1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MỘT số CHUYÊN đề dạy học môn hóa học

71 1,9K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 647 KB

Nội dung

Giáo viên sẽ tạo tình huống học tập dựa trên việc huy độngkiến thức, kinh nghiệm của bản thân học sinh có liên quan đếnvấn đề xuất hiện trong tài liệu hướng dẫn học; làm bộc lộ "cái"học

Trang 1

NỘI DUNG TÀI LIỆU

XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC

1 Định hướng chung

2 Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học

a) Xác định vấn đề

b)Xây dựng nội dung chuyên đề:

c) Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ

c) Xác định và mô tả mức độ yêu cầu

d) Biên soạn các câu hỏi/bài tập

e) Thiết kế tiến trình dạy học

3 Cấu trúc trình bày chuyên đề dạy học

4 Ví dụ về xây dựng chuyên đề

MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC

1 Chuyên đề 1: Chuyên đề “Nhóm Halogen”

2 Chuyên đề 2: Chuyên đề “Este – Lipit”

3 Dạy học theo dự án: Chủ đề “Hóa học và môi trường”

Trang 2

XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC

1 ĐỊNH HƯỚNG CHUNG:

Căn cứ vào những đặc trưng của phương pháp dạy họctích cực, khi xây dựng các chuyên đề dạy học ta cần căn cứvào một phương pháp dạy học tích cực cụ thể được lựa chọn

để hình dung chuỗi hoạt động học sẽ tổ chức cho học sinhthực hiện Nhìn chung các phương pháp dạy học tích cực đềudựa trên việc tổ chức cho học sinh phát hiện và giải quyết vấn

đề thông qua các nhiệm vụ học tập Chuỗi hoạt động học trongmỗi chuyên đề vì thế đều tuân theo con đường nhận thứcchung như sau:

- Hoạt động giải quyết một tình huống học tập: Mục đíchcủa hoạt động này là tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúphọc sinh ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới

Trang 3

Giáo viên sẽ tạo tình huống học tập dựa trên việc huy độngkiến thức, kinh nghiệm của bản thân học sinh có liên quan đếnvấn đề xuất hiện trong tài liệu hướng dẫn học; làm bộc lộ "cái"học sinh đã biết, bổ khuyết những gì cá nhân học sinh cònthiếu, giúp học sinh nhận ra "cái" chưa biết và muốn biết.

- Hoạt động tìm tòi, khám phá, lĩnh hội được kiến thức,

kỹ năng mới hoặc/và thực hành, luyện tập, củng cố, hoàn thiệnkiến thức, kỹ năng vừa lĩnh hội được nhằm giải quyết tìnhhuống/vấn đề học tập

- Hoạt động vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để pháthiện và giải quyết các tình huống/vấn đề thực tiễn

Dựa trên con đường nhận thức chung đó và căn cứ vàonội dung chương trình, sách giáo khoa hiện hành, tổ/nhómchuyên môn tổ chức cho giáo viên thảo luận, lựa chọn nộidung để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp

2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC:

Mỗi chuyên đề dạy học phải giải quyết trọng vẹn một vấn

đề học tập Vì vậy, việc xây dựng mỗi chuyên đề dạy học cầnthực hiện theo quy trình như sau:

a) Xác định vấn đề cần giải quyết trong dạy học chuyên

đề sẽ xây dựng Vấn đề cần giải quyết có thể là một trong cácloại sau:

- Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới

- Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức

- Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm và ứng dụngkiến thức mới

Trang 4

Căn cứ vào nội dung chương trình và sách giáo khoa củamôn học, tổ/nhóm chuyên môn có thể xác định các nội dungkiến thức liên quan với nhau được thể hiện ở một số bài/tiếthiện hành, từ đó xây dựng thành một vấn đề chung để tạothành một chuyên đề dạy học đơn môn Trường hợp có nhữngnội dung kiến thức liên quan đến nhiều môn học, lãnh đạo nhàtrường giao cho các tổ chuyên môn liên quan cùng nhau lựachọn nội dung để thống nhất xây dựng các chủ đề tích hợp,liên môn.

Tùy nội dung kiến thức; điều kiện thực tế của địaphương, nhà trường; năng lực của giáo viên và học sinh, cóthể xác định một trong các mức độ sau:

Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề.Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn củagiáo viên Giáo viên đánh giá kết quả làm việc của học sinh

Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm racách giải quyết vấn đề Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn

đề với sự giúp đỡ của giáo viên khi cần Giáo viên và học sinhcùng đánh giá

Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống cóvấn đề Học sinh phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đềxuất các giả thuyết, giải pháp và lựa chọn giải pháp Học sinhthực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề Giáo viên và họcsinh cùng đánh giá

Mức 4: Học sinh tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh tronghoàn cảnh của mình hoặc cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải

Trang 5

quyết Học sinh giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệuquả, có ý kiến bổ sung của giáo viên khi kết thúc.

Ví dụ: Một chuyên đề Vật lí được xây dựng theo tiến trìnhdạy học giải quyết vấn đề ở mức 3 có thể được xây dựng nhưsau:

Xung quanh chúng ta có rất nhiều hợp chất hữu cơ như:Đường, bông, tinh bột, lòng trắng trứng, đạm ure, cồn đốt…Làm thế nào để xác định được các nguyên tố hóa học có mặttrong hợp chất? Trong phòng thí nghiệm chúng ta có thể phântích định tính, phân tích định lượng nguyên tố được không? Từkết quả phân tích nguyên tố thiết lập được công thức đơn giản,công thức phân tử của chúng như thế nào? Đó là những câu hỏinhưng cũng là những vấn đề cần giải quyết của chuyên đề

b)Xây dựng nội dung chuyên đề: Căn cứ vào tiến trình

sư phạm của phương pháp dạy học tích cực được sử dụng để

tổ chức hoạt động học cho học sinh, từ tình huống xuất phát đãxây dựng, dự kiến các nhiệm vụ học tập cụ thẻ tiếp theo tươngứng với các hoạt động học của học sinh, từ đó xác định các nộidung cần thiết để cấu thành chuyên đề Lựa chọn các nội dungcủa chuyên đề từ các bài/tiết trong sách giáo khoa của mộtmôn học hoặc/và các môn học có liên quan để xây dựngchuyên đề dạy học

c)

Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo

chương trình hiện hành và các hoạt động học dự kiến sẽ tổchức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, từ đóxác định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho họcsinh trong chuyên đề sẽ xây dựng

Trang 6

Bảng dưới đây là biểu hiện của một số phẩm chất cầnhình thành và phát triển cho học sinh trong dạy học.

Có ý thức tìm hiểu và giữ gìn các truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc Việt Nam,…

Yêu thương con người; sẵn sàng giúp đỡ mọi người vàtham gia các hoạt động tập thể, xã hội; hoà nhập, hợptác với mọi người xung quanh; tôn trọng sự khác biệtcủa mỗi người; Phê phán và tham gia ngăn chặn cáchành vi bạo lực,…

Sống hoà hợp với thiên nhiên, thể hiện tình yêu đốivới thiên nhiên; có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng thamgia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiênnhiên; phê phán những hành vi phá hoại thiên nhiên,

Tự trọng, có những hành vi đúng mực trong giao tiếp

và trong đời sống, …

Có ý thức giải quyết công việc theo lẽ phải, công

Trang 7

Tự tin trong giao tiếp, sinh hoạt, học tập, hoạt động cộng đồng, …

Ý thức được thuận lợi, khó khăn trong học tập và sinh hoạt của bản thân và chủ động khắc phục vượt qua.,

Có thói quen tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, …

Có ý thức tự hoàn thiện bản thân,…

Biết xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập; có ý thức lựa chọn nghề nghiệp tương lai cho bản thân ,…

Tôn trọng và tuân thủ các quy định của pháp luật; phê phán những hành vi trái quy định của pháp luật, …Tôn trọng, giữ gìn và tuyên truyền, vận động, nhắc nhở các bạn cùng giữ gìn di sản văn hoá của quê

hương, đất nước …

Quan tâm đến những sự kiện chính trị, thời sự nổi bật

ở địa phương, trong nước và quốc tế, …

Trang 8

Bảng dưới đây là biểu hiện của một số năng lực cần hìnhthành và phát triển cho học sinh trong dạy học.

Tích cực, tự lực thực hiện các nhiệm vụ học tập đượcgiao và lựa chọn các nguồn tài liệu đọc phù hợp; tìmkiếm, chọn lọc và ghi chép được thông tin cần thiết;ghi được nội dung thảo luận; nhận ra và điều chỉnhđược những sai sót, hạn chế của bản thân khi thựchiện các nhiệm vụ học tập; tự đặt ra yêu cầu và vậndụng kiến thức vào thực tiễn; tích cực, chủ động tìmtòi thông tin bổ sung và mở rộng thêm kiến thức…Đặt những câu hỏi khác nhau về một sự vật, hiệntượng; phát hiện yếu tố mới trong tình huống quenthuộc; tôn trọng các quan điểm trái chiều; phát hiệnyếu tố mới, tích cực trong những ý kiến khác nhau;phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiềunguồn khác nhau, xác định và làm rõ thông tin, ýtưởng mới; hứng thú, độc lập trong suy nghĩ, chủđộng nêu ý kiến, vấn đề và ý tưởng mới…

Đề xuất một hoặc nhiều giải pháp khả thi; so sánh vàbình luận về các giải pháp đề xuất; lựa chọn được giảipháp phù hợp; hình thành ý tưởng về giải pháp mớidựa trên các nguồn thông tin đã cho; đề xuất giải phápcải tiến hay thay thế các giải pháp không còn phùhợp…

Giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn; nhận ra sự

Trang 9

không phù hợp và điều chỉnh được giải pháp; chủ độngtìm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn; giải quyết được vấnđề…

Suy nghĩ và khái quát hóa thành kiến thức mới củabản thân khi giải quyết vấn đề; áp dụng tiến trình đãbiết vào giải quyết tình huống tương tự với nhữngđiều chỉnh hợp lý

Xác định được trách nhiệm, vai trò của mình trongnhóm; tự đánh giá khả năng của mình và đánh giá khảnăng của các thành viên trong nhóm để phân côngcông việc phù hợp; chủ động hoàn thành phần việcđược giao; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân vàcủa cả nhóm; khiêm tốn, lắng nghe tích cực trong giaotiếp, học hỏi các thành viên trong nhóm

Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết cácbài đối thoại, chuyện kể, lời giải thích, cuộc thảo luận;diễn đạt ý tưởng một cách tự tin; có biểu cảm phù hợpvới đối tượng và bối cảnh giao tiếp; nói chính xác,đúng ngữ điệu và nhịp điệu, trình bày được nội dungchủ đề thuộc chương trình học tập; đọc hiểu nội dungchính hay nội dung chi tiết các văn bản, tài liệu ngắn;viết đúng các dạng văn bản về những chủ đề quenthuộc

và trên mạng…

Trang 10

Tìm kiếm thông tin với các chức năng tìm kiếm đơngiản và tổ chức thông tin phù hợp; đánh giá sự phùhợp của thông tin, dữ liệu đã tìm thấy với nhiệm vụđặt ra; xác lập mối liên hệ giữa kiến thức đã biết vớithông tin mới thu thập và dùng thông tin đó để giảiquyết các nhiệm vụ học tập và trong cuộc sống…

c) Xác định và mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông

hiểu, vận dụng, vận dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/bài tập cóthể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất củahọc sinh trong dạy học

d) Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ

yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạtđộng dạy học và kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chuyên đề

đã xây dựng

e) Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề thành các hoạt

động học được tổ chức cho học sinh có thể thực hiện ở trênlớp và ở nhà, mỗi tiết học trên lớp có thể chỉ thực hiện một sốhoạt động trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩthuật dạy học được sử dụng Trong chuỗi hoạt động học, đặcbiệt quan tâm xây dựng tình huống xuất phát

Trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học mỗi chuyên đềtheo phương pháp dạy học tích cực, học sinh cần phải đượcđặt vào các tình huống xuất phát gần gũi với đời sống, dễ cảmnhận và các em sẽ tham gia giải quyết các tình huống đó.Trong quá trình tìm hiểu, học sinh phải lập luận, bảo vệ ý kiếncủa mình, đưa ra tập thể thảo luận những ý nghĩ và những kếtluận cá nhân, từ đó có những hiểu biết mà nếu chỉ có những

Trang 11

hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên Những hoạtđộng do giáo viên đề xuất cho học sinh được tổ chức theo tiếntrình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập Các hoạtđộng này làm cho các chương trình học tập được nâng cao lên

và dành cho học sinh một phần tự chủ khá lớn Mục tiêu chínhcủa quá trình dạy học là giúp học sinh chiếm lĩnh dần dần cáckhái niệm khoa học và kĩ thuật, học sinh được thực hành, kèmtheo là sự củng cố ngôn ngữ viết và nói Những yêu cầu mangtính nguyên tắc nói trên của phương pháp dạy học tích cực là

sự định hướng quan trọng cho việc lựa chọn các chuyên đềdạy học Như vậy, việc xây dựng các tình huống xuất phát cầnphải đảm bảo một số yêu cầu sau đây:

- Tình huống xuất phát phải gần gũi với đời sống mà họcsinh dễ cảm nhận và đã có ít nhiều những quan niệm ban đầu

về chúng

- Việc xây dựng tình huống xuất phát cần phải chú ý tạođiều kiện cho học sinh có thể huy động được kiến thức banđầu để giải quyết, qua đó hình thành mâu thuẫn nhận thức,giúp học sinh phát hiện được vấn đề, đề xuất được các giảipháp nhằm giải quyết vấn đề

Tiếp theo tình huống xuất phát là các hoạt động học như:

đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề; thực hiện giải pháp để giảiquyết vấn đề; báo cáo, thảo luận; kết luận, nhận định, hợp thứchóa kiến thức

Bảng dưới đây mô tả việc sử dụng các kĩ thuật dạy họctích cực trong tiến trình dạy học giải quyết vấn đề

Trang 12

3 CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC:

a) Vấn đề dạy học của chuyên đề

b) Nội dung của chuyên đề và thời lượng thực hiện

PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ TTBướcNội dung1Chuyển giao nhiệm vụGiáo viên tổ chức một tình huống có tiềm ẩn

vấn đề, lựa chọn một kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp để giao cho học sinh một

nhiệm vụ vừa sức Học sinh sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ.2Thực hiện nhiệm vụHọc sinh hoạt động tự lực giải quyết nhiệm vụ (Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm nhỏ).3Báo cáo, thảo luậnSử dụng kĩ thuật được lựa chọn, giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo và thảo luận.4Phát biểu vấn đềTừ kết quả báo cáo, thảo luận phát hiện vấn đề cần giải

quyết Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề.

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

TTBướcNội dung1Chuyển giao nhiệm vụGiáo viên lựa chọn một kỹ thuật dạy học

tích cực phù hợp để giao nhiệm vụ cho học sinh đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết

vấn đề vừa được phát biểu.2Thực hiện nhiệm vụHọc sinh hoạt động tự lực giải quyết nhiệm vụ (Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm nhỏ).3Báo cáo, thảo luậnSử dụng kĩ thuật được lựa chọn, giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo và thảo luận.4Lựa chọn giải phápTừ kết quả báo cáo, thảo luận, giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn các giải pháp phù

hợp.

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TTBướcNội dung1Chuyển giao nhiệm vụGiáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thực

hiện giải pháp đã lựa chọn để giải quyết vấn đề.2Thực hiện nhiệm vụHọc sinh hoạt

động tự lực giải quyết vấn đề (Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm nhỏ) Hoạt động giải quyết vấn đề có thể (thường) được thực hiện ở ngoài lớp học và ở nhà.3Báo cáo, thảo

luậnGiáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo và thảo luận.4Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thứcTừ kết quả báo cáo, thảo luận, giáo viên hướng dẫn học sinh nhận định các kết quả và rút ra kết luận Giáo viên hợp thức hóa các kiến thức thu được, gợi

ý học sinh phát hiện các vấn đề cần giải quyết tiếp theo.

Trang 13

c) Chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ và những phẩm chất,năng lực của học sinh có thể hình thành và phát triển trong dạyhọc chuyên đề.

d) Bảng mô tả 4 mức yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vậndụng, vận dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/bài tập kiểm tra,đánh giá trong dạy học chuyên đề

e) Tiến trình dạy học chuyên đề được thiết kế thành cáchoạt động thể hiện tiến trình sư phạm của phương pháp dạyhọc tích cực được lựa chọn

4 VÍ DỤ XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ:

CHUYÊN ĐỀ: ESTE -LIPIT

I NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

Nội dung 1: Este

+ Định nghĩa, phân loại

+ Cấu tạo,

Nội dung 2: Lipit

II TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ

Trang 14

4 Bảng mô tả 4 mức yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận

dụng, vận dụng cao)

5.Thiết kế các tiến trình dạy học chuyên đề

NỘI DUNG 1: ESTE

( Thiết kế các hoạt động dạy học tích cực phù hợp với điều

kiện dạy và học)NỘI DUNG 2: LIPIT

( Thiết kế các hoạt động dạy học tích cực phù hợp với điều kiện dạy và học)

III XÂY DỰNG VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

a Mức độ biết

b Mức độ hiểu

c Mức độ vận dụng

d Mức độ vận dụng cao

e Câu hỏi vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đời sống

MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC

Chuyên đề 1:

NHÓM HALOGEN

I Nội dung chuyên đề

1 Nội dung 1: Đơn chất halogen (3 tiết)

Trang 15

- Cấu tạo nguyên tử và phân tử của các halogen.

- Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của các halogen

- Tính chất hóa học của các halogen

- Ứng dụng và phương pháp điều chế các halogen

2 Nội dung 2: Hợp chất halogen (3 tiết)

- Axit halogenhiđric và muối halogenua

- Hợp chất có oxi của các halogen

II Tổ chức dạy học chuyên đề

Nội dung 1: ĐƠN CHẤT HALOGEN

1 Mục tiêu

+ Kiến thức:

HS nêu được:

- Đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng của nguyên tử

và cấu tạo phân tử của đơn chất halogen

- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của cáchalogen

- Phương pháp điều chế các halogen trong phòng thínghiệm và trong công nghiệp

HS giải thích được:

- Các nguyên tố halogen có tính oxi hoá mạnh

- Tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot

- Clo, brom, iot còn thể hiện tính khử

+ Kĩ năng:

- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học

cơ bản của các halogen

- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ranhận xét về tính chất của các halogen

- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học và điều chếcác halogen

- So sánh tính chất của các halogen Viết các PTHH để

chứng minh

- Vận dụng kiến thức giải các bài tập nhận biết và điều chếcác đơn chất halogen, giải một số dạng bài tập thực tiễn, bài tậptính toán

Trang 16

+ Thái độ:

- Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác khi sử dụng hóa chất,tiến hành thí nghiệm

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

+ Định hướng các năng lực được hình thành:

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực hợp tác

- Năng lực tính toán hóa học

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học

- Phát hiện và giải quyết vấn đề

- Phương pháp dạy học hợp tác (kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ

thuật mảnh ghép, thảo luận nhóm)

- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thínghiệm, TBDH, tranh ảnh …), SGK

- Phương pháp đàm thoại tìm tòi

- Phương pháp sử dụng câu hỏi bài tập

3 Chuẩn bị của GV và HS

3.1 Chuẩn bị của GV

+ Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, dụng cụ hoá chất

để HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm:

- Hóa chất: bình khí clo; dung dịch nước clo, nước cất; dây

Fe, dây Cu, I2, dung dịch : KI, KBr ; nước brom, nước clo, hồtinh bột, nước cất, benzen

Trang 17

- Dụng cụ: đèn cồn, cặp gỗ, diêm, bình tia, tấm bìacactông, giấy màu, giá sắt, giá để ống nghiệm, ống nghiệm,bình tia, bông, chén sứ, chậu thủy tinh, ống nhỏ giọt, miếngkính để đậy chậu thủy tinh.

+ Các movie thí nghiệm:

- Clo tác dụng kim loại: Al, Fe, Cu

- Clo tác dụng với hiđro

- Điều chế clo trong phòng thí nghiệm

- Brom tác dụng với nhôm

- So sánh mức độ hoạt động của các halogen

- Sự thăng hoa của I2

- Iot tác dụng với nhôm

+ Mô phỏng sơ đồ sản xuất NaOH và khí Cl2, H2 trong côngnghiệp

+ Các hình ảnh về trạng thái tự nhiên, ứng dụng của F2, Cl2,

Br2, I2; bệnh nhân mắc bệnh bướu cổ, cách phòng bệnh bướu

cổ, cách sử dụng các sản phẩm có chứa iot hiệu quả nhất

+ Máy tính, máy chiếu

3.2 Chuẩn bị của HS

- Đọc trước nội dung của chủ đề trong SGK

- Tìm kiếm những kiến thức có liên quan đến chủ đề

4 Thiết kế tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Cấu tạo nguyên tử và phân tử của các

halogen

+ GV yêu cầu HS quan sát bảng tuần hoàn và cho biết:

– Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào? (Flo, clo, brom, iot, atatin)

– Chúng thuộc nhóm nào, ở vị trí nào trong các chu kì?+ GV chỉnh lí và bổ sung: Atatin không gặp trong tự nhiên,

nó được điều chế nhân tạo nên xét chủ yếu trong nhóm các nguyên tố phóng xạ

+ GV yêu cầu HS:

– Dựa vào số thứ tự của các halogen, hãy viết cấu hìnhelectron của các nguyên tử: F, Cl, Br, I và nhận xét đặc điểmlớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen

Trang 18

– Dự đoán tính chất hoá học cơ bản của các halogen.

+ GV nêu vấn đề: Vì sao các nguyên tử của nguyên tốhalogen không tồn tại ở dạng nguyên tử riêng rẽ mà hainguyên tử lại liên kết với nhau tạo thành phân tử X2?

Gợi ý: Vì có 7e lớp ngoài cùng, còn thiếu 1e để đạt cấu hình

e bền như khí hiếm, nên ở trạng thái tự do, hai nguyên tử halogen góp chung một đôi e để tạo ra phân tử X2

+ GV yêu cầu HS :

– Viết sơ đồ hình thành phân tử các halogen

– Nhận xét về đặc điểm liên kết của phân tử X2 và dự đoánkhả năng hoạt động hoá học của các halogen

Hoạt động 2: Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của

các halogen

+ GV yêu cầu HS quan sát bảng 11 trong SGK, nhận xét cácquy luật của sự biến đổi:

- Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy

và nhiệt độ sôi khi đi từ flo đến iot

- Bán kính nguyên tử khi đi từ flo đến iot

- Độ âm điện khi đi từ flo đến iot

+ GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, cho biết tính tan củacác halogen trong nước, trong các dung môi hữu cơ và trạngthái tự nhiên của chúng Giải thích

+ GV bổ sung: độc tính của các halogen, cách sử dụng Br2

và xử lí khi bị bỏng brom

+ GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm “Sự thăng hoa của

I2” (GV làm hoặc chiếu movie thí nghiệm), nêu hiện tượng vàtrình bày khái niệm về sự thăng hoa

Hoạt động 3: Tính chất hóa học của các halogen

+ GV yêu cầu HS giải thích:

– Vì sao trong các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá –1, cácnguyên tố còn lại, ngoài số oxi hoá –1 còn có các số oxi hoá+1, +3, +5, +7?

Gợi ý: Flo có độ âm điện lớn nhất nên chỉ có số oxi hoá –

1 Các nguyên tố còn lại ở trạng thái bị kích thích có thểchuyển 1, 2, 3 electron sang phân lớp d, nên có thể có số oxi

Trang 19

hoá +1, +3, +5, +7 khi kết hợp với nguyên tố có độ âm điệnlớn hơn như oxi.

– Vì sao các đơn chất halogen giống nhau về tính chất hoáhọc cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất dochúng tạo thành?

– Vì sao đi từ F đến I, tính oxi hoá giảm dần? (Từ F đến I,bán kính nguyên tử tăng → khả năng hút e giảm → tính oxihoá giảm)

Bước 1: Làm việc chung cả lớp (GV nêu vấn đề học tập,

chia nhóm, giao nhiệm vụ và hướng dẫn hoạt động nhóm)

- Cách chia nhóm:

“Nhóm chuyên sâu”: Chia lớp thành 4 loại nhóm (tùy theo

số HS mà có thể chia thành 4 nhóm hoặc 8 nhóm, số HS bằngnhau khoảng từ 4 – 6 HS/nhóm (nếu không chia được số HSbằng nhau thì GV linh hoạt trong phần chia nhóm mảnh ghép);đặt tên là xanh, đỏ, tím, vàng; trong mỗi nhóm đánh số thứ tựcác thành viên từ 1 đến hết

Trang 20

Các nhóm này gọi là nhóm chuyên sâu, HS mỗi nhóm gọi là

+ Các nhóm mảnh ghép tổng kết về tính chất hóa học giống

và khác nhau của các halogen bằng sơ đồ hoặc bảng vào giấyA0

+ Các nhóm mảnh ghép làm việc trong thời gian 15 phút

- Nội dung các phiếu học tập:

Phiếu màu xanh: Nhiệm vụ học tập nhóm Xanh

Nghiên cứu tính chất hóa học của flo

1 Nội dung thảo luận:

1) Dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm điện của flo, hãy dựđoán tính chất hoá học cơ bản của flo Viết các PTHH minhhoạ (Lấy ví dụ với Al, H2, H2O)

2) Cho biết tính chất riêng của axit HF và ứng dụng chủ

yếu của nó (ăn mòn thuỷ tinh nên được dùng để khắc chữ lên thuỷ tinh)

3) Cho biết điều kiện phản ứng của flo với kim loại, hiđro 4) Cho biết đặc điểm phản ứng của flo với H2O

2 Chuẩn bị nội dung chia sẻ ở nhóm mảnh ghép:

Trình bày kết luận về tính chất hóa học của flo Dẫn ra nhữngPTHH để chứng minh

Phiếu màu đỏ: Nhiệm vụ học tập nhóm Đỏ

Nghiên cứu tính chất hóa học của clo

Trang 21

1 Nội dung thảo luận:

1) Dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm điện của clo, hãy dựđoán tính chất hoá học cơ bản của clo Viết các PTHH minhhoạ (Lấy ví dụ với Al, H2, H2O)

2) Quan sát các movie thí nghiệm: “Clo tác dụng với nhôm”

và “Clo tác dụng với hiđro”, nêu hiện tượng và nhận xét về

khả năng phản ứng của clo

3) Cho biết điều kiện phản ứng của clo với kim loại, hiđro 4) Cho biết đặc điểm phản ứng của clo với H2O

2 Chuẩn bị nội dung chia sẻ ở nhóm mảnh ghép:

Trình bày kết luận về tính chất hóa học của clo Dẫn ra nhữngPTHH để chứng minh

Phiếu màu tím: Nhiệm vụ học tập nhóm Tím

Nghiên cứu tính chất hóa học của brom

1 Nội dung thảo luận:

1) Dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm điện của brom, hãy

dự đoán tính chất hoá học cơ bản của brom Viết các PTHHminh hoạ (Lấy ví dụ với Al, H2, H2O)

2) Quan sát movie thí nghiệm “Brom tác dụng với nhôm”,nêu hiện tượng và nhận xét về khả năng phản ứng của brom 3) Cho biết điều kiện phản ứng của brom với kim loại,hiđro

4) Cho biết đặc điểm phản ứng của brom với H2O

2 Chuẩn bị nội dung chia sẻ ở nhóm mảnh ghép:

Trình bày kết luận về tính chất hóa học của brom Dẫn ranhững PTHH để chứng minh

Phiếu màu vàng: Nhiệm vụ học tập nhóm Vàng

Nghiên cứu tính chất hóa học của iot

1 Nội dung thảo luận:

1) Dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm điện của iot, hãy dựđoán tính chất hoá học cơ bản của iot Viết các PTHH minh hoạ(Lấy ví dụ với Al, H2, H2O)

2) Quan sát movie thí nghiệm “Iot tác dụng với nhôm”, nêu

Trang 22

hiện tượng và nhận xét về khả năng phản ứng của iot.

3) Cho biết điều kiện phản ứng của iot với kim loại, hiđro 4) Cho biết đặc điểm phản ứng của iot với H2O

2 Chuẩn bị nội dung chia sẻ ở nhóm mảnh ghép:

Trình bày kết luận về tính chất hóa học của iot Dẫn ra nhữngPTHH để chứng minh

Phiếu màu trắng: Nhiệm vụ học tập của nhóm mảnh

3) Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng về kết luận trên nhưsau:

+ Lấy 2 ống nghiệm, cho vào ống thứ nhất 2ml dung dịchKBr, ống thứ hai 2ml dung dịch KI Cho tiếp vào cả hai ống1ml benzen, lắc ống nghiệm và để yên, quan sát màu và sựphân lớp của các chất lỏng trong cả hai ống nghiệm Nhỏ tiếpvào mỗi ống 3 – 4 giọt nước clo, lắc mạnh và để yên Quansát, nhận xét màu của lớp dung dịch và lớp benzen trong cả haiống nghiệm (Ống 1: lớp dung dịch không màu, lớp benzen cómàu vàng da cam; Ống 2: lớp dung dịch không màu, lớpbenzen có màu tím hồng)

+ Lấy vào ống nghiệm 2ml dung dịch KI và 3 giọt hồ tinh bột, quan sát màu của dung dịch (không màu) Nhỏ tiếp vào dung dịch 3 – 4 giọt nước brom và lắc nhẹ Quan sát, nhận xét màu của dung dịch (màu xanh tím)

Bước 2: Hoạt động nhóm

HS hoạt động theo nhóm GV đi đến các nhóm để giám sáthoạt động các nhóm, hướng dẫn HS hoạt động nhóm, giám sátthời gian và điều khiển HS chuyển nhóm

Bước 3: Thảo luận chung

Trang 23

- GV cho các nhóm treo sản phẩm là nội dung các câu trảlời của phiếu học tập màu trắng lên bảng, gọi đại diện của 1nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét Giáo viên nhậnxét, chấm điểm các nhóm

- GV tổng kết, nhận xét, rút kinh nghiệm cho các nhóm vàchiếu bảng (hoặc sơ đồ) tổng kết trong phiếu học tập màutrắng

Hoạt động 4: Ứng dụng và phương pháp đều chế các

halogen

GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh về ứng dụng của cáchalogen trong thực tế, kết hợp với quan sát một số mô phỏng,movie thí nghiệm và SGK trả lời các câu hỏi sau:

– Hãy nêu ứng dụng của các halogen?

– Trình bày phương pháp điều chế các halogen trong phòngthí nghiệm (nếu có) và phương pháp sản xuất các halogentrong công nghiệp?

Gợi ý: Khi dạy về ứng dụng và điều chế các halogen GV có thể tổ chức dạy học theo dự án: GV chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm tìm hiểu về ứng dụng và phương pháp điều chế (bằng hình ảnh) một halogen cụ thể, sau đó tổ chức cho các nhóm báo cáo sản phẩm, GV tổng kết).

Nội dung 2: HỢP CHẤT HALOGEN (HX và muối

Trang 24

- Dung dịch HX là dung dịch axit mạnh, có tính khử (trừHF).

- Nguyên tắc điều chế HX trong phòng thí nghiệm và trongcông nghiệp

+ Kĩ năng:

- Dự đoán, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoáhọc, điều chế axit HX

- Đọc và thu thập thông tin trong SGK

- Quan sát biểu bảng, thí nghiệm rút ra nhận xét

- Tiến hành thí nghiệm, quan sát mô tả hiện tượng, giảithích rút ra nhận xét

- Viết các phương trình phản ứng chứng minh tính axit của

HX và tính khử của X-

- Phân biệt dung dịch HX và muối halogenua với dung dịchaxit và muối khác

- Giải các bài tập có liên quan, tính nồng độ hoặc thể tích

HX tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng, bài tập thực tiễn…

+ Thái độ:

- Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác khi sử dụng hóa chất,tiến hành thí nghiệm

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

+ Định hướng các năng lực được hình thành:

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực hợp tác

- Năng lực làm việc độc lập

- Năng lực tính toán hóa học

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học

- Phát hiện và giải quyết vấn đề

- Học theo góc, học tập hợp tác (kỹ thuật khăn trải bàn, thảo

luận nhóm)

Trang 25

- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thínghiệm, TBDH, tranh ảnh …), SGK.

- Phương pháp đàm thoại tìm tòi

- Phương pháp sử dụng câu hỏi bài tập

- Bảng hướng dẫn hoạt động học tập ở mỗi góc

- Giáo án powerpoint về đáp án của các nhiệm vụ

- Máy tính, máy chiếu

2.2 Chuẩn bị của HS

- Đọc trước nội dung học trong SGK

- Tìm kiếm những kiến thức có liên quan đến nội dung học

4 Thiết kế tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Chuẩn bị cho việc học tập theo góc Chuẩn bị

nghiên cứu hoạt động ở các góc.

Hoạt độngcủa học sinh

Đồ dùng,TBDH

- Quan sát và lắng nghe

- Nghiên cứu các

- Máy chiếu hoặc giấy A0 (thể hiện các nhiệm

Trang 26

nghiên cứu và lựa

chọn các góc

nhiệm vụ cụ thể

và lựa chọn góc theo tổ

vụ ở mỗi góc)

Hoạt động 2 Thực hiện các nhiệm vụ theo các góc.

Hoạt độngcủa học sinh Đồ dùng, TBDH

“khăn trải bàn”

-Trưng bày sảnphẩm của

nhóm tại góc học tập

- SGK hoá học

10

- Các hướng dẫn nhiệm vụ ở các góc

- Bút dạ, băng dính, giấy A0

- Dụng cụ thí nghiệm, hoá chất

Hoạt động 3 Báo cáo kết quả việc thực hiện nhiệm vụ ở các

Hoạt độngcủa học sinh TBD

H

15’ - Hướng dẫn HS báo

cáo kết quả

- Gọi đại diện tổ 1 trình

bày kết quả ở góc Phân

tích Yêu cầu tổ 2,3

nhận xét, phản hồi

- Gọi đại diện tổ 2 trình

bày kết quả ở góc Trải

- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả

- Lắng nghe, so sánh với câu trả lời của tổ mình và đưa ra ý kiến nhận xét, bổ sung

- Quan sát sản phẩm

Giấy A0, băngdính.Máy chiế

u, đáp

Trang 27

nghiệm Yêu cầu tổ 1,3

- Đưa ra ý kiến nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe và đánh giá câu trả lời của bạn

- Lắng nghe và ghi nhớ kết luận mà giáo viên chốt lại

- Học sinh ghi vở những nội dung đã được giáo viên kết luận và chốt lại

án

Hoạt động 4: Tính chất của các hợp chất HX và muối

halogenua (10’).

GV tổ chức cho HS hoàn thành Phiếu học tập số 5

Hoạt động 5 Ghi tóm tắt nội dung.

Hoạt độngcủa học sinh

Máychiếu

Hoạt độngcủa học sinh

Máy tính, máy chiếuprojector

Trang 28

hay FeCl3? Chất oxi hóa mạnh tác dụng với axit HCl đặc tạo

ra sản phẩm trong đó clo có số oxi hóa bao nhiêu? (0, +1,+3hay +5)

- Cách nhận biết ion clorua

2.2 Thống nhất trong nhóm ghi nội dung vào phiếu học tập số

1 trên giấy A0, dán lên tường ở vị trí góc Phân tích

Tính chất hoá

học

Thí dụ và viết PTHH

Rút ra nhận xét

Tác dụng với

chất

Làm giấy quỳ tím

Dung dịch HCl làm giấy quỳ tím hoá

Tác dụng

với

HCl +  HCl tác dụng với tạo

thành và

Trang 29

Kết luận Dung dịch HCl là một axit

Câu hỏi 3 : Cho biết thuốc thử để nhận biết ion clorua? Dự

đoán hiện tượng? Viết PTHH?

Bài 1: Chọn phát biểu sai.

A Khí hiđro clorua là chất khí không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí

B Khí HCl tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit

Bài 2: Khí hiđro clorua có tính chất hóa học nào sau đây?

A Làm đỏ giấy quỳ tím B Tác dụng được với

CaCO3

C Dễ dàng tác dụng với kim loại D Làm đỏ giấy quỳ tím tẩm ướt

Trang 30

Bài 3 : Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng với axit

HCl ?

A CuO, NaOH, K2SO4, KMnO4 B.CaO,

Ba(OH)2 , MnO2, Cu

C.FeO, NaOH, K2CO3, Zn D.CuO, NaOH, KClO3, Ag

Bài 4 : Có các dung dịch mất nhãn sau: HCl, NaCl, NaNO3 Nhóm thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dung dịch riêng biệt trên?

A Quỳ tím, dd BaCl2 B Quỳ tím, dd AgNO3

C Phenolphtalein, dd AgNO3 D Quỳ tím, dd NaOH

Tự luận

Bài 5 : Viết PTHH của dung dịch HCl (cả 2 trường hợp đặc và

loãng, các điều kiện coi như có đủ) tác dụng với các chất sau(nếu có), phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử, chỉ rõ chấtkhử, chất oxi hoá trong mỗi phản ứng: Ag, Cu, Fe, MnO2,KMnO4 Rút ra kết luận về tính oxi hóa – khử của axit HCl

Bài 6 :

a) Cho các chất sau: tinh thể NaCl, khí clo, dung dịch H2SO4

đậm đặc, khí hiđro Đem trộn hai chất với nhau, các điều kiện

có đủ Trộn như thế nào để tạo thành hiđro clorua? Viết PTHHcác phản ứng đã dùng Rút ra kết luận về cách điều chế axitHCl

b) Quan sát bảng tính tan, nhận xét tính tan của muối clorua.Cho biết muối clorua nào không tan?

2.1 Dự đoán tính chất hóa học của axit HCl

2.2 Quan sát movie thí nghiệm trên máy tính Tiến hành ghi kết quả thí nghiệm, giải thích hiện tượng theo mẫu hướng dẫn

Trang 31

2.3 Ghi kết quả vào phiếu học tập số 3 trên giấy A0 rồi dán ở góc quan sát.

Tính axit (tác dụng quỳ tím,

oxit bazơ, bazơ, muối)

Tính oxi hóa (tác dụng với kim

Câu hỏi 2: Dự đoán trả lời các câu hỏi sau rồi quan sát băng

hình về nhận biết ion clorua, rút ra các kết luận:

2.1 Dựa vào tính chất hóa học chung của axit đã học ở lớp 9

và phản ứng oxi hóa – khử đã học ở chương 4 lớp 10 hãy dựđoán tính chất hóa học của axit HCl

2.2 Với các dụng cụ và hóa chất có sẵn hãy nêu cách tiếnhành thí nghiệm để chứng minh các dự đoán của mình làđúng Từ đó rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit HCl

Viết PTHH thùc hiÖn d·y biÕn ho¸ sau:

NaCl

↓↑

CuCl 2 ← HCl → Cl 2 → Níc Giaven +Fe ↓ 

? CO 2

Trang 32

(Có thể sử dụng phiếu hướng dẫn thí nghiệm để kiểm tra cáchtiến hành thí nghiệm của nhóm mình).

2.3 Ghi báo cáo tường trình thí nghiệm trên giấy A0 theo mẫubáo cáo dưới đây, dán lên tường ở vị trí góc Trải nghiệm

Phiếu học tập 4: Hướng dẫn thí nghiệm

TN 1: (HS 1 thực hiện) Lấy 1 mẩu giấy quỳ tím đặt lên mặt

kính Nhỏ 1 giọt dung dịch HCl lên mẩu giấy quỳ tím Quansát, ghi lại sự đổi màu của quỳ tím Rút ra kết luận

TN 2: (HS 2) Dùng thìa thủy tinh lấy bột CuO khoảng bằng

hạt đỗ đen cho vào ống nghiệm Nhỏ từ từ dung dịch HCl vàoống nghiệm Quan sát hiện tượng hòa tan và thay đổi màu sắccủa dung dịch Ghi lại hiện tượng, giải thích hiện tượng hòatan, thay đổi màu sắc và viết PTHH xảy ra Rút ra kết luận

TN3: (HS 3) Lấy khoảng 1ml dung dịch NaOH cho vào ống

nghiệm, thêm 1 giọt phenolphtalein Quan sát màu sắc củadung dịch trong ống nghiệm Nhỏ từ từ dung dịch HCl vàoống nghiệm, lắc đều Quan sát, ghi lại hiện tượng và giải thích.Viết PTHH xảy ra Rút ra kết luận

TN4: (HS 4) Dùng thìa thủy tinh lấy bột CaCO3 bằng hạt đỗđen cho vào ống nghiệm Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ốngnghiệm Quan sát hiện tượng, giải thích, viết PTHH Rút ra kếtluận

TN5: (HS 5) Cho vào 2 ống nghiệm lần lượt 1 đinh sắt, 1 mẩu

vụn đồng Nhỏ khoảng 1-2ml dung dịch HCl vào lần lượt từngống Quan sát hiện tượng, giải thích, viết PTHH Rút ra kếtluận về tính chất của axit HCl (tính oxi hóa của H+)

TN6: (HS 6) Lấy vào ống nghiệm khoảng 1ml dung dịch

AgNO3 rồi nhỏ tiếp từ từ dung dịch HCl vào Quan sát hiệntượng, giải thích, viết PTHH, rút ra kết luận về cách nhận biếtion clorua

Ghi báo cáo theo mẫu :

Trang 33

2 So sánh tính axit của các HX, tính khử của các ion X- vàgiải thích.

3 Trình bày cách phân biệt các ion F–, Cl–, Br–, I– trongdung dịch Sau đó tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng

4 Để điều chế hiđro clorua trong phòng thí nghiệm, người

ta thường cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối natriclorua, nhưng không dùng phương pháp này để điều chếhiđro bromua hay hiđro iotua Hãy giải thích và viết cácPTHH (nếu có)

Các câu gợi ý để giải ô chữ

1 Axit có trong dạ dày

2 Axit hòa tan được thủy tinh

3 Một dung dịch chứa hợp chất clo có tính tẩy trắng

4 Tên gọi của khí đầm lầy

5 Tên gọi của khí chứa 4/5 trong không khí

6 Axit làm bỏng nặng khi rơi vào da

7 Nguyên tố halogen có nhiều trong rong biển

8 Một đơn chất halogen là chất lỏng ở nhiệt độ thường

9 Tên của một nguyên tố hóa học có số hiệu nguyên tử là16

Từ khóa:

Trang 34

III Xây dựng bảng mô tả các yêu cầu và biên soạn câu

hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học của

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1 Đơn

chất

halogen

- Nêu được vị trí nhómhalogen trong bảng tuần hoàn;

Sự biến đổi độ

âm điện, bán kính nguyên tử

- Nêu được tính chất hóahọc, sự biến đổitính

− Viết được cấu hình lớp electron ngoàicùng của nguyên tử cácnguyên tố halogen (tương tự nhau)

- Viết được PTPƯ chứng minh tính chất hoá học

cơ bản của các halogen làtính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro)

Clo, brom, iotcòn thể hiện tính khử

- Viết được

- Dự đoán tính chất hóahọc của các halogen

- Viết được các PTHH chứng minh tính chất oxihoá mạnh của các nguyên

tố halogen,quy luậtbiến đổi

- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của các halogen, axit

halogendric

- Giải được các bài tập liên quan hiện tượng thực tiễn

Trang 35

chất hóahọc của các đơn chất trong nhóm halogen

phương trình hóa học, phản ứng điềuchế các

halogen trongPTN và trong CN

tính chất củacác nguyên

tố trong nhóm

- Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoáhọc của axit HX

2 Hợp

chất

halogen

Câu hỏi /bài tập định tính

- Viết được cấu tạo phân tử của khí HX

- Nêu được tính chất vật

lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chếmột số hợp

- Nêu được tính chất của khí HX; tínhchất hóa học

và điều chế dung dịch axithalogenhidric

- Phân biệt được các halogen, axit halogenhidric

và muối halogenua vớidung dịch axit

và muối khác

- Cân bằng phản ứng oxi hóa khử từ

- Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặctạo

thành sau phản ứng, khíclo ở đktc tham

Cách sử dụng có hiệu quả, antoàn nước Gia-ven, clorua vôi trong thực tế

- Phát hiện được một sốhiện tượng trong thực tiễn và sử dụng kiến

Ngày đăng: 20/11/2017, 15:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w