MỘT SỐ NHIỆM VỤ LÀM ĐỒ ÁN MÔN HỌC CẦN LƯU Ý 1. Về đề cương viết đồ án môn học (ĐAMH): Sinh viên cần thực hiện ĐAMH theo đề cương hướng dẫn dưới đây (trang …). Trong trường hợp không thể thực hiện theo đề cương hướng dẫn, cần được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn; 2. Về số liệu phục vụ viết ĐAMH: Khuyến khích sinh viên tự thu thập số liệu về hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp thực tế để thực hiện ĐAMH; Đối với trường hợp không thể tự thu thập số liệu thực tế về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để thực hiện ĐAMH, cần lấy số liệu do giáo viên hướng dẫn đã giao để thực hiện ĐAMH. Khi đó, cần xử lý số liệu theo yêu cầu tại mục 3 ngay sau đây. 3. Về yêu cầu về xử lý số liệu: Dựa trên số liệu thực tế về một doanh nghiệp mà giáo viên hướng dẫn đã giao, sinh viên cần thực hiện đúng theo các bước thu thập và kiểm tra tài liệu phân tích để đảm tính đầy đủ, chính xác của số liệu. Nếu phát hiện ra điều gì bất cập, cần thông báo với giáo viên hướng dẫn để được giải đáp kịp thời theo đúng tiến độ đã đề ra (buổi học đầu tuần của tuần kế tiếp là thời hạn kết thúc các giải đáp về số liệu của các nội dung liên quan đến ĐAMH được học từ tuần trước liền kề). Mỗi sinh viên sẽ viết ĐAMH dựa trên số liệu gốc đã được xử lý như sau: Qtt0n = Qtt0 + n Trong đó: ● Qtt0n: là sản lượng tiêu thụ kỳ gốc của sinh viên n; ● Qtt0: là sản lượng tiêu thụ kỳ gốc theo số liệu gốc. ● n: 2 chữ số cuối cùng trong mã số sinh viên (Ví dụ: Mã số SV là: 1324010144 thì n = 44). Dựa trên mối quan hệ giữa sản lượng tiêu thụ với các chỉ tiêu kinh tế khác, sinh viên cần biến đối một số chỉ tiêu kinh tế trong số liệu gốc có liên quan chặt chẽ với chỉ tiêu sản lượng tiêu thụ cho phù hợp. ĐỀ CƯƠNG RÚT GỌN 2.1. Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 2.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 2.2.1. Phân tích chung sản lượng sản xuất và tiêu thụ bằng đơn vị giá trị 2.2.2. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp 1. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo nguồn sản lượng và phương pháp công nghệ 2. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo đơn vị sản xuất 3. Phân tích ảnh hưởng của chất lượng công tác đến khối lượng sản phẩm sản xuất 4. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo mặt hàng 5. Phân tích chất lượng sản phẩm sản xuất 6. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo thời gian 7. Phân tích tính chất cân đối giữa sản xuất và chuẩn bị sản xuất 2.2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng 2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng 3. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thời gian 2.3. Phân tích tình hình sử dụng vật tư của doanh nghiệp 2.3.1. Phân tích tình hình sử dụng số lượng vật tư chủ yếu 2.3.2. Phân tích mức tiêu hao vật tư chủ yếu 2.3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của một số vật tư chủ yếu 2.3.4. Phân tích tình hình dự trữ vật chủ yếuPhân tích tình hình xuất – nhập – tồn kho vật tư chủ yếu 2.3.5. Phân tích chất lượng vật tư chủ yếu 2.4. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 2.4.1. Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định 2.4.2. Phân tích kết cấu tài sản cố định 2.4.3. Phân tích chất lượng tài sản cố định 2.5. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương 2.5.1. Phân tích số lượng và kết cấu lao động 2.5.2. Phân tích chất lượng lao động 1. Phân tích chung chất lượng lao động toàn doanh nghiệp 2. Phân tích chất lượng công nhân kĩ thuật của doanh nghiệp 2.5.3. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động và các nguyên nhân gây lãng phí thời gian lao động 1. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động 2. Phân tích các nguyên nhân gây lãng phí thời gian lao động 2.5.4. Phân tích năng suất lao động 1. Phân tích chung năng suất lao động toàn doanh nghiệp 2. Phân tích năng suất lao động của bộ phận sản xuất chính 2.5.5. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương và tiền lương bình quân của doanh nghiệp 2.6. Phân tích giá thành sản phẩm 2.6.1. Phân tích chung chi phí sản xuất và giá thành 1. Phân tích chung giá thành sản phẩm theo khoản mục (hoặc yếu tố) chi phí 2. Phân tích kết cấu giá thành 3. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành 4. Phân tích giá thành sản phẩm trên 1000 đồng doanh thu thuần 2.6.2. Phân tích các khoản mục và yếu tố chi phí trong giá thành sản phẩm 1. Các yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu và động lực 2. Chi phí tiền lương và bảo hiểm xã hội 3. Chi phí khấu hao tài sản cố định 4. Chi phí khác bằng tiền 2.6.3. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành theo công đoạn sản xuất 2.7. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 2.7.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính 1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán 2. Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2.7.2. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh 2.7.3. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng Cân đối kế toán 2.7.4. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2.7.5. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp 1. Phân tích tình hình thanh toán 2. Phân tích khả năng thanh toán 2.7.6. Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu 1. Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí trong giá thành của sản phẩm tiêu thụ 2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 3. Phân tích khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTKHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
BỘ MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP MỎ
-*** -BẢN GIAO NHIỆM VỤ LÀM ĐỒ ÁN MÔN HỌC PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Sinh viên: Thiều Thị Huệ Mã số sinh viên: 1324010117
Số điện thoại: 01659168436 ; Email: thieuthihue1994@gmail.comLớp: kế toán D
Khóa: K58
Hệ: Chính quy học tại Hà Nội
Ngành:Kế toán
Thời gian hoàn thành: 26/12/2016
Người hướng dẫn: Ths Lê Thị Thu Hường
Trang 2MỘT SỐ NHIỆM VỤ LÀM ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CẦN LƯU Ý
1 Về đề cương viết đồ án môn học (ĐAMH):
Sinh viên cần thực hiện ĐAMH theo đề cương hướng dẫn dưới đây (trang
…) Trong trường hợp không thể thực hiện theo đề cương hướng dẫn, cần được sựđồng ý của giáo viên hướng dẫn;
2 Về số liệu phục vụ viết ĐAMH:
- Khuyến khích sinh viên tự thu thập số liệu về hoạt động kinh doanh củamột doanh nghiệp thực tế để thực hiện ĐAMH;
- Đối với trường hợp không thể tự thu thập số liệu thực tế về hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp để thực hiện ĐAMH, cần lấy số liệu do giáo viên hướngdẫn đã giao để thực hiện ĐAMH Khi đó, cần xử lý số liệu theo yêu cầu tại mục 3ngay sau đây
3 Về yêu cầu về xử lý số liệu:
- Dựa trên số liệu thực tế về một doanh nghiệp mà giáo viên hướng dẫn đãgiao, sinh viên cần thực hiện đúng theo các bước thu thập và kiểm tra tài liệu phântích để đảm tính đầy đủ, chính xác của số liệu
Nếu phát hiện ra điều gì bất cập, cần thông báo với giáo viên hướng dẫn đểđược giải đáp kịp thời theo đúng tiến độ đã đề ra (buổi học đầu tuần của tuần kế tiếp
là thời hạn kết thúc các giải đáp về số liệu của các nội dung liên quan đến ĐAMHđược học từ tuần trước liền kề)
- Mỗi sinh viên sẽ viết ĐAMH dựa trên số liệu gốc đã được xử lý như sau:
Qtt0n = Qtt0 + nTrong đó:
● Qtt0n: là sản lượng tiêu thụ kỳ gốc của sinh viên n;
● Qtt0: là sản lượng tiêu thụ kỳ gốc theo số liệu gốc
● n: 2 chữ số cuối cùng trong mã số sinh viên (Ví dụ: Mã số SV là:
1324010144 thì n = 44)
Dựa trên mối quan hệ giữa sản lượng tiêu thụ với các chỉ tiêu kinh tế khác,
Trang 3ĐỀ CƯƠNG RÚT GỌN
2.1 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
2.2 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
2.2.1 Phân tích chung sản lượng sản xuất và tiêu thụ bằng đơn vị giá trị
2.2.2 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp
1 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo nguồn sản lượng và phương phápcông nghệ
2 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo đơn vị sản xuất
3 Phân tích ảnh hưởng của chất lượng công tác đến khối lượng sản phẩm sản xuất
4 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo mặt hàng
5 Phân tích chất lượng sản phẩm sản xuất
6 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo thời gian
7 Phân tích tính chất cân đối giữa sản xuất và chuẩn bị sản xuất
2.2.3 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng
2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng
3 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thời gian
2.3 Phân tích tình hình sử dụng vật tư của doanh nghiệp
2.3.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng vật tư chủ yếu
2.3.2 Phân tích mức tiêu hao vật tư chủ yếu
2.3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của một số vật tư chủ yếu2.3.4 Phân tích tình hình dự trữ vật chủ yếu/Phân tích tình hình xuất – nhập – tồnkho vật tư chủ yếu
2.3.5 Phân tích chất lượng vật tư chủ yếu
2.4 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định
2.4.1 Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định
2.4.2 Phân tích kết cấu tài sản cố định
2.4.3 Phân tích chất lượng tài sản cố định
2.5 Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương
2.5.1 Phân tích số lượng và kết cấu lao động
2.5.2 Phân tích chất lượng lao động
1 Phân tích chung chất lượng lao động toàn doanh nghiệp
Trang 42.5.3 Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động và các nguyên nhân gây lãngphí thời gian lao động
1 Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động
2 Phân tích các nguyên nhân gây lãng phí thời gian lao động
2.5.4 Phân tích năng suất lao động
1 Phân tích chung năng suất lao động toàn doanh nghiệp
2 Phân tích năng suất lao động của bộ phận sản xuất chính
2.5.5 Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương và tiền lương bình quân của doanhnghiệp
2.6 Phân tích giá thành sản phẩm
2.6.1 Phân tích chung chi phí sản xuất và giá thành
1 Phân tích chung giá thành sản phẩm theo khoản mục (hoặc yếu tố) chi phí
2 Phân tích kết cấu giá thành
3 Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành
4 Phân tích giá thành sản phẩm trên 1000 đồng doanh thu thuần
2.6.2 Phân tích các khoản mục và yếu tố chi phí trong giá thành sản phẩm
1 Các yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu và động lực
2 Chi phí tiền lương và bảo hiểm xã hội
3 Chi phí khấu hao tài sản cố định
4 Chi phí khác bằng tiền
2.6.3 Phân tích chi phí sản xuất và giá thành theo công đoạn sản xuất
2.7 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
2.7.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính
1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua Bảng cân đối kế toán
2 Đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh
2.7.2 Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh
2.7.3 Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảngCân đối kế toán
2.7.4 Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong báo cáokết quả hoạt động kinh doanh
Trang 52.7.6 Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu
1 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí trong giá thành của sản phẩm tiêu thụ
2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
3 Phân tích khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
Trong hơn 20 năm đổi mới, đất nước ta đã có nhiều khởi sắc, đạt được mứctăng trưởng trên 7% năm và mới đây đã được Ngân hàng thế giới (WB) không xếpvào danh sách các nước chậm phát triển Kinh tế đất nước phát triển ở nhịp độ cao
đã làm thay đổi một cách nhanh chóng bộ mặt các cơ sở hạ tầng, các ngành côngnghiệp của nước nhà Công cuộc hiện đại hoá đất nước của chúng ta đã có nhiều cơ
sở để khẳng định là sẽ thành công nhất Đảng và Nhà nước ta đã vạch ra nhầm tạotiền đề cho sự phát triển đất nước Hiện đại hóa đất nước, trước tiên phải hiện đạihoá nền công nghiệp vì công nghiệp giữ một vai trò chủ đạo trong nền kinh tế tríthức, hội nhập khu vực cũng như thế giới để thành công trong công cuộc đi tắt đónđầu, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 Như V.I Lê Ninnhà lãnh đạo thiện tài của thế giới đã nói “Than là bánh mú của công nghiệp “, khaithác than là một ngành công nghiệp khai khoáng hết sức quan trọng và nặng nhọc
có độ rủi ro cao Mặc dù vậy, từ khi thành lập, ngành than vần luôn là ngành gươngmẫu, khai thác than phục vô nhu cầu của nền kinh tế quốc dân, nhu cầu sinh hoạtcủa nhân dân và xuất khẩu mang lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước Sảnlượng thác thương phẩm năm 2002 của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoán sảnViệt Nam là 14 triệu tấn Trong đó, Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMINđóng góp 1 triệu tấn Là một Công ty than trẻ nhất trong các Công ty khai thác lộthiên của VINACOMIN (thành lập 6.6.1974), Công ty Cổ phần Than Cao Sơn -VINACOMIN đã từng bước phát triển vững chắc, đi đầu trong công nghệ khai thácmới, đào tạo nhân lực vươn lên ngang bằng với các Công ty có bề dày truyền thốngnhư Công ty than Cọc Sáu, Công ty than Đèo Nai Trong các năm tiếp theo Công tythan Cao Sơn sẽ là đơn vị khai thác có sản lượng lớn nhất trong VINACOMIN vớicông suất khai thác khoảng 2 triệu tấn/ năm và có thể còn nâng lên tới 3 triệu tấnnăm trong những năm sau Trong những năm gần đây, mức tăng trưởng của Công ty
Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN từ 15 đến 30 %/năm Tuy là một đơn vị sảnxuất kinh doanh theo cơ chế thị trường lấy thu bù chi, ngoài việc đảm bảo nguồnvốn kinh doanh, tạo thu nhập bình quân 1.450.000 đồng /người-tháng cho người laođộng, Công ty vẫn luôn lầm đầy đủ các nghĩa vụ, chính sách với Đảng, Nhà nước,địa phương và ủng hộ hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho các qũy từ thiện của trungương và địa phương Một điều đáng kể nữa là Công ty còn phải lo cho 1.500 ngườilao động dôi dư đủ công ăn, việc làm và có thu nhập ổn định Đây là một gánh năng
Trang 7tận dụng các thiết bị hiện có nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm,đảm bảo an toàn, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động
Để đạt được mục tiêu sản lượng 2 triệu tấn/ năm vào năm 2005 và 3 triệu tấn/ nămtrong các năm tiếp theo, ngoài việc đầu tư đổi mới công nghệ, hạ giá thành sảnphẩm nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh, Công ty Cổ phần ThanCao Sơn - VINACOMIN còn phải vượt qua nhiều thác thức, nắm lấy các cơ hội,triển vọng khác đang chờ ở phía trước đó là thị trường đầu ra cho sản phẩm và tínhcạnh tranh ngày càng gay gắt khi nước ta gia nhập các tổ chức thương mại khu vực
và thế giới như AFTA và WTO
Qua thời gian nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Cổ phầnThan Cao Sơn - VINACOMIN, được sự giúp đỡ nhiệt tình của giảng viên hướngdẫn Lê Thị Thu Hường, các thầy cô giáo trong bộ môn kinh tế và quản trị doanhnghiệp Mỏ , đồ án môn học của em được trình bày với các nội dung như sau:
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 8
PHẦN I:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THAN
CAO SƠN – VINACOMIN
Trang 91.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn
ty cổ phần than Cao Sơn – VINACOMIN là công ty con của Tập đoàn công nghiệpthan khoáng sản Việt nam Ngày 02/01/2007 đăng ký tại Sở Kế hoạch và Đầu tưTỉnh Quảng Ninh với tổng số vốn là 100 tỷ đồng
Theo thiết kế Liên Xô năm 1971, công suất Mỏ Cao Sơn là 2 triệu tấn/ năm,trong khi đó khu Bàng Nâu là 500.000 tấn/năm Năm 2006 theo thiết kế mới daaynhất của Công ty tư vấn xây dựng công nghiệp mỏ - TKV, nếu công ty khai thácxuống sâu -170m trữ lượng than công nghiệp của công ty đạt 137.000.000 tấn
Từ năm 2001 đến nay, công ty đã nâng công suất mỏ lên trên 1.000.000 tấnthan một năm Năm 2005, công ty sản xuất 2.000.000 tấn Năm 2007 Công ty đượcgiao nhiệm vụ khai thác 3 triệu tấn than và bốc xúc trên 23.310.000.000 m3 đất đá,
hệ số bóc giảm từ 10m3/tấn(4 năm trước đó: 2003 đến 2006) xuống còn 7,77m3/tấn Khi có yêu cầu của nền kinh tế Công ty cổ phần than Cao Sơn có thể khaithác 3,3 triệu tấn than/ năm đạt gấp 2,3 lần công suất thiết kế Tháng 12 năm 2007,công ty tổ chức lễ đón mừng tấn than thứ 3 triệu, hoàn thành toàn diện và hoànthành vượt mức kế hoạch năm 2007, khai thác trên 3,2 triệu tấn than và bốc xúc trên23.100.000 m3 đất đá tiêu thụ trên 3,1 triệu tấn than doanh thu đạt trên 1.300 tỷđồng, lợi nhuận đạt 33 tỷ đồng, thu nhập bình quân của người lao động đạt trên 4,3triệu đồng/ người – tháng.Cá biệt, công nhân vận hành máy, máy xúc,lái xe ô tô vậnchuyển than, đất đạt trên 10 triệu đồng/ người –tháng
Công ty chuyên sản xuất các loại than antraxit: than cục, than cám 1,2,3…đạt tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế để đáp ứng yêu cầu của các nền kinh tế Sảnphẩm của công ty đã được tặng giải thưởng chất lượng quốc tế Khải hoàn môn châu
Âu Phương châm hành động của công ty là “ An toàn – Hiệu quả - Phát triển vững
Trang 10con người vừa áp dụng công nghệ khai thác, thiết bị tiên thiến nhất trên thế giới củacác nước Mỹ, Nhật, Thụy Điển, Nga,… Công ty đã khai thác được 27.000.000 tấnthan, bốc xúc và vận chuyển được 199.000.000 m3 đất đá, xứng đáng với danh hiệuAnh Hùng Lao động của Đảng và Nhà nước trao tặng
1.2 Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - Vinacomin
- Than cám 4a, cám 4b, cám 5a, cám 6, cám nguyên khai phục vụ cho các hộtrọng điểm trong nước nhiều xi măng, hoá chất, điện
Các loại sản phẩm than này được tiêu thụ theo 2 tuyến, bao gồm:
- Tuyến Cửa Ông (chủ yếu tiêu thụ than nguyên khai, cám 3, than cục xuấtkhẩu)
- Tuyến cảng Công ty (chủ yếu là phục vụ cho tiêu thụ nội địa nh bán cho các
hộ điện, đạm, giấy, xi măng và các hộp lẻ tiêu thụ than cám 6)
Ngoài ra, Công ty Cổ phần Than Cao Sơn – VINACOMIN còn có sản phẩmsửa chữa cơ khí (chủ yếu là các sản phẩm phục hồi hoặc trung tu máy xúc, xe ôtô),xây dựng Những sản phẩm này thường có giá trị doanh thu thấp Doanh thu chủyếu của Công ty là từ nguồn bán than
Theo Quyết định thành lập số: 2606 QQD/TCCB ngày 17/9/1996 của BộCông nghiệp, Công ty có tổng mức vốn kinh doanh: 21.338.000.000 đồng Trong
đó, vốn cố định: 18.927.000.000 đồng, vốn lưu động: 1.750.000.000 đồng, vốnkhác: 661.000.000 đồng
b Ngành nghề kinh doanh:
Theo đăng kí kinh doanh thay đổi 5 lần ngày 07/10/2014 Lĩnh vực kinh doanh
chính của Công ty là: Khai thác và thu gom than cứng.
1.3 Công nghệ sản xuất của doanh nghiệp
Công nghệ sản xuất của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMINgồm hai dây chuyền sản xuất chính là dây chuyền bóc đất đá và dây chuyền khaithác than Do khối lượng bốc xúc và vận chuyển lớn nên đòi hỏi thiết bị công nghệphải có công suất lớn, chuyên dùng cho khai thác
Trang 11+Công nghệ khoan: Máy khoan xoay cầu CbIII có đường kính mòi khoan250mm được dùng để khoan các lỗ khoan theo hộ chiếu Tuỳ theo chiều cao tầngdùng cho từng loại máy xúc, các lỗ khoan có chiều dài khác nhau Nếu tầng cóchiều cao 15 m (dùng cho xóc EKG 4,6) thì chiều dài lỗ khoan là 17 m Còn tầng cóchiều cao 17 m (dùng cho máy xúc 8 II) thì chiều dài lỗ khoan là 19 m Khoảngcách giữa các lỗ khoan từ 6 đến 9 m theo độ cứng đất đá và cấu tạo địa chất từngkhu vực
+Nổ mìn: Thuốc nổ ANFOR thường và chịu nước là loại thuốc được dùngchủ yếu để phá đá trong Công ty Khai thác than không dùng đến thuốc nổ
+Vận chuyển đất : Đất đá nổ mìn được các máy xúc EKG có dung tích gầu4,6 m3 đến 8 m3 xúc lên các xe CAT, HD, Benlaz có trọng tải từ 30 đến 58 tấn chở rangoài các bãi thải
+Vận chuyển than: Than sẵn sàng được các máy xúc EKG 4,6 m3, máy xúcthuỷ lực gầu ngược PC, CAT xúc lên các xe Benlaz loại 30 tấn hoặc các xe trung xa
có trọng tải từ 10 đến 15 tấn trở về các cụm sàng để sàng tuyển và chế biến và đem
đi tiêu thụ
Trang 12H: Chiều sâu hào (7,5m)
B: chiều rộng đáy hào (25m)
: góc nghiêng sườn hào (650-700)
Mở vỉa bằng hào bám vách là phương pháp tiên tiến góp phần làm tăng phẩmchất than và giảm tỷ lệ đất đá lẫn trong than
Khai trường của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN được chiathành hai khu vực chính gồm Đông Cao Sơn và Cao Sơn
Khu Đông Cao Sơn được chia thành Phân khu Nam và Phân khu Bắc Ởnhững khu này hiện đang được khai thác ở mức sâu: - 10 m so với mặt nước biển
Khu Cao Sơn được phân chia thành 3 phân khu, gồm: Khu trung tâm TâyCao Sơn, phân khu Tây Nam Cao Sơn, khu Khe chàm III Ở những khu này đangđược khai thác ở mức sâu: - 5 m so với mực nước biển
1.4.Cơ sở vật chất kĩ thuật của doanh nghiệp
Dây chuyền sản xuất của Công ty gồm các trang thiết bị hầu hết là của Liên
Xô (cũ) Những năm gần đây, các thiết bị hiện đại của Nhật, Mỹ, Thụy Điển, HànQuốc đang được đầu tư dần nhằm thay thế những thiết bị lạc hậu
Trang 13TT Tên thiết bị Tổng số huy động Số máy Ghi chú
1 Máy xúc điện EKG - 8U 08 06 02 máy S/C luân phiên
2 Máy xúc điện EKG - 10Y 01 01
3 Máy xúc EKG - 4,6 + 5A 11 09 02 máy S/C luân phiên
4 Máy xúc thủy lực gầu ngược
Xe gạt lốp G780, GD 705, 14M 07 06 01 máy S/C luân phiên
Tuy một số máy móc thiết bị do thời gian sử dụng lâu, số lần trung đại tunhiều, song Công ty vẫn tận dụng, phục hồi, sửa chữa lại để phục vụ cho sản xuất
Một số máy mới được đầu tư có công nghệ kỹ thuật tiên tiến, hiện đại năngsuất cao hơn hao phí vật liệu ít, khả năng hoạt động tốt Nhưng khi xảy ra tình trạng
hư hỏng số thiết bị này thường phải nằm chờ vì phụ tùng thay thế dự phòng khôngđáp ứng được kịp thời, gây khó khăn cho công tác sửa chữa, ảnh hưởng đến năngsuất thiết bị, tính nhịp nhàng của sản xuất Mặc dù vậy, các máy móc thiết bị hiệnđại này vẫn giữ vai trò vị trí quan trọng trong dây chuyền sản xuất
Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN là một trong những Công tykhai thác than lộ thiên lớn nhất của VINACOMIN với trữ lượng 70 triệu tấn Vị trícủa Công ty nằm trong vùng Đông Bắc, có diện tích 12,5km2, nằm trong khoáng sảnKhe Chàm thuộc tọa độ
X = 26.7-30.0; Y = 242 Y = 242-429,5
Trang 14- Phía nam giáp với Công ty CP than Đèo Nai - TKV
- Phía đông giáp Công ty CP than Cọc Sáu - TKV
- Phía tây giáp Công ty than Thống Nhất
- Diện tích khai trường: 10 km2 có đường giao thông thuận tiện cho liên lạc
và vận chuyển tiêu thụ sản phẩm
Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN được thiết kế khai thác thantheo phương pháp lộ thiên với dây chuyền sản xuất được cơ giới hoá đồng bộ.Nhiệm vụ chính của Công ty là khai thác than theo dây chuyền: Thăm dò - Khoan
nổ - Bốc xúc - Vận chuyển - Sàng tuyển - Tiêu thụ Theo thiết kế kỹ thuật ban đầu(năm 1971) thì mỏ có công suất là 2 triệu tấn than/năm Năm 1980, Viện Ghiprosat(Liên xô cũ) thiết kế mở rộng nâng công suất của mỏ lên tới 3 triệu tấn than/năm.Năm 1987, Viện quy hoạch kinh tế và thiết kế than (nay là Công ty tư vấn Xây dựng
mỏ và Công nghiệp) lập thiết kế khai thác Công ty Cổ phần Than Cao Sơn VINACOMIN với công suất 1.700.000 tấn than/năm với hệ số bóc Ktb = 6,06
-m3/tấn Tuy nhiên, từ khi Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoán sản Việt Nam thànhlập, Tập đoàn đã điều chỉnh biên giới khai trường của Công ty nhiều lần Hiện nay,Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN đang quản lý và tổ chức khai thác
ở 3 khu vực Cao Sơn, Đông Cao sơn và Khe Chàm III Trong đó, trữ luợng:
- Khu Cao Sơn: 44.715.780 tấn 44.715.780 tấn
- Khu Đông Cao Sơn: 8.010.360 tấn 8.010.360 tấn
- Khu Khe chàm III : 1.500.000 tấn 1.500.000 tấn
- Tổng toàn Công ty : 54.326.140 tấn 54.326.140 tấn
1.4.1 Điều kiện tự nhiên
a Điều kiện địa lý tự nhiên
- Địa hình
Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN nằm trong vùng địa hìnhđồi núi phức tạp Phía Nam có đỉnh Cao Sơn với độ cao 436 m, đây là đỉnh cao nhấtcủa vùng Hòn Gai - Cẩm Phả Địa hình của Cao Sơn thấp dần về phía Tây Bắc Theo tiến trình khai thác thì khai trường Công ty không còn tồn tại địa hình tự nhiên
mà luôn thay đổi
- Khí hậu
Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN nằm trong vùng chịu tác động củakhí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt :
- Mùa mưa từ tháng 4 tới tháng 10, vào mùa này nhiệt độ trung bình từ 270
C-300C có thời điểm lên tới 350 C- 400 C Mùa này thường có giông, bão kéo
Trang 15nước gây tốn kém nhiều chi phí bơm nước cưỡng bức và chi phí thuốc nổchịu nước
- Mùa khô từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau Nhiệt độ vào mùa này từ 130C
-170C có khi nhiệt độ xuống tới 30 C - 50 C Lượng mưa vào mùa này khôngđáng kể Tuy nhiên, từ khoảng tháng 1 đến cuối tháng 3 có nhiều sương mù
và mưa phùn gây bất lợi cho cho công tác vận chuyển than, đất do đườngtrơn, dính
- Điều kiện địa chất thuỷ văn
- Về nước bề mặt: Cao Sơn có địa hình đồi núi đỉnh cao nhất ở phía Nam, khuvực nghiên cứu cao 437 m thoải dần về phía Bắc đến suối Khe Chàm (tất cảcác dòng chảy của nước mặt đều có hướng đổ từ phía Nam về phía Bắc, nơi
có suối Khe Chàm) Mùa mưa nước từ trên sườn núi Cao Sơn đổ xuống tạothành những dòng nước lớn, lưu lượng nước đến 20.500 l/s thường gây ngậplụt Về mùa khô chỉ có các mạch nước nhỏ, lưu lượng không đáng kể
- Về nước ngầm: đặc điểm cấu trúc địa chất của khu Cao Sơn có nhiều nếplõm lớn Hơn nữa, các đá trên vách vỉa lại chiếm phần nhiều là cuội kết vàsạn kết, dẫn đến tầng chứa nước dày mà líp cách nước là sét kết trụ vỉa.Nước ngầm được phân bố và lưu thông trong toàn bộ địa tầng, có tính áp lựccục bộ do địa hình bị phân cách mạng nhất là khi khai thác, nguồn nướcchứa trở nên nghèo nước Do cấu tạo địa hình và địa chất một số lỗ khoankhi thăm dò phát hiện ra có nước áp lực, tầng sâu phân bố của tầng nước có
áp lực từ cao hơn mặt đất 12,65m và sâu hơn mặt đất 22m Nước ngầm chứatrong trầm tích đệ tứ ít có ảnh hưởng đến quá trình khai thác
b Cấu trúc địa tầng
Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN có hai khu vực khai thácchính là khu Đông Cao Sơn và khu Tây Cao Sơn Khu Cao Sơn nằm trong địa tầngtrầm tích Triat và trầm tích Đệ tứ (Q) Trong khu Cao Sơn có khoảng 22 vỉa than,đánh số thứ tự từ V1 đến V22 Trong đó V13, V14 có Tính phân chùm mạnh và tạothành các chùm vỉa: 13-1, 13-2, 14 – 1, 14 – 2, 14 – 4, 14 – 5 Chiều dày vỉa cụ thểthống kê trong bảng (I – 1)
Bảng I - 1: Chiều dày các vỉa than chính
Trang 16Tên vỉa Chiều dày
min (m)
Chiều dày
ma x (m)
Chiều dàytrung bình (m) Ghi chú
Nhiệtnăng(cal/kg)
Lưuhuỳnh S(%)
Phốt phoP(%)
6,547,207,127,41
8033801280408126
0,30,3 0,40,3
0,00380,00400,00310,0032
1,431,451,441,45
Than của Công ty thuộc loại than antraxít Tổng trữ lượng của hai trùm vỉa 13 - 14trên 54 triệu tấn
Bảng I - 3: Tính chất cơ lý đất đá vùng Cao Sơn
13008632470
130011931462
80013235490
Trang 171.4.2 Điều kiện kinh tế xã hội
Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN là đơn vị sản xuất kinhdoanh với sản phẩm chính là than Toàn bộ dây chuyền công nghệ phục vụ cho việcsản xuất và tiêu thụ than của Công ty có trình độ tập trung hoá cao nên đòi hỏi có sựchuyên môn hoá trong sản xuất Trong những năm gần đây, Công ty đã tổ chức tậptrung hoá, chuyên môn hoá cao nên năng suất lao động được nâng lên đem lại sảnlượng cao
Trong sản xuất kinh doanh Công ty thực hiện liên kết hợp tác với các Công ty lâncận như :
Liên kết vận chuyển than đến Công ty tuyển than Cửa Ông để sàng tuyển tiêu thụ.Liên kết với Công ty CP Vận tải và đưa đón thợ mỏ để sửa chữa, trùng đại tu cácphương tiện vận tải và đưa đón cán bộ công nhân đi làm
Liên kết với Công ty Công nghiệp ôtô, Nhà máy cơ khí Uông bí thuộc Công
ty than Uông Bí, Công ty Cơ khí Thái Nguyên trong việc trùng đại tu các phươngtiện vận tải
Liên kết với Công ty cơ khí trung tâm Cẩm phả trong việc trung đại tu cácmáy khai thác của Công ty
1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
1.5.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý cuả doanh nghiệp
Trang 18ĐẦU TƯ MÔI TRƯỜNG
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH THỐNG KÊ
KẾ HOẠCH
VẬT TƯ
CÁC ĐƠN VỊ Công trường: khai thác 1 Khai thác 2 Khai thác 3 Khoan cơ khí cầu đường
Trang 19máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng và tư tưởng điềuhành là tăng cường các mối quan hệ nhằm giải quyết công việc nhanh chóng (sơ đồ 1).Theo cơ cấu này bên cạnh đường trực tuyến còn có các bộ phận tham mưu, vì thế mỗi bộphận phải đảm nhận một chức năng độc lập Do đó, mỗi đối tượng lao động đều phải chịu
sự quản lý của nhiều cấp trên Hiện nay tổ chức quản lý của Công ty được tổ chức theo bacấp:
1.5.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức quản lý của doanh
nghiệp
Bộ máy quản lý của Công ty được từng bước tiêu chuẩn hoá theo thời gian, theo
kế hoạch kế cận và trẻ hoá Mặt khác, Công ty thường xuyên cử các cán bộ công nhân đi học các líp chuyên môn nghiệp vụ, đại học chuyên ngành góp phần tăng cường cho sản xuất trong Công ty Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban như sau:
+ Phòng ĐKSX giúp Giám đốc điều hành xe, máy, thiết bị, và các đơn vị sản xuất
hàng ngày theo kế hoạch tháng, quý, năm
+ Phòng KCS tham mưu giúp Giám đốc quản lý chất lượng than, chịu trách
nhiệm kiểm soát toàn bộ chất lượng than bán ra ngoài thị trường và các phương án phatrộn than
+ Phòng Kỹ thuật An toàn tham mưu, giúp Giám đốc giám sát công tác kỹ thuật
an toàn, bảo hộ lao động
+ Phòng Kỹ thuật khai thác tham mưu giúp Giám đốc lập kế hoạch kỹ thuật sản
xuất, lập bản đồ kế hoạch khai thác tháng, quí, năm, các phương án phòng chống mưabão và công tác môi trường
+ Phòng Trắc địa - địa chất giúp Giám đốc trong công việc quản lý trữ lượng
than, vỉa than, ranh giới Công ty, đo đạc các khối lượng than và đất đá
+ Phòng Cơ điện phụ trách toàn bộ các thiết bị khai thác khoan, xúc, cần cẩu trạm
điện, hệ thống đường dây cấp điện phụ trách công tác phát triển tin học, mạng nội bộtrong Công ty và Tập đoàn
Trang 20lĩnh vực: đầu tư và xây dựng công trình của công ty; quản lý, tổng hợp về công tác bảo vệmôi trường của công ty; quản lý giám sát chất lượng, theo dõi, đôn đốc tiến độ thi côngcông trình xây dựng hệ thống băng tải đất đá thuộc dự án mở rộng mỏ than Cao Sơn (đếnkhi kết thúc và đưa vào sử dụng).
+ Phòng Kế toán tài chính thống kê tham mưu và giúp Giám đốc quản lý tài
chính trong Công ty
+ Phòng Kế hoạch tham mưu giúp Giám đốc trong công tác lập kế hoạch sản xuất
kinh doanh tháng, quí, năm của Công ty và phụ trách công tác tiêu thụ sản phẩm than.Quản lý khoán chi phí trong Công ty, theo dõi toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh diễn rahàng ngày
+ Phòng vật tư: Là phòng tham mưu cho lãnh đạo công ty về công tác quản lý,
mua sắm, cấp phát, sử dụng vật tư và tham gia cùng các phòng ban, chức năng có liênquan, xây dựng định mức tiêu hao, sử dụng vật tư
+ Phòng Lao động tiền lương tham mưu và giúp Giám đốc công tác quản lý tiền
lương, các chế độ chính sách của người lao động
+ Văn phòng giám đốc Tham mưu giúp Giám đốc trong lĩnh vực đối nội, đối
ngoại, quản lý công tác văn thư lưu trữ, công tác thi đua khen thưởng, công tác thể thaovăn hoá trong Công ty nhằm không ngừng nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho ngườilao động
+ Phòng Thanh tra kiểm toán tham mưu giúp Giám đốc thanh kiểm tra các hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty, xử lý các đơn thư khiếu nại tố cáo và làm công táckiểm toán nội bộ
+ Phòng Bảo vệ quân sự tham mưu giúp Giám đốc trong lĩnh vực bảo vệ tải sản,
an ninh trật tự, ranh giới Công ty và phụ trách công tác quân sự, phòng cháy, chữa cháy
+ Trạm y tế tham mưu giúp Giám đốc quản lý, khám chữa bệnh cho công nhân
viên chức của Công ty
Địa bàn sản xuất của Công ty trải rộng, nơi điều hành sản xuất cách xa với khai trường,các công trường lại cách xa nhau nên tình hình quản lý điều hành sản xuất và bảo vệ anninh gặp nhiều khó khăn Vì vậy, bộ máy tổ chức của Công ty được chia làm hai khu vựcchủ yếu: Trên công trường và tại văn phòng Công ty
- Khu văn phòng Công ty bao gồm các phòng ban chức năng chỉ đạo phục vụ sảnxuất, một mặt quan hệ kinh tế với tất cả các bạn hàng và các đơn vị có quan hệ ngoại giao
Trang 21Hình 1-2: Sơ đồ tổ chức bộ máy sản xuất (công trường phân xưởng)
Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN thực hiện theo chế độ quy địnhcủa nhà nước tuần 48 giờ, 3 ca/ngày, 8 giờ/ca Khối Văn phòng làm theo giờ hành chính
từ 7h 30 phút đến 16 giờ, khối công trường phân xưởng làm việc theo chế độ làm việcliên tục đảo ca nghịch 1tuần/1lần, nghỉ giữa ca 60 phút áp dụng cho toàn Công ty Vớichế độ làm việc này phù hợp với tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty
Trang 22đỡ của chính quyền địa phương và các Công ty lân cận
- Khó khăn:
Tài nguyên không thuận lợi do nằm trong cấu trúc địa chất phức tạp, hệ số kiên cốcủa đất đá cao (F trung bình: 11), khai trường ngày càng xuống sâu, cung độ vận chuyểnngày càng lớn lên làm cho chi phí sản xuất ngày càng tăng Trong khi đó, nhiệm vụ quantrọng của Công ty là hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả sảnxuất kinh doanh Thêm nữa, cơ chế quản lý cứng về tiêu thụ của VINACOMIN khiến choCông ty không chủ động được việc tận dụng các vỉa than có độ tro thấp để chế biến cácloại than có chất lượng, giá bán cao như than cám 2, cám 3 thường không bán được đủtheo kế hoạch vì Công ty tuyển than Cửa Ông không kéo đủ kế hoạch VINACOMIN giao
do không có khách hàng mua loại than này Vì vậy, chất luợng than thương phẩm củaCông ty chưa cao
Nhìn chung trong những năm gần đây, tuy gặp nhiều khó khăn, nhưng Công ty Cổphần Than Cao Sơn - VINACOMIN vẫn hoàn thành mục tiêu kế hoạch được giao, sảnxuất có lãi và không ngừng nâng cao, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên Để đánhgiá một cách đầy đủ chính xác và tìm ra phương hướng giải quyết những khó khăn còntồn tại, những vấn đề đó sẽ được kiểm chứng qua phân tích các hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty Cổ phần Than Cao Sơn - VINACOMIN năm 2015
Nhìn chung trong những năm gần đây, tuy gặp nhiều khó khăn nhưng công ty cổphần Than Cao Sơn vinacomin vẫn hoàn thành mục tiêu kế hoạch được giao, sản xuất cólãi và không ngừng nâng cao, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên Để đánh giá một
Trang 23PHẦN II
PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN NĂM 2014
Trang 24- Khái niệm:
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là nghiên cứu một cách
toàn diện và có căn cứ khoa học tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đó, trên cơ sở những tài liệu thống kê, hạch toán và tìm hiểu các điều kiện sản
xuất cụ thể, nhằm đánh giá thực trạng quá trình sản xuất kinh doanh, rót ra những ưu
khuyết điểm, làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh
- Ýnghĩa:
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp giúp cho các doanh
nghiệp đánh giá một cách chính xác thực trạng của sản xuất kinh doanh đang ở trình độ
nào, chỉ ra những ưu nhược điểm, làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh
nhằm đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế và xã hội của quá trình sản xuất kinh doanh
- Phương pháp phân tích:
Việc phân tích bắt đầu từ đánh giá tổng quát, sau đó đi sâu vào phân tích theo
không gian và thời gian
Phát hiện và nghiên cứu bản chất của các mối liên hệ qua lại giữa các sự kiện kinh
tế, các chỉ tiêu phân tích, trong đó cần phân biệt tính chất tác động của các mối liên hệ
đó
Có nhận thức đúng đắn về các quy luật kinh tế khách quan và sự hoạt động của
chúng trong những điều kiện cụ thể
Kịp thời nhận thức những quan điểm mới tiến bộ và thể hiện chúng trong quá trình
phân tích
Qua phân tích chỉ ra những kết luận cụ thể, chỉ ra những ưu nhược điểm và
nguyên nhân, những tiềm năng chưa được tận dụng và khả năng tận dụng chúng
Vận dụng lý luận và phương pháp phân tích một cách sáng tạo, có xét đến những
đặc điểm điều kiện riêng của đối tượng phân tích
Trang 251 Than NK sản xuất lộ thiên Tấn 3,066,335 3,700,000 3,254,725 188,390
Trang 26Cao Sơn năm 2015 qua bảng 1.
Qua bảng số liệu trên cho thấy công ty đã thực hiện vượt mức một số chỉ tiêu cụthể như sau:
Sản lượng than nguyên khai công ty khai thác được trong năm 2015 là 3,254,725tấn ít hơn so với kế hoạch là 445,,275 tấn và tăng 188,390 tấn so với năm 2014 tương ứngvới 6.14%
Tổng doanh thu của công ty đạt 4,253,303 triệu đồng giảm 135,961 triệu đồngtương ứng 19.46% so với kế hoạch Nhưng lại tăng 135,981triệu đồng tương ứng 3.3% sovới năm 2014
Số lao động của công ty giảm đi 144 người tương ứng với 3.97% so với năm 2014 trong
đó khối công nhân sản xuất chính lại tăng 856 người tương ứng với 32.63% Điều nàycho thấy số lao động sản xuất chính tăng thúc đẩy làm tăng sản lượng than khai thác đượccủa doanh nghiệp đồng thời cũng làm tăng doanh thu
Năng suất lao động tính bằng hiện vật tăng 3071.05 tấn/người-th tương ứng311.48% so với năm 2014 tính cho toàn bộ công nhân viên Nguyên nhân của sự tăng đó
là do doanh nghiệp đã chặt chẽ trong khâu tổ chức và lập kế hoạch
Năng suất lao động tính bằng giá trị cũng tăng 32 tấn/người-th tương ứng với2.44% so với năm 2014 tính cho toàn bộ công nhân viên So với năm kế hoạch 2015,năng suất lao động tính cho công nhân toàn Công ty giảm 22.52 tấn/người-th, tươngđương 1.65%, Nguyên nhân của sự tăng này là do số lao động của doanh nghiệp tăng lên Tóm lại: Qua phân tích các chỉ tiêu chủ yếu trong Công ty Than Cao sơn cho thấy tình hình khai thác sản xuất kinh doanh than nhìn chung là có chiều hướng giảm đi so vớinăm trước và kế hoạch đề ra Hầu hết các chỉ tiêu thực hiện được trong năm đều chưa đạt
so với kế hoạch 2015 đề ra và giảm so với Thực hiện năm 2014 Cần có kế hoạch sản xuất, quy mô sản xuất và khối lượng sản xuất phù hợp để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước cũng như nước ngoài Ngoài ta, cần có biện pháp để nâng cao năng suất nao động của công nhân để từ đó nâng cao hiệu quả và giá bán than Góp phần ổn định cho công ty
Trang 272.2 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Việc phân tích tình hình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp có nhiệm vụ đánh giá toàn diện các mặt sản xuất sản phẩm trong mối liên hệ chặt chẽ với thị trường và với kế hoạch nhà nước
Mục đích nhằm:
- Đánh giá quy mô sản xuất sự cân đối và phù hợp của nó với tình hình thực tế
- Tìm ra những tiềm năng và khả năng tận dụng của chúng
- Xác định phương hướng chiến lược cho sản xuất kinh doanh trên các mặt: sản phẩm, số lượng và chất lượng sản phẩm
2.2.1 Phân tích chung sản lượng sản xuất và tiêu thụ bằng đơn vị giá trị
Việc phân tích tình hình sản xuất sản phẩm ở doanh nghiệp có nhiệm vụ đánh giá mộtcách toàn diện các mặt sản xuất sản phẩm trong mối liên hệ với thị trường và với kếhoạch của nhà nước nhằm:
+ Đánh giá đúng quy mô sản xuất, sự cân đối và phù hợp của nó với tình hình thựctế
+ Tìm ra những tiềm năng còn ẩn náu và khả năng tận dụng chúng
+ Xác định phương hướng chiến lược cho sản xuất kinh doanh trên các mặt: loại sảnphẩm, số lượng và chất lượng sản phẩm… nhằm đạt hiệu quả cao nhất
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh nhằmthực hiện được giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm, đồng thời thực hiện giá trị laođộng thặng dư kết tinh trong sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm là điều kiện để doanh nghiệp thu hồi lại các chi phí sản xuất và cólợi nhuận, từ đó làm nghĩa vụ với xã hội, tái sản xuất, cũng như đảm bảo kinh doanh.Chính vì thế: Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là hai vấn đề quyết định đến sự tồn tại củaCông ty Việc phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho phép đánh giá mộtcách toàn diện các mặt hoạt động của sản xuất trong mối liên hệ với thị trường và nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh đặt ra, từ đó cho các kết luận về quy mô sản xuất và tiêu thụ, tính
Trang 28lược sản xuất cho hoạt động sản xuất kinh doanh trên phương diện số lượng, chất lượng
3 Doanh thu thuần 4,117,342 4,253,303 135,960 3.302
4 Giá trị gia tăng 1,010,759 1,159,413 148,653 14.707
Trang 292.2.2 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp
1 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo nguồn sản lượng và phương pháp công nghệ
Việc phân tích khối lượng sản phẩm sản xuất theo nguồn sản lượng và phương phápcông nghệ nhằm thúc đẩy khả năng đáp ứng của sản xuất phù hợp với nhu cầu tiêu thụcủa sản phẩm trên các mặt: sản lượng, chủng loại và chất lượng nhằm không ngừng nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh Phân tích nhằm thấy được số lượng sản phẩm củanguồn từ đó thấy được nguồn nào có lợi thế hơn và nguồn nào bị hạn chế hơn và cũngthấy được phương pháp công nghệ nào có ưu điểm hơn, phương pháp công nghệ nào bịhạn chế từ đó có biện pháp cân đối Xem xét tổng sản lượng sản xuất của Doanh nghiệpđược hình thành từ những nguồn sản lượng và phương pháp công nghệ nào? Đâu lànguồn sản lượng và phương pháp công nghệ chủ yếu hình thành nên sản lượng chung củadoanh nghiệp Xu hướng của các nguồn sản lượng và phương pháp công nghệ Xem xétqua các kỳ thực hiên năm 2014, KH năm 2015, và thực hiện năm 2015 Qua đó thấy đượcnguồn nào có lợi thế và nguồn nào bị hạn chế, biết được phương pháp công nghệ nào có
ưu điểm hơn, phương pháp công nghệ nào bị hạn chế từ đó tìm ra nguyên nhân và đề xuấtcác giải pháp cân đối
Chỉ tiêu phân tích: khối lượng sản phẩm sản xuất theo nguồn sản lượng và phươngpháp công nghệ
Trang 30Bảng 3 Bảng tình hình sản xuất sản phẩm theo nguồn sản lượng và phương pháp công nghệ
STT Chỉ tiêu
Sản lượng(Tấn) %
I
Than nguyên
khai tổng số 3,066,335 100 3,700,000 100 3,254,724 100 188,389 6.144 0 -445,276 -12.034 01
Than NK sản
xuất 3,066,335 100 3,700,000 100 3,254,724 100 188,389 6.144 0 -445,276 -12.034 0Than NK
Trang 31Qua bảng số liệu trên ta thấy Công ty Than Cao Sơn sử dụng phương pháp khaithác lộ thiên là chủ yếu Do đó than do công ty sản xuất gồm có than lộ thiên và than khaithác lại Qua bảng số liệu cho thấy sản lượng than của Công ty chủ yếu là sản lượng khaithác than lộ thiên Sản lượng than khai thác lộ thiên tăng so với thực hiện năm 2014 là188,398 tấn tương đương 6.144%, và giảm so với kế hoạch đề ra năm 2015 là 455,276tấn tương ứng giảm 12.034%
2. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo đơn vị sản xuất
Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo đơn vị sản xuất nhằm thúc đẩy khảnăng đáp ứng của sản xuất phù hợp với nhu cầu tiêu thụ của sản phẩm về mặt sản lượngtheo đơn vị sản xuất
Xem xét sản lượng sản xuất chung của doanh nghiệp được hình thành từ hainguồn: Đơn vị khai thác lộ thiên và đơn vị khai thác hầm lò Do điều kiện khai thácxuống sâu ngày càng khó khăn nên làm cho chất lượng than khai thác ở vỉa giảm xuống
so với thực hiện
Năm 2015 hầu hết các diện khai thác của công ty Than Cao Sơn đều ở mức xuốngsâu, điều kiện phức tạp, lớp vỉa không ổn định, việc chống giữ thông gió thoát nước cũngngày càng khó khăn hơn nhất là vào những tháng mùa mưa Máy móc thiết bị cũng đã lâunăm, hao mòn lớn Để thấy rõ được tình hình sản xuất của các đơn vị ta dựa vào bảng sau
Trang 32Bảng 4 Tình hình sản xuất sản phẩm theo đơn vị sản xuất
TT Đơn vị
Sản lượng ( tấn)
tỷ trọng (%)
Sản lượng(tấn)
tỷ trọng (%)
Sản lượng(tấn )
tỷ trọng (%)
trọng (%)
Sản lượng
Tỷ trọng (%)
Trang 33từ bảng số liệu trên ta thấy được tình hình sàn xuất của các đơn vị như sau:
Vỉa 14-5 là vỉa có sản lượng sản xuất nhiều nhất trong năm 2015, chiếm tỷ trọng 37,772% trong tổng số, tăng lên so với năm
2014 là 419,704 tấn tương ứng 51,720% Trong khi đó, sản lượng của vỉa 13-1 lại giảm đi một lượng lớn 394,641 tấn tương ứng27,164% so với năm 2014
Nguyên nhân là do trữ lượng than đã khai thác ở vỉa 13-1 đã ít dần đi, thay vào đó là các vỉa khác đã tăng lên Do đó, cần đầu tưthêm các máy móc hiện đại, để có thể khoan sâu thêm vào các vỉa tìm ra trữ lượng than lớn hơn nằm sâu dưới các vỉa Đồng thờilợi dụng địa hình , thời tiết để tiến hành các phương pháp khai thác mới nhằm tìm ra thêm nhiều vỉa than mới để tạo ra sản lượnglớn hơn trong các năm tiếp sau
Tóm lại, năm 2015 công ty than Cao Sơn đã thực hiện khá tốt việc khai thác giữa các đơn vị sản xuất Tăng cường khai tháccác vỉa làm cho trữ lượng tăng lên, góp phần tăng được sản lượng khai thác của một số vỉa
3. Phân tích chất lượng sản phẩm sản xuất
Chất lượng sản phẩm là một tiêu chí quan trọng nó quyết định rất nhiều tới uy tín cũng như hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tiêu chí này càng trở nên quan trọng hơn, đòi hỏi các doanh nghiệpquan tâm nhiều hơn nữa Tuy nhiên, chất lượng của than chủ yếu do điều kiện mỏ địa chất tự nhiên quyết định Con người chỉquyết định được một phần thông qua công tác sàng tuyển
Chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng than là độ tro, độ tro càng nhỏ thì than có chất lượng càng cao Chất bốccàng cao thì chất lượng than càng tốt, còn độ ẩm thì ngược lại, hàm lượng lưu huỳnh (là chỉ tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm) và trị
số tỏa nhiệt để đánh giá nhiệt lượng của từng chủng loại than
Việc phân tích chất lượng sản phẩm sản xuất được dựa vào bảng sau:
Trang 34Khối lượng Tỷ
trọng (%)
Khối lượng (%) Ak lượng Khối (%) Ak lượng Khối (%) Ak lượng khối (%) Ak lượng khối (%) Ak
Trang 35Nhìn vào bảng trên ta có thế thấy được chất lượng than của công ty than Cao Sơn
Ta thấy chất lượng than của công ty năm 2015 tốt hơn so với năm 2014 Cụ thể, độ tro năm 2015 so với năm 2014 giảm 0,59%, chứng tỏ chất lượng than tốt hơn Điều này chủ yếu là do điều kiện tự nhiên của mỏ địa chất ảnh hưởng đến độ tro cũng như chất lượng than bên cạnh đó doanh nghiệp cũng đã thực hiện kĩ khâu sàng tuyển để có chất lượng than tốt hơn
4. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm theo thời gian
a, Phân tích kết cấu sản lượng sản xuất theo thời gian
Phân tích kết cấu sản lượng sản xuất theo thời gian là đánh giá khả năng đáp ứngcủa sản xuất đói với nhu cầu tiêu thụ về mặt sản lượng theo tháng, quý, theo mùa nhằmmục đích khắc phục những điều kiện khó khăn từ thời tiết, khí hậu, có kế hoạch điều tiếtsản lượng cho phù hợp và tăng khả năng đáp ứng cho tiêu thụ về số lượng sản xuất theothời gian được tốt hơn Việc phân tích được thống kê trong bảng dưới đây
Trang 36Bảng 6 : Sản xuất sản phẩm theo thời gian
Trang 37Mỏ than Cao Sơn thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có 2 mùa mưa và khô,phân hóa rõ rệt Mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 dến tháng 5năm sau Vì vậy, sản lượng khai thác của Công ty được tập trung vào mùa khô Cụthể năm 2015, Cả quý IV, tỷ trọng than sản xuất chiếm 29,49% so với sản lượng sảnxuất cả năm, tiếp đến là quý I chiếm 25,06% tỷ trọng, quý II là 23,96% và cuốicùng là quý III với 21,49% tỷ trọng đặc biệt là quý III, tháng 7 do mùa mưa nên sảnlượng thấp, chỉ đạt 242,455.63 tấn.
Sản lượng than sản xuất tăng mạnh nhất vào các tháng 5 (tăng 14,82%),tháng 1( tăng 8,25%), so với năm trước Tuy nhiên, sản lượng than sản xuất cũnggiảm mạnh vào các tháng 7( giảm 9,31%) so với năm trước
Kết cấu sản xuất của công ty cũng thay đổi theo hướng không ổn định, tỷtrọng sản lượng sản xuất vào các tháng mùa khô giảm đi và tăng lên trong các thángmùa mưa Nói chung công ty đã có kế hoạch chủ động khắc phục quy luật tự nhiênbằng cách đẩy cao sản lượng sản xuất vào các tháng mùa khô, nhưng chưa đượchiệu quả, vừa đảm bảo an toàn cho người lao động, vừa đảm bảo kế hoạch tập đoàngiao trong năm
b, Phân tích tính chất nhịp nhàng của quá trình sản xuất
Việc phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất cho phép đánh giá mức độthực hiện hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo cáctháng trong năm
Trang 382.2.3 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh nó quyết địnhlớn đến hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
Tiêu thụ sản phẩm là điều kiện để doanh nghiệp thu hồi lại được các chi phí sản xuất
và có lợi nhuận từ đó làm nhiệm vụ đối với xã hội và tái sản xuất cũng như đảm bảo thunhập cho người lao động
1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng
a. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng bằng đơn vị giá trị
Tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với khách hàngquen thuộc, vừa mở rộng quan hệ với khách hàng mới, củng cố và tạo lập uy tín với củadoanh nghiệp, nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường
Trang 39Bảng 7: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng bằng đơn vị giá trị