1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức

182 564 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1 8 TÌNH HÌNH CHUNG VÀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THẾ GIỚI SỐ MINH ĐỨC. 8 1.1.Giới Thiệu Về Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức 9 1.1.1.Giới Thiệu Về Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức 9 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức 9 1.1.3 Mục tiêu phát triển của Minh Đức 11 1.2. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của công ty 12 1.2.1.Chức năng. 12 1.2.2. Nhiệm vụ. 12 1.2.3. Ngành nghề kinh doanh. 12 1.3. Quy trình kinh doanh của công ty 14 1.4: Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty 16 1.4.1 Các loại dụng cụ lắp đặt: 16 1.4.2. Các loại máy móc văn phòng: 17 1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức 17 1.5.1 Sơ đồ quản ký kinh doanh của công ty 17 1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 18 1.6.Tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh và lao động của Công ty Cổ phần Thế Giới Số Minh Đức 20 1.6.1 Tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh 20 1.6.2.Tình hình tố chức lao động của Công ty 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 25 CHƯƠNG 2 27 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH, TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THẾ GIỚI SỐ MINH ĐỨC 27 NĂM 2016 27 2.1.Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức năm 2016 28 2.2. Phân tích tình hình tài chính của công ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức 30 2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Thế Giới Số Minh Đức 31 Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Thế Giới Số Minh Đức ta đi tìm hiểu qua bảng 22. 31 2.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức 36 2.2.3. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán. 41 2.2.4 Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 46 2.2.5.Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức 49 2.2.6.Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lợi của vốn 58 2.3.Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa và lợi nhuận tại Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức. 65 2.3.1 Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa theo mặt hàng chủ yếu. 65 2.3.2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm đối với một số khách hàng chủ yếu 70 2.3.3 Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa theo thời gian 77 2.3.4. Phân tích tình hình lợi nhuận của Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 82 CHƯƠNG 3 83 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THẾ GIỚI SỐ MINH ĐỨC 83 3.1. Tính cấp thiết của chuyên đề 84 3.2. Mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của chuyên đề 84 3.2.1. Mục đích nghiên cứu: 84 3.2.2. Đối tượng nghiên cứu: 85 3.2.3. Nội dung nghiên cứu: 85 3.2.4. Phương pháp nghiên cứu: 85 3.3 Cơ sở lý luận về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp. 85 3.3.1.Khái niệm, phân loại, ý nghĩa và đặc điểm của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp 85 3.3.2. Các chuẩn mực kế toán và chế độ chính sách về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh. 99 3.3.3 Yêu cầu, nhiệm vụ đối với công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh. 99 3.3.4 Phương pháp hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh: 100 3.3.5. Hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán: 109 3.4. Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức. 111 3.4.1. Tổ chức công tác kế toán tại Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức 111 3.4.2. Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức 115 3.4.3. Nhận xét về thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinhdoanh tại Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức 166 3.5. Giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức 169 3.5.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng. 169 3.5.2. Yêu cầu hoàn thiện: 170 3.5.3. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện. 170 KẾT LUẬN CHUNG 175 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 176

Trang 1

MỤC LỤC

M C L C Ụ Ụ 1

DANH M C B NG BI U Ụ Ả Ể 2

M Đ U Ơ Â 4

CH ƯƠ NG 1 6

TÌNH HÌNH CHUNG VÀ ĐI U KI N KINH DOANH CH Y U C A CÔNG TY C PH N Ề Ệ Ủ Ế Ủ Ô Â TH GI I S MINH Đ C Ế Ơ Ô Ư 6

K T LU N CH Ế Ậ ƯƠ NG 1 23

CH ƯƠ NG 2 25

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH, TÌNH HÌNH TIÊU TH S N PH M C A CÔNG TY C PH N Ụ Ả Ẩ Ủ Ô Â TH GI I S MINH Đ C Ế Ơ Ô Ư 25

NĂM 2016 25

K T LU N CH Ế Ậ ƯƠ NG 2 80

CH ƯƠ NG 3 81

T CH C CÔNG TÁC K TOÁN TIÊU TH VÀ XÁC Đ NH K T QU KINH DOANH T I Ô Ư Ế Ụ Ị Ế Ả Ạ CÔNG TY C PH N TH GI I S MINH Đ C Ô Â Ế Ơ Ô Ư 81

K T LU N CHUNG Ế Ậ 181

DANH M C TÀI LI U THAM KH O Ụ Ệ Ả 182

1

Trang 2

DANH MỤC BẢNG BIỂU

M C L C Ụ Ụ 1

DANH M C B NG BI U Ụ Ả Ể 2

M Đ U Ơ Â 4

CH ƯƠ NG 1 6

TÌNH HÌNH CHUNG VÀ ĐI U KI N KINH DOANH CH Y U C A CÔNG TY C PH N Ề Ệ Ủ Ế Ủ Ô Â TH GI I S MINH Đ C Ế Ơ Ô Ư 6

K T LU N CH Ế Ậ ƯƠ NG 1 23

CH ƯƠ NG 2 25

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH, TÌNH HÌNH TIÊU TH S N PH M C A CÔNG TY C PH N Ụ Ả Ẩ Ủ Ô Â TH GI I S MINH Đ C Ế Ơ Ô Ư 25

NĂM 2016 25

K T LU N CH Ế Ậ ƯƠ NG 2 80

CH ƯƠ NG 3 81

T CH C CÔNG TÁC K TOÁN TIÊU TH VÀ XÁC Đ NH K T QU KINH DOANH T I Ô Ư Ế Ụ Ị Ế Ả Ạ CÔNG TY C PH N TH GI I S MINH Đ C Ô Â Ế Ơ Ô Ư 81

K T LU N CHUNG Ế Ậ 181

DANH M C TÀI LI U THAM KH O Ụ Ệ Ả 182

Trang 3

DANH MỤC HÌNH

M C L C Ụ Ụ 1

DANH M C B NG BI U Ụ Ả Ể 2

M Đ U Ơ Â 4

CH ƯƠ NG 1 6

TÌNH HÌNH CHUNG VÀ ĐI U KI N KINH DOANH CH Y U C A CÔNG TY C PH N Ề Ệ Ủ Ế Ủ Ô Â TH GI I S MINH Đ C Ế Ơ Ô Ư 6

K T LU N CH Ế Ậ ƯƠ NG 1 23

CH ƯƠ NG 2 25

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH, TÌNH HÌNH TIÊU TH S N PH M C A CÔNG TY C PH N Ụ Ả Ẩ Ủ Ô Â TH GI I S MINH Đ C Ế Ơ Ô Ư 25

NĂM 2016 25

K T LU N CH Ế Ậ ƯƠ NG 2 80

CH ƯƠ NG 3 81

T CH C CÔNG TÁC K TOÁN TIÊU TH VÀ XÁC Đ NH K T QU KINH DOANH T I Ô Ư Ế Ụ Ị Ế Ả Ạ CÔNG TY C PH N TH GI I S MINH Đ C Ô Â Ế Ơ Ô Ư 81

K T LU N CHUNG Ế Ậ 181

DANH M C TÀI LI U THAM KH O Ụ Ệ Ả 182

3

Trang 4

MỞ ĐẦU

Hiện nay xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, do vậykhông thể nằm ngoài xu thế chung của thời đại,Việt Nam cũng đang trong giai đoạncông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước thì sự cần thiết phải phát triển các ngành côngnghiệp nói chung và ngành công nghiệp điện, điện tử nói riêng để đạt được mục tiêuphát triển đất nước Doanh nghiệp kinh doanh thương mại là cầu nối giữa doanhnghiệp sản xuất và người tiêu dùng Chức năng chủ yếu của các doanh nghiệp thươngmại là tổ chức lưu thông hàng hoá đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng.Các doanh nghiệp muốn thu hồi được vốn bỏ ra, bù đắp được chi phí và nguồntích luỹ nhằm tái sản xuất mở rộng, cải thiện và nâng cao đời sống của người laođộng… thì cần phải quản lý và tổ chức tốt khâu tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ.Thông qua khâu tiêu thụ, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá được thực hiện, vốncủa doanh nghiệp thương mại được chuyển từ hình thái hiện vật là hàng hoá sang hìnhthái giá trị tiền tệ

Sau thời gian ngắn thực tập tại Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đưc, được

sự quan tâm và giúp đỡ của các cán bộ phòng Kế Toán của công ty kết hợp với nhữngkiến thức đã học ở trường tác giả nhận thức được vai trò quan trọng của công tác kếtoán tiêu thụ đối với sự hoạt động và phát triển của doanh nghiệp Vì vậy tác giả chọn

đề tài: “Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công

Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.Nội

dung luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức.

Chương 2: Phân tích tình hình tài chính và tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức.

Chương 3: Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức.

Do kiến thức và thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót,

vì vậy tác giả rất mong nhận được những ý kiến đánh giá, nhận xét của quý thầy côgiáo trong Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, cùng toàn thể các bạn sinh viên đểkết quả nghiên cứu của luận văn được hoàn thiện hơn

Trang 5

Tác giả xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Th.S DươngThị Nhàn đã giúp đỡ em hoàn thành cuốn luận văn này.

Tác giả xin đề nghị được bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệpchuyên ngành Kế toán doanh nghiệp trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Tác giả xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, Ngày 31 tháng 05 năm 2017

Sinh viên Trần Thị Hậu

5

Trang 6

CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH CHUNG VÀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THẾ GIỚI SỐ MINH ĐỨC.

1.1.Giới Thiệu Về Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức

1.1.1.Giới Thiệu Về Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức

- Tên giao dịch (Vie.): CÔNG TY CỔ PHẦN THẾ GIỚI SỐ MINH ĐỨC

- Tên giao dịch (Eng.): MINH DUC DIGITAL WORLD JOINT STOCK

COMPANY

Trang 7

- Tên viết tắt: MINHDUC PC.,JSC

- Trụ sở chính: P28-162 Tôn Đức Thắng, Phường Hàng Bột, Quận Đống Đa, Tp.

Hà Nội

- Điện thoại: 0983322734

- E-mail: minhducpc@gmail.com

- Website: www.minhducpc.vn

- Thông tin về người đứng đầu:

- Ông: Vương Đình Hưng

- Chức danh: Giám đốc

- Mã số thuế: 012020633

- Tài khoản: 19629007 Mở tại: Ngân hàng TMCP Nam Thịnh Vượng

(VPBank)-CN Tôn Đức Thắng

- Hoạt động theo ủy quyền của doanh nghiệp:

- Tên doanh nghiệp: Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức

- Người đại diện Pháp luật: Ông Vương Đình Hưng

- Vốn điều lệ: 1.000.000.000 đồng Bằng chữ: Một tỷ đồng chẵn

- Mã số doanh nghiệp: 0104903870

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh

Đức

Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức ( MINH DUC PC.,JSC) chính thức

khai trương và đi vào hoạt động với tên giao dịch quốc tế là Minh Duc Digital world

joint stock company từ năm 2010 theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 0104903870

do sở kế hoạch và đầu tư-thành phố hà nội cấp ngày 23 tháng 09 năm 2010 với vốnđiều lệ là 1 tỷ đồng, là một trong những đơn vị hoạt động kinh doanh trong lĩnh vựcCông nghệ thông tin và sản xuất, cung cấp các thiết bị: nội thất Văn phòng, Khách sạn,Gia đình, Trường học, Bệnh Viện,

MINH DUC PC.,JSC là một trong những thành viên quan trọng nhất trong số

16 thành viên của SARA GROUP.SARA ECOM luôn mang lại doanh số và lợi nhuậncao nhất trong bảng thành tích của MINH DUC PC.,JSC

Được đào tào từ môi Quý cơ quan Quản trị chuyên nghiệp cùng với những kinhnghiệm trong quá trình cộng tác, các sáng lạp viên MINH DUC PC.,JSC nhận địnhkinh doanh thương mại nội địa và quốc tế, kinh doanh dịch vụ là kinh doanh có tươnglai mang lại giá trị gia tăng lớn và là ngành kinh tế chủ đạo mang đến sự tồn vinh chođắt nước chính vì vậy MINH DUC PC.,JSC ra đời

Với Kinh nghiệm thương mại , sự am hiểu thị Quý Bộ, ngành hàng của nhữngcán bộ chủ chốt, mối quan hệ với các nhà cung cấp , các hãng sản xuất lớn, mạng lướitiêu thụ rộng khắp trên toàn quốc, mối quan hệ với các nhà cung cấp nước ngoài,

7

Trang 8

MINH DUC PC.,JSC chọn kinh doanh thiết bị máy tính, máy văn phòng, cung cấpdịch vụ tin học, tư vấn và cung cấp giải pháp tích hợp là ngành kinh doanh chủ đạo.

Được sự ủng hộ nhiệt tình của ban lãnh đạo tập đoàn SARA Việt Nam , cáccông ty đối tác, các hãng cung cấp cũng như sự hợp tác của mạng lưới khách hàngrộng khắp trên toàn quốc, hiện nay MINH DUC PC.,JSC đã trở thành một trongnhững công ty hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực cung cấp các sản phẩm công nghệthông tin, thiết bị máy văn phòng và cung cấp dịch vụ giải pháp tích hợp hệ thốngthông tin

Trong suốt thời gian qua, MINH DUC PC.,JSC không ngừng vươn lên hoànthiện về mặt tổ chức, chất lượng sản ohaamr hàng hóa, dịch vụ.Với đội ngũ cán bộcông nhân viên lành nghề, trình độ hcj vấn và chuyên môn cao, được đào tào chu đáo (trên 90% cán bộ, công nhân viên có trình độ Đại Học ) chúng tôi cam kết sẽ mang lạicho quý khách hàng sản phẩm ,hàng hóa và dich vụ tốt nhất, cạnh tranh mạnh nhất

Sau 7 năm hình thành và phát triển, đến nay Công ty Minh Đức đã thiết lậpđược hệ thống sản phẩm có uy tín trên thị trường cũng như sự cộng tác chặt chẽ củacác nhà phân phối khác trên thị trường Việt Nam Các mức độ quan hệ bao gồm:

Quan hệ đối tác với các cơ quan chuyên môn:

Minh Đức đã có quan hệ tốt và chặt chẽ với các cơ sở đào tạo trên lĩnh vực đào tạobồi dưỡng nghiệp vụ; các cơ sở nghiên cứu như:

- Công Ty Cổ Phần Panamotion Việt Nam

- Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Quận Đống Đa

- Công Ty Liên Doanh Tnhh Tư Vấn Y Tế Mediconsult Việt Nam

- Trường Đào Tạo Và Bồi Dưỡng Nghiệp Vụ Kiểm Toán

- Trung Tâm Bồi Dưỡng Chính Trị Quận Đống Đa

- Công Ty TNHH TMDV Tin Học An Phát

- Trung Tâm Đo Lường Chất Lượng Viettel- Chi Nhánh Tập Đoàn Viễn ThôngQuân Đội

Quan hệ với các đối tác nước ngoài:

- Là doanh nghiệp hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực cung cấp các thiết bịchohệ thống các Sở, các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, cáctrường dạy nghề và các trường THPT, THCS trên toàn quốc, Minh Đức hiểu rằng cầnphải hợp tác với các hãng thiết bị có tên tuổi trên thế giới, có như vậy mới nhận được

sự hỗ trợ về kỹ thuật một cách đầy đủ nhất và liên tục cập nhật công nghệ tiên tiếnnhất Và chúng tôi đã xây dựng được mối quan hệ chặt chẽ với các đối tác nước ngoàitrên nhiều lĩnh vực, bởi vậy các sản phẩm thiết bị do Minh Đức cung cấp đều có chấtlượng đảm bảo, chính sách giá hợp lý, và chất lượng dịch vụ sau bán hàng tốt Dưới

Trang 9

đây là một số đối tác nước ngoài hợp tác với chúng tôi trong việc cung cấp thiết bị và

hỗ trợ kỹ thuật những năm qua:

- Trong quan hệ với các đối tác nước ngoài, Công ty tập trung vào các lĩnh vựcsau:

+ Hợp tác nghiên cứu và đầu tư sản xuất thiết bị giáo dục trong nước.+ Hợp tác trong lĩnh vực phân phối sản phẩm thiết bị tin học

+Hợp tác trong lĩnh vực phân phối và cung ứng chuyển giao công nghệ, thiết bịthí nghiệm, đo lường, tự động hoá và các thiết bị khoa học kỹ thuật

+ Hợp tác trong lĩnh vực cung cấp các giải pháp

+ Hợp tác trong lĩnh vực phát triển phần mềm ứng dụng

+ Hợp tác trong lĩnh vực đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

1.1.3 Mục tiêu phát triển của Minh Đức

Công ty cổ phần thế giới số Minh Đức đã và đang không ngừng phát triển, làmột trong những công ty có uy tín lớn trong lĩnh vực kinh doanh tin học - điện tử, thiết

bị giáo dục, thiết bị dạy nghề và giải pháp ứng dụng CNTT (phần cứng và phần mềm).Công ty luôn vươn tới sự hoàn thiện chính mình về chất lượng dịch vụ Chúng tôi luônmong muốn thoả mãn sự hài lòng của quí khách hàng bằng cách phục vụ khách hàng

những công nghệ mới nhất và sản phẩm chất lượng cao nhất Vì vậy mục tiêu của

chúng tôi là:

- Trở thành Công ty hàng đầu trong lĩnh vực tin học tại Việt nam

- Có uy tín lớn đối với khách hàng và bạn hàng trong và ngoài nước

- Từng bước hoàn thiện chính mình trong lĩnh vực về dịch vụ, bảo hành, bảo trì

để đảm bảo sự hài lòng tuyệt đối của khách hàng và bạn hàng trước và sau khi mua bất

kỳ sản phẩm nào mà Công ty Minh Đức cung cấp

- Không ngừng đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn của từng cán bộ, nhânviên trong từng lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty nhất là trong lĩnh vực pháttriển kinh doanh điện – điện tử, tin học, thiết bị Giáo dục, Thiết bị dạy nghề, phầnmềm, tư vấn các giải pháp tin học Thường xuyên mở các khoá đào tạo theo từngchuyên môn khác nhau như: đào tạo các nhân viên mới, bổ sung kiến thức và lĩnh hộinhững công nghệ mới trên thế giới đối với toàn bộ các nhân viên của Công ty

- Tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên trong Công ty có thu nhập ổn định và mứcsống ngày càng được nâng cao Nâng cao đời sống tinh thần cho các thành viên củaMinh Đức để tạo điều kiện tốt nhất trong quá trình làm việc và phục vụ khách hàng

9

Trang 10

1.2 Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của công ty

1.2.1.Chức năng.

- MINH DUC PC.,JSC chọn kinh doanh thiết bị máy tính, máy văn phòng, cungcấp dịch vụ tin học, tư vấn và cung cấp giải pháp tích hợp là ngành kinh doanh chủđạo

- Chấp hành và thực hiện đầy đủ chính sách, chế độ pháp luật của nhà nước về

1.2.2 Nhiệm vụ.

- Thực hiện nghiêm túc pháp luật của nhà nước, nhiệm vụ đối với Nhà nước, bảo

vệ tài sản, bảo vệ sản xuất; giữ gìn an ninh trật tự và an toàn xã hội trong nội bộ Côngty; làm nghĩa vụ quốc phòng và có các biện pháp bảo vệ môi trường xung quanh Côngty

- Tự chủ thiết lập các mối quan hệ với các đối tác kinh tế Thiết lập các mối liêndoanh, liên kết nhằm tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh

- Tìm hiểu nghiên cứu thị trường, khai thác tốt hơn thị trường hiện có, tìm kiếmthị trường mới

- Tạo thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên, chăm lo đời sống vật chất vàtinh thần, không ngừng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, văn hoá,khoa học kỹ thuật cho người lao động

1.2.3 Ngành nghề kinh doanh.

- Bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm

- Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình

- Lập trình máy vi tính

- Tư vấn máy vi tính và quản trị hệ thống máy vi tính

- Sửa chữa thiết bị điện tử và quang học

- Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông ( trừ thiết bị thu phát sóng)

- Bán buôn máy móc, thiết bị y tế

- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt trong xây dựng

- Bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, thuốc lào chiếm tỷ trọng lớntrong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp

- Bán lẻ thiết bị nghe nhìn trong các cửa hàng chuyên doanh

- Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường tủ, bàn ghế và đồ nội thất tương tự, đèn và bộđèn điện, đồ dùng gia đình khác chưa được phân vào đâu trong các cửa hàng chuyênngành

- Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên doanh

- Bán lẻ máy ảnh, phim ảnh và vật liệu ảnh trong các cửa hàng chuyên ngành

- Bán lẻ xe đạp và phụ tùng trong các cửa hàng chuyên doanh

- Vận hành khách hàng đường bộ trong nôi thành, ngoại thành (trừ vận tải bằng

xe buýt)

Trang 11

- Vận tải hành khách bằng xe lam, xe lôi, xe máy

- Vận tải hành khách đường bộ khác

- Hoạt động của các điểm truy cập internet

- Tư vấn máy vi tính và quản trị hệ thống máy vi tính

- Hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ khác liên quan đến máy vitính

- Xử lý dữ liệu Cho thuê và các hoạt động liên quan

- Cổng thông tin( trừ hoạt động báo chí); quảng cáo

- Nghiên cứu thị trường và thăm dò dư luận (không bao gồm dịch vụ điều tra vàthông tin nhà nước cấm)

- Sửa chữa máy móc, thiết bị

- Sửa chữa thiết bị điên tử và quang học

- Sửa chữa thiết bị điện

- Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải( trừ mô tô, ô tô, xe máy và xe cóđộng cơ khác)

- Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp

- Lắp đặt hệ thống điện

- Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hòa không khí

- Bán mô tô, xe máy

- Bán lẻ trong siêu thị, trung tâm thương mại

- Bán lẻ vải, len, sợi, chỉ hâu và hàng dệt khác trong các cửa hàng chuyên doanh

- Bán lẻ xi măng, gạch xây, ngói, đá, cát sỏi và vật liệu xây dựng khác trong cáccửa hàng chuyên doanh

- Bán lẻ gạch ốp lát, thiết bị vệ sinh trong các cửa hàng chuyên doanh

- Bán lẻ kính xây dựng trong các cửa hàng chuyên doanh

- Bán lẻ thảm, đệm, chăn, màn, rèm, vật liệu phủ tường và sàn trong các cửahàng chuyên doanh

- Bán lẻ giường, tủ, bàn, ghế và đồ dùng nội thất tương tự trong các cửa hàngchuyên doanh

- Bán lẻ đồ dùng gia đình bằng gốm, sứ, thủy tinh trong các cửa hàng chuyêndoanh

- Bán lẻ bằng đĩa âm thanh, hình ảnh (kể cả băng, đĩa trắng) trong các cửa hàngchuyên doanh

- Bán lẻ thiết bị, dụng cụ thể dục, thể thao trong các cử hàng chuyên doanh

- Bán lẻ trò chơi, đồ chơi trong các cửa hầng chuyên doanh (trừ loại đồ chơi cóhại cho giáo dục phong cách, sức khỏe của trẻ em hoặc gây ảnh hưởng đến an ninh,trật tự , an toàn xã hội)

11

Trang 12

- Bán lẻ hàng hóa đã qua sử dụng trong các cửa hàng chuyên doanh

- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

- Kho bãi và lưu dữ hàng hóa

- Bốc xếp hàng hóa cảng hàng không

- Cho thuê xe có động cơ

- In ấn

- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh

- Sản xuất máy điều hòa nhiệt độ cho cả mô tô, Sản xuất quạt không cho gia đình

1.3 Quy trình kinh doanh của công ty

Quy trình kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức được tóm tắttrong ba khâu chính, cụ thể như sau:

• Sơ đồ quy trình kinh doanh của công ty:

Hàng hóađầu vào

Trang 13

Hình 1-1: Quy trình kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức Giải thích quy trình:

Bước 1: Mua hàng hóa đầu vào

- Phòng kinh doanh có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng; kí kết các hợp đồng muabán

- Phòng kinh doanh gửi kế hoạch kinh doanh lên Ban Giám đốc, nếu được duyệtthì triển khai kế hoạch lần lượt theo từng bước sau:

+Chọn nhà cung cấp phù hợp;

+Gửi đơn đặt hàng, yêu cầu báo giá;

+Kí kết hợp đồng mua bán với nhà cung cấp;

+Kiểm định chất lượng, số lượng, quy cách, mẫu mã vật tư trước khi nhập về kho

; lập biên bản bàn giao tại thời điểm nhận hàng

+Chuyển chứng từ thanh toán cho phòng kế toán để làm các thủ tục thanh toáncho nhà cung cấp

Bước 2: Điều chỉnh và lắp đặt

Sau khi bên bán bàn giao hàng hóa Công ty sẽ kiểm tra chất lượng hàng hóa.Tại đây, hàng hóa sẽ được phân loại và sắp xếp 1 cách khoa học phù hợp với cáchquản lý của công ty

- Bộ phận kỹ thuật tiến hành lắp ráp và kiểm định chất lượng sản phẩm và chovận hành thử

Bước 3: Nhập kho hàng bán

- Hàng hóa đạt tiêu chuẩn kiểm định được đưa vào nhập kho để tiêu thụ hoặcxuất bán thẳng cho khách hàng

Bước 4: Tiêu thụ

- Công ty lựa chọn phương thức tiêu thụ trực tiếp, không thông qua đại lí kí gửi

- Bộ phận bán hàng giao hàng đúng thời gian, địa điểm, số lượng như trong hợpđồng đã kí với khách hàng; lập biên bản bàn giao tại thời điểm giao hàng

- Gửi biên bản bàn giao cho phòng kế toán để xác định và thu hồi công nợ từkhách hàng

13

Hàng hóa đảm bảochất lượng

Nhập kho

hành ở hãng

Kiểm tra

Trang 14

1.4: Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty

1.4.1 Các loại dụng cụ lắp đặt:

Là công ty thương mại chuyên buôn bán, sửa chữa các thiết bị điện, điện tử tin học,máy in, máy photo, thi công mạng nên cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty quan trọngnhất là phải có các công cụ dụng cụ phụ vụ cho việc sửa chữa, lắp đặt như máykhoan, , máy dán keo, thước,…Cụ thể được thể hiện qua bảng 1-1 dưới đây:

BẢNG THỐNG KÊ CÁC LOẠI DỤNG CỤ LẮP ĐẶT ĐẾN NGÀY 31/12/2016

BẢNG 1-1 STT TÊN CÁC LOẠI DỤNG CỤ LẮP ĐẶT SỐ LƯỢNG ĐƠN VI

TÍNH

3 Máy dán keo, dụng cụ bơm hút, kéo trải chuyên

5 Dụng cụ kiểm tra: thước kẹp, thước mét, dây dọi,

6 Các túi đồ nghề đi kèm theo: Cler, mlete, kẹp

Trang 15

1.4.2 Các loại máy móc văn phòng:

Là công ty thương mại nên cơ sở vật chất kỹ thuật cảu công ty không thể thiếu

đó chính là các thiết bị văn phòng như máy tính, máy photo, máy in…Tính đến hếtngày 31/12/2016 công ty có các tài sản như sau (Bảng 1-2):

BẢNG THỐNG KÊ TÀI SẢN, MÁY MÓC THIẾT BI ĐẾN NGÀY 31/12/2016

GHI CHÚ

1 Máy vi tính thiết kế 03 Intel Core i7 Hoa Kỳ Hoạt động tốt

2 Máy vi tính xách tay 05 Intel Core i5 Hoa Kỳ Hoạt động tốt

3 Máy vi tính KD + KT 6 Intel Core i3 Hoa Kỳ Hoạt động tốt

6 Điện thoại bàn 02 Panasonic Hàn quốc Hoạt động tốt

7 Máy Photocoppy 01 Ricoh Nhật Bản Hoạt động tốt

9 Máy ảnh kỹ thuật số 01 Canon, Sony Trung quốc Hoạt động tốt

1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức

1.5.1 Sơ đồ quản ký kinh doanh của công ty

Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty được tổ chức theo phòng ban chuyêntrách thống nhất từ ban giám đốc đến từng nhân viên, quyền lực tập trung ở ban giámđốc, ban giám đốc tới các trưởng phòng

• Sơ đồ bộ máy quản lý kinh doanh của công ty được thể hiện ở hình 1-2:

\

15

Trang 16

Hình 1-2: Sơ đồ bộ máy quản lý kinh doanh của công ty

1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban

a. Ban giám đốc: Điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty, chịu

trách nhiệm toàn bộ về kết quả kinh doanh của Công ty

b. Phó giám đốc: Là những người trực tiếp quản lý, quyết định và định

hướng cho quá trình phát triển lâu dài của công ty

c. Phòng kinh doanh: Hệ thống bao gồm những người chuyên tiếp nhận

các dự án, tổ chức và triển khai thực hiện các dự án

Bộ phận dự án: Với đúng nghĩa đã đặt tên ”Công ty cổ phần thế giới số

Minh Đức", bộ phận dự án là niềm kiêu hãnh cũng như được giao trách nhiệm lớn lao

và là mũi nhọn phát triển lâu dài của Công ty với các nhiệm vụ chính:

Phòngkinhdoanh

Phòngkỹthuật

Bộphậnkhohàng

Kinh doanh

phân phối

dự án

Kinh doanhxuất nhậpkhẩu

Kinh doanhbán lẻ

Sửa chữabảo hành

Triểnkhai hệthống

Trang 17

- Kết hợp với các bộ phận hỗ trợ của Công ty tìm hiểu sản phẩm, xây dựng giảipháp công nghệ mới vào ứng dụng.

- Tìm hiểu, phân tích các nguồn thông tin Định hướng chọn lựa sản phẩm cạnhtranh cũng như lập kế hoạch thực hiện công tác theo dõi, tham gia đấu thầu các dự án

- Lập kế hoạch chi tiết cho những dự án lớn, đảm bảo tiêu chí triển khai hàng hóađúng chất lượng - tiến độ; công tác đào tạo - chuyển giao công nghệ đáp ứng đượcmong muốn của khách hàng

- Hiện tại, Công ty Minh Đức có đội ngũ nhân viên kinh doanh giàu kinhnghiệm, với khả năng kinh doanh độc lập, giám sát tốt mảng công việc được giao phó

thông qua sự giám sát của Phó giám đốc kinh doanh dự án Với mục tiêu ”Đem đến cho khách hàng sự hài lòng về giải pháp và hiệu quả đầu tư, tạo dựng uy tín của công ty trên thị trường", chỉ trong vòng 7 năm hình thành và phát triển, đội ngũ kinh

doanh đã dần chiếm lĩnh được nhiều thị trường, được nhiều bạn hàng ủng hộ gửi trọnniềm tin

Mô hình hoạt động đơn giản nhưng không chồng chéo nhiệm vụ, có khả năng hỗ trợlinh hoạt giữa các mảng kinh doanh với nhau Bao gồm:

 Bộ phận kinh doanh bán lẻ:

- Đối tác bao gồm các bạn hàng, đại lý trên toàn quốc Đó là những người chịutrách nhiệm thực hiện toàn bộ các công việc của dự án, tìm kiếm các đối tác, mở rộngmạng lưới phân phối sản phẩm

- Bộ phận kinh doanh bán lẻ có trách nhiệm: tìm hiểu các sản phẩm mới chuyển

bộ phận Kỹ thuật nghiên cứu ứng dụng để có thể phát triển thành sản phẩm thươngmại của Công ty; Hỗ trợ các đối tác xây dựng dự án, thực hiện các cam kết từ Nhàphân phối đảm bảo quyền lợi của Khách hàng khi sử dụng sản phẩm của Công ty MinhĐức

d Phòng hành chính tổng hợp: Phụ trách việc tuyển chọn đào tạo nhân lực, bố

trí sắp xếp lao động trong Công ty, giải quyết các chế độ chính sách cho người laođộng, theo dõi thi đua, phối hợp các phòng ban trong việc kiểm tra quỹ khen thưởng,phúc lợi đón tiếp khách hàng, điều động lái xe phục vụ cho công việc của công ty

e Phòng Kế toán -Tài chính: Kế toán sổ sách, tính toán chi phí- kết quả, xây

dựng các bảng cân đối kế toán, tính toán lỗ lãi và các nhiệm vụ khác như thẩm định kếhoạch, thống kê, kiểm tra việc tính toán, bảo hiểm, thuế

f Phòng Kỹ thuật

 Bộ phận triển khai: Tiến hành triển khai các dự án của Công ty

Có chức năng triển khai các công việc sau:

- Kiểm tra, dán nhãn bảo hành, cài đặt các phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầucủa khách hàng Đóng gói sản phẩm trước lúc xuất hàng

17

Trang 18

- Vận chuyển, lắp đặt tại từng địa điểm tiếp nhận hàng hoá.

- Hướng dẫn sử dụng, cách khắc phục sự cố cơ bản thiết bị cho cán bộ kỹ thuậtcủa đơn vị tiếp nhận hàng hoá

- Báo cáo kết quả của quá trình triển khai lắp đặt với bộ phận theo dõi dự án

- Theo dõi, bảo hành, sửa chữa toàn bộ các thiết bị trong thời gian bảo hành củathiết bị

 Bộ phận bảo hành: Trung tâm chuyên nhận các sản phẩm mà khách hàngmua của công ty Nhật Nam để bảo hành, bảo trì sản phẩm khi cần thiết hoặc chuyển vềphòng kỹ thuật của công ty

1.6.Tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh và lao động của Công ty Cổ phần Thế Giới Số Minh Đức

1.6.1 Tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh

Quy định về thời gian làm việc

- Mọi nhân viên phải tuân thủ thời gian làm việc theo quy định của công ty, thờigian làm việc 8 giờ/ngày/ca

- Đối với bộ phân văn phòng và các bộ phận làm việc theo giờ hành chính

- Thời gian làm việc sẽ được rút ngắn 1 tiếng mỗi ngày đối với nhân viên nữtrong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi mà vẫn được hưởng đủ lương

Các quy định về thời gian làm việc

- Tất cả nhân viên trong công ty phải chấp hành nghiêm túc thời gian làm việc

Vì lý do cá nhân, khi nhân viên đến muộn được coi là ‘đi muộn’ và kết thúc thời gianlàm việc sớm được coi là ‘về sớm’ Nếu nhân viên đi muộn/về sớm hoặc vắng mặttrong giờ làm việc sẽ bị phạt bằng tiền mặt Cụ thể đi muộn từ 5-10’ phạt 20.000đ, đimuộn sau 10’ phạt 30.000đ

- Nhân viên đến nơi làm muộn hơn giờ quy định hoặc rời khỏi nơi làm việc sớmhơn giờ quy định căn cứ trên phần mềm chấm công đều phải được sự chấp nhận củangười quản lý

Thời gian nghỉ ngơi

* Nghỉ phép

Trang 19

Nhân viên đủ 12 tháng làm việc tại công ty sẽ được hưởng chế độ nghỉ phép của công

ty như sau:

- Thời gian nghỉ hàng năm theo tiêu chuẩn của nhân viên làm việc tại Công ty:

đủ 12 tháng làm việc là 12 ngày Số ngày nghỉ hàng năm được tăng thêm theo thâmniên làm việc tại một Doanh nghiệp, cứ năm năm được nghỉ thêm một ngày

- Việc thanh toán tiền lương những ngày nghỉ hàng năm chưa nghỉ hoặc số ngàynghỉ hàng năm chưa nghỉ hết được thực hiện theo quy định của pháp luật

- Nhân viên có trách nhiệm nghỉ hàng năm để đảm bảo quyền lợi của mình đồngthời đảm bảo việc nghỉ hàng năm của bản thân không ảnh hưởng đến công việc đượcgiao và không ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty

*Nghỉ lễ tết

Nhân viên được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương (cơ bản) các ngày lễ, tếttheo quy định tại điều 73BLLĐ là 09 ngày

+Tết dương lịch: một ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch)

+Tết âm lịch: bốn ngày (một ngày cuối năm và ba ngày đầu năm âm lịch)

+Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: một ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch)

+Ngày Chiến thắng: Một ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch)

+Ngày Quốc tế lao động: một ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch)

+Ngày Quốc Khánh: một ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch)

Nếu những ngày nghỉ lễ, tết trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì nhân viên sẽđược nghỉ bù vào những ngày tiếp theo

*Nghỉ thai sản

Nhân viên nữ sinh được nghỉ trước và sau khi sinh con cộng lại là 04 tháng, nếusinh đôi trờ lên thì tính từ con thứ 2 trở đi, mỗi người con người mẹ được nghỉ thêm 30ngày Tiền lương trong thời gian nghỉ thai sản được cơ quan BHXH chi trả

*Nghỉ việc riêng

 Nhân viên được nghỉ việc riêng hưởng nguyên lương(cơ bản) trong cáctrường hợp sau:

- Kết hôn: 03 ngày

- Con kết hôn: 01 ngày

- Bố mẹ cả bên vợ, chồng chết (kể cả bố mẹ nuôi hợp pháp), vợ hoặc chồng mất,con mất (kể cả con nuôi hợp pháp): 03 ngày

 Nghỉ việc riêng không hưởng lương:

- Khi nhân viên có hoàn cảnh khó khăn, có nhu cầu cần nghỉ để giải quyết việcriêng có thỏa thuận với BLĐ công ty bằng văn bản nghỉ không lương và được nghỉlàm nhiều lần trong năm nhưng không quá 02 lần trong 1 tháng và tổng số ngày nghỉkhông quá 30 ngày trong một năm

19

Trang 20

- Nghỉ trong ngày và/ hoặc nghỉ 01 ngày: khi nhân viên đến Công ty làm việc mà

có việc riêng cần xin nghỉ trong vòng 1 ngày thì làm đơn (theo mẫu) xin phép trưởng

bộ phận và phòng HCNS Trưởng bộ phận căn cứ vào tình hình sản xuất, kinh doanh

và lý do xin nghỉ quyết định việc cho nghỉ

- Nghỉ từ 02 ngày trở lên: khi nhân viên có việc riêng cần xin nghỉ từ 02 ngày trởlên phải làm đơn xin phép trưởng bộ phận, phòng HCNS và BGĐ duyệt Chỉ nhữnggiấy xin phép có đầy đủ chữ ký theo quy định mới được coi là hợp lệ

*Nghỉ chế độ BHXH

- Khi nhân viên ốm đau (bản thân nhân viên ốm hoặc con dưới 7 tuổi của nhânviên nữ ốm), thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp BHXH;trường hợp mất nhân thân của nhân viên được hưởng trợ cấp tuất và mai tang phí theoquy định hiện hành về BHXH

- Thời gian nghỉ chế độ BHXH được coi là thời gian công tác liên tục Nhữngngày nghỉ hưởng chế độ BHXH phải có giấy xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyềnmới được coi là hợp lệ

- Trường hợp nhân viên ốm đột xuất thì trong ngày, bản thân hoặc người nhà phảibáo cáo và xin phép công ty theo quy định, dự kiến số ngày nghỉ và nộp các giấy tờliên quan khi đi làm lại

1.6.2.Tình hình tố chức lao động của Công ty

Hiện nay công ty có 20 thành viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng chính quy vềchuyên nghành kinh tế, kỹ thuật Bao gồm: 4 cán bộ trình độ Kỹ sư, 8 cử nhân, 8 trình

độ trung cấp

Trang 21

Trong đó:

Phòng Kinh doanh dự án: 02 ngườiPhòng kinh doanh bán lẻ: 02 người

Qua bảng 1.3 ta thấy:

Cơ cấu lao động của Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức qua 2 năm 2015

và 2016 giảm 2 người Cho thấy rằng quy mô của công ty đang có chiều thu hẹp Cơcấu lao động theo giới tính được thể hiện như sau: Năm 2015 Nam giới chiếm79.30%, nữ giới chiếm 20.70% tổng số lao động Nguyên nhân là do Công ty MinhĐức là công ty kinh doanh về lĩnh vực các linh kiện máy vi tính, lắp đặt sửa chữa máy

in, máy tính nên yêu cầu cao về các chuyên ngành kĩ thuật điện, điện tử đó là các thếmạnh của lao động nam

Về trình độ lao động, lao động có trình độ đại học chiếm tỷ trọng cao nhất,năm 2015 là 40%, năm 2016 là 42%, tăng 2% so với năm 2015

Về độ tuổi, lao động có độ tuổi từ 26 - 40 chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2015 là

8 người, năm 2016 là 8 người không đổi so với năm 2015 Số lượng lao động có từ 41trở lên chiếm tỷ trong cao thứ hai, năm 2016 chiếm 29%, giảm 1 người so với năm

2015, tương ứng với mức giảm 5% Như vậy có thể đánh giá trình độ lao động củaCông ty tương đối cao, đa số là lao động có trình độ từ trung cấp chuyên nghiệp trởlên, có kinh nghiệm chuyên môn cao

21

Trang 22

CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THẾ GIỚI SỐ MINH ĐỨC

Cơ cấu (%)

Số lượng (người )

Cơ cấu

Trang 23

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Công Ty Cổ Phần Thế Giới Sô Minh Đức từ tháng 9 năm 2010, đến nay hoạtđộng đã 7 năm Tuy còn là một doanh nghiệp non trẻ nhưng Công ty đã đạt đượcnhững thành công nhất định trong lĩnh vực kinh doanh các linh kiện máy vi tính, lắpđặt sửa chữa máy in, máy tính Có được thành công như vậy là do những điều kiệnthuận lợi sau đây:

Thứ nhất, ngay từ đầu khi thành lập công ty được sự ủng hộ của Quý cơ quanQuản trị chuyên nghiệp cùng với những kinh nghiệm trong quá trình công tác, cácsáng lập viên của MINH DUC PC.,.JSC nhận định kinh odanh thương mại nội địa vàquosc tế, kinh odanh dịch vụ là ngành kinh doanh có tương lau mang lại giá trị giatăng lớn và là ngành kinh té chủ đạo mang đến sự phồn vinh cho đất nước

Thứ hai, Ban lãnh đạo Công ty có trình độ chuyên môn cao, gắn bó lâu nămtrong nghề, luôn đặt lợi ích khách hàng và lợi ích người lao động lên trên hết Chủđộng chăm lo đời sống công nhân viên, tăng lương thưởng đi đôi với lợi nhuận doanhnghiệp thu được

Thứ ba, Công ty được xây dựngở nút giao giữa tuyến đường Xa Đàn và TônĐức Thắng có giao thông thuận tiện, nguồn nhân lực dồi dào

Thứ tư, Nhà máy có dây chuyền sản xuất công nghệ cao được mua nhập khẩu

từ Cộng hòa liên bang Đức, tiết kiệm chi phí nhân công, tăng sản lượng sản xuất, nângcao chất lượng sản phẩm

Thứ năm, Cơ cấu lao động hợp lí: Cán bộ công nhân viên có kinh nghiệmchuyên môn lâu năm chiếm 40%, công nhân viên trẻ, năng động, nhiệt tình chiếm25% Đặc biệt là nhân viên bộ phận kinh doanh luôn đi đầu trong các phong trào, tíchcực tìm kiếm khách hàng và nhà cung cấp tiềm năng

Bên cạnh những thuận lợi trên, công ty cũng còn không ít những khó khăn đanggặp phải:

Thứ nhất là về thị trường: Thị trường biến động không ngừng làm cho giá cảcũng biến động theo, giá nguồn hàng nhập vào của công ty cũng biến động tăngkhông ngừng làm cho giá vốn sản phẩm của công ty cũng tăng lên, công ty khó khăntrong việc tìm các nhà cung cấp có chất lượng mà giá cả lại hợp lý

23

Trang 24

Thứ hai, Công ty còn non trẻ nên chịu sự cạnh tranh không nhỏ trên thị trường.

Vì vậy đòi hỏi chất lượng hàng hóa phải vượt trội, giá cả hợp lý, các dịch vụ vậnchuyển, bảo hành phải cực kì tốt

Những thuận lợi và khó khăn trên đều ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinhdoanh của công ty Để nhận xét chính xác hơn tình hình kinh doanh của công tytrong năm 2016, em tiến hành phân tích sâu hơn ở chương 2 của luận văn

Trang 25

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH, TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM

CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THẾ GIỚI SỐ MINH ĐỨC

mà còn là mục tiêu để phát triển mở rộng hơn nữa quy mô sản xuất của mình Công Ty

Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức cũng là một chủ thể trong nền kinh tế do vậy lợi

nhuận tối đa cũng là mục tiêu phát triển của Công ty, để thực hiện được mục tiêu đóCông ty không ngừng đưa ra các biện pháp, chính sách phù hợp để thu được hiệu quảtối ưu

25

Trang 26

Dưới đây là bảng 2.1 tập hợp các số liệu tiêu biểu về tình hình sản xuất kinhdoanh của Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức thông qua các chỉ tiêu kinh tế chủyếu trong năm 2016.

Qua bảng 2.1 ta có thể rút ra những nhận xét về tình hình thực hiện các chỉ tiêusản xuất kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức như sau:

Tổng doanh thu năm 2016 là 1.270.488.353 đồng, giảm 66.901.749 đồng so vớinăm 2015 tương ứng với 5% và giảm 710.454.493 đồng so với kế hoạch tương ứngvới 35,86 % Tổng doanh thu của công ty giảm mạnh so với năm 2015 và so với kếhoạch chủ yếu là công ty chưa tìm đầu ra cho sản phẩm, chưa có những chiến lượckinh doanh cụ thể, bộ phận kinh doanh chuyên nghiệp ,chưa tìm kiếm được nhiềukhách hàng tiềm năng, sẵn sàng kí hợp đồng lâu năm với doanh nghiệp mặc dù công ty

đã đi vào hoạt động từ năm 2010 Chính vì vậy công ty cần đưa ra được các giải phápchiến lươc cho mình để tăng doanh thu của mình lên cao như thay đổi chiến lượcquảng cáo sản phẩm, tìm được các nguồn cung cấp hàng hóa có thể cung cấp được chocông ty hàng hóa chất lượng đảm bảo, đầu vào rẻ, lên kế hoạch tìm kiếm các kháchhàng tiềm năng

Năm 2016 công ty bị lỗ và không phải nộp thuế TNDN tuy nhiên vào năm 2015công ty có khoản phạt nộp chậm thuế GTGT do nộp muộn và một khoản thuế TNDnnăm 2014 công ty nộp chậm, do sơ xuất nên kế toán đã hạch toán gộp cả tiểu mụcthuế TNDN chậm nộp và thuế GTGT chậm nộp vào chung tiểu mục 4911 nên năm

2016 công ty phải thực hiện trả lại bút toán thuế thu nhập là 693.184 đồng Mà lợinhuận sau thuế= Lợi nhuận trước thuế- Thuế TNDN nên Lợi nhuận sau thuế của công

ty năm 2016 lỗ lên tới 185.457.348 đồng

Trang 27

CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KĨ THUẬT CHỦ YẾU NĂM 2016 CỦA CÔNG TY

a Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Đồng 1.337.133.806 1.979.924.476 1.270.334.938 -66.798.868 -5,00 -709.589.538 -35,84

b Doanh thu hoạt động tài chính Đồng 256.296 1.018.370 153.415 -102.881 -40,14 -864.955 -84,94

Trang 28

Giá vốn hàng bán năm 2016 là 1.080.646.761 đồng giảm 97.392.796 đồng sovới năm 2015 và giảm 497.276.632 đồng so với kế hoạch Giá vốn hàng bán giảnguyên nhân là do năm 2016 công ty có xu hướng thu hẹp quy mô kinh doanh, chứng

tỏ công ty đang dần không làm chủ được vị thế của mình trên thị trường

Tổng số lao động của công ty năm 2016 là 20 người, giảm 2 người so với năm

2015 Do năm 2016 công ty có xu hướng thu hẹp quy mô nên cắt giảm lao động

Chỉ tiêu tổng quỹ lương là chỉ tiêu liên quan đến người lao động – nguồn sốngcủa doanh nghiệp Năm 2016, tổng quỹ lương là 70.218.560 đồng, giảm 9,69% so vớinăm 2015 và không đổi so với kế hoạch Nguyên nhân là do năm 2016 doanh nghiệp

có xu hướng thu hẹp quy mô kinh doanh nên cắt giảm lao động từ đó làm cho tổng quỹlương của công ty giảm theo

Chỉ tiêu cuối cùng là chỉ tiêu được nhiều đối tượng không chỉ trong mà ngoàidoanh nghiệp đều đặt mối quan tâm hàng đầu, đó là chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế thunhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế năm 2016 là lỗ 185.457.348 đồng, tăng52,23% so với năm 2015 Nguyên nhân là do doanh thu từ hoạt động bán hàng giảmmạnh Bên cạnh đó các khoản thu khác như thu nhập từ hoạt động tài chính cũng giảmlàm cho tổng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp giảm

Như vậy qua việc phân tích các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật chủ yếu ở trên cho thấytình hình sản xuất, kinh doanh của công ty Cổ phần Thế Giới Số Minh Đức đang trên

đà suy thoái Tuy nhiên đây mới chỉ là những khó khăn ban đầu, Công ty còn không ítkhó khăn phía trước, đòi hỏi ban lãnh đạo Công ty phải có những chiến lược kinhdoanh vững chắc, cụ thể, đúng đắn để tiếp tục đưa doanh nghiệp ra khỏi bước khókhăn này và đưa doanh nghiệp phát triển hơn trước

Muốn khẳng định được hầu hết các chỉ tiêu tăng, giảm trên đều có lợi hay hạicho hoạt động kinh doanh của công ty hay không, phản ánh đúng thực trạng của công

ty hay không dưới đây là những chỉ tiêu phân tích sâu hơn tình hình tài chính của côngty

2.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức

Phân tích tình hình tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động kinh doanhbằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở các báo cào tài chính của doanh nghiệp

Hoạt động tài chính gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp nhưng đồng thời cũng có tính độc lập nhất định Hoạt động sản xuất kinhdoanh đạt hiệu quả tốt là tiền đề cho một tình hình tài chính tốt, ngược lại, nguồn tàichính đảm bảo là cơ sở để hoạt động sản xuất kinh doanh được thuận lợi

Phân tích tài chính là sử dụng các phương pháp và công cụ để thu thập và xử lýcác thông tin kế toán và thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đánh giátiềm lực tài chính của doanh nghiệp cũng như khả năng sinh lợi, tiềm năng phát triển

Trang 29

doanh nghiệp, giúp cho người ra quyết định đánh giá đúng thực trạng tình hình tàichính, đưa ra các quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn phương án tối ưu cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh.

Với ý nghĩa này, việc phân tích tình hình tài chính của công ty là vấn đề cầnthiết đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, bởi nó cho biết thực trạng và

xu hướng phát triển của sản xuất kinh doanh

2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Thế Giới Số

Minh Đức

Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Thế Giới SốMinh Đức ta đi tìm hiểu qua bảng 2-2

Qua bảng 2.2 ta khái quát được một số nội dung như sau:

Tổng giá trị tài sản của Công ty tại thời điểm ngày 31/12/2016 là 1.425.842.033đồng, tăng 54.482.284 đồng tương ứng tăng 3,97% so với đầu năm Tổng tài sản củacông năm 2015 và 2016 biến động hoàn toàn phụ thuộc vào sự biến động của tài sảnngắn hạn Nguyên nhân là do tài sản dài hạn của công ty chủ yếu là được hình thành

từ giá trị của tài sản cố định mà đến năm 2015 và 2016 tài sản cố định của công đãkhấu hao hết nên dẫn dến làm cho tài dản dài hạn của công ty bằng 0

Cuối năm 2016 giá trị của tài sản ngắn hạn là 1.425.842.033 đồng,trong khi con

số này đầu năm là 1.371.359.749 đồng Như vậy tài sản ngắn hạn tại thời điểm cuốinăm tăng 54.482.284 đồng, tương ứng với 3,97% so với thời điểm cuối năm Tài sảnngắn hạn tăng chủ yếu do:

Các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm tăng 52.533.898 đồng tương ứng tăng33,36% so với đầu năm Tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn thời điểm cuối năm

2016 là 14,73%, giảm 3,25% so với thời điểm đầu năm Các khoản phải thu ngắn hạntăng mạnh cho thấy năm 2016 công tác thu hồi nợ không tốt.Các khoản phải thu tănglên thể hiện vốn ứ đọng nhiều hơn trong khâu thanh toán, doanh nghiệp muốn hoạtđộng kinh doanh tốt thì cần phải có thêm nguồn vốn tài trợ, doanh nghiệp có thể đi vay

nợ nhưng sẽ làm chi phí sử dụng vốn sẽ cao hơn

Tiền và các khoản tương đương tiền tại thời điểm cuối năm giảm 11.552.390đồng, tương ứng với mức giảm là 30,15 % so với đầu năm Đầu năm chỉ tiêu nàychiếm 2,79 % tổng tài sản ngắn hạn nhưng đến cuối năm tỷ trọng này giảm xuống còn1,88%, giảm 0,92% so với đầu năm Nguyên nhân là do năm 2016 công ty đã tìm cáchhạn chế lượng tiền nhàn rỗi trong quỹ, thay vào đó đem đầu tư kinh doanh Việc dự trữvốn bằng tiền rất dễ gây ra hiện tượng thừa vốn nhàn rỗi, chết vốn, do vậy công ty nên

có kế hoạch dự trữ vốn hợp lí hơn để tận dụng tối đa nguồn vốn, đem lại lợi nhuận từnhiều lĩnh vực cho doanh nghiệp chứ không chỉ dừng lại ở lợi nhuận bán hàng và cungcấp dịch vụ

Trang 30

Tài sản ngắn hạn khác cũng là chỉ tiêu giảm đáng kể Đầu năm 2016, tổng giátrị của các tài sản ngắn hạn khác là 54.531.199 đồng, đến cuối năm con số này chỉ còn

là 33.210.394đồng, giảm 39,10 % so với thời điểm đầu năm Đây là chỉ tiêu chiếm tỷtrọng tương đối nhỏ trong cơ cấu tổng tài sản ngắn hạn, đầu năm chỉ tiêu này chiếm3,98 % song đến cuối năm chỉ còn 2,33%, giảm 1,65% so với đầu năm

Giá trị hàng tồn kho ở thời điểm đầu năm là 1.121.043.127 đồng, đến cuối nămcon số này là 1.155.864.708 đồng, tăng 34.821.581 đồng tương ứng với mức tăng là3,11% so với đầu năm Tỷ trọng của hàng tồn kho giảm từ 81,75% ở đầu năm lxuống81,07% tại thời điểm cuối năm Nguyên nhân là do tỷ trọng các khoản thu ngăn hạntăng lên dẫn đến tỷ trọng hàng tồn kho giảm xuống Như vậy ta thấy, hàng tồn kho làkhoản mục chiếm tỷ trong cao nhất trong tổng tài sản ngắn hạn và nghĩa là một phầnkhông nhỏ nguồn vốn kinh doanh đang bị ứ đọng trong kho, làm số vòng quay của vốnkinh doanh trong năm giảm đi ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận củadoanh nghiệp Tùy thuộc vào chiến lược kinh doanh ở từng giai đoạn mà doanh nghiệp

có những kế hoạch về quản lí hàng tồn kho khác nhau, tuy nhiên công ty nên chú trọnghơn nữa trong việc giảm thiểu giá trị hàng tồn kho đến mức hợp lí để vốn kinh doanhkhông bị ứ đọng, kéo theo nhiều chi phí phát sinh, làm giảm lợi nhuận của doanhnghiệp

Nguồn vốn của công ty bao gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, trong đó nợphải trả chiếm tỷ trọng lớn hơn, cuối năm 2016 nợ phải trả chiếm 51,79% tổng nguồnvốn trong khi vốn chủ sở hữu chỉ chiếm có 48,21% Trong khoản mục nợ phải trả, nợngắn hạn chiếm 100% còn nợ dài hạn chỉ chiếm 0% tại thời điểm cuối năm Cụ thểnhư sau:

Đầu năm 2016 tổng giá trị của nợ phải trả là 498.573.878 đồng, đến cuối nămcon số này tăng lên 738.513.510đồng, tương ứng với tăng 48,13% Trong đó nợ ngắntăng một lượng tương ứng là 48,13% Nguyên nhân có thể do doanh nghiệp trì hoãncác khoản phải trả người lao động hoặc nhà cung cấp Nếu tình trạng này kéo dài sẽảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới quan hệ của doanh nghiệp vớibạn hàng, có thể dẫn đến gặp rủi ro trong thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tình hìnhtài chính không ổn định phụ thuộc nhiều vào các món nợ

Vốn chủ sở hữu chỉ bao gồm vốn góp của các cổ đông công ty Tại thời điểmcuối năm, giá trị của vốn chủ sở hữu là 687.328.523 đồng, giảm 185.457.348 đồng sovới đầu năm Số giảm này chính là số chênh lệch giữa lợi nhuận sau thuế thu đượcnăm nay so với năm trước Tuy mức giảm này không phải quá lớn nhưng cũng chothấy rằng năm nay doanh nghiệp kinh doanh không đạt hiệu quả tốt so với năm trướcđiều này cho thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty không ổn định

Trang 31

Do mức giảm của vốn chủ sở hữu cao hơn mức tăng của nợ phải trả nên tổng nguồnvốn tại thời điểm cuối năm tăng so với đầu năm.

Trang 32

BẢNG KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2016

%

Số tiền

Tỷ trọng

%

Số tiền

± Tỷ trọng

I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 38.318.823 2,79 26.766.433 1,88 -11.552.390 -30,15 -0,92

NGUỒN VỐN (440=300+400) 440 1.371.359.74

Trang 34

2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của

Công ty Cổ Phần Thế Giới Số Minh Đức

Để thành lập một doanh nghiệp, điều kiện tiên quyết là nguồn vốn Nguồn vốn haycòn gọi là vốn kinh doanh, là nguồn hình thành các tài sản trong công ty Nguồn vốn kinh

doanh của doanh nghiệp được hình thành từ:

+ Nguồn vốn chủ sở hữu: vốn ban đầu góp và vốn bổ sung trong quá trình kinhdoanh, các quỹ trong doanh nghiệp có nguồn gốc lợi nhuận, lợi nhuận chưa phân phối

+ Nguồn vốn vay: vay ngắn hạn, dài hạn ở doanh nghiệp và vay của đối tượngkhác

+ Do chiếm dụng trong quá trình thanh toán: nợ nhà cung cấp, nợ người lao động,

nợ ngân sách Nhà nước

Trong đó:

- Nguồn tài trợ thường xuyên: bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay,

nợ dài hạn

- Nguồn tài trợ tạm thời: gồm các khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn

Để phân tích kết cấu nguồn vốn, đánh giá khả năng tự đảm bảo tài chính ta tiếnhành phân tích một số chỉ tiêu sau:

 Vốn hoạt động thuần

 Hệ số tài trợ tạm thời

 Hệ số tài trợ thường xuyên

 Hệ số vốn chủ sở hữu (VCSH) so với nguồn tài trợ thường xuyên (TTTX)

 Hệ số nguồn TTTX so với tài sản dài hạn (TSDH)

 Hệ số nguồn tài trợ tạm (TTTT) thời so với tài sản ngắn hạn (TSNH)

 Hệ số tự tài trợ (Hệ số VCSH)

 Hệ số nợ

Thông qua bảng 2-3 dưới đây sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn về tình hình đảm bảonguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Thế Giới Số MinhĐức

Trang 35

BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CHO KINH DOANH

Trang 36

a Vốn hoạt động thuần

Vốn hoạt động thuần là chỉ tiêu phản ánh số vốn của doanh nghiệp được sử dụng đểduy trì những hoạt động sản xuất, kinh doanh diễn ra thường xuyên tại doanh nghiệp.Với số vốn hoạt động thuần này doanh nghiệp có khả năng bảo đảm chi trả cho cáchoạt động diễn ra mà không cần phải vay mượn hay chiếm dụng bất kỳ một khoản nàokhác

Tài sản dài

Qua bảng 2.3 ta thấy: Nguồn tài trợ thường xuyên ở thời điểm cuối năm giảm21,25% so với đầu năm.Nguồn tài trợ tạm thời ở thời điểm cuối năm tăng 48,13% sovới đầu năm Vốn hoạt động thuần tại đầu năm là 872.785.871 đồng, đến cuối nămgiảm 687.328.523 đồng, tương ứng với 21,25 %, điều này chứng tỏ khả năng chi trảcác khoản nợ ngắn hạn của Công ty trong năm 2016 là không tốt

b Hệ số tài trợ tạm thời

Nguồn tài trợ tạm thời

Tổng nguồn vốn

Hệ số tài trợ tạm thời cho biết: Trong một đồng nguồn tài trợ tài sản của doanhnghiệp (nguồn vốn) thì có bao nhiêu đồng nguồn tài trợ tạm thời Trị số của chỉ tiêunày càng lớn thì tính ổn định và cân bằng tài chính của doanh nghiệp càng cao vàngược lại

Qua bảng 2.3 ta thấy: hệ số tài trợ tạm thời tại thời điểm cuối năm 2016 là0,52đ/đ, tăng 0,16đ/đ đổi so với đầu năm Con số này cho biết, trong tổng nguồn tài trợtài sản của công ty nguồn tài trợ tạm thời chiếm 52%, điều này cho thấy mức độ antoàn tài chính là tương đối thấp và công ty có thể gặp nhiều rủi ro tài chính khi cáckhoản nợ ngắn hạn đến hạn trả

c Hệ số vốn chủ sở hữu (VCSH) so với nguồn tài trợ thường xuyên (TTTX)

=

Vốn chủ sở hữu

Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn

Nguồn tài trợ thường xuyênChỉ tiêu này cho biết trong một đồng nguồn tài trợ thường xuyên có bao nhiêuđồng vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này càng cao cho thấy vốn tự có của doanh nghiệp cànglớn, khả năng tự chủ về mặt tài chính càng cao và ngược lại, chỉ tiêu này càng thấp

Trang 37

chứng tỏ vốn tự có của doanh nghiệp ít, có thể gây áp lực tài chính trong tương lai khicác khoản nợ vay dài hạn đến hạn phải trả.

Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên ở thời điểm cuối năm

2016 1,00đ/đ, không thay đổi so với thời điểm đầu năm Hệ số này rất cao chứng tỏnguồn tài trợ thường xuyên của công ty chủ yếu được hình thành bằng vốn chủ sở hữu,điều này khẳng định khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp là lớn

d Hệ số vốn chủ sở hữu (VCSH) so với nguồn tài trợ thường xuyên (TTTX)

=

Vốn chủ sở hữu

Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn

Nguồn tài trợ thường xuyênChỉ tiêu này cho biết trong một đồng nguồn tài trợ thường xuyên có bao nhiêuđồng vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này càng cao cho thấy vốn tự có của doanh nghiệp cànglớn, khả năng tự chủ về mặt tài chính càng cao và ngược lại, chỉ tiêu này càng thấpchứng tỏ vốn tự có của doanh nghiệp ít, có thể gây áp lực tài chính trong tương lai khicác khoản nợ vay dài hạn đến hạn phải trả

Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên ở thời điểm cuối năm

2016 1,00đ/đ, không thay đổi so với thời điểm đầu năm Hệ số này rất cao chứng tỏnguồn tài trợ thường xuyên của công ty chủ yếu được hình thành bằng vốn chủ sở hữu,điều này khẳng định khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp là lớn

e Hệ số vốn chủ sở hữu (VCSH) so với nguồn tài trợ thường xuyên (TTTX)

=

Vốn chủ sở hữu

Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn

Nguồn tài trợ thường xuyênChỉ tiêu này cho biết trong một đồng nguồn tài trợ thường xuyên có bao nhiêuđồng vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này càng cao cho thấy vốn tự có của doanh nghiệp cànglớn, khả năng tự chủ về mặt tài chính càng cao và ngược lại, chỉ tiêu này càng thấpchứng tỏ vốn tự có của doanh nghiệp ít, có thể gây áp lực tài chính trong tương lai khicác khoản nợ vay dài hạn đến hạn phải trả

Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên ở thời điểm cuối năm

2016 1,00đ/đ, không thay đổi so với thời điểm đầu năm Hệ số này rất cao chứng tỏnguồn tài trợ thường xuyên của công ty chủ yếu được hình thành bằng vốn chủ sở hữu,điều này khẳng định khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp là lớn

Trang 38

f Hệ số nguồn TTTX so với tài sản dài hạn (TSDH)

Nguồn tài trợ thường xuyên

Tài sản dài hạn

Hệ số nguồn TTTX so với TSDH là chỉ tiêu cho biết mức độ tài trợ tài sản dàihạn bằng nguồn tài trợ thường xuyên, trị số của chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tính ổnđịnh và bền vững về tài chính của công ty càng cao và ngược lại

Hệ số này ở thời điểm cuối năm là 0 đ/đ so với thời điểm đầu năm Do trongnăm 2016 doanh nghiệp không có các khoản vay dài hạn nào nên hệ số này bằng 0

g Hệ số nguồn tài trợ tạm (TTTT) thời so với tài sản ngắn hạn (TSNH)

Chỉ tiêu này cho biết: Mức độ tài sản ngắn hạn được tài trợ bằng nợ ngắn hạn làcao hay thấp Trị số của chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tính ổn định và bền vững về tàichính của doanh nghiệp càng giảm và ngược lại

Nguồn tài trợ tạm thời

Tài sản ngắn hạn Cuối năm 2016, hệ số nguồn TTTT so với TSNH là 0,52đ/đ tăng 0,16 đ/đ so vớithời điểm đầu năm Hệ số này khá cao, nó cho biết 1 đồng tài sản ngắn hạn được tàitrợ từ 0,52 đồng nguồn tài trợ tạm thời, hệ số này xấp xỉ bằng 1 cho thấy nguồn tài trợtạm thời gần bằng với tài sản ngắn hạn, đây là điều không tốt đối với doanh nghiệp Vì

nó chứng tỏ áp lực trả nợ ngắn hạn là tương đối lớn Tuy nhiên con số này đang có xuhướng giảm, mặc dù giảm không nhiều nhưng cũng là dấu hiệu tốt cho thấy khả năngchủ động về mặt tài chính của doanh nghiệp ngày càng tăng

Qua bảng 2.3 ta thấy, tỷ suất tự tài trợ của Công ty tại thời điểm cuối năm 2016

là 0,48đ/đ, giảm 0,16 so với đầu năm Hệ số này khá thấp và cho biết rằng cứ 1 đồngnguồn vốn thì chỉ có 0,48 đồng có nguồn gốc vốn chủ sở hữu Trong năm tới Công ty

Trang 39

nên chú ý đẩy tăng hệ số tự tài trợ bằng cách kêu gọi vốn góp bổ sung từ các cổ đông

để nguồn tài chính của công ty được đảm bảo

Dựa vào bảng 2.3 ta thấy hệ số nợ tại thời điểm cuối năm 2016 là 0,52 đ/đ, con

số này cho biết rằng trong 1 đồng nguồn vốn thì có tới 0,52đồng nợ phải trả, điều này

có nghĩa rằng doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn khá lớn từ các đối tượng ngoàidoanh nghiệp (nhà cung cấp, khách hàng) cũng như đối tượng trong doanh nghiệp(người lao động) mà không mất chi phí lãi vay hoặc chi phí lãi vay thấp Đây là tuymột chiến lược trong kinh doanh nhưng nếu không thận trọng sẽ dẫn đến nhừng hậuquả kho lường, ví dụ như công nhân đình công vì trả lương chậm, mất đi cơ hội hợptác với các nhà cung cấp truyền thống lâu năm có giá cả hợp lí, mất đi khách hàng tiềmnăng,… vì nợ quá hạn

Như vậy thông qua việc phân tích các chỉ tiêu ở bảng 2.3 ta nhận thấy rằng tìnhhình đảm bảo nguồn vốn của công ty tương đối ổn địnhvà đang được cải thiện, Công

ty đang ngày càng chủ động hơn trong việc đảm bảo nguồn tài chính của mình songtrong những năm tới doanh nghiệp nên chú trọng đẩy tăng hệ số tự tài trợ, giảm hệ số

nợ để hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được đảm bảo tính liên lục, ổn định

2.2.3 Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng

cân đối kế toán.

Bảng cân đối kế toán có vai trò hết sức quan trọng đối với bất kỳ một doanhnghiệp nào Nó không những phản ánh khái quát và chi tiết tình trạng tài sản và nguồnvốn của doanh nghiệp mà còn là minh chứng cứ thuyết phục cho một dự án vay vốnkhi doanh nghiệp trình lên ngân hàng và đồng thời cũng là căn cứ đáng tin cậy để cácđối tác xem xét khi muốn hợp tác với doanh nghiệp Bên cạnh đó, thông qua bảng cânđối kế toán, ta có thể đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp, trình

độ sử dụng vốn và triển vọng kinh tế tài chính của công ty, từ đó giúp các nhà quản trị

đề ra các biện pháp quản lý, đầu tư có hiệu quả hơn

Để có thể đánh giá rõ hơn, cụ thể hơn các tình hình đó của công ty, ta đi phântích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong Bảng cân đối kếtoán.Qua bảng cân đối kế toán năm 2016 của Công Ty Cổ Phần Thế Giới Số MinhĐức (Bảng 2-4), ta có nhận xét:

 Thứ nhất là những biến động về mặt tài sản:

Trang 40

Cuối năm 2016, tổng tài sản công ty đang quản lý và sử dụng là 1.425.842.033đồng, tăng 54.482.284 đồng ứng với tăng 3,97 % so với đầu năm Cơ cấu phân bổ vốnphần lớn vốn tập trung ở tài sản ngắn hạn

Tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm 2016 giảm 11.552.390 đồng,tương ứng với giảm 30,15% so với đầu năm chiếm 1,88 % tổng tài sản

Cuối năm 2016 tài sản ngắn hạn của công ty là 1.425.842.033 đồng, chiếm tỷtrọng 100 % cơ cấu tài sản không đổi và giá trị thực tế tăng 3,87 % ứng với tăng54.482.284 đồng so với đầu năm Tài sản dài hạn cuối năm 2016 là không đổi so vớiđầu năm% Như vậy hiệu quả sử dụng vốn của công ty cuối năm chịu ảnh hưởng hoàntoàn bởi tài sản ngắn hạn trong năm công ty đã ưu tiên hơn cho tài sản ngắn hạn, chưachú trọng đến việc tăng tài sản dài hạn

Ta thấy tổng tài sản chịu ảnh hưởng hoàn toàn do tài sản ngắn hạn trong đó:Các khoản phải thu ngắn hạn tăng, các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm tăng52.533.898 đồng so với đầu năm, ứng với tăng 33,36% so với đầu năm Nguyên nhânchính là do các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng (tăng 52.533.898 đồng) tươngứng 33,36% Chứng tỏ công tác quản lý công nợ các khoản phải thuc ủa công ty cònkém

Bên cạnh đó cung phải nói đến khoản mục hàng tồn kho của công ty tăng34.821.581đồng so với đầu năm 2016 tương ứng tăng 3,11% Đây là dấu hiệu khôngtốt cho công ty, công ty cần đưa ra giải pháp hợp lý để xử lý tình trạng hàng tồn kho

Cuối năm 2016 tài sản dài hạn của công ty không đổi so với đầu năm 2016.Việc này chủ yếu do trong năm 2016 tài sản cố định của công ty đã hết khấu hao.Doanh nghiệp cần bổ sung thêm tài sản cố định

 Thứ hai là những biến động về mặt nguồn vốn:

Thông qua bảng phân tích ta thấy rằng tính đến thời điểm cuối năm tài chính

2016 tổng cộng tài sản cũng như nguồn vốn của công ty đều tăng đáng kể Cuối năm

2016 tổng nguồn vốn 1.425.842.033 đồng, tăng 54.482.284 đồng ứng với tăng 3,97 %

so với đầu năm

Nợ phải trả là khoản chiếm tỷ trọng thấp trong trong tổng nguồn vốn ở đầu năm(36,36% năm 2015) nhưng sang năm 2016 nợ phải trả lại tăng mạnh (51,79 %) khôngcòn chiếm tỉ trọng thấp như năm trước nữa Cuối năm 2016 nợ phải trả của công ty là738.513.510đồng, tăng 239.939.632 đồng tương ứng tăng 48,13% so với đầu năm

2016 Các khoản nợ bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn Trong đó nợ ngắn hạn chiếm100% tỷ lệ nợ phải trả và có xu hướng tăng mạnh Nguyện nhân là do các khoản vayngắn hạn của công ty cuối năm 2016 tăng 300.000.000 đồng so với năm 2015 Quađây chứng tỏ cuối năm công ty đang đi vay nợ nhiều hơn thời điểm đầu năm, đặc biệt

Ngày đăng: 04/09/2017, 21:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1].TS. Nguyễn Duy Lạc, Phí Thị Kim Thư, Lưu Thị Thu Hà: Giáo trình tài chính doanh nghiệp, xuất bản trường Đại học Mỏ Địa Chất, xuất bản năm 2005 Khác
[2] TS. Vương Huy Hùng (chủ biên), TS. Đặng Huy Thái: Tổ chức sản xuất doanh nghiệp mỏ, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải, Hà Nội 2000 Khác
[3] TS. Nguyễn Duy Lạc (chủ biên), TS. Bùi Thu Thuỷ, TS. Phí Thị Kim Thư, Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Thị Bích Phượng, Phạm Thị Hồng Hạnh, Lưu Thị Thu Hà: Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp, xuất bản Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Hà Nội 2004 Khác
[4] TS. Đặng Huy Thái: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp mỏ, xuất bản Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 2002 Khác
[5] TS. Nguyễn Văn Bưởi: Hạch toán kế toán trong Doanh nghiệp, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 2004 Khác
[6] TS. Võ Văn Nhị, ThS. Nguyễn Thế Lộc, ThS. Vũ Thu Hằng, ThS. Lý Thị Bích Châu: Hướng dẫn thực hành kế toán trên sổ kế toán, NXB Thống Kê, TP HCM 2003 Khác
[7] PGS.TS. Nhâm Văn Toán, Phạm Thị Hồng Hạnh: Kế toán quản trị, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 2004 Khác
[8] PGS.TS. Nguyễn Văn Công: Chuyên khảo về Báo cáo tài chính và lập, đọc, kiểm tra, Phân tích báo cáo tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội 10/2005 Khác
[9] TS. Phạm Văn Dược, Đặng Thị Kim Cương : Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 2005 Khác
[10] TS. Phạm Huy Đoán, ThS. Nguyễn Thanh Tùng: Hướng dẫn thực hành kế toán Doanh nghiệp - Bài tập & lập Báo cáo tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội 2005 Khác
[11] Thông tư 200/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w