Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
460,8 KB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÔ NÔIVU ••• HỌC VIỆN HẰNH CHÍNH QUỐC GIA ĐẶNG THỊ ĐOAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHÊ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HUttG YÊN Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH THƯ V IỆN LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ CÔNG Ngiròi huớng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Thị Minh Tuyết HÀ NÔI - 2015 tBbUBLBỊ LỜI CẢM ƠN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cửu độc lập tôi, số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết nghiên cứu luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 01 năm 2015 HỌC VIÊN Đặng Thị Đoan Để hoàn thành luận vãn cao học này, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo Học viện Hành Quốc gia, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tôi chân thành bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Thị Minh Tuyết, tận tâm giúp đỡ, bảo suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Khoa Sau đại học, Khoa Quản lý nhà nước Xã hội Học viện tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn cao học Tôi xin cảm ơn Sở Lao động Thương binh - Xã hội tỉnh Hưng Yên gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành khóa học đóng góp ý kiến để hoàn thành luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song luận văn chắn tránh khỏi khiếm khuyết kính mong nhận góp ý, dẫn quý báu thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, thảng 01 năm 2015 HỌC VIÊN Đặng Thị Đoan DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH ĐTN Công nghiệp hóa, đại hóa Đào tạo nghề LĐTBXH LĐNT Lao động Thương binh & Xã hội Lao động nông thôn NTM Nông thôn ƯBND ủy ban nhân dân XHH Xã hội hóa QLNN Quản lý nhà nước MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Mở đầu CHƯƠNG Cơ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHÊ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Một số khái niệm liên quah đến đề tài luận văn Nội đung quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn Sự cần thiết quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn Kinh nghiệm quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn số địa phương CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN Khái quát điều kiện phát triển tỉnh Hưng Yên Thực trạng lao động nông thôn đào tạo nghề tỉnh Hưng Yên Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hưng Yên Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hưng Yên CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN Quan điểm định hưởng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hưng Yên Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề chó lao động nông thôn tỉnh Hưng Ỵên Kiến nghị Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn lao động nguồn lực quan trọng có tính định đến phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, nguồn lao động phải đáp ứng đủ số lượng đảm bảo chất lượng Với đặc điểm biến động nguồn lạo động, thường xuyên có phận với trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm lao động, tuổi lao động khỏi độ tuổi lao động phận khác chưa có trình độ chuyên môn kinh nghiệm lao động bước vào độ tuổi lao động nên đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động việc làm thường xuyên đóng vai trò quan trọng, đặc biệt người lao động nguồn lao động nông thôn Nông thôn Việt Nam có nguồn lao động dồi số lượng thấp chất lượng, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm tỷ trọng thấp Vì vậy, phát triển nguồn lao động giải pháp có tính chiến lược trình chuyển nông nghiệp, nông thôn sang sản xuất hàng hóa theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Để nâng cao chất lượng nguồn lao động cho lao động nông thôn, đào tạo nói chung đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói riêng vừa vấn đề có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài Nhằm cụ thể hóa nội dung trên, ngày 27/11/2009, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “£>¿20 tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 ” (gọi tắt Đề ản 1956) Đe án nêu rõ quan điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng Nhà nước, cấp, ngành toàn xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn, có sách bảo đảm thực công xã hội hội học nghề lao động nông thôn, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn Theo mục tiêu Đe án 1956, đến năm 2015, 70% số lao động nông thôn sau đào tạo nghề có việc làm phù hợp với nghề đào tạo tỷ lệ đạt 80% vào năm sau Tại tỉnh Hưng Yên, với đời khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề truyền thống khôi phục phát triển nên cần tới hàng chục vạn lao động đào tạo, bồi dưỡng để trở thành lao động có tay nghề, có kỹ thuật cao, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Chính vậy, Hưng Yên đầu tư cho sở đào tạo, phát triển mạng lưới, quy mô chất lượng đào tạo, phần đáp ứng nhu cầu nhân lực tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt hạn chế, như: chất lượng đào tạo nghề chưa cao, đặc biệt đào tạo theo nhu cầu thị trường lao động; cấu ngành nghề trình độ đào tạo chưa hợp lý; chưa giải tốt mối quan hệ tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng Mặt khác, quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhiều bất cập Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý nhà nưởc đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Hưng Yên ” làm luận văn cao học Tinh hình nghiên cửu liên quan đến đề tài luận văn Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vấn đề Đảng, Nhà nước cấp, ngành, địa phương quan tâm vấn đề nhiều nhà khoa học nghiên cứu, tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, thể công trình, đề tài khoa học nghiên cứu lý luận chung công tác đầo tạo nghề: Đề tài cấp Bộ, Trung ương Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh: “Thực trạng sách dạy nghề tạo việc làm cho niên, định hướng giải pháp giai đoạn 2001 - 2020” tác giả Nguyễn, Hải Hữu, năm 2000 Nội dung đề tài sâu tìm hiểu dạy nghề tạo việc làm cho niên nông thôn, niên xuất ngũ đối tượng niên Việt Nam kinh tế thị trường Đề tài cấp Bộ - Tổng cục Dạy nghề: “Hệ thống dạy nghề Việt Nam tiến trình hội nhập với nước khu vực giới ” năm 2005 Nội dung đề tài nghiên cứu hệ thống dạy nghề Việt Nam trình hội nhập Luận án tiến sỹ: “Những giải pháp phái triển dạy nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân ỉực cho nghiệp cổng nghiệp hóa, đại hỏa ” tác giả Phan Chính Thức, Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2003 Luận án sâu nghiên cứu, đề xuất khái niệm, sở lý luận dạy nghề, lịch sử dạy nghề giải pháp phát triển dạy nghề, góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta Luận án tiến sỹ kinh tế: “Quản ỉỷ nhà nước đầu tư phát triển đào tạo nghề nước ta - thực trạng giải pháp”của tác giả Nguyễn Đức Tĩnh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2007 Nội dung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đầu tư phát triển đào tạo nghề kinh tế thị trường, thực trạng quản lý nhà nước đầu tư phát triển đào tạo nghề kiến nghị giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đầu tư phát triển đào tạo nghề nước ta - Ngoài ra, có số luận văn thạc sĩ viết đào tạo nghề, xã hội hóa đào tạo nghề, giải việc làm cho cho nông dân bị thu hồi đất, đầu tư phát triến đào tạo nghề Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện, chuyên sâu tới quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Hưng Yên Mục đích nhiệm vụ luận văn • ••• - Mục đích luận văn Góp phần hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước đào tạo nghề , cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Hưng Yên Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Ỷ nghĩa lỷ luận Luận văn góp phần hệ thống hoá sở lý luận quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Ỷ nghĩa thực tiễn Phân tích, đánh giá thực trạng xác định nguyên nhân thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Hưng Yên Đề xuất giải pháp gồp phần hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Hưng Yên - Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý tỉnh quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Hưng Yên Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nưởc đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Hưng Yên CHƯƠNG Cơ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÊ ĐÀO TẠO NGHÊ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 1.1.1 1.1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài ỉuận văn Khái niệm nghề đào tạo nghề Khải niệm nghề Hưng Yên tỉnh nằm trung tâm đồng sông Hồng, cách thủ đô Hà Nội 64 km phía Đông Nam, cách thành phổ Hải Dương 50 km phía Tây Nam Phía Bắc giáp tinh Bắc Ninh, phía Đông giáp tỉnh Hải Dương, phía Tây Tây Bắc giáp Thủ đô Hà Nội, phía Nam giáp tình Thái Bình phía Tây Nam giáp tỉnh Hà Nam Nhìn chung, đặc điểm địa hình, khí hậu Hưng Yên thuận lợi cho phát triển công nghiệp dịch vụ mối quan hệ tách rời vói vùng đồrig sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc; thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóạ; phát trien sở hạ tầng, giao thông đường bộ, đường thuỷ nội địa Tuy nhiên, có số hạn chế đổi với phát triển kinh tể kinh tế biển, kinh tể rừng, đồi 2.1.2 Điều kiện kinh tế nóng nghiệp, Hung Yên có diện tích đất nông nghiệp 64.177 ha, đất hàng năm 57,074,3 (chiếm 88,9%), lâu năm 716 (chiếm 1,1%), mặt nước nuôi trồng thuỷ sặn 4.000 Quỹ đất nông nghiệp Hưng Yên nhiều tiềm để khai thác, đặc biệt ià tăng vụ tăng vụ đông lên 30.000 - công nghiệp, Hưng Yên tỉnh công nghiệp phát triển nhanh mạnh miền Bắc Hiên nay, fren địa bàn tình có nhiều khu công nghiệp lớn, đặc biệt, Hung Yên CÒIỊ có tuyến đường giao thông quan trọng chạy qua mở f hộithúcđẩykinhtếđịaphương phát triển, góp phần thực thành công CNH, HĐH - dịch vụ, tịph có lợi phát triển nông nghiệp, lại có vị trí gần trung tâm công nghiệp, Hưng Yên có hội chuyển đổi nhanh cấu kinh tể, đặc biệt phát triển cấu ngành dịch vụ phục vụ cho nhu cầu thực phẩm tươi sống chế biến thành phố kỊỊỊu công nghiệp - 2.1.3 Điều kiện xã hội điều kiện văn hóa xã hội tinh Hưng Yên có nhiều tiến bộ, hoạt động đền ơn đáp nghĩa, từ thiện chăm lo đạt kết tốt Đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên Quốc phòng, quân củng cố tăng cuờng, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội ổn định Nhìn chung, điều kiện phát triển xã hội đă mang lại cho Hưng Yên nhiều tiềm lực để phát triển kinh tể 22 Thực trạng lao động nông thôn đào tạo nghề tình Hung Yên 2.2.1 Đặc điểm dân số lao động nông thôn tính Hưng Yên - Dân số Hưng Yên 1.151.700 người, (trong nam chiếm 570.400 người, nữ 581.300 người); số người độ tuổi lạo động 708.300 người, chiếm 61,5% tổng dân số tỉnh, chủ yếu tập trung khu vực nông thôn Mật độ dân số 1.244 người/km 2, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,9% Đặc điểm LĐNT tỉnh Hung Yên: thứ nhất, LĐNT mang tính thời vụ; thứ hai, LĐNT tỉnh Hưng Yên với trình độ thấp, tác phong sống tính kỳ luật, kỹ lao động lao động công nghiệp chưa cao; thứ ba, LĐNT với tâm lỷ, tập quán làm ăn nhỏ ỉẻ, thiếu tính tổ chức, thiếu quy hoạch 2.2.2 SỐ lượng cẩu lao động nông thôn tỉnh Hưng Yên Hưng Yên tỉnh có nguồn lao động dồi (chiếm 61,5% dân số toàn tỉnh), số lượng lao động bổ sung hàng năm 6.300 người (chiếm 0,2%), tiềm nguồn nhãn lực thách thức đẳo tạo giải quyét việc làm cho nguời ỉao động 2.2.3 Trình độ nghề đào tạo lao động nông thôn tính Hưng Yên Qua năm ừiển khai thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Đê án ĐTN cho LĐNT đến năm 2020, ĐTN cho LĐNT Hưng Yên bước đầu đẩ thu số kết khả quan với quy mô đào tạo ngày tăng, quy mô tuyển sinh ngày phát triển, vói kết quả: cao đẳng nghề: 10.011 người, trung cấp nghề: 16.966 người, sơ cấp nghề ngắn hạn: 74.620 người, có 16.990 người LĐNT 2.2.4 Cơ cấu ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn tình Hưng Yên Cơ cấu ngành nghề quy hoạch, phát triển tương đối phù hợp với yêu cầu thị trường lao động Nghề phi nông nghiệp: phát triển chủ yếu với nhóm nghề kỹ thuật công nghiệp may công nghiệp, điện dân dụng, gia công khí, sửa chữa ô tô, xe máy Nghề nông nghiệp: chủ yếu đào tạo kỹ thuật nghề trồng lương thực, ăn quả, ừồng rau an toàn, chăn nuôi gia súc, gia cầm 2.2.5 Kết đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn từ 2010 - 2014 - Hệ thống ĐTN tỉnh đến mở rộng vói 40 sở, có 29 sở công lập 11 sở công lập Hệ thống dạy - nghề tỉnh mở rộng, phân bố chưa hợp lý cấc ngành nghề kinh tế địa phương Kết quà đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2010 - 2014: Nghề Phi nông nghiệp: 12.399 người; nghề Nông nghiệp: 4.591 người; tổng số lao động qua đao tạo: 16.690 người; số lao động có việc làm sau đào tạo: 10.369 người, chiếm 61% 2.3 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hưng Yên 2.3.1 Thực trạng xây dựng tể chức thực chiến lược đào tạo nghề cho lao động nông thôn tính Hưng Yên Tỉnh ủy Hưng Yên ban hành Chương ứình hành động số 18-Ctr/TƯ ngày 24/10/2008 việc thực Nghị Hội nghị lần thứ với mục tiêu: “Nâng cao đời sống người dân, tỷ lệ lao động ĐTN lên 55% vào năm 2015,65% vào năm 2020 85% vào năm 2030 Mục tiêu đến năm 2020 chuyển 80% LĐNT sang làm công nghiệp, dịch vụ - số lao động phải dạy nghề; 20% lao động nông nghiệp, ĐTN 60% Đen năm 2030 chuyển 90% LĐNT sang làm công nghiệp, dịch vụ, số lao động phải dạy nghề; 150% lao động nông nghiệp, ĐTN 80%” Quyết định số 914/QĐ-ƯBND ngày 31/5/2011 với mục tiêu: bình quân hàng năm ĐTN cho khoảng 6.000 - 10.000 LĐNT, đào tạo, bồi dưỡng khoảng 500 - 600 cán bộ, công chức xã, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập LĐNT 2.3.2 Thực trạng xây dựng tổ chức thực hệ thống văn quy phạm pháp luật đào tạo nghề cho lao động nông thôn tình Hưng Yên UBND tỉnh Hưng Yên Quyết định số 931/QĐ-UBND ngày 06/5/2010 việc thành lập Ban Chi đạo triển khai thực Quyết định 1956 Thủ tướng Chính phủ Tỉnh ban hành nhiều văn nhằm triển khai Quyết định Sở LĐTBXH quan chủ fri giúp ƯBND tỉnh triển khai, thực Đê án; Sở Giáo dục Đào tạo phối hợp với Sở LĐTBXH triển khai hoạt động ĐTN cho LĐNT Trung tâm; xây dựng kế hoạch phân luồng, hướng nghiệp, định hướng nghề cho học sinh phổ thông trung học ƯBND huyện, thành phố chủ trì, chịu trách nhiệm triển khai nội dung ĐTN cho LĐNT 2.3.3 Thực trạng xây dựng tô chức thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hưng Yên * Chính sách với đối tượng ĐTN: ưu tiên ĐTN cho đối tượng sách nguời có công, người nghèo, người khuyết tật LĐNT bị đất 2 * Chính sách đổi với đội ngũ giáo viên, cán quản lý dạy nghề: tỉnh trọng phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý dạy nghề; thực đày đủ chế độ đãi ngộ với đội ngũ theo quy định Nhà nước * Chính sách sở ĐTN: Đầu tư xây dựng số sở ĐTN ừọng điểm chất lượng cao, số trường cao đẳng, trung cấp nghề tiếp cận trinh độ tiên tiến nước, khu vực Gắn mờ rộng quy mô với nâng cao chất lượng ĐTN, điều chỉnh cấu ngành, nghề, trình độ đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội, doanh nghiệp thị trường lao động ĐTN gắn với giới thiệu việc làm, tạo việc làm mới, xuất lao động chuyển dịch cấu lao động Tuy nhiên, dù có bước phát triển khả quan nhung nhiều làng nghề xã xây dựng NTM khó khăn, hạn chế vi chưa đào tạo bản, chủ •/ yếu phát triển đì lên từ “cha truyền nổi”do vậy, hạn chế ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất 2.3.4 Thực quy định đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán quăn lỷ đào tạơmghề cho lao động nông thôn tình Hưng Yên Hiện nay, toàn tinh có khoảng 2.000 giáo viên dạy nghề gần 180 cán quản lý ĐTN Binh quân, sờ đào tạo có 55 cán bộ/giáo viên/nhân viên, đó, người trực tiếp giảng dạy trình độ, số giáo viên trình độ thạc sỹ 388 người, chiếm 19%; trình độ đai học cao đẳng có 1.136người, chiếm 57%; trình độ khác 467 người, chiếm 24% 2.3.5 Thực trạng tồ chức thực quy định nội dung, chương trình, phương pháp hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn tính Hưng Yên chương trình, giáo trình: Hiện có khoảng 50 chương trình dạy nghề ngắn hạn, thường xuyên sơ cấp nghề ngành sở dạy nghề tinh xây dựng hoàn thiện Chương ừình, giáo trình ĐTN xây dựng xuất phát từ thực tiễn sản xuất dựa theo phân tích nhiệm vụ, công việc cửa nguời laọ động để thiết ké mô đun đào tạo tích hợp lý thuyết thực hành hình thức đào tạo nghề gồm đào tạo quy đào tạo thường xuyên: đào tạo chính-quy đào tạo sở ĐTN vói chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng nghề, trang cấp nghề, sơ cấp nghề dạy nghề tháng; đào tạo thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao, cập nhật kiến thức kỹ nghề, kèm cặp nghề, truyền nghề, chuyển giao khoa học công nghệ (tại nhà máy, sở sản xuất nhỏ lẻ, xã, thôn) 2.3.6 Thực trạng huy đông sử dụng nguồn lực vật chất tài phát triển nâng cấp sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn tình Hưng Yên Hiện nay, nguồn lực đầu tư cho ĐTN cho LĐNT chủ yếu từ ngân sách Trung ương thuộc nguồn kinh phí dự án ĐTN thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề Trong năm qua tỉnh đâ hỗ trợ đầu tư tăng cường sờ vật chất, trang thiết bị dạy nghề đối vói sở ĐTN công lập cấp huyện sau: Năm 2010: 26 tỷ đổng; năm 2011: 7,2 tỷ đổng; năm 2012: tỷ đổng, đầu tư cho Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Kim Động theo dự án xây dựng trung tâm dạy nghề kiểu mẫu tình; năm 2013: tỷ; năm 2014: Đầu tư cho 04 Trung tâm Giáo dục thường xuyên Kim Động, Phù Cừ, Phố Nối, Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Ân Thi 2.3.7 Thực trạng xây dựng kiện toàn tổ chức máy quản lỹ đào tạo nghề cho lao động nông thôn tình Hưng Yên - - UBND tinh thống QLNN ĐTN địa bàn tinh theo quy định Nhà nước, chịu trách nhiệm phát triển ĐTN định hướng theo quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sở LĐTBXH có trách nhiệm giúp UBND tinh thực chức QLNN ĐTN địa bàn tỉnh, chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh thực QLNN ĐTN 2.3.8 Thực trạng tổ chức thực nghiên cứu, ứng đụng khoa học, công nghệ hợp tác quốc tế đào tạo nghề cho lao động nông thôn tính Hưng Yên tồ chức thực nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ: Trên thực tể, Hưng Yên có số sở ĐTN đáp ứng phần việc ứng dụng công nghệ khoa học vào ĐTN, Trường Cao đẳng Điện cơ, Trường Cao đẳng Tầu Quốc lại phàn lớn sở ĐTN khác chưa đáp ứng yêu cầu vấn đề hợp tác quốc tế: Hưng Yên tích cực chủ động việc hội nhập quốc tế ĐTN thông qua việc mở rộng đẩy mạnh quan hệ quốc tế với nước, tổ chức quốc tế, nhằm trao đổi học tập kinh nghiệm phù hợp vói điều kiện Việt Nam điều kiện tình Hưng Yên để thu hút thêm ủguồn lực phát triển dạy nghề 2.3.9 Thực trạng tra, kiểm tra việc chấp hành quy định xử lý vi phạm quy định đào tạo nghề cho lao động nông thôn tính Hưng Yên Hệ thống fra ĐTN hình thành từ Trung ương tới Sở LĐTBXH Mỗi năm Thanh tra Sở thường trì tiển hành tra, kiểm fra - 10 sờ đào tạo hòặc phối hợp với Thanh fra Tổng Cục Dạy nghề, Thanh tra Chính phủ 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn tinh Hưng Yên 2.4.1 Những kểt đạt quản lỷ nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hưng Yên Một là, máy QLNN lìhh vực ĐTN tỉnh kiện toàn Hai là, thành lập mới, nâng cấp cải tạo nhiều sở ĐTN, đáp ứng nhu cầu ngựời học nhu cầu xã hội Ba là, chương trình ĐTN cài thiện, gắn lý thuyết với thực hành, bám sát yêu cầu thực tiễn Bổn ỉà, mạng lưới củng cố phát triển; toàn tinh có 40 sở dậy nghề tham gia dạy nghề; có 2.000 đội ngũ giáo viên 180 cán quản lý, tổ chức dạy nghề cho 16.690 LĐNT theo Quyét định sổ 1956/QĐ-TTg Năm là, Năm 2013, tỷ lệ nông nghiệp giảm từ 35% năm 2010 xuống còn 17%, theo đó, công nghiệp tăng từ 44% lên 48%, công nghiệp - xây dựng tăng từ 31% lên 34% Sáu là, chất lượng ĐTN cho LĐNT bước nâng cao Tỷ lệ LĐNT có việc làm sau học nghề tỉnh đạt 61% 2.4.2 Những hạn chế quản lỷ nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn tính Hưng Yên Một là, hệ thống văn quy phạm pháp luật ĐTN tàn mạn, việc triển khai chậm; chưa phản ánh đầy đủ yêu cầu thực tiễn địa phương tính đặc thù cùa công tác ĐTN Hai là, chế độ, sách giáo viên dạy nghề nhiều bất cập Ba là, nhận thức xã hội, nhiều gia đình thân người lao động học nghề chưa đúng; việc định hướng nghề, phân luồng lao động chưa quan tâm mức Bốn là, sờ vật chất sở ĐTN đứợc tăng cường, nhung chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Năm là, hoạt động hệ thống giới thiệu việc làm nhiều hạn chế; trung tâm giới thiệu việc làm chưa có gắn kết với doanh nghiệp trình hoạt động 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, hệ thống văn quy phạm pháp luật ĐTN triển khai, ữiển khai chậm, chưa đồng Các sách tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia dạy nghề ừiển khai chậm Thứ hai, năm qua, tinh ĐTN cho 16.990 LĐNT, hỗ trợ dạy nghề cho LĐNT thuộc diện sách ưu đãi người có công với cách mạng, hộ nghèo, hộ cận nghèo, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác; thiếu định hướng, chưa gắn với quy hoạch xây dựng NTM Thứ ba, Hiện gần 40% sở ĐTN tình thiếu thốn máy móc phục vụ công tác dạy nghề Điều đồng nghĩa với tình trạng học chay học sinh nghề; 20% sở dạy nghề công lập trang thiết bị lạc hậu, chưa phát huy hiệu quả, chí gây lãng phí Thứ tư, công tác điều tra khảo sát dự báo nhu cầu học nghề LĐNT vừa khâu yếu, vừa nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hiệu thực Đề án CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LỶ NHÀ NƯỚC VÈ ĐÀO TẠO NGHÈ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN 3.1 Quan điểm địah hướng đào tạo nghề cho Lao động nông thôn tỉnh Hưng Yên 3.1.1 Quan điểm căa Đảng phát triển nguồn nhân lực đào tạo nghề cho lao động Quan điềm Đảng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam: Đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo huớng đại Đổi toàn diện giáo dục quốc dân theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, XHH, dần chủ hội nhập quốc té, ừong đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt - Quan điểm Đảng đào tạo nghề cho lao động: Đảng ta khẳng định: Phát triển giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Phát triển mạnh mẽ hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trang cấp nghề cho khu công nghiệp, vùng kinh tế động lực cho việc xuất lao động - 3.1.2 Định hướng phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn tinh Hưng Yên Phát triển khu công nghiệp tập trung với khu công nghiệp làng nghề, tạo điều kiện phát triển kinh tế vùng địa phương Đên năm 2015: Thành phố Hưng Yên có đạt tiêu chí đô thị loại 2, xây dựng Phố Nối thành thị xã công nghiệp - dịch vụ khu vui chơi Bô Thời thành đô thị loại IV 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn tình Hưng Yên 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật đào tạo nghề - Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật Dạy nghề cho phù hợp với yêu cầu ĐTN tình hình kinh tể - trị - xã hội trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp - Xây dựng ban hành văn bàn hướng dẫn chi tiết đến sở thực Luật Dạy nghề 3.2.2 Hoàn thiện tể chức máy đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hưng Yên - Kiện toàn tổ chức máy QLNN ĐTN cấp sở phần định rõ nhiệm vụ quyền hạn dạy nghề cấp, tránh chồng chéo kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ - Kiện toàn tổ chức, biên chế Phòng LĐTBXH thuộc UBND cấp huyện, tăng cường cán cho công tác QLNN ĐTN, giải quýét việc làm - Thực việc phân cấp quản lý mạnh mẽ, rõ ràng, dứt khoát, quán câc cấp quyền địa phưcmg 3.2.3 Hoàn thiện sách hẳ trợ học nghề, chuyển đỗi nghề cho lao động nông thôn tình Hưng Yên - CHính sách hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề cho lao động từ 300.000 - 700.000 đồng, khó thay nghề lĩnh vực nông nghiệp mà họ gắn bó có kinh nghiệm từ nhiều năm Mặt khác, cần đổi theo hướng giảm dần tính bình quân hoá kinh phí dạy nghề thay đổi hình thức hỗ trợ nhằm sử dụng nguồn vốn hỗ trợ cách hiệu 3.2.4 Hoàn thiện sách đào tạo, bồi dưỡng trợ đội ngũ giáo viên, cán quăn lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tinh Hưng Yên Qua phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên cán QLNN ĐTN cho LĐNT, thấy nhiều bất cập, cấp huyện sở Vì vậy, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ yêu cầu tất yếu Thứ nhất, đào tạo, bồi dưỡng đội ngữ giáo viên cán quản lý đào tạo nghề Thứ hai, ho trợ đội ngũ giáo viên cán quản lý đào tạo nghề 3.2.5 Thiầ lập mối quan hệ liên kết sở đào tạo sở sử dụng lao động nông thôn sau đào tạo nghề càn tăng tần suất tổ chức phiên giao dịch việc làm lên 02 lâiì/tháng vào ngày 15 30 hàng tháng (hiện Ollần/tháng) - Đẩy mạnh việc tạo lập mối quan hệ liên kết sờ dạy nghề vói sở sử dụng lao động công tác tuyển sinh, công tác đạo tạọ, Khuyển khích tăng cường hình thức liên kết sờ dạy nghề sở sử dụng lao động 3.2.6 Huy động nguồn tài sở vật chất để mở rộng mạng lưới sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hưng Yên Thứ nhất, huy động nguồn tài sở vật etò.Nhà nước cần xây đựng sách cụ thể nhằm huy động nguồn đầu tư, tài ữợ tổ chức, cá nhân nước để phát triển nâng cấp sở ĐTN cho LĐNT Xây dựng sách khuyến khích để huy động tối đa tham gia doanh nghiệp, làng nghề việc phát triển dạy nghề hình thức tổ chức đào tạo doanh nghiệp, đầu tư sở dạy nghề Liên kết với sở dạy nghề để học sinh thực tập nghề ừong thực tiễn sản xuất Thứ hai, mở rộng mạng lưới sở đào tạo nghề, cần đẩy mạnh XHH ĐTN cho LĐNT theo hướng khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập sở dạy nghề cho LĐNT Phát triển trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề có ỉực đào tạo số nghề đạt chuẩn quốc gia, đáp ứng nhu cầu lao động chất lượng cao cho ngành kinh té mũi nhọn, vùng kinh tế, khu công nghiệp, khu ché xuất 3.2.7 Hoàn thiện việc tra, kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo nghề cho ỉao động nông thôn tình Hưng Yên - Các sở, ban, ngành phài có kết hợp chặt chẽ với để đẩy mạnh công tác kiểm ứa, tra tổng thể, toàn diện theọ chuyên đề - Triển khai kiểm định chất lượng ĐTN, ĐTN cho LĐNT sờ đào tạo điểm cách thương xuyên Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá trình giảng dạy học tập giáo viên học sinh 3.3 Kiến nghị 3.3.1 - Đối với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Qua nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: - Đe nghị Bộ LĐTBXH cần nghiên cứu xem xét tăng định mức chi phí hỗ trợ cho đổi tượng LĐNT học nghề Bộ LĐTBXH cần nghiên cứu sách tiền lương giáo viên dạy nghề 3.3.2 Đỗi với tỉnh Hưng Yên UBND tinh cần giao tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cụ thể cho tùng ngành, có tiêu ké hoạch ĐTN cho LĐNT, tìm việc làm tự tạo việc làm địa bàn tỉnh - Đề nghị UBND tỉnh ban hành sách khuyến khích, thu hút đội ngũ giáo viên dạy nghề có trình độ với chế độ phụ cấp ưu đãi, có chế xét tuyển giáo viên dạy nghề riêng - UBND tinh cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp đóng địa bàn tỉnh việc ĐTN cho lao động, doanh nghiệp noi tuyển dụng, sử dụng lao động, giải việc làm cho phần lớn lao động tỉnh 3.3.3 Đối với Sở Lao động - Thương binh Xã hội - Sở LĐTBXH cần phối hợp với nhà đầu tư hạ tàng khu công nghiệp, cụm công nghiệp triển khai kế hoạch đào tạo cho lao động phục vụ cho dự án đầu tư khu công nghiệp, cụm công nghiệp - Sở LĐTBXH cần triển khai sớm việc phân bổ tiêu, tiến hành thẳm định, phê duyệt giải ngân dự án cho vay từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm, tạo hội cho nhiều lao động có việc làm KẾT LUẬN ĐTN nói chung ĐTN cho LĐNT nói riêng nhân tố quan trọng phát triển nguồn nhần lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước Xuất phát từ mục tiêu yêu cầu đề tài, tác già tập trang nghiên cứu lý luận thực tiễn QLNN ĐTN cho LĐNT tinh Hưng Yên Trong trình nghiên cứu, tác giả rút số kết lụận chủ yếu sạụ; Luận văn hệ thống vấn đề lý luận nghề, ĐTN QLNN ĐTN cho LĐNT, cần thiết thực QLNN ĐTN cho LĐNT, nội dung QLNN ĐTN cho LĐNT Đê đánh giá việc thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ ĐTN cho LĐNT đến năm 2020, tác giả sâu phân tích thực trạng đặc điểm ĐTN tinh Hưng Yên QLNN ĐTN cho LĐNT tinh Hưng Yên giai đoạn 20102014 Luận văn phân tích cách đày đủ nội dung QLNN ĐTN cho LĐNT như: xây dựng tổ chức thực chiến lược ĐTN cho LĐNT; xây dựng tổ chức thực hệ thống văn quy phạm pháp luật ĐTN cho LĐNT; tổ chức thực sách ĐTN cho LĐNT; thực quy định đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán quàn lý ĐTN cho LĐNT; quy định nội dung, chương trình, phương pháp hình thức ĐTN cho LĐNT; huy động nguồn lực vật chất tài phát triển nâng cấp sở ĐTN cho LĐNT; xây dựng kiện toàn tổ chức máy quản lý ĐTN cho LĐNT; tổ chức, thực nghiên cứu hợp tác quốc tế ĐTN cho LĐNT tinh Hưng Yên; tổ chức thực nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ hợp tác quốc té ĐTN cho LĐNT; fra, kiểm tra việc chấp hành quy định xử lý vi phạm quy định ĐTN cho LĐNT Đây sờ lý luận để luận văn đua đánh giá nhận xét QLNN ĐTN cho LĐNT tỉnh Hưng Yên thời gian qua Thòi gian qua, QLNN ĐTN cho LĐNT tinh Hưng Yên có nhiều thành tựu đáng kể phát triển cấu ngành nghề, trình độ nghề, két đào tạo Kêt quà bật hình thức đào tạo ĐTN rộng khắp phong phú đa dạng, XHH ĐTN có buớc chuyển biến Nhờ mà quy mô chất lượng ĐTN nâng lên, bước đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp xã hội 3 Mặc dù đạt đuợc kết đáng khích lệ công tác QLNN ĐTN cho LĐNT bộc lộ không hạn chế, như: hệ thống văn pháp luật ĐTN thiếu thống nhất; chua phản ánh đày đủ yêu cầu thực tiễn đặc thù ĐTN Bên cạnh đó, máy QLNN ĐTN cần tiểp tục hoàn thiện Chính vậy, việc nghiên cứu đề giải pháp nâng cao hiệu QLNN ĐTN cho LĐNT tình Hung Yên vấn-đề cần quan tầm nhằm nâng caọ chất lượng ĐTN cho LĐNT, góp phần giải quyểt việc làm cho người lao động nông thôn tỉnh Hưng Yên, góp phần vào công đẩy mạnh trình CNH, HĐH đất nước Hy vọng rằng, việc hệ thống hóa mặt lý luận phân tích, đề xuẩt, kiến nghị từ thực tiễn trình bày luận văn phần có đóng góp, giúp cho công tác nghiên cứu lãnh đạo, chi đạo thực tiễn QLNN ĐTN cho LĐNT tinh Tác giả luận văn có suy nghĩ nghiêm túc trăn trở nhiều đề tài “Quản lý nhà nước ve đào tạo nghề cho lao động nông thôn ừ-ên địa bàn tinh Hưng Yên”, đồng thời đầu tư công sức thòi gian nghiên cứu luận văn vln hạn chế định Những phân tích, đánh giá eủa tác giả QLNN ĐTN cho LĐNT chưa thực sâu sắc toàn diện thông tin thống kê, phân tích vấn đề QLNN ĐTN cho LĐNT hạn chế Bên cạnh đó, với khả cỏ hạn, tác giả luận văn đưa giải pháp chi kết nghiên cứu bước đầu, tránh khỏi khiếm khuyết định Với tinh thần cầu tiến, học hỏi, tác giả luận văn mong nhận bảo, giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè vói nội dung Luận văn đề cập để luận văn hoàn thiện ... quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn Kinh nghiệm quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn số địa phương CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG... NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH HƯNG YÊN Quan điểm định hưởng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hưng Yên Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề chó lao động nông thôn tỉnh Hưng. .. lao động nông thôn tỉnh Hưng Yên Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hưng Yên CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ