Một số vấn đề triết học văn hóa

163 364 6
Một số vấn đề triết học văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG HÀ CHI MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC VĂN HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG HÀ CHI MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC VĂN HÓA Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 60 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Xác nhận Chủ tịch hội đồng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Hồ Sĩ Quý PGS TS Nguyễn Anh Tuấn Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Những kết nội dung luận án trung thực, chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Đặng Hà Chi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HOÁ VÀ TRIẾT HỌC VĂN HOÁ 1.1 Những nghiên cứu văn hóa triết học trƣớc Mác 1.2 Những nghiên cứu tƣ tƣởng Mác văn hóa 15 1.3 Các nghiên cứu sau Mác văn hóa 18 1.4 Về khái niệm triết học văn hóa vấn đề luận án 30 Chƣơng VẤN ĐỀ VĂN HOÁ TRONG TRIẾT HỌC TRƢỚC MÁC 37 2.1 Các quan điểm triết học Tây Âu Phục hƣng - Cận đại văn hóa 37 2.1.1 Từ chủ nghĩa nhân văn Phục hưng đến chủ nghĩa lý cổ điển: cá nhân tự lý tính 37 2.1.2 Chủ nghĩa lịch sử Tây Âu Cận đại phát triển văn hóa người 42 2.2 Quan điểm triết học Khai sáng Pháp - Đức Cận đại văn hóa 45 2.2.1 Chủ nghĩa tự nhiên văn hóa triết học Khai sáng Pháp 45 2.2.2 Sự tiếp nối chủ nghĩa tự nhiên văn hóa triết học Khai sáng Đức 51 2.3 Các quan điểm văn hóa triết học Đức kỷ XVIII – kỷ XIX 56 2.3.1 Quan điểm Kant văn hóa 56 2.3.2 Quan điểm nhà lãng mạn Đức kỷ XVIII văn hoá 66 2.3.3 Quan điểm Hegel văn hoá 71 Kết luận chƣơng .75 Chƣơng NHẬN THỨC VĂN HOÁ TRONG TRIẾT HỌC MÁC 77 3.1 Các nguyên tắc vật biện chứng nhận thức văn hóa 77 3.1.1 Sự phê phán Mác Ăngghen quan niệm tâm văn hoá 77 3.1.2 Nguyên tắc khách quan 79 3.1.3 Nguyên tắc trừu tượng hoá 83 3.2 Lao động xã hội phổ biến - thực thể văn hóa 89 3.2.1 Lao động xã hội phổ biến - nguồn gốc văn hoá 89 3.2.2 Đặc điểm lao động xã hội phổ biến 92 3.3 Nguyên tắc lịch sử nhận thức văn hóa .96 3.3.1 Sự đa dạng thống lịch sử văn hóa 96 3.3.2 Mối tương quan đặc thù phổ biến phát triển văn hóa 102 Kết luận chƣơng .107 Chƣơng MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC VĂN HOÁ 109 4.1 Tính có mục đích chất văn hóa hoạt động ngƣời 109 4.1.1 Sự hoạt động tự giác có mục đích người 109 4.1.2 Đối tượng hoá biểu chất văn hóa hoạt động người 113 4.2 Văn hóa tự nhiên 117 4.2.1 Văn hóa tương tác người - tự nhiên 117 4.2.2 Một số đặc điểm văn hóa biểu qua mối quan hệ người - tự nhiên 120 4.2.3 Tính chủ động người mối quan hệ văn hóa - tự nhiên 123 4.3 Tính lịch sử - cụ thể văn hóa ý nghĩa văn hóa lịch sử 126 4.3.1 Tính lịch sử - cụ thể văn hóa 126 4.3.2 Ý nghĩa văn hóa lịch sử 128 4.4 Văn hóa phát triển ngƣời hình thức lịch sử-cụ thể 131 4.4.1 Sự trao truyền giá trị văn hóa hệ người .131 4.4.2 Văn hoá phát triển người lịch sử 134 4.4.3 Văn hóa, lao động phát triển người Việt Nam 139 Kết luận chƣơng .145 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦ A TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Không phải ngẫu nhiên mà năm gần vấn đề triết học văn hóa lại gây quan tâm to lớn lôi ý nhà nghiên cứu nước nhiều Điều thân sống, điểm đặc thù xu hướng chủ đạo thời đại lịch sử nay, thực tiễn đổi xây dựng đất nước ta theo hướng đại, nhằm đạt tới xã hội “dân chủ, công văn minh”, quy định Đối với Việt Nam, nơi tạo dựng tiền đề chủ nghĩa xã hội việc nghiên cứu vấn đề lý luận, có vấn đề triết học văn hóa lại có ý nghĩa cấp thiết, suy ngẫm lảng tránh việc cần làm để vừa giữ gìn phát huy sắc vừa đại hóa văn hóa dân tộc Việc đạt tới trình độ văn hóa định tiền đề quan trọng để lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, Lênin đặc biệt nhắc nhở nhấn mạnh, độ bao gồm bước ngoặt đột phá lĩnh vực văn hóa Những triển vọng phát triển xã hội Việt Nam tách rời quan niệm tiến văn hóa, chất, nguồn gốc, động lực yêu cầu Điều đòi hỏi phải nghiên cứu giải vấn đề chất văn hóa, mối tương quan văn hóa với xã hội, văn hóa người, văn hóa tự nhiên, văn hóa hoạt động Đó vấn đề thuộc thẩm quyền phân tích triết học tượng văn hóa Sự phân tích triết học văn hóa có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn Nó có giá trị tự thân, lẽ phản tư triết học văn hóa nhận biết dạng biểu riêng biệt nó, chỉnh thể lịch sử - xã hội Sự phân tích triết học có ý nghĩa phương pháp luận định hướng cho lĩnh vực khoa học nhân văn khác nghiên cứu tượng động thái văn hóa cụ thể Triết học văn hóa ngành khoa học mẻ Việt Nam xuất hệ thống khoa học nghiên cứu văn hóa gây nhiều ý kiến trái ngược Có ý kiến cho không thực cần thiết, chứng tỏ khác biệt đối tượng nghiên cứu với ngành khoa học nghiên cứu văn hóa đạt thành tựu bước đầu văn hóa học Thậm chí, có người phủ nhận tồn môn khoa học Vì với tư cách người nghiên cứu triết học triết học văn hóa, muốn thông qua luận án để xác định tính độc lập tư cách tồn triết học văn hóa hệ thống khoa học văn hóa Muốn phải chứng minh tồn lâu dài tượng văn hóa gắn với lịch sử ngàn đời nhân loại đối tượng suy ngẫm tiền nhân qua thời đại Đến C Mác vấn đề nguồn gốc, chất, chủ thể sáng tạo văn hóa đòi hỏi phải có giải thực khoa học Thông qua cách giải Mác vấn đề đó, ngày phải làm rõ sở lý luận, phương pháp luận nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu đặc thù triết học văn hóa Tiếp đến, cần phải thấy rằng, để sách thực tiễn lĩnh vực văn hóa quán cần phải dựa sở triết học xác định Vì thế, điều kiện nghiên cứu triết học văn hóa phải dựa gắn kết hữu với việc giải nhiệm vụ thực tiễn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tiến tới kinh tế tri thức bối cảnh hội nhập hòa xu toàn cầu hóa chung nhân loại kỷ XXI Những vấn đề văn hóa, xây dựng văn hóa vấn đề Đảng cộng sản Việt Nam quan tâm ý từ ngày đầu thành lập Sự hưởng ứng tích cực đông đảo quần chúng nhân dân với thành tựu văn hóa việc tạo lập điều kiện cho hoạt động sáng tạo văn hóa, cho nở rộ sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, phát huy xử lý lại có phê phán thành tựu khứ đấu tranh với tư tưởng xu hướng phản nhân văn, trái ngược với phong mỹ tục dân tộc lĩnh vực văn hóa - tất chúng vấn đề khác xuất giải khắp thời kỳ phát triển khó khăn đất nước ta suốt 70 năm qua Trong việc nhận diện giải chúng, từ đầu sách Đảng cộng sản Việt Nam lĩnh vực văn hóa dựa học thuyết Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Thực tiễn hoàn toàn xác nhận tính đắn đường lối lãnh tụ tiền bối Đảng cộng sản Việt Nam (ví dụ: Trường Chinh với Đề cương văn hoá Việt Nam 1943) khởi thảo, mà theo việc giành quyền tay giai cấp công nhân, nông dân Việt Nam phải trở thành sở phương tiện đạt tới phát triển kinh tế văn hóa tiên tiến Hồ Chí Minh có đóng góp to lớn vào việc phát triển lý luận mácxit văn hóa Hiện nay, việc Đảng Nhà nước ta quan tâm tới phát triển văn hóa xuất phát từ tính tất yếu thực tiễn phải giải nhiệm vụ kinh tế - xã hội gay gắt nước ta Đảng ta xác định, văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế xã hội đất nước, tảng tinh thần nâng đỡ mặt đời sống xã hội Mặt khác, trước trình hội nhập phát triển giới, toàn cầu hóa trở thành xu phát triển tất yếu, phát triển đất nước cần phải đối mặt với trình hội nhập văn hóa, việc giữ gìn sắc văn hóa yêu cầu quan trọng tách rời trình Mối liên hệ nội phát triển văn hóa giải vấn đề kinh tế - xã hội trình hình thành phát triển chủ nghĩa xã hội Lênin nhấn mạnh năm đầu quyền Xô Viết: “Cần phải xây dựng kinh tế Xô Viết; muốn mà biết đọc biết viết không đủ Chúng ta phải nâng trình độ văn hóa lên thật nhiều” [74, 213] Chỉ người có văn hóa tạo lập hình thức đời sống xã hội Thế mà mặt khách quan chủ quan cải biến xã hội lại quy định lẫn nhau, lẽ làm biến đổi giới xung quanh, người định hình thân nhân cách có khả hoạt động cải biến sở nắm bắt tốt tri thức, kỹ năng, thao tác lao động Sự cần thiết nâng cao văn hóa nhân dân để tăng cao suất lao động xã hội, để hoàn thiện quan hệ xã hội, để phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa để hoạt động quản lý tốt hơn… Điều lại cấp thiết bối cảnh triển khai sâu rộng cách mạng khoa học công nghệ, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ theo chiều rộng sang theo bề sâu, phát triển nguồn nhân lực, cải cách thể chế tái cấu ngành sản xuất Tất đòi hỏi phải nâng cao nhiều hiệu chất lượng công việc, củng cố tổ chức kỷ luật Văn hóa lao động tư sáng tạo trở thành tối cần thiết người lao động hoàn cảnh Mặt khác, việc nâng cao văn hóa quần chúng nhu cầu nội phát triển kinh tế - xã hội đất nước đặt ra, đồng nghĩa với thực hóa lý tưởng nhân đạo chủ nghĩa phát triển nhân cách người ngày đầy đủ toàn diện hơn, Mác dự định Như cần phải vạch rõ luận chứng cho mối liên hệ nội trình Và luận chứng cần phải dựa sở lý luận triết học xác định Cơ sở đó, theo chúng tôi, cách hiểu vật lịch sử, vấn đề cấp thiết liên quan đến triết học văn hoá phải hiểu lại cho thực chất cách hiểu Ngoài ra, cần lý luận triết học văn hoá đắn để quy tụ, dẫn dắt ngành khoa học khác văn hoá có tìm tòi hướng để thúc đẩy văn hoá nước nhà có thêm khởi sắc Với lý NCS chọn Một số vấn đề triết học văn hoá làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Thông qua việc khảo sát quan điểm triết học văn hoá lịch sử triết học Tây Âu trước Mác Mác, Ăngghen, luận án làm sáng tỏ vấn đề phương pháp luận nghiên cứu văn hóa, nội dung triết học văn hoá theo tinh thần mácxít - Nhiệm vụ: + Trình bày phân tích nội dung triết học văn hoá từ thời cận đại đến trước Mác + Luận chứng cho cách tiếp cận vật lịch sử (phương pháp nghiên cứu) Mác nghiên cứu văn hoá: nguyên tắc biện chứng vật chủ đạo việc vạch chất văn hoá + Dựa quan điểm triết học Mác, luận án trình bày phân tích số nội dung chủ yếu triết học văn hoá như: hình thành, phát triển, chất văn hoá hoạt động cải biến đối tượng người, số biểu cụ thể mối quan hệ văn hoá - tự nhiên - phát triển người thời đại lịch sử Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: số vấn đề chủ yếu triết học văn hoá - Phạm vi: quan điểm điển hình văn hoá từ thời Phục hưng đến Nói rộng ra, phần lịch sử hình thành triết học văn hóa nội dung luận án nhằm định hướng cho việc vận dụng quán nguyên tắc thống lịch sử lôgíc để không rơi vào tình trạng thấy triết học văn hóa môn khoa học cho sẵn, mà phải “kết với trình sinh thành nó” Điều đặc biệt quan trọng ngành khoa học mẻ chịu nhiều nghi ngờ tính hợp pháp tồn triết học văn hóa Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: luận án thực dựa quan điểm vật lịch sử mácxít chất hoạt động xã hội người, quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng thành tựu nghiên cứu triết học văn hóa công bố gần - Phương pháp: luận án dựa vào nguyên lý vật biện chứng mối liên hệ phổ biến phát triển, sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, thống lịch sử - lôgic, từ trừu tượng đến cụ thể, hệ thống - cấu trúc, văn học Đóng góp luận án - Luận án khảo cứu, phân tích trình bày có hệ thống, qua làm rõ nội dung triết học văn hóa khía cạnh lịch sử hình thành khoa học này: giới thiệu số quan niệm chất văn hóa, vấn đề văn hóa quan tâm từ bình diện triết học qua số giai đoạn lịch sử tây Âu trước Mác - Thông quan việc nêu phân tích số nguyên tắc phương pháp luận nhận thức Mác văn hóa, luận án định hình vấn đề mà triết học văn hóa phải giải đối tượng, phương pháp nghiên cứu, từ luận chứng tính độc lập phân ngành triết học so với khoa học khác nghiên cứu văn hóa - Bằng việc vận dụng nguyên tắc để phân tích mặt lí luận số vấn đề triết học văn hóa: chất văn hóa hoạt động người; văn hóa tự nhiên; văn hóa phát triển người lịch sử xã hội, luận án chứng minh giá trị triết học Mác nghiên cứu văn hóa định hướng cho ngành khoa học khác nghiên cứu văn hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Có thể coi luận án nghiên cứu chuyên khảo tương đối hoàn chỉnh vấn đề triết học lý luận văn hoá Luận án khảo sát đối tượng, sở lý luận phương pháp luận triết học văn hóa, chất vận động văn hoá, mối liên hệ với tự nhiên, xã hội, với hoạt động người Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập triết học Mác - Lênin lý luận văn hoá Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục công trình tác giả liên quan đến luận án, Danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 14 tiết ... lí luận số vấn đề triết học văn hóa: chất văn hóa hoạt động người; văn hóa tự nhiên; văn hóa phát triển người lịch sử xã hội, luận án chứng minh giá trị triết học Mác nghiên cứu văn hóa định... niệm triết học văn hóa vấn đề luận án 30 Chƣơng VẤN ĐỀ VĂN HOÁ TRONG TRIẾT HỌC TRƢỚC MÁC 37 2.1 Các quan điểm triết học Tây Âu Phục hƣng - Cận đại văn hóa 37 2.1.1 Từ chủ nghĩa nhân văn Phục... tiến văn hóa, chất, nguồn gốc, động lực yêu cầu Điều đòi hỏi phải nghiên cứu giải vấn đề chất văn hóa, mối tương quan văn hóa với xã hội, văn hóa người, văn hóa tự nhiên, văn hóa hoạt động Đó vấn

Ngày đăng: 25/08/2017, 23:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan