Thực trạng sản xuất nấm và nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý bã thải sau trồng nấm thành phân bón hữu cơ tại thị trấn Hùng Sơn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên

78 683 1
Thực trạng sản xuất nấm và nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý bã thải sau trồng nấm thành phân bón hữu cơ tại thị trấn Hùng Sơn  huyện Đại Từ  tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng sản xuất nấm và nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý bã thải sau trồng nấm thành phân bón hữu cơ tại thị trấn Hùng Sơn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên. Hoàn thiện quy trình xử lý bã thải sau trồng nấm làm phân bón hữu cơ nhằm cung cấp phân hữu cơ cho sản xuất nông nghiệp, cải tạo đất, bảo vệ môi trường, giảm thiểu chi phí và tăng trưởng kinh tế

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o PHẠM THỊ VIỆT TRINH Tên đề tài: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NẤM NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH XỬ THẢI SAU TRỒNG NẤM THÀNH PHÂN BÓN HỮU TẠI THỊ TRẤN HÙNG SƠN HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2012 – 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o PHẠM THỊ VIỆT TRINH Tên đề tài: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NẤM NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH XỬ THẢI SAU TRỒNG NẤM THÀNH PHÂN BÓN HỮU TẠI THỊ TRẤN HÙNG SƠN HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Lớp : K44 – KHMT – N01 Khoa : Môi trường Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, thời gian thực tập tiến hành thực đề tài “Thực trạng sản xuất nấm nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh xử thải sau trồng nấm thành phân bón hữu thị trấn Hùng Sơn - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên” Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, em nhận được giúp đỡ thầy giáo, bạn bè hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình học tập rèn luyện Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Môi trường thầy khoa tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Ngọc Nông tận tình bảo, giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình tạo điều kiện vật chất tốt chỗ dựa tinh thần cho em trình thực tập; cảm ơn bạn bè giúp đỡ em thời gian vừa qua Do thời gian thực đề tài trình độ lực hạn nên tránh nhiều thiếu xót, em mong nhận đóng góp ý kiến chân thành từ thầy bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2016 Sinh viên ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Thái nguyên, tháng năm 2016 i Sinh viên i Tiêu chuẩn 10TCN 526-2002 - Phân hữu vi sinh vật từ rác thải sinh hoạt Yêu cầu kỹ thuật - Phương pháp kiểm tra 24 - Thực nhiệm vụ hợp tác quốc tế KHCN theo nghị định thư với cộng hòa Italy giai đoạn 2003-2005, PGS.TS Đào Châu Thu cộng thực đề tài: “Sản xuất phân hữu từ rác thải hữu sinh hoạt phế thải nông nghiệp để dùng làm phân bón cho rau vùng ngoại vi Thành Phố” cho kết luận: 28 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 35 4.4.1 Xác định ảnh hưởng liều lượng chế phẩm Bio - TMT đến nhiệt độ đống ủ 49 Quá trình phân giải thải liên quan mật thiết với yếu tố nhiệt độ Hoạt động phân giải vi sinh vật đống ủ chịu ảnh hưởng lớn yếu tố nhiệt độ ngược lại chúng tác động đến nhiệt độ đống ủ Ảnh hưởng liều lượng chế phẩm Bio - TMT đến nhiệt độ thể bảng 4.5 49 Bảng 4.6: Bảng theo dõi độ xẹp đống ủ 52 Chất dinh dưỡng yếu tố quan trọng cho sinh trưởng phát triển trồng, đồng thời tiêu đánh giá chất lượng phân bón .54 Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu .58 Bao gồm: nấm chế phẩm vi sinh, vôi bột, phân chuồng 58 thải nấm: 50 kg; .58 Chế phẩm Bio – TMT: lít/50kg thải nấm; 58 Vôi bột: 0,8-1kg/50kg thải nấm; .58 iii Phân chuồng: 4-8 kg/50kg thải nấm 58 5.1 Kết luận 60 22.Ban Ứng dụng Triển khai công nghệ (2015), Phân hữu sinh học VINAXANH - Thành tựu khoa học gắn với thực tế sản xuất .65 iv DANH MỤC CÁC HÌNH SƠ ĐỒ Trang Thái nguyên, tháng năm 2016 i Sinh viên i Tiêu chuẩn 10TCN 526-2002 - Phân hữu vi sinh vật từ rác thải sinh hoạt Yêu cầu kỹ thuật - Phương pháp kiểm tra 24 Theo nghiên cứu dài hạn dòng thí nghiệm Thụy Điển Artur Granstedt & Lars Kjellenberg (1997) [17]: “Ảnh hưởng hữubón vào đất sinh sản chất lượng trồng” cho kết luận sau: 24 - Thực nhiệm vụ hợp tác quốc tế KHCN theo nghị định thư với cộng hòa Italy giai đoạn 2003-2005, PGS.TS Đào Châu Thu cộng thực đề tài: “Sản xuất phân hữu từ rác thải hữu sinh hoạt phế thải nông nghiệp để dùng làm phân bón cho rau vùng ngoại vi Thành Phố” cho kết luận: 28 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 35 4.4.1 Xác định ảnh hưởng liều lượng chế phẩm Bio - TMT đến nhiệt độ đống ủ 49 Quá trình phân giải thải liên quan mật thiết với yếu tố nhiệt độ Hoạt động phân giải vi sinh vật đống ủ chịu ảnh hưởng lớn yếu tố nhiệt độ ngược lại chúng tác động đến nhiệt độ đống ủ Ảnh hưởng liều lượng chế phẩm Bio - TMT đến nhiệt độ thể bảng 4.5 49 Bảng 4.6: Bảng theo dõi độ xẹp đống ủ 52 Chất dinh dưỡng yếu tố quan trọng cho sinh trưởng phát triển trồng, đồng thời tiêu đánh giá chất lượng phân bón .54 Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu .58 Bao gồm: nấm chế phẩm vi sinh, vôi bột, phân chuồng 58 thải nấm: 50 kg; .58 v Chế phẩm Bio – TMT: lít/50kg thải nấm; 58 Vôi bột: 0,8-1kg/50kg thải nấm; .58 Phân chuồng: 4-8 kg/50kg thải nấm 58 5.1 Kết luận 60 12.Đào Văn Thông, Lương Hữu Thành, Vũ Thúy Nga (2015), Quy trình xử phế thải trồng nấm làm phân bón hữu vi sinh vật, Viện môi trường nông nghiệp 64 22.Ban Ứng dụng Triển khai công nghệ (2015), Phân hữu sinh học VINAXANH - Thành tựu khoa học gắn với thực tế sản xuất .65 vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BVTV C/N CNSH CT ĐHQG-HCM EM HĐND HGĐ HTX KHCN NNPTNT TNHH UBND VSV Bảo vệ thực vật Cacbon/Nitơ Công nghệ sinh học Công thức Đại học quốc gia Hồ Chí Minh Effective Microorganisms Hội đông nhân dân Hộ gia đình Hợp tác xã Khoa học công nghệ Nông nghiệp phát triển nông thôn Trách nhiệm hữu hạn Ủy ban nhân dân Vi sinh vật vii MỤC LỤC Trang Thái nguyên, tháng năm 2016 i Sinh viên i Tiêu chuẩn 10TCN 526-2002 - Phân hữu vi sinh vật từ rác thải sinh hoạt Yêu cầu kỹ thuật - Phương pháp kiểm tra 24 - Thực nhiệm vụ hợp tác quốc tế KHCN theo nghị định thư với cộng hòa Italy giai đoạn 2003-2005, PGS.TS Đào Châu Thu cộng thực đề tài: “Sản xuất phân hữu từ rác thải hữu sinh hoạt phế thải nông nghiệp để dùng làm phân bón cho rau vùng ngoại vi Thành Phố” cho kết luận: 28 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 35 4.4.1 Xác định ảnh hưởng liều lượng chế phẩm Bio - TMT đến nhiệt độ đống ủ 49 Quá trình phân giải thải liên quan mật thiết với yếu tố nhiệt độ Hoạt động phân giải vi sinh vật đống ủ chịu ảnh hưởng lớn yếu tố nhiệt độ ngược lại chúng tác động đến nhiệt độ đống ủ Ảnh hưởng liều lượng chế phẩm Bio - TMT đến nhiệt độ thể bảng 4.5 49 Chất dinh dưỡng yếu tố quan trọng cho sinh trưởng phát triển trồng, đồng thời tiêu đánh giá chất lượng phân bón .54 Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu .58 Bao gồm: nấm chế phẩm vi sinh, vôi bột, phân chuồng 58 thải nấm: 50 kg; .58 Chế phẩm Bio – TMT: lít/50kg thải nấm; 58 Vôi bột: 0,8-1kg/50kg thải nấm; .58 Phân chuồng: 4-8 kg/50kg thải nấm 58 viii 5.1 Kết luận 60 22.Ban Ứng dụng Triển khai công nghệ (2015), Phân hữu sinh học VINAXANH - Thành tựu khoa học gắn với thực tế sản xuất .65 54 4.4.3 Xác định ảnh hưởng liều lượng chế phẩm Bio - TMT đến hàm lượng dinh dưỡng phân bón Chất dinh dưỡng yếu tố quan trọng cho sinh trưởng phát triển trồng, đồng thời tiêu đánh giá chất lượng phân bón Để nghiên cứu so sánh trình chuyển hóa chất dinh dưỡng đống ủ, tiến hành phân tích hàm lượng Nitơ, Photpho, mùn công thức sau ủ Kết phân tích chất thể bảng 4.7 Bảng 4.7: Hàm lượng số chất dinh dưỡng công thức ủ Chỉ tiêu STT Công thức CV% LSD05 Nitơ (%) 0,52 0,67 0,80 5,53 0,074 Photpho (%) Mùn (%) 0,18 8,89 0,40 11,41 0,51 13,55 8,56 5,55 0,062 1,25 (Nguồn: số liệu thí nghiệm) Nhờ hoạt động phân giải vi sinh vật, chất hữu phân giải thành mùn chất vô qua trình mùn hóa khoáng hóa Qua trình khoáng hoá, hợp chất hữu cao phân tử protein, gluxit, lipit, tanin, xenluloza,… biến đổi thành hợp chất đơn giản hơn, chất dễ tan, chất vô chất khí Các chất cung cấp nguồn dinh dưỡng vô cơ, dễ tiêu cho trồng Quá trình mùn hóa thực nhờ biến đổi sản phẩm trung gian từ hoạt động phân hủy vi sinh vật Các protein giải phóng từ trình thủy phân tế bào kết hợp với sản phẩm thủy phân xenluloza, lignin, pectin tạo hợp chất keo Sự trùng hợp liên kết hợp chất tạo thành phân tử mùn chất cao phân tử đặc biệt cấu 55 trúc phức tạp bền vững Mùn hợp chất quan trọng đánh giá chất lượng phân ủ đánh giá tốc độ phân giải hợp chất hữu Hình 4.3: Thành phần số chất dinh dưỡng công thức ủ Theo kết phân tích cho thấy: Chỉ tiêu Nitơ: hàm lượng Nitơ CT1 nhỏ 0,52%, CT3 lớn 0,80% Qua kết cho thấy, qua xử chế phẩm vi sinh vật, hàm lượng Nitơ công thức tăng lên cách đáng kể So với CT1, CT2 tăng 28,85%, CT3 tăng 53,85% cách ý nghĩa, kết đạt độ tin cậy 95% Chỉ tiêu Photpho: hàm lượng Photpho CT1 nhỏ 0,18%, CT3 lớn 0,51% Qua kết cho thấy qua xử chế phẩm vi sinh vật, hàm lượng Photpho công thức tăng lên cách đáng kể So với CT1, CT2 tăng 122,22%, CT3 tăng 183,33% cách ý nghĩa, kết đạt độ tin cậy 95% Chỉ tiêu mùn: hàm lượng mùn CT1 nhỏ 8,89%, CT3 lớn 13,55% Qua kết cho thấy qua xử chế phẩm vi sinh vật, hàm lượng mùn công thức tăng lên cách đáng kể So với CT1, 56 CT2 tăng 28,35%, CT3 tăng 52,42% cách ý nghĩa, kết đạt độ tin cậy 95% Kết luận: CT1: hàm lượng chất không đáng kể cho thấy đống ủ vi sinh vật hoạt động phân giải chất yếu ớt, chất lượng phân bón CT2: hàm lượng chất nhiều CT1 CT3 Trong đống ủ nhiều vi sinh vật hoạt động phân giải tương đối tốt, hàm lượng chất mức trung bình CT3: hàm lượng chất nhiều cho thấy liều lượng công thức hoạt động phân giải vi sinh vật tốt Vậy, xử chế phẩm vi sinh, trình chuyển hóa chất đống ủ thúc đẩy, hàm lượng chất dinh dưỡng đống ủ tăng lên Trong đống ủ CT3 kết tối ưu cho hiệu cao 4.4.4 Xác định ảnh hưởng liều lượng chế phẩm Bio - TMT đến độ pH phân bón Độ pH phân ảnh hưởng không nhỏ đến trồng tính chất đất sau bón phân Để đánh giá độ pH phân sau ủ, tiến hành lấy mẫu, phân tích thu kết bảng 4.8 Bảng 4.8: Độ pH công thức ủ Công thức pH(%) CV% LSD05 7,28 0,71 0,10 7,13 7,08 (Nguồn: số liệu thí nghiệm) 57 Cùng với hình thành mùn, sau - ngày, độ pH đống ủ giảm dần đến 4,5 - mặt axit hữu Sau nhiệt độ tăng cao, pH lại tăng dần lên mức trung tính kiềm Sau ủ, thải độ pH trung tính nên sử dụng phân để bón vào đất không làm chua đất hay kiềm hóa đất bón loại phân vô khác Khi ủ thải, công thức đối chứng độ pH cao 7,28; CT2 độ pH thấp 7,13; CT3 độ pH thấp 7,06 Qua ta thấy đống ủ liều lượng chế phẩm khác độ pH khác Tuy nhiên chênh lệch không đáng kể, khoảng pH bón phân vào đất không làm ảnh hưởng đến tính chất đất nên dùng để cải tạo đất 4.5 Xây dựng quy trình xử thải nấm thành phân bón hữu Quy trình công nghệ xử thải sau trồng nấm thành phân hữu cơ: thải trồng nấm Xử sơ Vôi bột Đảo trộn Ủ hoạt hóa Phế thải chăn nuôi Chế phẩm VSV Đảo trộn Phân bón hữu Hình 4.4: Quy trình công nghệ xử thải nấm thành phân hữu 58 Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu Bao gồm: nấm chế phẩm vi sinh, vôi bột, phân chuồng thải nấm: 50 kg; Chế phẩm Bio – TMT: lít/50kg thải nấm; Vôi bột: 0,8-1kg/50kg thải nấm; Phân chuồng: 4-8 kg/50kg thải nấm Bước 2: Xử sơ Phế thải trồng nấm thu gom xử trước ủ để điều chỉnh độ ẩm, kích thước nguyên liệu cho phù hợp với trình ủ: - Tháo bỏ cổ nút bịch nấm, gỡ túi nilon, khỏi thải nấm làm tơi nguyên liệu, bịch nấm thường vón cục nên cần đập vỡ làm tơi chúng trước ủ - Điều chỉnh độ ẩm: điều chỉnh độ ẩm thải đạt 50% Bước 3: Đảo trộn Bổ sung thêm phân chuồng, vôi bột vào thải theo tỷ lệ đảo đều; đảm bảo thông số: độ xốp, thoáng khí, pH đống ủ phù hợp cho hoạt động vi sinh vật trình ủ Bước 4: Tiến hành ủ Chọn nơi ủ khô ráo, thoáng mát, phẳng, tiện cho việc theo dõi, quan sát sử dụng Pha chế phẩm Bio - TMT vào nước theo tỷ lệ 1:100, khuấy cho tan hết Tiến hành ủ: Rải nguyên liệu theo lớp dày 0,2 m; sau dùng thùng ô doa tưới chế phẩm vừa pha lên lớp thải, hai lớp liền phun chế phẩm Bio - TMT Trên mặt lớp phun chế phẩm Bio - TMT Đống ủ theo hình khối hình chóp với kích thước: cao 0,6 – 1,5 m; rộng 1,2 m; đảm bảo độ xốp khối ủ 59 Độ ẩm đống ủ đạt 50 – 60%, nắm nguyên liệu tay lượng nước nhỏ chảy kẽ tay đủ Sau đó, đậy đống ủ túi nilon bạt Thời gian ủ: khoảng 40 – 45 ngày Bước 5:Đảo trộn Đảo trộn khối ủ từ xuống, từ lên, từ ngoài, từ vào để khối ủ đồng đều, cung cấp thêm oxi, giải phóng bớt nhiệt để vi sinh vật tiếp tục hoạt động, phân huỷ Từ - 10 ngày tến hành đảo lần Khi đảo trộn thấy phân khô cần bổ sung thêm nước để đạt độ ẩm 50 - 60% tốt Bước 6: Phân hữu Sau 40 - 45 ngày bỏ ra, thấy phân tơi xốp, chuyển sang màu nâu sẫm, không mùi hôi, không nóng Đánh tơi phân bổ sung thêm phân khoáng muốn đem sử dụng bảo quản để dùng lâu dài Phân saudùng để bón trực tiếp để bón lót bón thúc trộn với phân vô cho trồng tốt thể phối trộn thêm lượng Lân, Kali theo yêu cầu loại trồng, rau, màu, ăn hiệu cao 60 Phần KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thị trấn Hùng Sơn điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, khí hậu nhiệt đới, chế độ thủy văn ổn định, tài nguyên phong phú; kinh tế - xã hội quan tâm, trọng phát triển hướng theo chủ chương, sách nhà nước; đời sống người dân dần nâng cao vật chất tinh thần; điều kiện y tế, văn hóa, giáo dục,… đảm bảo Nghề trồng nấm trọng, đầu phát triển thị trấn Lãnh đạo thị trấn sách đầu phát triển cho phù hợp để nghề trồng nấm công ty, hộ gia đình đón nhận, trì phát triển Trên địa bàn thị trấn công ty sản xuất – kinh doanh nấm với quy mô lớn; HTX quy mô trung bình; hộ gia đình sản xuất với quy mô nhỏ dần phát triển, mở rộng quy mô số hộ gia đình khác trồng nấm để cung cấp lương thực hàng ngày cho gia đình Tổng diện tích trồng nấm thị trấn 30.400 m2 đầu mở rộng, phát triển Các đơn vị trồng nấm áp dụng công nghệ tiên tiến, đại sản xuất đạt nhiều thành tựu sản xuất Mỗi năm sở thị trấn thu gần 2.500 nấm tươi loại như: nấm Hương, nấm Sò, Linh Chi, Mộc Nhĩ, nấm Ngô, Đùi Gà,… Nhờ áp dụng công nghệ vào sản xuất, số lượng chất lượng nấm trồng ngày nâng cao, giá thành ngày nấm ổn định cao hơn, nhiều thị trường đón nhận, tiêu thụ Bên cạnh mặt lợi, nghề trồng nấm tạo lượng thải lớn Mỗi năm sở địa bàn thải gần 2000 phế thải sau thu hoạch nấm Trong đó, 20-30% tái sử dụng, 20-30% bán cho người trồng trọt dạng thô, chưa qua xử chế phẩm nên chất lượng dùng làm phân bón không cao, 40-50% bỏ không Như vậy, chúng không 61 sử dụng hiệu mà gây mùi hôi, nước rỉ rác ảnh hưởng cho sở sản xuất người dân xung quanh, gây lãng phí ô nhiễm môi trường Qua kết phân tích cho thấy việc sử dụng chế phẩm Bio – TMT xử thải nấm làm phân hữu thiết thực ý nghĩa Các công thức thải với liều lượng khác cho kết khác nhau: N tổng số: so với CT1 (đối chứng – chế phẩm), CT2 (1 lít chế phẩm) tăng 28,85%, CT3 (2 lít chế phẩm) tăng 53,85% P tổng số: so với CT1(đối chứng – chế phẩm), CT2 (1 lít chế phẩm) tăng 122,22%, CT3 (2 lít chế phẩm) tăng 183,33% Mùn: so với CT1(đối chứng – chế phẩm), CT2 (1 lít chế phẩm) tăng 28,35%, CT3 (2 lít chế phẩm) tăng 52,42% pH: CT1 7,28; CT2 (1 lít chế phẩm) thấp 7,13 CT3 (2 lít chế phẩm) độ pH thấp 7,06 Độ xẹp: CT1(đối chứng – chế phẩm) giảm15%, CT2 (1 lít chế phẩm) giảm 21,25%, CT3 (2 lít chế phẩm) giảm 30% Như vậy, kết cho thấy, ủ thải liều lượng CT3 (2 lít chế phẩm/50kg thải nấm) cho kết tốt nhất: thể tích giảm 30%, pH mức vừa phải, tiêu dinh dưỡng mức cao Quy trình xử thải nấm qua bước: - Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu - Bước 2: Xử sơ - Bước 3: Đảo trộn - Bước 4: Tiến hành ủ - Bước 5:Đảo trộn - Bước 6: Phân hữu Việc sử dụng chế phẩm Bio – TMT để sản xuất phân hữu từ thải nấm giải ô nhiễm môi trường; đem lại hiệu kinh tế cho sở sản xuất nấm người nông dân; nâng cao suất nông 62 nghiệp, cải tạo đất; nâng cao chất lượng nông phẩm góp phần vào việc phát triển bền vững nông nghiệp môi trường 5.2 Kiến nghị Đề nghị cấp thẩm quyền phổ biến, tuyên truyền nhân rộng mô hình xử cho sở sản xuất nấm nhằm tạo nguồn cung cấp phân bón rẻ, an toàn hiệu Đồng thời, giảm thiểu ô nhiễm cho sở sản xuất người dân sống xung quanh Đề nghị sở sản xuất nấm áp dụng mô hình để xử ô nhiễm môi trường tăng nguồn thu nhập cho đơn vị Phổ biến rộng rãi sản phẩm phân bón từ thải nấm để nhiều người biết đến sử dụng nhằm thúc đẩy việc xử thải nấm làm phân bón sở sản xuất Tiến hành nghiên cứu thải nấm thể tích khác để tìm lượng thải tối ưu cho chất lượng phân tốt đống ủ Nghiên cứu xủ thải với vật liệu ủ khác nhau: đào hố, bạt, túi nilon, thùng xốp,… để tìm vật liệu ủ tốt cho kết tốt Nghiên cứu cách bảo quản phân sau ủ tốt phục vụ cho sử dụng lâu dài mà không ảnh hưởng đến chất lượng phân bón 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Bộ Nông nghiệp Phát tiển nông thôn (2014), Báo cáo tổng kết ngành Nông nghiệp Phát tiển nông thôn năm 2013 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 – chất thải rắn Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2014 – môi trường nông thôn Vũ Thị Thu Hằng (2014), Nghiên cứu giải pháp xử thải nấm sau thu hoạch làm phân bón địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Phan Học (2007), đề tài Ứng dụng chế phẩm visinh vật xử tàn dư thực vật đồng ruộng thành phân hữu chỗ bón cho trồng dất phù sa sông Hồng, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Đỗ Thị Lan (2013), Báo cáo kết đề tài Xây dựng mô hình đệm lót sinh học xử chất thải chăn nuôi gia cầm tỉnh Vĩnh Phúc Phạm Xuân Lân (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân hữu vi sinh tới suất, hàm lượng NO3 rau cai bắp hóa tính đất trồng rau thị xã Hà Giang, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Ngọc Nông, Phan Thị Thu Hằng (2013), giảng Hóa chất dùng nông nghiệp môi trường, Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên Đặng Minh Quân (2014), giảng Phân loại thực vật, khoa Sư phạm, Đại học Cần Thơ 10 Nguyễn Thị Sáu (2009), giáo trình Kỹ thuật trồng chế biến nấm, Đại học kỹ thuật công nghệ TP.HCM 11 Văn Hữu Tập (2015), Bài giảng Công nghệ xử chất thải rắn, Trường Đại học Khoa học – ĐHTN 64 12 Đào Văn Thông, Lương Hữu Thành, Vũ Thúy Nga (2015), Quy trình xử phế thải trồng nấm làm phân bón hữu vi sinh vật, Viện môi trường nông nghiệp 13 Đào Châu Thu (2006), Sản xuất phân hữu từ rác thải hữu sinh hoạt phế thải nông nghiệp để dùng làm phân bón cho rau vùng ngoại vi Thành Phố, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 14 Trung Tâm ứng Dụng Tiến Bộ Khoa Học Công Nghệ (2012), Chế phẩm EM, Tài liệu tập huấn ứng dụng công nghệ chế phẩm 15 UBND thị trấn Hùng Sơn (2015), báo cáo tổng kết Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014; phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 16 Lương Bảo Uyên, Phạm Thị Ánh Hồng, 2008 đề tài Xử mạt dừa sau trồng nấm bào ngư xạ khuẩn, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM II Tiếng anh 17 Artur Granstedt Lars Kjellenberg (1997), Long-Term Field Experiment in Sweden: Effects of Organic and Inorganic Fertilizers on Soil Fertility and Crop Quality, Tufts University 18 Higa cs (1994), Beneficial and Effective Microorganisms for a Sustainable Agriculture and Environment, Atami, Japan: International Nature Farming Research Center 19 Ross Penhallegon (2003), “Nitrogen-phosphorus-potassium values of organic fertilizers”, OSU Extension Service - Lane County Office 20 Kasem Soytong Nguyễn Quyết (2013), Production of organic compost from mushroom producing substances waste and tested for Kangkong organic cultivation, Faculty of Agricultural Technology King Mongkut's Institute of Technology Ladkrabang (KMITL), Bangkok 10520, Thailan III Website 21 Chu Hồng Châu (2013), Cần tăng cường sử dụng phân bón hữu cơ, http://danviet.vn/Print.aspx?id=16189, ngày 10/5/2013 65 22 Ban Ứng dụng Triển khai công nghệ (2015), Phân hữu sinh học VINAXANH - Thành tựu khoa học gắn với thực tế sản xuất http://vast.ac.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=2532:phan-huu-co-sinh-h-cvinaxanh-thanh-t-u-khoa-hoc-gan-voi-th-c-te-s-n-xuat&catid=18:tinkhoa-hoc-cong-nghe-trong-nuoc, ngày 20/12/2015 23 Đường Hồng Dật (2015), Nội dung Nông nghiệp bền vững http://baovethucvatcongdong.info/en/node/54121 24 Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam (2013), Chế phẩm sinh học EM xử môi trường, http://moitruong.com.vn/Home/Default.aspx? portalid=33&tabid=19&distid=13561, ngày 11/12/2013 25 Lê Thị Thanh Thủy (2013), Kỹ thuật xử thải sau trồng nấm https://www.youtube.com/watch?v=XcRbqRReVOo, ngày 16/12/2013 PHỤ LỤC Phụ Lục 1: Một số hình ảnh minh họa cho đề tài Khu vực chứa thải nấm công ty THHH CNSH Phú Gia thải nấm Xử sơ đảo trộn Ủ thải thải sau ủ (phân hữu cơ) Lấy mẫu phân tích ... TMT xử lý bã thị trấn Hùng Sơn - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên; - Hoàn thiện quy trình xử lý bã thải nấm thành phân bón hữu 3 1.3 Yêu cầu đề tài - Phản ánh trạng sản xuất nấm bã thải nấm thị... mô hình xử lý bã thải sau trồng nấm (bã thải nấm) thành phân bón hữu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn + Áp dụng mô hình xử lý bã thải sau trồng nấm thành phân bón hữu cung cấp cho sản xuất nông nghiệp,... rác thải thấp, trình phân hủy protein chậm, cần bổ sung liệu hữu giàu Nitơ như: cây, rỉ đường, bùn cặn,… 17 Quy trình công nghệ xử lý bã thải sau trồng nấm (bã thải nấm) thành phân hữu Phế thải

Ngày đăng: 29/07/2017, 19:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thái nguyên, tháng năm 2016

  • Sinh viên

  • Tiêu chuẩn 10TCN 526-2002 - Phân hữu cơ vi sinh vật từ rác thải sinh hoạt - Yêu cầu kỹ thuật - Phương pháp kiểm tra.

    • Theo nghiên cứu dài hạn dòng thí nghiệm ở Thụy Điển của Artur Granstedt & Lars Kjellenberg (1997) [17]: “Ảnh hưởng của hữu cơ và vô cơ bón vào đất sinh sản và chất lượng cây trồng” cho các kết luận sau:

    • - Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KHCN theo nghị định thư với cộng hòa Italy giai đoạn 2003-2005, PGS.TS. Đào Châu Thu và cộng sự đã thực hiện đề tài: “Sản xuất phân hữu cơ từ rác thải hữu cơ sinh hoạt và phế thải nông nghiệp để dùng làm phân bón cho rau sạch vùng ngoại vi Thành Phố” và cho kết luận:

    • 4.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

      • b. Địa hình địa mạo

      • c. Khí hậu và thủy văn

      • d. Các nguồn tài nguyên

      • b. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

      • c. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập

      • d. Thực trạng cơ sở hạ tầng- kĩ thuật xã hội

      • e. Thực trạng phát triển đô thị

      • 4.4.1. Xác định ảnh hưởng của liều lượng chế phẩm Bio - TMT đến nhiệt độ đống ủ.

      • Quá trình phân giải bã thải liên quan mật thiết với yếu tố nhiệt độ. Hoạt động phân giải của các vi sinh vật trong đống ủ chịu ảnh hưởng rất lớn bởi yếu tố nhiệt độ và ngược lại chúng cũng tác động đến nhiệt độ trong đống ủ. Ảnh hưởng của liều lượng chế phẩm Bio - TMT đến nhiệt độ được thể hiện trong bảng 4.5

        • Bảng 4.6: Bảng theo dõi độ xẹp của đống ủ

        • Chất dinh dưỡng là yếu tố rất quan trọng cho sinh trưởng và phát triển của cây trồng, đồng thời cũng là chỉ tiêu đánh giá chất lượng phân bón.

        • Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu

        • Bao gồm: Bã nấm và chế phẩm vi sinh, vôi bột, phân chuồng

        • Bã thải nấm: 50 kg;

        • Chế phẩm Bio – TMT: 2 lít/50kg bã thải nấm;

        • Vôi bột: 0,8-1kg/50kg bã thải nấm;

        • Phân chuồng: 4-8 kg/50kg bã thải nấm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan