1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dam bao chat luong dao tao tai CDSP nam dinh

113 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 906,5 KB

Nội dung

Đổi mới giáo dục đại học phải đảm bảo tính thực tiễn, hiệu quả và đồng bộ; lựa chọn khâu đột phá, lĩnh vực ưu tiên và cơ sở trọng điểm để tập trung nguồn lực tạo bước chuyển rõ rệt. Việc mở rộng quy mô phải đi đôi với nâng cao chất lượng; thực hiện công bằng xã hội đi đôi với đảm bảo hiệu quả đào tạo; phải tiến hành đổi mới từ mục tiêu, quy trình, nội dung đến phương pháp dạy và học, phương thức đánh giá kết quả học tập; liên thông giữa các ngành, các hình thức, các trình độ đào tạo; gắn bó chặt chẽ và tạo động lực để tiếp tục đổi mới giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp. Trên cơ sở đổi mới tư duy và cơ chế quản lý giáo dục đại học, kết hợp hợp lý và hiệu quả giữa việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước và việc đảm bảo quyền tự chủ, tăng cường trách nhiệm xã hội, tính minh bạch của các cơ sở giáo dục đại học. Phát huy tính tích cực và chủ động của các cơ sở giáo dục đại học trong công cuộc đổi mới mà nòng cốt là đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý và sự hưởng ứng, tham gia tích cực của toàn xã hội. Đổi mới giáo dục đại học là sự nghiệp của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước. Nhà nước tăng cường đầu tư cho giáo dục đại học, đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá, tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế chính sách để các tổ chức, cá nhân và toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục đại học.Trong sự nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo chung của cả nước, giáo dục và đào tạo đại học đóng vai trò hết sức quan trọng đóng góp sức mình có hiệu suất và hiệu quả cao cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Nâng cao chất lượng giáo dục đại học, mà trước mắt là rút ngắn khoảng cách về trình độ giữa giáo dục đại học nước ta so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới đã và đang là một nhu cầu bức thiết, đòi hỏi sự tập trung cao độ công sức trí tuệ của mỗi người cũng như của cộng đồng các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách, những người trực tiếp phục vụ trong ngành giáo dục đại học.... và dĩ nhiên cần được sự quan tâm nhiều hơn của toàn xã hội.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ***** TRẦN XUÂN KIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN XUÂN KIỀU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô cán Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Tôi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới Giáo sư – Tiến sỹ Nhà giáo ưu tú Nguyễn Thị Mỹ Lộc người Thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo cán bộ, giảng viên học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin tri ân khích lệ, động viên giúp đỡ gia đình, người thân, bạn bè dành cho suốt trình công tác, học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Xuân Kiều DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban Giám hiệu CNTT Công nghệ thông tin CLGD Chất lượng giáo dục CSVC Cơ sở vật chất CĐSP Cao đẳng Sư phạm ĐBCL Đảm bảo chất lượng GDĐB Giáo dục Đặc biệt GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDĐH Giáo dục Đại học HSSV Học sinh sinh viên KĐCLGD Kiểm định chất lượng giáo dục QLGD Quản lý giáo dục QLCL Quản lý chất lượng TĐG Tự đánh giá TTND Thanh tra nhân dân UBND Ủy ban nhân dân VHCL Văn hóa chất lượng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Nhận thức cán quản lý, cán giáo viên, học sinh sinh viên nhà trường chuẩn chất lượng đào 60 tạo hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo Bảng 2.2 Thống kê số lượng cán bộ, giảng viên nhân viên nhà trường 63 Bảng 2.3 Thống kê, phân loại giảng viên nhà trường 64 Bảng 2.4 Thống kê số lượng sinh viên tốt nghiệp hàng năm 65 Bảng 2.5 Thống kê tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp hàng năm 65 Bảng 2.6 Tự đánh giá nhà trường theo Tiêu chuẩn đánh giá 76 Bảng 3.1 Bảng thống kê kết khảo sát 96 Bảng 3.2 Kết đánh giá tính cần thiết biện pháp 97 Bảng 3.3 Kết đánh giá tính khả thi biện pháp 97 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Mối liên hệ yếu tố cấu thành quản lý nhà trường Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống hoạt động đảm bảo chất lượng CSGD đại học 18 38 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Trường CĐSP nam Định 52 Hình 3.1 Các yếu tố tạo lập Văn hóa chất lượng 88 Hình 3.2 Mối quan hệ giữa VHCL với ĐBCL 89 Hình 3.3 Sơ đồ xây dựng kế hoạch chiến lược Trường CĐSP Nam Định 93 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt .ii Danh mục bảng .iii Danh mục hình iiii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Khách thể, đối tượng nghiên cứu 5.Vấn đề nghiên cứu .4 Giả thuyết khoa học Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG .7 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CĐSP 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu .7 1.2 Một số khái niệm công cụ 13 1.2.1 Quản lý 13 1.2.2 Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 15 1.2.3 Chất lượng 18 1.2.4 Chất lượng giáo dục .22 1.2.5 Quản lý chất lượng .23 1.3 Hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo trường cao đẳng 31 1.3.1 Sự phát triển hệ thống giáo dục đại học Việt Nam 31 1.3.2 Nội dung đảm bảo chất lượng đào tạo đại học 34 1.3.3 Hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo trường cao đẳng .38 1.4 Quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo trường cao đẳng .45 1.4.1 Quản lý chất lượng bên trường cao đẳng 45 Kết luận chương 49 CHƯƠNG 50 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NAM ĐỊNH .50 2.1 Khái quát trường CĐSP Nam Định 50 2.1.1 Khái quát trình xây dựng phát triển trường CĐSP Nam Định 50 2.1.2 Trường CĐSP Nam Định mối quan hệ với quan chức năng, tổ chức 58 2.2.Thực trạng hoạt động đảm bảo chất lượng trường CĐSP Nam Định .59 2.2.1 Nhận thức lực lượng nhà trường chuẩn chất lượng hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo cao đẳng 59 2.2.2 Công tác đảm bảo chất lượng bên 62 2.2.3 Công tác đảm bảo chất lượng bên 75 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng trường CĐSP Nam Định 75 2.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo bên 75 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo bên 78 Kết luận chương 79 CHƯƠNG 80 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NAM ĐỊNH 80 3.1 Các định hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp .80 3.1.1 Các định hướng 80 3.1.2 Các nguyên tắc .83 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định .84 3.2.1 Giáo dục, tuyên truyền đảm bảo chất lượng nhà trường 85 3.2.2 Thành lập Hội đồng đảm bảo chất lượng đào tạo cấp trường 88 3.2.3 Xây dựng kế hoạch chiến lược nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng sư phạm Nam Định 90 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tín khả thi biện pháp 94 3.3.1 Những vấn đề chung khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất .94 3.3.2 Kết khảo nghiệm 95 3.3.3 Nhận xét .96 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYỄN NGHỊ 98 Kết luận 98 Khuyến nghị 99 2.1 Đối với Trường Cao đẳng sư phạm Nam Định .99 2.2 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo những động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước đòi hỏi nguồn nhân lực không những đủ số lượng mà phải có chất lượng sinh viên đào tạo có chất lượng nguồn lực quan trọng cho phát triển đất nước Kiến thức hiểu biết nguyên tắc đảm bảo chất lượng ngày mở rộng hơn, logíc tất yếu đòi hỏi chất lượng đào tạo ngày phải tốt Nghị số 14/QĐ/NQ-CP ngày 02/11/2005 Chính phủ chủ trương đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Gắn kết chặt chẽ đổi giáo dục đại học với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, nhu cầu nhân lực trình độ cao đất nước xu khoa học công nghệ Hiện đại hoá hệ thống giáo dục đại học sở kế thừa những thành giáo dục đào tạo đất nước, phát huy sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại, nhanh chóng tiếp cận xu phát triển giáo dục đại học tiên tiến giới Đổi giáo dục đại học phải đảm bảo tính thực tiễn, hiệu đồng bộ; lựa chọn khâu đột phá, lĩnh vực ưu tiên sở trọng điểm để tập trung nguồn lực tạo bước chuyển rõ rệt Việc mở rộng quy mô phải đôi với nâng cao chất lượng; thực công xã hội đôi với đảm bảo hiệu đào tạo; phải tiến hành đổi từ mục tiêu, quy trình, nội dung đến phương pháp dạy học, phương thức đánh giá kết học tập; liên thông giữa ngành, hình Hội đồng ĐBCL đào tạo nhà trường tổ chức có chức xây dựng kế hoạch, tổ chức đạo phối hợp với tổ chức đoàn thể nhà trường thực chức ĐBCL đào tạo theo chuẩn nhằm bước khắc phục điểm yếu nâng cao chất lượng giáo dục 3.2.2.2 Tổ chức nghiên cứu tiêu chuẩn chất lượng giáo dục trường Cao đẳng Việc hiểu rõ chuẩn yêu cầu bắt buộc thành viên Hội đồng ĐBCL giáo dục Sau thành lập Hội đồng ĐBCL, cần tiển khai công chức nghiên cứu chuẩn CLGD Trước tiên, tổ chức nghiên cứu chuẩn cho Hội đồng ĐBCL đào tạo nhà trường trước, thành viên Hội đồng ĐBCL phải nắm rõ chuẩn hết hạt nhân để giúp CBGV, NV, HSSV hiểu rõ nội hàm, ý nghĩa chuẩn Sau đó, nhà trường tổ chức nghiên cứu chuẩn cho toàn Hội đồng giáo dục nhà trường nghiên cứu chuẩn nhiều phiên họp toàn thể, theo nhóm nhỏ nhóm nghiên cứu vài tiêu chuẩn Trong trình nghiên cứu chuẩn cần bám sát hướng dẫn Bộ GD & ĐT tiến hành theo bước quy định 3.2.3 Xây dựng kế hoạch chiến lược nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng sư phạm Nam Định 3.2.3.1 Mục đích Kế hoạch chiến lược cung cấp cho nhà quản lý ngôn ngữ chung việc đánh giá tình chiến lược, thảo luận những phương án lựa chọn định hành động (trên sở những giá trị hiểu biết thống nhất) vào những thời điểm hợp lý Kế hoạch chiến lược cho phép lãnh đạo nhà trường tâm theo đuổi tin tưởng tầm nhìn họ đạt Giúp nhà trường thêm khả thực nhiệm vụ khung thời gian xác định Giúp nhà trường hiểu rõ môi trường nơi trường hoạt động, những điểm mạnh hạn chế thân để tổ chức, phát triển thống hoạt động 90 Kế hoạch chiến lược cho phép nhà trường năm lần hội tự đánh giá trước những kiện hoạt động nhà trường khác Kế hoạch chiến lược buộc nhà lãnh đạo phải có tư tầm xa, giống cách tư đại kiện tướng cờ quốc tế Họ không cờ nước một, mà phải nhìn trước đối thủ nhiều nước cờ Đó tư kế hoạch chiến lược 3.2.3.2 Cấu trúc kế hoạch chiến lược Kế hoạch chiến lược Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định bao gồm phận cấu thành sau: Phần I Sứ mạng, tầm nhìn giá trị Nhà trường Phần II Phân tích bối cảnh thực trạng Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định Phần III Mục tiêu giải pháp chiến lược Phần IV Các chương trình hành động chiến lược Phần V Tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch chiến lược Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định 3.2.3.3 Các bước xây dựng kế hoạch chiến lược Xây dựng kế hoạch chiến lược Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định cần thực qua bước sau: Bước 1: Xác định kịch tương lai xác định tầm nhìn Nhà trường Bước 2: Phân tích SWOT, phân tích vấn đề phân tích khách hàng Bước 3: Xác định giá trị; Tuyên bố sứ mạng Nhà trường Bước 4: Xác định mục đích, mục tiêu mục tiêu ưu tiên Bước 5: Xác định giải pháp Bước 6: Xây dựng kế hoạch hành động 91 Bước 7: Phê duyệt kế hoạch chiến lược Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định Kế hoạch chiến lược phát triển Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định Cách làm mới,sáng tạo xây dựng dựa theo sơ đồ sau: Viễn cảnh: lý tưởng, mới, thực tế Giá trị Sứ mệnh Kịch tương lai Mục đích, mục tiêu SWOT Vấn đề quan trọng Mục tiêu ưu tiên Phân tích khách hàng Kế hoạch hành động Thực 92 Kiểm tra đánh giá Hình 3.3: Sơ đồ xây dựng kế hoạch chiến lược Trường CĐSP Nam Định 3.2.3.4 Một số lưu ý lập kế hoạch chiến lược Công việc khó khăn trình lập kế hoạch chiến lược xác định sứ mạng nhà trường Đó tuyên bố ngắn gọn, súc tích lí tồn nhà trường, nhiệm vụ chức mà nhà trường mong muốn đạt Tuyên bố sứ mạng tạo bối cảnh để nhà trường kiến tạo nên những lĩnh vực hoạt động cụ thể Tuyên bố sứ mạng định cách thức phân bổ nguồn lực hình thức phát triển định hướng phát triển tương lai nhà trường Mục đích chủ yếu tuyên bố sứ mạng làm cho cá nhân hiểu rõ nhà trường, giúp họ hiểu những họ làm gắn bó chặt chẽ với mục tiêu to lớn nhà trường Sứ mạng xây dựng dành cho nội trường, không dành cho đối tác bên Xác định tìm nhìn yếu tố quan trọng trình xây dựng kế hoạch chiến lược Tầm nhìn mang lại nhìn tương lai, lí tưởng hoá hình ảnh với những nét độc đáo, nhờ thành viên tự hào tổ chức mình, tâm phấn đấu để tới tương lai tươi đẹp Tầm nhìn chia sẻ tạo nên tính đồng bộ, người làm việc mục tiêu chung Tầm nhìn giúp tìm những nguồn lực mới, giúp nhà trường tận dụng thời cơ, khắc phục khó khăn để tìm tới tương lai bền vững Phân tích môi trường khâu thiếu trình lập kế hoạch chiến lược Cần xác định những yếu tố cần xem xét trình phân tích môi trường vĩ mô (chính trị, kinh tế, công nghệ, xã hội), những biến động lớn môi trường ảnh hưởng tới nhà trường tương lai Những biến động diễn giới nghề nghiệp, môi trường cạnh tranh điều kiện hội nhập những vấn đề cần xem xét trình lập kế hoạch chiến lược 93 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tín khả thi biện pháp 3.3.1 Những vấn đề chung khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.3.1.1 Mục đích Xác định tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất làm sở cho việc lựa chọn biện pháp để thử nghiệm 3.3.1.2.Đối tượng Đối tượng tham gia trưng cầu ý kiến đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp thuộc nhóm đối tượng liên quan đến hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định - Lãnh đạo, giảng viên chuyên viên công tác Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định: 45 người (17 cán quản lý, 28 giảng viên) - Sinh viên học tập trường: 120 người 3.3.1.3 Nội dung khảo nghiệm Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến với đối tượng để xác định tính cấp thiết khả thi biện pháp Các biện pháp coi cấp thiết những biện pháp cho phép giải vấn đề đặt việc quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định Các biện pháp có tính khả thi biện pháp thỏa mãn yếu tố chi phối, ràng buộc biện pháp Các yếu tố bao gồm: - Yếu tố pháp luật - Quyền hạn, quyền lực - Văn hóa - Đạo đức - Thời gian 94 - Con người - Tài - Các nguồn lực vật chất khác 3.3.2 Kết khảo nghiệm Tiến hành khảo sát 165 người thông qua phiếu khảo sát với biện phát đề xuất là: Biện pháp 1: Giáo dục, tuyên truyền đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường Biện pháp 2: Thành lập Hội đồng đảm bảo chất lượng đào tạo cấp trường Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch chiến lược nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng sư phạm Nam Định Sử dụng phần mềm xử lý số liệu thống kê khoa học xã hội SPSS (Statistical Package for Social Sciences), tác giả xử lý số liệu dựa theo tiêu chí số thực hiện, tính theo tỷ lệ % theo mức: đồng ý (4 điểm), đồng ý (3 điểm), không đồng ý (2 điểm), không đồng ý (1 điểm) Thông qua việc xử lý 165 phiếu khảo sát, kết thu qua phân tích sau: Khảo sát tính cấp thiết Biện pháp Rất đồng ý 102 57 29 Đồng ý 63 91 95 Không đồng ý Rất không đồng ý Tổng phiếu 17 41 0 165 165 165 Không đồng ý Rất không đồng ý Tổng phiếu 27 17 35 0 165 165 165 Khảo sát tính khả thi Biện pháp Rất đồng ý 60 97 44 Đồng ý 78 51 86 Bảng 3.1 Bảng thống kê kết khảo sát 95 Biện Rất đồng ý pháp Điểm 408 228 116 % 68 43 24 Đánh giá mức độ cần thiết Không Đồng ý đồng ý Điểm % Điểm % 189 32 0 273 51 34 285 59 82 17 Rất không Tổng Xếp đồng ý Điểm % 0 điểm thứ 597 535 483 Rất không Tổng Xếp đồng ý Điểm % 0 điểm thứ 528 575 504 Bảng 3.2 Kết đánh giá tính cần thiết biện pháp Biện Rất đồng ý pháp Điểm 240 388 176 % 45 67 35 Đánh giá mức độ khả thi Không Đồng ý đồng ý Điểm % Điểm % 234 44 54 11 153 27 34 258 51 70 14 Bảng 3.3 Kết đánh giá tính khả thi biện pháp 3.3.3 Nhận xét Qua kết khảo nghiệm ta thấy biện pháp nghiên cứu đề xuất cần thiết có khả thực Tuy nhiên, xếp theo thứ tự tổng điểm từ cao xuống thấp, ta rút nhận xét sau: Về mức độ cấp thiết: Biện pháp “Giáo dục, tuyên truyền đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường” cấp thiết (597 điểm; 100% số phiếu đồng ý) Về tính khả thi: Biện pháp “Thành lập Hội đồng đảm bảo chất lượng đào tạo cấp trường” khả thi (575 điểm; 94% số phiếu đồng ý) Xét tương quan giữa tính cần thiết tính khả thi, Biện pháp “Giáo dục, tuyên truyền đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường” biện pháp vừa cấp thiết, vừa khả thi Tuy vậy, biện pháp nêu tồn mối quan hệ biện chứng với nhau, có tác động chi phối, hỗ trợ lẫn hệ thống trọn vẹn Vì vậy, cần thực đồng biện pháp thực tốt công tác quản 96 lý hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng sư phạm Nam Định Để biện pháp quản lý đề xuất phát huy hiệu cao trình thực cần có nỗ lực, tâm cán bộ, giảng viên, sinh viên Trường Cao đẳng sư phạm Nam Định cần có quan tâm, đạo cấp, bộ, ngành toàn xã hội hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn tác giả đề biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng sư phạm Nam Định: Biện pháp 1: Giáo dục, tuyên truyền đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường 97 Biện pháp 2: Thành lập Hội đồng đảm bảo chất lượng đào tạo cấp trường Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch chiến lược nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng sư phạm Nam Định Kết khảo nghiệm lấy ý kiến rộng rãi cán quản lý, giảng viên, sinh viên cho thấy biện pháp quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng sư phạm Nam Định có tính cấp thiết khả thi, đem vận dụng vào tình hình thực tế nhà trường KẾT LUẬN VÀ KHUYỄN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn trình bày rút kết luận sau: Đảm bảo chất lượng đào tạo xác định hệ thống, sách, thủ tục, quy trình, hành động thái độ xác định từ trước nhằm đạt được, trì, giám sát củng cố chất lượng đào tạo 98 Hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo phối hợp có trách nhiệm giữa sở giáo dục đại học với quan bên ngoài, trách nhiệm thuộc sở giáo dục đại học Hoạt động đảm bảo chất lượng gồm nội dung đảm bảo chất lượng bên đảm bảo chất lượng bên Quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo trường cao đẳng phận hệ thống quản lý trường cao đẳng Đây nội dung quan trọng hệ thống quản lý nhà trường cao đẳng nói riêng hệ thống quản lý giáo dục đại học nói chung Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định đặt mục tiêu phấn đấu trở thành trường cao đẳng chất lượng cao, đạt chuẩn trình độ lực những người đào tạo Nhà trường quan tâm tới công tác đảm bảo chất lượng đào tạo toàn diện nhà trường coi yêu tố mang tính sống nhà trường công tác giáo dục, đào tạo Nhằm quản lý tốt hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng sư phạm Nam Định cần tập trung thực biện pháp sau: Biện pháp 1: Giáo dục, tuyên truyền đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường Biện pháp 2: Thành lập Hội đồng đảm bảo chất lượng đào tạo cấp trường Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch chiến lược nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng sư phạm Nam Định Khuyến nghị 2.1 Đối với Trường Cao đẳng sư phạm Nam Định Xây dựng tăng cường công tác tuyên truyền văn hóa chất lượng nhà trường tới đội ngũ CBGV, nhân viên HSSV nhà trường Xây dựng thủ tục, quy trình cho lĩnh vực quản lý theo chuẩn đồng thời tổ chức tập huấn thủ tục, quy trình, ghi chép trình thực thi quy trình để CBGV, nhân viên, HSSV hiểu rõ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục cao đẳng; Sự cần thiết phải thực hoạt động đảm bảo chất lượng đào 99 tạo ý nghĩa chuẩn việc gìn giữ phát huy VHCL riêng nhà trường, tự nguyện phấn đấu xây dựng mục tiêu chung Tăng cường công tác thu hút, đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên cán làm công tác quản lý đào tạo đảm bảo chất lượng Kiên trì với mục tiêu, tôn đào tạo là: Lấy chất lượng đào tạo làm yếu tố cạnh tranh cho phát triển nhà trường Bổ sung điều kiện cần đủ, đảm bảo đáp ứng cho hoạt động ĐBCL cần có chế độ sách phù hợp cho CBGV tham gia Hội đồng ĐBCL giáo dục 2.2 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Xây dựng hệ thống tra giáo dục có hệ thống từ Bộ đến trường Đại học, cao đẳng có sách phát triển đội ngũ tra viên, kiểm định viên có chuyên môn nghiệp vụ theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Cần rà soát lại để hoàn thiện tiêu chuẩn chi tiết đánh giá chất lượng giáo dục cao đẳng cho phù hợp với thực tiễn nữa Tổ chức tập huấn, nghiên cứu học tập số mô hình quản lý hoạt động ĐBCL theo chuẩn nước tiên tiến khu vực giới cho đội ngũ CBQL trường Đại học, Cao đẳng TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Quân đội nhân dân (7/2005) Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục cao đẳng 100 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu tập huấn tự đánh giá Đặng Bá Lãm –Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục,NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Bài giảng Quản lý nhà trường Đặng Xuân Hải (2008), Quản lý hệ thông giáo dục quốc dân Hà Nội Lê Văn Giạng (2001), Những vấn đề lý luận khoa học giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10.Luật Giáo dục (2005), (của nước cộng CHXHCN Việt Nam) Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12.Nguyễn Đức Chính, Tập giảng Quản lý chất lượng 13.Nguyễn Quốc Chí/Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14.Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bài giảng Khoa học quản lý 15 Phạm Xuân Thanh (1999), Đảm bảo chất lượng & kiểm định: Mô hình áp dụng cho Việt Nam 16.Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục 17 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Thị Cẩm (2012), Quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường CĐSPTW Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục Hà Nội 19 Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội (2009), Chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục 101 20 Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội (2009), Lý luận quản lý quản lý giáo dục 21 Trường CĐSP Nam Định (2013), Báo cáo tự đánh giá, Nam Định 22 UNESCO (2008), Chiến dịch giáo dục toàn cầu (www.campaignforeducation.org) 23 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam – Đổi phát triển đại hóa, NXB Giáo dục 24 Vũ Phương Anh (2012), Đảm bảo chất lượng giáo dục Việt Nam trước yêu cầu hội nhập, Hội thảo khoa học – ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 25 Vương Nhất Bình (2000) Đảm bảo chất lượng đào tạo giáo dục đại học: Kinh nghiệm số nước Tham luận hội thảo "Đảm bảo chất lượng đào tạo" PHỤ LỤC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH TRƯỜNG CĐ SƯ PHẠM NAM ĐỊNH ***** PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần xây dựng biện pháp cấp thiết khả thi trình Quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo trường CDDSP Nam Định ; Xin thầy, cô bạn cho biết ý kiến mức độ cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất đây: Biện pháp 1: Giáo dục, tuyên truyền đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường 102 Biện pháp 2: Thành lập Hội đồng đảm bảo chất lượng đào tạo cấp trường Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch chiến lược nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng sư phạm Nam Định (đánh dấu X vào ô mà đồng chí cho đúng) Mức độ cấp thiết Rất Cần Không Rất không Các biện pháp cần thiết cần thiết cần thiết thiết Biện pháp Biện pháp Biện pháp Mức độ khả thi Các biện pháp Rất Khả Không Rất không khả thi thi khả thi khả thi Biện pháp Biện pháp Biện pháp Theo ý kiến thầy, cô bạn, những biện pháp cần có những biện pháp khác nữa: Trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH TRƯỜNG CĐ SƯ PHẠM NAM ĐỊNH ***** PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để có đánh giá khách quan nhận thức cán quản lý, cán giáo viên, học sinh sinh viên nhà trường chuẩn chất lượng đào tạo hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo, xin thầy, cô bạn cho biết ý kiến đánh giá vấn đề sau: (đánh dấu X vào ô mà đồng chí chọn) TT Nội dung trưng cầu ý kiến Mục đích Bộ GD&ĐT ban hành chuẩn Đồng ý Không đồng ý Ý kiến khác 103 đánh chất lượng giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Để hiểu chuẩn đánh giá CLGD cần tổ chức tuyên truyền học tập chuẩn Các hình thức đánh giá chất lượng giáo dục phản ánh xác CLGD giáo dục nhà trường Hoạt động đảm bảo chất lượng theo chuẩn đánh giá CLGD so với hình thức đánh giá truyền thống Hoạt động đảm bảo CLGD theo chuẩn tự đánh giá CLGD chất không khác Trân trọng cảm ơn! 104 ... TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NAM ĐỊNH .50 2.1 Khái quát trường CĐSP Nam Định 50 2.1.1 Khái quát trình xây dựng phát triển trường CĐSP Nam Định 50 2.1.2 Trường CĐSP Nam Định mối quan hệ... chức Trường CĐSP nam Định 52 Hình 3.1 Các yếu tố tạo lập Văn hóa chất lượng 88 Hình 3.2 Mối quan hệ giữa VHCL với ĐBCL 89 Hình 3.3 Sơ đồ xây dựng kế hoạch chiến lược Trường CĐSP Nam Định 93 MỤC... phạm Nam Định” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động đảm bảo chất lượng, thực tiễn quản lý hoạt động Trường Cao đẳng Sư phạm Nam

Ngày đăng: 26/08/2017, 22:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Lê Văn Giạng (2001), Những vấn đề lý luận cơ bản của khoa học giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận cơ bản của khoa học giáodục
Tác giả: Lê Văn Giạng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
16.Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trongthế kỷ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
17. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận vàthực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
23. Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam – Đổi mới và phát triển hiện đại hóa, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục ViệtNam – Đổi mới và phát triển hiện đại hóa
Tác giả: Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu tập huấn tự đánh giá Khác
6. Đặng Bá Lãm –Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục,NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
7. Đặng Quốc Bảo, Bài giảng Quản lý nhà trường Khác
8. Đặng Xuân Hải (2008), Quản lý hệ thông giáo dục quốc dân. Hà Nội Khác
10.Luật Giáo dục (2005), (của nước cộng CHXHCN Việt Nam). Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Khác
11. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
12.Nguyễn Đức Chính, Tập bài giảng Quản lý chất lượng Khác
13.Nguyễn Quốc Chí/Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
14.Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bài giảng Khoa học quản lý Khác
15. Phạm Xuân Thanh (1999), Đảm bảo chất lượng & kiểm định: Mô hình áp dụng cho Việt Nam Khác
18. Trần Thị Cẩm (2012), Quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường CĐSPTW. Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục. Hà Nội Khác
19. Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội (2009), Chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục Khác
20. Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội (2009), Lý luận quản lý và quản lý giáo dục Khác
21. Trường CĐSP Nam Định (2013), Báo cáo tự đánh giá, Nam Định Khác
22. UNESCO. (2008), Chiến dịch giáo dục toàn cầu (www.campaignforeducation.org) Khác
24. Vũ Phương Anh (2012), Đảm bảo chất lượng giáo dục tại Việt Nam trước yêu cầu hội nhập, Hội thảo khoa học – ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w