Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 264 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
264
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
Ngày soạn : Tiết 73: Giáo án Ngữvăn - Năm học 2014 - 2015 Ngày giảng: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT MỤC TIÊU: a.Kiến thức : - Khái niệm tục ngữ - Nội dung, tư tưỏng, ý nghĩa triết lý hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học b.Kĩ năng: - Đọc - hiểu, phân tích lớp nghĩa câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Vận dụng mức định số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào đời sống - Tự nhận thức đựơc học kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất - Ra định: vận dụng học kinh nghiệm lúc, chỗ c, Thái độ: - Bước đầu có ý thức vận dụng tục ngữ nói viết ngày - Giáo dục thái độ yêu quý tục ngữ, kho tàng trí tuệ nhân dân, ý thức tìm hiểu tục ngữ, vận dụng tục ngữ vào đời sống CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a, Chuẩn bị GV: : Soạn giáo án + nghiên cứu tài liệu b, Chuẩn bị HS: : Chuẩn bị Soạn TIẾN TRINH BÀI DẠY: a, Kiểm tra cũ: (5’) Kiểm tra soạn học sinh * Giới thiệu bài: (1) Tục ngữ thể loại văn học dân gian Nó ví kho báu kinh nghiệm trí tuệ dân gian “Túi khôn dân gian vô tận” tục ngữ thể loại triết lý đồng thời đời xanh tươi Tục ngữ có nhiều chủ đề tỡm hiểu học hôm nay: b, Dạy nội dung mới: 6’ I Đọc tìm hiểu chung: Khái niệm tục ngữ: - Tục ngữ (tục: Thói quen có từ lâu đời người công dân; ngữ: Lời nói) Nguyễn Thị Bích - Trường THCS Tô Hiệu 49 Giáo án Ngữvăn - Năm học 2014 - 2015 ? HS nêu khái niệm tục * Tục ngữ: Những câu nói dân gian ngắn ngữ? gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội) nhân dân vận dụng vào đời sống suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngày Đây thể loại văn học dân gian - Có thể hiểu theo nghĩa đen theo ? GV đọc mẫu, HS đọc lại nghĩa bóng ( nghĩa gián tiếp, biểu tượng) Đọc: - Đọc kỹ câu tục ngữ thích để hiểu văn từ ngữ khó ? Có thể chia câu tục ngữ Bố cục: thành nhóm? - Có thể chia thành nhóm: Gọi tên nhóm ? + Nhóm 1: Câu 1, 2, 3, câu tục ngữ thiên nhiên + Nhóm 2: Câu 5, 6, 7, câu tục 25’ ngữ lao động sản xuất THKNS phân tích tình II Phân tích: câu tục Câu 1: ngữ ? Cách nói câu tục ngữ có đặc biệt, tác dụng Đêm tháng năm chưa nằm sáng sao? Ngày tháng mười chưa cười tối - Câu tục ngữ diễn đạt lối nói khoa trương kết hợp với gieo vần lưng (năm – nằm; mười – cười) để nhấn mạnh ? Nêu ý nghĩa câu tục nhanh thời gian vào thời điểm ngữ? (Đêm tháng năm ngày tháng mười) - Nghĩa câu tục ngữ là: Tháng năm (âm lịch) đêm ngắn ngày dài, tháng ? Kinh nghiệm mà câu tục ngữ mười (âm lịch) đêm dài ngày ngắn đúc kết có giá trị -> Câu tục ngữ giúp người có ý thức ? chủ động nhìn nhận, sử dụng thời gian công việc sức lao động vào thời điểm khác năm (cũng giữ gìn sức Nguyễn Thị Bích - Trường THCS Tô Hiệu 50 Giáo án Ngữvăn - Năm học 2014 - 2015 ? Ba câu tục ngữ giống điểm ( cách thể hiện) ? ? ý nghĩa câu tục ngữ khác ntn ? GV -> Kiến loài côn trùng nhạy cảm với thời tiết nhờ thể có nhiều tế bào cảm biến chuyên biệt Khi trời chuẩn bị có nhiều đợt mưa to kéo dài hay lũ lụt kiến thường kéo dài hàng đàn chuyển đến nơi ? Tác dụng câu tục ngữ trên? khoẻ mùa hè mùa đông) * Câu 2, 3, 4: - Mau nắng, vắng mưa - Ráng mỡ gà có nhà giữ - Tháng bảy kiến bò lo lại lụt -> Ba câu tục ngữ lấy tượng tự nhiên để đoán định nắng, mưa, bão lụt Nhiều lần quan sát tượng thấy chúng ứng nghiệm, nhân dân ta đúc kết thành tục ngữ dự báo thời tiết Cụ thể là: - (Đêm) mau – (hôm sau) nắng - (Đêm) vắng - (hôm sau) mưa - (Trời) sáng mỡ gà - bão - (Đất) tháng bảy kiến bò – lụt -> Cả ba câu tục ngữ có vế đối xứng sử dụng vần lưng (vần liền câu vần cách câu dưới) nhờ cách nói ngắn gọn có hình ảnh có vần điệu câu tục ngữ nhắc nhở người biết thời tiết để chủ động phòng chống bão lũ - Ngày đêm trước trồ nhiều hôm sau nắng, ngược lại ngày đêm trước trời hôm sau mưa * Câu 1: Trời nhiều mây, ngược lại trời nhiều mây thường có mưa Câu 2: Khi trời xuất ráng có sắc vàng màu mỡ gà tức có bão Đây nhiều kinh nghiệm dự đoán bão Câu 3: nước ta mùa lũ thường xảy vào tháng bảy (âm lịch) có năm kéo dài sang tháng (âm lịch) Từ kinh nghiệm quan sát nhân dân ta tổng kết qui luật: Kiến bò nhiều vào tháng bảy thường bò lên Nguyễn Thị Bích - Trường THCS Tô Hiệu 51 Giáo án Ngữvăn - Năm học 2014 - 2015 ? Cách diễn đạt câu tục ngữ có đặc biệt ? ? Tác dụng cách diễn đạt ? ? Theo em giá trị đất đai đề cao có thoả đáng không ? Vì ? THBVMT ? ? cao điểm báo có lụt - Câu thứ nhất: Giúp người có ý thức biết nhìn để dự đoán thời tiết, xếp công việc - Câu thứ 2: Giúp nhân dân ta biết dự đoán bão để có ý thức giữ gìn nhà cửa - Câu thứ 3: Nạn lụt thường xuyên xảy nước ta, nhân dân ta có ý thức dự đoán lũ lụt từ nhiều tượng tự nhiên để chủ động phòng chống Câu 5: Tấc đất, tấc vàng - Câu tục ngữ ngắn gọn, có chữ chia làm vế cân Tấc đất / tấc vàng + Tấc đất: Chỉ mảnh đất nhỏ (tấc: Đơn vị đo chiều dài cũ 1/10 thước mộc) + Vàng: loại kim loại quí thường cân đo cân tiểu li, đo tấc, băng thước, tấc vàng lượng vàng lớn quí giá vô -> Câu tục ngữ lấy nhỏ (tấc đất) so sánh với lớn(tấc vàng) để khẳng định giá trị đất (đề cao) - Đất coi vàng, quí vàng - Đề cao khẳng định quí đất đai cách nhìn người lao động Câu tục ngữ sử đất, thái độ quí đất đai thoả đáng Bởi dụng nhiều trường hợp vàng quí thật ăn hết ? (miệng ăn núi nở) chất vàng đất khai thác không cạn Đất kho vàng tự nhiên vô tận Ca dao có nhiều lời Em hiểu ntn ý nghĩa khuyên ân tình đất câu tục ngữ ? Ai bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu Nguyễn Thị Bích - Trường THCS Tô Hiệu 52 Giáo án Ngữvăn - Năm học 2014 - 2015 ? Cơ sở để khẳng định giá trị ? ? Giá trị câu tục ngữ ? ? Câu tục ngữ nhằm khẳng định điều ? ? Em hiểu yếu tố " nước" " phân" " cần" nào? ? Từng yếu tố nói đến câu tục ngữ ? ? Câu tục ngữ khẳng định nội dung ? - Để phê phán tượng lãng phí đất - Để đề cao giá trị đât Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền - Câu tục ngữ tổng kết xác nghề đem lại lợi ích kinh tế cho người nông dân như: Thứ nuôi cá, thứ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng -> Cơ sở khẳng định từ giá trị thực tế nghề vùng nơi làm tất nghề thứ tự nuôi cá nghề mang lại giá trị kinh tế lớn nhất, sau đến làm vườn cuối làm ruộng Nhưng nơi điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nghề vấn đề - Câu tục ngữ giúp người biết khai thác tốt điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để tạo cải vật chất Câu 7: Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống - Câu tục ngữ khẳng định thứ tự quan trọng yếu tố (nước, phân, lao động, giống lúa) nghề trồng lúa nhân dân ta Xếp hàng đầu nước, thứ hai phân bón thứ lao động chăm người, thứ tư giống lúa Đồng thời nói lên mối quan hệ yếu tố việc trồng lúa nước + Nước: Một lượt tát, bát cơm + Phân: Người đẹp lụa, lúa tốt phân + Cần: Nhai kỹ lo lâu, cày sâu tốt lúa -> Kinh nghiệm câu tục ngữvận dụng trình trồng lúa giúp người nông dân thấy tầm quan trọng yếu tố mối quan hệ chúng Nó có ích đất nước Nguyễn Thị Bích - Trường THCS Tô Hiệu 53 Giáo án Ngữvăn - Năm học 2014 - 2015 ? Nội dung câu tục ngữ có khác với câu ? ? Em biết có câu tục ngữ khác có nội dung tương tự ? ? Câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm ? 4’ ? Từ việc phân tích câu tục ngữ em nêu lên đặc điểm hình thức nghệ thuật câu tục ngữ ? GV - Nếu thêm từ “tấc đất quí vàng” giảm độ nén không tạo ấn tượng mạnh việc khẳng định - Lời ý nhiều “nội dung câu tục ngữ mở mà phần lớn đời sống nghề nông nước ta Câu 8: Nhất nhì thục - Câu tục ngữ khẳng định tầm quan trọng thời vụ đất đai, nghề trồng trọt Cây trồng thời vụ yếu tố quan trọng hàng đầu (nhất thì) định kết vụ mùa liền với điều kiện thiếu khâu làm đất (nhì thục) thời vụ phải lúc, kịp thời (yếu tố) trồng có điều kiện sinh sôi phát triển tốt Nhiều câu tục ngữ khác nhắc nhở người nông dân gieo trồng thời vụ nông lịch + Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ + Bao tháng ba Hoa gạo rụng xuống tra hạt vừng -> Còn đất đai phải cải tạo, cày bừa chăm bón tốt tạo điều kiện cho sinh trưởng Thậm chí có lỡ thục đem lại kết Tua rua mặc tua rua Mạ già ruộng ngấu không thua bạn điền -> Câu tục ngữ trở thành chân lý nghề nông không với khứ mà với III/ Tổng kết – ghi nhớ: - Lối nói ngắn gọn, có vần điệu giàu hình ảnh: Hình thức ngắn gọn, câu tục ngữ ngắn gọn đặc biệt cau câu (mỗi câu tiếng) hình thức ngắn gọn nọi dung không đơn giản - Gieo vần lưng tạo nhịp điệu êm tai dễ thuộc, dễ nhớ lại có tác dụng khắc sâu nhấn mạnh Các vế đối xứng hình thức nội dung làm bật ý cần biểu Nguyễn Thị Bích - Trường THCS Tô Hiệu 54 Giáo án Ngữvăn - Năm học 2014 - 2015 tung để viết thành đạt sách” - Hình ảnh cụ thể, sinh động (câu 1, 2, 3, 4, ) dùng cách nói hình ảnh để khẳng ? Những nội dung phản định ý nghĩa (chưa nằm sáng, chưa cười ánh truyền đạt qua câu tục tối, tấc đất, tấc vàng) nhờ cách nói ngữ ? hình ảnh tục ngữ trở nên tươi mát có sức thuyết phục dễ thuộc dễ nhớ ? Theo em câu tục ngữ * Những câu tục ngữ tự nhiên, lao động có hoàn toàn sản xuất phản ánh truyền đạt kinh không? Vì nghiệm quí báu nhân dân việc quan sát tượng thiên nhiên lao động sản xuất - Những câu tục ngữ túi khôn nhân dân có tác dụng tương đối 2' xácvì không nhiều kinh nghiệm tổng kết chủ yếu dựa vào quan sát ? Sưu tầm thêm số câu tục IV - Luyện tập: ngữ có nội dung phản ánh - Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa kinh nghiệm nhân dân ta - Mống đông vồng tây chẳng mưa giây tượng mưa nắng, bão giật bão lụt - Mưa tháng ba hoa đất - Mưa tháng tư hư đất c.Củng cố luyện tập (1’) Nắm nội dung ý nghĩa câu tục ngữ Bài học từ câu tục ngữ d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1’) - Học thuộc câu tục ngữ- phân tích, học ghi nhớ - Soạn “chương trình địa phương.” RÚT KINH NGHIỆM -Thời gian:………………………………… …………… ………………………………………………………………… .…………… - Kiến thức :………………………………………………… …………… - Phương pháp: ===================== Nguyễn Thị Bích - Trường THCS Tô Hiệu 55 Giáo án Ngữvăn - Năm học 2014 - 2015 Ngày soạn : Tiết 74: Ngày giảng: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN MỤC TIÊU: a Kiến thức : - HS biết cách sưu tầm vănvần dân gian địa phương - Yêu cầu việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương b Kĩ năng: - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương mức độ định c.Thái độ: - Tích cực, chủ động thu thập, sưu tầm vănvần dân gian Sơn La CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a, Chuẩn bị GV: : Soạn giáo án + nghiên cứu tài liệu b Chuẩn bị HS : Chuẩn bị Soạn TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn học sinh ( 4’) *Giới thiệu bài: (1) Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương bước đầu biết chọn lọc xếp tìm hiểu ý nghĩa chúng Đó nội dung học hôm b Dạy nội dung mới: * Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa việc sưu tầm vănvần dân gian địa phương Sơn La: - Cho Hs đọc phần thông tin ( tr 54,55,56) ? Những thể loại vănvần VHDG địa phương Sơn La cần sưu tầm ? - ca dao, dân ca, tục ngữ, đồng dao ? Mục đích, ý nghĩa việc sưu tầm vănvần dân gian địa phương ? - Để mở rộng hiểu biết vănvần dân gian địa phương Sơn La - Góp phần gìn giữ tinh hoa văn hoá dân tộc * Hoạt động 2: (15’) Hướng dẫn phương pháp sưu tầm: - Ôn lại khái niệm ca dao, dân ca, tục ngữ, đồng dao * Dân ca: Là sáng tác kết hợp lời nhạc * Ca dao: Là lời thơ dân ca, ca dao gồm thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca Nguyễn Thị Bích - Trường THCS Tô Hiệu 56 Giáo án Ngữvăn - Năm học 2014 - 2015 * Tục ngữ : - Tục ngữ câu nói Tục ngữ diễn đạt trí tuệ Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm, * Đồng dao: Những câu hát dân gian có nội dung, hình thức phùhợp với trẻ em, thường trẻ em hát klúc vui chơi.Có thể người lớn trẻ em sáng tác Về thể loại: thuộc lĩnh vực ca dân gian … tr 55) - Thuật ngữ: + lưu hành địa phương: ca dao, …của miền, dân tộc lưu hành địa phương Sơn La + …nói địa phương: nội dung nói người, sông XH địa phương Sơn La - Cách thức biên soạn: Các dị phép tính câu VD: Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa ( lưu hành địa phương) VD: Trai Phù, gái Mộc ( nói địa phương) - Cách ghi chép: - Phương tiện: sổ tay, máy ảnh, máy ghi âm, máy quay camera cầm tay,… - Tổng hợp, phân loại kết sưu tầm * Sau sưu tầm đủ số lượng phải phân loại, đánh giá , xếp chúng theo loại, theo vần A, B, C * Hoạt động 3: (8’) Luyện tập: Sưu tầm tục ngữ, ca dao: * Tìm nguồn sưu tầm: - Tìm hỏi người địa phương - Chép lại từ sách báo địa phương - Tìm sách ca dao, tục ngữ viết địa phương * Cách sưu tầm: - Mỗi hs có tập (hoặc sổ tay sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ) Mỗi lần sưu tầm chép vào sổ tay để khỏi thất lạc - Sau sưu tầm đủ số lượng(khoảng 20 câu) phân loại: Ca dao, dân ca chép riêng, tục ngữ chép riêng - Các câu loại xếp theo thứ tự A, B, C chữ đầu câu Tiến hành sưu tầm: * Chú ý câu ca dao dân ca tục ngữ lưu hành địa phương Cần ý sưu tầm câu mang tính đặc sắc VD: a Mang tên địa phương: Nhà bè nước chảy chia hai Ai Gia Định Đồng Nai Nguyễn Thị Bích - Trường THCS Tô Hiệu 57 Giáo án Ngữvăn - Năm học 2014 - 2015 (Tên sông, tên đất Nam Bộ) b Nói sản vật địa phương: Vải Quang, húng Láng, ngổ Đầm Cá rô đầm sét, sâm cầm Hồ Tây (Một số đặc sản HN) c Nói danh nhân thắng cảnh địa phương: Đồng Đăng có phố kỳ lừa Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh (Lạng Sơn) d Nói danh nhân lịch sử địa phương: Ai đến huyện Đông Anh Ghé thăm phong cảnh Loa Thành Thục Vương (Hà Nội) e Được diễn đạt từ ngữ địa phương: Rồi mùa thóc rã rơm khô Bạn quê bạn biết nơi mô mà tìm * Sưu tầm nhiều câu tục ngữ xếp theo chủ đề: - Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất: + Chuồn chuồn bay thấp trời mưa Bay cao trời nắng, bay vừa trời râm + Nắng chóng trưa, mưa chóng tối + Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay bão + Mống dài trời lụt, mống cụt trời mưa - Tục ngữ người xã hội: + Người sống đống vàng + Uống nước nhớ nguồn + Máu chảy ruột mềm + Bán anh em xa mua láng giềng gần + Một ngựa đau tàu bỏ cỏ - Tục ngữ lao động sản xuất, tinh thần đoàn kết ứng xử xã hội dân tộc Sơn La + Dân tộc Thái: Nước lên, cá ăn kiến Nước cạn, kiến ăn cá + Dân tộc Mông: Bạc vàng đỉnh núi Nguyễn Thị Bích - Trường THCS Tô Hiệu 58 Giáo án Ngữvăn - Năm học 2014 - 2015 Câu 4: (1 điểm) Xác định phép liệt kê câu sau cho biết kiểu liệt kê trường hợp ? a) Các ca công trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng ( Ca Huế sông Hương – Hà Ánh Minh) b) Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ( Hồ Chí Minh) Câu 5: (6 điểm) Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao ? Đáp án Câu 1: (1 điểm) Giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm Ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh - Nghệ thuật: Lối văn nghị luận vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc hình ảnh (0,25 điểm) - Nội dung: Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu văn chương tình cảm, lòng vị tha Văn chương hình ảnh sống muôn hình vạn trạng sáng tạo sống, gây tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sẵn có Đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương nghèo nàn (0,75 điểm) Câu 2: ( 1điểm) HS tóm tắt ngắn gọn nội dung truyện ngắn “Sống chết mặc bay” – Phạm Duy Tốn khoảng từ đến 10 dòng: Gần đêm, trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to Khúc đê làng X, phủ X có nguy vỡ Hàng trăm nghìn người dân sức chống chọi với nước để bảo vệ đê Thế mà đình vững chãi cách chừng bốn năm trăm thước, quan phụ mẫu ung dung đánh tổ tôm quan Khi có người đám dự đoán đê vỡ, ngài gắt “mặc kệ” tiếp tục chơi Đến người dân quê vào báo đê vỡ, quan quát mắng rỗi thản nhiên chơi tổ tôm tiếp Cuối cùng, quan thắng lớn, ván kết thúc lúc khắp nơi miền nước lênh láng xoáy thành vực sâu, nhà cửa ngập hết, lúa má trôi băng, kẻ sống chỗ ở, người chết chỗ chôn Câu 3: (1 điểm) a - Câu chủ động câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động) (0,25 điểm) - Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động) (0,25 điểm) Nguyễn Thị Bích - Trường THCS Tô Hiệu 298 Giáo án Ngữvăn - Năm học 2014 - 2015 b Chuyển đổi câu chủ động cho thành câu bị động theo hai cách khác nhau: - Cách 1: Bài thơ “Quê hương” tác giả Tế Hanh nhiều độc giả yêu thích (0,25 điểm) - Cách 2: Bài thơ “Quê hương” tác giả Tế Hanh yêu thích (0,25 điểm) Câu 4: (1 điểm) a) Các ca công trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng (0,25 điểm) -> Liệt kê không theo cặp, không tăng tiến (0,25 điểm) b) Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập (0,25 điểm) -> Liệt kê theo cặp, không tăng tiến (0,25 điểm) Câu 5: (6 điểm) I/ Mở bài: - Giới thiệu truyền thống tương thân tương dân tộc: truyền thống lâu đời, thể đạo lí tốt đẹp dân tộc - Giới thiệu trích dẫn câu ca dao II/ Thân bài: Giải thích ý nghĩa câu ca dao: - Nghĩa đen: Nhiễu điều: vải đỏ, Nhiễu điều phủ lấy giá gương: vải đỏ che phủ, bao bọc, bảo vệ gương - Nghĩa bóng: Lời khuyên dân gian: người phải đoàn kết, thương yêu Tinh thần đoàn kết, thương yêu truyền thống dân tộc Tại phải sống sống đoàn kết, thương yêu ? - Để chia sẻ khó khăn sống lao động: chống bão lũ, hạn hán,… - Để chống giặc ngoại xâm,… - Để chia sẻ khó khăn sống sinh hoạt: người nghèo, nạn nhân chất độc màu da cam,… Cần phải làm để thực lời dạy người xưa? - Thương yêu đùm bọc sống có trách nhiệm với người thân yêu gia đình, làng xóm, - Sống có trách nhiệm với cộng đồng: tham gia phong trào ủng hộ, hoạt động từ thiện, Liên hệ thân: - Là HS, em làm để thực lời khuyên dân gian ? (Yêu thương đoàn kết với bạn bè trường, lớp; tham gia hoạt động ủng hộ, quyên góp,…) III/ Kết bài: Nguyễn Thị Bích - Trường THCS Tô Hiệu 299 Giáo án Ngữvăn - Năm học 2014 - 2015 - Khẳng định giá trị ca dao: thể truyền thống tương thân tương quý báu dân tộc - Khẳng định truyền thống tốt đẹp hệ trẻ hôm tiếp nối phát huy RÚT KINH NGHIỆM -Thời gian:……………………………………… …………… ………………………………………………………………… .……………… - Kiến thức :…………………………………………………… …………… - Phương pháp: ===================== Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 133 - 134 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN MỤC TIÊU: a Kiến thức - Biết cách làm báo cáo kết sưu tầm vănvần dân gian b Kĩ năng: Luyện tập rèn kĩ năng: - Xử lý kết sưu tầm - Trình bày báo cáo kết sưu tầm c Thái độ: - Yêu thích sưu tầm vănvần dân gian địa phương CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a Chuẩn bị GV: Soạn giáo án + nghiên cứu tài liệu b Chuẩn bị HS: Học cũ + Chuẩn bị Đọc soạn TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a, Kiểm tra cũ: (4p’) Nguyễn Thị Bích - Trường THCS Tô Hiệu 300 Giáo án Ngữvăn - Năm học 2014 - 2015 GV kiểm tra chuẩn bị HS * Giới thiệu bài: (1’) Để giúp em có kiến thức mở rộng thêm phần Văn Tập làm văn, học hôm b Dạy nội dung : Tiết GV: Nhắc lại đối tượng sưu tầm: câu ca dao, dân ca, tục ngữ, đồng dao lưu hành địa phương, nhưũng câu đặc sắc, mang tính địa phương ( mang tên riêng địa phương, nói vật, di tích, thắng cảnh, danh nhân, tích, từ ngữ địa phương, …) Hoạt động 1: (15’) Trình bày kết sưu tầm: - Đại diện nhóm trình bày, báo cáo nhóm trao đổi - GV nhận xét, đánh giá kết luận Hoạt động 2: (7’) Biên tập kết sưu tầm: - GV hướng dẫn phân loại - HS: phân loại, bổ sung - GV nhận xét kết phân loại Hoạt động 3: (7’) Phân tích, bình số câu, sưu tầm (15’) - Các nhóm chọn câu, bài, người bình * Yêu cầu: chọn câu tiêu biểu; phân tích rõ nội dung, giá trị nghệ thuật - Đại diện nhóm bình - Góp ý, phản hồi Hoạt động 4: (7’) Đánh giá kết sưu tầm vănvần dân gian địa phương - nhóm trình bày kết sưu tầm giấy A0 Các nhóm tham quan lẫn Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét kết luận phương diện: số lượng, thể loại, nội dung ( phong phú, đa dạng,…), hạn chế cần khắc phục Tuyên dương nhóm, cá nhân * Chú ý câu ca dao dân ca tục ngữ lưu hành địa phương Cần ý sưu tầm câu mang tính đặc sắc VD a Mang tên địa phương: Nhà bè nước chảy chia hai Ai Gia Định Đồng Nai (Tên sông, tên đất Nam Bộ) b Nói sản vật địa phương: Vải Quang, húng Láng, ngổ Đầm Cá rô đầm sét, sâm cầm Hồ Tây (Một số đặc sản HN) Nguyễn Thị Bích - Trường THCS Tô Hiệu 301 Giáo án Ngữvăn - Năm học 2014 - 2015 c Nói danh nhân thắng cảnh địa phương: Đồng Đăng có phố kỳ lừa Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh (Lạng Sơn) d Nói danh nhân lịch sử địa phương: Ai đến huyện Đông Anh Ghé thăm phong cảnh Loa Thành Thục Vương (Hà Nội) e Được diễn đạt từ ngữ địa phương: Rồi mùa tóc rã rơm khô Bạn quê bạn biết nơi mô mà tìm * Sưu tầm nhiều câu tục ngữ xếp theo chủ đề: - Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất: + Chuồn chuồn bay thấp trời mưa Bay cao trời nắng, bay vừa trời râm + Nắng chóng trưa, mưa chóng tối + Tháng bảy heo may chuồn chuồn bay bão + Mống dài trời lụt, mống cụt trời mưa - Tục ngữ người xã hội: + Người sống đống vàng + Uống nước nhớ nguồn + Máu chảy ruột mềm + Bán anh em xa mua láng giềng gần + Một ngựa đau tàu bỏ cỏ Tiết Hoạt động 1: Đọc văn bản, tìm hiểu thích phần thông tin ( 11’) - HS đọc văn bản, đọc thích ( 1,5,7,9 ), làm phiếu học tập, tìm VD minh hoạ - HS nhắc lại khái niệm tục ngữ: + Hình thức: tục ngữ câu nói ( diễn đạt trọn ý), ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có hình ảnh, nhịp điệu nên dễ thuộc, dễ lưu truyền + Nội dung: Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm, tri thức nhân dân mặt đời sống xẫ hội + Phạm vi sử dụng: Tục ngữ sử dụng vào mặt đời sống để nhìn nhận, ứng xử, thực hành để làm cho lời nói thêm hay, thêm sinh động, sâu sắc Hoạt động 2: Thảo luận ấcc câu đọc – hiểu văn mục thông tin (20’) * Nhóm 1: Tục ngữ lao động sản xuất: Mây đầy trời mưa Nguyễn Thị Bích - Trường THCS Tô Hiệu 302 Giáo án Ngữvăn - Năm học 2014 - 2015 Mây đầy trời nắng Ngày trời đầy mây, mưa; trời nhiều mây, nắng Ban rụng đốt nương Ban nảy mầm tra hạt Khi hoa ban rụng ( tháng dương) đốt nương ( dọn cỏ, que) cho quang, Khi hạt ban nảy mầm thi tra lúa, đậu, lạc Bạc vàng đỉnh núi Muốn ăn đủ hỏi đôi tay Của cải quý giá thường nơi hiểm trở Muốn có được, người phải trèo đèo, lội suối, vượt núi, vượt thác chịu khó lao động Vì không quản ngại gian khổ, không lao động thành lao động * Nhóm 2: Tục ngữ tinh thần đoàn kết: 4.Vỗ ta cần nhiều ngón Bàn bạc cần nhiều người - Dùng câu để đề cao giá trị đoàn kết phê phán tượng đoàn kết Giơ tay ba lần chặt Nghĩ ba lần nói - Khẳng định tầm quan trọng việc suy nghĩ kĩ càng, thấu đáo việc làm Một chân không đứng vững Một tay vỗ không vang Khẳng định tầm quan trọng đoàn kết việc đời sống * Nhóm 3: Tục ngữ ứng xử xã hội Nước lên, cá ăn kiến Nước cạn, kiến ăn cá Khẳng định quy luật tất yếu muôn loài loài mạnh môi trường định toàn diện, thích nghi với môi trường Em mắc mớ anh vương lòng Anh em nhà gắn bó, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, nương tựa vào Việc nặng giúp vác Việc lớn giúp làm - Lời khuyên đoàn kết, chia sẻ, giúp đỡ * Phân tích hình thức: - Hình thức ngắn gọn - Chủ yếu vần lưng vần liền, Nguyễn Thị Bích - Trường THCS Tô Hiệu 303 Giáo án Ngữvăn - Năm học 2014 - 2015 - Hình ảnh cụ thể, sinh động, mang đậm dấu ấn dân tộc Hình ảnh tươi mát, gần gũi Hoạt động 3: Luyện tập (7’) Tổ chức trò chơi học tập Lớp chia đội , thời gian 3’ thi xem đội viết nhiều xác câu tục ngữ thuộc ba chủ đề ( nêu HĐ 2) - HS nhận xét, đánh giá lẫn - GV nhận xét, đánh giá ( số lượng, nội dung, trình bày) c Củng cố, luyện tập: (2’) ? Tìm giống khác ý nghĩa, hình thức câu tục ngữ sau: 1` Vỗ ta cần nhiều ngón Bàn bạc cần nhiều người Một câu làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao * Giống: + Hình thức: ngắn gọn, hình ảnh cụ thể, sinh động + Nội dung: dùng câu để đề cao giá trị đoàn kết phê phán tượng đoàn kết * Khác: + câu 1: Dùng hình thức đối chiếu + Câu 2: dùng biện pháp ẩn dụ c Củng cố, luyện tập: (2’) ? Em hiểu câu tục ngữ sau ? Bạc vàng đỉnh núi Muốn ăn đủ hỏi đôi tay - Những thứ quý thường có nơi khó khăn, hiểm trở - Muốn có sống sung túc phải kiên trì vượt khó d Hướng dẫn HS tự học nhà: (1’) - Tiếp tục sưu tầm theo cách làm, nội dung tương tự - Chuẩn bị bài: hoạt động Ngữvăn RÚT KINH NGHIỆM -Thời gian:……………………………………… …………… ………………………………………………………………… .……………… - Kiến thức :…………………………………………………… …………… - Phương pháp: Nguyễn Thị Bích - Trường THCS Tô Hiệu 304 Giáo án Ngữvăn - Năm học 2014 - 2015 ===================== Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 135- 136 HOẠT ĐỘNG NGỮVĂN MỤC TIÊU: a Kiến thức - Giúp học sinh tập đọc rõ ràng, dấu câu, dấu giọng phần thể tình cảm chỗ cần nhấn giọng - Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng phát âm ngọng b Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc lưu loát, truyền cảm cho học sinh c Thái độ: CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a Chuẩn bị GV: Soạn giáo án + nghiên cứu tài liệu b Chuẩn bị HS: Học cũ + Chuẩn bị Đọc soạn TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a, Kiểm tra cũ: * Giới thiệu bài: (1’) Để giúp em rèn kĩ đọc văn nghị luận cho đúng, cho hay, học hôm b Dạy nội dung : I Yêu cầu cách đọc: (7’) - Đọc : phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc rõ ràng - Đọc diễn cảm: thể rõ luận điểm văn bản, giọng điệu riêng văn II Tổ chức đọc: (37) Ở bài, GV nêu cách đọc, HS đọc, HS nhân xét, Gv nhận xét chung uốn nắn cách đọc HS ( cần) Tinh thần yêu nước nhân dân ta: - Giọng chung toàn bài: hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng - Đoạn 1: nhấn mạnh từ ngữ: nồng nàn; ngắt vế câu trạng ngữ Nhấn mức động từ, tính từ Nguyễn Thị Bích - Trường THCS Tô Hiệu 305 Giáo án Ngữvăn - Năm học 2014 - 2015 - Đoạn 2: cần liền mạch, tốc độ nhanh chút - Đoạn kết: giọng chậm nhỏ - Giáo viên cho học sinh đọc theo đoạn nhận xét Sự giầu đẹp Tiếng Việt: đọc giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào - Hai câu đầu cần đọc chậm rõ hơn, nhấn mạnh từ ngữ: tự hào, tin tưởng - Đoạn tiếng Việt…chú ý điệp từ - Đoạn Tiếng Việt…văn nghệ đọc rõ ràng, khúc chiết, lưu ý từ in nghiêng - Câu cuối đọc giọng khẳng định vững - Giáo viên cho học sinh đọc theo đoạn nhận xét HẾT TIẾT – CHUYỂN TIẾT Đức tính giản dị Bác Hồ: (19’) Giọng nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trạng trọng - Câu 1: nhấn mạnh ngữ : quán - Câu 2: Tăng cảm xúc ngợi ca vào từ ngữ lạ lùng, kì diệu - Đoạn 3,4 đọc giọng tình cảm ấp áp, gần với giọng kể chuyện - Đoạn cuối: đọc giọng hùng tráng thống thiết - Giáo viên cho học sinh đọc theo đoạn nhận xét ý nghĩa văn chương (20’) Giọng chậm, trữ tình giản dị, tình cảm sâu lắng thấm thía - Hai câu đầu: giọng kể chuyện lâm li, buồn thương - đoạn giọng tâm tình thủ thỉ - đoạn cuối: giọng ngạc nhiên hình dung cảnh tượng sảy - Giáo viên cho học sinh đọc theo đoạn nhận xét => Giáo viên tổng kết lại điểm lưu ý đọc văn nghị luận: Cần đọc rõ ràng, mạch lạc, rõ luận điểm, lập luận Tuy nhiên cần giọng đọc có cảm xúc truyền cảm Nhấn mạnh câu, từ có giá trị biểu cảm cao c.Củng cố luyện tập.(5p’) Những điểm cần rút đọc văn nghị luận? Sự khác đọc văn nghị luận đọc văn trữ tình? - >Điều chủ yếu văn nghị luận cần trước hết giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, rõ luận điểm lập luận Tuy nhiên, cần có giọng đọc có cảm xúc d Hướng dẫn HS tự học nhà: (1p) - Tiếp tục tập đọc thêm nhà - Chuẩn bị tiết chương trình địa phương phần Tiếng Việt Nguyễn Thị Bích - Trường THCS Tô Hiệu 306 Giáo án Ngữvăn - Năm học 2014 - 2015 RÚT KINH NGHIỆM -Thời gian:……………………………………… …………… ………………………………………………………………… .……………… - Kiến thức :…………………………………………………… …………… - Phương pháp: ===================== Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 137- 138 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT MỤC TIÊU: a Kiến thức : - Nhận biết số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương b Về kỹ : - Đọc viết cặp âm, thanh, vần dễ lẫn: ch/tr, s/x, l/n, r.d/gi, đ/l, b/v, hỏi/ ngã, vần â/au, uyn/in,… c Thái độ: - Có ý thức nói đúng, viết tả tiếng Việt CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a Chuẩn bị GV: Soạn giáo án + nghiên cứu tài liệu b Chuẩn bị HS: Học cũ + Chuẩn bị Đọc soạn TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: A Kiểm tra cũ: Không * Giới thiệu : (1’) Để giúp em rèn kĩ đọc, viết tả, hôm nay……… b Dạy nội dung : I Nội dung luyện tập: Viết tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi: Tr/ ch; s/x; r/d/gi ;l/n Nguyễn Thị Bích - Trường THCS Tô Hiệu 307 Giáo án Ngữvăn - Năm học 2014 - 2015 II Luyện tập: 1.Viết bài: a Nghe viết: giáo viên đọc mẫu cho học sinh viết đoạn văn : ý nghĩa văn chương - Học sinh viết bài- nhận xét- kiểm tra lẫn sửa chữa có b Nhớ viết: học sinh tự nhớ viết lại đoạn có độ dài khoảng 100 chữ - Tự kiểm tra chữa lại sai Làm tập tả a Điền vào chỗ trống - Điền chữ cái, dấu vần vào chỗ trống; + Điền ch tr vào chỗ trống: chân lí , chân châu, trân trọng, chân thành + Điền dấu hỏi ngã : mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử , mẩu bút chì - Điền tiếng từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống: Giành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập + điền tiếng sĩ, sỉ vào chỗ trống thích hợp: liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả b Tìm từ theo yêu cầu - Từ vật hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất + chạy, chập choạng, chấp chới, chậm chạp, chăm chỉ, chắt chiu, chững chạc, chếnh choáng + Trối trăng, trà trộn, trặn, tròn trịa, trai tráng, trầm trồ, trăn trở, trằn trọc + Tìm từ đặc điểm, tính chất có hỏi, thành ngã: Bỗ bã, báng bổ, sợ hãi, hốt hoảng, xúi bẩy, đổ bể, bỏ ngỏ, gạ gẫm, giở giọng, hứa hão, lã chã, lả tả, lảm nhảm, mũm mĩm, bất nhã, nông nổi, vớ vẩn, nghỉ ngơi, quẩn quanh,… - tìm từ cụm từ dựa theo nghĩa đặc điểm ngữ âm cho sẵn: tốt- xấu, nóng- lạnh, đen – trắng, nhỏ- to, cấo- thấp, ngược –xuôi + Thật thà- giả dối, thật- giả - Đặt câu với từ lên, nên + Tôi lên lớp + Không nên - Đặt câu với từ vội, dội + mẹ vội vàng, mà vội vàng + Không cứu vãn dĩ vãng + Người dùng dằng chưa muốn kẻ lại vùng vằng đòi + Đừng câu chữ đắc địa mà ăn nói độc địa + Rừng bạt ngàn nguồn lợi bạc ngàn + Trăng sáng vằng vặc đường thiên lí dằng dặc Nguyễn Thị Bích - Trường THCS Tô Hiệu 308 Giáo án Ngữvăn - Năm học 2014 - 2015 + Ngay vãn cảnh, khách vãn cảnh + Truyện ngụ ngôn viết thơ ngũ ngôn + Những bước chân rậm rịch đường rậm rịt cối + Những buổi chiều thu man mác, lòng em buồn man mác + Truy quét mạnh bọn đánh bạc bị đánh bạt + Vì sợ hãi nên hớt hải kêu cứu + Sự việc đổ bể làm công việc bị bỏ bễ + Sao không đóng cửa mà lại bỏ ngỏ + Người lịch lãm không nói lảm nhảm + Không nên bất nhã mà nói chớt nhả trước bạn gái + Vì em nông nên nông nỗi HẾT TIẾT 1- CHUYỂN TIẾT 2: Hoạt động 1: Tập phát âm cặp âm dễ lẫn (13’) 1.1: Đọc nhanh, phát âm cặp âm dễ lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương Nhóm cặp đôi sửa cho Một vài HS đọc, lớp nhận xét, đánh giá sửa chỗ bạn đọc chưa - Ch/tr: chả trách, trạch trấu, chạm trán, chân trời, chuẩn trị, chấn chỉnh, chầu trời, chết trôi, chi trả, trích, trị, trực, chủ trì, - X/s: xác suất, xấu số, xuân sắc, xuất sắc, xuất siêu, xử sự, xứ sở, xương sống, sản xuất, xếp, sau xám, sốt rét, Hoạt động 2: Tập phân biệt đọc vần dễ lẫn (16’) 1.2: đọc phân biệt rõ ràng vần tiếng sau: Nhóm cặp đôi sửa cho Một vài HS đọc, lớp nhận xét, đánh giá sửa chỗ bạn đọc chưa a) iêm/in: tìn nhiệm, chiêm tinh, chiếm hữu, b) uôi/ui: chuôi dao, lầm lũi, đen đủi, c) it/ich: tít mít, mù mịt, d) iết/êt: lẫm liệt, triệt để, tầng trệt, Hoạt động 3: Nghe – viết tả: (14’) GV đọc cho HS nghe – viết Sau HS đổi tự chấm theo dãy bàn cho theo nội dung viết lên bảng, HS dùng bút chì gạch chân tiếng, từ viết sai GV: Đọc cho Hs viết đoạn văn sông đà ( trích” Sóng dậy Đà giang” Nguyễn Đức Lợi, tạp chí Suối reo Hội Văn học – nghệ thuật Sơn La, 2006) tr 73 Nguyễn Thị Bích - Trường THCS Tô Hiệu 309 Giáo án Ngữvăn - Năm học 2014 - 2015 c.Củng cố luyện tập (1p’) GV khái quát lại nội dung tiết học d Hướng dẫn HS tự học nhà: (1’) - Tiếp tục tập đọc thêm nhà - Luyện viết tả - Chuẩn bị tiét trả kiểm tra RÚT KINH NGHIỆM -Thời gian:……………………………………… …………… ………………………………………………………………… .……………… - Kiến thức :…………………………………………………… …………… - Phương pháp: ===================== Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết139, 140: TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP MỤC TIÊU: a Kiến thức : Giúp HS khắc phục ưu, nhược điểm viết tổng hợp Kiến thức văn bản, Tiếng Việt Tập làm văn b Kỹ : rèn kỹ dùng từ, đặt câu, kỹ làm văn nghị luận c.Thái độ : Rút kinh nghiệm để học môn tốt PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Chuẩn bị GV : Chấm bài, tổng hợp lỗi sai Kiến thức văn học, Tiếng Việt Tập làm văn Soạn giáo án b Chuẩn bị HS : Đọc lại đề 3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Nguyễn Thị Bích - Trường THCS Tô Hiệu 310 Giáo án Ngữvăn - Năm học 2014 - 2015 a Kiểm tra cũ: Không * Giới thiệu bài: (1’) Để giúp em biết khắc phục ưu, nhược điểm viết tổng hợp Kiến thức văn bản, Tiếng Việt Tập làm văn, học hôm nay… b Dạy nội dung : I Đề ( tiết 131-132) ( 5’) II Đáp án: ( tiết 131-132) ( 15’) III Nhận xét chung (10’) * Ưu điểm: - Ý thức làm tương đối tốt - Một số xác định yêu cầu đề - Một số viết trình bày đẹp, hệ thống luận điểm rõ Hiểu tương đối sâu sắc nội dung hai câu tục ngữ - Một số viết trình bày có tiến * Nhược điểm : - Ý thức ôn tập môn chưa cao, số điểm yếu Đặc biệt phần tự luận viết sơ sài, số chưa có bố cục phần, diễn đạt yếu - Một số HS chưa tận dụng hết thời gian để làm - Một số viết trình bày cẩu thả, chữ viết khó đọc, diễn đạt yếu, chưa thoát ý - Nội dung sơ sài, chung chung sức thuyết phục, thiếu dẫn chứng IV Chữa số lỗi sai : (56’) Mở dài dòng, không vào vấn đề mà đề yêu cầu: VD: Ông cha ta người bảo vệ đất nước, dân tộc Việt nam Họ chiến đấu kiên cường (…) ông cha ta muốn cháu đời sau phải nhớ đến chiến sĩ hi sinh…nên để lại câu tục ngữ: Phần giải thích không rõ ý, dài dòng: VD: Qủa thật lời giáo huấn sâu sắc đạo lí nhân dân ta Khi người ta giúp đỡ công việc nhỏ: xách hộ túi quần áo… Nguyễn Thị Bích - Trường THCS Tô Hiệu 311 Giáo án Ngữvăn - Năm học 2014 - 2015 Phần chứng minh không đủ ý, chứng minh ngày mà không chứng minh chứng minh ngày không đủ ý: VD: Bài HS Xuân Tú Lỗi tả: Lỗi sai Chữa lỗi - chuyền thống - truyền thống - dúp đỡ - giúp đỡ - dá gương Lỗi diễn đạt: - giá gương - Người xưa có tinh thần đoàn kết, hỗ trợ, yêu thương -> Từ bao đời xưa ông cha ta có truyền thống đoàn kêt, yêu thương - Trong sống nêu không giúp đỡ người khác chẳng giúp đỡ -> sống phải biết giúp đỡ - Trong chiến tranh xưa - Trong chiến tranh Đoạn văn tóm tắt truyện “ Sống chết mặc bay” không đảm bảo: Còn dài so với số dòng mà đề yêu câu ( – dòng) Còn đưa lời đối thoại nhân vật vào đoạn văn tóm tắt c Củng cố luyện tập.(2') ? Các lỗi cần tránh văn chứng minh ? - Không có hệ thống luận điểm; Chưa giải thích trước chứng minh; Phần chứng minh không đủ sức thuyết phục d Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’) HS tự ôn lại kiến thức môn RÚT KINH NGHIỆM - Thời gian:……………………………………… …………… ………………………………………………………………… .……………… - Kiến thức :…………………………………………………… …………… Phương pháp: Nguyễn Thị Bích - Trường THCS Tô Hiệu 312 ... dân ca Nguyễn Thị Bích - Trường THCS Tô Hiệu 56 Giáo án Ngữ văn - Năm học 2014 - 2015 * Tục ngữ : - Tục ngữ câu nói Tục ngữ diễn đạt trí tuệ Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm, * Đồng dao: Những câu... Hiệu 55 Giáo án Ngữ văn - Năm học 2014 - 2015 Ngày soạn : Tiết 74: Ngày giảng: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN MỤC TIÊU: a Kiến thức : - HS biết cách sưu tầm văn vần dân gian... cầu ? -> Như kết luận, tác giả thực mục đích văn kể chuyện miêu tả, biểu cảm mà văn nghị luận * Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Muốn văn nghị luận