TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG dạy học dựa TRÊN vấn đề (PBL) CHƯƠNG “cảm ỨNG điện từ” môn điện học hệ CAO ĐẲNG với sự hỗ TRỢ của PHƯƠNG TIỆN dạy học HIỆN đại

124 210 0
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG dạy học dựa TRÊN vấn đề (PBL) CHƯƠNG “cảm ỨNG điện từ” môn điện học hệ CAO ĐẲNG với sự hỗ TRỢ của PHƯƠNG TIỆN dạy học HIỆN đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM TRẦN VĂNTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ (PBL) CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” MÔN ĐIỆN HỌC HỆ CAO ĐẲNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ CÔNG TRIÊM Thừa Thiên Huế, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Văn Vũ LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học phạm Huế, Phòng đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Vật lí khóa 24 tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Cơng Triêm, người tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi chân thành cám ơn Ban Giám hiệu giảng viên trường Cao đẳng Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, nơi công tác tiến hành thực nghiệm phạm Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết sâu sắc gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tác giả Trần Văn Vũ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁCBẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học .8 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu đề tài 9 Những đóng góp đềtài 10 Cấu trúc luậnvăn 10 NỘI DUNG 11 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN .11 1.1 Dạy học dựa vấn đề ( PBL) .11 1.1.1 Một số định nghĩa phương pháp dạy học dựa vấn đề(PBL) .11 1.1.2 Mục tiêu phương pháp dạy học vật lí dựa vấn đề(PBL) 12 1.1.3 Những đặc trưng phương pháp dạy học dựa vấn đề (PBL) .13 1.1.4 Phân loại vấnđề 19 1.1.5 Tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học dựa vấn đề(PBL) .20 1.1.6 Ưu, nhược điểm phương pháp dạy học dựa vấnđề 25 1.2 Phương tiện dạy học đại 26 1.2.1 Phương tiện dạy học 26 1.2.2 Đặc điểm phương tiện dạy học đại 27 1.2.3 Vai trò PTDH đại dạy học vật lí 28 1.2.4 Cách sử dụng số PTDH đại dạy học vật lí 28 1.3 Sử dụng PTDH đại hỗ trợ dạy học PBL dạy học vật lí 33 1.3.1 Sử dụng PTDH đại giai đoạn giao vấn đề 33 1.3.2 Sử dụng PTDH đại giai đoạn giải vấn đề 34 1.3.3 Sử dụng PTDH đại giai đoạn hoàn tất vấn đề .34 1.3.4 Tiến trình dạy học theo PBL với hỗ trợ PTDH đại 34 1.4 Kết luận chương 36 Chương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” MÔN ĐIỆN HỌC HỆ CAO ĐẲNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PTDH HIỆN ĐẠI 37 2.1 Đặc điểm chương “ Cảm ứng điện từ” 37 2.2 Những thuận lợi khó khăn dạy chương “ Cảm ứng điện từ Những thuận lợi khó khăn dạy chương “ Cảm ứng điện từ” .40 2.2.1 Thuận lợi 40 2.2.2 Khó khăn .40 2.3 Khả khắc phục khó khăn dạy học chương “ Cảm ứng điện từ” vận dụng phương pháp PBL với hỗ trợ PTDH đại 41 2.4 Tổ chức HĐDH chương “Cảm ứng điện từ” theo PBL với hỗ trợ PTDH đại 42 2.4.1 Xây dựng vấn đề cho việc tổ chức HĐDH chương “Cảm ứng điện từ” 42 2.4.2 Kế hoạch chung 44 2.4.3 Giáo án tổ chức HĐDH chương “Cảm ứng điện từ” theo PBL với hỗ trợ PTDH đại 48 2.5 Kết luận chương 76 Chương THỰC NGHIỆM PHẠM 78 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm phạm 78 3.1.1 Mục đích 78 3.1.2 Nhiệm vụ .78 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm phạm 79 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm phạm 79 3.2.2 Nội dung thực nghiệm phạm 79 3.3 Phương pháp thực nghiệm phạm 79 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 79 3.3.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 80 3.3.3 Quan sát học 81 3.3.4 Bài kiểm tra để so sánh kết đạt lớp ĐC lớp TN .81 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm phạm 81 3.4.1 Nhận xét trình học tập 81 3.4.2 Xử lí kết học tập 82 3.4.4 Kiểm định giả thuyết thống kê .91 3.5 Kết luận chương 92 KÊT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DH ạy học ĐC Đối chứng HĐDH Hoạt động dạy học GQVĐ Giải vấn đề GV Giảng viên MVT Máy vi tính QTDH Q trình dạy học SV Sinh viên PBL Problem Based Learning PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm TNg Thí nghiệm DANH MỤC CÁCBẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Trang BẢNG Bảng 1.1 Bảng so sánh phương pháp dạy học truyền thống dạy học dựa vấn đề (PBL) 13 Bảng 3.1 Số liệu SV nhóm TN ĐC 79 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra số .83 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất kiểm tra số .84 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số 84 Bảng 3.5 Bảng phân loại theo học lực hai nhóm kiểm tra số 85 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 86 Bảng 3.7 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra số .87 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất kiểm tra số .88 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số 88 Bảng 3.10 Bảng phân loại theo học lực hai nhóm kiểm tra số .89 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số .90 BIỀU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm TN ĐC kiểm tra số .83 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân loại học lực hai nhóm kiểm tra số 86 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm TN ĐC kiểm tra số .87 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân loại học lực hai nhóm kiểm tra số 90 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quá trình dạy học theo PBL 22 Sơ đồ 1.2 Tiến trình dạy học theo PBL với hỗ trợ PTDH đại 35 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ logic chương “Cảm ứng điện từ” 39 HÌNH VẼ Hình 1.1 Ảnh tượng cực quang 29 Hình 1.2 TNg ảo tượng cảm ứng điện từ 31 Hình 2.1 Nhà máy nhiệt điện Ơ Mơn 43 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Các sách Đảng nhà nước ta nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc đổi phương pháp giảng dạy phát triển giáo dục Trong nghị Đại hội đại biểu lần thứ IX Đảng rõ: “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhòi nhét, học vẹt, học chay” [2] Việc nâng cao chất lượng giáo dục đề tài quan tâm toàn xã hội Trong năm gần đây, vấn đề trở thành vấn đề cấp bách cần giải Chính mà nhiều hội thảo, hội nghị diễn với mục đích tìm hướng cho giáo dục nước nhà Mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng mục tiêu giáo dục mà UNESCO đưa Đó là: “học để biết, học để làm, học để sống chung học để khẳng định”[4] Đổi phương pháp dạy học nhu cầu tất yếu thời đại ngày -thời đại mà khoa học kĩ thuật công nghệ thông tin phát triển vũ bão, kiến thức mà học sinh tiếp cận thu nhận không dừng lại chương trình sách giáo khoa khn khổ nhà trường mà thơng qua nhiều kênh thơng tin khác như: tạp chí, truyền hình phương tiện thơng tin đại chúng, internet…Do đổi phương pháp dạy học phải nhắm vào vai trò trung tâm người học người dạy quan điểm truyền thống Trong trình tìm hiểu phương pháp dạy học nhận thấy có nhiều phương pháp hiệu như: Dạy học dự án (Project Based Learning - PJBL), Dạy học dựa vấn đề (Problem Based Learning - PBL), Dạy học khám phá….nhưng nhận thấy phương pháp dạy học dựa vấn đề (PBL) có khả đáp ứng mục tiêu giáo dục mà UNESCO đưa mục tiêu giáo dục nước ta C chuyển động mạch với nam châm D biến thiên từ trường Trái Đất Câu Năng lượng ống dây tự cảm tỉ lệ với A cường độ dòng điện qua ống dây B bình phương cường độ dòng điện ống dây C bậc hai lần cường độ dòng điện ống dây D bình phương cường độ dòng điện ống dây Câu Điều sau không nói tượng cảm ứng điện từ? A Trong tượng cảm ứng điện từ, từ trường sinh dòng điện B Dòng điện cảm ứng tạo từ từ trường dòng điện từ trường nam châm vĩnh cửu C Dòng điện cảm ứng mạch tồn có từ thơng biến thiên qua mạch D Dòng điện cảm ứng xuất mạch kín nằm yên từ trường không đổi Câu Một khung dây dẫn điện trở Ω hình vng cạch 20 cm nằm từ trường cạnh vng góc với đường sức Khi cảm ứng từ giảm từ T thời gian 0,1 s cường độ dòng điện dây dẫn A 0,2 A B 2,0 A C mA D 20 mA Câu Dòng điện Foucault khơng xuất trường hợp sau đây? A Khối đồng chuyển động từ trường cắt đường sức từ B Lá nhôm dao động từ trường; C Khối thủy ngân nằm từ trường biến thiên; D Khối lưu huỳnh nằm từ trường biến thiên Câu Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm có 1000 vòng dây Hệ số tự cảm ống dây (khơng lõi, đặt khơng khí) A 0,2π H B 0,2π mH C π mH D 0,2 mH Câu Một ống dâyhệ số tự cảm 20 mH có dòng điện với cường độ A chạy qua Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm Độ lớn suất điện động tự cảm ống dây có độ lớn P8 A 100 V B 1V C 0,1 V D 0,01 V Câu Một ống dây 0,4 H tích lũy lượng mJ Dòng điện qua A 0,2 A B A C 0,4 A D A Câu Một ống dâydòng điện A chạy qua tích lũy lượng từ trường 10 mJ Nếu có dòng điện A chạy qua tích lũy lượng A 30 mJ B 60 mJ C 90 mJ D 10 mJ Câu 10 Một ống dây thẳng dài l = 200 cm, diện tích tiết diện ngang S = 2cm 2, có hệ số tự cảm L = 2.10−7 H Ống dây có mật độ lượng từ trường w = 10 J/m3 Cường dòng điện chạy ống dây A A B A C 2000 mA P9 D 100 mA PHỤ LỤC Bản dịch bài “Learning Materials in Problem Based Course” tham khảo địa www.materials.ac.uk/guides/pbl.aspđăng James Busfield và Ton Peijs (Department of Materials at Queen Mary University of London) 1) Tại lại có hướng dẫnnày? Vào năm 2000, trường Đại học Queen Mary London giới thiệu phương pháp PBL vào chương trình đào tạo Đại học họ năm Đây nơi nước Anh thực việc Một năm sau, phương pháp PBL mở rộng đưa vào chương trình năm thứ hai bậc Đại học Để tạo khơng khí thoải mái chương trình giảng dạy, khối lượng giảng giảm 20% hầu hết lên lớp giảm bớt PBL khái niệm sử dụng để tăng cường kĩ đa ngành, vấn đề nghiên cứu hoạch định sẵn Đây phương pháp học tập động, dạy sinh viên kĩ giải vấn đề, đồng thời, từ đó, họ tiếp thu kiến thức cơbản Phương pháp PBL giới thiệu lần vào năm cuối thập niên 60 kỉ XX trường Đại học Mc Master Bắc Mĩ, kể từ đó, phương pháp đợc mở rộng khắp giới, tập trung chủ yếu ngành Giáo dục Y khoa Nguyên tắc việc thực phương pháp PBL là:  Tích luỹ kiến thức kĩ từ nhiều chuyênngành  Tiếp thu kiến thức thông qua việc tựhọc  Dạy cho sinh viên biết cách làm việc theo nhóm quản lí đề án nhóm  Cải tiến phát huy kĩ trao đổi sinhviên  Phát triển kĩ giải vấn đề sinhviên  Khuyến khích tự đổi khả tưduy  Và cuối cùng, để việc học thêm thúvị 2) Những hướng dẫn phương pháp PBL Những hướng dẫn dựa bối cảnh trường Đại học Queen Mary London thực Trong công việc bạn, hướng dẫn dùng để phát triển hệ thống PBL P10 Với sinh viên năm nhất, trường Đại học Queen Mary London, chương trình PBL bao gồm sáu học phần (ba học phần cho học kì) vài phần mở đầu kĩ huấn luyện giảng đa dạng có ích cần thiết cho phát triển sinh viên Với sinh viên năm thứ hai, chương trình PBL bao gồm bốn học phần (hai học phần cho học kì) số kĩ quan trọng trang bị cho sinh viên Với kĩ đó, họ hồn thành nhiệm vụ chương trình PBL Trong chương trình PBL có hai vai trò khác cho đội ngũ giảng dạy, phân biệt sau:  Trường hợp nhóm gia sư/ hướng dẫn: Những người làm việc với nhóm PBL cụthể  Trường hợp nghiên cứu: Những người tạo tập cụ thể trường hợp nghiêncứu Trong suốt q trình nghiên cứu, nhóm PBL cần gặp gỡ thường xuyên tối thiểu tuần, không bắt buộc thời gian địa điểm họp mặt Điều đó, tuỳ vào nhóm định gặp đâu Tuy nhiên, có yêu cầu cho tất thành viên nhóm phải gặp nhóm gia sư/hướng dẫn lần tuần Việc tham gia tất buổi họp nhóm bắt buộc phải đăng kí cho nhóm hướng dẫn * Khởi xướng việc học Phương pháp PBL trường Queen Mary London hình thành việc tăng cường giảng truyền thống dựa trình phân phối nội dung học tập, phương pháp khơng phải hình thành thay Nó chương trình giải vấn đề nghiên cứu cung cấp cho sinh viên cuối năm thứ hai với kĩ trao đổi, xuyên suốt chủ đề cụ thể, kiến thức công việc học tập sau Phương pháp áp dụng cho năm Để hoàn thành PBL, sinh viên phải biết kĩ sau:  Giải vấn đề cách có khoa học việc động não sử dụng nguồn tàiliệu  Xây dựng tảng kiến thức trước thu nhận kiến thức P11 suốt chương trình học  Làm việc với thiết bị (kính hiển vi, máy kiểm tra,…)  Sử dụng kĩ máy tính (Word, Excel Powerpoint) kĩ thuật phân tích CAE vàFEA  Phân tích thảo luận liệu thử nghiệm, sử dụng chúng để viết báo cáo thuyết trình  Làm việc theo nhóm cách quản lí việc họp nhóm, ghi lại tồn bơ hoạt động định, sử dụng chúng chương trình nghị * Trường hợp nghiên cứu Mỗi trường hợp nghiên cứu PBL có người tiên phong đề chương trình học, viết chúng giấy, nói trực tiếp giải thích cho giáo viên hướng dẫn hướng dẫn cách đánh giá sinh viên thực nghiên cứu Điều quan trọng làm cho sinh viên nắm vấn đềhọ phải nghiên cứu * Bảy bước theo kế hoạch PBL Những bước cần thiết để đảm bảo phương thức làm việc có hệ thống, sử dụng cho tất trường hợp nghiên cứu Vì vậy, nhóm họp nên thực cấu trúc phù hợp với bảy bước tiến trình PBL:  Bước 1: Giải thích từ không biết, câu khái niệm   Bước 2: Xác định vấn đề Bước 3: Động não, phân tích, cố gắng giải thích vấn đề  Bước 4: Thực kiểm kê có hệ thống  Bước 5: Xây dựng tiến trình tự học tập  Bước 6: Thực tập trình tựhọc  Bước 7: Báo đánh giá tự học Sau nhóm họp, nhóm xếp cho tiến trình tự học tập bước * Bước 1: Giải thích từ khơng biết, câu khái niệm Đầu tiên, sinh viên đọc vấn đề khái quát sau đó, họ nên xác định từ, mục khái niệm mà họ không hiểu rõ Những thành viên khác nhóm cung cấp định nghĩa Điều thật quan trọng, thành viên cảm thấy thoải mái để nói điều mà họ khơng hiểu P12 Kết quả: Những từ mà nhóm khơng đồng nghĩa nên liệt kê câu hỏi * Bước 2: Xác định vấn đề Sinh viên cần khuyến khích để trình bày quan điểm họ cách tự nhiên Giáo viên hướng dẫn cần khuyến khích họ để họ đóng góp thảo luận nhiều Bởi lẽ thành viên nhóm có khả tiềm ẩn khác Kết quả: Đưa danh sách vấn đề * Bước 3: Động não, phân tích, cố gắng giải thích vấn đề Đây bước quan trọng tiến trình giải vần đề Tại đây, sinh viên kiểm tra loạt giải thích giải pháp cho vấn đề việc sử dụng thơng tin từ trí nhớ Với việc động não, thành viên nhóm có đề nghị thích hợp Thoạt đầu, khơng có ưu tiên cho đề nghị ý kiến, tất ý kiến viết bảng vào giấy trả lời để góp phần vào việc giải thích giải vấn đề Chỉ sau tất ý kiến viết ra, họ thảo luận nhiều chi tiết ưu tiên thiết lập Giáo viên khơng nên khuyến khích sinh viên có q nhiều ý kiến động não Đây bước quan trọng giúp sinh viên nắm bắt giải pháp khác vấn đề Kết quả: Liệt kê giải pháp giải thích * Bước : Thực kiểm kê có hệthống Ở bước này, sinh viên xem xét lại ý tưởng mà họ đưa từ bước so sánh với ý tưởng vấn đề khái quát để thấy họ với giải pháp liên kết Nhóm cần thảo luận để giới hạn giải pháp, chọn giải pháp khả thi để giúp cá nhân nhóm hình thành vấn đề học tập cho bước Kết quả: Sắp xếp liên kết giải pháp từ việc động não * Bước 5: Xây dựng tiến trình tự học tập Khi nhóm thống vấn đề học tập nên hình thành câu hỏi Đây hình thức việc tự học sinh viên Những mục tiêu việc học nên xét cụ thể vàphải tiến hành trước buổi thảo luận lần Tại thời điểm bắt đầu chương trình học (sau buổi thảo luận đầu tiên) sinh viên nên chia P13 sẻ tiến trình tự học tập, chương trình học sau, sinh viên khơng chia sẻ tiến trình tiến trình tự học với tồn nhóm Kết quả: Viết mục tiêu nhóm sau họp nhóm Những điều thơng báo cho toàn sinh viên giáo viên hướng dẫn sau họp * Bước 6: Thực tập trình tự học Ở bước này, sinh viên tự tìm kiếm nguồn thơng tin có sẵn để góp phần vào việc hiểu biết, giải thích giải vấn đề Trong bước này, cần nhấn mạnh sinh viên phải chịu trách nhiệm cơng việc, nhiệm vụ họ để góp phần vào việc giải vấn đề Sau lần họp nhóm, nhóm xây dựng tiến trình tự học tập Với chương trình PBL, sinh viên yêu cầu thực nghiên cứu để hỗ trợ cho chương trình học tập họ Nếu cần thiết họ làm việc với người có liên quan để nhờ giúp đỡ Kết quả: Mỗi sinh viên tự ghi * Bước 7: Báo cáo đánh giá việc tự học Trong buổi thảo luận thứ hai, nhóm quay trở lại tiến trình học tập Mỗi sinh viên báo cáo giải pháp việc học họ, chia nguồn thông tin, giúp đỡ thành viên khác, xác định vấn đề cần phải học tập nhiều nhờ chuyên gia giúp đỡ Kết quả: Mỗi sinh viên tự ghi Bất nghiên cứu hoàn thành viết báo cáo gởi thuyết trình Sau đó, báo cáo phác thảo thuyết trình thảo luân cuối buổi họp nhóm 3) Vai trò nhóm PBL Trong năm đầu tiên, lựa chọn nhóm ban đầu cho hai trường hợp nghiên cứu xác định hai nhóm hướng dẫn Tối thiểu hai trường hợp, việc hướng dẫn riêng sinh viên hoạt động nhóm hướng dẫn Sau đó, nhóm thay đổi cách ngẫu nhiên Điều hẳn có tác dụng việc lựa chọn nhóm hai năm học Trung bình nhóm có khoảng thành viên Bằng việc thay đổi luân phiên họp Sinh viên đóng bốn vai trò đặc biệt nhóm: Trưởng nhóm, thư kí, người ghi chép hướng dẫn thành viên nhóm Việc thay đổi luân phiên đảm bảo sinh viên bộc lộ hết P14 vai trò họ Trong suốt họp nhóm, trưởng nhóm có nhiệm vụ trì chương trình tồn đối thoại Để có thơng tin từ tồn nhóm Việc hữu ích để lưu giữ hồ sơ phần công việc nghiên cứu Người ghi chép ghi lại điểm quan trọng bảng, biểu đồ phiếu trả lời Thơng tin sinh viên nhóm phải hợp họp nhóm ghi chép lại Trong suốt họp nhóm, số sinh viên làm việc thư kí 4) Vai trò nhóm trưởng  Lãnh đạo nhóm theo bước tiến trình PBL   Đảm bảo tham gia tất thành viên nhóm Duy trì hoạt động tích cực nhóm  Duy trì thời gian  Đảm bảo nhóm ghi lại công việc họ  Kiểm tra việc ghi chép thư kí 5) Vai trò thư kí  Ghi biên buổi thảo luận  Gởi biên soạn thảo cho tất thành viên người hướng dẫn  Tham dự thảo luận nhóm 6) Vai trò người ghi chép  Ghi lại điểm nhóm  Giúp đỡ nhóm việc suy nghĩ  Tham dự thảo luận nhóm 7) Vai trò thành viên nhóm  Theo bảy bước tiến trình PBL  Tham dự cách tích cực thảo luận nhóm  Lắng nghe đóng góp thành viên khác  Yêu cầu câu hỏi mở  Nghiên cứu tất mục tiêu học tập cách độc lập  Chia sẻ thông tin với thành viên khác 8) Buổi thảo luận mẫu chương trình PBL P15 Trước buổi thảo luận, chương trình nghị (agenda) nên làm Sau buổi thảo luận tổ chức, biên viết phát cho người Trong suốt chương trình nghị việc nên làm cách có hệ thống Chương trình nghị tiêu chuẩn cho họp nhóm sau: Buổi thảo luận bắt buộc (chỉ định vai trò họp) Thành viên vắng mặt (ngoại trừ trường hợp đặc biệt) + Bước 1: Giải thích từ, câu khái niệm chưa biết + Bước 2: Xác định vấn đề + Bước 3: Động não + Bước 4: Thực kiểm kê có hệ thống + Bước 5: Xây dựng tiến trình tự học tập Kết thúc buổi thảo luận Chương trình nghị thay đổi phụ thuộc vào tiến trình chương trình học Chương trình nghị phù hợp với hầu hết họp (trong suốt chương trình nghị sự, công việc nên thực theo bước) Buổi thảo luận bắt buộc (chỉ định vai trò họp) Thành viên vắng mặt (ngoại trừ trường hợp đặc biệt) Xem lại biên buổi thảo luận trước để nhắc lại vấn đề cần phải làm + Bước 1: Báo cáo hoạt động tự nghiên cứu giao buổi thảo luận trước + Bước 2: Xem xét lại việc xác định vấn đề + Bước 3: Động não cho nhiều ý tưởng + Bước 4: Thực kiểm kê có hệ thống + Bước 5: Xây dựng tiến trình tự học tập lâu dài Kết thúc buổi thảo luận Một số mục thêm buổi thảo luận cụ thể Chẳng hạn, giáo viên hướng dẫn nên tiến hành xem xét kế hoạch cá nhân nhóm trước kết thúc họp, nên có phần để giảng viên ơn lại phác thảo nhóm PBL, đảm bảo khơng có lỗi phác thảo đó, gửi lời khuyên cách thức thuyết trình 9) Ghi lại biên buổi thảoluận P16 Sau buổi thảo luận, biên viết thư kí (theo mẫu) sau đánh máy chuyển cho tất người tham dự nhóm bao gồm giáo viên hướng dẫn trước buổi Biên ghi tiến trình PBL hoạt động đọc cho người vào cuối buổi đánh giá hoạt động tiến trình PBL Dưới mẫu viết biên buổi thảo luận Định dạng thay đổi tuỳ thuộc vào tiến trình chương trình học Chẳng hạn, buổi đầu buổi cuối buổi thảo luận suốt chương trình học, chương trình nghị cần thiết cho nhiều buổi thảo luận Biên họp Nội dung: Số lượng nhóm PBL, ngày họp, đề tài chương trình học, số lượng buổi thảo luận Danh sách người tham dự, đồng ý vai trò thành viên nhóm (thayđổi buổi thảo luận) Thơng báo thành viên nhóm giáo viên biên buổi thảo luận trước, vấn đề nảy sinh từ buổi trước  Bước 1: Báo cáo hoạt động tự nghiên cứu giao buổi thảo luận trước Khát quát báo cáo việc tự nghiên cứu từ thành viên nhóm  Bước 2: Xem xét lại định nghĩa vấn đề Viết thay đổi tán thành từ buổi thảo luận trước  Bước 3: Động não cho nhiều ý tưởng Viết tất ý họp  Bước 4:Thực kiểm kê có hệ thống Ưu tiên cho ý tưởng suốt trình động não  Bước 5: Xây dựng tiến trình tự học tập, nghiên cứu Phân công công việc cụ thể cho thành viên nhóm Kết thúc buổi thảo luận ghi lại thời gian, lên kế hoạch cho thời gian địa điểm buổi thảo luận sau 10) Vai trò người hướng dẫn nhóm PBL Trong suốt chương trình học, giáo viên làm việc với nhóm PBL Giáo viên làm việc học viên trợ lí nghiên cứu nhóm Là giáo viên hướng dẫn, họ có nhiều cơng việc phải làm Họ cần phải:  Tạo điều kiện cho việc trao đổi thành viên nhóm P17  Xem xét việc cải tiến cơng tác sinh viên nhóm công cụ cho việc đạt mục tiêu chương trình học  Lắng nghe điều mà sinh viên biết thúc đẩy họ giải vấn đề, thúc đẩy mới, yêu cầu câu hỏi thúc đẩy việc thảo luận  Giải thích làm cho công việc tổ chức  Giám sát tiến trình việc thực Toàn vai trò giáo viên hướng dẫn  Thúc đẩy nhóm khám phá tìm tài liệu chuyên sâu  Làm việc cố vấn tiến trình nghiên cứu nhóm  Quản lí cá nhân nhóm Những điều giáo viên không nên làm  Làm việc người đứng đầu  Giảng theo nghĩa truyền thống  Áp đặt sinh viên thành viên theo kiến thức chuẩn mực nhóm, giáo viên nên giúp đỡ tạo điều kiện để sinh viên khám phá vấn đề cho riêng họ Những lời hướng dẫn giảng viên Trước bắt đầu chương trình học, giảng viên nên:  Kiểm tra thời gian biểu chương trình PBL bắt đầu năm học Nếu giai đoạn quan trọng kế hoạch không trùng lặp với cam kết việc giảng dạy họ Các giảng viên dự kiến trao đổi vai trò giảng dạy họ với đồng nghiệp thơng báo cho PBL nhóm học tập có thay đổi  Trong vài tuần trước bắt đầu tập PBL cụ thể, họ nên đọc tóm tắt tài liệu cung cấp cho giáo viên hướng dẫn sinh viên  Trong suốt phần đầu tóm tắt giáo viên nên tham dự để ghi nhận điều mà sinh viên nói Giới thiệu thân họ cuối buổi học Sắp xếp họp địa điểm thời gian vào ngày phiên họp báo Trong họp nhóm giáo viên hướng dẫn nên làm  Đảm bảo trưởng nhóm, thư kí, người chép thảo phải lựa chọn họ phải biết rõ vai trò họ P18  Tạo khơng khí cho buổi trò chuyện câu hỏi mở (ví dụ: nào? Cái gì? Tại sao? Khi nào? Ở đâu? ) điều khiến cho nhóm khám phá kiến thức chuyên sâu  Hỗ trợ chương trìnhhọc  Khuyến khích thành viên “lên tiếng” tham dự  Duy trì động hoạt động nhóm giải tranh luận quan trọng  Ghi lại tham dự nhóm  Hồn thành việc xem xét hình thức buổi thảo luận cho nhóm trường hợp cụ thể  Đảm bảo buổi thảo luận sau phải xếp  Đánh giá việc thực củanhóm  Tại buổi thảo luận sau, giáo viên nên xem xét lại dự án thực hiện, đó, sinh viên gửi phản hồi, ý kiến cho đóng góp riêng họ nhóm  Tại buổi thảo luận, giáo viên nên xem xét lại phác thảo chương trình PBL, phác thảo giống thuyết trình báo cáo  Giáo viên nên sai lầm gửi lời khuyên cách thức trình bày Tại ći chương trình học, giáo viên nên  Tham dự vào việc đánh giá kiện (bài thuyết trình, hìnhảnh,…)  Gởi điểm cho nhóm mà họ quan sát buổi đánh giá, nhận xét hồn thành hình thức trình bày nhóm  Thu thập từ sinh viên nhóm PBL hình thức đánh giá đối chiếu với điểm họ  Hồn tất hình thức đánh giá cho nhóm PBL trở lại với trường hợp học tập cuối buổi thảo luận  Các giảng viên phải có trách nhiệm cho trình độ cá nhân tạo từ trình xem xét ngang Điều phản ánh lực cá nhân Việc xem xét đưa ý kiến nhận xét từ phần trình bày tất sinh viên kết luận từ dự án, đề tài phản ánh quan sát họ P19 ghi lại hình thức xem xét họp 11) Đánh giá PBL Nhóm nghiên cứu gởi vấn đề cho việc hình thành dự án: báo cáo, thuyết trình, lập trang web, thiết kế xây dựng thiết bị, dạng cụ thể xác định vào đầu chương học GV đánh giá cơng việc điểm nhóm Những lực sinh viên xem xét việc sử dụng tiến trình xem xét ngang để tạo nhân tố riêng cho SV Điều thực sinh viên thông qua việc hồn thành hình thức đánh giá cơng kết luận dự án Công việc giao cho giảng viên buổi đánh giá, nhận xét Các giảng viên có trách nhiệm cho trình độ cá nhân tạo từ trình xem xét ngang Điều phản ánh lực cá nhân với việc xem xét thông tin phản hồi từ sinh viên Mỗi giáo viên sau nên hồn tất hình thức đánh giá cho nhóm GV đối chiếu với tồn điểm nhóm nhân tố việc tạo điểm số cho chương trình PBL Giáo viên nên phân biệt điểm sinh viên nên lưu ý điểm số không nên thay đổi mức điểm trung bình nhóm Vì vậy, hệ số nhân trung bình nhóm phải 1.00 Chẳng hạn, giảng viên muốn cho thành viên điểm cao thành viên khác nhóm bao nhiêu, điểm nhiều thành viên giảm lượng tương tự Hệ số nhân đề nghị là:  Khôngtham gia 0.0  Tham gia 0.75  Tham gia mức độ bình thường 1.0  Tham gia đầy đủ, tốt 1.1  Tham gia tích cực 1.25 Một ví dụ cho chương trình nghiên cứu yêu cầu báo cáo thuyết trình hồn thành Mỗi cá nhân nhóm đánh giá tốt họ chứng minh điều sau đây:  Phân tích vấn đề  Đổi giải pháp có tính khả thi P20  Nhận xét, đánh giá đề nghị nhóm  Chứng minh giả thuyết, kiến thức trước tiếp thu kiến thức chương trình họcSử dụng kĩ thực hành chương trình học Thêm vào đó, vai trò nhóm đánh giá bao gồm: Nhóm trưởng, thư kí, người ghi chép, nhóm thành viên Hình thức PBL Viết báo cáo Hình thức trình bày điều mà nhóm trơng đợi Bài báo nên: có cấu trúc, bao gồm chi tiết thí nghiệm; vấn đề cần thiết q trình nghiên cứu; Ghi lại họp tiến trình PBL Trình bày Sinh viên u cầu trình bày dựa tìm hiểu nhóm Chỉ cần đến ba sinh viên trình bày buổi báo cáo suốt năm học, sinh viên phải có lần báo cáo Trình bày khoảng 10 phút, phút để đặt câu hỏi phản hồi nhóm trình bày Poster Đôi khi, việc đánh giá dựa vào poster trình bày Những poster phải rõ ràng, súc tích dễ hiểu Nguồn Web Thỉnh thoảng sinh viên lại yêu cầu thiết kế trang web để giải thích phát họ Trang web với thiết kế sẵn làm việc báo cáo dễ dàng Thiết kế xây dựng tảng học tập Thỉnh thoảng, sinh viên nhóm lại yêu cầu làm thiết bị cấu trúc phần việc nghiêm cứu Việc thường làm vào cuối giai đoạn nghiên cứu để kiểm tra đánh giá Tài liệu tham khảo Boud, D and Feletti, G (eds) (1998) The challenge of problem-based learning, 2nd ed, RoutledgeFalmer, London P21 Schwartz,P.etal(eds)(2001)Problem-based learning: casestudies, experience and practice,Routledge Falmer, London Savin-Baden, M (2000) Problem-based learning in higher education: untold stories, SRHE & Open University Press, Buckingham P22 ... Điện học hệ Cao đẳng thực trạng việc dạy học dựa vấn đề với hỗ trợ PTDH đại - Xây dựng tiến trình dạy học chương “Cảm ứng điện từ” môn Điện học hệ Cao đẳng theo dạy học dựa vấn đề với hỗ trợ PTDH... chọn đề tài: Tổ chức hoạt động dạy học dựa vấn đề (PBL) chương “ Cảm ứng điện từ ” môn Điện học hệ Cao đẳng với hỗ trợ phương tiện dạy học đại ” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn. .. Hoạt động dạy học chương “Cảm ứng điện từ” môn Điện học hệ Cao đẳng với hỗ trợ PTDH đại Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động dạy học chương “Cảm ứng

Ngày đăng: 16/10/2018, 08:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thừa Thiên Huế, năm 2017

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Trần Văn Vũ

    • Trần Văn Vũ

    • Viết tắt Viết đầy đủ

    • Kết quả: Lập ra một bảng những khái niệm đã thảo luận

    • - Kết quả: Lập bảng các giải pháp khả thi được xếp theo thứ tự và thiết lập mối quan hệ giữa các giải pháp.

    • - Kết quả: Lập danh sách các nhiệm vụ mà mỗi thành viên trong nhóm phải thực hiện.

    • - Tính được suất điện động cảm ứng trong trường hợp từ thông qua một mạch kín biến đổi đều theo thời gian.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan