Ở thực vật thì quá trình này liên quan đến hoạt động của khí khổng. Tuy nhiên, tế bào là đơn vị nhỏ nhất có đầy đủ đặc tính của sự sống. Hoạt động sống của cơ thể là tập hợp tấc cả các h[r]
(1)Giáo án sinh học 10 - Cơ Năm học 2008 - 2009
Trường THPT Ba Gia Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI.
TRƯỜNG THPT BA GIA
(2)Giáo án sinh học 10 - Cơ Năm học 2008 - 2009
Tiết 1, tuần 1 Ngày soạn 23/8/2008
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- Trình bày cấp tổ chức giới sống
- Giải thích tế bào xem đơn vị tổ chức giới sống - Phân tích mối quan hệ qua lại cấp bậc tổ chức giới sống, nêu ví dụ 2 Kỹ năng
- Rèn luyện tư phân tích- tổng hợp, kĩ hợp tác nhóm làm việc độc lập 3 Thái độ, hành vi
- Thấy thống giới sống II PHƯƠNG TIỆN GIẢN DẠY
- Tranh ảnh số SGK - Phiếu học tập III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Hỏi đáp tìm tịi phận - Thuyết trình - giảng giải -Hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ (0’) 3.Bài giảng: 35’
Đặt vấn đề: Sinh vật sống khác với vật vô sinh đặc điểm nào? Sinh vật sống phân chia thành cấp độ tổ chức sống nào?
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1:
GV: Tại để nghiên cứu sống người ta tập trung nghiên cứu đặc điểm thể sống?
GV thông báo:
Tuy nhiên để nghiên cứu cấp độ thể tốt người ta cần nghiên cứu cấp độ tổ chức sống thể
T? Cho biết vật chất xung quanh ta cấu tạo ntn? T? Theo thuyết tế bào thì thể sống cấu tạo từ đơn vị nào?
* GV treo tranh hình 1
SGK yêu cầu HS quan
sát trả lời câu hỏi: Cho biết giới sống gồm cấp độ nào?
GV bổ sung, hoàn chỉnh
T? Trong cấp tổ chức trên, tổ chức cấp độ tế bào từ tế bào trở lên?
→ Vì thể sống thể đầy đủ đặc trưng thể sống
→ Vật chất cấu tạo từ nguyên tử phân tử
HS nghiên cứu nội dung SGK hình SGK trả lời: Nguyên tử phân tử tế bào mô quan hệ quan thể quần thể quần xã sinh
- HS4: + Cấp độ tế bào: phân tử - bào quan + Cấp độ từ TB trở lên: TB
I Các cấp tổ chức giới sống
* Vật chất cấu tạo từ nguyên tử phân tử
* Các thể cấu tạo từ đơn vị cơ tế bào
1 Cấp tổ chức tế bào
Các phân tử nhỏ đại phân tử lớn bào quan tế bào
2 Câp tổ chức từ tế bào trở lên
Tế bào mô quan hệ quanCơ thể quần thểloài Quần xãhệ sinh thái Sinh
(3)Giáo án sinh học 10 - Cơ Năm học 2008 - 2009 GV Nhận xét kết luận
Hoạt động 2:
Chuyển ý: Thế giới sống đa dạng có đặc điểm chung định
T? Thế tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc?
T? Giữa cấp tổ chức cấp tổ chức có mối liên hệ nào?
* Yêu cầu HS nghiên cứu H1.SGK phân tích những đặc điểm trội của cấp tổ chức so với cấp tổ chức sống ở dưới?
GV Nhận xét, bổ sung và hoàn thiện.
V? Ở người lạnh sao? Khi nóng sao? T? Đó đặc điểm cấp tổ chức sống?
GV Nhận xét kết luận
N? Cấu trúc giới sống có đặc điểm gì?
u cầu HS lấy ví dụ chứng minh.
Gv hoàn thiện
T? Thế giới sống tiếp diễn nhờ điều gì?
Điều dẫn đến kết gì?
GV bổ sung: Tuy nhiên sinh vật giới vơ đa dạng phong phú Điều giải thích nào?
GV Nhận xét kết luận * Giáo dục môi trường: - Đa dạng cấp tổ chức sống tạo nên đa dạng giới sinh vật / đa dạng sinh học
- V? Làm để bảo vệ đa dạng sinh học?
- mô - sinh
- Là giới sống phân chia thành bậc lớn nhỏ khác
- Cấp làm tảng để xây dựng nên cấp
N4: HS dựa vào kiến thức học hoàn thành u cầu GV
- Lạnh run, nóng tốt mồ
- Đó chế điều chỉnh nhiệt độ thể
-cấu trúc phù hợp với chức
- Nhờ trình truyền đạt thông tin từ AND tế bào cho tế bào khác từ thể cho thể khác
- Các sinh vật có đặc điểm chung
- Do đột biến biến dị phát sinh
Chọn lọc tự nhiên tích luỹ lại đặc điểm thich nghi với môi trường
- Bảo vệ sinh vật môi trường sống chúng
II Đặc điểm tổ chức giới sống 1 Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
- Thế giới sống tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, cấp làm tảng để xây dụng nên cấp Cấp tổ chức cao có đặc điểm trọi mà cấp tổ chức khơng có đựơc
2 Hệ thống mở tự đièu chỉnh.
- Mọi cấp tổ chức từ thấp đến cao giới sống có chế tự điều chỉnh nhằm đảm bảo trì điều hồ câ động hệ thống để tổ chức tồn phát triển
3 Cấu trúc phù hợp với chức năng.
- Cấu trúc tổ chức sống ln có cấu tạo phù hợp với chức
Ví dụ : chức hồng cầu người vận chuyển ơxi cacbơnic Vì tế bào hồng cầu có cấu tạo hình đĩa( lõm hai mặt) để tăng diện tích trao đổi với bên ngồi 4 Thế giới sống liên tục tiến hoá.
Sinh vật liên tục sinh sôi nảy nảy không ngừng tiến hố tạo nên giới sống vơ đa dạng phong phú
(4)Giáo án sinh học 10 - Cơ Năm học 2008 - 2009 - Mơi trường sinh vật có
mối quan hệ thống , giúp cho tổ chức sống tồn tự điều chỉnh Nếu mơi trường bi biến đổi ảnh hưởng đến tồn chức sống tổ chức sống môi trường
V CỦNG CỐ:
Đặc tính trội cấp tổ chức sống gì? Ví dụ? VI DẶN DỊ :
Đọc học cũ
Tiết 2, tuần 2 Ngày soạn 30/8/2008
BÀI 2: CÁC GIỚI SINH VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- Trình bày khái niệm giới cấp độ tổ chức giới.
- Nêu hệ thống giới Whittaker mối quan hệ nguồn gốc giới - Trình bày đặc điểm giới sinh vật
2 Kỹ năng
- Vẽ sơ đồ bậc phân loại
- Rèn luyện tư phân tích- tổng hợp, kĩ hợp tác nhóm làm việc độc lập 3 Thái độ, hành vi
- Thấy thống giới sống II PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY
- Tranh ảnh số SGK - Phiếu học tập củng cố
III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠYs
- Hỏi đáp- tìm tịi phận - Thuyết trình - giảng giải -Hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1 Ổn định lớp(1’) 2 Kiểm tra cũ(4’)
BT1: Trình bày cấp tổ chức sống giới sống? Thế giới sống có đặc điểm chung nào? Tại tế bào xem đơn vị sống?
3.Bài giảng: 35’
* Đặt vấn đề: Người ta thường xếp, phân loại sinh vật vào nhóm khác tuỳ mục đích để tiện lợi cho cơng tác nghiên cứu khoa học Vậy nguyên tắc để tiến hành phân loại sinh vật gì? Và sinh giới phân loại nào?
T G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH
GV cho HS nhắc lại kiến thức học cáp 2:
N? Giới gì?
N? Hai giới em biết nhiều nhất?
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
- Giới đơn vị phân loại lớn gồm ngành có chung đặc điểm định - Giới ĐV Thực vật
I Giới hệ thống phân loại giới 1 Khái niệm giới
Giới ( Regnum) sinh học đơn vị phân loại lớn bao gồm ngành sinh vật có chung đặc điểm định
(5)Giáo án sinh học 10 - Cơ Năm học 2008 - 2009 và trả lời câu hỏi :
T? Hãy xếp phân chia giới sinh vật từ lớn đến nhỏ?
N? Hiện nay, hệ thống phân loại chấp nhận nhiều nhất? hệ thống gồm giới sinh vật nào? GV Nhận xét kết luận Vậy giới có đặc điểm chung khác với giới cịn lại nào? Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
N? Giới khởi sinh gồm những loại sinh vật nào? Cấu tạo thể ntn? Môi trường sống chúng đâu?
GV Nhận xét kết luận: N? Giới nguyên sinh gồm nhóm sinh vật nào? Đặc điểm cấu tạo tế bào hình thức dinh dưỡng?
GV Nhận xét kết luận : Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung mục SGK trả lời câu hỏi
N? Đặc điểm chung giới nấm?
N? Hình thức dinh dưỡng của giới nấm?
T? Lấy số ví dụ các loại nấm?
GV Nhận xét kết luận: - Yêu cầu HS nghiên cứu mục SGK trả lời câu hỏi N? Đặc điểm chung giới thực vật?
N? Gồm có ngành nào? Nhận xét kết luận
V? Vai trò giới thực vật sống? ví dụ?
Yêu cầu HS nghiên cứu mục 5 SGK trả lời câu hỏi: N? Đặc điểm chung giới động vật?
N? Giới ĐV gồm những
Giới ngành lớpbộ họ chi loài
- Hệ thống giới Whittaker Margulis
- Học sinh nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi GV
N3: Giới NS gồm sinh vật nhân thực, đơn bào đa bào sống dị dưỡng
- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
+ Nấm thuộc giới Sinh vật nhân thực, đơn đa bào, thành tế bào có chứa kitin, khơng có lục lạp, khơng có lơng roi
+ Sống dị dưỡng
N3: HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
+ Gồm sinh vật nhân thực, đa bào, sống tự dưỡng, khả cảm ứng chậm + Có ngành: Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín
HS trả lời
N3:HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
Thế giới sinh vật phân chia:
Giới – ngành - lớp - - họ - chi( giống) – loài
2 Hệ thống phân loại giới
Whittaker Margulis chia giới sinh vật thành giới:
Giới khởi sinh - Giới nguyên sinh - Giới nấm - Giới thực vật - Giới động vật II Đặc điểm giới 1 Giới khởi sinh.
- Gồm loài vi khuẩn sinh vật nhân sơ nhỏ bé, kích thước thường từ: 1-5m.
-Cơ thể đơn bào
-Sống tự dưỡng, dị dưỡng kí sinh -Vi khuẩn sống khắp nơi : đất, nước, khơng khí, thể sinh vật khác 2 Giới Nguyên sinh ( Protista)
- Tảo: Sinh vật nhân thực, đơn bào đa bào, có mang sắc tố quang hợp.Tảo sinh vật quang tự dưỡng, sống nước
- Nấm nhày: Sinh vật nhân thực
Cơ thể gồm hai pha: pha đơn bào: giống trùng amip, pha hợp bào khối nguyên sinh chứa nhiều nhân Sinh vật dị dưỡng, sống hoại sinh
- Động vật nguyên sinh: Sinh vật nhân thực, sống dị dưỡng
3 Giới nấm.(Fungi)
Sinh vật nhân thực, thể đơn bào đa bào Cấu trúc dạng sợi, phần lớn thành tế bào có chứa kitin, khơng có lục lạp, khơng có lơng roi
Sinh sản hữu tính vơ tính nhờ bào tử Hình thức dinh dưỡng: Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh cộng sinh
4 Giới thực vật( Plante)
Gồm sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào có cấu tạo xenlulozơ có khả quan hợp
- Có lối sống tự dưỡng cố định, khả cảm ứng chậm
- Gồm ngành sau: Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín Chúng có nguồn gốc chung Tảo lục đơn bào nguyên thuỷ 5 Giới động vật
- Gồm sinh vật đa bào nhân thực, dị dưỡng, có khả di chuyển, có khả phản ứng nhanh
(6)Giáo án sinh học 10 - Cơ Năm học 2008 - 2009 ngành nào?
V? Vai trò giới động vật sống? ví dụ?
GV Nhận xét kết luận: * Giáo dục môi trường: - Đa dạng sinh học thể qua đa dạng giới sinh vật
- Vai trò sinh vật giới khởi sinh nguyên sinh góp phần hồn thành chu trình tuần hồn vật chất
-V? Vai trị tuần hồn thực vật hệ sinh thái nào?
V? Vai trò giới động vật hệ sinh thái nào? V? Là HS em phải làm để bảo vệ lồi động, thực vật q hiếm?
HS lắng nghe,
HS trả lời:
- Thực vật fóp phần điều hồ khí hậu, hạn chế xói mịn, lũ lụt, hạn hán…) mắt xích chuỗi, lưới thức ăn - Đảm bảo tuần hoàn vật chất lượng, góp phần cân hệ sinh thái
- Có ý thức thái độ đắn việc bảo vệ rừng khai thác tài nguyên hợp lí - Bảo vệ động thực vật quí hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học - Lên án hành động săn bắn trái phép động vật hoang giả quí
- Bao gồm ngành sau: Thân lỗ, ruột khoang, giundẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, da gai động vật có dây sống
-Động vật có vai trị quan trọng tự nhiên(góp phần tạo cân sinh thái) người( cung cấp thức ăn, nguiyên liệu
4 Củng cố.
Câu 1: Giới đơn vị phân loại bao gồm: A.Các chi có chung đặc điểm định
B Các lớp có chung đặc điểm định C Các ngành có chung đặc điểm định D Các họ có chung đặc điểm định
(7)Câu 2: Đặc điểm giới sinh vật thể nào? 5 Dặn dò
Đọc học cũ
Tiết Tuần Ngày soạn: 05/9/2008
CHƯƠNG 1: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO
BÀI 3: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:
- Trình bày nguyên tố hoá học tham gia cấu tạo nên tế bào, vai trị nhóm chất. - Phân tích cấu trúc đặc tính lý hố nước, từ nêu vai trị nước tế bào 2 Kỹ năng
- Rèn luyện tư phân tích- tổng hợp, kĩ hợp tác nhóm làm việc độc lập 3 Thái độ, hành vi
Thấy nước thành phần quang trọng sống tính thốngn hất vật chất II PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY
- Tranh ảnh 3.1 3.2 sgk - Phiếu học tập
III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Hỏi đáp tìm tịi phận - Thuyết trình - giảng giải -Hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ( 4’)
BT1:Giới gì? Hệ thống phân loại giới Whittaker gồm giới nào? Đặc điểm chung giới nấm? 3.Bài giảng: 35’
ĐVĐ: Tế bào xem thể sống tế bào đựơc cấu tạo từ thành phần nào? T
G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1:
Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và cho biết:
N? Có khoảng nguyên tố hoá học tham gia cấu tạo nên giới sống?
N? Nguyên tố hoá học chiếm tỉ lệ nhiều ? sao? T? Tại bốn nguyên tố : C,H, O, N lại nguyên tố tạo nên thể sống?
T? Tại C nguyên tố quan trọng?
T? Làm để biết được nguyên tố cần thiết cho trồng?
Nhận xét, bổ sung kết luận Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi :
N? Nguyên tố đa lượng gì?
HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
- C, nguyên tố chiếm tỉ lệ nhiều C tham gia cấu thành nên đa dạng hợp chất hữu
- Vì hầu hết nguyên tố tham gia cấu tạo nên hợp chát hữu
Hs thảo luận trả lời
Là nguyên tố chiếm khoảng 90% khối lượng
I Các ngun tố hố học
- Có nhiều nguyên tố hoá học tự nhiên tham gia cấu tao nên thể sống: O, C,H ,N,Ca,P,K, S, Na, Mg…
- C nguyên tố quan trọng việc xây dựng nên đa dạng đại phân tử hữu
(8)N? Nguyên tố vi lượng gì? Nhận xét kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu nước và vai trò nước sự sống.
Yêu cầu HS nghiên cứu H 3.1 và 3.2 SGK, nội dung trong sách trả lời câu hỏi:
T? Đặc điểm cấu tạo nước thể nào?
T? Từ đặc điểm cấu tạo của nước suy đốn tính chất hố lí nước ?
GV Nhận xét kết luận:
V? Giải thích bọ đứng nặt nước?
BT2: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi :
N? Nước đóng vai trị thế sống nói chung? N? Nếu thiếu nước sống có tồn không?
GV Nhận xét kết luận
V? Hậu xảy ao hồ thành phố nông thôn ngày bị lấp dần để xây dựng nhà cửa?
* Giáo dục môi trường:
- Hàm lượng nguyên tố hố học cao q mức gây nhiễm môi trường dẫn đến đời sống cuả SV người bị đe doạ - Ơ nhiễm mơi trường nước đẫn đến ảnh hưởng đời sống sinh vật V? Làm để hạn chế hay tránh ô nhiễm nguồn nước?
khô thể sinh vật, nguyên tố chiếm tỉ lệ nhỏ 0.01% khối lượng khô gọi nguyên tố vi lượng
- Cấu tạo nước đơn giản: hai nguyên tử hidrô liên kết với nguyên tử oxi lk cộng hố trị
- Nước có tính phân cực mạnh Do O có độ âm điện mạnh nên hút cặp electron dùng chung phía
HS dựa vào kiến thức vừa học trả lời câu hỏi
- Là dung mơi hồ tam nhiều hợp chất cần thiết
- Là môi trường cho phản ứng hố học ngồi thể xảy
- Làm ổn đinh nhiệt độ thể môi trường
HS trả lời
HS lắng nghe HS trả lời:
- Tránh thả xuống dòng nước rác thải xác chết động vật
- Các nhà máy, xí nghiệp phải có hệ thống xử lí chất thải trước thải bên
cacbohidrat, lipit axit nuclêic - Các nguyên tố chứa gọi nguyên tố vi lượng.( < 0.01%)
II.Nước vai trò nước đối với sự sống
1.Cấu trúc đặc tính hố lí của nước.
- Cấu tạo nước đơn giản: Gồm hai nguyên tử hidrô liên kết cộng hoá trị với nguyên tử oxi : CT; H2O
- Nước có tính phân cực mạnh đơi electron dùng chung bị lệch phía O2
Các phân tử nước liên kết với tạo thành cột nước liên tục tạo màng phim bề mặt
2 Vai trò nước sống. - Là dung mơi hồ tan nhiều chất cần thiết cho sống
- Là thành phần cấu tạo nên tế bào
-Là mơi trường cho phản ứng sinh hoá xảy
- Làm ổn định nhiệt độ thể nhiệt độ mơi trường
* Tóm lại: nước thành phần quan trọng thiếu sống
V CỦNG CỐ:
Câu 1: nguyên tố đa lượng gì? Vi lượng gì?
Câu 2: Nước có đặc điểm cấu tạo tính chất hố lí thích hợp cho hoạt động sống tế bào VI DẶN DÒ:
Về nhà đọc nội dung EM CÓ BIẾT? Đọc nội dung SGK.
(9)BÀI 4: CACBOHIDRAT VÀ LIPIT I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- Liệt kê tất loại đường : đơn, đơi, đa có thể sinh vật.
- Trình bày đặc điểm cấu tạo chức loại đường có thể sinh vật - Trình bày đặc điểm cấu tạo chức loại lipit thể sinh vật
2 Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ phân biệt hợp chất cao phân tử tính chất vai trị đời sống sinh vật
3 Thái độ, hành vi
- Nhìn nhận vai trị hợp chất đường lipit sinh vật II PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY
- Hình 4.1 4.2 SGK - Phiếu học tập
III PHƯƠNG PHÁP GIẢN G DẠY
- Hỏi đáp tìm tịi phận - Thuyết trình - giảng giải -Hoạt động nhóm IV TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG
- Đặc điểm chức loại cacbohidrat lipit thể sinh vật IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp(1’) 2 Kiểm tra cũ(5’)
BT4: 1.Các ngun tố vi lượng có vai trị đời sống sinh vật? Cho ví dụ nguyên tố vi lượng người?
2.Vai trò nước sống? Tại tìm kiếm vùng đất vấn dề quan tâm nước? 3.Bài giảng: 32’
ĐVĐ: Trong tế bào có loại hợp chất hữu tham gia cấu tạo nên? Cấu tạo chức nhóm nào?
Hoạt động 1: Tìm hiểu loại hợp chất Cacbohidrat(15phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH
GV treo H4.1 Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
N? Các nguyên tố cấu tạo nên hợp chất cacbohidrat? T? Nguyên tắc cấu tạo của hợp chất Cacbohidrat? Nhận xét kết luận N? Hãy kể tên số loại đường mà em biết?
GV bổ sung: Có nhiều loại đường khác người ta phân thành loại sau: đường đơn, đôi đa
GV phát phiếu HT:
Nhận xét kết luận để hoàn thiện PHT
N? Cacbohidrat gì? T? Ví dụ chứng minh cho chức trên?
Hoạt động 2
- Đó C, O H
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
- Đường mía Mạch nha, đường sữa…
HS nghiên cứu SGK hoàn thiện phiếu học tập
HS trả lời
- Ví dụ như: tinh bột nguồn lượng dự trữ
Xenlulôzơ thành phần cấu tạo tế bào thực vật
I Cacbohdrat. Cấu trúc.
Là hợp chất hữu có ngun tố cấu: cacbon, hidrơ oxi cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
2 Phân loại
(Nội dung phiếu học tập.)
3 Chức năng
- Nguồn lượng dự trữ tế bào thể sinh vật
- Tham gia cấu tạo nên tế bào phận nên thể thực vật
(10)GV Nhóm chất hữu thứ hai có vai trị quan trọng tế bào Lipit
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi : N? Hãy kể tên loại Lipit mà em biết?
N? Lipit có đặc tính gì quan trọng?
GV hoàn thiện:
N? Phát biểu khái niệm Lipit?
Gv Nhận xét kết luận: Yêu cầu HS nghiên cứu H 4.2 SGK trả lời câu hỏi?
N? Phân tử mỡ có đặc điểm cấu tạo nào? GV Nhận xét kết luận GV bổ sung: Mỡ ĐV thường chứa axit béo no mỡ T V chứa axit béo khơng no
T? Chức mỡ là gì?
GV Nhận xét kết luận - 1g mỡ cho NL gấp đơi 1g tinh bột
* Hãy mô tả cấu trúc phân tử photpholipit? - Chức loại lipit gì?
- Kiến thức tế bào lớp 10 Thành phần có chứa photpholipit?
GV Nhận xét kết luận: Một số lipit tồn dạng Steroit nào? GV Nhận xét kết luận : T? Những Steroit có chức ?
GV hoàn thiện :
T? Ngoài lipit tồn dạng nào?
* Giáo dục môi trường: - Nguồn cacbon đầu tiên hệ sinh thái sản phẩm quang hợp thực vật Vì phải có ý thức bảo vệ xanh, tròng
HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
- Có loại Lipit sau: Dầu mỡ, photpholipit…
- Lipit có đặc tính quang trọng không tan nước, tan dung môi hữu benzen, ete…
Hs phát biểu.khái niệm:
Gồm phân tử glixêrol liên kết với axit béo
- Mỡ chứa lượng lớn đo dó có chức dự trữ lượng
- Học sinh quan sát tranh vẽ trả lời câu hỏi:
- Cấu trúc không gian photpholipit gồm phân tử axit béo liên kết với phân tử glixêrol nhóm photpholipit
- Steroit dạng lipit đặc biệt colesterol, hoocmon giới tính như: testosterol ơstrogen.
- Tham gia cấu tạo điều chỉnh giới tính
- Lipit cịn sắc tố hấp phụ, sắc tố võng mạc mắt người số loại Vitamin: A, D, E, …
1 Khái niệm: Lipit hợp chất hữu cơ không tan nước, tan dung môi hữu benzen, ête, Clorofoc.…
2 Các loại Lipit a Mỡ
+ Cấu trúc: Gồm phân tư glixêrol (rượu 30C) liên kết với axit béo.
Mỡ ĐV thường chứa axit béo no Mỡ TV thường chứa axit béo không
no
+ Chức năng: Dự trữ lượng cho tế bào thể
b) Photpholipit:
+ Cấu trúc: Gồm glixêrol liên kết với axit béo nhóm photphát
+ Chức năng: Là thành phần cấu tạo nên loại màng tế bào
c) Stêroit: Một số lipit có chất là stêrôit
VD: testoseron, ơstrogen, colesterôn + Chức năng: Tham gia cấu tạo điều tiết giới tính sinh vật
d) Sắc tố vitamin: Một số sắc tố vitamin thuộc dạng lipit
(11)cây xanh… V CỦNG CỐ:
Câu 1: Tại nên ăn nhiều rau xanh? Câu 2: Tại gấu thường có lớp mỡ da dày? Câu 3: Lập bảng so sánh Cacbohidrat Lipit:
Dấu hiệu so sánh Cacbohidrat Lipit
Cấu tạo Cn (H2O)m Nhiều C, H, O
Tính chất - Tan nhiều nước - Dễ phân hủy
- Kị nước, tan dung môi hữu - Khó phân hủy
Vai trị Đường đơn: Cung cấp lược, cấu trúc đường đa
Đường đa: Dự trữ lượng, tham gia cấu trúc tế bào, kết hợp với prôtêin
- Tham gia cấu trúc màng sinh học, thành phần hoôcmn vitamin - Dự trữ lượng cho tế bào nhiều chức sinh học khác
VI DẶN DÒ:
Làm tập SGK đọc Rút kinh nghiệm
Tiết5, tuần 5 Ngày soạn: 12/9/2008 BÀI 5: PRÔTÊIN
I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:
- Phân bịêt cấu trúc bậc 1, 2, 3, phân tử prơtêin - Trình bày chức loại prơtêin cho ví dụ minh hoạ - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chức prôtêin 2 Kỹ năng
- Rèn luyện tư phân tích- tổng hợp, khái quát vấn đề mang tính trừu tượng 3 Thái độ, hành vi
- Thấy thống giới sống, thấy vai trị prơtêin đời sống II PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY
- Tranh vẽ cấu tạo phân tử prôtêin bậc cấu trúc phân tử prôtêin - Phiếu học tập
III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Học sinh độc lập làm việc với SGK, phiếu học tập - Học sinh làm việc theo nhóm
- Đàm thoại ơristic IV TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG
- Đặc điểm cấu tạo chức bậc cấu trúc phân tử prơtêin V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1 Ổn định lớp(1’) 2 Kiểm tra cũ(5’)
BT1:Trình bày tính chất vai trị đại diện cácbohidrrat? 3.Bài giảng: 30’
(12)Hoạt động 1: Tìm hiểu Cấu trúc prơtêin(15’) T
G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
N?Prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc nào?
Gọi HS nhận xét
T? Đặc điểm prôtêin? GV: Nhận xét câu trả lời kết luận
GV treo tranh H5.1 SGK: Phát phiếu học tập phân công nhiệm vụ theo nhóm
GV gọi đại diện nhóm trả lời nội dung phân công
GV:Nhận xét kết luận
Hoạt động 2
Yêu cầu HS độc lập làm việc với SGK trả lời câu hỏi N? Prơtêin có chức gì? Cho ví dụ?
T? Ví dụ :?
GV: Gọi HS trả lời Nhận xét, kết luận * Giáo dục môi trường: Sự đa dạng cấu trúc phân tử prootêin dẫn đến đa dạng giứoi sinh vật
- Đa dạng snh học đảm bảo cho sống người ngùon thực phẩm từ thực vật động vật, cung cấp đầy đủ loại prôtêin cần thiết
- Có ý thức bảo vệ động thực vật- bảo vệ nguồn gen – đa dạng sinh học
HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
Prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Đơn phân axit amin
- Prơtêin có mang đặc điểm là:
+ Mang tính đặc thù + Có tính đa dạng
+ Có thành phần cấu tạo đặc trưng cho loài sinh vật
Học sinh tiến hành hoạt động nhóm hồn thiện phiếu học tập bậc cấu trúc phân tử prôtêin
HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi :
Prôtêin thành phần tham gia cấu tạo nên tế bào thể HS trả lời
I.Cấu trúc prôtêin 1.Đặc điểm:
Protêin loại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
+ Đại phân tử sinh học + Có tính đa dạng đặc thù + Có thành phần, số lượng trật tự xếp a.a đặc trưng cho loại
2 Các bậc cấu trúc: Nội dung phiếu học tập. II.Chức prôtêin
1.- Cấu tạo nên tế bào thể VD: Colagen tham gia cấu tạo mô liên kết
2- Dự trữ axit amin VD: Protein, sữa 3- Vận chuyển chất VD: Hêmoglobin 4- Bảo vệ thể VD: Kháng thể 5- Thu nhận thông tin
VD: Các thu thể tế bào
6- Xúc tác phản ứng hoá sinh
VD: Enzim
PHIẾU HỌC TẬP Các bậc
cấu trúc Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4
Cấu tạo - Một chuỗi polypeptid thẳng có phân nhánh
-Một chuỗi
polypeptid co xoắn lại gấp nếp tạo liên kết H2 axit
amin gần
-Chuỗi polypeptid bậc tiếp tục co xoắn theo cấu trúc không gian chiều đặc trưng
(13)Đặc trưng
- Số lượng, thành phần trật tự xếp axit amin - Cấu trúc chức
- Dưới tác động yếu tố: nhiệt độ, độ pH phá hủy cấu trúc làm cho protein chúng chức sinh học (biến tính)
V CỦNG CỐ:
Câu 1: Cấu trúc phân tử prơtêin bị biến tính bởi:
a Liên kết phân cực phân tử nước b Nhiệt độ
b Sự có mặt oxi C Sự có mặt khí CO2
Câu 2: Đặc điểm phân tử prôtêin bậc là:
a Chuỗi polipeptit dạng mạch thẳng b Chuỗi polipeptit xoắn lò xo hay gấp lại c Chỉ có cấu trúc tế bào d Chuỗi polipeptit xoắn cuộn tạo dạng khối cầu Câu 3: Prôtêin đặc điểm sau đây?
a Dễ biến tính nhiệt độ tăng cao b Có tính đa dạng c Là đại phân tử có cấu trúc đa phân d Có khả chép Câu 4: Prơtêin tham gia thành phần enzim có chức :
a Xúc tác phản ứng trao đổi chất b Điều hoà hoạt động trao đổi chất
c Xây dựng mô quan thể d Cung cấp lượng cho hoạt động tế bào VI DẶN DÒ
Bài tập nhà:
1 Trả lời câu hỏi cuối Đọc axit nucleic?
Tiết6, tuần 6 Ngày soạn: 20/12/2008 BÀI 6: AXIT NUCLÊIC
I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:
- Giải thích thành phần hóa học nuclêotit - Mô tả cấu trúc phân tử ADN
- Mô tả cấu trúc phân tử ARN
- Trình bày chức ADN ARN
- Phân biệt ADN với ARN cấu trúc chức chúng 2 Kỹ năng
- Rèn luyện tư phân tích- tổng hợp, khái quát vấn đề mang tính trừu tượng 3 Thái độ, hành vi
- HS hiểu sở phân tử sống axit nuclêic II PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY
- Tranh ảnh số 6.1và 6.2 SGK - Phiếu học tập
III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Hỏi đáp tìm tịi phận - Thuyết trình - giảng giải - Hoạt động nhóm IV TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG
- Đặc điểm cấu tạo chức bậc cấu trúc phân tử prôtêin V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1 Ổn định lớp(1’) 2 Kiểm tra cũ(5’)
(14)Đặt vấn đề: Prơtêin mang tính chất đặc trưng cho lồi Vậy tính đặc trưng prơtêin yếu tố qui định? Đó Axit nuclêic
: Tìm hiểu Axit Deoxiribonuclêic T
G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1
Cho HS đọc mục quan sát hình SGK, đặt câu hỏi N? Nguyên tắc cấu tạo ADN có giống so với protein?
GV Nhận xét kết luận N? Đơn phân ADN gì? N? Mỗi đơn phân gồm thành phần?
GV Nhận xét kết luận T? Các nuclêic liên kết với tạo thành chuỗi, chuỗi gọi gì?
N? Mỗi ADN gồm mạch T? Các nuclêic mạch liên kết liên kết gì? Theo nguyên tắc nào?
GV hoàn thiện: Nhận bổ sung :
Cấu trúc khơng gian ADN.: Có thể tưởng tượng giống hai thang dây xoắn, hai mạch hai tay thang, bậc thang liên kết H2 hai mạch tạo
thành
T? Gải thích phân tử ADN có đường kính khơng đổi suốt dọc chiều dài T? Gen gì?
GV yêu cầu học sinh đọc mục cho biết chức AND
Hoạt động 2BT2: yêu cầu HS đọc mục II phần I SGK tình điểm khác ARN so với ADN
GV Nhận xét kết luận : BT2: Có loại ARN nào? cấu trúc đặc trưng? GV Nhận xét kết luận
HS: Quan sát tranh trả lời câu hỏi:
+ Nguyên tắc cấu tạo nên phân tử axit nu đa phân
HS: Trả lời
- Đơn phân axit nu nulciêotit
Một đơn phân gồm có: + Đường Cacbon (C5H10O4)
+ Nhôm photphát
+ Bazơ nitơ (A, T, X, G) HS: Bổ sung
- Mỗi ADN gồm hai mạch Nu hai mạch liên kết liên kết H2 theo
nguyên tắc bổ sung
HS lắng nghe
Nhờ liên kết H2 mang tính
chất xen kẻ giúp tạo khoảng cách hai mạch nuclêic
HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
- Axit Nu có chức mang bảo quản truyền đạt TTDT
HS: Thảo luận nhóm trả lời yêu cầu GV
N3: Trả lời
Có loại ARN là: tARN, mARN rARN
I AND: Axitđêoxyribonuclêic 1 Cấu trúc ADN:
a Cấu trúc hoá học:
ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Mỗi đơn phân nucl
- Mỗi nuclêôtit gồm thành phần: + Đường Cacbon (C5H10O4)
+ Nhóm photphát
+ Một bốn loại Bazơ nitơ (A, T, X, G)
- Các nuclêôtit liên kết với theo chiều tạo thành chuỗi polinuclêôtit - Mỗi phân tử ADN gồm chuỗi polinuclêôtit liên kết với liên kết H2 theo nguyên tắc bổ sung
giữa bazơnitơ Nu
b Cấu trúc không gian:
- Hai chuỗi polinucl ADN xoắn quanh trục tạo nên chuỗi xoắn kép đặn giống cầu thang dây xoắn
+ Mỗi bậc thang cặp bazơnitơ + Tay thang phân tử đường nhóm photphat
* Khái niêm gen:
Mỗi trình tự xác định nucl phân tử ADN mã hóa cho sản phẩm định gọi gen 2 Chức ADN:
Mang, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền
II ARN: Axitribônuclêic 1 Cấu trúc ARN:
(15)BT3: yêu cầu HS nghiên cứu SGK tìm chức loại ARN?
GV bổ sung hoàn thiện kiến thức
* Giáo dục môi trường: - Sự đa dạng phân tử AND rạo nên đa dạng di truyền giới sinh vật - Sự đặc thù phân tử AND tạo nên cho lồi sinh vật có nét đặc trưng , phân biệt với loài khác, đồng thời góp đa dạng cho giới sinh vật
HS: Chỉ chức ARN
HS: Bổ sung
- Chỉ cấu tạo từ chuỗi poliri bonucleotit
- Phân tử ARN ngắn nhiều so với chiều dài ADN
- Thời gian tồn ngắn thời gian tồn ADN
- Có loại ARN: tARN mARN rARN
2 Chức năng:
- mARN: Truyền thông tin từ ADN đến ribôxôm dùng khuôn để tổng hợp nên protein
- rARN: Cùng với protein tạo nên ribôxôm
- tARN: Vận chuyển aa đến riboxom, tham gia giải mã
V CỦNG CỐ: Câu 1:
Phân biệt ADN ARN
Đơn phân Số mạch đơn Chức VI DẶN DÒ:
BT: Hãy chọn câu câu sau: Câu 1: Đặc điểm cấu tạo AND là:
a Có mạch polinuclêotit b Có hai mạch pơlinuclêotit c Có mạch pơlinuclêotit
d Có hay nhiều mạch polinulcêit
Câu 2: Giữa Nu hai mạch phân tử AND có a G liên kết với X liên kết hidrô
b A liên kết với Nguyên tử liên kết hidrô c Các liên kết Hiđro theo nguyên tắc bổ sung d Cả a, b, c
Câu 3: Chức AND là:
a Cung cấp lượng cho hoạt động sống tế bào. b Bảo quản truyền đạt thông tin di truyền
c Trực tiếp tổng hợp prôtêin
d Là thành phần cấu tạo màng nguyên tử tế bào
Câu 4: Bazơ Nitơ có ẢN mà khơng có AND?
a Ađênin b Guanin c Uraxin d Xitôzin
(16)Ngày soạn: 02 / 10 / 2007 Tiết7, tuần7 CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
BÀI 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- Giải thích nội dung học thuyết tế bào -Trình bày đặc điểm chung tế bào nhân sơ
-Giải thích tế bào nhân sơ với kích thước nhỏ đem đến cho chúng nhiều lợi - Trình bày cấu trúc chức phận cấu tạo nên tế bào nhân sơ 2 Kỹ năng
- Rèn luyện tư phân tích- tổng hợp, kĩ hợp tác nhóm làm việc độc lập với sgk 3 Thái độ, hành vi
- Thấy thống tế bào sống từ cấp sống đơn giản đến cấp sống phức tạp II TRỌNG TÂM:
- Cấu tạo chức thành phần cấu tạo nên tế bào nhân sơ. - Lợi kích thước tế bào nhân sơ
III PHWONG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY 1 Phương pháp
- Hỏi đáp tìm tịi phận - Giảng giải
-Hoạt động nhóm
2 Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ hình 7.1 7.2 SGK - Phiếu học tập
IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Ổn định lớp (1’)
2 Kiểm tra cũ (5’)
Câu hỏi : Trình bày đặc điểm, cấu tạo phân tử ADN chức ADN? So sánh cấu trúc chức AND ARN
3.Bài giảng: 35’
Đặt vấn đề: Tất thể sống dù đơn giản hay phức tạp cấu tạo từ đơn vị tế bào Tuy nhiên cấu trúc tế bào cấp tổ chức sống khơng hồn tồn giống mà phụ thuộc vào phất triển hoàn thiện thể, kích thước tế bào khơng giống Có thể nhìn thấy mắt thường khơng thể nhìn thấy tế bào gan, tim mao mạch vv… Tất tìm hiểu Chương II: Cấu trúc tế bào
Bài học hôm tìm hiểu cấu trúc tế bào nhân sơ
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS T
G NỘI DUNG BÀI HỌC
- GV treo tranh cấu trúc tế bào nhân sơ tế bào nhân chuẩn (nhân thực) cạnh bên, yêu cầu HS so sánh khái quát kích thước, cấu tạo tế bào nhân sơ so với tế bào nhân thực.Sau yêu cầu HS: N? Nêu đặc điểm tế bào nhân sơ
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế kiến thức hiểu biết phân tích ưu thế kích thuớc nhỏ cưa tế
HS quan sát tranh trao đổi nhóm, kết hợp nghiên cứu thơng tin SGK trả lời
1
0 I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾBÀO NHÂN SƠ. Chưa có nhân hồn chỉnh ( nhân chưa có màng nhân bao bọc - vùng nhân )
Tế bào khơng có hệ thống nội màng , khơng có bào quan có màng bao bọc
Kích thước nhỏ : - µm ( 1/ 10 tế bào nhân thực )
(17)bào nhân sơ.
- GV gợi ý ví dụ liên hệ sau:
củ khoai lang nhỏ Tế bào nhân sơ
củ khoai lang lớn Tế bào nhân thực
Cho hai củ vào dung dịch nhuộm màu Sau đó, cắt củ 1cm3 (cung
thể tích) so sánh diên tích phần bị bắt màu hai củ ( So sánh tỉ lệ S/ V: tỉ số diện tích bề mặt tiếp xúc thể tích thể)
- GV bổ sung.
- Sau GV nêu ví dụ chứng minh ưu kích thước nhỏ tế bào nhân sơ:
+ Vi khuẩn : 30' phân chia lần
+ Tế bào người ni cấy ngồi mơi trường: 24h phân chia lần
* Liên hệ:
V? Khả phân chia nhanh tế bào nhân sơ người sử dụng nào?
- GV thông báo: Kĩ thuât cấy gen chương vi sinh vật ta nghiên cứu sau
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ cấu trúc tế bào nhân sơ nhân thực yêu cầu HS:
N? Giới hạn thành phần cấu tạo tế bào nhân sơ N? Thành tế bào có cấu tạo nào?
- Yêu cầu HS trả lời lệnh trong SGK trang 33 hỏi: N? Vai trò thành tế bào? - GV bổ sung
+ Thành tế bào lớp bên tế bào,bao bọc tế bào giữ cho vi khuẩn có hình dạng ổn định + Lớp peptidoglican có tính
- HS lắng nghe phân tích ví dụ GV, rút kết luận :
Cùng thể tích thi tỉ lệ S/ V tế bào nhân sơ > tế bào nhân thực
- Từ kết luận HS nêu lên đựơc ưu kích thước nhỏ tế bào nhân sơ HS hoàn thiên kiến thức:
+ Tế bào sinh trưởng nhanh + Khả phân chia nhanh→ sinh sản nhanh, tăng nhanh số lượng cá thể
- HS trao đổi nhóm xem thơng tin SGK trả lời:
+ Sự phân chia nhanh bị nhiễm độc nguy hiểm cho sinh vật
+ Con người lợi dụng để cấy gen
- HS nghiên cứu SGK trả lời Cấu tạo tế bào nhân sơ bao gồm: màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân Ngồi cịn có thành tế bào, vỏ nhày,lơng roi
HS thảo luận nhóm trả lời lệnh SGK rút ta nhận xét : Thành tế bào có vai trị qui định hình dạng tế bào
7
- Tỉ lệ S/V lớn tốc độ trao đổi chất với môi trường diễn nhanh
- Tế bào sinh trưởng nhanh
- Khả phân chia nhanh số lượng tế bào tăng nhanh
II CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN SƠ: TB nhân sơ bao gồm: màng sinh chất; tế bào chất; vùng nhân Ngoài cịn có thành phần: thành tế bào, vỏ nhầy, lông roi
1 Thành tế bào, màng sinh chất. lông roi.
a Thành tế bào:
- Thành phần hoá học cấu tạo nên thành tế bào vi khuẩn petiđôglican (peptiđôglican cấu tạo từ chuỗi cacbohidrat liên kết với đoạn polypeptit)
(18)chất nhuộm màu phân biệt với thuốc nhuộm Gram, nên người ta phân biệt hai loại vi khuẩn GV hỏi:
N? Có loại vi khuẩn nào?
* GV thông báo:
Ở số loại vi khuẩn bên ngồi màng sinh chất cịn có màng nhày
Sau Gv hỏi:
T? Màng nhày số lồi vi khuẩn có vai trị gì?
* GV bổ sung thêm :
- Thành phần hố học màng nhày la polysaccarit có lipơprơtêin nên có liên quan đến tính kháng ngun vi khẩn gây bệnh
- Mặt khác, mơi trương nghèo chất dinh dưỡng màng nhày cung chất sống cho tế bào màng teo, mơi trường dư thừa cacbon màng dày hình thành khuẩn lạc
- Một số vi khuẩn hình thành màng nhày điều kiện định, ví dụ vi khuẩn gây bệnh nhiệt than, bệnh viêm màng phổi
* GV thông báo
- Màng sinh chất tế bào nhân sơ nhân thực khác khác loài - Một số vi khuẩn khơng có thành tế bào màng sinh chất có thêm phân tử Sterol làm cho màng dày để bảo vệ
- Sau GV hỏi:
N? Màng sinh chất tế bào nhân sơ có đặc điểm nào?
N? Chức màng sinh chất?
- GV hỏi:
N? Lông roi tế bào vi khuẩn có chức gì?
HS nghiên cứu SGK trả lời: Có hai loại vi khuẩn, : + Vi khuẩn gram âm
+ Vi khuẩn gram dương
HS lắng nghe
- HS nghiên cứu SGK trả lời
- Màng sinh chất có chức giống tế bào nhân thực
- HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời
- HS nghiên cứu SGK trả lời
5
5
* Vi khuân chia làm hai loại: + Vi khuẩn gram âm: Có màu đỏ, thành tế bào mỏng
+ Vi khuẩn gram dương : Có màu tím, thành tế bào dày
* Lưu ý:
Một số tế bào nhân sơ ngồi thành tế bào bao bọc, bên ngồi cịn có lớp vỏ nhày, hạn chế khả thực bào bạch cầu
b Màng sinh chất
- Được cấu tạo từ: photpholipit hai lớp prôtêin
- Chức năng: Trao đổi chất
c Lông roi.
(19)- GV hỏi:
N? Tế bào chất tế bào nhân sơ thành phần nằm vị trí tế bào?
N? Trình bày đặc điểm tế bào chất?
T? Tại gọi vùng nhân ở tế bào nhân sơ mà không gọi nhân?
N? Vùng nhân có đặc điểm gì?
N? Vai trò vùng nhân ở tế bào nhân sơ ?
- HS trao đổi nhóm thơng tin SGK trả lời
Yêu cầu nêu được:
Chưa có màng nhân bao bọc bên ngồi nhân
Vi khuẩn dù có cấu tạo đơn giản vùng nhân có phân tử AND plasmid vật chất di truyền quan trọng , từ chép thơng tin di truyền qua nhiều hệ tế bào
HS liên hệ kiến thức vừa học tả lời:
→ Gọi vùng nhân nhân chưa có màng nhân bao bọc
→ Vùng nhân chứa AND dạng vịng có thêm cấu trúc plasmid
→ Chứa truyền đạt thông tin di truyền
chuyển
2 Tế bào chất.
- Tế bào chất thành phần nằm màng sinh chất vùng nhân
- Gồm hai thành phần: bào tương ribôxôm
* Bào tương: (dạng keo bán lỏng) + Khơng có hệ thống nội màng
+ Các bào quan khơng có màng bao bọc
+ Một số vi khuẩn có hạt dự trữ * Ribơxơm:
+ Khơng có màng + Kích thước nhỏ
+ Là nơi tổng hợp prơtêin 3 Vùng nhân:
- Khơng có màng bao bọc
- Chỉ chứa phân tử AND dạng vòng - Một số vi khuẩn cịn có thêm AND dạng vòng nhỏ khác gọi plasmid
V CỦNG CỐ:
HS đọc kết luận cuối bài.
Tế bào nhân sơ có cấu toạ nào?
Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ đơn giản đem lại cho chúng ưu gì? * BÀI TẬP ( 4’ )
Hãy chọn đáp án cho câu sau:
Câu 1: Dựa vào cấu trúc thành phần tế bào mà lại đóng vai trị vơ quan trọng trong di truyền, người ta chia tế bào thành loại nào?
a Tế bào thực vật, tế bào động vật b Tế bào ưa kiềm, ưa axit
c Tế bào chưa có nhân điển hình có nhân điển hình d Tế bào trung tính, tế bào át tính Câu 2: Trong tế bào chất tế bào nhân sơ có bào quan nào?
a Hệ thống nội màng b Khung tế bào b Các bào quan có màng bao bọc d Ribơxơm
Câu 3: Tính thống tế bào nhân sơ thể đầy đủ nào?
a Các thành phần có phân bố , phân hóa mặt cấu tạo chuyên hóa mặt chức b Cấu tạo gồm thành phần rõ là: Màng tế bào, tế bào chất, nhân
c Vùng nhân tế bào nhân sơ trung tâm điều khiển hoạt động sống tham gia vào di truyền d Tế bào chất nơi diễn hoạt động sống tế bào
Câu 4: Những tế bào nhân sơ có kích thước có tốc độ sinh trưởng sinh sản nhanh nhất? a m b m c m d m
VI DẶN DÒ
HS trả lời tất câu hỏi SGK
Đọc mục " Em có biết" chuẩn bi
Ngày soạn: 10/10/2008 Tuần 8, Tiết 8 TẾ BÀO NHÂN THỰC
I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:
(20)- Mô tả đặc điểm cấu trúc chức bào quan tế bào nhân thực 2 Kỹ năng
- Phát triển tư duy- so sánh- phân tích tổng hợp vấn đề
- Rèn luyện tư phân tích- tổng hợp, kĩ hợp tác nhóm làm việc độc lập 3 Thái độ, hành vi
- Thấy thống cấu tạo chức thành phần cấu tạo nên tế bào nhân thực II TRỌNG TÂM:
Đặc điểm cấu trúc chức bào quan tế bào nhân thực III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY
1 Phương pháp:
- Hỏi đáp tìm tịi phận - Thuyết trình - giảng giải -Hoạt động nhóm
2 Phương tiện:
- Tranh ảnh H8.1 H8.2 sgk - Các tư liệu liên quan
IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ (5’):
- Câu hỏi: Trình bày đặc điểm chung tế bào nhân sơ? Lơng roi có chức tế bào nhân sơ? - Trình bày đặc điểm cấu tạo thành tế bào vùng nhân tế bào nhân sơ
* Bài giảng:
- Mở bài: GV đặt vấn đề: Tế bào nhân sơ có đặc điểm cấu tạo phức tạp nhiều so với tế bào nhân sơ Tế bào chất có nhiều bào quan bên với cấu tạo chức khác Để hiêu rõ vấn đề , nghiên cứu nội dung học mới: Tế bào nhân thực
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NÔỊ DUNG
* Hoạt động 1
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ cấu trúc tế bào nhân thực ( Tế boà động vật tế bào thực vật) tế bào nhân sơ, hỏi:
N? Tế bào nhân thực có đặc điểm gì? Có khác so với tế bào nhân sơ? T? Tại gọi tế bào nhân thực.? - GV bổ sung , nhận xét hoàn thiện kiến thức
* Hoạt động 2
- GV cho học sinh quan sát tranh riệng biệt cấu trúc tế bào nhân thực tranh vẽ cấu tạo chung tế bào nhân thực, hỏi:
N? Nhân tế bào có cấu tạo nào?
- GV nhận xét bổ sung kiến thức? - GV nêu thí nghiệm sau để HS nhận
- HS trao đổi nhóm liên hệ kiến thức trước trả lời
Vật chất di truyền bao bọc màng nhân nhân.- HS quan sát tranh trao đổi nhóm trả lời., yêu cầu nêun được:
+ Nhân có màng nhân bao bọc
+ Có dịch nhân bên , màng nhân có lổ màng
I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC.
Kích thước lớn Cấu trúc phức tạp:
Có nhân tế bào , có màng nhân 4.Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành xoang riêng biệt Các bào quan có màng bao bọc
II CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC:
NHÂN TẾ BÀO: a Cấu trúc:
- Chủ yếu có hình cầu, đường kính
µ
- Phía ngồi có màng nhân bao bọc ( màng kép), dày - µ Trên màng có lổ màng
(21)biết rút chức nhân tế bào:
Một nhà khoa học tiến hành phá huỷ nhân tế bào trướng ếch thuộc loài A, sau đố lấy nhân sinh dưỡng thuộc loại B cấy vào Sau nhiều lần thí nghiệm ơng nhận các ếch con từ tế bào chuyển nhận.
Hỏi:
T? Em cho biết ếch con có đặc điểm lồi nào?
T? Thí nghiệm chứng minh đặc điêrm nhân tế bào? - GV cho HS quan sát lưới nội chất hạt để biết ribơxom:
N? Ribơxom có cấu tạo nào? N? Chức ănng ribôxom?
* Hoạt động 3
- GV yêu cầu HS quan sát hình 8.2 SGK ( Lưới nội chất hạt) hỏi:
N? khái niệm lưới nội chất hạt?
N? Có loại luới nội chất hạt nào?
Sau đó, yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin SGk mục II, trang 37, hoàn thành phiếu học tập:
Điểm so sánh
Lưới NC hạt
Lưới NC trơn Cấu trúc
Chức
-GV, nhận xét đánh giá hoạt động của nhóm GV bổ sung giúp HS hoàn thiện kiến thức.
N? Dựa vào đặc điểm cấu trúc quan sát hình vẽ 8.2 trình bày chức lưới nội chất hạt lưới nội chất trơn * GV bổ sung:
- Mạng lưới nội chất hạt có loại tế bào : TB thần kinh; Tế bào gan; bào tương, TB bạch cầu
- Mạng lưới nội chất khơng hạt có
- Hs lắng nghe GV trình bày thí nghiệm nhận biết kiến thức
- HS trao đổi nhóm trả lời đựơc: Các ếch mang đặc điểm di truyền loài B
- thí nghiệm chứng minh đuợc chức nhân tế bào
- HS quan sát liên hệ kiến thức trước trả lời
- HS quan sát hình trả lời., yêu cầu nêu : + Đó hệ thống màng tạo nên ống dẹt nối tiếp
+ Có hai loại LNC: LNC hạt va LNC trơn
- HS nghiên cứu nội dung SGK trao đơi nhóm trả lời
- Đại diện HS trình bày, em khác bổ sung
prôtêin) nhân
b Chức năng:
Nhân thành phần quan trọng tế bào:
+ Nơi chứa đựng thông tin di truyền + Điều khiển hoạt động tế bào thông qua việc điều khiển tổng hợp prơtêin
2 RIBƠXƠM: a Cấu trúc:
- khơng có màng bao bọc
- Thành phần gồm số loại rARN prôtêin
- Số lượng nhiều b Chức năng:
Chuyên tổng hợp prôtêin tế bào ( Nơi tổng hợp prôtêin)
LƯỚI NỘI CHẤT: a Khái niệm:
Lưới nội chất hệ thống màng bên tế bào tạo nên ống xoang dẹt thông với
b Phân loại:
Dựa vào đặc điểm cấu tạo chia lưới nội chất thành hai loại :
* Lưới nội chất hạt: - Cấu trúc:
+ Là hệ thống xoang dẹt nối với màng nhân đầu lưới nội chất không hạt đầu bên
+ Trên mặt xoang có đính hạt ribơxom
- Chức năng:
+ Tổng hợp prôtêin tiết khỏi tế bào loại prôtêin cấu tạo nên màng tế bào
+ Hình thành túi mang để vận chuyển prôtêin tổng hợp đến máy Gôngi
* Lưới nội chất không hạt: - Cấu trúc:
+ Là hệ thống xoang hình ống, nối tiếp với lưới nội chất hạt,
+ Trên bề mặt có nhiều enzim, khơng có hạt ribôxom bám bề mặt
(22)nơi tổng hợp lipit mạnh mẽ như: Tế bào tuyến nhờn, TB gan, TB tuyến tuỵ; Tế bào gan, Tb ruột non
* GV giảng giải:
+ Mạng lưới nội chất hạt tổng hợp photpholipitvà colesterol đẻ thay dần cho chúng màng Nhất la fkhi tế bào phân chia, phức chất góp phần thành lập màng cho tế bào
+ Ở nguời, tế bào bạch cầu có lưới nội chất hạt phát triển mạnh bạch cầu có nhiệm vụ tổng hợp kháng thể giúp thể chống lại vi khuẩn mà kháng có chất prơtêin
- GV yêu cầu HS:
T? Xác định phức hệ Gôngi hình vẽ 8.3.SGK
N? Trình bày cấu trúc chức năng máy Gôngi?
- Gv nhân xét, bổ sung va hoàn thiện kiến thức
* GV bổ sung:
Những chức đặc biệt máy Gôngi nhà khoa học Gôngi phát vào kỷ 19
* Để củng cố GV hỏi:
T? Dựa vào hình vẽ 8.2 cho biết phận tế bào tham gia vận chuyển phân tử prôtêin khỏi tế bào?
* GV mở rộng:
Hình 8.2 cho thấy: mối quan hệ màng tế bào liên hệ mật thiết điểm khác biệt so vơí tế bào nhân sơ tế bào nhân sơ khơng có hệ thống nội màng
* Hoạt động 4
- GV treo tranh cấu trúc ti thể yêu cầu HS:
N? Mô tả cấu trúc ti thể ?
- HS nhìn hình vẽ hoạt động độc lập, tích cực trả lời
- Gọi em trình bày, em khác bổ sung
- HS quan sát hình vẽ 8.2 vận dụng kiến thức, thảo luận trả lời câu hỏi:
Yêu cầu nêu được: + Prôtêin tổng hợp từ lưới nội chất hạt
+ Prôtêin túi tiết mang tới máy Gôngi + Prôtêin tiếp tục túi tiết mang tới màng sinh chất để tiết
- HS quan sát tranh được:
+Cấu trúc ti thể
+ Màng có diện tích lớn nhờ nếp gấp nhằm tăng diện tích tiếp xúc, có enzim hơ hấp liên quan đén phản ứng sinh hoá tế bào
- HS liên hệ nêu chức năng: tham gia
+ Tổng hợp lipit, chuyển hoá đường , phân huỷ chất độc thể + Điều hoà trao đổi chất, co duỗi
4 BỘ MÁY GÔNGI: a Cấu trúc:
Là chồng túi dẹt xếp cạnh nhau, tách biệt
b Chức năng:
- Là hệ phân phối tế bào - Tổng hợp hoocmôn tạo túi mang
- Thu nhận số chất tổng hợp ( lipit Prôtêin, đường ) Lắp ráp thành sản phẩm hồn chỉnh đóng gói vận chuyển đến nơi cần thiết tế bào hay tiết khỏi tế bào
- Ở tế bào thực vật, máy Gôngi nơi tổng hợp nên phân tử polinsaccarit cấu trúc nên thành tế bào
5 TI THỂ: a Cấu trúc:
- Phía lớp màng kép bao bọc
+ Màng ngồi: trơn, khơng gấp khúc
+ Màng trong: Gấp nép tạo nên mào ăn sâu vào bên chất nền, bề mặt mào có enzim hơ hấp
- Bên có chất chứa AND Ribôxôm
b Chức năng:
(23)T? So sánh diện tích tiếp xúc giữa màng ngồi màng trong.? Vì có khác đó?
T? Từ đặc điểm cấu trúc, dự đoán chức ti thể?
- GV nhận xét bổ sung:
Trong thực tế, đâu cần nhiều lượng cần nhiều nhà máy điện Mà ti thể ví nhà mày điện - Từ sơ đó, GV yêu cầu HS trả lời lệnh SGK:
T? Tế bào tế bào sau đây thể có nhiều ti thể nhất?
TB biểu bì, Tế bào xương, tế bào cơ, tế bào tim
- GV lưu ý để HS nhớ:
* Số lượng, vị trí ti thể thay đổi phụ thuộc vào điều kiện mơi trường trạng thái sinh lí tế bào
* Số lượng ti thể tế bào phạn khác khác nhau: + Tế bào gan có 2.500 ti thể
+ Tế bào ngực loài chim bay cao, bay xa có 2.800
Tế bào gan
* Ti thể có khả tổng hợp số loại prơtêin cần thiết cho ti thể có chứa ADN dạng vịng , ARN, Ribơxơm ( giống ribôxôm tế bào vi khuẩn) Tất ti thể tế bào nhân thực tạo cách tự nhân đôi ti thể tồn trước
- GV cho HS quan sát tranh 9.2 SGK, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: N? Lục lạp có cấu trúc ? Có khác so với cấu trúc ti thể N? Chức lục lạp?
-GV gợi ý câu hỏi gợi ý: + Lục lạp có máy lớp màng
+ Màng lục lạp có khác so với màng ti thể?
* Liên hệ:
V? Tại có màu xanh? Tại trên bề mặt có màu sẩm bề mặt dưới?
V? Trong sản xuất, làm để lá nhận nhiều ánh sáng?
* Liên hệ môi trường?
N? Vai trò thực vật hệ sinh thái?
trình phân giải chất tao lượng cung cấp cho hoạt động sống tế bào
- HS trao đổi, liên hệ trả lời được, tế bào tim
HS Lắng nghe hiểu rằng: Tế bào ngực chim hoạt động nhiều phải tiêu tốn nhiều lượng
- HS nghiên cứu SGk quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi
- HS thảo luận trả lời: + Lá có màu xanh có diệp lục
+ Diệp lục hình thành ngồi ánh sáng nên mătj chiếu sáng nhiều hơn, có nhiều diệp lục hình thành
- HS liên hệ trả lới: *Thực vật có vai trị:
+ Điều hồ nhiệt độ mơi
- Ti thể nơi thực chức hô hấp tế bào
6 LỤC LẠP a Cấu trúc:
Lục lạp bào quan có tế bào thực vật
* Phía ngồi có lớp màng bao bọc ( màng trong, màng ngoài)
* Bên gồm hai thành phần: - Chất khơng màu có chứa AND Ribơxơm
- Hệ thống túi dẹp gọi tilacôit + Màng tilacơit có chứa chất diệp lục enzim quang hợp
+ Các tilacôit xếp chồng lên tạo thành cấu trúc gọi grana
+ Grana nối với hệ thống màng
b Chức năng:
(24)T? Trồng bảo vệ xanh thế nào?
* Hoạt động 5
- GV nêu vấn đề dười dạng câu hỏi: N? Mô tả cấu trúc không bào?
N? Không bào có chức ăng gì?
- Câu hỏi bổ sung:
T? Vì tế bào thực vật lúc cịn non có nhiếu khơng bào?
T? VÌ tế bào thực vật có nhiều khơng bào tế bào động vật? ( Tế bào động vật khơng có)
- GV u cầu HS quan sát H 8.1( a) N? Trình bày cấu trúc lizơxơm? N? Trình bày chức lizơxơm?
- Sau đó, GV yêu cầu HS trả lời lệnh trong SGK:
T? Tế bào cơ, tế bào hồng cầu , tế bào bạch cầu , tế bào thần kinh loại tế bào chứa nhiều lizơxơm hơn? Vì sao? * Mở rộng:
T? Điều xảy lizôxom tế bào bị vỡ ra?
- GV nhận xét giảng giải :
Bình thường enzim lizôxom trạng thái bất hoạt Khi có nhu cầu sử dụng enzim hoạt hoá cách thay đổi độ pH Nếu lizơxom bị vỡ thí tế bào chất bị phân hủy
* Hoạt động 6 - GV thông báo:
Năm 1972 hai nhà bác học Singer ( Singơ) Nicolson ( Nicơnsơn) đưa mơ hình cấu tạo màng sinh chất gọi mơ hình khảm động - GV yêu cầu HS quan sát hình 10.2
trường
+ Giúp cho cảnh quan xanh, , đẹp
* Tích cực trồng xanh, bảo vệ rừng nhiệt đới -là nơi trú ngụ cho nhiều động vật
- HS quan sát hình 8.1 (b) , tranh động vật nguyên sinh nghiên cứu thông tin SGK trang 42 trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu được:
- Cấu trúc màng
- Chức đa dạng động vật thực vật
- HS thảo luận dựa kiến thức moíư nhận biết trả lời: - Tế bào thực vật có nhiều khơng bào chứa muối khống tạo nên chênh lệch áp suất thẩm thấu giúp tế bào dễ hút nước
_ Hs quan sát tranh nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi
- HS liên hệ chức nằn lizôxôm nhận biết kiến thức trả lời được: tế bào bạch cầu ví bạch cầu có chức bảo vệ thể - Hs liên hệ chức lizôxom trả lời được:
Nếu lizơxom enzim thuỷ phân tràn tế bào chất, ảnh hưởng đến tế bào (tế bào ỵi phân huỷ)
- HS nghiên cứu SGK quan sát hình trả lời
7 MỘT SỐ CÁC BÀO QUAN KHÁC:
a Không bào: * Cấu trúc:
- Phía ngồi lớp màng bao bọc - Trong dịch bào chứa chất hữu ion khoáng tạo áp suất thẩm thấu * Chức năng:
Tuỳ thuộc vào loài tế bào tuỳ loài mà khơng bào có chức sau:
- Dự trữ chất ding dưỡng, chứa chất phế thải
- Giúp tế bào hút nước ( Tế bào rễ cây) chứa muối khoáng) Chứa sắc tố thu hút côn trùng ( tế bào cánh hoa)
Ở động vật ngun sinh, có khơng bồ tiêu hóa khơng bồ co bóp phất triển
b: Lizơxơm: * Cấu trúc:
- Dạng túi nhỏ có lớp màng bao bọc
- Chứa enzim thuỷ phân * Chức năng:
- Tham gia phân huỷ csac tế boà già, tế bồ bị tổn thương khơng có khả phục hồi, bào quan già - Góp phấn tiêu hoá nội bào
VII MÀNG SINH CHẤT( MÀNG TẾ BÀO)
1 Cấu trúc:
- Màng sing chất có cấu trúc khảm động dày 9n.m
- Gồm hai thành phần chính: Photpholipit kép prơtêin
* Photpholipit:
(25)SGK trang 45 trả lời câu hỏi:
N? Màng sinh chất cấu tạo từ thành phần nào?
- GV đánh giá bổ sung kiến thức - Sau đó, GV giảng giải cụ thể cho HS biết:
+ Các phân tử photpholipit chuyển dịch khu vực định phân tử colesterol phạm vi lớp photpholipit
+ Các phân tử prơtêin chuyển dịch vị trí phạm vi hai lớp photpholipit
+ Protêin xuyên màng tạo nên kênh để dẫn số chất vào khỏi tế bào
- GV giảng giải cho HS hiểu màng sinh chất có cấu trúc khảm động:
+ Khảm: Các phân tử prôtênin phân bố rãi rác máng sinh chất
+ Động: Các phân tử prơtêin photpholipit màng sinh chất di chuyển phạm vi cho phép - Gv hỏi:
Màng sinh chất có chức gì? - GV cần lưu ý cho HS:
T? Nếu màng tế bào khơng có cấu trúc khảm động điếu xảy ra? T? Tại màng tế bào nhân sơ và nhân chuẩn có cấu tạo tương tự nhau? * Liên hệ:
V? Vì ghép mô quan từ người sang người khác thể người nhận lại nhận biết quan lạ đó?
- GV cần lưu ý:
Việc nhận biết vơ quan lạ ghép mô, quan " dấu chuẩn " lúc đào thải quan ghép mà điều liên quan đến tính miễn dịch khả sản xuất kháng thể cỏ thể người nhận - GV hỏi:
N? Thành tế bào thành phần nằm đâu tế bào?
T? Phân biệt thành tế bào thực vật thành tế bào vi khuẩn, nấm
N? Chức thành tế bào?
- Từ đặc điểm cấu trúc dựa nội dung SGK.Hs suy chức
- HS liên hệ nhận biết suy luận được:
+ Nếu màng sinh chất khơng có cấu trúc khảm động khơng thục chức trao đổi chất
+ Màng tế bào nhân sơ hay nhân thực có chức trao đổi chất nên cấu trúc màng sinh chất gống
- HS lắng nghe ghi nhớ kiến thức
- HS nghiên cứu SGK kiến thức trước ( giới sinh vật) trả lời
nhau, hai đầu ưa nước + Phân tử photpholipit hai lớp màng liên kết với kiên kết yếu nên dễ dàng di chuyển * Prôtêin: Gồm hai loại
+ Prôtêin xuyên mang + Prôtêin bám màng
Có chức vận chuyển chất vào màng tế bào tiếp nhận thơng tin từ bên ngồi vào
* Ngồi tế báo động vật người cò thêm phân tử colesterol xen kẻ lớp photpholipit kép có tác dụng làm tăng tính ổn định màng sinh chất * Trên màng sinh chất cịn có phân tử lipơprơtêin glicơprơtêin có tác dụng giác quan, kênh,dấu chuẩn nhận biết đặc trưng cho loại tế bào
2 Chức năng:
- Trao đổi chất với mơi trường có tính chọn lọc nên màng có tính bàn thấm
- Thu nhận thơng tin lí hố tứ bên ngồi ( nhớ thụ thể prôtêin màng) đưa đáp án miễn dịch
- Nhờ màng sinh chất tế bào cơ thể nhận biết và nhận biết tế bào lạ.( Nhờ các phân tử glicơprơtêin đặc trưng cho từng lồi)
IX CẤU TRÚC BÊN NGOÀI CỦA MÀNG SINH CHẤT:
1.Thành tế bào a Cấu trúc:
- Là thành phần bao bọc bên ngồi tế bào, có tế bào thực vật nấm Ở thực vật có thàng xenlulơzơ, nấm kitin, vi khuẩn peptiđôglican b Chức năng:
(26)- GV hỏi:
N? Chất ngoại bào nằm đâu?
N? Chức chất ngoaị bào? - GV yêu cầu HS nghiên cứu hình 11.1 , hỏi:
N? Trình ềay cấu trúc khung xương tế bào?
N? Chức khung xương tế bào?
T? Điều xảy tế bào khơng có khung xương?
* GV bổ sung kiến thức:
Sự hình thành khung xương tế bào kết trình chọn lọc đặc điểm thich nghi
- HS nghiên cứu SGK trang 46 trả lời
2 Chất ngoại bào:
Chất ngoại bào thành phần nằm bên màng sinh chất tế bào người động vật.
* Cấu tạo:
Chủ yếu sợi glicôprôtêin ( prôtêin liên kết với cacbohydrat) kết hợp với chất vô hữu khác * Chức năng:
- Giúp tế bào liên kết với tạo nên mô định giúp tế bào thu nhận thông tin
X KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO: 1 Cấu tạo:
Là hệ thống bao gồm vi ống vi sợi sợi trung gian
+ Vi ống ống hình trụ dài + Vi sợi sợi mảnh
+ Sợi trung gian hệ thống sợi nằm vi ống vi sợi
Chức năng:
- Là giá đỡ học cho tế bào
- Neo giữ bào quan giúp cho tế bào di chuyển
- Tạo hình dạng tế bào
V CỦNG CỐ:
Ngày soạn: 05/11/2008 Tiết 12, Tuần 12 BÀI 12: THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH
I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:
-Hs biết cách làm tiêu tạm thời để quan sát tế bào kính hiển vi quang học
-HS vẽ tế bào quan sát kính hiển vi cách xác Biết cách điều khiển đóng mở tế bào khí khổng
2 Kỹ năng
- Rèn cho HS tính cẩn thận, tỉ mỉ thao tác thí nghiệm 3 Thái độ, hành vi
- Nhận thức qui luật vận động vật chất sống theo quy luật vật lí hố học II PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY
- Mẫu vật: Cà chua, hành tây, hành tía. - Hoá chất: Dung dịch KNO3 1M
(27)III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Thực hành
-Hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1 Ổn định lớp(1’)
2 Nội dung cách tiến hành:
Hoạt động 1: Thí nghiệm co phản co nguyên sinh tế bào biểu bì cây.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KẾT QUẢ
-GV chuẩn bị nguyên vật liệu dụng cụ thí nghiệm đầy đủ, tiến hành thí nghiệm thử trước
- GV hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm:
+Dùng lưỡi dao cạo râu tách lớp biểu bì thài lài tía, sau đặt lên phiến kính nhỏ sẵn giọt nước cất Đặt kính lên mẫu vật Dùng giấy thấm hút dư phía ngồi
+ Đặt phiến kính lên bàn kính hiển vi sau chỉnh vùng có mẫu vật vào hiển vi trường quay vật kính x 10 để quan sát mẫu vật Sau quay vao vật kính x 40 để quan sát rõ
T? Tế bào khí khổng đóng hay mở? - Yêu cầu HS nhỏ dd nước muối loãng vào rìa tiêu dùng bơng thấm hút để đưa nhanh dung dịch vào vùng có tế bào
T? :Dựa vào kiến thức học giải thích kết thí nghiệm trên?
GV Nhận xét kết luận
Hoạt động 2
GV chuẩn bị trước nhà tiến hành làm thử
Gv tiến hành hướng dẫn HS tiến hành làm tiêu hướng dẫn HS cách quan sát
BT2: yêu cầu HS vẽ hình tế bào quan sát vào thực hành
-HS tập trung theo nhóm
- Chú ý theo dõi hướng dẫn tiến hành thí nghiệm GV
HS học phương pháp sử dụng kính hiển vi
HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm Theo dõi quan sát kết thí nghiệm
- HS cử đại diện trả lời câu hỏi GV:
Tế bào khí khổng mở
+ Hiện tượng co nguyên sinh : Do dung dịch muối có nồng độ cao so với bên tế bào làm cho nước tế bào vận chuyển qua màng sinh chất gây tượng co nguyên sinh Hiện tượng phản co nguyên sinh nồng độ dung dịch tế bào đậm đặc hút nước từ vào tế bào làm nguyên sinh chất trương phồng trở lại lúc đầu
Hs ý nghe hướng dẫn GV Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV
N3: đặt tiêu lên kính hiển vi tiến hành quan sát
Hs vẽ hình quan sát
1.Thí nghiệm co phản co nguyên sinh tế bào biểu bì của lá cây.
Hiện tượng co nguyên sinh dung dịch KNO3 đậm đặc
dịch tế bào nên nước chui tế bào qua lớp màng nguyên sinh chất
Hiện tượng phản co nguyên sinh nồng độ dịch bào đậm đặc hút nước từ vào làm nguyên sinh chất trương phồng trở lại ban đầu
* KL: Co nguyên sinh tượng quan trọng, dựa vào ta biết tế bào cịn sống hay chết
2 Thí nghiệm co ngun sinh với việc điều khiển đóng mở khí khổng.
V Thu hoạch
Mỗi học sinh cần phải báo cáo kết thực hành, làm tường trình thí nghiệm vẽ tế bào giai đoạn khác trình co nguyên sinh quan sát kính hiển vi tế bào tạo nên khí khổng trạng thái đóng mở khí khổng
(28)Ngày soạn: 05/11/2008 Tuần 13, Tiết thứ 13 KIỂM TRA TIẾT
ĐỀ1: Câu 1: Trìng bày cấu trúc màng sinh chất?
Câu 2: So sánh cấu trúc chức lưới nội chất hạt lưới nội chất trơn ?
Câu 3: Tế bào trồng bóng tối so với tế bào loại trồng ngồi nắng thí tế bào lá có chứa nhiều lục lạp hơn?
ĐỀ2: Câu 1: Trình bày cấu trúc chức AND?
Câu 2: So sánh cấu trúc chức lục lạp ti thể?
Câu 3: Tại tiến hành cấy ghép mô quan từ người sang người khác thể người nhận lại nhận biết quan "lạ" đào thải quan lạ đó?
Ngày soạn: 10/11/2008 Tuần 14, Tiết thứ 14 Chương II CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO.
Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Sau học xong HS phải:
- Phân biệt & động năng, đồng thời đưa ví dụ minh họa - Mô tả cấu trúc & chức ATP
- Trình bày khái niệm chuyển hóa vật chất
2 Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, phân tích, so sánh
3 Thái độ:
Có ý thức vận dụng kiến thức chuyển hóa vật chất lượng vào thực tiễn để giải thích tượng tự nhiên có liên quan
II TRỌNG TÂM BAØI GIẢNG: Năng lượng dạng lượng tế bào
III PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động theo nhóm (PI.2)
- Phương pháp hỏi đáp (PI.1, II)
IV
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh hình 21 SGV NC hai trạng thái lượng - Tranh vẽ hình 13.1 cấu trúc phân tử ATP
- Tranh vẽ hình 13.2 Quá trình tổng hợp & phân giải ATP
V HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
1 Kiểm tra cũ: (Chương không kiểm tra cũ)
2 Mở bài: GV gọi vài HS nêu dạng NL tự nhiên? Vậy lượng gì? có dạng lượng tế bào sống? Chúng chuyển hóa sao? Đó nội dung
3 Bài mới: I Năng lượng & dạng lượng tế bào.
(29)- Cho HS nghiên cứu SGK mục I.1& quan sát tranh 21.1 trả lời câu hỏi sau đây:
N? Năng lượng gì?
N? Các dạng lượng tự nhiên? ?
N? Động gì? Cho VD
N? Thế gì? Cho VD
N? Những dạng lượng có tế bào?
N? Năng lượng chủ yếu có tế bào loại lượng nào?
- GV nhận xét, dánh giá bổ sung kiến thức, giúp Hs hòan thiện.
* GV bổ sung:
- Năng lượng chuyển hóa từ dạng sang dạng khác Thế sang động ngược lại
- Năng lượng tiềm ẩn tế bào dạng liên kết hóa học hợp chất hữu cacbohydrat, lipit, protêin… - Năng lượng thơ giống than đá, dầu mở khơng trực tiếp sinh cơng phải đựoc phân giải qua hệ thơng chuyển hóa lượng tế bào
- Dạng lượng mà tế bào dùng phải ATP
GV giải thích: Đó do q trình tiến hóa thich nghi, tế bào sử dụng lượng ATP mà GV yêu cầu HS quan sát H13.1 và nội dung SGK trả lời câu hỏi:
N? ATP gì?
T? Tại ATP coi đồng tiền lượng?
T? ATP truyền nanưg lượng cho hợp chất khác cách nào? N? Chức ATP?
- GV nhận xét nhóm trình bày và bổ sung, hs hồn thiện kiến thức.
- GV giảng giải:
Các nhóm photphat amng điện
- HS tự nghiên cứu SGK để trả lời
- HS khác bổ sung - HS trả lời
- HS trả lời
HS lắng nghe
HS cị thể thắc mắc tế bào không sử dụng dạng lượng tồn liên kết hóa học chất hữu lipit, cacbohydrat…?
Hs tiến hành trao đổi nhóm đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung
Yêu cầu nêu: + Cấu trúc tế bào
+ Sử dụng ATP tế bào? + Liên hệ thực tế?
I NĂNG LƯỢNG & CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BAØO:
1 Khái niệm lượng: - Năng lượng đại lượng đặc trưng cho khả sinh cơng?
- Các dạng lượng:
+ Động dạng lượng sẵn sàng sinh công
+ Thế loại lượng dự trữ có tiềm sinh cơng
2 Các dạng NL tồn tế bào:
hóa năng, điện năng, nhiệt
+ Hóa năng lượng tiềm ẩn liên kết hóa học, đặc biệt phẩn tử ATP
+ Nhiệt năng: Giúp ổn định nhiệt độ thể, khơng có khả sinh cơng? * Dạng NL chủ yếu tế bào hóa
năng.
3.ATP Đồng tiền anưg lượng tế bào
a Cấu tạo:
ATP hợp chất cao bao gồm ba thành phần:
+ Bazơnitơ: Ađênin + Đường Ribôzơ + Ba nhóm photphat
Liên kết hai nhóm photphat cuối cung dễ bị phá hủy để giải phóng lượng
(30)tich âm ln có xu hướng đẩy làm phá vỡ liên kết
ATP ADP + Pi ATP - GV hỏi:
N? Năng lượng ATP sử dụng thể? cho ví dụ minh họa?
* Liên hệ:
- Khi lao động, đặc biệt lao động trí óc, địi hỏi tiêu tốn nhiều lượng ATP cần có chế độ dinh dưỡng phù hợp cho đối tượng lao động
V? Vào mùa hè buổi tối ta hay thấy đom đóm phát sáng nhấp nháy giống ánh sáng điện Hãy giải thích?
- GV bổ sung thêm:
Nếu đom đóm tạo AS cách đốt dàu mở đốt nến nhiêt độ tỏa đủ để thiêu cháy chúng trước gặp đom đóm
_ GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGk hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi: T? Prôtêin thức ăn được chuyển hóa thể lượng sinh trình chuyển hóa sử dụng vào việc gì?
GV nhận xét dung sơ đồ hóa để bổ sung kiến thức, hs hòan thiện kiến thức:
+ Prôtêin thức ăn
axit amin máu Prôtêin tế bào
+ prôtêin tế bào + O2 ATP
và sản phẩm thừa
+ ATP sinh công : co cơ, vận chuyển vật chất , sinh nhiệt… GV hướng dẫn:
HS nghiên cứu nội dung SGK trang 54 trả lời câu hỏi
HS vận dụng thơng tin mục " Em có biết " SGK để giải thích
HS lắng nghe rút vai trò ưu điểm lượng ATP
HS vận dụng kiến thức tiêu hóa hấp thụ chất lớp 8, thảo luận nhóm trả lời:
Prơtêin thức ăn lương sinh công
ATP ADP + Pi ATP
c Sử dụng lượng ATP tế bào?
- Tổng hợp nên chất cần thiết cho thể
- Vận chuyển chất qua màng, đặc biệt vận chuyển chủ động tiêu tốn nhiều lượng
- Sinh công học, đặc biệt co cơ, hoạt động lao động
II CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT:
1 Khái niệm chuyển hóa vật chất?
(31)- Các chất khác chuyển hóa tương tự vật
- Q trình chuyển hóa vật chất trải qua nhiều giai đoạn với tham gai xúc tác nhiều enzim khác
- Từ nội dung thảo luận trên Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi : N? Thế chuyển hóa vật chất?
T? Bản chất q trình chuyển hóa vật chất?
N? Vai trị q trình chuyển hóa vật chất la gì?
* Liên hệ
- Sự chuyển hóa chất lipit, prôtêin, cacbohydrat sinh lượng
- Nếu ăn nhiều thức ăn giàu lượng mà sử dung hết dẫn đến bệnh béo phì,tiểu đường…
- Cần ăn uống hợp lí, kết hợp nhiều loại thức ăn đủ thành phần dinh dưỡng ngon miệng
* Mở rộng
Cho Hs quan sát tranh : Sự chuyển hóa lương sinh giới, từ giúp HS có cáu nhìn khái qt chuyển hóa vật chất lượngmà khơng bị bị hẹp phạm vi sinh vật, có nghĩa sinh vật luôn gắn voiứ môi trường
HS nghiên cứu SGK kết hợp thỏa luận nhóm vừa xong trả lời:
Chuyển hóa vật chất là tập hợp phản ứng sinh hóa xảy bên tế bào nhằm tì hoạt động sống tế bào Chuyển hóa vật chất ln kèm theo chuyển hóa lượng
2 Bản chất q trình chuyển hóa vật chất
Bao gồm hai mặt (hai q trình): Đồng hóa dị hóa
+ Đồng hóa: Tổng hợp chất hữu phức tạp từ chất đơn giản
+ Dị hóa: Phân giải chất hữu phức tạp thành chất hữu đơn giản
Dị hóa tạo lượng cung cấp cho trình đồng hóa hoạt động sống khác tế bào
3 Vai trò:
- Giúp tế bào thực đặc tính đặc trưng khác sống sinh trưởng, phát triển, sinh sản… - Chuyển hóa vật chất ln kèm theo chuyển hóa lượng
VI CỦNG CỐ:
Câu 1: Yêu cầu HS cho số ví dụ phân biệt động năng?
Câu 2: Tại người hoạt động bắp nhiều cần phải ăn phần giàu lượng
người hoạt động bắp ăn nhiều thức ăn giàu NL dẫn đến béo phì?
(32)BÀI 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN
HỐ VẬT CHẤT
Ngày soạn 15/11/2008 Tuần 15,Tiết thứ15
I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
Học xong b HS phải:
-Trình baỳ cấu trúc chức enzim -Trình bày chế hoạt động cuả enzim
-Nêu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính cuả enzim
-Nêu vai trò cuả enzim trình chuyển hố vật chất lượng .Kỷ năng
Rèn luyện kỷ quan sát,phân tích, so sánh
Thái độ:
Giải thích yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến hoạt tính enzim
II. PHƯƠNG PHÁP
Giảng giải + hỏi đáp
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Chuẩn bị GV
Tranh vẽ phóng to hình 14.1, 14.2
2 Chuẩn bị cuûa HS
Soạn trước nhà
IV KIỂM TRA BÀI CỦ
Câu hỏi:
Trình bày cấu tạo hố học tế bào? Tại gọi ATP đồng tiền NL?
Đáp án
(33)IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 MỞ BÀI:
Tại thể người tiêu hố tinh bột khơng tiêu hố xenlulơzơ hay ta ăn thịt bị khơ nộm với đu đủ dẽ tiêu hố ăn thịt bào khô riêng? Tuỳ theo ý kiến HS , Gv dẫn dắt vào BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
GV yêu cầu HS trả lời phần lệnh SGK đặt câu hỏi: N? Enzim gì? Hãy kể tên vài loại enzim mà em biết?
Yêu cầu HS quan sát hình 14.1 SGK đặt câu hỏi: N? Enzim cấu tạo từ thành phần nào?
T? Trong cấu trúc cùa enzim có đặc biệt?
- Sau đó, GV dùng hình 14.1 SGK giảng giải cho HS thấy rõ cấu trúc đặc trưng enzim?
Yeâu cầu HS quan sát hình 14.1
T? Việc liên kết enzim chất có tính đặc thù nào?
- GV giải vài ví dụ chế hoạt động enzim Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK
* Gv giảng giải:
- Enzim xúc tác cho phản ứng hai chiều theo tỉ lệ tương đối chất tham gia phản ứng với sản phẩm tạo thành
ví dụ: A + B C
Dựa vào kiến thức sẵn có để trả lời.(muốn tiêu hố xenlulo phải có enzim)
HS SGK thảo luận nhóm trả lời
HS tìm ví dụ khác
I.
KHÁI NIỆM ENZIM Enzim chất xúc tác sinh học tham gia tổng hợp tế bào sống Enzim làm tăng tốc độ phản ứng không làm biến đổi sau phản ứng
1.Cấu trúc:
-Enzim cấu taọ hồn tồn từ prôtêin prôtêin kết hợp với chất khác khơng phải prơtêin
-Chất chịu tác dụng cuả enzim gọi chất
-Enzim có trung tâm hoạt động, vùng cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết với chất
+ TTHĐ chỗ lõm xuống hay khe hở nhỏ bề mặt enzim để liên kết với chất
+ Cấu hình trung khơng gian tâm hoạt động enzim tương ứng với cấu hình chất
+ TTHĐ nơi liên kết tạm thời với chất
2 Cơ chế hoạt động enzim
Enzim + chất( trung tâm hoạt động) -> phức hợp enzim – chất -> phản ứng xảy -> sản phẩm + enzim
-Mỗi enzim xúc tác cho vài phản ứng
(34)+ Nếu dung dịch có nhiều A, B phản ứng xảy theo hướng tạo sản phẩm C + Nếu C nhiều A, B phản ứng theo chiều tạo sản phẩm A + B
- Enzim có hoạt tính mạnh, với lượng nhỏ enzim làm phản ứng xảy ra nhanh thời gian ngắn
Gv yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SGK
trang 58:
T? Vẽ sơ đồ minh hoạ cho phụ thuộc hoạt tính enzim vào nhiệt độ mơi trường? - Sau GV treo tranh: Sơ đồ minh hoạ phụ thuộc nhiệt độ hoạt tính enzim chuẩn bị trước cho HS đối chiếu
* GV giảng giải sơ đồ: + Khi chưa đạt tới nhiệt độ tối ưu enzim tăng nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng + Khi đạt qua nhiệt độ tối ưu thì tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng hay enzim sè bị hoạt tính * GV hỏi: Tại nhiệt độ tối ưu, tốc độ phản ứng enzim lại giảm nhanh bị giảm hoạt tính? - GV giảng giải thêm: + Nhiệt độ tối ưu đa số enzim 50 - 60oC Đa phần enzim thể người hoạt động khoảng nhiệt độ từ 35 - 40o C
+ Các vi khuẩn sống suối nước nóng lại hoạt động tối ưu ở nhiệt độ 70o C cao hơn.
* GV thông báo:
+ Ở nhiệt độ thể sống tác động enzim tn theo định luật VanHơp: Q10 = - ( nhiệt độ tăng 10o C
tăng tóc độ phản ứng lên - lần)
+ Enzim bị làm lạnh nhiệt độ khơng làm hẳn hoạt
- Các nhóm thực yêu cầu GV
- Đại diện nhóm trả lời
- HS lắng nghe ghi nhớ kiến thức
- HS liên hệ phần cấu tạo enzim trả lời được:
Enzim có thành phần prơtêin nên nhiệt độ cao làm biến tính, từ ảnh hưởng đến enzim ( TTHĐ enzim không khớp với chất
3 Các yếu tố ảnh hưởng đến
hoạt tính enzim
* Hoạt tính enzim xác định lượng sản phẩm tạo thành từ lượng chất định đơn vị thời gian * Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim.
a Nhiệt độ:
(35)tính mà giảm hay ngừng tác động Khi nhiệt độ ấm lên enzim lại hoạt động bình thường
* Vận dụng:
Khi làm sữa chua, cần ủ mem nhiệt độ nào? GV cho HS xem sơ đồ khác ảnh hưởng độ pH , nồng độ chất yêu cầu:
T? Phân tích ảnh hưởng yêu tố pH, nòng độ chấtvới hoạt tính enzim ? - Gv bổ sung ví dụ minh hoạ.
T? Nồng độ chất ảnh hưởng đến hoạt tính enzim nào?
T? Chất ức chế hoạt hoá enzim ảnh hưởng đến enzim nào?
- GV đặt vấn đề:
Enzim có vai trị q trình chuyển hố vật chất?
Gv dẫn dắt HS trả lời các câu hỏi gợi ý:
T? Nếu khơng có enzim điều xảy ra?
T? Tế bào điều chỉnh q trình chuyển hố vật chất cách nào? ( liên hệ với vai tò enzim)
Chất ức chế hoạt hố có vai trị enzim? T? Phân tích hình 14.2 rút
- HS tổ chức hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trả lời
Hoạt động sống tế bào không trì khơng có enzim phản ứng hố sinh xảy chậm không đáp ứng nhu cầu tạo lượng cho thể
Tế bào điều chỉnh cách tăng chất ức chế chất hoạt hoá enzim
b Độ PH
- Mỗi loại enzim hoạt động thích hợp độ pH định
- Đa số pH thích hợp cho nhiều loại enzim - 8)
Ví dụ:
+ Enzim pépin dày người cần pH = ( hoạt động bình thường khoảng 1,6 - 3,2, pH > khơng hoạt động được) + Tripsin ( enzim dịch tuỵ: phân giải prôtêin thành aa) , pH = 7,8 - 8,4
+ Amilaza mantaza ( enzim dịch ruột) , pH = 7,1
+ Lipaza ( enzim dịch tuỵ phân giải lipit): pH 6,8
c Nồng độ chất:
Với lượng nhỏ enzim xác định tăng dần lượng chất dung dịch lúc đầu hoạt tính enzim tăng sau khơng tăng
d Chất ức chế hoạt hố enzim làm tăng giảm hoạt tính enzim
e Nồng độ enzim
Vơi lượng chất xác định, nồng độ enzim tăng hoạt tính enzim tăng
II VAI TRỊ CỦA ENZIM TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HỐ VẬT CHẤT.
- Enzim xúc tác cho phản ứng hoá sinh tế bào
- Tế bào tự điều hào q trình chuyển hố vật chất thơng qua điều khiển hoạt tính enzim chất háo học hay ức chế
(36)kết luận: Thế ức chế ngược?
- GV nhận xét , bổ sung giúp HS hoàn thiện kiến thức? * Mở rộng:
+ Tế bào hệ thống mở nên tế bào tổng hợp phân giải chất cần thiết + Khi enzim nồ tế bào khơng tổng hợp bị bất hoạt sản phẩm khơng tạo thành chất enzim tích luỹ lại gây độc cho tế bào hay gây triệu chứng bệnh lý
- Gv yêu cầu HS thực bài tập SGK trang 59 A B C E F
H D G
* Liên hệ môi trường - sức khõe.
- Cần ăn uống hợp lí, đủ chất, hợp vệ sinh, tránh gây tượng bệnh lí rối loạn chuyển hoá để đảm bảo sức khoẽ cho người
- Ơ nhiễm mơi trường : Khi nhiệt độ mơi trường khơng khí tăng cao ảnh hưởng đến hoạt tính cuả enzimtrong tế bào,từ ảnh hưởng đến đời sống sinh vật
- Hiện tượng kháng thuốc trừ sâu nhiều loài sâu bọ chúng có khả tổng hợp loại enzim phân giải thuốc đó, hiệu trừ sâu kém, gây nhiễm môi trường,
V ? Các em cần phải làm để tránh gây nhiễm mơi
trường ?
HS vận dụng kiến thức học hình 14.2 để phân tích , u cầu: + Xác định chất có nồng độ tăng C
+ Chất C thừa ức chế enzim chuỷen hoá chất A B, chất A tích luỹ lại tế bào sinh chất H gây hại cho tế bào
Hs lăng nghe
HS trả lời : hạn chế phun thuốc trừ sâu sản xuất nông nghiệp, sử dung lúc thật cần thiết để bảo vệ mơi trường sống
đường chuyển hố
C CỦNG CỐ
GV u cầu HS giải thích số tượng liên quan đến thực tiễn: (?) Tại nhiều lồi trùng nhanh chóng kháng thuốc trừ sâu?
Vì quần thể trùng có dạng đột biến có khả tổng hợp enzim phân giải thuốc trừ sâu làm vơ hiệu hố tác dụng thuốc nên sử dụng thuốc trừ sâu cá thể khơng có gen kháng thuốc bị đào thải,cón cá thể có gen kháng thuốc giữ lại
(37)(?) Tại có sơ sngười tim loại thuốc kháng sinh lại bị chết bị sốc thuốc phản vê khơng thử thuốc trước?
Vì người khơng có khơng đủ lượng enzim phân giải thuốc kháng sinh ( ?) Tại số người ăn cua , ghẹ lại bị dị ứng?
Vì thể người khơng có enzim phân giải loại prơtêin cua , ghẹ nên nên khơng tiêu hố được, xâm nhập vào máu trở thành chất lạ máu, gây dị ứng - phản ứng tự vệ cuả thể
VI DẶN DÒ
-Trả lời câu hỏi cuối SGK -Đọc phần “em có biết”
-Chuẩn bị
Ngày soạn: 06/12/2008 Tuần 16, Tiết 16 BÀI 15: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM
I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:
- Biết cách bố trí thí nghiệm tự đánh giá mức độ ảnh hưởng nhiệt độ mơi trường lên hoạt tính của enzim Catalaza
- Tách chiết AND khỏi tế bào chất hoá chất dụng cụ đơn giản theo quy trình cho 2 Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ thực hành ( thao tác thí nghiệm : sử dụng dụng cụ thí nghiệm, pha hoá chất…) 3 Thái độ, hành vi
- Thấy vai trò quan trọng enzim đời sống sinh vật Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến đời sống tế bào sinh vật
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN 1 Mẫu vật:
-Một vài củ khoai tây sống vài củ khoai tây luộc chín -Dứa tươi ( khơng q xanh q chín) :
Gan lợn tươi : buồng gan lợn cho nhóm HS 2 Hố chất:
- Dung dịch H2O2, nước đá, cồn etanol 70-900, nước lọc sạch, chất tẩy rửa(xà phòng)
3 Dụng cụ:
- Dao, ống nhỏ giọt Ống nghiệm đường kính 1-1,5cm, cao 10-15cm,pipet, cốc thủy tinh, máy xay sinh tố hay chày cối sứ dụng cụ dùng để nghiền mẫu vật, dao, thớt, phễu, vải màng lưới lọc, ống đong, que tre đũa thuỷ tinh
III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1 Ổn định lớp
2 Nội dung:
A Thí nghiệm với enzim catalaza
Nội dung cách tiến hành: Cắt khoai tây sống khoai tây chín thành lát mỏng ( dày khoảng 5mm)
- Cho số lát khoai tây sống vào khay đựng nước đá ngăn đá tủ lạnh trước thí nghiệm khoảng 30 phút
- Lấy lát khoai tây sống để
Ngày soạn: 06/12/2008 Tuần 17, Tiết 17 Bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:
- Hình thành khái niệm hơ hấp tế bào, từ viết PTTQ
-Phân tích giai đoạn q trình hơ hấp tế bào - Hiểu vai trò trình hơ hấp tế bào
(38)- Phân tích tranh vẽ, phân tích sơ đồ,
- Hợp tác nhóm làm việc độc lập với sgk để tổng hợp vấn đề 3 Thái độ, hành vi
Nhận thấy mối quan hệ chuyển hoá vc Năng lượng mối quan hệ hai chiều II PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY
- Sơ đồ SGK: h16.1, h16.2, H16.3 III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Hỏi đáp tìm tịi phận - Thuyết trình - giảng giải -Hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Ổn định lớp(1’)
2 Kiểm tra cũ(5’)
Câu hỏi: Trình bày cấu tạo hố học cấu tạo khơng gian cuả enzim? Cơ chế hoạt động enzim diễn nào?
3.Bài giảng: 35’
* Đặt vấn đề: Gv đưa tượng: Con nguời muốn sống phải hít thở Hoạt động liên quan đến mũi, phế quản , phổi, trình hơ hấp bên ngồi giúp thể trao đổi CO2 oxi với môi trường
Ở thực vật trình liên quan đến hoạt động khí khổng Tuy nhiên, tế bào đơn vị nhỏ có đầy đủ đặc tính sống Hoạt động sống thể tập hợp tấc hoạt động sống tế bào thể Q trình hơ hấp ngi giúp cho thể TĐK cho trình quan trọng bên bên là: Hơ hấp tế bào Q trình hơ hấp tế bào giải phóng lượng nguyên liệu hữu cơ, , tạo thành lượng nguyên liệu hữu cơ, tạo thành lượng ATP xảy mức độ thể sống
TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung chính
Hoạt động 1:
GV hướng dẫn HS đọc SGK và hỏi:
N? Hô hấp tế bào gì?
N? Ngun liệu dùng cho hơ hấp gì?
T? Sản phẩm cuối hơ hấp gì?
GV bổ sung: Ngun liệu chủ yếu glucơzơ, ngồi cịn có số nguyên liệu khác : đường lactozơ, glactôzơ, fructôzơ…) chúng thuộc nhóm cacbohidrat
GV cần lưu ý HS giảng giải :
- Hô hấp diễn thể sống hít vào thở hơ hấp ngồi
- Hơ hấp tế bào diễn tế bào trình phức tạp - Hơ hấp ngồi q trình hấp thụ thường xuyên khí CO2 từ
cơ thể bên ngồi
- Hơ hấp tế bào trình sử dụng oxi để OXH chất hữu , đồng thời giải phóng
Hs nghiên cứu nọi dung SGK trả lời được:
+ Khái niệm hô hấp TB + Nguyên liệu hợ chất hữu cần có O2
+ Sản phẩm tạo thành CO2
và H2O
+ PTTQ hô hấp tế bào
I.Hô hấp tế bào gì?
Khái niệm hơ hấp tế bào ( hô hấp nội bào)
Hô hấp tế bào trình chuyển đổi lượng diễn bên tế bào Trong đó, phân tử cacbohydrat bị phân giải đến CO2 H2O,đồng thời
giải phóng lượng Năng lượng giải phóng chuyển thành dạng NL dễ sử dung chứa phân tử ATP cung cấp cho hoạt động sống tế bào
PTTQ: Glucôzơ: C6H12O6 + O2
6 CO2 + H2O + NL ( ATP nhiệt)
(39)lượng cung cấp cho hoạt động sống tế bào
T? PTTQ phải viết thế nào?
GV Nhận xét kết luận. T? Năng lượng phân tử glucôzơ phân giải nào?
GV hoàn thiện.
GV yêu cầu HS nghiên cứu H16.1SGK trả lời câu hỏi: T? Bản chất q trình hơ hấp tế bào gì?
GV gợi ý: ( Chuỗi phản ứng có mặt NADP FADPH) phản ứng gọi phản ứng gì?
T? Năng lượng phân tử glucô phân giải nào?
+ Tốc độ phản ứng hô hấp phụ thuộc yếu tố nào?
GV Nhận xét kết luận: Hoạt động 2:
Tìm hiểu giai đoạn chính của q trình hơ hấp tế bào. Cho HS quan sát tranh H16.1 sgk
T? Q trình hơ hấp tế bào gồm giai đoạn nào? + đường phân xảy đâu? + Kết đường phân tạo thành sản phẩm gì?
Gv nhận xét rút kết luận +Chu trình Crep trình xảy đâu? Cần phải có điều kiện gì?
HS trả lời:
Năng lượng phân giải thành dạng nhiệt lượng ATP
HS thảo luận trả lời câu hỏi
+ chuỗi phứng oxi hoá khử
Phân tử glucôzơ phân giải từ từ, lượng giải phóng khơng ạt
HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi: + Đường phân xảy tế bào chất
+ Kết
- pt axit piruvic(C3)
- pt ATP
-2ptNADH (nicôphamit ađênin)
2 Bản chất:
Là chuỗi phản ứng oxi hố khử, phân tử glucôzơ phân giải từ từ lượng giải phóng khơng ạt mà giải phóng phần giai đoạn khác
- Tốc độ phản ứng hô hấp tế bào tuỳ thuộc vào nhu cầu lượng tế bào điều khiển thống qua hệ enzim hô hấp
II CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA Q TRÌNH HƠ HẤP TẾ BÀO.
Đường phân.
- Xảy bào tương. * Tiến trình:
Glucôzơ pt Axit piruvic * Kết quả:
-2 pt axit piruvic(C3)
- pt ATP
- pt NADH( nicơphamit ađênin) 2 Chu trình Crep.
- Xảy chất ti thể * Tiến trình
2 axit piruvic axêtyl CoA + CO2 + NADH
2 axêtyl CoA + 2ADP + NAD + 2FAD CO2 + ATP + NADH + FADH2
* Kết quả:
1 ptử glucôzơ CO2 + ATP +
NADH + FADH2
3 Chuỗi chuyền electron hô hấp - Xảy màng ti thể - Elểcton truyền từ NADH FADH2 tới oxi qua chuỗi phản
ứng oxi hóa khử
Trong phản ứng cuối oxi bị khử chuyển thành nước
*Trong hô hấp lượng từ glucô chuyển qua NADH, FADH2 truyền
qua chuỗi truyền electron để tạo lượng ATP
* Kết quả: Từ 10 NADH FADH2
tạo thành 34 ATP giải phóng H2O
Ơxi hố
(40)Diễn biến xảy chu trình crep?
+ Kết chu trình crep? GV Nhận xét kết luận + Chuỗi chuyền e thực đâu?
+ Kết chuỗi chuyền e gi?
+Nước hô hấp tạo đâu?
Giai đoạn hô hấp thải nhiều ATP nhất?
Gv nhận xét kết luận
Hs trả lời
Kết Crep tạo ATP, 6NADH, 2FADH2
Chuỗi chuyền e xảy màng ti thể chuỗi phản ứng oxi hoá khử nhờ enzim khử màng ti thể
Đây giai đoạn tổng hợp ATP nhiều
* Trong trình hơ hấp, chuỗi chuyền electron giai đoạn tổng hợp ATP nhiều nhất.
Ngày soạn: 10/12/2008 Tuần 18, Tiết 18
Bài 17: QUANG HỢP
MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:
- Trình bày khái niệm quang hợp 2 Kỹ năng
- Vẽ sơ đồ bậc phân loại
- Rèn luyện tư phân tích- tổng hợp, kĩ hợp tác nhóm làm việc độc lập 3 Thái độ, hành vi
- Thấy thống giới sống II PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY
- Bảng phụ: So sánh pha quang hợp - Phiếu học tập
- Tranh 17.2 (SGK)
III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Hỏi đáp- tìm tịi phận - Thuyết trình - giảng giải -Hoạt động nhóm IV TRỌNG TÂM BÀI DẠY
- Hai pha trình quang hợp V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1 Ổn định lớp(1’) 2 Kiểm tra cũ(0’) 3.Bài giảng: 37’
* Đặt vấn đề: Ngun liệu q trình hơ hấp xanh? Trả lời: Là hợp chất hữu cơ, chủ yếu cácbohidrat
GV: Vậy hchc tạo thơng qua q trình nào? Bài học hơm tìm hiểu vấn đề
(41)Họat động 1:
Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK cho biết:
N? Những sinh vật có khả quang hợp?
Quan sát hình vẽ 17.1 SGK kết họp nghiên cứu SGk trả lời câu hỏi:
T? Quang hợp gì?
T? Phương trình quang hợp viết nào?
N? Những yếu tố cần thiết cho QH?
GV hoàn thiện:
GV yêu cầu HS đọc SGK cho biết:
N? Nơi xảy pha sáng? N? Các thành phần tham gia? N? Sản phẩm pha sáng gì?
N? Bản chất pha sáng gì?
T? Có thể viết phương trình phản ứng nào?
Sau câu trả lời HS Gv hồn thiện
Bổ sung: Sắc tố QH hấp thụ NLAS có tính chọn lọc, có khả cảm quang trực tiếp tham gia vào phản ứng quang hóa
Gv? Như O2 tạo
từ đâu?
Sau lượng tổng hợp pha sáng chuyển qua trình tổng hợp chất HC nào?
GV đặt số câu hỏi gợi ý:
T? Tại gọi pha tối? N? Xảy đâu?
T? Các thành phần tham gia GV: Hiện phát nhiều đường cố định CO2
khác phổ biến đường C3( Chu
trình Canvin)
Nghiên cứu H17.2 cho biết chu trình C3 tóm tắt
như nào?
HS nghiên cưu SGK trả lời: + Sinh vật: tảo, thực vật số vi khuẩn
+ Quang hợp trình mà xanh tổng hợp chât HC nhờ NLAS từ chất vô
HS quan sát H17.1 kết hợp nghiên cứu SGK thảo luận trả lời câu hỏi GV:
+ sản phẩm pha sáng ATP NADPH
+ HS viết phương trình pha sáng
+ O2 tạo từ H2O
HS nghiên cứuSGK thảo luận để trả lời câu hỏi GV
+ Xảy không cần NLAS trực tiếp
+ Xảy grana
+Có CO2, ATP NADPH
HS trả lời bổ sung để hoàn thiện
I KHÁI NIỆM QUANG HỢP 1.Sinh vật thực quang hợp Tảo, thực vật số vi khuẩn 2 Khái niệm
Quang hợp trình sử dụng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu từ ngun liệu vơ
Phương trình tổng quát
CO2 + 6H2O + NL ÁS (DL)
C6H12O6 + O2
II CÁC PHA CỦA QUANG HỢP 1 Pha sáng
+ Điều kiện: Xảy có ánh sáng + Vị trí: màng tilacôit
+ Các thành phần tham gia: AS, H2O,
Chất DL
+ Sản phẩm pha sáng: ATP NADPH
+ Bản chất pha sáng: NLAS tổng hợp chuyển hóa thành dạng lượng liên kết hóa học ATP NADPH nhờ hoạt động phân tử sắc tố quang hợp
* Sắc tố quang hợp ( clorôphin, carôtenoit phicôbilin) Mỗi loại sắc tố QH hấp thụ NLAS bước sóng định
* Diễn biến pha sáng:
+ Quang lí: DL tiếp nhận ánh sáng trở thành DL kích động giải phóng e + Quang phân li nước: H2O tiếp nhận
AS phân li thành O2 + H+ e-( bù cho
e DL mất)
+ Q trình photphoryl hóa: tổng hợp ATP NADPH
* Phương trình : NLAS + H2O +
NADP+ +ADP + P
i STQH NADPH +
ATP + O2
2 Pha tối
+ Vị trí: grana (chất nền)
+ Các thành phần tham gia: CO2 , ATP,
NADPH
+ Bản chất : Là trình khử CO2
( hay cố định CO2 ) thành hợp chất
cacbohidrat * Chu trình C3:
- CO2 + C5 C6 (không bền)
- C6 2C3
-C3 + ATP + NADPH AlPG
(42)4 Củng cố:
- Trả lời câu hỏi cuối
- Gọi HS đọc mục “ Em có biết ” 5 Dặn dò
Đọc học cũ
Ngày soạn: 10/12/2008 Tuần 19, Tiết thứ 19 Kiểm tra học kì I
Câu 1: So sánh cấu trúc AND ARN Câu 2: Điền nội dung vào bảng sau:
Kiến thức Đường phân Chu trình Creb Chuỗi truyền
electron điện tử Vị trí xảy
Nguyên liệu Sản phẩm Số phân tử ATP
Câu 3: - Tại nấu xương người ta thường bỏ thêm đu đủ mnhanh mềm hơn?
- Tại ta nhai bánh mì miệng lâu thấy có vị lúc đầu nhai khơng có? Ngày soạn: 12/12/2008 Tuần 20, Tiết thứ 20
CHƯƠNG IV PHÂN BÀO
BÀI 18: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- Nêu chu kỳ tế bào
- Mô tả giai đoạn khác chu kỳ tế bào - Trình bày kỳ nguyên phân
- Nêu trình phân bào điều khiển rối loạn q trình điều hịa phân bào gây nên hậu gì?
- Nêu ý nghĩa nguyên phân
- So sánh trình nguyên phân tế bào thực vật tế bào động vật 2 Kỹ năng
Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích so sánh cho học sinh 3 Thái độ, hành vi
-Bản chất sinh trưởng trình phân bào II PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY
- Chuẩn bị tranh vẽ H18.1, H18.2 III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Hỏi đáp- tìm tịi phận - Thuyết trình - giảng giải -Hoạt động nhóm IV TRỌNG TÂM
Diễn biến NST qua kỳ nguyên phân V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1 Ổn định lớp(1’) 2 Kiểm tra cũ(4’)
BT: Nêu diễn biến chất hai pha quang hợp 3.Bài giảng: 35’
* Đặt vấn đề:
(43)-> Các hình thức gọi hình thức nguyên phân Tìm hiểu chu kì tế bào
T HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: Gv cho HS quan sát H 18.1 + Chu kỳ tế bào gì? gồm giai đoạn?
+GV có nhận xét thời gian giai đoạn giai đoạn giai đoạn chiếm ưu thế?
- Vì kỳ trung gian chiếm ưu thế?
GV hoàn thiện
GV thơng báo: Kỳ trung gian có nhiều pha
? Khi tế bào thể phân chia?
Gv hoàn thiện
BS: “Điểm kiểm sốt” mà tb tích lũy đủ lượng phức chất định chuyển sang pha
? Nếu chế điều khiển phân bào bị trục trặc điều xảy ra?
HS nghiên cứu hình vẽ trả lời:
- Chu kỳ tế bào khoảng thời gian lần phân bào - Gồm giai đoạn:
+ Kỳ trung quan
+ Quá trình nguyên phân - Thời gian giai đoạn khác
- Kỳ trung gian chiếm ưu HS trả lời
+ HS : Không phân bào được…
I CHU KÌ TẾ BÀO
Chu kì tế bào khoảng thời gian hai lần phân bào
*Kỳ trung gian gồm pha: - Pha G1
- Pha S - Pha G2
- Do kỳ trung gian có pha hoạt động đặc biệt nên kỳ trung gian chiếm ưu (do có nhiều hoạt động sinh tổng
hợp)
+ Pha G1: Tổng hợp chất + Pha S: Nhân đôi ADN NST
+ Pha G2: Tổng hợp tất gì cịn lại cần cho q trình phân bào
* Các tb thể đa bào thực phân chia nhận tín hiệu từ ngồi bên tb
* Nếu chế điều khiển phân bào bị hư hỏng trình phân bào diễn liên tục “ bất tử” chế gây ung thư
T HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi:
N? Quá trình nguyên phân gồm giai đoạn nào? GV hoàn thiện
N? Phân chia nhân gồm kỳ nào?
N? Cho biết cho diễn biến xảy kỳ nào?
* Gv nêu câu hỏi bổ sung kiến thức:
T? Ý nghĩa đóng xoắn NST phân bào? Sự đóng xoắn giúp rút ngắn chiều dài NST, tạo thuận lợi cho phân ly NST thoi vô sắc
* Gv yêu cầu HS nghiên cứu SGk trả lời câu hỏi: N? Phân chia TBC xảy
HS đọc SGK trả lời:
Quá trình nguyên phân gồm giai đoạn sau:
Phân chia nhân phân chia tế bào chất
HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
+ Kỳ đầu
+ Kỳ giữa: Đóng xoắn cực đại + Kỳ sau: Tách thành hai sợi tâm động
+ Kỳ cuối: giãn xoắn
Hs lúng túng
+ Sau phân chia nhân xong phân chia chất tế bào Từ tế bào qua NP cho tb giống hoàn toàn TB mẹ ban đầu
II QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN 1 Phân chia nhân
- Kỳ đầu:
+ NST bắt đầu co ngắn, đóng xoắn + Màng nhân nhân biến mất + Trung thể tách cực tế bào, thoi vô sắc xuất hiện.
- Kỳ giữa:
+ NST co ngắn, đóng xoắn, cực đại, tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo. + Thoi phân bào đính vào phía
của NST tâm động. - Kỳ sau:
+ NST kép tách tâm động di chuyển thoi vô sắc phân bào cực tế bào.
- Kỳ cuối:
NST duỗi xoắn thành sợi mảnh, màng nhân nhân xuất hiện.
2 Phân chia tế bào chất:
(44)khi nào? Sự phân chia có khác ĐV thực vật?
GV hoàn thiện
N? Kết trình nguyên phân?
T? Tại NST sau nguyên phân giữ nguyên số lượng chất?
N? Q trình ngun phân có ý nghĩa sinh vật?
(Cơ thể nhân thực đơn bào, đa bào, thể sinh sản sinh dưỡng )
* Bài tập Giáo dục môi trường:
Gv nêu câu hỏi:
T?Điều xảy kì ngun phân,các thoi vơ sắc bị phá huỷ
* Trên sở câu trả lời HS Gv nêu tiếp câu hỏi: Nguyên nhân gây tượng đâu? Biện pháp khắc phục?
- Cơ thể nhân thực đa bào nguyên phân lớn lên
- Do nhân đôi lần phân ly lần NST
- Cơ thể sinh sản sinh dưỡng nguyên phân tạo thể giống mẹ
- Cơ thể SV đa bào:
+ Làm tăng số lượng tế bào + Giúp tái tạo quan, phận bị tổn thương thể * HS trả lời được:
- Nếu dây thoi vô sác bị phá huỷ thí khơng có phân chia đồng NST kí sau hai tế bào
- Nguyên nhân gây tượng dây thoi voo sắc bj phá huỷ yếu tố vật lí, hố học mơi trường tia phóng xạ, nhiệt độ cao đột ngột,các chất hố học… - Biện pháp: Con người phải biết bảo vệ môi trường nhằm hạn chế hoạt động thải mơi trường tác nhân nói
- Ở tế bào động vật: thắt màng vị trí mặt phẳng xích đạo
- Ở tế bào thực vật: Hình thành vách ngăn.
* Kết quả: 1tbNP tbcon giống Tb mẹ
III Ý NGHĨA: 1 Ý nghĩa sinh học:
- Với sinh vật nhân thực, đơn bào,NP là chế sinh sản
- Với sinh vật nhân thực đa bào:
+ Làm tăng số lượng tế bào giúp thể sinh trưởng phát triển
+ Giúp thể tái sinh mô hay quan bị tổn thương
+ Với sinh vật sinh sản sinh dưỡng , NP hình thức cho cá thể có KH KG giống bố mẹ
4 Củng cố
- Điểm quan trọng tình nguyên phân gì?
- Cho HS nhận dạng hình a, b, c, d Hãy cho biết hình a, b, c, d tương ứng với kỳ nào? 5 Dặn dò: Đọc học cũ
Ngày soạn 12/1/2008 Tuần21,Tiết 21, BÀI 19: GIẢM PHÂN
I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:
- Mô tả đặc điểm kì trình giảm phân - Trình bày diễn biến kì đầu giảm phân I - Nêu ý nghĩa trình giảm phân
- Nêu khác biệt trình giảm phân nguyên phân 2 Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ quan sát cho học sinh
- Phát triển lực tư lý thuyết phân tích, so sánh 3 Thái độ, hành vi
- Có ý thức vận dụng kiến thức giảm phân hay sinh sản hữu tính phát biến dị tổ hợp giải tập
(45)- Tranh vẽ trình giảm phâm (hình 19) - Phiếu học tập
Các kỳ Những diễn biến nhiễm sắc thể kỳ
Lần phân bào 1 Lần phân bào 2
Kỳ trung gian Kỳ đầu Kỳ Kỳ sau Kỳ cuối
III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Hỏi đáp- tìm tịi phận - Thuyết trình - giảng giải -Hoạt động nhóm
IV TRỌNG TÂM BÀI HỌC:
- Diễn biến NST qua kỳ giảm phân - Ý nghĩa giảm phân
V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1 Ổn định lớp(1’) 2 Kiểm tra cũ(4’)
BT1: Nêu diễn biến nhiễm sắc thể qua kỳ nguyên phân ý nghĩa? 3.Bài giảng: 35’
* Đặt vấn đề: - Đối với thể sinh vật sinh sản hữu tính sau khi Cơ thể (2n) giao tử (n)
Hợp tử
Trong hình thức sinh sản hữu tính động vật, hợp tử tạo thành kết hợp trứng tinh trùng, trứng tinh trùng tế bào tạo thành qua hoạt động phân bào nào? Bài học hơm tìm hiểu q trình này:
Tìm hiểu Giảm phân I T
G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1:
Yêu cầu Hs quan sát tranh ve sGK H19.1 19.2 trả lời câu hỏi:
T? Giảm phân trình xảy tế bào thực chức gì?
T? Quá trình giảm phân trải qua lần phân bao? Đặc điểm?
T? Kết trình giảm phân từ tế bào? Gv bổ sung nhân mạnh: + Lần phân bào NST không nhân đôi
+ TB tạo nên có NST giảm so với tế bào mẹ bân đầu
Hoạt động 2: - Treo tranh
- Phân nhiệm vụ nhóm: nhóm trình bày kỳ
- Gọi HS bổ sung, nhận
HS nghiên cứu SGK hình vẽ
- Nhóm thảo luận, thống cử đại diện báo cáo:
+ Giảm phân xảy tế bào sinh sản
+ QT giảm phân trải qua lân phân bào
+ Kết quả: Từ tế bào ban đầu qua GP ( lần phân bào) tạo nên tế bào
HS thảo luận nhóm hoạt động độc lập thống ý kiến trả lời
- Các nhóm khác bổ sung
I ĐẶC ĐIỂM CỦA GIẢM PHÂN:
1 Giảm phân bao gồm hai lần phân bào liên tiếp có lần NST nhân đôi
2 Giảm phân xảy tế bào quan sinh sản
3 Kết GP: Từ tế bào ban đầu (2n) qua GP ( lần phân bào) tạo nên tế bào có NST giảm (n)
II GIẢM PHÂN I 1 Kỳ trung gian:
- Nhiễm sắc thể (NST) tiến hành tự nhân đôi 2 Kỳ đầu 1:
- NST nhân đơi kì trung gian - Thoi vơ sắc hình thành
(46)xét
- Treo bảng phụ thông báo đáp án
- GV bổ sung nhấn mạnh:
- Do NST tương đồng bắt đơi kì đầu nên qua kì gữa chúng di chuyển mặt phẳng xích đạo tập trung thành hai hàng (khác so với nguyên phân)
- Kì sau:
- Mỗi NST kép cặp NST kép tương đồng dây thoi vô sắc kéo hai cực tế bào
- Kì cuối: Tạo nện hai tê bào có NST đơn bội kép (khác với nguyên phân)
Hoạt động 3:
Yêu cấu HS nghiên cứu nội dung SGK so sánh với q trình ngun hồn thành nội dung kiến thức
- GV gọi HS trình bày so sánh, sau bỏ sung giúp HS hoành nội dung kiến thức
Hoạt động 4: - Thông báo: Giảm phân trải qua kỳ tương tự nguyên phân
* HS tự nghiên cứu nội dung SGK kiến thức học T?1 TB mẹ bân đầu(2n) tế bào có NST giảm - VD động vật:
T? Vậy tb sinh tinh cho tinh trùng?
T? Và tb sinh trứng cho trứng?
Gv hoàn thiện
và nhận xét
- Một HS trình bày,các em khác bổ sung rút nội dung
HS dựa kiến thức học trả lời:
- Một TB (2n) qua giảm phân cho tb (n) + tế bào sinh tinh 4tinh trùng (n)
+ HS trả lời
(các NST tương đồng) bắt đơi với dính từ đầu đến đầu co xoắn lại Sau tách dần tâm động cịn dính chổ bắt chéo nhiễm sắc tử với
- Trong q trình bắt đơi tách NST tương đồng trao đổi đoạn cho nhau, gọi trao đổi chéo
- Màng nhân nhân dần tiêu biến Kỳ 1:
- NST kép co xoắn cực đại tạo dạng đặc trưng di chuyển tập trung thành hai hàng mặt phẳng xích đạo thoi vô sắc
Kỳ sau 1:
- Mỗi NST kép cặp NST kép tương đồng dây thoi vô sắc kéo hai cực tế bào
5 Cuối kỳ 1:
- Ở cực tế bào, NST dược dãn xoắn
- Màng nhân nhân xuất
- Thoi vô sắc biến mất, tế bào chất phân chia tạo nên hai tế bào có số lượng NST kép giảm nửa
III.GIẢM PHÂN II
- Tiến hành qua kỳ nguyên phân * Kết giảm phân:
- tế bào (2n) tế bào (n)
+ Tb sinh tinh qua giảm phân cho tinh trùng tham gia vào trình sinh sản
+ Một tb trứng qua giảm phân cho trứng thể định hướng (tiêu biến)
IV Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN
1 Nhờ trình giảm phân giao tử tạo thành mang NST đơn bội, qua thụ tinh NST lưỡng bội phục hồi
2 Sự kết hợp ba trình: NP – GP – TT đảm bảo trì ổn định NST đặc trưng lồi sinh sản hữu tính qua hệ thể
3 Sự trao đổi chéo phân li độc cặp NST tương đồng GP tạo nhiều loại giao tử khác nguồn gốc câu trúc NST, với kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử thụ tinh tạo hợp tử mang tổ hợp NST khác nhau, Đó nguyên nhân tạo đa dạng KH KG đẫn đến xuất nguồn nguyên liệu phong phú cho trình tiến hoá và chọn giống
(47)GV hỏi: Bộ NST lồi sinh sản hữu tính ổn định qua hệ nhờ chế nào?
- GV: Giải thích phân li độc lập tổ hợp tự
Rút ý nghĩa trình giảm phân?
- TL : Kết hợp Nguyên phân, giảm phân thụ tinh
HS rút KL ý nghĩa giảm phân
4 CỦNG CỐ:
a) Ở ruồi giấm: 2n = Hãy xác định số lượng NST qua: Kỳ I, Kỳ sau II, Kỳ cuối II
b) Cho HS quan sát lại mơ hình Ngun phân Giảm phân xác định kỳ giảm phân hay nguyên phân?
5 Dặn dò
Đọc học bài
Ngày soạn 16/1/2008 Tiết 22, tuần 22 BÀI 20: THỰC HÀNH
QUAN SÁT CÁC KỲ CỦA NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức:
- HS nhân biết kì khác nguyên phân kính hiển vi. - HS vẽ kì ngun phân kính hiển vi
2 Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ quan sát tiêu sử dụng kính hiển vi 3 Thái độ, hành vi
HS tập tính cẩn thận bảo vệ dụng cụ, đồ dùng thực hành II CHUẨN BỊ:
* GV: - Kính hiển vi
- Tiêu cố định lát cắt dọc rễ hành
- Băng hình vẽ trình ngun phân,máy chiếu - Ơn lại kiến thức tế bào, đặc biệt trình phân bào - Đọc SGK trang 81
III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Trực quan - Vấn đáp - Giảng giải IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1 Ổn định lớp(1’) 2 Kiểm tra cũ(4’) 3.Bài giảng: 35’
* Đặt vấn đề
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1:
Trước thực hành GV làm số cơng việc: + Chia nhóm
+ Phát dụng cụ: Kính hiển vi, tiêu cố định - GV đưa yêu cầu:
+ Sử dung kính hiển vi quan sát tiêu rể hành
I Quan sát, nhận biết kì ngun phân - Các nhóm nhận dụng cụ, lưu ý phải bảo quản dụng cụ
- Các nhóm hoạt động:
(48)+ Nhận biết kì trình nguyên phân + Vẽ sơ lược hính tế bào với kí quan sát
- Gv kiểm tra cách:
+ Quan sát thị trường kính hiển vi nhóm + Giúp đỡ nhóm yếu
- Gv cho HS xem thêm băng hình kì nguyên phân
_ GV yêu cầu HS xem phải nhận biết kì, diễn biến hoạt động NST
Hoạt động 2: Gv yêu cầu:
T? Tại kì ngun phân tiêu lại khác nhau?
- Gv kiểm tra cách thu th báo cáo số học sinh
- Gv nhận xét cho điểm HS làm tốt
+ Nhìn rõ mẫu quan sát vẽ hình
+ Nhận biết kì nguyên phân phân tích diễn biến NST kì
+ tham khảo thêm hình 21 SGK trang 82
II Viết báo cáo thu hoạch:
Cá nhân hoàn thành báo cáo thu hoạch - Vẽ đủ hình quan sát
- Trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu được:
+ Tiêu lát cắt dọc rễ hành nên có ki khác với loại tế bào khác
+ Trong kì diễn biến đầu kì, kì, cuối kì khác nên tiêu khác
V Củng cố.
- Hs trả lại dụng cụ ( tiêu không bị vỡ) - Thu báo cáo thu hoạch
- Gv nhận xét học VI Dặn dị
- Ơn tập tồn kiến thức sinh học tế bào - Đọc học cũ
Ngày soạn: 05/02/2009 Tuần 23, Tiết 23 Bài 21: ÔN TẬP SINH HỌC TẾ BÀO
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức chương, mối liên hệ kiến thức chương, mối liên hệ kiến thức chương, có liên quan
- nắm khái niệm tế bào
Xây dựng đồ khái niệm, hệ thống câu hỏi ôn tập chương 2 Kĩ năng:
- Rèn kỳ khái quát, so sánh, liên hệ, vận dụng, tư logic - Hoạt động nhóm cá nhân
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Một số đồ làm mẫu cho HS SGK. - HS: Ôn tập kiến thức trọng tâm chương III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Kiểm tra bai cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS. 2 Trọng tâm:
- Xây dựng đồ khái niệm
- Xây dựng hệ thống câu hỏi cho bài: 3 Bài mới:
T G
(49)Gv yêu cầu HS trình bày kiến thức vấn đề sau:
+ thành phần hoá học tế bào,
+ Cấu tạo tế bào
+ chuyển hoá vật chất lượng
+ Phân chia tế bào * GV cần lưu ý:
Nhắc nhở Hs tự đọc mục 1,2 SGK trang 24 để nắm yêu cầu ôn tập
- Gv nêu yêu học biết xây dựng đồ khái niệm, sơ đồ kiến thức
- Gv hướng dẫn HS xây dựng đồ khái niệm
* Yêu cầu:
Trên mũi tên hay lời gạch nối ghi thích cho phù hợp với mối quan hệ nhân chúng toàn mối quan hệ đồ thể chủ đề, trình chọn
* Yêu cầu: Vận dụng kiến thức, hoàn thành phần lại đồ dạng phân nhánh
* Gv yêu cầu:
N? Phân tích đồ khái niệm dạng lưới SGk trang 86
- Gv nhận xét đánh giá, nhấn mạnh cách xây dựng đồ khái niệm dạng mạng lưới
* Gv yêu cầu Hs xây dựng đồ khái niệm dạng lưới với chủ đề khái niệm cho trước sau;
+ sồn tiếp diễn liên tục ( khái niệm: phân đôi, nguyên phân, giảm phân,nhân đôi AND, thoi vô sắc)
+ Thế giới sống hệ mở với dòng lượng chuyển dời liên tục hệ sinh thái ( khái niệm: Mặt trời,cây xanh, bò, vi khuẩn, ATP…)
- Gv yêu cầu Hs xác định kiến
Hs nhóm chuẩn bị nhà , cử đại diện trả lời vấn đề cách tóm tắt
HS nhóm chuẩn bị
- nhóm hoạt động :
+ Các nhân vận dụng kiên thức + thảo luận nhóm thống ý kiến đê hồn thành nội dung * yêu cầu ngắn gọn khái quát
- HS nghiên cứu SGk trang 86, thảo luận nhóm vấn đề: + Chủ đề đồ
+ vị trí khái niệm
+ gạch nối khái niệm + Đại diện nhóm vẽ sơ đồ lên trình bày
Hs hoạt động nhóm yêu cầu đạt là:
Thoi vô sắc Ng.phânNhân đôi ANDP.đôi Giảm phân HS thảo luận, vận dụng kiến thức chương phân chia tế bào để trả lời
+ Phân tích kết dể biết trình
+ Ý nghĩa q trình phân bào
I Tóm tắt nội dung phần sinh học tế bào.
Thành phần hoá học tế bào SGk trang 82
Cấu tạo tế bào SGK tang 83
chuyển hoá vật chất lượng SGk trang 83
Phân chia tế bào SGK trang 84
1 Xây dựng bẩn đồ khái niệm: * Các bước xây dựng đồ khái niệm:
- xây dựng chủ đề lớn hay trình
- chọn số khái niệm then chốt phản ánh chủ đề hay q trình
- Vẽ gạch nối hai mũi tên nối khái niệm với
a Các bước xây dựng đồ khái niệm dạng phân nhánh.
b Bản đồ khái niệm dạng mạng lưới: * Ví dụ:
+ Chủ đè đồ, Q trình chuyển hố lượng
+ Các khái niệm liên quan: ATP, ti thể, lục lạp, tế bào thực vật hô hấp tế bào
Hô hấp tế bào
Lục lạp ATP Ti thể
(50)