Cung cấp thông tin giúp ngườiphân tích đánh giá được chiếnlược đánh đổi của DN trong việcgiữ tiền hoặc giữ tài sản khác 2.1.4 Bảng thuyết minh báo cáo tài chính Bảng thuyết minh BCTC là
Trang 1TP HỒ CHÍ MINH – 2017
Trang 2B NỘI DUNG 1
1 Mục tiêu của chương 1
2 Báo cáo tài chính – Nền tảng của phân tích BCTC 1
2.1 Tổng quan về BCTC 1
2.1.1 Bảng cân đối kế toán (CĐKT) 1
2.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( BCKQHĐKD) 1
2.1.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 2
2.1.4 Bảng thuyết minh báo cáo tài chính 2
2.2 Chuẩn hóa báo cáo tài chính 2
2.2.1 Khái niệm chuẩn hóa báo cáo tài chính 3
2.2.2 Mục đích của chuẩn hóa BCTC 3
2.2.3 Cách chuẩn hóa BCTC 3
2.2.4 Ví dụ chuẩn hóa báo cáo tài chính 5
3 Các tỷ số tài chính dùng trong phân tích tài chính 7
3.1 Mục tiêu 7
3.2 Phân loại 8
3.3 Phương pháp 8
3.3.1 Tỷ số thanh khoản – Liquidity ratios 8
3.3.2 Tỷ số hoạt động - Activity ratios 8
3.3.3 Tỷ số đòn bẩy – Leverage ratios 9
3.3.4 Tỷ số lợi nhuận – Profitability ratios 9
3.3.5 Tỷ số về tỷ suất sinh lợi – Rate of return ratio 9
3.3.6 Tỷ số giá thị trường – Market value ratio 10
3.4 Trình bày bảng 4.10 A – Công ty Ale 10
3.4.1 Phân tích tỷ số công ty Ale 10
3.5 Phân tích so sánh 13
3.5.1 Mục tiêu 13
3.5.2 Phương pháp 13
3.5.3 Nguồn lấy dữ liệu 13
3.5.4 Trình bày sơ lược về bảng 4.11, 4.11A và 4.12 13
3.6 Phân tích rủi ro (Phân tích chất lượng) 15
3.6.1 Mục tiêu: 15
Trang 3C PHỤ LỤC 21
1 Bảng cân đối kế toán 21
2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 22
3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp 23
4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp 23
Trang 4A BỐ CỤC CHƯƠNG
Mục tiêu của chương
Báo cáo tài chính – Nền tảng của phân tích BCTC
Tổng quan về Báo cáo tài chính
Chuẩn hóa báo cáo tài chính
Các tỷ số tài chính dùng trong phân tích tài chính
B NỘI DUNG
1 Mục tiêu của chương
Biết cách chuẩn hóa BCTC
Hiểu được tình hình, sức khỏe tài chính của công ty định giá
Ước tính dự báo dòng tiền thuần trong tương lai
2 Báo cáo tài chính – Nền tảng của phân tích BCTC
2.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( BCKQHĐKD)
BCKQHĐKD có tính thời kỳ
Cung cấp thông tin liên quan đến thu nhập, chi phí giúp người phân tích đánh giá được khả năngsinh lợi của công ty
Trang 52.1.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có tính thời kỳ
Cho thấy toàn bộ dòng tiền vào ra của DN gắn với 3 hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt độngđầu tư, hoạt động tài trợ
Nguyên tắc báo cáo lưu chuyển tiền tệ phải lập theo phương pháp trực tiếp Người phân tích đểđịnh giá nên sử dụng báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập theo cả hai phương pháp
Cả 2 báo cáo dòng tiền theo phương pháp trực tiếp và gián tiếp đều cho thấy lượng tiền mặt tồncuối kỳ là bao nhiêu để trên cơ sở đó giúp người phân tích đánh giá tính thanh khoản, linh hoạt
về mặt tài chính của DN là như thế nào
Tuy nhiên giữa báo cáo theo phương pháp trực tiếp, gián tiếp cũng có điểm khác biệt
Phương pháp trực tiếp Phương pháp gián tiếpCho thấy dòng tiền vào ra của từng hoạt động để trên cơ
sở đó giúp người phân tích đánh giá được tình hình
nguồn tiền và sử dụng tiền của DN DN có khả năng tạo
ra tiền không? Tiền mà DN tạo ra có bền vững không?
DN sử dụng tiền có hiệu quả không?
Cung cấp thông tin giúp ngườiphân tích đánh giá được chiếnlược đánh đổi của DN trong việcgiữ tiền hoặc giữ tài sản khác
2.1.4 Bảng thuyết minh báo cáo tài chính
Bảng thuyết minh BCTC là một bộ phận hợp thành không thể tách rời của BCTCDN dùng để mô
tả mang tính tường thuật hoặc phân tích chi tiết các thông tin số liệu đã được trình bày trongbảng CĐKT, KQHĐKD, Lưu chuyển tiền tệ
Bảng thuyết minh BCTC phải trình bày các nội dung dưới đây:
Các thông tin về cơ sở lập và trình bày BCTC và các chính sách kế toán cụ thể được chọn và ápdụng đối với giao dịch và sự kiện quan trọng
Trình bày các thông tin theo quy định của các chuân mực kế toán chưa được trình bày trong cácBCTC khác (các thông tin trọng yếu)
Cung cấp thông tin bổ sung chưa được trình bày trong các BCTC khác nhưng lại cần thiết choviệc trình bày trung thực và hợp lý tình hình tài chính của doanh nghiệp
Các nội dung cần tìm hiểu
Chuẩn hóa báo cáo tài chính là gì?
Mục đích của chuẩn hóa BCTC
Cách chuẩn hóa BCTC
Trang 62.2.1 Khái niệm chuẩn hóa báo cáo tài chính
Chuẩn hóa BCTC là làm chuẩn lại BCTC cho chính xác hơn trong điều kiện bình thường nhất
2.2.2 Mục đích của chuẩn hóa BCTC
Tăng khả năng dự báo thu nhập, dòng tiền trong tương lai
Tạo thuận lợi để so sánh với các công ty khác cùng ngành, so sánh với chuẩn ngành
Điều chỉnh sự không nhất quán trong phương pháp kế toán, tác động đưa báo cáo về điều kiệnbình thường nhất
2.2.3 Cách chuẩn hóa BCTC
Các khoản mục không thông thường – Unusual items
Các khoản mục không thường xuyên – Nonrecurring items
Các khoản mục bất thường – Extraordinary items
Các khoản mục không tham gia vào hoạt động kinh doanh – Nonoperating items
Thay đổi trong nguyên tắc kế toán – Changes in accounting principle
Không phù hợp với Chuẩn mực kế toán quốc gia
Chuẩn hóa liên quan đến quyền sở hữu có kiểm soát
2.2.3.1 Các khoản mục bất thường
Các khoản mục không thông thường: Các sự kiện hoặc giao dịch có mức độ không bình
thường cao và rõ ràng không liên quan đến các hoạt động bình thường, điển hình của doanhnghiệp
Các khoản mục không thường xuyên: Các sự kiện hoặc các giao dịch không kỳ vọng sẽ xảy ra
trong tương lai gần
Ví dụ về khoản mục không thông thường/không thường xuyên:
Giảm hàng tồn kho hoặc khoản phải thu
Chi phí cấu trúc lại khi xác nhập với doanh nghiệp khác
Lợi ích hoặc thiệt hại khi bán tài sản ở công ty con/công ty thành viên
Chi phí kiện tụng, bồi thường về luật pháp
Thiệt hại xảy ra khi ngưng hoạt động của nhà máy
Các khoản mục bất thường: các sự kiên hoặc giao dịch không bình thường và không thường
xảy ra
Ví dụ:
Trang 7Các khoản lỗ không được bảo hiểm do phát sinh từ thiên tai như động đất, lũ lụt
Thiệt hại do cháy
Thiệt hại liên quan đến thời tiết đối với tài sản ở nơi không thường xảy ra hiện tượng thời tiết đó.Lợi ích hoặc thiệt hại đối với việc kết thúc nợ sớm
2.2.3.2 Các khoản mục không tham gia vào hoạt động kinh doanh của DN
Tiền thừa – Excess cash: là số dư tiền mặt vượt quá nhu cầu thực tế, tiền không tham gia vào
hoạt động kinh doanh của DN Tiền thừa nhiều cho thấy việc đầu tư không hiệu quả, đầu tư dướichuẩn Do đó, cần chuẩn hóa lại
Chứng khoán thị trường – Marketable securities: CK thị trường là chứng khoán có tính thanh
khoản cao, dễ dàng mua bán trên thị trường Đây là khoản đầu tư ngắn hạn, từ dưới 1 năm
Ví dụ: Công ty A mua chứng khoán của công ty B cho mục đích đầu tư ngắn hạn thì được xem
là CKTT Nhưng nếu công ty A mua nhằm mục đích nắm quyền kiểm soát công ty B, trở thành
cổ đông chiến lược thì đây là đầu tư dài hạn, không phải CKTT
Bất động sản, các tài sản khác không được sử dụng trong hoạt động kinh doanh
Ví dụ: Nhà ở cho nhân viên không tham gia vào hoạt động kinh doanh Xe hơi riêng để giám
đốc di chuyển không cho các mục đích kinh doanh của doanh nghiệp
2.2.3.3 Thay đổi trong nguyên tắc kế toán
Xảy ra khi có nhiều hơn một nguyên tắc có sẵn được áp dụng cho một tình hình tài chính cụ thể.Cần điều chỉnh báo cáo tài chính lại theo cùng phương pháp để đảm bảo đồng nhất
Thay đổi trong phương pháp tính giá hàng tồn kho (LIFO, FIFO, Bình quân gia quyền, thực tếđích danh)
Thay đổi trong phương pháp tính khấu hao (Khấu hao theo đường thẳng, khấu hao nhanh )
2.2.3.4 Không phù hợp với Chuẩn mực kế toán quốc gia
BCTC được lập trên cơ sở tiền mặt (thực thu –thực chi)
Theo chuẩn mực kế toán VN và theo GAAPs, BCTC phải được lập trên cơ sở dồn tích, ghi nhậnvào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu, thực tế chi
Doanh thu không được ghi nhận trong hoạt động tiền mặt: Đây là doanh thu đã thu được
trong một kỳ kế toán nhưng không được ghi nhận trong kỳ đó Ví dụ bán hàng thanh toán nhiềulần và lập hóa đơn 1 lần vào cuối đợt thanh toán, kế toán đợi đến ghi lập hóa đơn mới ghi nhậndoanh thu vào kì cuối
Dự phòng nợ xấu không thích hợp (hoặc sử dụng phương pháp khấu trừ)
Trang 8Nợ không được ghi nhận như nghĩa vụ thuê tài chính Hiện giá của các khoản thanh toán thuê
tài chính được ghi nhận là tài sản, ghi đối ứng với khoản mục chi phí thuê tài chính
Chính sách vốn hóa/Chi phí cho tài sản cố định và chi phí trả trước Ví dụ năm nay DN A bỏ
ra 1000$ để sửa chữa dây chuyền sản xuất Chi phí trung bình hàng năm là 3000$ để tạo radoanh thu 5000$ Nếu DN A ghi nhận hết 1000$ vào chi phí tính cho năm nay thì tổng chi phí là4000$ nhưng doanh thu 5000$, không phù hợp
Chính sách xóa bỏ tài sản cố định Việc xóa bỏ tài sản cần phù hợp với cả khấu hao, lợi
ích/thiệt hại từ việc xóa bỏ tài sản đó
2.2.3.5 Chuẩn hóa liên quan đến quyền sở hữu có kiểm soát
Quyền kiểm soát trong DN cho phép chủ sở hữu đơn phương thực hiện các quyết định trực tiếpliên quan đến thu nhập, tài sản, cấu trúc vốn của DN Những tác động của các cổ đông kiểm soátchỉ nhằm mục đích phục vụ cho lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, không gắn với các hoạt động sảnxuất kinh doanh của DN thì cần phải điều chỉnh
Ví dụ:
Lương thưởng vượt mức
Chi phí tùy ý và không hoạt động hiệu quả
Chi phí chi trả cho các hoạt động giao dịch bất thường giữa chủ sở hữu và người thân, bạn bè.Tác động của cổ đông kiểm soát như tăng lương bất thường cho nhân viên nào đó hoặc trích lậpkhoản dự phòng đối với một khoản mục không phản ánh đúng mức mức bình quân chung so vớicác đối thủ cạnh tranh cũng như trong ngành Từ đó xem xét dựa trên mức bình quân chung đểthực hiện điều chỉnh
2.2.4 Ví dụ chuẩn hóa báo cáo tài chính
2.2.4.1 Chuẩn hóa bảng cân đối kế toán công ty Ale
Điều chỉnh 1: Khoản mục không tham gia vào hoạt động kinh doanh
Khi so sánh với dữ liệu chuẩn của ngành, phát hiện Ale có chứng khoán thị trường nhiều hơn so với nhu cầu vốn lưu chuyển của công ty Do đó điều chỉnh trừ đi phần vượt mức
Điều chỉnh 2: Không phù hợp với chuẩn mực kế toán
Công ty đã không loại ra hàng tồn kho đã lỗi thời, hết hạn Do đó điều chỉnh giảm hàng tồn kho
Điều chỉnh 3: Điều chỉnh kiểm soát
Các tài sản cố định, đất đai, nhà máy của công ty được điều chỉnh theo giá thị trường hợp lý
Trước khi điều chỉnh
Hàng tồn kho 2,317,200 1,958,300 1,735,600 1,643,400 1,137,000
Trang 9CK thị trường (1) (1,400,000) (1,200,000) (1,100,000) (1,000,000) (900,000)
Sau khi điều chỉnh
Hàng tồn kho 2,217,200 1,858,300 1,635,600 1,543,400 1,037,000 Chi phí TSCĐ 10,435,100 10,136,700 9,812,400 9,592,300 9,126,100
CK thị trường - - - -
-2.2.4.2 Chuẩn hóa bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Ale
Trước khi điều chỉnh
Chi phí xăng dầu 96,700 89,700 85,200 86,900 75,900 Pháp lý và Kế toán 197,500 168,900 173,900 181,300 165,600
Ăn uống và Giải trí 49,300 61,000 59,100 75,700 57,600 Thuế bảng lương 447,700 429,600 486,600 451,900 473,100 Chi phí thuê ngoài 165,000 165,000 13,700 - - Lương 3,380,400 3,374,400 3,314,200 3,299,000 2,932,700 Tiền thưởng nhân viên 2,224,600 1,876,600 1,832,400 1,732,600 2,008,300 Thu nhập từ cho vay 153,200 148,100 128,800 101,700 94,300 Thu nhập từ cổ tức 18,600 17,800 16,500 14,200 12,100 Lãi/lỗ từ đầu tư CK 10,300 20,400 21,500 8,700 25,700
Trang 10Lãi/lỗ từ đầu tư CK(2) (10,300) (20,400) (21,500) (8,700) (25,700)
Điều chỉnh 1: Khoản mục bất thường
Phát hiện ra được Ale có một khoản chi phí về pháp lý là khoản mục bất thường xày ra vào năm20X5 Do đó, nhà phân tích điều chỉnh trừ khoản mục Chi phí pháp lý
Điều chỉnh 2: Khoản mục không hoạt động kinh doanh
Ale có chứng khoán thị trường nhiều hơn so với nhu cầu vốn lưu chuyển của công ty Do đó, thunhập và lãi/lỗ từ chứng khoán thị trường vượt mức sẽ được điều chỉnh giảm
Các khoản mục kiểm soát Điêu chỉnh 3: Phát hiện người thân của chủ sở hữu công ty Ale dùng thẻ mua Gas (Gas Card)
để thanh toán xăng dầu cho việc di chuyển cá nhân không liên quan đến hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Do đó, điều chỉnh giảm khoản chi phí xăng dầu
Điều chỉnh 4: Phát hiện có 1 khoản thanh toán chi phí nhà hàng của chủ sở hữu công ty nhưng
khoản chi phí đó không liên quan đến hoạt động kinh doanh Do đó, điều chỉnh giảm khoản chiphí ăn uống & giải trí
Điều chỉnh 5: Điều chỉnh lương, phúc lợi, thuế bảng lương để cung cấp mức độ hợp lý về phúc
lợi nhân viên, loại bỏ các khoản hỗ trợ cho người thân của chủ doanh nghiệp nhưng không thamgia hoạt động kinh doanh, loại bỏ thuế bảng lương tương ứng với các điều chỉnh như vậy
Điều chỉnh 6: Công ty Ale đang thanh toán tiền thuê tòa nhà được sở hữu bởi bên liên quan Do
đó, điều chỉnh giảm chi phí thuê
Sau khi điều chỉnh
Chi phí xăng dầu 90,700 83,700 79,200 80,900 69,900 Pháp lý và Kế toán (2,500) 168,900 173,900 181,300 165,600
Ăn uống và Giải trí 41,800 53,500 51,600 68,200 50,100 Thuế bảng lương 424,000 419,700 471,600 436,900 423,900 Chi phí thuê ngoài 120,000 120,000 10,000 - - Lương 3,350,400 3,344,400 3,284,200 3,269,000 2,902,700 Tiền thưởng nhân viên 2,000,000 1,800,000 1,700,000 1,600,000 1,500,000 Thu nhập từ cho vay 153,200 148,100 128,800 101,700 94,300 Thu nhập từ cổ tức - - - - - Lãi/lỗ từ đầu tư CK - - - - -
3 Các tỷ số tài chính dùng trong phân tích tài chính
Phân tích đánh giá và phân tích những điểm mạnh và điểm yếu của một công ty
Trang 11So sánh với các các công ty trong cùng ngành hoặc chuẩn ngành
Có 2 loại
Phân tích chuỗi thời gian: theo lịch sử thời gian, xác định xu hướng
Phân tích chéo: So sánh với các công ty khác
Sử dụng các tỷ số về thanh khoản, hoạt động, đòn bẩy, lợi nhuận, hiệu suất, tăng trưởng
6 nhóm tỷ số tài chính: Tỷ số thanh khoản – Liquidity ratios, tỷ số hoạt động – Activity ratios,
Tỷ số đòn bẩy – Leverage ratios, Tỷ số lợi nhuận - Profitability, Tỷ số tỷ suất sinh lợi– Rate of
Tỷ số giá thị trường – Market value ratio
3.3.1 Tỷ số thanh khoản – Liquidity ratios
Đo lường khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của công ty bằng tài sản ngắn hạn Các tỷ số này cũng giúp xác định sự dư thừa hoặc thiếu hụt tài sản ngắn hạn cần thiết để đáp ứng các chi phí hoạt động
Tỷ số thanh toán hiện hành (Current Ratio) =Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán nhanh (Quick Ratio) = (Tiền + tương đương tiền + Đầu từ tài chính ngắn hạn +
Khoản phải thu ngắn hạn)/Nợ ngắn hạn
3.3.2 Tỷ số hoạt động - Activity ratios
Đo lường hiệu quả sử dụng tài sản của công ty Đồng thời mô tả mối quan hệ giữa mức độ hoạtđộng công ty và tài sản cần thiết để duy trì hoạt động
Tỷ số hoạt động gồm vòng quay khoản phải thu, Kỳ thu tiền bình, vòng quay hàng tồn kho, vòngquay vốn lưu động, vòng quay tổng tài sản, vòng quay tài sản cố định
Vòng quay khoản phải thu – Account Receivable Turnover đo lường mức độ hiệu quả của chính
sách quản lý và thu hồi các khoản phải thu của công ty
Vòng quay khoản phải thu = Doanh thu hàng năm/khoản phải thu bình quân
Kỳ thu tiền bình quân – days outstanding in account receivable: đo lường hiệu quả chính sách
quản lý và thu hồi nợ của công ty
Kỳ thu tiền bình quân = 365/ vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay hàng tồn kho – Inventory turnover: đo lường hiệu quả công ty quản lý hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho = giá vốn hàng bán/hàng tồn kho bình quân
Vòng quay vốn lưu động - Sales to net working capital: đo lường hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Trang 12Vòng quay vốn lưu động = doanh thu/vốn lưu động bình quân
Vòng quay tổng tài sản – Total asset turnover: đo lường khả năng quản lý hiệu quả của công ty
trong việc sử dụng tài sản để tăng doanh thu
Vòng quay tổng tài sản = doanh thu/tổng tài sản bình quân
Vòng quay tài sản cố định – Fixed Asset Turnover: đo lường khả năng quản lý hiệu quả từ việctạo ra doanh thu từ tài sản cố định
Vòng quay tài sản cố định = Doanh thu/tài sản cố định bình quân
3.3.3 Tỷ số đòn bẩy – Leverage ratios
Giúp xác định khả năng thanh toán của một công ty Cung cấp dấu hiệu cho thấy khả năng của một công ty duy trì trong bối cảnh kinh tế suy thoái Đo lường mức độ tiếp xúc của các chủ nợ liên quan đến các cổ đông của một công ty nhất định Do đó, cung cấp cái nhìn sâu sắc có giá trị
về nguy cơ tương đối của cổ phiếu của công ty như là một khoản đầu tư
4 tỷ số: tổng nợ trên tổng tài sản, vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu, tổng nợ trên vốn chủ sở hữu
3.3.4 Tỷ số lợi nhuận – Profitability ratios
Đo lường khả năng tạo ra lợi nhuận cho cổ đông công ty và khả năng, sức mạnh tài chính của công ty
Biên lợi nhuận gộp (Lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần), Biên lợi nhuận hoạt động (lợi nhuận hoạt động/Doanh thu thuần)
3.3.5 Tỷ số về tỷ suất sinh lợi – Rate of return ratio
Đo lường mức độ sinh lợi cho từng nhà cung cấp vốn Đồng thời đo lường thu nhập công ty và sức mạnh quản lý
Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, đo lường mức lợi nhuận sau thuế từ đầu tư đối với các chủ sở
hữu vốn cổ phần của công ty
Thu nhập r ò ng
Vốncổ đô ng phổ th ô ng trung b ìn h
Lợi nhuận trên đầu tư, đo lường thu nhập của tất cả các nhà cung cấp vốn của công ty
Thu nhập r ò ng +L ã i suất (1−Thuế suất)
Trung b ình của (Vốnchủ sở h ữu+ Nợ d à ih ạn)
Lợi nhuận trên tổng tài sản, đo lường lợi nhuận trên tài sản được sử dụng trong kinh doanh
Trong thực tế, đo hiệu suất của ban quản lý trong việc sử dụng tài sản của công ty
Thunhập r ò ng+L ã i suất (1−Thuế suất )
Trung b ình của tổng t à i sản
Trang 133.3.6 Tỷ số giá thị trường – Market value ratio
Thu nhập mỗi cổ phần – Earning per share (EPS): Là yếu tố quan trọng quyết định giá trị của cổ
phần bởi vì nó đo lường sức thu nhập chứa đựng trong một cổ phẩn hay nói cách khác là thể hiệnthu nhập mà nhà đầu tư có được do mua cổ phần
EPS= Thu nhập ròng của cổ đông thường
Số lượng cổ phần thường
Tỷ lệ chi trả cổ tức – Payout ratio
Tỷ lệ chitrả cổ tức= Cổ tức mỗi cổ phần
Thu nhập mỗi cổ phần
Tỷ số giá thị trường trên thu nhập – Price-earning ratio (P/E)
Tỷ số giá thị trường trênthu nhập= Giá trị thị trường mỗi cổ phần
Thu nhập mỗi cổ phần
Tỷ suất cổ tức – Divident yield
Tỷ suất cổ tức= Cổ tức mỗi cổ phần
Giá trị thị trường mỗi cổ phần
Dữ liệu của công ty Ale trong 5 năm liên tiếp
Số liệu dựa trên bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập được chuẩn hóa Tỷ số hoạt động và
tỷ lệ thu nhập sử dụng giá trị trung bình cuối năm và giá trị tài sản lịch sử
3.4.1 Phân tích tỷ số công ty Ale
Tỷ số thanh khoản:
Tỷ số thanh khoản tăng đều trong suốt 5 năm Tỷ số thanh toán hiện hành từ 4.3 năm X1 lên 6.5 năm X5 Tỷ số thanh toán nhanh từ 2.5 năm 20X1 lên 6.5 năm 20X5 So sánh với trung bình ngành là 1.4 và 0.6, công ty Ale có khả năng đáp ứng nghĩa vụ thanh toán tốt hơn các công ty trong cùng ngành
Tỷ số hoạt động:
Vòng quay khoản phải thu của Ale giảm từ 43.2 vào ngày 31 tháng 12, 20X1, xuống còn18.8 vào ngày 31 tháng 12, 20X5 Sự sụt giảm trong vòng quay khoản phải thu là kết quả của sựgia tăng trong chu kỳ khoản phải thu trung bình từ 8.4 ngày vào ngày 31 tháng 12, 20X1, lên19.4 ngày vào ngày 31 tháng 12, 20X5 Vòng quay hàng tồn kho giảm từ 23.5 vào ngày 31 tháng
12, 20X1, lên 12.8 vào ngày 31 tháng 12, 20X5 Sự sụt giảm trong vòng quay khoản phải thu vàvòng quay hàng tồn kho cho thấy rằng sự quản lý của Ale vào những tài sản quan trọng này đãgiảm đáng kể trong giai đoạn phân tích Trung vị vòng quay khoản phải thu và vòng quay hàngtồn kho của các công ty có thể so sánh trong ngành là 86.5 và 18 Do đó, Ale đã ở dưới chuẩn
Trang 14quản lý vốn lưu động chính trong ngành Nếu xu hướng này tiếp tục, vốn lưu động của Ale cóthể trở nên khó khăn và trở thành một trở ngại cho việc tăng trưởng trong tương lai.
Doanh thu của Ale trên vòng quay vốn lưu động ròng giảm từ 14.3 vào ngày 31 tháng 12,20X1 xuống 7.9 vào ngày 31 tháng 12, 20X5 Doanh thu trung bình trên vòng quay vốn lưu động
ở những công ty trong ngành là 37.6 Sự sụt giảm này đối lập với vấn đề trong khoản phải thu vàhàng tồn kho
RMA 12/31/X5 12/31/X4 12/31/X3 12/31/X2 12/31/X1
Tỷ số thanh khoản
Tỷ số thanh toán hiện hành 1.4 6.5 6.3 5.2 5.0 4.3
Tỷ số thanh toán tức thời 0.6 3.9 3.8 3 2.7 2.5
Tỷ số hoạt động
Vòng vay các khoản phải thu 86.5 18.8 22.2 29.5 34.6 43.2
Kỳ thu tiền bình quân 4.2 19.4 16.4 12.4 10.5 8.4 Vòng quay hàng tồn kho 18 12.8 14.2 16 16.7 23.5 Doanh thu trên vốn lưu động ròng 37.6 7.9 8.7 10.2 12.1 14.3 Vòng quay tổng tài sản 3.9 4.5 4.6 5 5.6 5.8 Vòng quay tài sản cố định 21.5 13.5 12.1 12.4 13.1 12.5
Tỷ số đòn bẩy
Tổng nợ/Tổng tài sản 0.6 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Tổng vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản 0.4 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5
Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở hữu 0.7 0.6 0.6 0.6 0.7 0.7 Tổng nợ/Vốn chủ sở hữu 1.5 0.8 0.8 0.9 0.9 0.9
Tỷ sô lợi nhuận
Biên lợi nhuận gộp 24.0% 25.6% 25.7% 25.4% 25.6% 26.1% Biên lợi nhuận hoạt động 3.7% 3.7% 3.0% 2.9% 2.5% 4.5%
Tỷ số tỷ suất sinh lợi
Lợi nhuận trước thuế/vốn chủ sở hữu
35.7% 29.5% 24.1% 29.2% 24.6% 48.6% Lợi nhuận trước thuế/tổng tài sản
10.3% 16.0% 13.2% 15.5% 12.9% 25.3%
Tỷ số tăng trưởng
Tăng trưởng doanh thu trung bình Note2 3.68% 2.50% 3.33% 5.00% N/A Tăng trưởng doanh thu - CAGR Note2 3.64% 2.48% 3.31% 5.00% N/A Tăng trưởng lợi nhuận trung bình Note2 3.09% 1.84% 1.90% 2.61% N/A Tăng trưởng lợi nhuận - CAGR Note2 3.07% 1.83% 1.90% 2.61% N/A Tăng trưởng lợi nhuận hoạt động trung bình Note2 3.69% -6.18% -10.73% -41.39% N/A Tăng trưởng lợi nhuận hoạt động - CAGR Note2 -0.91% -10.23% -16.16% -41.39% N/A