1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ (PBL) CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÍ 11 NÂNG CAO

109 288 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

Nghị quyết kì họp thứ 8, Quốc hội khoá XI về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam đã nêu: “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” 2. Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) sao cho trong dạy học phải đảm bảo được sự phát triển năng lực sáng tạo của HS, bồi dưỡng tư duy khoa học, năng lực tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, năng lực giải quyết vấn đề (GQVĐ) để thích ứng được với cuộc sống với sự phát triển của khoa học. Trong dạy học phải phát huy khả năng tự chủ, tích cực của học sinh (HS), giúp cho HS chiếm lĩnh được các kiến thức khoa học sâu sắc… Hiện nay, giáo viên (GV) sử dụng nhiều PPDH tích cực nhằm đổi mới PPDH theo hướng nâng cao (NC) tính tích cực tự lực cho HS như dạy học GQVĐ, dạy học phân hóa, dạy học khám phá, dạy học theo dự án, dạy học hợp tác,... PPDH dựa trên vấn đề Problem Based Learning (PBL) là một trong những PPDH mới có thể đáp ứng được các yêu cầu của mục tiêu đào tạo con người trong thời đại ngày nay. PPDH này giúp phát triển tính tích cực, tư duy sáng tạo, năng lực GQVĐ của HS. Nó đã được áp dụng rất hiệu quả ở một số trường đại học và trung học phổ thông (THPT) trên thế giới. Ở nước ta, phương pháp này được áp dụng ở một số trường đại học nhưng THPT chưa được quan tâm đến. Để hòa nhập với xu thế thời đại, việc đưa PPDH PBL vào giảng dạy chương trình phổ thông là cần thiết. Trong chương trình Vật lí THPT, phần Điện học là một phần kiến thức trọng tâm, cơ bản. Tuy nhiên, kiến thức phần này lại khó đối với HS, đặc biệt là chương “Dòng điện không đổi”. Do đó, khi dạy học chương “Dòng điện không đổi”, GV gặp nhiều khó khăn trong việc hình thành các khái niệm, các định luật cho HS. Chính vì vậy, tổ chức dạy học theo phương pháp PBL môn Vật lí cho HS sẽ góp phần NC chất lượng dạy học phần “Dòng điện không đổi” nói riêng và môn Vật lí lớp 11 nói chung. Với những lý do nói trên, chúng tôi chọn đề tài “Tổ chức hoạt động dạy học dựa trên vấn đề (PBL) chương “Dòng điện không đổi” Vật lí 11 NC”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ (PBL) CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” VẬT LÍ 11 NÂNG CAO Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số : 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HUẾ, NĂM 2014 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ .5 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .6 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Những nghiên cứu giới .7 2.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM MỤC TIÊU ĐỀ TÀI GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .9 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 10 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 10 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN .11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ .12 1.1 TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 12 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ TÍNH TÍCH CỰC 12 1.1.2 ĐẶC ĐIỂM, DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 12 1.1.3 NGUYÊN NHÂN CỦA TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 13 1.1.4 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 15 1.2 DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ (PBL) 17 1.2.1 KHÁI NIỆM .17 1.2.2 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PBL 19 1.2.3 PHÂN BIỆT HAI LOẠI VẤN ĐỀ CÓ CẤU TRÚC VÀ PHI CẤU TRÚC 22 1.2.4 CẤU TRÚC CỦA PBL 31 1.3 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO PBL 32 1.3.1 NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC .32 1.3.2 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN DẠY HỌC PBL 34 1.3.3 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 37 1.4 THỰC TRẠNG DẠY HỌC DỰA TRÊN PBL CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” VẬT LÍ 11 NC Ở CÁC TRƯỜNG THPT HIỆN NAY 39 1.4.1 ĐỐI VỚI GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN .39 1.4.2 ĐỐI VỚI HỌC SINH 42 1.4.3 NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG 42 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG .43 CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” VẬT LÍ 11 NẦNG CAO 44 2.1 NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” VẬT LÍ 11 NC .44 2.1.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” 44 2.1.2 CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” .46 2.2 QUY TRÌNH THIẾT KẾ CÁC VẤN ĐỀ DẠY HỌC CỦA CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 46 2.2.1 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG HỌC TẬP 46 2.2.2 THIẾT KẾ VÀ GIAO VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 47 2.2.3 TIẾN TRÌNH HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .48 2.2.4 NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC CỦA HỌC SINH 50 2.3 THIẾT KẾ MỘT SỐ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI” THEO PBL .51 2.3.1 THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI 12: ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ 51 2.3.2 THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI 13: ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH .62 2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG .72 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 MỤC ĐÍCH CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.2 NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 3.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 3.4.1 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA 75 3.4.2 PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT 75 3.4.3 PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ TOÁN HỌC 75 3.4.4 XÂY DỰNG PHƯƠNG THỨC VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 75 3.5 TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.5.1 CHỌN MẪU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .76 3.5.2 NỘI DUNG TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 77 3.5.3 CÁC BÀI KIỂM TRA .78 3.6 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.6.1 ĐÁNH GIÁ ĐỊNH TÍNH 78 3.6.2 ĐÁNH GIÁ ĐỊNH LƯỢNG 78 3.6.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PBL ĐỐI VỚI CÁC TIẾT HỌC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.7 KẾT LUẬN CHƯƠNG .84 KẾT LUẬN 85 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 85 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 85 KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CHĐH : Câu hỏi định hướng ĐC : Đối chứng GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên HĐDH : Hoạt động dạy học HĐNT : Hoạt động nhận thức HS : Học sinh NC : Nâng cao PBL : Problem-based learning PPDH : Phương pháp dạy học QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Trang Bảng Bảng 1.1 So sánh khác hai loại vấn đề có cấu trúc phi cấu trúc 32 Bảng 1.2 Kết điều tra GV thực trạng dạy học mơn Vật lí theo PBL 41 Bảng 2.1 Phiếu tổng kết kiến thức số 63 Bảng 2.2 Phiếu tổng kết kiến thức số 74 Bảng 3.1 Phân bố điểm nhóm TN ĐC trước TNSP 79 Bảng 3.2 Phân bố điểm nhóm TN nhóm ĐC sau TNSP 81 Bảng 3.3 Phân bố tần suất luỹ tích hội tụ lùi nhóm TN, ĐC sau TNSP 81 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tham số thống kê 82 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp số thống kê 82 Bảng 3.6 Kết thăm dò GV tiết học TNSP 84 Bảng 3.7 Kết thăm dò HS tiết học TNSP 84 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Đa giác đồ chất lượng học tập nhóm TN ĐC .77 Biểu đồ 3.2 Đường biểu diễn tần suất luỹ tích hội tụ lùi nhóm TN ĐC đợt TNSP .79 Hình Hình 1.1 Sơ đồ tiến trình tổ chức dạy học theo PBL .34 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lí 11 NC 45 Hình 2.2 Các biện pháp tiết kiệm điện 54 Hình 2.3 Cách dùng đồ điện để tiết kiệm điện .55 Hình 2.4 Cá chình điện Nam Mỹ 63 Hình 2.5 Tai nạn sạc pin điện thoại 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị kì họp thứ 8, Quốc hội khoá XI đổi toàn diện giáo dục Việt Nam nêu: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [2] Đổi phương pháp dạy học (PPDH) cho dạy học phải đảm bảo phát triển lực sáng tạo HS, bồi dưỡng tư khoa học, lực tìm tịi chiếm lĩnh tri thức, lực giải vấn đề (GQVĐ) để thích ứng với sống với phát triển khoa học Trong dạy học phải phát huy khả tự chủ, tích cực học sinh (HS), giúp cho HS chiếm lĩnh kiến thức khoa học sâu sắc… Hiện nay, giáo viên (GV) sử dụng nhiều PPDH tích cực nhằm đổi PPDH theo hướng nâng cao (NC) tính tích cực tự lực cho HS dạy học GQVĐ, dạy học phân hóa, dạy học khám phá, dạy học theo dự án, dạy học hợp tác, PPDH dựa vấn đề - Problem Based Learning (PBL) PPDH đáp ứng yêu cầu mục tiêu đào tạo người thời đại ngày PPDH giúp phát triển tính tích cực, tư sáng tạo, lực GQVĐ HS Nó áp dụng hiệu số trường đại học trung học phổ thông (THPT) giới Ở nước ta, phương pháp áp dụng số trường đại học THPT chưa quan tâm đến Để hòa nhập với xu thời đại, việc đưa PPDH PBL vào giảng dạy chương trình phổ thơng cần thiết Trong chương trình Vật lí THPT, phần Điện học phần kiến thức trọng tâm, Tuy nhiên, kiến thức phần lại khó HS, đặc biệt chương “Dịng điện khơng đổi” Do đó, dạy học chương “Dịng điện khơng đổi”, GV gặp nhiều khó khăn việc hình thành khái niệm, định luật cho HS Chính vậy, tổ chức dạy học theo phương pháp PBL mơn Vật lí cho HS góp phần NC chất lượng dạy học phần “Dịng điện khơng đổi” nói riêng mơn Vật lí lớp 11 nói chung Với lý nói trên, chọn đề tài “Tổ chức hoạt động dạy học dựa vấn đề (PBL) chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lí 11 NC” Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu giới Trong xu đổi phương pháp giảng dạy đại học theo hướng lấy người học làm trung tâm, phương pháp PBL giáo dục nhiều nước quan tâm nghiên cứu ứng dụng phương pháp PBL xuất lần đầu vào cuối năm 1960 trường đại học Y khoa Mc Master, Canada, sau phát triển nhanh chóng trường đại học khác giới Mặc dù đời lâu, phương pháp thu hút quan tâm nhà nghiên cứu giáo dục Barbara J.Duch (trường đại học Delaware), Stepien, Gallagher,… Tại Mỹ, 80 % trường y tế sử dụng hình thức học tập PBL chương trình đào tạo như: đại học Missuri School of Medicine, đại học Melirich Năm 1998, trường y khoa Western University of Health Sciences mở cao đẳng thú y với chương trình giảng dạy hồn tồn dựa vào PBL Năm 2004, đại học Lake Erie College of Osteopathic Medicine thành lập sở chi nhánh Bradenton (Bang Florida) đào tạo hoàn toàn dựa vào PBL Tại Malaysia, nhà giáo dục cố gắng để áp dụng mơ hình dạy học dựa vấn đề vào mơn Tốn học trung học Mơ hình gọi mơ hình học tập dựa vấn đề lĩnh vực cốt lõi (PBL4C) lần đề cập đến hội nghị SEAMEO RECSAM năm 2008 kết khóa đào tạo báo cáo hội nghị EARCOME năm 2010, hội nghị UNESCO – APEID 15 năm 2011 Mơ hình mở rộng để áp dụng vào lĩnh vực quản lý giáo dục, quản lý nguồn nhân lực giáo dục quốc tê (EIU) Sau đó, nhiều trường đại học Malaysia bắt đầu thực PBL chương trình giảng dạy họ nhằm nổ lực để NC chất lượng giáo dục Phối hợp với trường đại học Aalborg Đan Mạch PBL giới thiệu trường đại học Tun Hussein Onn Malaysia (UTHM) Kể từ đó, PBL giảng viên sử dụng rộng rãi ngành kỹ thuật nhân văn UTHM Một số trường y tế đưa PBL vào chương trình giảng dạy họ, sử dụng trường hợp thực tế để dạy sinh viên cách suy nghĩ bác sỹ Hơn 80% trường y tế Mỹ sử dụng PBL chương trình họ Dữ liệu 10 năm nghiên cứu từ Missouri School of Medicine cho biết PBL có ảnh hưởng tích cực đến lực sinh viên sau trường Đại học Monash sở thứ hai áp dụng PBL môi trường học y tế, trường áp dụng khoa Điều dưỡng Khoa học y tế cho cử nhân Dược cử nhân phẫu thuật (MBBS) Năm 1998, Western University of Health Sciences mở trường cao đẳng thú y với chương trình giảng dạy dựa hồn tồn vào PBL Năm 2002, Gadjah Mada University of Yogyakarta, Idonesia bắt đầu đưa chương trình học y tế quốc tế theo PBL Năm 2009, Libyan International Medical University of Benghazi, Libya bắt đầu sử dụng PBL cho tất chương trình học y tế họ [41] Năm 2002, Đại học Gadjah Mada Yogyakarta, Indonesia bắt đầu cung cấp chương trình Y tế quốc tế dựa vào học tập dựa vấn đề Năm 2008, trường trung học Parramatta Marist - trường trung học Công giáo Úc sử dụng phương pháp PBL chương trình giảng dạy họ Hệ thống học tập mang lại thành công lớn từ mở rộng khu vực khác 2.2 Những nghiên cứu Việt Nam Năm 2005, đại học Y Hà Nội thí điểm phương pháp PBL khoa Y tế cộng đồng môn Điều dưỡng PBL triển khai trường đại học khác Đại học thủy sản Nha trang, khoa Du lịch khách sạn trường Đại học Kinh tế Quốc dân Các trường đại học khác tìm hiểu có tham luận nói phương pháp như: Đại học An giang, Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh,… Tuy nhiên, phương pháp dừng lại số trường đại học cịn THPT chưa trường phổ thông áp dụng phương pháp Đây thực khó khăn định áp dụng PBL vào trường THPT Phương pháp đưa vào nhiều đề tài luận văn thạc sĩ như: đề tài “Phương pháp dạy học dựa vấn đề (PBL) vận dụng vào thiết kế, giảng dạy chương “Mắt dụng cụ quang học” Vật lí 11 nâng cao” Nguyễn Thị Thu 10 ... trình tổ chức HĐDH số kiến thức chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lí 11 NC theo PPDH dựa vấn đề PBL Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất tiến trình dạy học theo PPDH dựa vấn đề tổ chức HĐDH chương. .. đề tài ? ?Tổ chức hoạt động dạy học dựa vấn đề (PBL) chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lí 11 NC” Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu giới Trong xu đổi phương pháp giảng dạy đại học theo... luận văn gồm có chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn việc tổ chức HĐDH dựa vấn đề Chương Xây dựng định hướng tổ chức HĐDH dựa vấn đề chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lí 11 NC Chương Thực nghiệm

Ngày đăng: 26/08/2017, 09:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Vật lí 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
2. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ hai ban chấp hànhTrung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
3. Huỳnh Nguyễn Hương Giang (2013), Tổ chức hoạt động dạy học dựa trên vấn đề (PBL) chương “Khúc xạ ánh sáng” Vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khúc xạ ánh sáng
Tác giả: Huỳnh Nguyễn Hương Giang
Năm: 2013
7. Trần Thị Thu Trang (2010), Vận dụng mô hình dạy học điều tra (IBL) vào dạy chương Sóng cơ Vật lí 12 NC nhằm phát huy tính tích cực học tập và rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác cho học sinh, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng mô hình dạy học điều tra (IBL) vào dạychương Sóng cơ Vật lí 12 NC nhằm phát huy tính tích cực học tập và rèn luyện kĩnăng làm việc hợp tác cho học sinh
Tác giả: Trần Thị Thu Trang
Năm: 2010
8. Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu khoa học giáodục
Tác giả: Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2004
9. Trương Thị Minh Uyên (2009), Ứng dụng chiến lược PBL (Problem – based learning) giảng dạy một số bài trong chương động lực học chất điểm , Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh.II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng chiến lược PBL (Problem – basedlearning) giảng dạy một số bài trong chương động lực học chất điểm
Tác giả: Trương Thị Minh Uyên
Năm: 2009
10. Boud, D. (Ed) (1985), Problem-based learning in education for the professions, Herdsa, Sydney Sách, tạp chí
Tiêu đề: Problem-based learning in education for the professions
Tác giả: Boud, D. (Ed)
Năm: 1985
11. Boud, D., Feletti, G (1998), The challenge of problem-based learning, Routledge Sách, tạp chí
Tiêu đề: The challenge of problem-based learning
Tác giả: Boud, D., Feletti, G
Năm: 1998
12. Brown, A. L. (1987), “Metacognition, executive control, self-regulation, and other more mysterious mechanisms, In F. Weinert & R. Kluwe (Eds.)”, Metacognition, motivation, and understanding (pp. 65-116), Hillsdale, NJ:Erlbaum Sách, tạp chí
Tiêu đề: Metacognition, executive control, self-regulation, andother more mysterious mechanisms, In F. Weinert & R. Kluwe (Eds.)”,"Metacognition, motivation, and understanding
Tác giả: Brown, A. L
Năm: 1987
13. Brown, A. L., Branford, J., Ferrara, R., & Campione, J. (1983), “Learning, remembering, and understanding, In P. H. Mussen (Ed.)”, Handbook of child psychology: Vol. III, pp. 77-166, New York: Wiley Sách, tạp chí
Tiêu đề: Learning,remembering, and understanding, In P. H. Mussen (Ed.)”, "Handbook of childpsychology
Tác giả: Brown, A. L., Branford, J., Ferrara, R., & Campione, J
Năm: 1983
14. Claudio Borri & Francesco Maffioli (2007), Teaching and research in engineering in Europe Socrates Erasmus thematis network: re-engineering engineering education in Europe, Firenze University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teaching and research inengineering in Europe Socrates Erasmus thematis network: re-engineeringengineering education in Europe
Tác giả: Claudio Borri & Francesco Maffioli
Năm: 2007
15. Diekhoff, G. M. (1983), Relationship judgments in the evaluation of structural understanding. Journal of Educational Psychology, pp. 227-233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relationship judgments in the evaluation of structuralunderstanding
Tác giả: Diekhoff, G. M
Năm: 1983
16. Glaser, R. (1989), Expertise and learning: How do we think about instructional processes information processing: The impact of Herbert A. Simon. Hilsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Sách, tạp chí
Tiêu đề: Expertise and learning: How do we think about instructionalprocesses information processing
Tác giả: Glaser, R
Năm: 1989
17. Greeno, J. (1978), Natures of Problem-Solving Ability. Handbook of learning and cognitive processes, pp. 239-270. Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Sách, tạp chí
Tiêu đề: Natures of Problem-Solving Ability. Handbook of learningand cognitive processes
Tác giả: Greeno, J
Năm: 1978
18. Henk G.Schmidt (1983), Problem-based learning: Rationale and description, Medical Education Sách, tạp chí
Tiêu đề: Problem-based learning
Tác giả: Henk G.Schmidt
Năm: 1983
19. Jonassen, D. H. (1997), Instructional design models for well-structured and ill- structured problem-solving learning outcomes, Educational Technology:Research and Development, pp. 65-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Instructional design models for well-structured and ill-structured problem-solving learning outcomes, Educational Technology
Tác giả: Jonassen, D. H
Năm: 1997
20. Jonassen, D. H., Beissner, K., & Yacci, M. (1993). Structural Knowledge.Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structural Knowledge
Tác giả: Jonassen, D. H., Beissner, K., & Yacci, M
Năm: 1993
21. Kluwe, R. H., & Friedrichsen, G. (1985), “Mechanisms of control and regulation in problem solving. In J. Kuhl, & J. Beckmann (Eds.)”, Action control: From cognition to behavior, pp. 183-218. New York: Springer-Verlag Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mechanisms of control andregulation in problem solving. In J. Kuhl, & J. Beckmann (Eds.)”, "Actioncontrol: From cognition to behavior
Tác giả: Kluwe, R. H., & Friedrichsen, G
Năm: 1985
22. Newell, A., & Simon, H. (1972), Human problem solving. Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human problem solving
Tác giả: Newell, A., & Simon, H
Năm: 1972
23. Roberts, D. A. (1991), What counts as an explanation for a science teaching event? Teaching Education, pp. 69-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: What counts as an explanation for a science teachingevent
Tác giả: Roberts, D. A
Năm: 1991

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w