1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

kế hoạch giảng dạy ngữ văn 6 (7)

335 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LÀM THƠ LỤC BÁT

  • 1. MỤC TIÊU:

Nội dung

Giáo án Ngữ văn - Năm học 2015 - 2016 Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 1: Văn : CỔNG TRƯỜNG MỞ RA ( Lý Lan ) MỤC TIÊU: a Kiến thức: - Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình với cái, ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người tuổi thiếu niên nhi đồng - Lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn b Kỹ năng: - Đọc hiểu văn biểu cảm viết dòng nhật ký người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường - Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm * Kỹ sống: - Tự nhận thức xác định giá trị lòng nhân tình thương trách nhiệm cá nhân gia đình c Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thương cha mẹ, ý thức tầm quan trọng nhà truờng xã hội người Từ có ý thức học tập tốt CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a Chuẩn bị GV: - Nghiên cứu nội dung văn - Soạn giáo án b Chuẩn bị HS: - Đọc văn - Chuẩn bị theo câu hỏi SGK TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a Kiểm tra cũ:(4') - Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh Đặt vấn đề vào mới:(1') Từ lớp đến lớp em dự lần khai trường Vậy ngày khai trường lần làm em nhớ nhất? Trong ngày khai trường cuả em, đưa em đến Hoàng Tú Oanh - Trường THCS Tô Hiệu Giáo án Ngữ văn - Năm học 2015 - 2016 trường? Em nhớ đêm hôm trước ngày khai trường mẹ em làm cho không? Mỗi người mẹ chuẩn bị đưa đến trường có hành động việc làm, ước vọng ngày mai tốt đẹp cho Để hiểu rõ lòng người mẹ đêm trước ngày khai trường để vào lớp cho Tiết học hôm tìm hiểu văn bản: "Cổng trường mở ra" Lý Lan b.Dạy nội dung mới: I.Đọc tìm hiểu chung:(7') Văn " Cổng trường mở ra" Do 1.Giới thiệu văn bản: tác giả viết? Đăng báo - Là viết Lý Lan, đăng báo " nào? Vào thời gian nào? Yêu trẻ" số 166 TPHCM ngày 1/9/2000 Đọc: Nêu cách đọc văn bản? - Giọng tha thiết, tình cảm - G/V đọc từ đầu đến đường làng dài hẹp H/S đọc tiếp - G/V nhận xét cách đọc H/S Hãy tóm tắt nội dung văn - Tâm trạng người mẹ đêm trước câu ngắn gọn? ngày khai trường Theo em tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? - Tác giả sử dụng phương thức biểu cảm lớp em học văn nhật dụng nào? - Văn nhật dụng học: + Cầu long biên chúng nhân lịch sử + Bức thư thủ lĩnh da đỏ Có thể xếp văn "Cổng trường + Động Phong Nha mở ra" vào loại văn nhật dụng - Có.Vì văn đề cập đến quyền trẻ không? Vì sao? em học, gia đình quan tâm, xã hội che chở đùm bọc Đây vấn Dựa vào trình tự mạch cảm xúc đề thiết thực sống, sử dụng người mẹ văn em loại phương thức biểu đạt tìm bố cục văn bản? Cho Bố cục: biết nội dung phần? - phần: + P1: Từ đầu đến "trong ngày đầu năm học" ND: Tâm trạng người mẹ nhìn ngủ vào đêm trước ngày khai trường Hoàng Tú Oanh - Trường THCS Tô Hiệu Giáo án Ngữ văn - Năm học 2015 - 2016 + P2: tiếp đến " Mẹ vừa bước vào" ND: Tâm trạng người mẹ nhớ lại ngày mẹ học + P3: Còn lại ND: Suy nghĩ mẹ ngày khai trường Nhật suy nghĩ mẹ ngày mai Nhắc lại nội dung đoạn II phân tích : 1 Tâm trạng người mẹ nhìn Vào đêm trước ngày khai trường ngủ vào đêm trước ngày khai trường: mẹ nào? (9') - Vào đêm truớc ngày khai trường mẹ Tìm câu văn người mẹ miêu tả giấc không ngủ ngủ mình? - Câu 3+ đoạn văn Qua ta thấy người mẹ cảm nhận tâm trạng người vào giấc ngủ sao? - Giấc ngủ đến với dễ dàng Qua Nhìn ngủ mẹ suy nghĩ thể tâm trạng : nhẹ nhàng, thản, con? vô tư - Nhìn mẹ thầm nghĩ đứa Tại mẹ lại nhận xét đứa trẻ nhạy cảm tre nhạy cảm? Những câu văn - Con háo hức cảm nhận quan cho ta thấy rõ điều đó? trọng ngày khai trường.- Con thường háo hức chơi xa lên giường mà không nằm yên Và mẹ biết đêm có háo hức Hơn chuẩn bị sẵn sàng cho ngày vào lớp khiến cảm nhận quan trọng cuả ngày khai truờng Và ý thức Mẹ có hành động chăm "ngày mai phải thức dậy cho kịp giờ" sóc giấc ngủ cho con? - Mẹ đắp mền, buông mùng, ém góc cẩn thận G/V: Giải nghĩa: + Mền: Chăn( Từ địa phương) + Mùng: màn( Từ địa phương) Mẹ có suy nghĩ việc + ém góc: Dắt xuống gọc Hoàng Tú Oanh - Trường THCS Tô Hiệu Giáo án Ngữ văn - Năm học 2015 - 2016 làm hôm so với ngày chiếu( Từ địa phương) trước? (Hôm có hành động khác so với trước?) - Trước thường bày đồ chơi khắp nhà đến ngủ mẹ thường phải dọn dẹp lại Hôm làm việc giúp mẹ từ chiều Con hăng hái Theo em đằng sau câu nói: "Ngày tranh với mẹ, hành động mai học cậu học sinh lớp người lớn " Người mẹ muốn nói với điều gì? - Mẹ nói: Ngày mai Người mẹ muốn nói với : Con lớn tỏ người lớn Tác dụng câu nói với cậu bé - Đó tiếng nói yêu thương, lời khích lệ người mẹ hiền giúp cậu bé tuổi tự Quan sát đoạn văn: " Mẹ thường vươn lớn lên mặt tâm hồn nhân lúc ngày đầu năm học" Hãy tìm chi tiết thể rõ nét tâm trạng người mẹ? - Mẹ không tập trung vào việc Tại lên giường mà mẹ trằn - Mẹ xem lại thứ chuẩn bị lại trọc? Như khác với tâm trạng cho nhẹ nhàng, thản vô tư - Mẹ lên giường trằn trọc ngưòi mẹ lại mang tâm trạng - Mẹ tin không bỡ ngỡ nào? => Mẹ thao thức không ngủ, hồi hộp, lo lắng tin tưởng vào Có ý kiến cho mẹ không ngủ không lo lắng cho mà mẹ nhớ lại kí ức năm xưa vào lớp ý kiến em nào? - Đúng H/S: Giải thích Tâm trạng mẹ nhớ lại ngày mẹ học ta Tâm trạng mẹ nhớ lại ngày sang phần đàu tiên mẹ học:(6') Mẹ nhớ kỉ niệm thời thơ ấu đến - Cứ nhắm mắt lại dường vang bên tai trường? tiếng đọc trầm bổng Hoàng Tú Oanh - Trường THCS Tô Hiệu Giáo án Ngữ văn - Năm học 2015 - 2016 Tại mẹ lại muốn ghi vào lòng ngày " hôm học " ấy? Chú ý câu văn: " Để biết ngày đời xao xuyến" Nhận xét cách dùng từ câu văn này?Tác dụng? Người mẹ mang tâm trạng nhớ ngày học? Từ nỗi nhớ kỉ niệm xưa người mẹ nghĩ đến ngày khai trường đâu? nước Nhật ngày khai trường coi trọng nào? Tìm đoạn văn này, câu văn nói lên tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ? Trong câu văn xuất thành ngữ: " Sai li dặm" Em hiểu câu thành ngữ này? Thành ngữ có ý nghĩa gắn với nghiệp giáo dục? - Nhớ nôn nao hồi hộp bà ngoại gần đến trườngvới nỗi hốt hoảng chới vơi - Vì không dấu ấn sâu đậm đời người bước vào giới diệu kì mà kỉ niệm đẹp tình mẫu tử mẹ âu yếm dắt tay đến trường - Tác giả dùng loạt từ láy: Rạo rực, băng khuâng, xao xuyến - Tác dụng: Gợi tả cảm xúc mẹ đứa ngày đến trường Cảm xúc thật mãnh liệt, thiết tha Nỗi nhớ bà ngoại tình thương con, nỗi niềm thời thơ ấu cảm xúc trỗi dậy, dâng trào đan xen lòng mẹ Tâm trạng đẹp tình mẫu tử tác giả diễn tả cách nhẹ nhàng tinh tế mà thấm thía => Mẹ bâng khuâng xao xuyến nhớ kỉ niệm xưa Cảm nghĩ mẹ ngày khai trường nước Nhật suy nghĩ mẹ ngày mai:(6') - Ngày khai trường ngày lễ toàn xã hội - Ai biết sai lầm giáo dục - Câu thành ngữ có ý nghĩa : sai lầm nhỏ hậu lớn - Không phép sai lầm giáo dục giáo dục định tương lai đất Hoàng Tú Oanh - Trường THCS Tô Hiệu Giáo án Ngữ văn - Năm học 2015 - 2016 Như tác giả khẳng định vai nước trò nhà trường người nào? => Nhà trường có vai trò to lớn quan trọng sống mõi người Trong đêm không ngủ được, G/V: Liên hệ thực tế người mẹ nghĩ đến ngày mai đưa đến trường? - Mẹ đưa đến trường, mẹ cầm tay dắt qua cánh cổng, buông Em có suy nghĩ câu nói cuối tay văn người mẹ: - Cử vừa yêu thương, trìu mến vừa " Đi con, can đảm lên " thể tin tưởng mẹ - Đây câu văn hay văn Mẹ tin tưởng khích lệ con:" Can đảm lên" lên phía trước bạn bè trang lứa Như chim non ràng , rời tổ chuyền cành tung cánh bay vào bầu trời bao la, đứa mẹ bước qua cổng trường bước vào giới kì diệu Từ mái ấm gia đình, tuổi thơ cắp sách học đến với mái trường thân yêu Lớp mới, trường mới, thầy cô Đến học lớp em hiểu chăm sóc học hành khôn lớn, mở giới kì diệu giới rộng trí thức nào? => Trường học giới kì diệu tuổi thơ - Là tuổi thơ ngưòi - Là giới tri thức nhân loại tích lũy hàng ngàn năm - Là kỉ niệm vui buồn Hãy cho biết nét đặc sắc III Tổng kết:(5') nghệ thuật? - Sử dụng nhiều từ láy, vận dụng thành Văn nhật dụng đề cao ngữ , lời văn nhẹ nhàng, sâu lắng vấn đề người - Thể cách xúc động lòng sống? yêu thương sâu sắc, thiết tha niềm tin * THKNS: Thảo luận nhóm giá yêu bao la người mẹ trị nội dung, nghệ thuật văn Đồng thời nói lên vai trò to lớn cuả nhà Hoàng Tú Oanh - Trường THCS Tô Hiệu Giáo án Ngữ văn - Năm học 2015 - 2016 trường sống người IV Luyện tập:(5') H/S: đọc phần đọc thêm SGKT Đọc thêm :SGK c Củng cố luyện tập: ( 1’) ? Nội dung văn nói ngày khai trường nhan đề VB “Cổng trường mở ra” - Mở bước ngoặt đường đời, mở kho tàng tri thức mà người hướng tới, mở giới bao gồm thầy cô, bạn bè d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1') - Nắm nội dung nghệ thuật văn - Chuẩn bị văn bản: Mẹ theo câu hỏi sách giáo khoa RÚT KINH NGHIỆM - Thời gian:………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… - Kiến thức:………………………………………………………………… - Phương pháp: Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 2: Văn bản: MẸ TÔI ( Et- môn- đô A- mi-xi) MỤC TIÊU: a.Kiến thức: - Sơ giản tác giả Et- môn- đô A- mi-xi - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc, vừa tế nhị, có lý có tình người cha mắc lỗi - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư b.Kỹ năng: - Đọc hiểu văn viết hình thức thư, phân tích số hình ảnh chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả thư) người mẹ nhắc đến thư - Tự nhận thức xác định giá trị lòng nhân tình thương trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình Hoàng Tú Oanh - Trường THCS Tô Hiệu Giáo án Ngữ văn - Năm học 2015 - 2016 - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng, cảm nhận thân cách ứng xử thể tình cảm nhân vật, giá trị nội dung nghệ thuật văn c.Thái độ: - Giáo dục dục sinh lòng yêu kính cha mẹ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: a Chuẩn bị GV: - Nghiên cứu nội dung - Soạn giáo án, chuẩn bị số hình ảnh tác giả b Chuẩn bị HS: - Học cũ - Soạn theo câu hỏi SGK TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a Kiểm tra cũ:(5') * Câu hỏi: Hãy khái quát giá trị nghệ thuật đặc sắc nội dung văn bản: "Cổng trường mở ra"? * Đáp án: Bằng lời văn nhỏ nhẹ, sâu lắng dòng nhật kí tâm tình, văn thể cách xúc động lòng yêu thương sâu sắc, thiết tha niềm tin bao la người mẹ đồng thời nói lên vai trò to lớn nhà trường sống người Đặt vấn đề vào mới: (1') Từ nhỏ đến em phạm lỗi với mẹ chưa? Đó lỗi nào? Sau phạm lỗi em có suy nghĩ gì? Trong đời chúng ta, người mẹ có vị trí ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng cao Nhưng ta ý thức điều Chỉ đến mắc lỗi lầm ta nhận tất Văn " Mẹ tôi" cho ta có học b Dạy nội dung mới: I.Đọc tìm hiểu chung:(5') Hãy đọc thích* SGK 1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Em hiểu tác giả? - Et-môn-đô A-mi-xi( 1846-1908) nhà văn Ita li a(ý) Hãy kể tên số tác phẩm - Tác phẩm: ông? + Cuộc đời chiến binh + Những lòng cao + Cuốn truyện người thầy + Giữa trường nhà Hãy giải thích từ: Lễ độ, H/S: giải thích trưởng thành, hối hận, lương G/V: nhận xét, bổ sung Hoàng Tú Oanh - Trường THCS Tô Hiệu Giáo án Ngữ văn - Năm học 2015 - 2016 tâm, vong ân bội nghĩa? Nêu yêu cầu đọc Theo em nội dung văn gì? Vậy phương thức biểu đạt văn ? Văn bản"Mẹ tôi" trang nhật kí En ri cô viết vào ngày thứ 5, mồng 10 tháng 11 Theo em trang nhật kí gồm phần? Đó phần nào? 2.Đọc: G/V đọc trước.H/S: đọc tiếp phần lại - Biểu tâm trạng người cha trước lỗi lầm - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm Bố cục: - phần: + Phần 1: Từ đầu đến vô ND: Phần đầu trang nhật kí En ri cô + Phần 2: Còn lại ND: Bức thư ngưòi cha viết cho En ri cô II Phân tích : Hãy cho biết En ri cô giới Phần đầu trang nhật kí En ri cô:(5') thiệu thư bố nào? - Tôi nhỡ lời thiếu lễ độ Để cảnh Em hiểu lễ độ? cáo bố viết thư - Thái độ coi mực, biết coi trọng người khác giao tiếp(Từ ghép Hán Cảnh cáo gì? việt) - Phê phán cách nghiêm khấc ( TH) Cảm xúc En ri cô việc làm sai trái đọc thư bố - Tôi xúc động vô nào? Như phần đầu trang nhật kí em hiểu cách giáo dục - Không nuông chiều xem nhẹ bỏ qua mà người bố? nghiêm khắc kiên cảnh cáo có biểu vô lễ với mẹ, thiếu kính trọng mẹ, xúc phạm đến danh dự bố mẹ trước mặt người mà ngưòi lại cô En ri cô xúc động vô giáo vị khách quý gia đình chứng tỏ có thái độ nào? => En ri cô hối hận hành vi Hoàng Tú Oanh - Trường THCS Tô Hiệu Giáo án Ngữ văn - Năm học 2015 - 2016 Bức thư người cha viết cho En ri phần đầu thư cô: lời lẽ người cha nhắc En ri cô nhớ lại hình ảnh a Hình ảnh ngưòi mẹ: (5') ai? Hình ảnh người mẹ En ri - Vì En ri cô bị ốm nặng nên mẹ thức suốt cô lên qua chi tiết đêm trông chừng thở hổn hển đọan văn?( Người bố nhắc En ri cô nhớ lại kỉ niệm - Quằn quại nỗi lo sợ, khóc mẹ?) nghĩ Vì người mẹ làm gì? - Sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho đau dớn Qua chi tiết em - Có thể ăn xin để nuôi thấy mẹ En ri cô người - Có thể hy sinh tính mạng để cứu sống nào? => Là người hết lòng yêu thương con, quên Cảm xúc cha bộc lộ rõ qua câu văn b Những lời nhắn nhủ người cha:(7') thấy En ri cô hỗn láo với mẹ? - Sự hỗn láo nhát dao đâm Vì bố lại cảm thấy vào tim bố vậy? - Vì cha vô yêu quý mẹ, vô yêu quý cha đau lòng thất vọng vô trước thiếu lễ độ đứa hư, đứa phản lại tình yêu thương Có ý kiến cho hỗn láo cha mẹ không nhát dao đâm vào trái tim yêu thương cha, mà làm tan nát trái tim người mẹ có đồng ý không? - Thái độ hỗn láo làm cho cha đau lòng mà làm tan nát lòng mẹ Bời trái tim ngưòi mẹ có chỗ cho tình yêu thương nên đau gấp Nếu em bạn En ri cô em trước thái độ hỗn láo Hoàng Tú Oanh - Trường THCS Tô Hiệu 10 Giáo án Ngữ văn - Năm học 2015 - 2016 .- Phương pháp: ===================== Ngày soạn : Tiết 68: Ngày giảng: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT MỤC TIÊU a Kiến thức : - Hệ thống kiến thức về: + Cấu tạo từ ( từ ghép, từ láy) + Từ loại( đại từ, quan hệ từ) + Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ + Từ Hán Việt + Các phép tu từ b Kỹ : - Giải nghĩa số yếu tố Hán việt học - Tìm thành ngữ theo yêu cầu c.Thái độ : Sử dụng từ loại hợp lý nói viết PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Chuẩn bị GV : Đọc , nghiên cứu tài liệu soạn giáo án b Chuẩn bị HS : Đọc bài, Soạn bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa 3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a Kiểm tra cũ( 4’): Kiểm tra soạn học sinh *Đặt vấn đề vào mới: (1) Để củng cố, khắc sâu kiến thức từ ghép, từ láy đại từ, quan hệ từ, yếu tố Hán Việt nội dung học hôm : b.Dạy nội dung : 38' Từ ghép từ láy : ? Thế từ ghép ? * Từ ghép : Là kiểu từ phức tạo thành cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa Từ ghép có loại : Từ ghép phụ từ ghép đẳng lập ? Thế từ láy * Từ láy : Là kiểu từ phức có quan hệ láy âm tiếng Từ láy có loại láy phận láy toàn Từ ghép Hán Việt: Hoàng Tú Oanh - Trường THCS Tô Hiệu 321 Giáo án Ngữ văn - Năm học 2015 - 2016 ? Thế từ ghép Hán việt - Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt yéu tố Hán Việt - Các yếu tố Hán Việt thường không dùng độc lập từ mà dùng để tạo từ ghép - Từ ghép Hán Việt nhiều yếu tố Hán Việt tạo thành - Từ ghép Hán Việt có loại : từ ghép đẳng lập từ ghép phụ * Chú ý : trật tự tiếng tiếng phụ từ ghép Hán Việt có trường hợp khác với từ ghép Việt loại: Tiếng đứng sau tiếng phụ Ví dụ : Thi sĩ ( nhà thơ ), Cô thôn ( làng xóm hẻo lánh ) - Sử dụng từ HV : để tạo sắc thá trang trọng , tôn kính, tạo sắc thái tao nhã: tránh gây cảm giác thô tục ghê sợ, tạo sắc thái cổ kính để phù hợp với bầu không khí xã hội xưa Đại từ : ? Thế đại từ - Đại từ từ để chỏ người, vật, hoạt động, tính chất nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi - Đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ câu hặc làm phụ ngữ cụm từ - Các loại đại từ : Đại từ để hỏi Đại từ để chỏ Hỏi người, vật : ? ? Chỏ người, vật: Tôi, tao, tớ, mày, mi, nó, chúng tôi, chúng tao, chúng Hỏi số lượng: Bao nhiêu, chỏ số lượng : Bấy, nhiêu nhiêu Hỏi hoạt động tính chất chỏ hoạt động tính chất việc: việc: sao, vậy, Quan hệ từ : ? quan hệ từ ? Cho ví dụ? - Quan hệ từ : Là từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả, phận câu hay câu đơn vị - Ví dụ : Giống hoa sữa mùa thu, cánh đào ngày tết, sáu Hà Nội, gợi nhớ gợi thương lòng người xa sứ ( Nguyễn Tuân ) - Cấch sử dụng quan hệ từ : Hoàng Tú Oanh - Trường THCS Tô Hiệu 322 Giáo án Ngữ văn - Năm học 2015 - 2016 + Có trường hợp bắt buộc phải sử dụng quan hệ từ : ; không sử dụng quan hệ từ câu văn đổi nghĩa không rõ nghĩa + Có trường hợp không bắt buộc phải dùng quan hệ từ, tức dùng được, không dùng + Có số quan hệ từ dùng thành cặp Ví dụ : Vì nên, giá thì, * Luyện tập : Bài tập Lập bảng để so sánh đặc điểm quan hệ từ với đại từ, tính từ, danh từ ? Từ loại ví dụ ý nghĩa chức Quan hệ của, và,bằng biểu thị ý nghĩa liên hệ thành phầncủa từ quan hệ cụm từ, câu danh từ HS, bàn ghế, biểu thị người, sv, làm thành tố hoa khái niệm cụm từ thành phần câu động từ ăn, học, làm, biểu thị hđộng, ngủ trạng thái tính từ đỏ, tốt hiền biểu thị tính chất, đặc điểm màu sắc Bài tập : Giải nghĩa yếu tố Hán Việt : Từ Hán Việt Nghĩa – ví dụ - Bạch : trắng (bạch cầu ) - Bán : nửa ( tượng bán thân ) - Cô : lẻ loi ( cô độc) - Cư : ( Cư trú ) - Cửu : chín ( cửu chương ) - Dạ : đêm ( hương, hội ) - Đại : lớn ( Đại lộ, đại thắng ) ruộng (điền chủ, - Điền : công điên) - Hà : sông ( sơn hà ) - Hậu : sau ( hậu vệ ) - Hồi : trở lại ( thu hồi, hồi hương ) - Hữu : có ( hữu ích ) - Lực : sức mạnh ( nhân lực ) - Mộc : thân gỗ ( thảo mộc ) - Nguyệt : trăng ( nguyệt thực ) Từ đồng nghĩa: Hoàng Tú Oanh - Trường THCS Tô Hiệu 323 Giáo án Ngữ văn - Năm học 2015 - 2016 ? Thế từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? - Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống - Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác - Có loại từ đồng nghĩa: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn: Là từ đồng nghĩa không phân bịêt sắc thái ý nghĩa VD: Mẹ, bầm, u, mạ, má; máy thu thanh, ra- đi- ô + Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: Là từ đồng nghĩa có sắc thái ý nghĩa khác VD: Biết, hiểu, mua, mượn, chết, nghẻo, từ trần - Khi sử dụng cần phải biết lựa chọn từ đồng nghĩa từ thể thực tế khách quan sắc thái biểu cảm Từ trái nghĩa: ? Thế từ trái nghĩa? - Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược - Một từ trái nghĩa thuộc nhiều nhóm từ trái nghĩa khác - Các từ trái nghĩa dùng để tạo nên phép đối, xây dựng hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh làm lời văn thêm sinh động Từ đồng âm: ? Thế từ đồng âm? - Từ đồng âm từ giống âm nghĩa khác nhau, không liên quan đến - Từ đồng âm khác từ nhiều nghĩa chỗ: + Các từ đồng âm có nghĩa hoàn toàn khác VD: Ruồi đậu1 mâm sôi đậu2 -> Đậu 1: động từ trạng thái yên chỗ không di chuyển -> Đậu 2: Còn gọi đỗ danh từ, loại hạt dùng làm thức ăn => Nghĩa đậu1 đậu2 không liên quan đến * Còn thừ nhiều nghĩa nghĩa gốc nghĩa chuyển có mối quan hệ với nhau: Từ nghĩa gốc mà mà sinh nghĩa chuyển - Phải vào hoàn cảnh giao tiếp để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng với nghĩa nước đôi tượng đồng âm Thành ngữ: ? Thế thành ngữ? cho ví dụ? - Thành ngữ loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh Hoàng Tú Oanh - Trường THCS Tô Hiệu 324 Giáo án Ngữ văn - Năm học 2015 - 2016 - Nghĩa thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen yếu tố tạo nên hình thành qua phép chuyển nghĩa so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói VD: Tự lực cánh sinh, đẹp tiên, ruột để da - Thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ câu làm phụ ngữ cụm từ - Thành ngữ ngắn gọn hàm xúc có tính hình tượng tính biểu cảm cao Nó dùng nhiều ngữ văn chương VD: Thím Hai lúc miệng nói tay làm, gót không bén đất, ngồi chưa ấm chỗ đứng dậy Điệp ngữ: ? Thế điệp ngữ? - Điệp ngữ biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh, nâng cao hiệu biểu đạt cho lời văn VD: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công , thành công, đại thành công - Có dạng điệp ngữ chủ yếu: Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ vòng tròn 10 Chơi chữ: ?Thế chơi chữ? Có dạng chơi chữ dạng nào? - Chơi chữ lộ dụng đặc sắc ngữ âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước làm cho câu văn hấp dẫn thú vị - Các lối chơi chữ thường gặp: Dùng từ đồng âm, dùng lối nói trại âm (gần âm), dùng lối điệp âm, dùng nối nói lái, dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa * Luyện tập: Bài tập 1: tìm từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa với từ sau? - Bé: + Từ đồng nghĩa: Nhỏ + Từ trái nghĩa: To, lớn - Thẳng: +Từ đồng nghĩa: Được, thành công + Từ trái nghĩa: Thua, thất bại - Chăm chỉ: + Từ đồng nghĩa: Siêng năng, cần cù + Từ trái nghĩa: Lười biếng, lười nhác Hoàng Tú Oanh - Trường THCS Tô Hiệu 325 Giáo án Ngữ văn - Năm học 2015 - 2016 Bài tập 2: giải nghĩa thành ngữ sau? - Bách chiến bách thắng: Trăm trận trăm thắng - Bán tín bán nghi: Nửa tin nửa ngờ - Kim chi ngọc diệp: Cành vàng ngọc - Khẩu phật tâm xà: Miệng nam mô bụng bồ dao găm Bài tập 3: tìm thành ngữ thay thành ngữ sau? Các thành ngữ dùng để thay thế: - Đồng không mông quạnh - Còn nước tát - Con dại mang c.Củng cố luyện tập.(1') Biết sử dụng thành ngữ có lợi : câu văn ngắn gọn có tính hình tượng, tính biểu cảm cao d.Hướng dẫn học sinh tự học nhà(1') Hoàn thiện tập vào Ôn tập toàn nội dung Chuẩn bị tiết 70 : Ôn tập phần tiếng Việt ( ) RÚT KINH NGHIỆM -Thời gian:………………………………… …………… ………………………………………………………………… ……………- Kiến thức :………………………………………………… …………… - Phương pháp: ===================== Ngày soạn : Tiết 69 Ngày giảng: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT MỤC TIÊU: a Kiến thức: - Đọc đúng, viết cặp phụ âm đầu dễ lẫn ch/tr, s/x, r/d/gi, l/n, b/v/đ; - Đọc đúng, viết vần dễ lẫn: iêm/im, iêp/ip, iêu/iu, iêt/êt, in/it, inh/ich, oanh/anh - Phân biệt ngã, sắc Hoàng Tú Oanh - Trường THCS Tô Hiệu 326 Giáo án Ngữ văn - Năm học 2015 - 2016 b Kỹ năng: - Đọc đúng, viết c Thái độ: Có ý thức nói đúng, viết tả tiếng Việt PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Chuẩn bị GV : Đọc , nghiên cứu tài liệu soạn giáo án b Chuẩn bị HS : Đọc bài, Soạn bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa 3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a Kiểm tra cũ ( 4’) : Kiểm tra soạn học sinh * Đặt vấn đề vào mới: (1) Để giúp em biết khắc phục số lỗi tả trình viết, nói học hôm nay… b Dạy nội dung : Hoạt động 1: Đọc phát âm cặp phụ âm đầu dễ lẫn: ch/tr, s/x, r/d/gi, l/n, b/v/đ (9’) GV: treo bảng phụ, gọi HS đọc: - Tranh đấu, trau chuốt, trau dồi, chăn chiếu, trao đổi, chiến trường, trang trại, chăn trâu, trăn trở, trơ trụi - Sinh sản, xếp, sàn xi măng, sâu sát, xinh xắn, suy xét, đất sét, xem xét - Giả định, giả danh, rang giới, rau diếp, giành giật, rèn giũa, rì rào, dạt, dao rựa, rước dâu, rau dăm, - Náo nức, lượng, nao nao, nặng lời, nao lòng, nín lặng, lờ lãi, nỉ non, lúng liếng, nói lắp, lấp loáng, - Đồng bào, vào vụ, đốn bốt, vụ việc, lồng vào, lười biếng, đảo điên, đảo lộn, Hoạt động 2: Đọc phát âm vần: (8’) * Niêm yết, liêm chính, lim dim, tiêm chủng, gỗ lim, khiêm tốn, trái tim, * Tiếp xúc, mắt híp, khiếp sợ Mô típ, thiếp mời, xích líp, rau diếp, kịp thời, tiền kiếp, nhịp nhàng, nhiếp ảnh, múp míp, * Tiêu xài, biểu diễn, ôi thiu, siêu thị, tín phiếu, miêu tả, hẩm hiu, thiểu số, ngượng nghịu, * Tiết hạnh, tết trung thu, niết bàn, nết na, da diết, đoàn kết, mải miết, kết thúc, * Tin tức, tíu tít, vi ta min, bấu víu, thin thít, chín muồi, vin cành, thịt thà,mịm màng, tít mù, nín lặng, vịt bầu, * Binh lính, thích thú, dinh thự, ngọc bích, đinh ba, rúc rích, hình sự, mục đích, hình ảnh, phục kích, Hoàng Tú Oanh - Trường THCS Tô Hiệu 327 Giáo án Ngữ văn - Năm học 2015 - 2016 * Khoảnh khắc, khanh khách, hoảnh, loanh quanh, danh, doanh trại, Hoạt động 3: Luyện tập: (8’) * Bài tập: điền phụ âm đầu vào chỗ trống: * Tôi đứng tầng thượng nhà nhìn chân trời Phía xa chấp chới cánh chim bay * Trung du, mùa hoa trẩu màu trắng xoá chập chùng sườn đồi, cao, thung màu trắng * Sang xuân, ao hồ, sông suối biếc màu xanh rười rượi Cái màu xanh xao xuyến hương xuân vương vào bờ cỏ, vương vào sóng xanh mặt sông * Ngày ngày, người lính chí sốt rét rừng, chia gian nan, chia buổi chiều Trường Sơn nắng cháy ( ) Họ khắc ghi gian nan mà đời rạo rực băng hướng súng nổ * Ra khỏi Thạch Bích, sông tả xông hữu đột lớp lớp núi non trùng điệp Những sóng lực lưỡng quất thẳng cánh vào đá báng nhoáng Hoạt động 4: Viết tả nghe – viết: (12’) - GV đọc cho HS nghe hiểu viết: Luỹ làng Luỹ tre loại tre thẳng Luỹ tre thẳng Tre óng chuốt vươn thẳng tắp, nhọc không dày rậm tre gai Suốt năm tre xanh rờn đầy sức sống Và đến mũa đổi toàn tán tre chuyển thành màu vàng nhạt Khi trận gió mùa lay gốc, tầng tầng nối bay xuống tạo thành rải vàng…Tre luỹ làng thay ( Theo Ngô Xuân Phú) - Gv yêu cầu HS đổi theo dãy bàn - Gv chiếu nội dung viết lên bảng, HS quan sát, đối chiếu dùng bút chì gạch chân tiếng, từ viết sai Hoạt động 5: Ghi sổ tay tả: (1’) - GV: Hướng dẫn HS: + Sưu tầm cặp phụ âm đầu dễ lẫn: ch/tr, s/x, r/d/gi, l/n, b/v/đ + Sưu tầm từ có vần: ưu, iu, ươu, iêu, uyên, uyết, uênh, uya, uyp, ( từ 30 – 40 trường hợp) c.Củng cố luyện tập.(1') Hướng dẫn học sinh đặt số câu Ví dụ: Nam Hoa giành cam Hoa dành cho em gói kẹo Hoàng Tú Oanh - Trường THCS Tô Hiệu 328 Giáo án Ngữ văn - Năm học 2015 - 2016 Đèn tắt, ngã tư bị tắc đường d.Hướng dẫn học sinh tự học nhà(1') - Ôn tâp chuẩn bị kiểm tra học kỳ - Tiết sau kiểm tra học kỳ RÚT KINH NGHIỆM -Thời gian:………………………………… …………… ………………………………………………………………… ……………- Kiến thức :………………………………………………… …………… - Phương pháp: ===================== Ngày soạn : Tiết 70, 71 : Ngày giảng: KIỂM TRA HỌC KỲ I MỤC TIÊU: a Kiến thức : Kiểm tra tổng hợp kiến thức học sinh học kì I Nhằm đánh giá học sinh phương diện: + Đánh giá việc nắm kiến thức phần Tiếng Việt , Văn Tập làm văn + Vận dụng kiến thức học để làm số tập cụ thể b Kỹ : Rèn kĩ làm kiểm tra, kĩ tạo lập văn c.Thái độ : Rèn thái độ nghiêm túc, kỉ luật kiểm tra PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Chuẩn bị GV : ma trận, đề, đáp án b Chuẩn bị HS : ôn tập néi dung ®Ò: * X©y dùng ma trËn: Mức độ Vận dụng Nhận biết Chủ đề Đọc hiểu VB - Bài thơ: Bánh trôi nước Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Nhớ chép Hiểu lại xác nghệ thuật thơ nội dung thơ Hoàng Tú Oanh - Trường THCS Tô Hiệu 329 Giáo án Ngữ văn - Năm học 2015 - 2016 Số câu Số điểm Tỷ lệ Tiếng việt - Điệp ngữ - Chuẩn mực sử dụng từ Số câu Số điểm Tỷ lệ Tập làm văn Văn biểu cảm Số câu Số điểm Tỷ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tổng tỷ lệ 1/2 1/2 1 10% 10% Chỉ điệp Gọi tên Biết lỗi sai ngữ điệp ngữ sửa lỗi sai 20% 1/2 0,5 5% Nhớ đặc điểm bật ngoại hình, tính nết đối tượng biểu cảm 1/2 0,5 5% Hiểu làm yêu cầu thể loại, bố cục đề 2 20% 20% 3,5 35% 10% 2,5 25% 1 10% Biết viết văn biểu cảm tác phẩm văn học 1 10% 30% 30% 60% 10 100% * Đề Câu 1: (2đ) Chép lại theo trí nhớ thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương Nêu giá trị nghệ thuật nội dung bài? Câu 2: (1đ) Tìm điệp ngữ đoạn trích cho biết chúng thuộc loại điệp ngữ nào? a Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao (Ca dao) b Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu ai? (Đoàn Thị Điểm) Câu 3: (1đ) Tìm lỗi sai quan hệ từ câu sửa lại cho a Bạn Hoa học giỏi môn tự nhiên nhiên bạn học giỏi môn xã hội Hoàng Tú Oanh - Trường THCS Tô Hiệu 330 Giáo án Ngữ văn - Năm học 2015 - 2016 b Chúng em tranh thủ thời gian học tập Câu 4: (6đ) Cảm nghĩ người thân yêu em (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn, thầy, cô…) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu 1: Chép đúng, đủ, đẹp, không sai tả (1đ) Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son Hồ Xuân Hương - Nghệ thuật: Ngôn ngữ bình dị, sáng tạo việc sử dụng thành ngữ dân gian, hình ảnh ẩn dụ, nhân hoá… (0,5đ) - Nội dung: Bài thơ thể thái độ trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất sáng tinh khiết người phụ nữ Đồng thời bày tỏ niềm thương cảm sâu sắc cho số phận chìm họ (0,5đ) Câu 2: a Điệp từ: Nhớ  điệp cách quãng (0,5đ) b Điệp từ: Thấy, ngàn dâu  điệp ngữ chuyển tiếp (vòng) (0,5đ) Câu 3: a Dùng sai quan hệ từ nhiên, sửa lại cách thay nhiên quan hệ từ mà (0,5đ) b Dùng sai quan hệ từ sửa lại cách thay quan hệ từ để (0,5đ) Câu 4: HS đảm bảo ý sau đây: Mở bài: * Nội dung: - Giới thiệu khái quát người thân: Là ai, đâu, quan hệ với em - Nêu cảm nghĩ người thân đó: Yêu mến nhất, (1 điểm) ngưỡng mộ, cảm phục nhất, có ảnh hưởng nhất… * Yêu cầu: - Viết thành đoạn mở - Tự nhiên, chân thực - Văn phong lưu loát, ấn tượng Thân bài: (4 điểm) * Nội dung: Các mức Hoàng Tú Oanh - Trường THCS Tô Hiệu 331 Giáo án Ngữ văn - Năm học 2015 - 2016 - Cảm nhận chung hình ảnh người thân: + Tuổi tác, nghề nghiệp + Vóc dáng, giọng nói + Khuôn mặt, nụ cười, ánh mắt… - Cảm nhận người thân quan hệ với người xung quanh + Sự quan tâm, chăm sóc người thân người gia đình + Yêu thương, chăm lo cho gia đình với người gia đình + Tình cảm người gia đình người thân: yêu điểm 1, quý, kính trọng 2, GV + Trong quan hệ với hàng xóm dựa vào + Luôn quan tâm giúp đỡ người lúc khó khăn hoạn nạn yêu cầu + Tình cảm người người thân: Quý mến, trân trọng để - Hình ảnh người thân tâm trí em: cho + Sự lo lắng, chăm sóc, dạy bảo người thân dành cho em điểm + Kể kỷ niệm sâu sắc người thân với em phù hợp + Tình cảm em người thân * Yêu cầu: - Đầy đủ ý đáp án, có sáng tạo độc đáo, hợp lý - Lời văn xác, gợi tả, truyền cảm - Tình cảm chân thực, tự nhiên - Bài viết biết vận dụng linh hoạt cách biểu cảm: Sử dụng hợp lý yếu tố miêu tả, tự làm - Mắc - lỗi Kết bài: * Nội dung: - Khẳng định tình cảm người thân đó: Kính trọng, tự hào… - Mong ước người thân (1 điểm) * Yêu cầu: - Đảm bảo liên kết chặt chẽ với phần thân - Thể cân đối phần - Tạo ấn tượng * GV nhận xét sau kiểm tra * Thu d Hướng dẫn HS nhà: - Ôn lại kiến thức học - Chuẩn bị Hoàng Tú Oanh - Trường THCS Tô Hiệu 332 Giáo án Ngữ văn - Năm học 2015 - 2016 Đánh giá nhận xét sau chấm kiểm tra (có tiết trả bài) RÚT KINH NGHIỆM -Thời gian:………………………………… …………… ………………………………………………………………… ……………- Kiến thức :………………………………………………… …………… - Phương pháp: ===================== Ngày soạn : Tiết 72: Ngày giảng: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I MỤC TIÊU: a Kiến thức : Giúp HS khắc phục ưu, nhược điểm viết tổng hợp Kiến thức, Tiếng Việt, Tập làm văn số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương b Kỹ : Thực hành làm số tập cụ thể c.Thái độ : Rút kinh nghiệm để học môn tốt PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS a Chuẩn bị GV : Chấm bài, tổng hợp lỗi sai Kiến thức văn học, Tiếng Việt Tập làm văn Soạn giáo án b Chuẩn bị HS : Đọc lại đề 3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a Kiểm tra cũ: Không * Đặt vấn đề vào mới: (1) Để giúp em nhận ưu nhược điểm biết cách chữa lỗi kiểm tra học kì, tiết học ngày hôm b Dạy : * Đề kiểm tra (mỗi HS có đề) I - Xây dựng đáp án : Như giáo án tiết 70, 71 (15') II - Nhận xét chung (5') * Ưu điểm - Xác định yêu cầu đề, không làm lạc đề - Có kĩ làm Hoàng Tú Oanh - Trường THCS Tô Hiệu 333 Giáo án Ngữ văn - Năm học 2015 - 2016 - Bài biểu cảm có bố cục đảm bảo : Mở bài, thân bài, kết bài, nắm kĩ làm văn biểu cảm - Một số trình bày đẹp, khoa học - Có ý thức vận dụng kĩ viết biểu cảm * Nhược điểm - Một số chép thơ sai, thiếu - Còn nhầm lẫn sai sót kiến thức - Một số trình bày thiếu khoa học, tẩy xóa, đáp án không rõ ràng - Một số viết dung lượng chưa đảm bảo (quá ngắn), nội dung kiến thức sơ sài, có phần trình bày lan man - Bố cục chưa rõ ràng Biểu cảm chung chung thiếu dẫn chứng - Một số trình bày cẩu thả, mắc lỗi tả, diễn đạt II- Chữa số lỗi sai tiêu biểu (22') a Lỗi tả : - chiến xĩ – chiến sĩ - giọn dẹp – dọn dẹp - lứt lẻ – nứt nẻ - no nắng – lo lắng - chăm tuổi – trăm tuổi - sương sương – xương xương - xạm nắng – sạm nắng - da riết – da diết b Lỗi dùng từ : - Đôi mắt cha long lanh chất chứa bao điều vui buồn sống Sửa long lanh  sâu thẳm - Trên đôi mắt đen láy mẹ hàng mi cao cao Sửa đôi mắt mẹ đẹp với hàng mi cong cong - Dáng mẹ đậm mẹ di chuyển hoạt bát Sửa lại hoạt bát - Mẹ chăm lo cho giấc ngủ em qua thở nhỏ nhoi Sửa: nhẹ nhàng c Lỗi diễn đạt : - Mọi thứ nhà đa số tiền mẹ em (nội dung không sáng, không khơi gợi đồng cảm nơi người đọc) d Lỗi đặt câu: - Những ngày bà vất vả làm lụng, lo cho cháu (thiếu chủ ngữ, vị ngữ)  Em không quên ngày bà vất vả làm lụng Hoàng Tú Oanh - Trường THCS Tô Hiệu 334 Giáo án Ngữ văn - Năm học 2015 - 2016 * Đọc số * Công bố điểm : Lớp 7A 7C Giỏi : Khá : TB : Yếu : c.Củng cố luyện tập.(1') Cần ý bố cục cách dùng từ viết thân d Hướng dẫn học sinh tự học nhà(1') - Về nhà em xem lại viết sửa lỗi RÚT KINH NGHIỆM -Thời gian:………………………………… …………… ………………………………………………………………… ……………- Kiến thức :………………………………………………… …………… - Phương pháp: ===================== Hoàng Tú Oanh - Trường THCS Tô Hiệu 335 ... c cú v chua 6. Bi 6: - Mỏt tay: + Mỏt: Du, ht núng bc + Tay: l b phn ca c th ngi Ngha: thy ờm du tay vo -Núng lũng: Hong Tỳ Oanh - Trng THCS Tụ Hiu 17 Giỏo ỏn Ng - Nm hc 2015 - 20 16 + Núng: Cú... tiờn m i hc: (6' ) M nh nhng k nim no v thi th u ca mỡnh c n - C nhm mt li dng nh vang bờn tai trng? ting c bi trm bng Hong Tỳ Oanh - Trng THCS Tụ Hiu Giỏo ỏn Ng - Nm hc 2015 - 20 16 Ti m li mun... tớch cỏc vớ d phn -T ghộp ng lp: Suy ngh, cõy c, m Hong Tỳ Oanh - Trng THCS Tụ Hiu 16 Giỏo ỏn Ng - Nm hc 2015 - 20 16 luyn rỳt bi hc v gi gỡn s sỏng cỏch dựng t ghộp in vo ch trng ting to thnh t

Ngày đăng: 25/08/2017, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w