cảng Công ty (chủ yếu phục vụ cho tiêu thụ nội địa nh bán cho hộ điện, đạm, giấy, xi măng hộp lẻ tiêu thụ than cám 6) Ngoài ra, Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN có sản phẩm sửa chữa khí (chủ yếu sản phẩm phục hồi trung tu máy xúc, xe ôtô), xây dựng Những sản phẩm thường có giá trị doanh thu thấp Doanh thu chủ yếu Công ty từ nguồn bán than Theo Quyết định thành lập số: 2606 QQD/TCCB ngày 17/9/1996 Bộ Công nghiệp, Công ty có tổng mức vốn kinh doanh: 21.338.000.000 đồng Trong SV: Trần Anh Thắng MSSV: 1321050188 Đồ án phân tích kinh tế HĐKD đó, vốn cố định: 18.927.000.000 đồng, vốn lưu động: 1.750.000.000 đồng, vốn khác: 661.000.000 đồng b Ngành nghề kinh doanh: Theo đăng kí kinh doanh thay đổi lần ngày 07/10/2014 Lĩnh vực kinh doanh Công ty là: Khai thác thu gom than cứng 1.3 Công nghệ sản xuất doanh nghiệp Công nghệ sản xuất Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN gồm hai dây chuyền sản xuất dây chuyền bóc đất đá dây chuyền khai thác than Do khối lượng bốc xúc vận chuyển lớn nên đòi hỏi thiết bị công nghệ phải có công suất lớn, chuyên dùng cho khai thác Sơ đồ công nghệ Khoan Nổ mìn Bốc xúc Đất Vận chuyển Than Bãi thải Sàng tuyển Máng ga Cửa Ông Cảng Công ty +Công nghệ khoan: Máy khoan xoay cầu CbIII có đường kính mòi khoan 250mm dùng để khoan lỗ khoan theo hộ chiếu Tuỳ theo chiều cao tầng dùng cho loại máy xúc, lỗ khoan có chiều dài khác Nếu tầng có chiều cao 15 m (dùng cho xóc EKG 4,6) chiều dài lỗ khoan 17 m Còn tầng có chiều cao 17 m (dùng cho máy xúc II) chiều dài lỗ khoan 19 m Khoảng SV: Trần Anh Thắng MSSV: 1321050188 Đồ án phân tích kinh tế HĐKD cách lỗ khoan từ đến m theo độ cứng đất đá cấu tạo địa chất khu vực +Nổ mìn: Thuốc nổ ANFOR thường chịu nước loại thuốc dùng chủ yếu để phá đá Công ty Khai thác than không dùng đến thuốc nổ +Vận chuyển đất : Đất đá nổ mìn máy xúc EKG có dung tích gầu 4,6 m đến m3 xúc lên xe CAT, HD, Benlaz có trọng tải từ 30 đến 58 chở bãi thải +Vận chuyển than: Than sẵn sàng máy xúc EKG 4,6 m 3, máy xúc thuỷ lực gầu ngược PC, CAT xúc lên xe Benlaz loại 30 xe trung xa có trọng tải từ 10 đến 15 trở cụm sàng để sàng tuyển chế biến đem tiêu thụ Nhìn chung, khai thác Công ty đảm bảo thuận lợi cho việc khai thác, thu hồi tối đa trữ lượng than thuận lợi cho vận tải than khai trường Sơ đồ mở vỉa hào bám vách vỉa khai thác từ vách qua trô nh sau: B Trụ vỉa H Trụ vỉa α Vỉa than Vách vỉa H: Chiều sâu hào (7,5m) B: chiều rộng đáy hào (25m) : góc nghiêng sườn hào (650-700) Mở vỉa hào bám vách phương pháp tiên tiến góp phần làm tăng phẩm chất than giảm tỷ lệ đất đá lẫn than Khai trường Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN chia thành hai khu vực gồm Đông Cao Sơn Cao Sơn Khu Đông Cao Sơn chia thành Phân khu Nam Phân khu Bắc Ở khu khai thác mức sâu: - 10 m so với mặt nước biển Khu Cao Sơn phân chia thành phân khu, gồm: Khu trung tâm Tây Cao Sơn, phân khu Tây Nam Cao Sơn, khu Khe chàm III Ở khu khai thác mức sâu: - m so với mực nước biển 1.4.Cơ sở vật chất kĩ thuật doanh nghiệp SV: Trần Anh Thắng MSSV: 1321050188 Đồ án phân tích kinh tế HĐKD Dây chuyền sản xuất Công ty gồm trang thiết bị hầu hết Liên Xô (cũ) Những năm gần đây, thiết bị đại Nhật, Mỹ, Thụy Điển, Hàn Quốc đầu tư dần nhằm thay thiết bị lạc hậu Bảng I-5: Bảng thống kê lượng máy móc thiết bị tinh đến năm 2014 TT Tên thiết bị Số lượng Đang hoạt động Nước sản xuất 20 20 Liên Xô Máy xúc 10Y Máy xúc 4,6 Máy xúc 5A NHÓM MÁY KHOAN ĐIỆN Máy khoan 17 17 17 NHÓM MÁY KHOAN ĐIEZEL Máy khoan DML 1600/110 Máy khoan Sandvik DP1100i Máy khoan tay PDS 265 S NHÓM MÁY XÚC DIESEL GẦU NGƯỢC BÁNH XÍCH Máy xúc PC 1800-6 Máy xúc PC 750-7 Máy xúc PC 1250-8 Máy xúc CAT 365 Máy xúc Hitachi GẦU NGƯỢC BÁNH XỐP Máy xúc HYUNDAI Máy xúc CAT M313D GẦU LẬT BÁNH LỐP Máy xúc Kawasaki Máy xúc VOLVO-L180F Máy xúc VOLVO-L180G NHÓM MÁY GẠT GẠT XÍCH Máy gạt xích D85A-18 Máy gạt xích D85A-21 1 26 12 6 29 22 I NHÓM MÁY XÚC ĐIỆN Máy xúc II III IV A B C V A SV: Trần Anh Thắng Liên Xô Liên Xô Liên Xô Liên Xô 17 1 26 12 6 27 20 Mỹ Phần Lan Nhật Nhật Nhật Nhật Mỹ Nhật Hàn Quốc Pháp Nhật Thụy Điển Thụy Điển Nhật Nhật MSSV: 1321050188 Đồ án phân tích kinh tế HĐKD B VI Máy gạt xích D155-2 Máy gạt xích D155-6 Máy gạt xích CAT D8R GẠT LỐP Máy gạt lốp VOLVO G780D Máy gạt lốp KomatsuGD705 Máy gạt lốp CAT 14M SÀNG Sàng VII BƠM NƯỚC Bơm thoát nước moong TQ Bơm thoát nước moong VN 2 3 2 2 3 2 Nhật Nhật Mỹ Thụy Điển Nhật Mỹ Việt Nam Trung Quốc Việt Nam Tuy số máy móc thiết bị thời gian sử dụng lâu, số lần trung đại tu nhiều, song Công ty tận dụng, phục hồi, sửa chữa lại để phục vụ cho sản xuất Một số máy đầu tư có công nghệ kỹ thuật tiên tiến, đại suất cao hao phí vật liệu ít, khả hoạt động tốt Nhưng xảy tình trạng hư hỏng số thiết bị thường phải nằm chờ phụ tùng thay dự phòng không đáp ứng kịp thời, gây khó khăn cho công tác sửa chữa, ảnh hưởng đến suất thiết bị, tính nhịp nhàng sản xuất Mặc dù vậy, máy móc thiết bị đại giữ vai trò vị trí quan trọng dây chuyền sản xuất Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN Công ty khai thác than lộ thiên lớn VINACOMIN với trữ lượng 70 triệu Vị trí Công ty nằm vùng Đông Bắc, có diện tích 12,5km2, nằm khoáng sản Khe Chàm thuộc tọa độ X = 26.7-30.0; Y = 242 Y = 242-429,5 - Phía bắc giáp với Công ty than Khe Chàm - Phía nam giáp với Công ty CP than Đèo Nai - TKV - Phía đông giáp Công ty CP than Cọc Sáu - TKV - Phía tây giáp Công ty than Thống Nhất - Diện tích khai trường: 10 km có đường giao thông thuận tiện cho liên lạc vận chuyển tiêu thụ sản phẩm Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN thiết kế khai thác than theo phương pháp lộ thiên với dây chuyền sản xuất giới hoá đồng Nhiệm vụ Công ty khai thác than theo dây chuyền: Thăm dò - Khoan nổ - Bốc xúc - Vận chuyển - Sàng tuyển - Tiêu thụ Theo thiết kế kỹ thuật ban đầu (năm 1971) mỏ có công suất triệu than/năm Năm 1980, Viện Ghiprosat (Liên xô cũ) thiết kế mở rộng nâng công suất mỏ lên tới triệu than/năm Năm 1987, Viện quy hoạch kinh tế thiết kế than (nay Công ty tư vấn Xây dựng SV: Trần Anh Thắng MSSV: 1321050188 Đồ án phân tích kinh tế HĐKD mỏ Công nghiệp) lập thiết kế khai thác Công ty Cổ phần Than Cao Sơn VINACOMIN với công suất 1.700.000 than/năm với hệ số bóc Ktb = 6,06 m3/tấn Tuy nhiên, từ Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoán sản Việt Nam thành lập, Tập đoàn điều chỉnh biên giới khai trường Công ty nhiều lần Hiện nay, Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN quản lý tổ chức khai thác khu vực Cao Sơn, Đông Cao sơn Khe Chàm III Trong đó, trữ luợng: - Khu Cao Sơn: 44.715.780 44.715.780 - Khu Đông Cao Sơn: 8.010.360 8.010.360 - Khu Khe chàm III : 1.500.000 1.500.000 - Tổng toàn Công ty : 54.326.140 54.326.140 1.4.1 Điều kiện tự nhiên a Điều kiện địa lý tự nhiên - Địa hình Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN nằm vùng địa hình đồi núi phức tạp Phía Nam có đỉnh Cao Sơn với độ cao 436 m, đỉnh cao vùng Hòn Gai - Cẩm Phả Địa hình Cao Sơn thấp dần phía Tây Bắc Theo tiến trình khai thác khai trường Công ty không tồn địa hình tự nhiên mà thay đổi - Khí hậu Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN nằm vùng chịu tác động khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm có hai mùa rõ rệt : - Mùa mưa từ tháng tới tháng 10, vào mùa nhiệt độ trung bình từ 270 C300C có thời điểm lên tới 350 C - 400 C Mùa thường có giông, bão kéo theo mưa lớn Lượng mưa trung bình vào khoảng 2.240 mm, mưa lớn kéo dài nhiều ngày thường gây khó khăn cho việc khai thác xuống sâu, thoát nước gây tốn nhiều chi phí bơm nước cưỡng chi phí thuốc nổ chịu nước Mùa khô từ tháng 11 tới tháng năm sau Nhiệt độ vào mùa từ 13 0C - 170C có nhiệt độ xuống tới 30 C - 50 C Lượng mưa vào mùa không đáng kể Tuy nhiên, từ khoảng tháng đến cuối tháng có nhiều sương mù mưa phùn gây bất lợi cho cho công tác vận chuyển than, đất đường trơn, dính Điều kiện địa chất thuỷ văn - Về nước bề mặt: Cao Sơn có địa hình đồi núi đỉnh cao phía Nam, khu vực nghiên cứu cao 437 m thoải dần phía Bắc đến suối Khe Chàm (tất SV: Trần Anh Thắng 10 MSSV: 1321050188 Qua bảng ta thấy tình hình toán chung doanh nghiệp Các khoản phải thu cuối năm doanh nghiệp giảm 379,437,997,658 đồng, tương ứng 82.34% so với đầu năm Tất khoản phải thu bao gồm phải thu ngắn hạn phải thu dài hạn Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm phần lớn tổng khoản phải thu doanh nghiệp, ảnh hưởng chủ yếu đến tình hình tăng giảm khoản phải thu Trong khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn Cuối năm so với đầu năm giảm 389,479,275,796 đồng, tương ứng 98.42% Đây khoản phải thu lớn công ty Nhưng lại giảm đáng kể nguyên nhân chủ yếu làm giảm khỏan phải thu doanh nghiêp Trong đó, khoản phải trả phải tăng lên 183,302,625,086 đồng, tương ứng với 11.84% Các khoản phải trả bao gồm nợ dài hạn nợ ngắn hạn Từ đây, ta thấy doanh nghiệp hướng khoản nợ mình,các khoản phải trả ngắn hạn trả hạn Và khoản phải thu lớn, thu hồi Phân tích khả toán Khả toán doanh nghiệp cho biết lực sản xuất trước mắt lâu dài doanh nghiệp, khả toán doanh nghiệp cầng cao lực tài lớn, an ninh tài vững ngược lại Phân tích khả toán Để đánh giá khái quát khả toán Công ty, thường xem xét mối quan hệ khả toán nhu cầu toán Khả toán toàn toàn tài sản doanh nghiệp bao gồm tất tài sản mà doanh nghiệp có khả toán theo giá trị thực thời điểm nghiên cứu Còn nhu cầu toán khoản công nợ ngắn hạn, dài hạn (cả chưa đến hạn, đến hạn, hạn) Hệ số khả toán Hệ số đánh giá khái quát khả toán doanh nghiệp tính theo công thức : Khả toán Hk = Nhu cầu toán Khả toán dài hạn( K TTd h ) Chỉ tiêu cho biết khả toán khoản nợ dài hạn toàn giá trị tài sản dài hạn Tổng TSDH Hệ số khả = toán nợ dài hạn Tổng số nợ dài hạn Kết tính toán cho thấy, hệ số toán dài hạn Công ty cuối năm tăng 0,23 đồng/ đồng so với đầu năm, nhiên chúng nhỏ 1, chứng tỏ doanh nghiệp chưa đủ khả toán khoản nợ dài hạn Hệ số toán ngắn hạn( K TTng.h ) Hệ số toán ngắn hạn phản ánh mức độ đảm bảo vốn lưu động nợ ngắn hạn Tổng giá trị TSNN Hệ số toán = Tổng nợ ngắn hạn nợ ngắn hạn Hệ số toán ngắn hạn tính toán bảng 2.30 cho thấy kết thời điểm đầu năm Công ty không đủ tài sản ngắn hạn đáp ứng yêu cầu toán nợ ngắn hạn Tuy nhiên, năm nợ ngắn hạn chưa toán bớt từ nguồn tài sản ngắn hạn, vay trung hạn, dài hạn dẫn đến thời điểm cuối năm hệ số toán nợ ngắn hạn Công ty giảm xuống, Công ty có đủ thừa tài sản ngắn hạn để trang trải nợ ngắn hạn Cho thấy khả toán công ty chưa tốt Hệ số toán nhanh nợ gắn hạn Hệ số K ttn nợ NH = Tiền khoản tương đương tiền Tổng nợ ngắn hạn Bảng 7.5: Phân tích khả toán doanh nghiệp STT Chỉ tiêu I - Tổng tài sản Tài sản ngắn hạn Tiền Các khoản tương đương tiền Đầu tư tài ngắn hạn Khác Tài sản dài hạn Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Nợ đến hạn Nợ dài hạn Vốn CSH Các tiêu cần tính Vốn luân chuyển Tỷ lệ vốn luân chuyển nợ ngắn hạn Hệ số khả toán tổng quát Hệ số khả toán nợ dài II III IV ĐVT Đầu năm Cuối năm Đồng 1,816,908,422,317 2,003,471,447,285 Đồng 1,287,396,066,673 760,337,509,972 Đồng 257,636,309 788,743,414 So sánh +/186,563,024,968 -527,058,556,701 531,107,105 % 10.27 -40.94 206.15 -527,589,663,806 482,425,717,074 183,302,625,086 -133,245,507,520 -40.99 44.74 11.84 -10.15 Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng 1,287,138,430,364 759,548,766,558 1,078,279,726,551 1,560,705,443,625 1,548,120,533,093 1,731,423,158,179 1,312,572,575,851 1,179,327,068,331 235,547,957,242 268,787,889,224 552,096,089,848 272,048,289,106 316,548,132,606 3,260,399,882 134.39 1.21 -25,176,509,178 -418,989,558,359 -393,813,049,181 1564.21 đ/đ -0.0192 -0.3553 -0.3361 1752.24 đ/đ 1.1736 1.1571 -0.0165 -1.41 đ/đ 4.5778 2.8269 -1.7509 -38.25 Đồng hạn Hệ số khả toán nợ ngắn hạn Hệ số khả toán nhanh nợ ngắn hạn Hệ số khả toán tức thời Hệ số vòng quay hàng tồn kho Số ngày vòng quay hàng tồn kho đ/đ 0.9808 0.6447 -0.3361 -34.27 đ/đ 0.0002 0.0007 0.0005 240.74 Vòng 100.00 Ngày 183 91 -91 -50.00 đ/đ Nhận xét: Qua bảng phân tích cho thấy: Hệ số khả toán tổng quát: Năm 2015 ( thời điểm cuối năm) đồng nợ phải trả có 1,1571 đồng tài sản ngắn hạn sẵn sàng chi trả, giảm so với đầu năm 2015 Hệ số khả toán tổng quát 1,1571 chứng tỏ khả toán công ty an toàn Hệ số khả toán nợ dài hạn công ty: Năm 2014 ( thời điểm cuối năm) đồng nợ dài hạn có 2.8269 đồng TSDH sẵn sàng chi trả Kết tính toán cho thấy, hệ số toán dài hạn Công ty cuối năm giảm so với đầu năm, hệ số khả toan nợ dài hạn lớn 1, chứng tỏ doanh nghiệp đủ thừa khả toán khoản nợ dài hạn Hệ số toán nợ ngắn hạn: Năm 2015 đồng nợ ngắn hạn có 0.0007 đồng tài sản ngăn hạn sẵn sàng chi trả, tăng 0.0005 đồng so với đầu năm.Hệ số toán ngắn hạn tính toán bảng cho thấy kết thời điểm đầu năm công ty không đủ tài sản ngắn hạn đáp ứng yêu cầu toán nợ ngắn hạn Hệ số khả toán ngắn hạn nhỏ chứng tỏ công ty không đảm bảo khả toán Công ty không đủ tài sản ngắn hạn để trang trải nợ ngắn hạn Tình hình tài công ty chưa cải thiện Khả toán nhanh nợ ngắn hạn cho thấy, thời điểm đầu năm Công ty khả toán nợ đến hạn khả toán có tăng lên Tình trạng nợ kéo dài tới cuối năm, chứng tỏ lượng tiền bổ sung quỹ chưa đủ, tài khoản nợ ngắn hạn chưa toán chưa toán triệt để 2.6.4 Phân tích hiệu kinh doanh khả sinh lợi vốn chủ sở hữu Phân tích hiệu sử dụng chi phí giá thành sản phẩm tiêu thụ Bảng 7.6 : Phân tích hiệu sử dụng chi phí giá thành sản phẩm tiêu thụ STT I Chỉ tiêu Kết đầu Sản lượng tiêu thụ Doanh thu Lợi nhuận trước thuế Chi phí giá thành sản phẩm tiêu thụ Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp II III ĐVT TH 2014 TH 2015 So sánh ± % Tấn Đồng Đồng 3,488,636 4,117,322,050,876 5,645,985,759 3,594,131 4,253,302,544,142 22,322,982,823 105,495 135,980,493,266 16,676,997,064 3.02 3.30 295.38 Đồng 4,047,005,366,927 4,328,296,530,098 281,291,163,171 6.95 Đồng Đồng 3,779,361,109,988 42,690,388,068 3,892,444,490,244 167,070,513,470 113,083,380,256 124,380,125,402 2.99 291.35 Đồng 224,953,868,871 268,781,526,384 43,827,657,513 19.48 1160053.78 1204267.88 44214.41 3.81 Các tiêu cần tính Suất hao phí tổng chi phí giá thành sản phẩm tiêu thụ - Hao phí cho sản lượng tiêu thụ đ/tấn - Hao phí cho doanh thu đ/đ 0.9829 1.0176 0.0347 3.53 - Hao phí cho lợi nhuận trước thuế đ/đ 716.7934 193.8942 -522.8992 -72.95 Suất hao phí GVHB giá thành sản phẩm tiêu thụ - Hao phí cho sản lượng tiêu thụ 1083334.894 1083000.172 -325.072 -0.03 đ/tấn - Hao phí cho doanh thu đ/đ 0.918 0.915 -0.003 -0.30 - Hao phí cho lợi nhuận trước thuế đ/đ 669.389 174.369 -495.020 -73.95 Suất hao phí chi phí bán hàng giá thành sản phẩm tiêu thụ - Hao phí cho sản lượng tiêu thụ đ/tấn 12236.985 46484.258 34247.273 279.86 - Hao phí cho doanh thu đ/đ 0.010 0.039 0.029 278.84 - Hao phí cho lợi nhuận trước thuế đ/đ 7.561 7.484 -0.077 -1.02 Hao phí chi phí quản lý doanh nghiệp giá thành sản phẩm tiêu thụ - Hao phí cho sản lượng tiêu thụ đ/tấn 64481.897 74783.453 10301.555 15.98 - Hao phí cho doanh thu đ/đ 0.055 0.063 0.009 15.66 - Hao phí cho lợi nhuận trước thuế đ/đ 39.843 12.041 -27.803 -69.78 Nhận xét: Qua bảng phân tích cho thấy số liệu năm so với năm trước thay đổi sau: Doanh thu năm 2015 4,253,302,544,142đ tăng lên so với năm 2014 135,980,493,266đ, tương ứng với 3.30% Lợi nhuận trước thuế cuối năm tăng 16,676,997,064, tương ứng với 295.38% Suất hao phí tổng chi phí giá thành sản phẩm tiêu thụ năm 2015 so với năm 2014 Để tạo sản phẩm tiêu thụ cần 1,204,267.88đông chi phí giá thành Để tạo đồng doanh thu cần 1.0176đồng chi phí giá thành Để tạo đồng lợi nhuận cần 193.8942đồng chi phí giá thành Suất hao phí chi phí giá vốn hàng bán giá thành sản phẩm tiêu thụ năm 2015 so với năm 2014 Để tạo sản phẩm tiêu thụ cần 1,083,000.172đồng giá vốn hàng bán Để tạo đồng doanh thu cần 0.915 đồng giá vốn hàng bán Để tạo đồng lợi nhuận cần 174.369 đồng giá vốn hàng bán Suất hao phí chi phí quản lý doanh nghiệp giá thành sản phẩm tiêu thụ năm 2015 so với năm 2014 Để tạo sản phẩm tiêu thụ cần 74,783.453 đồng giá vốn hàng bán Để tạo đồng doanh thu cần 0.063 đồng giá vốn hàng bán Để tạo đồng lợi nhuận cần 12.041 đồng giá vốn hàng bán Qua bảng số liệu cho thấy công tác quản lý công ty ngày tốt, chi phí công ty tốt Các nhà quản trị cần quan tâm, tìm biện pháp làm giảm chi phí công ty phát động tiết kiệm, chống lãng phí, quy định thực thưởng phat hành vi gây lãng phí Phân tích hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn Phân tích chung hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn thông qua số tiêu: Các công thức cần áp dụng: Sức sản xuất: - Sức sản xuất theo vật = - Sức sản xuất theo giá trị = Sức sinh lợi = Số vòng luân chuyển = Thời gian vòng luân chuyển = Bảng 7.7 Phân tích hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn STT Chỉ tiêu ĐVT I II III Kết đầu Sản lượng tiêu thụ Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Tài sản ngắn hạn bình quân Đầu năm Cuối năm Các tiêu cần tính Sức sản xuất Hiện vật Giá trị Sức sinh lợi Số vòng luân chuyển Thời gian vòng luân chuyển Ngày Hệ số đảm nhiệm đ/đ Tấn Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Tấn/tr.đ đ/đ đ/đ Vòng TH 2014 So sánh TH 2015 ± 3,488,636 3,594,131 4,117,322,050,876 4,253,302,544,142 4,280,034,881 17,501,947,008 698,699,668,950 590,697,349,713 658,770,642,133 738,628,695,766 738,628,695,766 442,766,003,660 % 105,495 135,980,493,266 13,221,912,127 -108,002,319,237 79,858,053,633 -295,862,692,106 3.02 3.30 308.92 -15.46 12.12 -40.06 4.99 5.89 0.01 5.89 6.08 7.20 0.03 7.20 1.09 1.31 0.02 1.31 21.86 22.19 383.69 22.19 61.09 50.00 -11.09 -18.16 0.17 0.14 -0.03 -18.16 Qua bảng phân tích ta thấy : Sức sản xuất công ty tăng giá trị vật tiêu tốt chứng tỏ công ty sản xuất có hiệu quả, cụ thể là: - Sức sản xuất vật cuối năm 2015 6.08 tấn/trđ tăng 1.09 tấn/trđ tuowng ứng với 21.86% - Sức sản xuất giá trị cuối năm tăng 1.31đ/đ Sức sinh lợi công ty tăng cuối năm 2015 đạt 0.03đ/đ so với năm 2014 tăng 0.02đ/đ tương ứng với 383.69 %, cho thấy sản xuất tăng dẫn đến sức sinh lợi tăng, cần phải tìm hiểu rõ nhuyên nhân có biện pháp khắc phục hiệu Số vòng luân chuyển cuối năm 2015 7.20 vòng/năm tăng so với năm 2014 1.31 vòng/năm tương ứng với 22.19% chứng tỏ số vòng luân chuyển vốn công ty tăng chậm , khả sử dụng vốn sản xuất bị hạn chế so với năm 2013 Thời gian vòng luân chuyển cuối năm 2015 50.00ngày/vòng giảm so với năm 2014 11.09 ngày/vòng tương ứng với 18.16%, cho thấy công ty quay vòng vốn chưa nhanh Đây hiệu mà công ty chưa đạt chứng tỏ hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn chưa tốt so với năm 2014 Phân tích khả sinh lợi vốn kinh doanh Trong điều kiện doanh nghiệp sản xuất kinh doanh công nghiệp nói chung công ty than Cao Sơn nói riêng đối tượng phân tích chủ yếu thường lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, phận thường chiếm tỷ trọng chủ yếu cấu lợi nhuận doanh nghiệp Tuy nhiên ngày nay, hoạt động tài doanh nghiệp dần có vai trò lớn cần phải xem xét đến Khả sinh lời vốn kinh doanh thể qua tiêu sau: - Vốn kinh doanh bình quân = - Vốn chủ sở hữu bình quân = - Vốn đầu tư chủ sở hữu = - Tỷ suất sinh lợi vốn kinh doanh = - Tỷ suất sinh lợi chủ sở hữu = - Tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư CSH = Bảng7.8 : Khả sinh lợi vốn kinh doanh STT I II III IV V Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế Vốn kinh doanh bình quân Đầu năm Cuối năm Vốn CSH bình quân Đầu năm Cuối năm Vốn đầu tư CSH bình quân Đầu năm Cuối năm Các tiêu cần tính Tỷ suất lợi nhuận sau thuế so với tổng vốn kinh doanh bình quân Tỷ suất lợi nhuận sau thuế so với vốn chủ sở hữu bình quân Tỷ suất lợi nhuận sau thuế so với vốn đầu tư CSH bình quân Tỷ suất doanh lợi doanh ĐVT TH 2014 Đồng 4,280,034,881 TH 2015 17,501,947,008 So sánh ± % 13,221,912,127 308.92 Đồng 1,595,331,293,426 1,992,417,377,624 397,086,084,199 24.89 Đồng Đồng 63.84 1.12 1,209,299,278,888 1,981,363,307,963 772,064,029,075 1,981,363,307,963 2,003,471,447,285 22,108,139,322 Đồng 217,718,616,823 232,070,359,084 14,351,742,262 6.59 Đồng Đồng 203,366,874,561 232,070,359,084 232,070,359,084 232,070,359,084 28,703,484,523 14.11 0.00 Đồng 160,000,000,000 160,000,000,000 0.00 Đồng 160,000,000,000 160,000,000,000 0.00 Đồng 160,000,000,000 160,000,000,000 0.00 % 0.2683 0.8784 0.6101 227.42 % 0.3539 0.8833 0.5294 149.58 % 0.2160 0.8736 0.6576 304.41 % 0.1040 0.4115 0.3075 295.85 thu Qua bảng phân tích ta thấy tiêu khả sinh lợi vốn kinh doanh giảm, cụ thể là: - Tỷ suất sinh lời vốn kinh doanh năm 2015 0.8784% tăng 0.6101% tương ứng với 227.42% % so với năm 2014 - Tỷ suất sinh lời vốn vốn chủ sở hữu năm 2015 0.8833%tăng 0.5294 %tương ứng với 149.58 % so với năm 2014 - Tỷ suất sinh lời vốn đầu tư chủ sở hữu năm 2015 0.8736% tăng 0.6576% với 304.41 % so với năm 2014 Vậy tiêu sinh lời vốn kinh doanh năm 2015 tăng so với năm 2014 ,như khả sinh lời vốn kinh doanh năm năm tốt năm 2014 có hiệu Vì năm 2015 công ty nên mở rộng sản xuất tình hình sản xuất kinh doanh, khả sinh lời vốn chủ sở hữu có chiều hướng tăng Kết luận chương Qua phân tích thực trạng tình hình tài kết hoạt động kinh doanh công ty, thấy công ty có nhiều cố gắng việc nâng cao hiệu kinh doanh hoàn thành kế hoạch đặt Tuy nhiên, công ty gặp không khó khãn, tồn đòi hỏi Ban lãnh đạo tập thể cán công nhân viên công ty phải có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm ðảm bảo cho công hoạt động có hiệu năm Trong thời gian thực tập công ty qua nghiên cứu trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, em xin đưa số ý kiến, đề xuất hy vọng góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Công ty tương đối nhịp nhàng, sản xuất tiêu thụ tăng so với năm 2014 nhiên hầu hết chier tiêu k không đạt kế hoạch số tiêu có tỉ lệ hoàn thành thấp Nguyên nhân chủ yếu điều kiện thời tiết không thuận lợi Bên cạnh đó, ý thức làm việc công nhân chưa thực nghiêm túc, tổ chức lao động chưa hợp lý, chặt chẽ Ban quản lý cần giám sát chặt chẽ hơn, bố trí xếp lại cho người lao động phát huy tối ưu lực Tiếp vấn đề liên quan đến giá thành sản phẩm chất lượng sản phẩm Như thấy phần phân tích giá thành sản phẩm, giá thành sản phẩm tăng nhiều, đặc biệt việc tăng mạnh chi phí khác tiền, chí cao chi phí nguyên vật liệu Đây lỗi lớn công tác chuẩn bị dự toán công việc Công ty Giá thành tăng cao chất lượng sản phẩm lại không khả quan Nhiệt lượng than bị giảm so với thực tế kế hoạch, độ tro Ak tăng lên Ưu điểm lớn Công ty công đoạn sàng tuyển đẫ trú trọng nên lượng tạp chất than giảm đáng kể Như vậy, giá thành tăng lên, buộc công ty phải tăng giá bán lên sinh lời nhiên chất lượng sản phẩm không nâng lên đáng kể khó để tiêu thụ sản phẩm Điều làm ảnh hưởng đến lợi ích công ty Vậy nên cần phải khắc phục, vài biện pháp đề ra: lập kế hoạch thật xác với việc định mức gần tình xảy ra, nâng cấp máy móc thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm Để có thành trên, công ty Than Cao Sơn thực biện pháp tăng cường công tác quản trị từ công nghệ đến công tác quản trị chi phí Cùng với việc thực công tác quản lý tổ chức sản xuất tổ chức lao động, để góp phần nâng cao xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm, năm qua Công ty than Cao Sơn có kế hoạch đầu tư chiều rộng lẫn sâu , bước trang bị thêm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất mới, thực giới hóa sản xuất, cải thiện điều kiện làm việc công nhân Để đạt mục tiêu đề năm tới Công ty cần tập trung đạo sản xuất kinh doanh hướng, tận dụng lực sản xuất, lực lao động đơn vị Công ty Chú trọng đến công tác lập kế hoạch chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Công ty để đảm bảo sử dụng tiết kiệm, hiệu yếu tố đầu vào, đồng thời tuyên truyền giáo dục, động viên công nhân lao động nêu cao tinh thần trách nhiệm sản xuất tránh lãng phí, tổ chức thực có hiệu kế hoạch sản Trên phân tích em cho trình hoạt động kinh doanh công ty Cổ phần than Cao Sơn Mặc dù có nhiều cố gắng song kiến thức hạn chế nên đồ án em không tránh khỏi thiếu sót Mong nhận xét,góp ý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2016 Sinh viên thực Trần Anh Thắng

Ngày đăng: 31/07/2017, 21:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giá trị trung bình của các chỉ tiêu

  • Bảng I - 3: Tính chất cơ lý đất đá vùng Cao Sơn

  • + Phòng Kế toán tài chính thống kê tham mưu và giúp Giám đốc quản lý tài chính trong Công ty.

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • 2.2.3.3. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thời gian

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan