TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SXKD CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp a. Thông tin về công ty Tên công ty viết bằng tiếng việt: Công ty cổ phần than Cao Sơn Tên viết tắt : VCASC Số điện thoại giao dịch: 033.3862337 Số Fax : 033.3863945 Vốn điều lệ : 100.000.000.000 đồng b. Giới thiệu hình thành và phát triển của công ty. Công ty cô phần than Cao Sơn –TKV trước đây là xí nghiệp xây dựng mỏ than Cao Sơn được thành lập ngày 661074 do Liên Xô giúp đỡ thiết kế và xây dựng. Đến ngày 2651982 , xí nghiệp phát triển thành mỏ than Cao Sơn với trữ lượng than nguyên khai công nghiệp toàn mỏ là 70 235 000 tấn than. Ngày 16102001 mỏ đổi tên thành công ty than Cao Sơn. Ngày 882006 Công ty chuyển thành công ty cổ phần than Cao Sơn –TKV là công ty con của tập đoàn công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam. Ngày 212007 công ty chính thức hoạt động theo cơ chế công ty cổ phần theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh công ty cổ phần số 22 03 000748 cấp ngày 212007 đăng kí tại sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Ninh. c. Điều kiện địa lí kinh tế nhân văn của vùng nghiên cứu. • Điều kiện địa lý Vị trí địa lý: Khai trường khai thác lộ thiên mỏ than mỏ than Cao Sơn (thuộc Công ty cổ phần than Cao Sơn) nằm ở phía Bắc và cách thị xã trung tâm Cẩm Phả khoảng 5km. Khí hậu: Mỏ nằm trong khu vực có khí hậu đặc trưng vùng duyên hải nên chịu ảnh hưởng rõ rệt của khí hậu nhiệt đới gió mùa.Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23÷ 22˚C.Lượng mưa trung bình hàng năm là 180mm, độ ẩm bình quân hàng năm là 67%. Mùa mưa hàng năm thương kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10.Vào mùa này lượng mưa trung bình chiếm 80÷ 90% lượng mưa của cả năm trong đó tháng 6, 7, 8 là những tháng có lượng mưa cao nhất. Điều đó ảnh hưởng tới quá trình sản xuất của Công ty, làm cho sản lượng sản xuất sụt giảm, năng suất lao động giảm, chi phí trung gian cao. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình từ 16÷ 22˚C.Mùa này rất thuận lợi cho việc khai thác than.Trong mùa khô chiếm phần lớn sản lượng than khai thác tiêu thụ trong năm, tuy nhiên trong mùa này cũng gây khó khan cho việc khai thác như việc cung cấp nước. Điều kiện về lao động dân số Theo kết quả điều tra ngày 01042009 thì dân số tỉnh là 1.144.381 người, trong số đó số người ở độ tuổi lao động là khá cao, lao động từ các tỉnh lân cận cũng tập chung khá nhiều về tỉnh Quảng Ninh. Bên cạnh đó, tại địa bàn tỉnh Quảng Ninh còn có nhiều trường ĐH và CĐ đào tạo nhiều công nhân và kỹ sư có tay nghề, đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động của Công ty. Điều kiện kinh tế Giao thông kinh tế: Khai trường mỏ có đường ô tô (đường nội bô mỏ) nối với quốc lộ 18A, 18B Nhìn chung, hệ thống giao thông vận tải từ mỏ tới các cảng và bên ngoài khá thuận tiện. Mỏ nằm trong vùng khai thác than lớn nhất Việt Nam. Trong khu vực kế cận với mỏ nói riêng và trong vùng Cẩm Phả nói chung có các công ty khai thác than như: Công ty than Khe Chàm, Công ty than Cao Sơn, Công ty than Dương Huy, Công ty than Cọc 6, vv… Các cơ sở hạ tầng, năng lượng giao thông, dịch vụ phục vụ ngành công nghiệp khai thác khá hoàn chỉnh với tuyển than Cửa Ông, cụm cảng Km6, cảng Cửa Ông, Nhà máy cơ khí trung tâm Cẩm Phả, vv…Đây là những cơ sở thuận lợi cho quá trình phát triển mỏ. Công ty cổ phần than Cao Sơn là một đơn vị khai thác than lộ thiên với công suất nhỏ hơn so với các công ty thành viên làm nhiệm vụ khai thác lộ thiên khác của tập than khoáng sản Việt Nam
Trang 1
Lời nói đầu
Ngành công nghiệp sản xuất kinh doanh khoáng sản nói chung và khai thác than nói riêng chiếm một vị trí khá quan trọng trong ngành công nghiệp, vừa là nguyên liệu đầu vào, vừa tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho các ngành kinh doanh khác,
vì vậy nó là động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.
Trước đây, trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung các doanh nghiệp sản xuất trong giới hạn vật tư được cấp phát, sản xuất và tiêu thụ theo chỉ tiêu cứng được Nhà nước giao Chính điều đó đã làm hạn chế sự chủ động của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, các doanh nghiệp được chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh và phát huy hết năng lực sản xuất của mình, chủ động tìm hiểu thị trường hội nhập với nền kinh
tế thế giới tạo hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Tiếp thu những kiến thức dưới sự giảng dạy của các thầy, các cô trong khoa Kinh tế - Quản trị doanh nghiệp trường Đại học Mỏ Địa Chất, được sự hướng dẫn tận tình của Cô giáo Lê Thị Thu Hường cùng sự quan tâm giúp đỡ của các cán bộ trong Công ty Cổ phần than Cao Sơn và sự nỗ lực của mình em đã hoàn thành đồ
án môn học với đề tài “ Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh của Công ty
Cổ phần than Cao Sơn” Đồ án đã được hoàn thành với các nội dung sau :
Phần 1:Tình hình chung và các điều kiện kinh doanh chủ yếu của Công ty Cổ phần
than Cao Sơn
Phần 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần than Cao
Sơn năm 2015.
Do kinh nghiệm và trình độ còn hạn chế nên bản đồ án này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự hướng dẫn và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để nội dung bản đồ án được hoàn thiện hơn.
Trang 2
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế - Quản trị
doanh nghiệp mỏ và đặc biệt là Th.s Lê Thị Thu Hường đã tận tình hướng dẫn
và giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành đồ án môn học này
Trang 3
Phần 1
TÌNH HÌNH CHUNG
VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SXKD CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp
a. Thông tin về công ty
Tên công ty viết bằng tiếng việt: Công ty cổ phần than Cao Sơn
Tên viết tắt : VCASC
Số điện thoại giao dịch: 033.3862337
Số Fax : 033.3863945
Vốn điều lệ : 100.000.000.000 đồng
b. Giới thiệu hình thành và phát triển của công ty.
Công ty cô phần than Cao Sơn –TKV trước đây là xí nghiệp xây dựng mỏ than Cao Sơn được thành lập ngày 6-6-1074 do Liên Xô giúp đỡ thiết kế và xây dựng Đến ngày 26-5-1982 , xí nghiệp phát triển thành mỏ than Cao Sơn với trữ lượng than nguyên khai công nghiệp toàn mỏ là 70 235 000 tấn than Ngày 16-10-
2001 mỏ đổi tên thành công ty than Cao Sơn Ngày 8-8-2006 Công ty chuyển thành công ty cổ phần than Cao Sơn –TKV là công ty con của tập đoàn công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam Ngày 2-1-2007 công ty chính thức hoạt động theo cơ chế công ty cổ phần theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh công ty cổ phần số 22 03 000748 cấp ngày 2-1-2007 đăng kí tại sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Ninh.
c. Điều kiện địa lí kinh tế nhân văn của vùng nghiên cứu.
• Điều kiện địa lý
Vị trí địa lý:
Trang 4
Khai trường khai thác lộ thiên mỏ than mỏ than Cao Sơn (thuộc Công ty cổ phần than Cao Sơn) nằm ở phía Bắc và cách thị xã trung tâm Cẩm Phả khoảng 5km.
Khí hậu:
Mỏ nằm trong khu vực có khí hậu đặc trưng vùng duyên hải nên chịu ảnh hưởng rõ rệt của khí hậu nhiệt đới gió mùa.Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23÷ 22˚C.Lượng mưa trung bình hàng năm là 180mm, độ ẩm bình quân hàng năm là 67%.
Mùa mưa hàng năm thương kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10.Vào mùa này lượng mưa trung bình chiếm 80÷ 90% lượng mưa của cả năm trong đó tháng 6, 7,
8 là những tháng có lượng mưa cao nhất Điều đó ảnh hưởng tới quá trình sản xuất của Công ty, làm cho sản lượng sản xuất sụt giảm, năng suất lao động giảm, chi phí trung gian cao.
Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình từ 16÷ 22˚C.Mùa này rất thuận lợi cho việc khai thác than.Trong mùa khô chiếm phần lớn sản lượng than khai thác tiêu thụ trong năm, tuy nhiên trong mùa này cũng gây khó khan cho việc khai thác như việc cung cấp nước.
- Điều kiện về lao động dân số
Theo kết quả điều tra ngày 01/04/2009 thì dân số tỉnh là 1.144.381 người, trong số đó số người ở độ tuổi lao động là khá cao, lao động từ các tỉnh lân cận cũng tập chung khá nhiều về tỉnh Quảng Ninh Bên cạnh đó, tại địa bàn tỉnh Quảng Ninh còn có nhiều trường ĐH và CĐ đào tạo nhiều công nhân và kỹ sư có tay nghề, đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động của Công ty.
- Điều kiện kinh tế
Giao thông- kinh tế:
Trang 5
Khai trường mỏ có đường ô tô (đường nội bô mỏ) nối với quốc lộ 18A, 18B Nhìn chung, hệ thống giao thông vận tải từ mỏ tới các cảng và bên ngoài khá thuận tiện.
Mỏ nằm trong vùng khai thác than lớn nhất Việt Nam Trong khu vực kế cận với
mỏ nói riêng và trong vùng Cẩm Phả nói chung có các công ty khai thác than như: Công ty than Khe Chàm, Công ty than Cao Sơn, Công ty than Dương Huy, Công ty than Cọc 6, vv… Các cơ sở hạ tầng, năng lượng giao thông, dịch vụ phục vụ ngành công nghiệp khai thác khá hoàn chỉnh với tuyển than Cửa Ông, cụm cảng Km6, cảng Cửa Ông, Nhà máy cơ khí trung tâm Cẩm Phả, vv…Đây là những cơ sở thuận lợi cho quá trình phát triển mỏ.
Công ty cổ phần than Cao Sơn là một đơn vị khai thác than lộ thiên với công suất nhỏ hơn so với các công ty thành viên làm nhiệm vụ khai thác lộ thiên khác của tập than khoáng sản Việt Nam
1.2 Trình tự, công nghệ khai thác
a Mở vỉa, trình tự và hệ thống khai thác vỉa và trình tự khai thác:
Mỏ Cao Sơn áp dụng phương pháp mở vỉa bằng hào bám vách vỉa sử dụng máy xúc thủy lực gầu ngược để đi hào tiên phong đáy hẹp ở phía vách vỉa Trình tự khai thác tại mỏ là khai thác đồng thời các vỉa.Đất đá được vận chuyển ra bãi thải ngoài Than khai thác được vận chuyển về kho chế biến ở phía Nam khai trường cách trung tâm mỏ khoảng 2km để sang tuyển chế biến.
Hệ thống khai thác: Hiện nay mỏ đang áp dụng hệ thống khai thác có vận tải, đất
đá đổ bãi thải ngoài với công nghệ khấu theo lớp đứng có góc dốc bờ công tác cao tới 40-450 Khi khai thác xuống sâu dưới mức thoát nước tự chảy có thể áp dụng
hệ thống khai thác có đáy moong 2 cấp kết hợp với máy xúc thủy lực gầu ngược
để đi hào tiên phong, đào hố bơm nước và khai thác than.
b Công nghệ khai thác
Trang 6
Công ty Cổ phần Cao Sơn là mỏ khai thác lộ thiên có công nghệ hoàn chỉnh, dây truyền công nghệ chính của công ty được mô tả như sau:
Bước 1: Dùng máy khoan, khoan lỗ, nổ mìn bắn tơi đá
Bước 2: Dùng máy xúc bốc đất đá, bốc xúc than nguyên khai lên ô tô, vận chuyển đất đá ra bãi thải, vận chuyển than về kho chế biến, sang tuyển phân loại theo cỡ hạt, độ tro.
Bước 3: Than sạch được vận chuyển bằng ô tô từ kho chế biến sang tuyển tại mặt bằng công nghiệp của mỏ đến nơi tiêu thụ.
c Công nghệ sang tuyển than
Than nguyên khai được khai thác phân lớp, chọn lọc ngay từ vỉa vận chuyển về tập kết tại kho chế biến theo từng đống riêng (theo đọ tro Ak than cám trong than nguyên khai đã được xác định sơ bộ) hoặc đổ trực tiếp vào Boong ke (phễu cấp liệu của máy sang) để sang tuyển.
Công ty đã trang bị 01 hệ thống sang rung có công suất 60T/giờ và 01 hệ thống sang rung có công suất 150T/giờ Qua hệ thống sàng 3 cấp hạt: 0- 15mm, 15-35mm và +35mm Than cám cấp hạt 0-15mm được hứng trục tiếp dưới sang theo băng tải đánh đống riêng phù hợp với tiêu chuẩn quy định Than có cấp hạt từ 15-35mm có lẫn xít được chảy qua băng tải đánh đóng riêng và được chế biến tiếp bằng thủ công hoặc bằng hệ thống tuyển rửa nước
để ra các chủng loại than cục tiêu chuẩn và loại hoàn toàn lượng xít Than cấp hạt +35mm theo băng tải riêng và được lực lượng lao động đứng trên băng nhặt loại đá, xít ra khỏi băng Than cục +35mm sau khi được loại xít theo băng tải đánh đống riêng.
Trang 7Ghi chú
1 Máy xúc điện EKG
2 Máy xúc điện EKG
Trang 8Máy khoan CbIII
Trang 91.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm ban lãnh đạo, các phòng ban chức năng vàcác đơn vị sản xuất
Từ khi chuyển sang cổ phần hóa, Công ty đã liên tục rà soát, sắp xếp lại lao động,sát nhập một số phòng ban chức năng Bộ máy quản lý được tổ chức kết hợp dưới haihình thức: tổ chức quản lý theo tuyến và theo chức năng Hình thức này kết hợp được ưuđiểm của cả 2 hình thức trên và hạn chế nhựơc điểm nhờ kết hợp hai hình thức này.Trongthực tế sản xuất mỗi hình thức tổ chức trên đều khá phức tạp đòi hỏi trình độ quản lý vừasâu vừa rộng của giám đốc.Giám đốc Công ty thức hiện chỉ đạo và điều hành mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty thông qua các hoạt động sản xuất Các phòng bantheo chức năng được phân công nhiệm vụ điều hành, giám sát các quá trình sản xuất kinhdoanh của Công ty, đến từng phân xưởng, công trường, đồng thời làm tham mưu chogiám đốc để giám đốc có những quyết định đúng đắn kịp thời về hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty Bộ máy quản lý của Công ty được thể hiện bằng sơ đồ sau
Trang 111.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức quản lý của doanh
nghiệp
nhất đối với Công ty cổ phần bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, làm việctheo chế độ tập thể
2. Ban kiểm soát: là cơ quan kiểm tra hoạt động tài chính của Công ty, giám sát việc chấp
hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Công ty.Ban kiểm soát thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liênquan đến hoạt động tài chính khi xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hội đồng
cổ đông hoặc yêu cầu của Cổ đông lớn Ban kiểm soát báo cáo Đại hội đồng Cổ đông vềtính chính xác, trung thực và hợp pháp của chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo tài chính vàhoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ
3. Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để
quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đềthuộc thẩm quyền của Đại hội đồng Cổ đông Hội đồng Quản trị thường xuyên giám sáthoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động kiểm soát nội bộ và hoạt động quản lý rủi rocủa Công ty
+ Giám đốc Công ty: Do Hội đồng quản trị Tập đoàn công nghiệp than và khoáng
sản Việt Nam bổ nhiệm Giám đốc là người đứng đầu và đại diện pháp nhân của Công ty,chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị vàtrước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao
Điều hành chung các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và trực tiếp phụtrách công tác: tổ chức cán bộ và đào tạo phát triển nguồn nhân lực; tổ chức lập cácphương án kinh tế điều hoà vốn kinh doanh; phụ trách công tác mua bán vật tư, thiết bị,tài chính và tiêu thụ sản phẩm - trực tiếp chỉ đạo các phòng,là chủ tịch hội đồng thi đua,hội đồng kỹ thuật, xây dựng kế hoạch dài hạn, kế hoạch hàng năm trình tập thể lãnh đạoCông ty; Chỉ đạo việc xây dựng, sửa đổi và theo dõi kết quả thực hiện định mức kinh tế
kỹ thuật; Chỉ đạo công ty kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động (chú ý đặc biệt đối vớinhững công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và phòng chống cháy nổ);Chỉ đạo việc quản lý sửa chữa thiết bị xe máy đảm bảo phục vụ sản xuất cũng như quan
Trang 12+ Phó GĐ kỹ thuật: Tham mưu giúp Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc
Công ty về toàn bộ công tác quản lý kỹ thuật công nghệ khai thác
+ Phó Giám đốc sản xuất:
Chỉ đạo xây dựng, tổ chức thực hiện tốt kế hoạch tháng, quý, cả về số lượng, chấtlượng, tiêu thụ Chỉ đạo công tác xây dựng định mức lao động
Điều hoà lao động ở các phân xưởng để thực hiện các mục tiêu kế hoạch
+ Phó Giám đốc tiêu thụ: Tham mưu giúp giám đóc và chịu trách nhiệm trước giám
đốc về toàn bộ công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm
1.4 Khối phòng ban nghiệp vụ và tình hình tổ chức sản xuất và lao động của doanh nghiệp.
Phòng kế toán- thống kê- tài chính
Nhiệm vụ:
+ Chủ trì công tác phân tích thông tin, số liệu kế toán, hoạt động sản xuất kinhdoanh; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu của quản trị về kinh tế, tài chínhcủa Công ty
+ Lập kế hoạch doanh thu, chi tài chính hàng năm của Công ty tham mưu cho Giámđốc trình HĐQT phê duyệt để làm cơ sở thực hiện
+ Tham mưu giúp Giám đốc phân bổ chi tiêu kế hoạch tài chính
+ Kiểm tra định kì về công tác kế toán, thực hiện chế độ chính sách, kỷ luật thu chitài chính, kế toán vốn và các loại tài sản khác trong toàn Công ty nhằm thực hiện đúngcác chính sách của Nhà nước quy định
+ Tổng hợp báo cáo quyết toán tài chính, cân đối nguồn vôn, công nợ…trong Công
ty báo cáo định kỳ hoặc theo yêu cầu của Giám đốc
+ Chủ trì xây dựng, soạn thảo các văn bản có liên quan đến công tác tài chính kếtoán
Trang 13
+ Chủ trì hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chế độ hạch toán, và các chế độ chínhsách khác liên quan đến công tác kế toán của các đơn vị khác trong Công ty
+ Chủ trì làm việc với các cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra tài chính
+ Lập hồ sơ vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Ngân hàng, lập kế hoạch và quyđịnh huy động vốn từ các nguồn vốn khác phục vụ hoạt động SXKD của Công ty
+ Tham gia xét duyệt tài sản cố định thanh lý hàng năm, xác định vốn được giảm,vốn còn lại phải nộp ngân sách, trả nợ vốn vay trung, dài hạn, xác định số vốn đượcchuyển sang quỹ phát triển sản xuất
+ Thực hiện quyết toán quý, 6 tháng, năm theo đúng tiến độ
+ Tham gia cùng các phòng nghiệp vụ 10 ngày (đầu tháng sau), phân tích, đánh giákết quả SXKD để hạch toán lỗ, lãi giúp cho Giám đốc Công ty nắm chắc nguồn vốn, lợinhuận
+ Tham gia tổ tư vấn giúp việc đấu thầu
+ Là thành viên Hội đồng duyệt giá Công ty
+ Quản lý, cập nhật, lưu trữ cơ sở dữ liệu thống kê SXKD của Công ty
+ Tổng hợp, xử lý các báo cáo nhanh tình hình sản xuất kinh doanh hàng ngày, tuần ,hàng tháng của các đơn vị và truyền lên mạng của Công ty hoặc tập đoàn TKV
+ Lập báo cáo thống kê định kì và các báo cáo thống kê khác theo yêu cầu
+ Đôn đốc các đơn vị trực thuộc gửi báo cáo thống kê tháng, quý, năm theo biểu mẫuquy định của Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam, của Công ty đúng thời hạn
+ Tham gia nghiệm thu khối lượng mỏ, khối lượng sản phẩm, kiểm kê, quản lý tồnkho thành phẩm, khối lượng sản phẩm dở dang của Công ty
+ Tham gia thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, đổi mới cơ chế quản lý và pháttriển ngành
+ Soạn thảo các văn bản về nghiệp vụ thống kê, biểu mẫu báo cáo thống kê
+ Tổ chức kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ thống kê của các đơn vị trực thuộc
+ Tham gia thanh tra, kiểm tra công tác kế toán ở đơn vị trực thuộc
+ Tổng kết đánh giá chuyên đề và tham gia hội nghị chuyên đề về kế toán thống kê
Trang 14
+ Theo dõi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, lập báo cáo tóm tắt tình hình sảnxuất hoạt động kinh doanh hằng tuần của Công ty, thông báo cho lãnh đạo bằng văn bảnhoặc qua mạng máy tính Thông báo kịp thời cho lãnh đạo về những thông tin quan trọng,đột xuất về diễn biến tình hình sản xuất kih doanh
+ Tổng hợp báo cáo về việc thực hiện nhiệm vụ hàng tháng, quý, năm trên cơ sở báocáo của các phòng ban, các đơn vị trực thuộc để báo cáo cấp trên theo quy định và phục
vụ các hội nghị của Công ty
+ Theo dõi đôn đốc các phòng ban thực hiện chế độ báo cáo theo ngành dọc để phục
vụ công tác tổng hợp
+ Soạn thảo các văn bản theo yêu cầu của lãnh đạo
- Công tác truyền thông và quan hệ cộng đồng:
+ Theo dõi cập nhật các thông tin về Công ty, Tập đoàn trên các phương tiện truyềnthông Kịp thời đề xuất các biện pháp để thông tin cho các cơ quan thông tin đại chúng vềHĐXS của Công ty, giúp cho những cơ quan truyền thông có những thông tin chính xác
về hoạt động của Công ty nhằm định hướng dư luận, đồng thời giải thích, đấu tranh vớinhững thông tin sai lệch về HĐSX của Công ty
+ Truyền thông, quan hệ với cộng đồng (công chúng) và các cơ quan báo chí
+ Đôn đốc, giám sát hoạt động truyền thông trê Website của Công ty
+ Các nghiệp vụ khác liên quan đến công tác truyền thông
- Công tác công nghệ thông tin:
+ Tham mưu cho giám đốc Công ty về định hướng chiến lược và kế hoạch xây dựngphát triển công nghệ thông tin trong từng giai đoạn để ứng dựng trong HĐSX kinh doanhcủa Công ty
+ Quản lý toàn bộ hệ thống trong công nghệ thông tin của Công ty bao gồm: quản lý
hệ thống mạng, hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động kinh doanhsản xuất trong Công ty
+ Kiểm tra giám sát việc sử dụng các hoạt động trong hệ thống công nghệ thông tintoàn Công ty
Trang 15
+ Phối hợp với các cơ quan chức năng trong lĩnh vực quản lý CNTT để duy trì cáchoạt động mạng tại Công ty cũng như đảm bảo tính thông suốt với toàn bộ hệ thốngCNTT toàn Công ty
- Công tác văn hóa, thể thao:
+ Chủ trì, xây dựng chương trình, kế hoạch, nội dung, biện pháp tổ chức thực hiệntrong việc xây dựng cơ sở vật chất, thiết chế văn hóa, các hoạt động VHTT hàng nămcũng như dài hạn của Công ty; xây dựng văn hóa doanh nghiệp; chăm lo xây dựng đờisống tinh thần, rèn luyện thể chất, góp phần giáo dục truyền thống, xây dựng đội ngũcông nhân
+ Tổ chức thực hiện công tác VHTT của Công ty
+ Hướng dẫn, đôn đốc các đợn vị trong Công ty thực hiện VHTT tại từng đơn vị.+ Kiểm tra việc thực hiện công tác VHTT Việc duy trì hoạt động và phát huy hiệuquả của các thiết chế VHTT của các đơn vị trong Công ty
+ Triển khai kế hoạch, nội dung hoạt động, phối hợp giữa các vùng- cụm, địaphương
+ Tổng hợp lập báo cáo về phong trào hoạt động VHTT hàng năm và 5 năm
+ Tham gia nghiên cứu, sưu tầm tài liệu về hiện vật về lịch sử truyền thống nhànhThan và truyền thống của Công ty về hoạt động VHTT
+ Tổ chức xây dựng đội ngũ vận động viên thể thao, hạt nhân phong trào văn hóa vănnghệ, sáng tác nhạc thơ ca, hội họa Tham gia thực hiện các dự án xây dựng truyền thốngvăn hóa thể thao của Công ty
Phòng tổ chức lao động – tiền lương (LĐTL).
Trang 16+ Thực hiện các chế độ thống kê, báo cáo về Ban tổ chức cán bộ Tập đoàn TKV.+ Tham mưu cho Giám đốc về việc thực hiện và chấp hành Nội quy lao động tậphợp hồ sơ các vụ vi phạm nội quy lao động để xử lí theo quy định.
+ Tham mưu các giải pháp duy trì và giữ gìn sự ổn định, đoàn kết nội bộ doanhnghiệp
+ Căn cứ chủ trương phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty, lập kế hoạch đàotạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân hàng năm
+ Soạn thảo quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên phù hợp với từng thời
kì sản xuất kinh doanh của Công ty và Tập đoàn than – khoáng sản Việt Nam Tổ chứcbồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuaatj cho các ngành nghề trong Công ty
+ Tổ chức thi nâng bậc hàng năm cho công nhân kĩ thuật
+ Tuyển chọn, đề cử cán bộ công nhân đi học tập trung theo kế hoạch của Tập đoànCông nghiệp than- khoáng sản Việt Nam và các trường khác ngoài ngành than
+ Đầu mối tuyển dụng nguồn nhân lực cho công ty
- Công tác lao động tiền lương:
+ Căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm và các năm tiếp theo lập kế hoạch
về lao động, tiền lương đáp ứng nhu cầu ngành nghề của Công ty
+ Quản lý quỹ tiền lương, quản lý lao động, xây dựng định muwac lao động phù hợpvới từng thời kì phát triển sản xuất của Công ty Soạn thảo các quy chế quản lý lao động,tiền lương, thu nhập theo quy định của tập đoàn Công nghiệp than – khoáng sản ViệtNam và chính phủ đúng thủ tục và trình độ ban hành
Trang 17
+ Tham gia cùng các phòng nghiệp vụ, đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh 10ngày/ 1 lần để Giám đốc, Hội đồng Quản trị công ty có cơ sở chỉ đạo sản xuất kinh doanhcủa CÔng ty
+ Là thành viên hội đông duyệt giá công ty
+ Lập kế hoạch bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, y tế hàng năm Được Giám đốc ủynhiệm liên hệ công tác với các cơ quan BHXH giải quyết các chế độ chính sách và quyềnlợi cho người lao động hàng năm như: ốm đau, nghỉ việc, chế độ hưu trí…
+ Quản lý, theo dõi bệnh nghề nghiệp, người lao động sức khỏe yếu; người nghiện
ma túy, có kế hoạch đưa đi điều dưỡng hoặc điều trị đúng quy định
+ Theo dõi việc thực hiện định mức lao động, bổ sung những mức năng suất tiêu haolao động mới phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế cuả Công ty
+ Quản lý và bổ sung hồ sơ cán bộ công nhân viên hàng năm
- Công tác thi đau khen thưởng:
+ Chủ trì xây dựng các quy chế, quy định cũng như các văn bản mang tính quy phạm
về công tác thi đua, khen thưởng (TĐKT)
+ Căn cứ mục tiêu kế hoạch, nhiệm vụ cụ thể, chủ trì xây dựng kế hoạch phát triểnthi đua hàng năm, thi đua theo chuyên đề với nội dung, qui mô, hình thức, biện pháp phùhợp
+ Phối hợp với các phòng ban, Công trường, phân xưởng xây dựng các qui định vềthi đua, khen thưởng theo chuyên đề
+ Tổ chức thực hiện công tác thi đua, khen thưởng trong công ty
+ Hướng dẫn, đôn đốc các đơn vị trong Công ty thực hiện công tác thi đua, khenthưởng của từng đơn vị
+Thực hiện chức năng thường trực thi đua khen thưởng về nhiệm vụ tổng hợp, đềxuất các hình thức khen thưởng cho các tập thể, cá nhân trong Công ty là đầu mối tổnghợp và trình hội đồng thi đua khen thưởng Công ty
Phòng kế hoạch và quản trị chi phí (KH)
- Xây dựng chiến lược phát triển SXKD theo yêu cầu của TKV và của Ban giám đốc Côngty
Trang 18- Tham gia xét duyệt các Dự án đầu tư, các Hồ sơ gọi thầu, các định mức kinh tế kỹ thuật.
- Đề xuất các biện pháp cải tiến quản lý để nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩmđem lại hiệu quả kinh tế cao
- Dự thảo hoặc Thẩm định các hợp đồng kinh tế, Hợp đồng nghiên cứu khoa học, kỹ thuật,Hợp đồng tư vấn, chuyển giao công nghệ Theo dõi quá trình thực hiện và thanh lý cácHợp đồng đó
- Xây dựng phương án tiêu thụ sản phẩm theo kế hoạch sản xuất hàng năm
- Lập kế hoạch tiêu thụ, xin chỉ tiêu để tiêu thụ sản phẩm trong năm
- Tổ chức đam phán, thảo Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm
- Phối hợp phòng ĐKSX, phòng KCS điều hành khâu tiêu thụ sản phẩm theo kế hoạchhàng ngày (xin chỉ tiêu, làm lệnh xuất than)
- Theo dõi các hợp đồng bán sản phẩm, giải quyết nhưng vướng mặc theo hợp đồng
- Soạn thảo các văn bản có liên quan đến công tác tiêu thụ sản phẩm, hướng dẫn các đơn vịliên quan thực hiện
- Soạn thảo, bổ sung Quy chế khoán đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất kinh doanh của côngty
- Chịu trách nhiệm cập nhật tổng hợp quản lý công tác thuê ngoài bốc xúc vận chuyểnthan, đất, chế biến than… trong công ty
- Tổ chức giao kế hoạch và tổ chức theo dõi thực hiện kế hoạch giao khoán chi phí sảnxuất, giá thành công đoạn cho các phòng ban, cho các đơn vị trong Công ty bao gồmnhưng không giới hạn bởi các công việc sau:
+ Cùng các phòng ban, đơn vị trong Công ty rà soát và xây dựng mới các chỉ tiêukinh tế kỹ thuật, các định mức vật tư, nhiên liệu làm cơ sở xây dựng kế hoạch năm và kếhoạch giao khoán chi phí Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công tác khoán chi phí,giá thành
- Chủ trì phân tích kết quả sản xuất kinh doanh 10 ngày/ 1 lần đề Giám đốc, Hội đồng quảntrị công ty có cơ sở chỉ đạo sản xuất kinh doanh của Công ty
Trang 19- Tổ chức thực hiện công tác giao ban sản xuất hàng ngày, kiểm điểm đánh giá kết quả sảnxuất ngày hôm trước, kỳ tác nghiêp trước và đề ra phương hướng, biện pháp sản xuấttrong ngày và trong kỳ tác nghiệp sau.
- Triển khai lệnh sản xuất, tổ chức sản xuất, bố trí xe máy thiết bị và các điều kiện khácphục vụ sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao giảm chi phí sản xuất
- Tổ chức kiểm tra phát hiện những ác tắc trong sản xuất, đề ra những biện pháp giải quyết,nếu vượt quá thẩm quyền phải báo cáo giám đốc giải quyết
- Giám sát, chỉ đạo và tổ chức cho các đơn vị thực hiện đảm bảo hoàn thành các chỉ tiêugiao khoán
- Kiểm tra, đánh giá thực hiện các quy định, quy chế trong công ty đối với các đơn vị
- Đảm bảo an ninh trật tự trong ranh giới mỏ, tránh thất thoát tài sản, gian lận thương mại
- Phụ trách giám sát hệ thống GPS của các thiết bị
- Thay mặt giám đốc quan hệ với các đơn vị bạn, các phòng trong côn ty để điều hành sảnxuất và tiêu thụ hàng ngày( tác nghiệp với đơn vị bạn bố trí xe vận tải than tiêu thụ hàngngày theo kế hoạch tiê thụ của công ty)
Phòng kỹ thuật công nghiệp mỏ (KCM).
- Chủ trì áp dụng sang kiến kĩ thuật vào sản xuất
Trang 20
- Nghiên cứu kỹ thuật công nghệ xúc chọn lọc ( phương án khai thác)
- Phối hợp với các phòng ban liên quan khảo sát và xây dựng mức chi phí cho các côngtrường khai thác và các lĩnh vực có liên quan
- Tham gia cùng các phòng nghiệp vụ, đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh 10 ngày/ 1 lần
để Giám đốc, Hội đồng Quản trị Công ty có cơ sở chỉ đạo sản xuất kinh doanh của Côngty
- Là thành viên hội đồng thẩm định các dự án đầu tư, hội đồng tư vấn đấu thầu liên quanđến thiết bị khai thác mỏ, môi trường, thoát nước, phòng chống mưa bão
- Là thành viên hội đồng xét duyệt sang kiến cải tiến kỹ thuật được kiểm tra sát hạch trình
độ chuyên môn đối với các cán bộ công nhân kĩ thuật chuyên ngành khai thác thuộc diệncông ty quản lý
- Xây dựng và hoàn chỉnh các hộ chiếu, các thông số kỹ thuật khai thác Thẩm tra các hộchiếu do công trường khai thác lập (Hộ chiếu nổ mìn, hộ chiếu di chuyển máy xúc, máykhoan) trước khi trình giám đốc kí duyệt
- Phổ biến, hướng dẫn, bàn giao kịp thời các bản đồ khai thác, Hộ chiếu và các tài liệu kỹthuật cần thiết cho công trường khai thác thực hiện
- Nghiên cứu, hướng dẫn các công trường khai thác giải quyết những vấn đề khó khăn tồntại trong công nghệ kỹ thuật khai thác
- Chỉ đạo các công trường tiến hành công tác chuẩn bị sản xuất đốn đốc, kiểm tra các côngtrường về kế hoạch sản xuất, kỹ thuật khai thác, Hộc hiếu khai thác nhằm giúp các côngtrường thực hiện đúng các quy phạm khai thác
- Xây dựng hoàn chỉnh các quy trình công nghệ, các quy định, quy chế, hướng dẫn kỹ thuậtcác khâu công nghệ khai thác mỏ nhằm đảm bảo và phát triển được sản xuất đạt hiệu quảkinh tế
- Xây dựng kế hoạch khoan nổ mìn theo kế hoạch khai thác hàng năm, Quản lý kĩ thuậtkhoan nổ mìn Chủ trì áp dụng những công nghệ khoan nổ mới, thử nghiệm vật liệu nổmới trong khai thác
- Xây dựng, quản lý các định mức về việc sử dụng các nguyên vật liệu chủ yếu thuộc phạm
Trang 21
- Thiết kế các tuyến đường vận chuyển than, đất trong khai trường Cùng với một số phòngliên quan kiểm tra bàn giao đường tước khi đưa vào sử dụng
- Quy hoạch, hệ thống kho bãi chứa than, các hệ thống sang tuyển phù hợp điều kiện thực
tế, tiết kiệm chi phí sản xuất
Phòng trắc địa- địa chất (TĐ)
Nhiệm vụ:
- Thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát việc thực hiện thiết kế kế hoạch khai thác tàinguyên
- Chủ trì công tác nghiệm thu khối lượng mỏ; quản trị phẩm cấp than khai thác
- Đo đạc lập bản đồ thực hiện và tính toán khối lượng mỏ thực hiện hàng tháng, quý, năm.Thường trực Hội đồng nghiệm thu của Công ty, trực tiếp là trưởng tiểu ban nghiệm thukhối lượng mỏ tham gia vào các tiểu ban nghiệm thu về công tác khoan nổ mìn, kỹ thuậttần, đường mỏ, các công trình XDCB, công trình môi trường và tham gia tiểu ban nghiệmthu về chất lượng sản phẩm than
- Đo đạc lập bình đồ bố trí mặt bằng bãi khoan, cập nhật các yếu tố địa chất, nham thạchlên bình đồ và mặt cắt phục vụ công tác thiết kế hộ chiếu khoan, đưa hộ chiếu khoan rathực địa, đo đạc lập bản đồ nghiệm thu hoàn thành bãi khoan, đo đạc và tham gia nghiệmthu đất đá nổ mìn
- Đo đạc kiểm kê than hàng tháng, quý, năm Căn cứ khối lượng tính toán than sản xuấtnhập kho Khối lượng than tồn kho đầu kỳ, cuối kỳ, than tiêu thụ trong kỳ để nghiệm thukhối lượng than chế biến và thực hiện phẩm cấp
- Đưa các công trình mỏ từ thiết kế ra thực địa và đo vẽ thể hiện các công trình đó trên bản
đồ Cắm vị trí, giới hạn các tầng, các khu vực khai thác theo kế hoạch tháng, quý, năm,giám sát việc thực hiện các yếu tố kỹ thuật tầng
- Phân tích sự phù hợp của các tài liệu địa chất dự đoán với số liệu địa chất thực tế khi khaithác để bổ sung và điều chỉnh các tài liệu địa chất moe làm cơ sở cho Công ty xác địnhđúng các chỉ tiêu khai thác chủ yếu (trữ lượng than trong và ngoài bảng cân đối, độ cứngđất đá và than, thể trọng đất đá và than…) để tính toán chi phí sản xuất
- Tham gia cùng các phòng nghiệp vụ, đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh 10 ngày/ 1 lần
để Giám đốc, Hội đồng Quản trị Công ty có cơ sở chỉ đạo sản xuất kinh doanh cuẩ Côngty
Trang 22- Chủ trì công tác mua bảo hiểm xe cơ giới và một số loại hình bảo hiểm khác (khi Công ty
có điều kiện) Tham gia thụ lý hồ sơ và cùng một số cơ quan liên quan giải quyết quyềnlợi cho người lao động khi có tai nạn lao động và sự cố thiết bị xảy ra
- Lập kế hoạch, đề xuất các biện pháp và theo dõi giám sát việc thực hiện công tác VSLĐ của Công ty và Pháp luật của Nhà nước; phối hợp với tổ chức công đoàn xây dựng
AT-và duy trì hoạt động của mạng lưới an toàn- vệ sinh tại các đơn vị trong Công ty
- Soạn thảo các văn bản liên quan tới an toàn và bảo hộ lao động Hướng dẫn tổ chức thựchiện và quản lý công tác bảo hộ lao động cho các đơn cị trong công ty
- Phối hợp với các đơn vị chức năng thực hiện việc khai báo, điều tra tai nạn lao động vàbáo cáo theo quy định
- Tổ chức huấn luyện về VS- ATLĐ và phòng chống cháy nổ cho người lao động và cácđối tượng khác khi cần
- Chủ trì việc tổng hợp, lập kế hoạch kỹ thuật an toàn trong sản xuất, tổng hợp nhu cầu đầu
tư đổi mới trang thiết bị, kỹ thuật an toàn, cấp cứu mỏ và bảo hộ lao động
- Thanh tra,, kiểm tra giám sát kỹ thuật an toàn trong sản xuất, thực hiện quy trình kỹ thuật
an toàn, phòng chống cháy nổ, vệ sinh công nghiệp; thanh tra, kiểm tra giám sát việc bảoquản, sử dụng vật liệu nổ công nghiệp
- Thanh tra, điều tra, giải quyết các sự cố trong sản xuất, các tai nạn lao động Phân tíchnguyên nhân và đề xuất các biện pháp khắc phục
- Tham gia xây dựng định mức các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và biên soạn bổ sung, hoànchỉnh quy trình, quy phạm kỹ thuật an toàn trong sản xuất
- Tổng hợp, lập báo cáo công tác kỹ thuật quản lý kỹ thuật an toàn, BHLĐ
Phòng cơ điện (CĐ).
Nhiệm vụ:
- Đề xuất, biên soạn các văn bản pháp quy về chế độ quản lý, sử dụng, vận hành, bảodưỡng, sửa chữa các cấp thiết bị cơ điện, máy khai thác( trừ các thiết bị giao cho ngànhvận tải quản lý), máy công cụ, các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn hướng dẫncác đơn vị thực hiện đúng yêu cầu kĩ thuật an toàn
Trang 23
- Đảm bảo an toàn trong sử dụng điện
- Cùng các phòng ban liên quan xây dựng kế hoạch bổ sung đầu tư thiết bị, thanh lý thiết
bị, bố trí thiết bị; kế hoạch mua sắm vật tư phụ tùng trong thời gian ngắn hạn, dài hạn; kếhoạch bảo dưỡng sửa chữa các cấp, gia công phục hồi; tổ chức kiểm tra, kiểm định, kiểmnghiệm các thiết bị có yêu câu nghiêm ngặt về an toàn, kiểm tra thí nghiệm các thiết bịđiện cho ngành cơ điện đảm bảo kế hoạch sản xuất hàng năm Tổ chức thực hiện, giámsát nghiệm thu theo kế hoạch hàng năm đúng quy định
- Phối hợp với các đợn vị liên quan khảo sát và xây dựng định mức khoán chi phí sản xuấttrong lĩnh vực cơ điện và theo dõi viêc thực hiện các định mức đó
- Phối hợp với phòng tổ chức- lao động xây dựng đội ngũ công nhân vận hành, sửa chữathiết bị đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng
- Tham gia cùng các phòng nghiệp vụ, đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh 10 ngày/ 1 lần
để Giám đốc Công ty, Hội đồng Quản trị có cơ sở để chỉ đạo sản xuất Công ty
- Là thành viên tổ tư vấn đấu thầu của công ty
- Là thành viên Hội đồng duyệt giá công ty
- Soạn thảo các quy trình, quy phạm kỹ thuật đối với các thiết bị cơ điện hướng dẫn cácđơn vị sử dụng định mức tiêu hao vật tư, nhiên liệu trên cơ sở hướng dẫn của nhà chế tạođảm bảo thiết bị hoạt động đúng kỹ thuật, an toàn có hiệu quả
- Kiểm tra việc thực hiện các quy trình, quy phạm kỹ thuật ở các đơn vị được bố trí thiết bị
cơ điện
- Quản lý kỹ thuật các hệ thống cấp điện, các hộ tiêu thụ, các máy công cụ, máy nâng tải
và các thiết bị khác trong toàn công ty
- Cập nhật giờ hoạt động sản lượng của máy khai thác để đưa thiết bị vào xưởng làm cácchế độ kĩ thuật định kì theo quy định
- Chủ trì xác định vật tư tồn cho thiết bị cơ điện làm cơ sở quyết toán khoán phí
- Quản lý, lưu trữ hồ sơ kĩ thuật, lý lịch thiết bị khai thác trong suốt đời máy
- Tham gia hội đồng thẩm định kĩ thuật, các hội đồng khác liên quan đến công tác cơ điện
- Báo cáo định kỳ, đột xuất về công tác cơ điện theo yêu cầu của Giám đốc và Tập đoànTKV
Phòng vận tải( VT)
- Đề xuất, biên soạn các văn bản quy định về chế độ quản lý, sử dụng, vận hành, bảodưỡng, sửa chữa các cấp các thiết bị vận tải, hướng dẫn các đơn vị thực hiện đúng yêucầu kĩ thuật an toàn
Trang 24
- Cùng các phòng liên quan xây dựng kế hoạch bổ sung đầu tư thiết bị, thanh lý thiết bị, bốtrí thiết bị; kế hoạch mua sắm vật tư phục tùng trong thời gian ngắn hạn, dài hạn; kếhoạch bảo dưỡng sửa chữa bảo dưỡng các cấp, gia công phục hồi; tổ chức kiểm tra, kiểmđịnh, kiểm nghiệm các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn trong vận tải Tổ chứcthực hiện, giám sát nghiệm thu theo kế hoạch hàng năm đúng quy định
- Phối hợp với các đơn vị liên quan khảo sát và xây dựng định mức khoán chi phí sản xuấttrong lĩnh vực vận tải và theo dõi việc thực hiện các định mức đó
- Phối hợp với phòng tổ chức-lao động xây dựng đội ngũ công nhân vận hành, sửa chữathiết bị đủ về số lượng đảm bảo chất lượng
- Tham gia cùng các phòng nghiệp vụ, đánh giá kết quản sản xuất kinh doanh 10 ngày/1lần để Giám đốc, Hội đồng Quản trị Công ty có cơ sở chỉ đạo sản xuất kinh doanh củaCông ty
- Là thành viên tổ tư vấn đấu thầu của công ty
- Là thành viên Hội đồng duyệt giá công ty
- Soạn thảo các quy trình, quy phạm kĩ thuật với các thiết bị vận tải, hướng dẫn các đơn vị
sử dụng, định mức tiêu hao vật tư, nhiên liệu trên cơ sở hướng dẫn của nhà chế tạo đảmbảo thiết bị hoạt động đúng kĩ thuật an toàn và hiệu quả
- Kiểm tra việc thực hiện các quy trình-quy phạm kỹ thuật ở các đơn vị được bố trí thiết bịvận tải
- Cập nhật giờ hoạt động, sản lượng của các thiết bị nói trên để đưa vào xưởng làm các chế
độ kỹ thuật định kỳ theo quy định
- Chủ trì xác định vật tư tồn cho thiết bị cơ điện làm cơ sở quyết toán khoán phí
- Quản lý, lưu trữ hồ sơ kĩ thuật, lý lịch thiết bị vận tải trong suốt đời xe
- Tổ chức khám đăng kiểm lưu hành xe, quan hệ với cơ quan pháp luật để giải quyết thủtục cho thiết bị hoạt động
- Tham gia hội đồng thẩm định kĩ thuật, các hội đồng khác liên quan đến công tác vận tải
- Báo cáo định kỳ, đột xuất về công tác vận tải theo yêu cầu của Giám đốc và Tập đoànTKV
Trang 25- Chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm tiêu thụ theo yêu cầu của Giám đốc.
- Tham gia cùng các phòng nghiệp vụ, đánh giá kết quản sản xuất kinh doanh 10 ngày/1lần để Giám đốc, Hội đồng Quản trị Công ty có cơ sở chỉ đạo sản xuất kinh doanh củaCông ty
- Báo cáo công tác quản lý chất lượng, số lượng sản phẩm tiêu thụ sản phẩm theo yêu cầucủa Giám đốc
- Cùng các đơn vị chế biến và phòng kế toán thống kê đối chiếu số lượng, chất lượng thantiêu thụ qua Công ty kho vận và các hộ tiêu thụ khác
- Phối hợp với phòng điều khiển sản xuất, phân xưởng chế biến, phòng kế hoạch tổ chứcxuất than theo yêu cầu tiêu thụ của Công ty
- Trực tiếp tổ chức giao nhận than tiêu thụ
- Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới trong sang tuyển để nâng cao chất lượng sản phẩmcủa Công ty
- Thống kê ghi chép (thẻ kho, phiếu nhập xuất kho, biên bản bàn giao, sổ thoe dõi cungứng vật tư, v.v…) theo quy định của Công ty và Nhà nước
Trang 26
- Tham gia xây dựng định mức vật tư để không ngừng tiết kiệm trong việc sử dụng vật tư,nguyên nhiên vật liệu trong sản xuất kinh doanh
- Là thành viên Hội đồng duyệt giá của Công ty
- Tham gia kiểm tra, giám sát tình hình quản lý và sử dụng vật tư của các đơn vị trựcthuộc; đề xuất xử lý vật tư tồn kho ứ đọng của Công ty
- Soạn thảo các văn bản liên quan đến quản lý vật tư
- Tổ chức thẩm định dự án cung ứng vật tư thiết bị, các đề tài nghiên cứu khoa học, ápdụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất do các doanh nghiệp, các cơ quan tư vấn hoặc tư vấnlập có liên quan tới cung ứng, sử dụng vật tư kỹ thuật
- Chịu trách nhiệm thống kê và cung cấp số lượng, chất lượng vật tư đã xuất ra khi thiết bịhoàn thành, đối chiếu kết toán ban đầu để làm cơ sở quyết toán từng thiết bị
Phòng đầu tư- môi trường:
- Quản lý, cập nhật, bổ sung cơ sở dữ liệu, hồ sơ đầu tư Quản lý lưu trữ hồ sơ tài liệu, vănbản quy phạm pháp luật có liên quan tới công tác đầu tư và xây dựng
- Chủ trì tổng hợp, xây dựng chương trình, kế hoạch và tiến độ đầu tư, lập kế hoạch chuẩn
bị đầu tư, kế hoạch thực hiện đầu tư các công trihf của Công ty
- Xây dựng kế hoạch sửa chữa thường xuyên vật kiến trúc, nhà cửa trong toàn Công ty
- Chủ trì lập báo cáo đầu tư, thực hiện đầu tư định kỳ và đột xuất Tổng hợp nội dung dự án
và ý kiến thầm đinh của các đợn vị vấn gồm: Các đề án quy hoạch, tổng sơ đồ phát triển,báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật tổng dự toán, báocáo đầu tư, các dự án thăm dò, khảo sát, xây dựng đầu tư thiết bị
- Lập dự toán hạng mục công trình, hoàn thiện hồ sơ trong quá trình chuẩn bị đầu tư
- Tổng hợp ý kiến thẩm định các bộ môn, trình duyệt tổng mức đầu tư, thiết kế kỹ thuật,tổng dự toán
- Chủ trì các cuộc hộ mở thầu các dự án (hạng mục) đấu thầu rộng rãi Chủ trì xét thầu các
dự án (hạng mục) chào hàng cạnh tranh, chỉ định thầu
- Chủ trì công tác đánh giá hồ sơ dự thầu Trình kết quả xét thầu lên cấp có thẩm quyền phêduyệt kết quả đấu thầu
- Tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng các dự án (hạng mục) đã mở thầu, chọn được nhàthầu
Khối sản xuất
+ Công trường khai thác: Quản lý sử dụng hệ thống máy khai thác: khoan, xúc,gạt Làm nhiệm vụ bóc xúc đất đá, khai thác than nguyên khai
Trang 27an toàn và hiệu quả.
+ Cụng trường Km6: Quản lý kho than thành phẩm, hệ thống cảng xuất than
KẾT LUẬN PHẦN 1
Công ty cổ phần than Cao Sơn là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt
động sản xuất kinh doanh các sản phẩm than Công ty luôn duy trì và không ngừng phát triển sản xuất, tìm hiểu và đa khoa học công nghệ mới vào nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm Với điều kiện sản xuất kinh doanh nh đã nêu ở trên Công ty gặp rất nhiều thuận lợi nhng cũng không ít khó khăn.
Thuận lợi :
- Đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ và năng lực vững vàng, giàu kinh nghiệm
- Lực lợng lao động dồi dào, đội ngũ công nhân kỹ thuật chiếm tỷ lệ khá cao, chất lợng đợc đào tạo trong các trờng dạy nghề có trình độ nghề nghiệp và khả năng tiếp thu tốt những thành tựu khoa học kỹ thuật
Trang 28- Hệ thống vỉa than nằm thành cụm, vỉa, trữ lợng than còn nhiều thuận lợi cho việc khai thác.
- Cấu tạo địa chất khai trờng của công ty khá thuận lợi cho việc khai thác Địa hình ổn định không có hiện tợng lún, sụt lở,
độ bền vững của đất đá cao Hoạt động của nớc dới đất ít, chủ yếu là do nớc mặt nên thuận lợi cho việc khai thác vào mùa khô.
Khó khăn :
- Mùa ma từ tháng 4 đến tháng 10 (ma nhiều vào tháng 8, tháng 9) Trong mùa ma công tác khai thác gặp rất nhiều khó khăn nh: Tuyến, tầng lầy lội, đờng trơn xe khó chạy; Ma lớn có thể làm ngập thiết bị khi cha kịp chạy thiết bị lên cao Với khó khăn nh vậy vào mùa ma hoạt động khai thác của công ty chủ yếu là bóc
đất đá nên sản lợng vào mùa ma rất thấp.
- Với địa hình nh vậy khi ma nớc dễ tập trung vào moong, làm ngập moong gây ách tắc sản xuất Do vậy hàng năm công
ty phải bỏ ra một khoản chi phí khá lớn cho việc đắp đê quai và nạo vét các mơng nớc, lòng suối để đảm bảo cho việc thoát nớc nhanh khi ma lũ.
- Hệ thống mở vỉa bằng hào ngoài bán trụ vỉa với công nghệ khai thác lộ thiên Với phơng pháp mở vỉa này khi khai thác xuống sâu thì khối lợng đào hào sẽ tăng rất lớn.
Trang 29- Tăng cờng vốn để đảm bảo sản xuất mở rộng cải tạo mỏ,
tổ chức lại sản xuất, quản lý chặt chẽ chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả kinh tế.
- Đầu t phát triển hệ thống thoát nớc để giảm các khoản chi phí nạo vét, đắp đê quai khi mùa ma lũ đến.Đồng thời xây dựng kế hoạch và có biện pháp phòng chống bão lụt.
- áp dụng chặt chẽ chế độ khoán quản gắn chặt quyền lợi của ngời lao động với tài sản của công ty, tạo cho ngời lao
động có ý thức bảo vệ, quản lý chăm sóc thiết bị của công
ty nh là của mình.
- Cải tiến bộ máy quản lý nhằm đảm bảo gọn nhẹ, ít khâu trung gian, đúng ngời, đúng việc, nâng cao hiệu quả quản lý.
- Cần có kế hoạch đào tạo nâng cao tay nghề cho lao
động trẻ nh đào tạo tại chỗ hoặc gửi công nhân đi đào tạo ở những cơ sở đáng tin cậy, có chất lợng cao
Để đánh giá một cách đầy đủ và chính xác hơn, tìm ra đợc những biện pháp, phơng hớng giải quyết của Công ty, tác giả sẽ tiến hành phân tích các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty cổ phần than Cao Sơn năm 2015 trong phần 2 của bản đồán này.
Trang 31Ý nghĩa của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp suy chocùng là ở chỗ nó giúp cho các doanh nghiệp đánh giá một cách chính xác thực trạng củasản xuất kinh doanh đang ở trình độ nào, chỉ ra những ưu điểm, làm cơ sở cho việc hoạchđịnh chiến lược kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế xã hội của quá trìnhsản xuất kinh doanh.
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh vừa tồn tại như một nội dung độc lậptrong quản lý sản xuất kinh doanh, vừa có liên hệ chặt chẽ với các mặt khác của hoạt
Trang 3240,06
1.078.279.726.55
1
1.560.705.4 43.625
8 Năng suất lao động
a Tính bằng giá trị
- Tính cho 1 CBCNV
tr.đ/ng ười- năm
1.149.604.091,90 1.227.383.8
- Tính cho 1 CNSX
tr.đ/ng ười- năm
1.304.489.794,81 1.386.923.822,94 82.434.028 6,32
Trang 33
b Tính bằng hiện vật
- Tính cho 1 CBCNV
Tấn/n gười- năm
- Tính cho 1 CNSX
Tấn/n gười- năm
295,1 0
14 Thuế và các khoản phải
nộp ngân sách nhà nước tr.đ 1.365.950.878
4.821.035.8
15 3.455.084.937
252,9 4
15 Lợi nhuận sau thuế tr.đ 4.284.006.905
17.501.947.
008
13.217.940.10 3
308,5 4
Năm 2015, tổng doanh thu mà công ty đạt được là 4.278.659.993.784 đồng tăng
2,53% so với năm 2014 Trong đó doanh thu chủ yếu là từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ,ngoài ra doanh thu từ hoạt động tài chính chỉ chiếm phần nhỏ.
Vì công ty thu được doanh thu cao hơn năm 2014 nên thuế phải nộp ngân sách nhà nước cũng do đó tăng lên 252,94 % Và tổng lợi nhuận sau thuế công ty thu được
là hơn 4.284.066.905 đồng, tăng hơn 13 tỷ đồng so với năm 2014 Với con số này
có thể nói năm 2015 là năm công ty khai thác hiệu quả và năng suất.Là một trong những mỏ khai thác than lộ thiên lớn, những năm qua sản xuất kinh doanh của Công ty CP than Cao Sơn gặp không ít khó khăn do diện khai thác của đơn vị ngày một xuống sâu, độ nâng tải lớn, đổ thải xa Tuy nhiên, với nhiều biện pháp chủ động, linh hoạt nhằm nâng cao năng suất thiết bị và đảm bảo an toàn trong quá trình sản xuất, Công ty đã tốt nhiệm vụ.
Trang 34
2.2 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Việc phân tích tình hình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp có nhiệm vụ đánh giá toàndiện các mặt sản xuất sản phẩm trong mối liên hệ chặt chẽ với thị trường và với kế hoạchnhà nước
Mục đích nhằm:
- Đánh giá quy mô sản xuất sự cân đối và phù hợp của nó với tình hình thực tế
- Tìm ra những tiềm năng và khả năng tận dụng của chúng
- Xác định phương hướng chiến lược cho sản xuất kinh doanh trên các mặt: sảnphẩm, số lượng và chất lượng sản phẩm
2.2.1 Phân tích chung sản lượng sản xuất và tiêu thụ bằng đơn vị giá trị.
Việc phân tích tình hình sản xuất sản phẩm ở doanh nghiệp có nhiệm vụ đánh giá mộtcách toàn diện các mặt sản xuất sản phẩm trong mối liên hệ với thị trường và với kếhoạch của nhà nước nhằm:
- Đánh giá đúng quy mô sản xuất, sự cân đối và phù hợp của nó với tình hình thựctế
- Tìm ra những tiềm năng còn ẩn náu và khả năng tận dụng chúng
- Xác định phương hướng chiến lược cho sản xuất kinh doanh trên các mặt: loại sảnphẩm, số lượng và chất lượng sản phẩm… nhằm đạt hiệu quả cao nhất
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh nhằmthực hiện được giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm, đồng thời thực hiện giá trị laođộng thặng dư kết tinh trong sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm là điều kiện để doanh nghiệp thu hồi lại các chi phí sản xuất và cólợi nhuận, từ đó làm nghĩa vụ với xã hội, tái sản xuất, cũng như đảm bảo kinh doanh.Chính vì thế: Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là hai vấn đề quyết định đến sự tồn tại củaCông ty Việc phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho phép đánh giá mộtcách toàn diện các mặt hoạt động của sản xuất trong mối liên hệ với thị trường và nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh đặt ra, từ đó cho các kết luận về quy mô sản xuất và tiêu thụ, tínhcân đối và sự phù hợp với thực tế sản xuất trên cơ sở đó xác định phương hướng chiến
Trang 352.2.2 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.
2.2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo nguồn sản lượng và phương pháp công nghệ.
Việc phân tích khối lượng sản phẩm sản xuất theo nguồn sản lượng và phươngpháp công nghệ nhằm thúc đẩy khả năng đáp ứng của sản xuất phù hợp với nhu cầu tiêuthụ của sản phẩm trên các mặt: sản lượng, chủng loại và chất lượng nhằm không ngừngnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Phân tích nhằm thấy được số lượng sản phẩm củanguồn từ đó thấy được nguồn nào có lợi thế hơn và nguồn nào bị hạn chế hơn và cũngthấy được phương pháp công nghệ nào có ưu điểm hơn, phương pháp công nghệ nào bịhạn chế từ đó có biện pháp cân đối Xem xét tổng sản lượng sản xuất của Doanh nghiệpđược hình thành từ những nguồn sản lượng và phương pháp công nghệ nào? Đâu lànguồn sản lượng và phương pháp công nghệ chủ yếu hình thành nên sản lượng chung củadoanh nghiệp Xu hướng của các nguồn sản lượng và phương pháp công nghệ Xem xétqua các kỳ thực hiên năm 2014, KH năm 2015, và thực hiện năm 2015 Qua đó thấy đượcnguồn nào có lợi thế và nguồn nào bị hạn chế, biết được phương pháp công nghệ nào có
ưu điểm hơn, phương pháp công nghệ nào bị hạn chế từ đó tìm ra nguyên nhân và đề xuấtcác giải pháp cân đối
Phương pháp phân tích: So sánh
Chỉ tiêu phân tích: khối lượng sản phẩm sản xuất theo nguồn sản lượng và phươngpháp công nghệ
Trang 3726,58
-Than sạch từ BTP tồn
Trang 39
Qua bảng số liệu ta thấy:
Công ty Cổ phần than Cao Sơn sử dụng phương pháp khai thác lộ thiên là chủ yếu Theo nguồn sản lượng cho thấy sản lượng thancủa Công ty chủ yếu là sản lượng khai thác than lộ thiên Sản lượng than khai thác lộ thiên thực hiện 2015 tăng so với thực hiện 2014
là 188.389 tấn (tương đương 6,14%) và giảm so với kế hoạch 2015 là 445.276 tấn (tương đương 12,03%) Đối với sản lượng thansạch đạt được năm 2015 giảm so với thực hiện năm 2014 là145,684 tấn tương đương 10,52%, nhưng lại tăng so với kế hoạch năm
2015 đề ra là 162,645 tấn (tăng 15,12%)
Nguyên nhân chủ yếu của việc giảm số lượng khac thác than là do thời tiết không thuận lợi, mưa nhiều (99 ngày mưa với lượng mưa
đo được 3.338mm), đặc biệt do ảnh hưởng của đợt mưa lụt lịch sử kéo dài từ cuối tháng 7 đến đầu tháng 8-2015 đã làm ảnh hưởngnhiều đến sản xuất và gây thiệt hại nặng nề
2.2.2.2 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo đơn vị sản xuất
Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo đơn vị sản xuất nhằm thúc đẩy khả năng đáp ứng của sản xuất phù hợp với nhu cầutiêu thụ của sản phẩm về mặt sản lượng theo đơn vị sản xuất
Do điều kiện khai thác xuống sâu ngày càng khó khăn nên làm cho chất lượng than khai thác ở vỉa giảm xuống so với thựchiện
Năm 2015 hầu hết các diện khai thác của công ty than Cao Sơn đều ở mức xuống sâu, điều kiện phức tạp, lớp vỉa không ổnđịnh, việc chống giữ thông gió thoát nước cũng ngày càng khó khăn hơn nhất là vào những tháng mùa mưa Máy móc thiết bị cũng đãlâu năm, hao mòn lớn Để thấy rõ được tình hình sản xuất của các đơn vị dựa vào bảng 3
Bảng 3 : Phân tích tình hình sản xuất theo đơn vị sản xuất
Trang 40Tỷ trọng (%)