Nghiên cứu ảnh hưởng của EMINA ựến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống ớt lai số 20 trong ựiều kiện vụ Thu Ờ đông năm 2012 tại huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa..... Nghiên cứu ả
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS NGUYỄN THỊ KIM THANH
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị, một công trình nghiên cứu nào
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñều ñã ñược cảm ơn Trong luận văn tôi có sử dụng các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin trích dẫn ñược sử dụng ñều ñược ghi rõ các nguồn gốc, xuất xứ
Tác giả luận văn
Lương Minh Hùng
Trang 3LỜI CẢM ƠN
để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, ngoài sự nỗ lực phấn ựấu của bản
thân tôi còn nhận ựược rất nhiều sự giúp ựỡ quý báu khác
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Kim Thanh ựã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện ựề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, cán bộ Viện đào tạo sau đại học, Bộ môn Sinh lý thực vật - Khoa Nông học - Trường đại học Nông nghiệp
Hà Nội ựã quan tâm và tạo ựiều kiện cho tôi thực hiện luận văn
Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh ựạo Huyện uỷ - HđND - UBND huyện, Thủ trưởng và các ựồng nghiệp trong cơ quan UBND huyện Nông Cống ựã tạo ựiều kiện giúp ựỡ, ựộng viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện ựề tài ựược thuận lợi
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các ựồng chắ trong đảng uỷ, UBND xã, Ban quản lý HTXDVNN và các hộ nông dân xã Công Liêm, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa ựã tạo ựiều kiện và giúp ựỡ tôi tiến hành ựề tài
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các tập thể, cá nhân, bạn bè và người thân ựã ựộng viên khắch lệ tôi trong thời gian học tập tại trường và thực hiện ựề tài tốt nghiệp
ơ
Hà Nội, ngày tháng 9 năm 2013
Tác giả luận văn
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC BẢNG viii
DANH MỤC HÌNH ix
1 MỞ ðẦU 1
1.1 ðặt vấn ñề 1
1.2 Mục ñích và yêu cầu 3
1.2.1 Mục ñích 3
1.2.2 Yêu cầu của ñề tài 3
1.2.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 5
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6
2.1 Nguồn gốc lịch sử, tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt trên thế giới và tại Việt Nam 6
2.1.1 Nguồn gốc phân bố cây ớt 6
2.1.2 Phân loại ớt trồng 7
2.1.3 ðặc ñiểm thực vật học của cây ớt 8
2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt trên thế giới 10
2.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt tại Việt Nam 11
2.4 Vi sinh vật hữu hiệu, tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) trong nước và thế giới 13
2.4.1 Nguồn gốc và các dạng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu 13
2.4.2 Một số loại vi sinh vật phổ biến trong chế phẩm EM 14
2.4.3 Tình hình nghiên cửu và ứng dụng chế phẩm EM trên thế giới 17
2.4.4 Tình hình nghiên cứu và sử dụng chế phẩm EM ở Việt Nam 19
Trang 52.5 Vai trò của GA3 trong sản xuất nông nghiệp 22
2.5.1 Giới thiệu về chất ựiều tiết sinh trưởng GA3 (Axit gibberellic) 22
2.5.2 Những nghiên cứu và sử dụng gibberellin trong trồng trọt 25
3 đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
3.1 đối tượng nghiên cứu 27
3.2 địa ựiểm và thời gian nghiên cứu 27
3.3 Nội dung nghiên cứu 27
3.4 Phương pháp nghiên cứu 28
3.4.1 đánh giá thực trạng trồng ớt của huyện Nông Cống 28
3.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của EMINA ựến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống ớt lai số 20 trong ựiều kiện vụ Thu Ờ đông năm 2012 tại huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa 28
3.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 ựến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống ớt lai số 20 trong ựiều kiện vụ Thu Ờ đông năm 2012 tại huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa 29
3.5 Kỹ thuật trồng và chăm sóc ớt 30
3.5.1 Thời vụ 30
3.5.2 Chuẩn bị ựất: 30
3.5.3 Cách trồng 30
3.5.4 Bón phân và cách bón 30
3.5.5 Phòng trừ sâu, bệnh 31
3.5.6 Thu hoạch: 31
3.6 Các chỉ tiêu theo dõi 31
3.6.1 Thời gian sinh trưởng (ngày) 31
3.6.2 Sinh trưởng phát triển thân lá 31
3.6.3 Khả năng ra hoa hình thành quả 32
3.6.4 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 32
Trang 63.6.5 Chỉ tiêu về phẩm chất quả ớt: 32
3.6.6 Tình hình sâu bệnh các công thức 33
3.7 Hiệu quả kinh tế 34
3.8 Phương pháp xử lý số liệu 34
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
4.1 Tình hình sản xuất ớt ở huyện Nông Cống, hạn chế và tiềm năng 35
4.1.1 Tình hình sản xuất ớt ở Nông Cống 35
4.1.2 Yếu tố hạn chế năng suất ớt 39
4.1.3 Tiềm năng phát triển ớt ở huyện Nông Cống 41
4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của EMINA ựến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống ớt Lai số 20 trong ựiều kiện vụ Thu- đông 2012 tại huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa 42
4.2.1 Ảnh hưởng của chế phẩm sinh EMINA ựến sinh trưởng thân lá của cây ớt 42
4.2.2 Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA ựến khả năng ra hoa, ựậu quả của cây ớt 45
4.2.3 Tình hình sâu bệnh hại trên ớt ở thắ nghiệm xử lý chế phẩm sinh học EMINA 48
4.2.4 Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ớt 50
4.2.5 Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA ựến phẩm chất ớt quả tươi lúc chắn 53
4.2.6 Hiệu quả kinh tế của thắ nghiệm sử dụng chế phẩm EMINA 55
4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 ựến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống ớt Lai số 20 trong ựiều kiện vụ Thu Ờ đông năm 2012 tại huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa 58
4.3.1 Ảnh hưởng của GA3 ựến sinh trưởng thân lá của cây ớt 58
Trang 74.3.2 Ảnh hưởng của GA3 ñến khả năng ra hoa, ñậu quả của cây ớt 60
4.3.3 Tình hình sâu bệnh hại trên ớt ở thí nghiệm xử lý GA3 62
4.3.4 Ảnh hưởng của GA3 ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ớ vụ thu – ñông năm 2012 63
4.3.5 Ảnh hưởng của GA3 ñến phẩm chất ớt quả tươi lúc chín 65
4.3.6 Hiệu quả kinh tế của thí nghiệm xử lý GA3 67
5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 69
5.1 Kết luận 69
5.2 ðề nghị 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
PHỤ LỤC 80
Trang 8α-NAA α - naphthalene axetic axit
Trang 9
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lượng ớt trên thế giới 11
Bảng 2.2: Sản lượng ớt của các nước sản xuất ớt lớn nhất thế giới 11
B¶ng 4.1: S¶n xuÊt ớt cña huyÖn N«ng Cèng vµ tØnh Thanh Hãa (2008 - 2012) 35
Bảng 4.2: Kết quả ñiều tra PRA xác ñịnh các yếu tố hạn chế sản xuất ớt 39
Bảng 4.3: Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA ñến sinh trưởng thân lá của cây ớt 43
Bảng 4.4: Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA ñến khả năng ra hoa, ñậu quả của cây ớt 46
Bảng 4.5: Một số loại sâu bệnh hại trên thí nghiệm phun chế phẩm EMINA 49
Bảng 4.6: Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cây ớt 51
Bảng 4.7: Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA ñến một số chỉ tiêu ñánh giá chất lượng, hình thái 54
Bảng 4.8: Hiệu quả kinh tế khi phun các chế phẩm EMINA 56
Bảng 4.9: Ảnh hưởng của GA3 ñến sinh trưởng thân lá của cây ớt 59
Bảng 4.10: Ảnh hưởng của GA3 ñến khả năng ñậu quả của cây ớt 60
Bảng 4.11: Một số loại sâu bệnh hại chính trên thí nghiệm xử lý GA3 62
Bảng 4.12: Ảnh hưởng của GA3 ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cây ớt 64
Bảng 4.13: Ảnh hưởng của GA3 ñến một số chỉ tiêu ñánh giá chất lượng, hình thái ớt 66
Bảng 4.14: Hiệu quả kinh tế của các công thức xử lý GA3 68
Trang 10DANH MỤC HÌNH
Trang 111 MỞ ðẦU
1.1 ðặt vấn ñề
Cây ớt có tên khoa học Capsium annuum L thuộc họ cà Solanaceae
Cây ớt là cây gia vị, có nguồn gốc Nam Mỹ, bắt nguồn từ một số loài hoang dại, ñược thuần hóa và trồng ở Châu Âu, Ấn ðộ cách ñây hơn 500 năm
Cây ớt ñược trồng rộng rãi trên toàn thế giới từ 550 vĩ ñộ bắc ñến 550 vĩ ñộ nam, ñặc biệt ở các nước châu Mỹ và một số nước châu Á như Trung Quốc, Ấn
ðộ, Thái Lan, Hàn Quốc, Indonesia, Việt Nam, Malaysia
Ở Việt Nam diện tích trồng ớt cay ở các vùng ớt tập trung vào khoảng 3.000 ha, năm cao nhất (1998) lên tới 5.700ha Vùng trồng ớt chuyên canh tập trung chủ yếu ở khu vực miền trung: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Sản phẩm ớt bột hiện ñứng vị trí thứ nhất trong mặt hàng rau - gia vị xuất khẩu Ớt là cây dễ trồng, không kén ñất, thích hợp với nhiều vùng sinh thái do vậy tiềm năng phát triển cây ớt ở nước ta rất to lớn Khác với các loại rau khác, quả ớt có thể thu hoạch nhiều lần, sơ chế hay chế biến ñơn giản (phơi khô, bột, tương…), với ñặc ñiểm này cây ớt khắc phục ñược tính rủi ro của thị trường, giữ giá cả ổn ñịnh, ñảm bảo ñược lợi ích cho người sản xuất
Do giá trị to lớn mà cây ớt mang lại, hiện nay diện tích trồng ớt không những
ở phía Nam mà ñã ñược mở rộng ra các tỉnh thuộc khu vực phía Bắc
Bên cạnh là loại gia vị không thể thiếu trong các bữa ăn, giúp làm tăng cảm giác ngon miệng, ớt còn là một vị thuốc rất quý trong y học cổ truyền, có thể chữa ñược nhiều căn bệnh một cách hữu hiệu
Theo y học cổ truyền, ớt có vị cay, nóng, có tác dụng khoan trung, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, chỉ thống (giảm ñau), kháng nham (chữa ung thư )
Do vậy ớt thường ñược dùng ñể chữa ñau bụng do lạnh, tiêu hóa kém, ñau khớp, dùng ngoài chữa rắn rết cắn
Trang 12Nghiên cứu của y học hiện ñại cũng thống nhất với y học cổ truyền về tác dụng chữa bệnh của ớt Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Trung Quốc cho thấy quả ớt có rất nhiều ích lợi cho sức khỏe Trong ớt có chứa một
số hoạt chất: capsicain là một alkaloid chiếm tỷ lệ khoảng 0,05-2%, ñược xác ñịnh là acid isodexenic vanilylamit, có ñặc ñiểm bốc hơi ở nhiệt ñộ cao, gây hắt hơi mạnh Ngoài ra còn có capsaicin, là hoạt chất gây ñỏ, nóng, chỉ xuất hiện khi quả ớt chín, chiếm tỷ lệ từ 0,01-0,1% Capsaicin có tác dụng kích thích não bộ sản xuất ra chất endorphin, một chất morphin nội sinh, có ñặc tính như những thuốc giảm ñau, ñặc biệt có ích cho những bệnh nhân bị viêm khớp mạn tính và các bệnh ung thư
Ngoài ra, ớt còn giúp ngăn ngừa bệnh tim do chứa một số hoạt chất giúp máu lưu thông tốt, tránh ñược tình trạng ñông vón tiểu cầu dễ gây tai biến tim mạch Ớt còn có tác dụng ngăn ngừa tình trạng huyết áp tăng cao Một số nghiên cứu cho thấy, những loại ớt vỏ xanh, trái nhỏ có hàm lượng capsaicin nhiều hơn Ngoài ra, trong quả ớt còn chứa nhiều loại vitamin như vitamin C, B1, B2, acid citric, acid malic, beta caroten…
Thanh Hoá là một tỉnh thuần nông với hơn 80% dân số sống bằng nghề nông, từ xưa trong quá trình sản xuất nông nghiệp người nông dân ñã gắn liền với cây lương thực như: lúa, ngô, rau mầu các loại nhăm ñáp ứng nhu câu lương thực và tăng thu nhập cho gia ñinh ðể góp phần tăng hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho người dân, tỉnh Thanh Hoá ñã có những chủ trương chính sách về chuyển ñổi cơ cấu cây trồng trong ñó ưu tiên nhưng cây trồng mới có giá trị kinh tế cao, ñáp ứng ñược thi trường tiêu thụ như: ngô, ñậu tương, khoai tây, bí xanh, cà chua trong ñó cây ớt là cây rau gia vị sản phẩm dễ tiêu thụ ñược các nhà máy chế biến thu mua và mang lại hiệu quả kinh tế cao
Huyện Nông Cống năm ở phía nam của tỉnh Thanh Hoá, với diện tích ñất nông nghiệp trồng trọt trên 16.000 ha Thực hiện nghị quyết 02 năm 2006 của
Trang 13tỉnh Uỷ Thanh Hoá về việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng Huyện Nông Cống ựã chuyển dịch cơ cấu cây trồng và áp dụng nhiều chủng loại cây trồng trên các chân ựất khác nhau vào sản xuất trong ựó cây ớt là cây rau gia vị có khả năng thắch nghi tốt với nhiều chân ựât khác nhau cho năng suất cao, sản phẩm dễ tiêu thụ mang lại hiệu quả kinh tế cao Tuy nhiên, trong nhưng năm gần ựây nông dân vùng trồng ớt ở huyện Nông Công, tỉnh Thanh Hoá cũng ựã bắt ựầu áp dụng các biện pháp kỹ thuật cho cây ớt như chọn giống tốt, bón phân cân ựối nhưng chưa thực sự khai thác hết tiềm năng năng suất của cây ớt trên ựịa bàn
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành ựề tài: ỘThực
trạng sản xuất ớt và nghiên cứu ảnh hưởng của GA3, EMINA ựến sinh
trưởng, phát triển và năng suất ớt Lai 20 vụ Thu- đông năm 2012 tại Nông Cống, Thanh HoáỢ
1.2 Mục ựắch và yêu cầu
1.2.1 Mục ựắch
đánh giá thực trạng sản xuất ớt và nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học EMINA và hóa chất GA3 ựến sinh trưởng phát triển, năng suất và ừphẩm chất ớt lai 20 Từ ựó ựề xuất công thức tác ựộng tốt nhất, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng ớt tại Nông Công Ờ Thanh Hóa
1.2.2 Yêu cầu của ựề tài
- Thu thập số liệu từ các phòng chuyên môn của UBND huyện và ựiều tra các hộ nông dân về thực trạng sản xuất ớt ở các xã trồng ớt trong huyện Nông Công, tỉnh Thanh Hóa
- Xác ựịnh ảnh hưởng của nồng ựộ GA3, EMINA và thời ựiểm phun
thắch hợp ựến ựến sinh trưởng phát triển, năng suất và phẩm chất ớt lai 20 tại Nông Công Ờ Thanh Hóa
- Xác ựịnh hiệu quả kinh tế của các công thức thắ nghiệm
- đề xuất các công thức tác ựộng cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao
Trang 14cho người sản xuất ñối với giống ớt lai số 20 tại huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa
Trang 151.2.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.2.3.1 Ý nghĩa khoa học
Xác ñịnh ñược cơ sở khoa học của chất ñiều tiết sinh trưởng GA3 và EMINA ñến sinh trưởng phát triển, khả năng ra hoa ñậu quả và năng suất cây
ớt Lai 20 trồng tại Nông Cống – Thanh Hoá Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ
bổ sung thêm thông tin, dữ liệu khoa học cho cây ớt, làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học và chỉ ñạo sản xuất
1.2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu góp phần xây dựng quy trình trồng giống ớt Lai 20 mới nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất và hiệu quả kinh tế trồng ớt ở Nông Cống – Thanh Hoá và những vùng có ñiều kiện sinh thái tương tự
Trang 162 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Nguồn gốc lịch sử, tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt trên thế giới và tại Việt Nam
2.1.1 Nguồn gốc phân bố cây ớt
Ớt ñã là một phần trong ẩm thực của loài người ít nhất là 7500 năm trước Công nguyên và có lẽ sớm hơn Có những bằng chứng khảo cổ ở các khu vực ở tây nam Ecuador cho thấy ớt ñã ñược thuần hóa hơn 6000 năm về trước và là một trong những loại cây trồng ñầu tiên ở châu Mỹ
Một cây ớt Thái thuộc loài Capsicum frutescens
Người ta cho rằng ớt ñã ñược thuần hóa ít nhất năm lần bởi những cư dân tiền
sử ở các khu vực khác nhau của Nam và Bắc Mỹ, từ Peru ở phía nam ñến Mexico ở phía bắc và một số vùng của các bang Colorado và New Mexico bởi Các dân tộc Pueblo Cổ ñại)
Trong cuốn sách ñã xuất bản Svensk Botanisk Tidskrift (1995), Giáo sư Hakon Hjelmqvist ñã xuất bản một bài viết về ớt trong thời kỳ tiền-Columbia
ở châu Âu Trong một nơi khai quật khảo cổ của St Botulf ở Lund, các nhà
khảo cổ ñã tuyên bố tìm thấy một Capsicum frutescens trong một lớp có niên
ñại thế kỷ 13 Hjelmqvist cũng tuyên bố rằng Capsicum ñó ñã ñược miêu tả bởi Therophrasteus người Hy Lạp (370-286 BC) Ông cũng ñề cập ñến các nguôn cổ khác Nhà thơ La Mã Martialis (khoảng thế kỷ 1) ñã mô tả
"Pipervee crudum" (ớt tươi) có hình dài và có nhiều hạt Các mô tả này không
phù hợp với tiêu ñen (Piper nigrum), cây không mọc tốt trong ñiều kiện khí
hậu châu Âu
Christopher Columbus ñã là một trong những người châu Âu ñầu tiên thấy ớt (ở Caribe), và gọi chúng là "tiêu" vì chúng có vị cay tương tự (không phải bề ngoài giống nhau) Ớt ñã ñược trồng khắp nơi trên thế giới sau thời
Trang 17Columbus Diego Álvarez Chanca, một thầy thuốc trong chuyến ựi thứ hai của Columbu ựến West Indies năm 1493, ựã mang những hạt ớt ựầu tiên về Tây Ban Nha, và ựã lần ựầu viết về các tác dụng dược lý của chúng vào năm 1494
Từ Mexico, vào thời ựó ựang là thuộc ựịa của Tây Ban Nha, cũng là một nước kiểm soát thương mại với châu Á, ớt ựã nhanh chóng ựược chuyển qua Philippines và sau ựó là Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản với sự trợ giúp của các thủy thủ châu Âu Gia vị mới này ựã nhanh chóng ựược sử dụng trong chế biến thức ăn của các quốc gia này
Một con ựường khác mà ớt di chuyển là do người Bồ đào Nha lấy từ Tây Ban Nha, sau ựó ựưa qua Ấn độ, như ựược miêu tả bởi Lizzie
Collingham trong cuốn sách của bà Curry Bằng chứng là ớt ựược sử dụng rất
nhiều trong chế biến thức ăn ở vùng Goan của Ấn độ, Goan vốn là một thuộc ựịa của Bồ đào Nha Collingham cũng miêu tả chuyến hành trình của ớt từ
Ấn đô, qua Trung Á và Thổ Nhĩ Kỳ, ựến Hungary, nơi nó trở thành một gia
vị quốc gia dưới dạng paprika
Hiện nay, Ấn độ là nước sản xuất ớt lớn nhất thế giới với khoảng 1 triệu tấn mỗi năm, nơi chỉ riêng Chợ Guntur (lớn nhất châu Á) có 1 triệu bao
ớt (100 lb mỗi bao)
2.1.2 Phân loại ớt trồng
Ớt là một loại quả của các cây thuộc chi Capsicum của họ Cà (Solanaceae) Ớt là một loại quả gia vị cũng như loại quả làm rau (ớt đà Lạt)
phổ biển trên thế giới
Ớt có nguồn gốc từ châu Mỹ; ngày nay nó ựược trồng khắp nơi trên thế giới và ựược sử dụng làm gia vị, rau, và thuốc
Ơt Capsicum chinense - hay ớt kiểng nhiều màu sắc thường dùng trang trắ, không cay Thường có rất nhiều màu, trái to, nhỏ, hay tròn như cà hay
hình giọt nước.Ớt hiểm - Ớt Thái Lan - Ớt Chili - Ớt Capsicum frutescens :
Trang 18Lạt, còn gọi là ớt tây hay ớt trái Ớt sừng trâu là loại phổ biến nhất hiện nay ựược sử dụng trong hầu hết cách chế biến
Các loài phổ biến nhất của ớt là: Capsicum annuum là một loài ớt ựã
thuần hóa thuộc chi Capsicum, Họ Cà có nguồn gốc từ miền Nam Bắc Mỹ và
miền bắc Nam Mỹ Ba loài C annuum, C frutescens và C chinense ựều tiến
hóa từ một tổ tiên chung duy nhất ở một nơi nào ựó trong khu vực phắa tây bắc Brazil - Colombia loài này là phổ biến nhất và rộng rãi trồng trong 5
capiscums thuần hóa Capsicum chinense (hay còn viết là Capsicum sinense),
thường ựược biết ựến dưới tên gọi "Ớt đèn lồng Vàng" - "Yellow Lantern Chili"[2] đây là một loài ớt có nguồn gốc từ châu Mỹ Ớt C chinense nổi
tiếng bởi ựộ cay hiếm có của chúng Một số nhà phân loại xếp chúng vào loài
Capsicum annuum Capsicum chinense, bao gồm cả loài ớt cay nhất như
naga, habanero và Scotch bonnet
Capsicum pubescens, bao gồm cả ớt rocoto Nam Mỹ Capsicum baccatum, bao gồm cả ớt aji Nam Mỹ
Cây ớt trồng trong chậu có thể làm một loại cây cảnh vì quả ớt có nhiều màu sắc: trắng, ựỏ, vàng, cam, xanh, tắmẦtùy theo giống cây Quả ớt dùng làm gia vị, thực phẩm vì chứa nhiều Vitamin A, Vitamin C gấp 5-10 hai loại sinh tố này có trong cà chua và cà rốt Chất cay trong quả ớt gọi là Capsaicin (C9H14O2) có công dụng trị bệnh ựược dùng nhiều trong y học Ngâm rượu xức ngoài da trị nhức mỏi, sưng trặc gân Ớt bột trị ựược chứng say sóng Ớt bột trộn với quế và ựường trị bệnh mê sảng Các bệnh ựau bụng, ựau răng, nhức ựầu, sưng cổ họng, tê thấp, thần kinh cũng ựược ựiều trị bằng ớt Lá ớt giã nhỏ ựắp vào vết thương bị rắn cắn hay các vết lở ngứa ngoài da Rễ ớt, nhất là ớt hiểm, sắc uống ựể trị bệnh sốt rét
2.1.3 đặc ựiểm thực vật học của cây ớt
Ớt thuộc chi Capsicum, họ cà Solanaceae với gần 100 loài khác nhau
Trang 19qủa Bailey (1949) ựã chia ớt thành 5 nhóm chắnh dựa vào hình dạng quả:
Cerasiforme: Là những giống ớt có dạng quả nhỏ, rất cay
Conoides: Quả ớt cay, có dạng hình nón hoặc dạng hình thuôn
Fasciculatum: Quả mọc thành chùm, khi chắn có màu ựỏ và ựặc biệt rất cay Longum: Quả ớt dài, rũ xuống, cay
Grossum: Quả to, có dạng hình chuông hay còn gọi là ớt ngọt quả rỗng,
thường có màu ựỏ hoặc vàng, thắch hợp cho việc chế biến các món ăn
đặc ựiểm thực vật học của cây ớt có thể ựược tóm tắt như sau:
- Rễ: Rễ ớt ăn nông và kém chịu úng Rễ tập trung chủ yếu ở tầng ựất
0 Ờ 30 cm Rễ ớt có khả năng phát triển rễ phụ ựặc biệt khi cấy chuyển
- Thân: Thân ớt phát triển ở dạng thân bụi Khi non thân mềm, khi già thân hoá gỗ Trên thân phân nhiều cành nhánh Chiều cao cây từ 50 Ờ 150 cm
- Lá: Ớt có dạng là ựơn, mặt lá nhẵn, kắch thước thay ựổi phụ thuộc vào giống Lá ớt có dạng oval hoặc hơi dài, không có răng cưa, không có lông, mỏng, kắch thước trung bình 1,5 Ờ 12 cm x 0,5 Ờ 7,5 cm
- Hoa: Hoa ớt thường mọc ựơn, có 5 Ờ 6 cánh màu trắng, số lượng hoa
từ 92 Ờ 350 hoa/cây Hoa ớt thường mọc ựơn và sinh ra sau nách lá ở cành thứ cấp đài hoa có 5 Ờ 6 cành màu trắng, tràng hoa có màu trắng, hoặc có màu tắm nhạt, nhị hoa gắn vào tràng hoa và xoè ra, bao phấn thường mở, vòi nhuỵ thường dài hơn nhị hoa Bầu nhuỵ thường có 3 ngăn Cuống hoa dài 1 Ờ 1,5
cm, ớt có tập tắnh nở hoa và ựậu quả sớm hơn trong ựiều kiện ngày ngắn
- Quả: Quả ớt thuộc dạng quả mọng có cuống ngắn và to Dạng quả rất khác nhau từ dạng quả tròn tới dạng quả thon dài và thon ựầu bóp nhọn lại, kắch thước quả cũng rất khác từ rất nhỏ ựến quả có kắch thước lớn như quả ớt ngọt Quả mọc xuôi (chỉ ựịa) hoặc thẳng ựứng (chỉ thiên), quả ựơn Ớt có màu sắc, hình dạng và kắch thước quả rất khác nhau Khi quả xanh có màu xanh hoặc tắm, khi chắn có màu vàng da cam hoặc ựỏ
Trang 20- Hạt: Hạt ớt có trong quả chín cũng như trong quả xanh Hạt thường tập trung dày ñặc dọc theo ruột quả Hạt ớt có dạng tròn det, mặt không nhẵn, màu vàng sáng hoặc vàng ñậm Trung bình 1 quả có khoảng 30 – 80 hạt
2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt trên thế giới
Xuất phát từ những giá trị dinh dưỡng, hiệu quả kinh tế, cây ớt ñã giữ một vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp hàng hoá, ñặc biệt là các nước có ñiều kiện khí hậu, ñất trồng thích hợp Cây ớt ñược xem là một trong số những cây trồng quan trọng ở các vùng Nhiệt ñới Diện tích và sản lượng ớt trên thế giới ngày càng tăng Theo FAO, năm 1994 diện tích trồng ớt toàn thế giới là 1,25 triệu ha, thì ñến năm 2001 diện tích này ñã tăng lên là 1,45 triệu
ha và tăng lên ñến 1,656 triệu ha vào năm 2004 với sản lượng ớt tươi 24,027 triệu tấn Trong ñó Châu Á vẫn là khu vực dẫn ñầu cả về sản lượng lẫn diện tích với 60,5% diện tích và 64,8% sản lượng của toàn thế giới Các nước nhập khẩu và xuất khẩu ớt quan trọng nhất bao gồm: Trung Quốc, Ấn ðộ, Mêxicô, Pakistan, Thái Lan và Thổ Nhĩ Kỳ
Theo Ali (2006), diện tích trồng ớt ở Châu Á năm 2003 là 2,5 triệu ha chiếm 67% diện tích trồng ớt của thế giới, còn tổng sản lượng ñạt 22,4 triệu tấn, chiếm 67,8% và ñạt giá trị xuất khẩu 396 triệu USD
Các nước xuất khẩu ớt lớn nhất thế giới gồm: Ấn ðộ xuất khẩu chiếm 25% tổng sản lượng toàn cầu, tiếp theo là Trung Quốc (24%), Tây Ban Nha (17%), Mexico (8%)
Các nước nhập khẩu các sản phẩm từ ớt lớn nhất thế giới là các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE), Liên minh Châu Âu (EU), Sri Lanca, Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc Trao ñổi thương mại toàn cầu về ớt ñạt gần 16% tổng sản phẩm gia vị, chiếm vị trí thứ hai chỉ sau cây hồ tiêu
Trang 21Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lượng ớt trên thế giới
Diện tích ( ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng ( tấn) Thế giới
và các
Châu 2009 2010 2011 2009 2010 2011 2009 2010 2011
Châu Phi 29.871 26.822 22.973 6.022 7.448 7.607 17.987 19.978 17.475 Châu Mỹ 37.847 31.426 28.835 20.895 19.682 18.585 79.080 61.853 53.589 Châu Á 478,10 497,88 538.06 6.102 6.607 6.846 328,31 3289,5 327,32 Thế giới 607,59 557,95 531,72 7.004 7.365 7.495 398,51 410,91 425,54
(Nguồn: trích theo cơ sở dữ liệu về sản xuất nông nghiệp của tổ chức Nông lương Liên hợp quốc tại ñịa chỉ http://faostat.fao.org)
Bảng 2.2: Sản lượng ớt của các nước sản xuất ớt lớn nhất thế giới
(Nguồn: trích theo cơ sở dữ liệu về sản xuất nông nghiệp của tổ chức
Nông lương Liên hợp quốc tại ñịa chỉ http://faostat.fao.org)
2.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt tại Việt Nam
Việt Nam là nước nằm trong khu vực 80 – 230 vĩ Bắc nên chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt ñới gió mùa rất thích hợp cho cây ớt phát triển quanh năm Tuy nhiên, ñể bảo ñảm có năng suất cao, tăng hệ số sử dụng ñất, cây ớt thường ñược gieo trồng vào 2 vụ chính là: Vụ ñông xuân, gieo hạt từ tháng 10 ñến tháng 2, trồng tháng 1 - 2 và thu hoạch vào tháng 4 - 5, hay tháng 6 - 7 Vụ hè thu: Gieo
Trang 22hạt tháng 6 - 7, trồng tháng 8 - 9, thu tháng 1 - 2 Ngoài ra có thể trồng ớt trong
vụ xuân hè gieo hạt tháng 2 - 3, trồng tháng 3 - 4, thu tháng 7 - 8
Sản phẩm ớt bột trong nhiều thập kỷ trước ựứng vị trắ thứ nhất trong mặt hàng rau - gia vị xuất khẩu Trong 5 năm (1986 - 1990), Tổng Công ty rau quả Việt Nam ựã xuất sang thị trường Liên Xô (cũ) 22.900 tấn ớt bột Riêng diện tắch gieo trồng ớt cay ở các vùng ớt tập trung vào khoảng 3.000 hecta, năm
1998 lên ựến 5.700 hecta
Mặc dù cây ớt ở nước ta ựã ựược trồng trọt từ lâu ựời nhưng chủ yếu tập trung ở các tỉnh miền Trung (Quảng Bình, Quảng Trị), vùng ven ựô, khu vực ựông dân cư (Hà Nội, Thái Bình, Hải Dương, Vĩnh Phúc, vvẦ) Vùng chuyên canh ớt ựã ựược hình thành ở Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Tuy nhiên, diện tắch trồng ớt có thể mở rộng ra ở ựồng bằng Bắc Bộ, ựồng bằng sông Cửu Long và miền Tây Nam Bộ
Trong giai ựoạn trước năm 1990, nhiều vùng sản xuất ớt lớn ựược hình thành ựể phục vụ cho xuất khẩu ớt Chỉ tắnh riêng mấy tỉnh miền Trung, vùng sản xuất hàng hoá có khoảng 3.000ha, có năm lên ựến 5.700ha, ựảm bảo mỗi năm xuất sang thị trường Liên Xô (cũ) 4.500 tấn ớt bột
Ở Thanh Hoá, cây ớt ựược trồng tập trung ở một số huyện như: Hằng Hóa, Hậu Lộc, Quảng Xương, Tĩnh Gia, Thiệu Hóa, Vĩnh Lộc, Thọ Xuân, đông Sơn
Năm 2011 - 2012 Thanh Hóa có diện tắch trồng ớt là 1.900ha, năng suất trung bình là 21,6 tấn/ha, xuất khẩu khoảng 1200 tấn ớt, ngoài ra còn ựược xuất theo con ựường tiểu ngạch hàng trăm tấn
Cây ớt ựược coi là một trong năm loại cây trồng chủ lực trong chương trình chọn tạo giống rau của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giai ựoạn 2006 Ờ 2010
Trang 232.4 Vi sinh vật hữu hiệu, tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) trong nước và thế giới
2.4.1 Nguồn gốc và các dạng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu
Cùng với chất hữu cơ, vi sinh vật sống trong ñất, nước ñều có mối quan hệ chặt chẽ với cây trồng Hầu như mọi hoạt ñộng diễn ra trong ñất ñều có sự tham gia của vi sinh vật (mùn hóa, khoáng hóa chất hữu cơ ) Vi sinh vật (VSV) do nhà khoa học người Châu Âu phát hiện từ thế kỷ 17, ñến thế kỷ 19 ngành công nghệ vi sinh bắt ñầu phát triển mạnh mẽ, khởi ñầu bằng chế phẩm
vi sinh cố ñịnh ni tơ phân tử ðến năm 1964 hàng loạt chế phẩm vi sinh vật ñược nghiên cứu sản xuất như: Chế phẩm VSV cố ñịnh ñạm, VSV phân hủy lân, chế phẩm VSV phân hủy cellulose, chế phẩm VSV ña chức năng và nhiều loại chế phẩm VSV xử lý môi trường ñất, bảo vệ thực vật ñược ứng dụng rộng rãi Vì vậy, vi sinh vật ñược coi là hệ thống của bộ phận dinh dưỡng tống hợp cho cây trồng, ứng dụng công nghệ vi sinh vật trong sản xuất phân bón thực chất là việc sử dụng vi sinh vật sống hoặc các hoạt chất sinh học của chúng nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng của cây trồng, thúc ñẩy
sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng và cho năng suất cao
Từ thập kỷ 80, tại trường ðại học Tổng hợp Ryukysu, Okinawa, Nhật Bản, tác giả Teruo Higa ñã nghiên cứu phân lập, nuôi cấy trộn lẫn 80 loài VSV có ích thuộc 5 nhóm là: Vi khuẩn quang hợp có vai trò tổng hợp C02 và H20, vi khuẩn lactic có vai trò chuyển hóa thức ăn khó tiêu thành thức ăn dễ tiêu, nấm men có vai trò sản suất ra các loại vitamin và axit amin, xạ khuấn sản sinh ra các kháng sinh, ức chế VSV gây bệnh và phân giải các chất hữu cơ, nấm sợi
có tác dụng sử dụng chất hữu cơ của vi khuẩn quang hợp ñể chuyển hóa N2
trong không khí thành các hợp chất chứa N, ñể tạo ra chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (Effective Microorganisms - EM)
Tác giả Teruo Higa cho rằng, chế phẩm EM giúp sinh ra các chất chống
Trang 24chế bệnh, kìm hãm hoạt ñộng của các vi sinh vật gây hại và kích thích sự hoạt ñộng của vi sinh vật có lợi ðồng thời các chất này cũng có tác dụng giải ñộc các chất có hại do sự hình thành các enzym phân hủy Vai trò của EM còn ñược phát huy bởi sự cộng hưởng sóng sinh ra bởi các vi khuẩn quang dưỡng, các sóng này có khả năng chuyển các dạng năng lượng có hại trong tự nhiên thành dạng năng lượng có lợi thông qua sự cộng hưởng
Mỗi loài vi sinh vật trong chế phẩm EM có một hoạt ñộng chức năng riêng Do ñều là vi sinh vật có lợi sống cộng sinh với nhau nên hoạt ñộng tổng thể của chế phẩm EM tăng lên rất nhiều Có nhiều dạng chế phẩm EM ñã ñược sản xuất:
- Dung dịch EM gốc (còn gọi là EM1): Là tập hợp khoảng 50 loài vi sinh vật có ích, cả hảo khí và kỵ khí thuộc 10 chi khác nhau gồm vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn và nấm mốc sống cộng sinh Từ chế phẩm EM gốc có thể chế ra các chế phẩm thứ cấp như: EM Bokashi B (làm thức ăn cho gia súc) và EM Bokashi c (ñể xử lý môi trường)
- EM Bokashi: Thường có dạng bột hoặc hạt nhỏ ñược ñiều chế bằng cách lên men các chất hữu cơ (cám gạo, cám ngô, bột cá, than bùn ) với dung dịch
EM gốc EM Bokashi có tác dụng tăng tính ña dạng của vi sinh vật trong ñất
và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng
- EM 5: Là hỗn hợp lên men của giấm, cồn, rỉ ñường, nước và EM gốc
EM 5 ñược dùng ñể phun lên cây xanh nhằm tiêu diệt các tác nhân gây bệnh
và loại trừ sâu hại bằng quá trình sinh học
-EM - FPE (Effective Microorganisms - Fermented Plant Extract): Là chiết xuất cây cỏ lên men EM Gồm một hỗn họp cỏ tươi với rỉ mật ñường và dung dịch EM gốc Tác dụng chính là cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, hạn chế tác nhân gây bệnh và côn trùng
2.4.2 Một số loại vi sinh vật phổ biến trong chế phẩm EM
*Vi khuẩn quang hợp (Photosynthetic bacteria)
Trang 25Vi khuẩn quang hợp là nhóm vi khuẩn tự dưỡng quang năng có khả năng
sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời chuyến thành năng lượng hóa học trong các liên kết cao năng của cơ thể Năng lượng này ñược dùng ñể ñồng hóa C02
trong không khí tạo nên chất hữu cơ Vi khuẩn quang hợp có sắc tố trong tế bào, nhưng sắc tố quang hợp ở vi khuẩn không phải chlorophyll như ở cây xanh mà bao gồm nhiều loại khác nhau như bacteriochlorophyll a, b, c, e, g mỗi loại có một phổ hấp thu ánh sáng riêng
Vi khuẩn quang hợp giữ vai trò chủ ñạo trong quá trình hoạt ñộng Vi khuẩn quang hợp tổng hợp nên các chất có lợi như axit amin, hoóc môn sinh trưởng, ñường và các chất có hoạt tính sinh học khác Tất cả chúng thúc ñẩy
sự sinh trưởng, phát triển của thực vật do quá trình hấp thụ trực tiếp vào cơ thể Mặt khác các sản phẩm trao ñổi chất của vi khuẩn quang hợp ñồng thời cũng là chất dinh dưỡng cho các sinh vật khác Như vậy vi khuẩn quang hợp ñược bố sung trong ñất phát triển tốt sẽ góp phần thúc ñẩy các vi sinh vật hữu ích
và làm tăng thêm hiệu quả của các vi sinh vật ñó
*Vi khuẩnlactic (Lactic acid bacteria)
Vi khuẩn lactic thuộc vi khuẩn gram (+), không tạo bào tử, hầu hết không
di ñộng, có hình thái khác nhau Vi khuẩn lactic lên men kỵ khí bắt buộc, tuy nhiên chúng cũng có thể tăng trưởng ñược ngay cả khi có mặt oxy ñó là nhóm sống từ kỵ khí ñến hiếu khí Vi khuẩn lactic thu nhận năng lượng nhờ quá trình phân giải kỵ khí ñường, hydrat cacbon với sự tích lũy axit lactic trong môi trường Người ta ñã ứng dụng quá trình lên men lactic rất rộng rãi ñể chế biến thức ăn ủ chua, ủ thức ăn cho gia súc, sản xuât axit lactic Chính vì vậy,
vi khuẩn lactic ñược ñưa vào nhóm vi sinh vật hữu hiệu EM Trong EM, vi khuẩn lactic có tác dụng:
- Chuyển hóa thức ăn khó tiêu thành thức ăn dễ tiêu;
- Sinh ra axit lactic là chất khử trùng mạnh, tiêu diệt các vi sinh vật có hại
Trang 26- Làm tăng sự phân cắt các hợp chất hữu cơ như celluloza sau ñó lên men chúng mà không gây ảnh hưởng có hại nào từ các chất hữu cơ không phân hủy;
- Tiêu diệt sự hoạt ñộng và truyền giống của Fusarium, là loài gây bệnh cho cây trồng
* Xạ khuẩn (Actinomycetes)
Xạ khuẩn là trung gian giữa vi khuẩn và nấm thuộc nhóm Prokaryot ða số
vi khuẩn có cấu tạo dạng sợi, sợi liên kết với nhau thành khuẩn lạc phân nhánh phức tạp nhưng toàn bộ hệ sợi chỉ là một tế bào có nhiều nhánh, không
có vách ngăn ngang Xạ khuấn là nhóm vi sinh vật phân bố rộng rãi trong ñất Chúng tham gia vào quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ trong ñất như cellulose, tinh bột góp phân khép kín vòng tuần hoàn vật chất tự nhiên Do ñặc tính này nên chế phâm EMINA còn ñược ứng dụng trong quá trình chế biến, phân hủy rác Xạ khuẩn còn sản sinh ra chất kháng sinh từ quá trình trao ñổi chất của vi khuẩn quang hợp và chất hữu cơ trong môi trường Chất hữu
cơ này có tác dụng diệt nấm và các vi khuẩn gây hại Xạ khuẩn có thể cùng tồn tại với vi khuẩn quang hợp trong chế phẩm EMINA Do ñó cả hai loại này ñều làm tăng tính chất của môi trường ñất bằng cách làm tăng hoạt ñộng kháng sinh học của ñất
* Nấm men (Yeasts)
Nấm men thuộc vi nấm, có cấu trúc ñơn bào Nấm men tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất, phân hủy các chất hữu cơ trong ñất Nấm men còn tông hợp các chât kháng sinh có ích cho sự sinh trưởng của cây trồng từ axit amin và ñường ñược tạo thành trong quá trình trao ñổi chất của vi khuẩn quang hợp Các chất có hoạt tính sinh học như hoóc môn và enzim do
nấm men tạo ra thúc ñẩy tế bào hoạt ñộng Những chất ñược tạo thành trong quá trình trao ñổi chất lại là nguồn dinh dưỡng cho các vi sinh vật hữu hiệu khác như vi khuẩn lactic và xạ khuấn Ngoài hoạt tính sinh lý, bản thân nấm
Trang 27men có rất nhiều loại vitamin và các axit amin, ñặc biệt là các axit amin không thay thế Do ñặc tính này nên chế phẩm EMINA còn ñược dùng ñể bổ sung thức ăn cho gia súc tạo năng suất cao
* Nấm sợi (Fermentins fungi)
Cơ thể nấm sợi ña bào có cấu tạo hình sợi phân nhánh, tạo thành một hệ sợi chằng chịt phát triển rất nhanh gọi là khuẩn ti thể hay sợi nấm Nấm sợi còn gọi là nấm sản sinh men cũng tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất
ở trong ñất cùng với các vi sinh vật khác Nấm sản sinh ra men như aspergillus, penicillum nhanh chóng phân hủy chất hữu cơ tạo ra cồn (alcohol), este và chất kháng sinh Do vậy chúng có thể khử ñược mùi hôi của rác, nước thải, khử ñược chất ñộc và bảo vệ khỏi sự phá hoại của sâu bọ cũng như ruồi nhặng
2.4.3 Tình hình nghiên cửu và ứng dụng chế phẩm EM trên thế giới
Sau hơn 20 năm nghiên cứu EM, tác giả Teruo Higa cùng các ñồng nghiệp
ñã phát triển từ 5 lớp sinh vật ñến 9 lớp, từ 83 loài vi sinh vật lên ñến 130 loài trong EM
Trang 28Qua các báo cáo khoa học tại các Hội nghị Quốc tế về công nghệ EM cho thấy, công nghệ EM có thể gia tăng cân bằng sinh quyển, tính ña dạng của ñất nông nghiệp, tăng chất lượng ñất, EM giúp cho khả năng sinh trưởng phát triển, chất lượng sản phẩm nông nghiệp lên một tầm cao mới Chính vì thế các nước trên thế giới xem EM như là một giải pháp tốt nhất ñể ñảm bảo cho một nền nông nghiệp phát triển bền vững và bảo vệ môi trường
Năm 1989 tại Hội nghị Quốc tế lần thứ nhất ñược tổ chức tại Thái Lan về Nông nghiệp thiên nhiên cứu thế và nông nghiệp EM, nhiều báo cáo khoa học nghiên cứu về ứng dụng của EM trong sản xuất nông nghiệp như: Báo cáo khái niệm và giả thuyết của EM của T.Higa và G.N Wididana - Trường ñại học Ryukyus, Okinawa, Nhật Bản, báo cáo của D.N.Lin - Trung tâm nghiên cứu canh tác tự nhiên của Hàn Quốc về hiệu quả của EM ñến sinh trưởng, phát triến và năng suất lúa, báo cáo của S.Panchaban - Trường ñại học Khon kaen, Thái Lan về hiệu quả của EM ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất ngô ñã kết luận rằng: EM ñã làm thay ñổi trạng thái cân bằng vi sinh vật, tạo
ra môi trường phù hợp cho cây trồng sinh trưởng, phát triển khỏe mạnh, ngăn chặn bệnh cây, bảo tồn năng lượng trong cây, làm tan các chất khoáng trong ñất, tăng hiệu lực quang hợp và cố ñịnh N sinh học
Hội nghị Quốc tế lần thứ hai ñược tổ chức tai Brasil năm 1991 cũng ñã có một loạt các báo cáo về hiệu quả của EM ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất một số cây trồng: lúa, khoai lang, khoai tây, cải bắp, ớt
Các hội nghị quốc tế làn thứ 3 vào năm 1993, hội nghị lần thứ 4 vào năm 1995, và hội nghị lần thứ 7 ñược tổ chức vào năm 2002 Nhiều nghiên cứu mới về EM và những ứng dụng của EM trên khắp thế giới ñã ñược công
bố về tác dụng của EM tới sức nẩy mầm của hạt giống, ảnh hưởng EM tới ñất, hiệu quả của EM tới sinh trưởng, phát triển và năng suất một số cây trồng như ngô, ñậu tương, lạc, cà chua, dưa chuột, khoai tây, rau các loại
Trang 29Bên cạnh những tác dụng tích cực của EM với cây trồng, EM còn ñược khẳng ñịnh có tác dụng tốt ñối với sức khỏe con người tại các hội nghị quốc tế thảo luận về tác dụng của EM trong y học năm 2001 và 2003
* Tình hình ứng dụng công nghệ EM trên thế giới
Năm 1996, tác giả Milagrosa s.p và E.T Balaki cho rằng: Bón riêng biệt Bokashi (2000 kg/ha) hoặc sử dụng dung dịch EM gốc với nồng ñộ 0,2% cho
cây khoai tây sẽ hạn chế ñược bệnh héo xanh vi khuẩn Pseudomonas solanacearum Năng suất khoai tây ở trường hợp bón Bokashi cao hơn so với
bón riêng dung dịch EM gốc Bón kết hợp Bokashi và dung dịch EM gốc làm tăng kích cỡ củ so với bón phân NPK + phân gà Tác giả cho rằng: Việc tăng kích cỡ củ và tăng năng suất là do Bokashi và dung dịch EM gốc có hiệu lực trong việc cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trong suốt các thời kỳ sinh trưởng, phát triển
Năm 2000, tác giả Rochayat Y và CS nghiên cứu ảnh hưởng của việc bón Bokashi, phân lân ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất khoai tây ñã ñưa ra kết luận: Bón 20 tấn Bokashi/ha ñã làm tăng các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triến và năng suất củ một cách rõ rệt
Năm 2002, Susan Carrodus cho rằng: Bokashi ñã có ảnh hưởng tích cực ñến sinh trưởng, làm tăng hàm lượng diệp lục của bắp cải và cải củ, làm tăng
số rễ, thúc ñẩy sự hoạt ñộng của bộ rễ Tác giả phân tích rằng: Kết quả trên có ñược là do sự cung cấp chất dinh dưỡng liên tục cho cây từ Bokashi, còn EM
có chứa các phytohocmon hoặc các hoạt chất sinh học khác làm trì hoãn sự già hóa của cây
2.4.4 Tình hình nghiên cứu và sử dụng chế phẩm EM ở Việt Nam
Ở Việt Nam, vào những năm ñầu của thập kỷ 80, chế phẩm EM bước ñầu ñược ñưa vào nghiên cứu thực nghiệm trong các chương trình, dự án cấp Bộ, Ngành cũng như các chương trình cấp Quốc gia
Trang 30Từ năm 1998 - 2000, ñề tài ñộc lập cấp Nhà nước về “Nghiên cứu thử nghiệm và tiếp thu công nghệ EM trong các lĩnh vực nông nghiệp và vệ sinh môi trường” do trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội triển khai ñã ñược Bộ
Khoa học công nghệ và môi trường quyết ñịnh cho thực hiện ðề tài ñã ñánh giá ñộ an toàn của chế phẩm EM, xác ñịnh thành phần, biến ñộng số lượng, ñặc tính của chế phẩm EM, hiệu quả của EM trong xử lý rác thải, vệ sinh môi trường, trong trồng trọt và chăn nuôi
Trên cây lúa, sử dụng chế phẩm EM-5, EM - FPE riêng rẽ hay phun xen kẽ EM-5 và EM - FPE trên lúa 3 lần/vụ có tác dụng hạn chế sự gia tăng bệnh bạc
lá và khô vằn; sử dụng EM có tác dụng rút ngắn thời gian sinh trưởng từ 5 -
13 ngày, tăng năng suất từ 29 - 49 tạ/ha so với ñối chứng và hạn chế ñược sâu bệnh, ñặc biệt là bệnh vàng lá; Sử dụng EM ở dạng Bokashi hoặc EM thứ cấp ñều có tác dụng xúc tiến sinh trưởng, phát triển của lúa giống CR203, rút ngắn thời gian sinh trưởng trong vụ Xuân ñược 7- 9 ngày, vụ Mùa là 4 - 5 ngày Sử dụng Bokashi kết họp với phun EM thứ cấp có thể giảm 30% lượng phân bón vô cơ cho cây lúa
Trên cây ngô, phun EM làm ngô trỗ cờ tập trung hơn so với ñối chứng Bón Bokashi kết họp phun EM thứ cấp có ảnh hưởng tốt ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất và mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt
Trên cây lạc, sử dụng EM ở dạng phun trên lá, xử lý hạt trước khi gieo hay dạng bón trên ñất thiếu ẩm làm tăng tỉ lệ nảy mầm của hạt, tăng hàm lượng diệp lục và hạn chế một số bệnh hại
Chế phẩm EMINA và khả năng ứng dụng
Dựa trên nguyên tắc hoạt ñộng và phối chế của chế phẩm EM, một số cơ quan ở Việt Nam ñã sản xuất ra các dạng EM của Việt Nam như: EMUNI của trường ðại học khoa học tự nhiên, EMINA của viện Sinh học Nông nghiệp - ðại học Nông nghiệp Hà Nội Thực chất, chế phẩm EMINA là chế phẩm EM
Trang 31ñược sản xuất từ phân lập vi sinh vật hữu hiệu trong nước nên không gây ảnh hưởng gì ñến hệ thống sinh vật bản ñịa
Trang 322.5 Vai trò của GA3 trong sản xuất nông nghiệp
2.5.1 Giới thiệu về chất ñiều tiết sinh trưởng GA3 (Axit gibberellic)
Kể từ khi phát hiện ra chất kích thích sinh trưởng gibberellin năm 1955 ñến nay người ta ñã xác ñịnh khoảng 100 loại gibberellin, ñồng thời nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp nhằm mục ñích tăng năng suất và phẩm chất thu hoạch Ngoài tác dụng
nhiều mặt của gibberellin lên các quá
trình sinh trưởng, phát triển của cây
thì vai trò ñối với sự ñậu quả, sinh
trưởng của quả và tạo quả không Axit Gibberellic (GA 3 )
hạt… có ý nghĩa trong sản xuất Trong ñó GA3 (gibberellic acid) là chất ñược
sử dụng phổ biến nhất
Ảnh hưởng của gibberellin ngoại sinh lên sự ra hoa của cây ñã ñược ñề cập trong nhiều tài liệu Việc xử lý gibberellin cho cây ngày dài có thể làm cho chúng ra hoa trong ñiều kiện ngày ngắn, kích thích sự ra hoa của cây hàng năm, rút ngắn thời gian sinh trưởng Gibberellin ñã ñược sử dụng ñể tăng sinh khối, tăng năng suất cho rau quả, vì với các loại rau việc tăng sinh khối có ý nghĩa quan trọng ðể ñạt ñược ñiều ñó người ta thường phun chất kích thích sinh trưởng, ñặc biệt là phun gibberellin vì gibberellin kích thích sự giãn bào rất mạnh và hoàn toàn không gây ñộc hại vì nó là sản phẩm của tự nhiên (Phytohormon) Chailakhyan M.K, 1968 khi khảo sát sự nở hoa cây ngày dài do GA trong ñiều kiện ngày ngắn ñã thấy rằng sự gia tăng ban ñầu
về hình thái hoa chỉ xẩy ra khi gibberellin tác ñộng trong ñiều kiện quang chu
kỳ tính (photpperiodism) Gibberellin tăng hiệu quả sự nở hoa ở cây ngày dài, một số cây cho kết quả do ảnh hưởng làm tăng chiều dài cuống hoa Trên cây ngày ngắn và cây trung tính hiệu quả nở hoa chưa rõ Sự liên hệ trực tiếp giữa gibberellin nội bào và nở hoa ñóng vai trò quan trọng
Trang 33gibberellin nội bào Chailakhyan M.K, 1968 cũng khảo sát sự nở hoa cây ngày dài do gibberellin trong ñiều kiện ngày ngắn bằng những hợp chất khác là antesin Sự hình thành hoa do hợp chất antesin và gibberellin gọi là florigen Evans L.T (1982) cũng nghiên cứu về cấu trúc hoa và lượng gibberellin cho thấy: các cây ở ñơn tử diệp sự giảm gibberellin ở gié lúa mạch một thời gian sau khi xuất hiện lượng mô sơ khởi của gié ñầu tiên
Tương tự như ở cây lúa, mô dinh dưỡng chuyển sang mô sinh sản chứa 80% hàm lượng gibberellin ở bao phấn, trong ñó GA19 là chủ yếu và ít AG1, còn ở râu bắp non cây ngô có nhiều GA1, GA8, GA17, GA19, GA20, GA29, GA43
và GA53 ðỉnh ngọn mía có GA1, GA3, GA4, GA19, GA20, GA36 Nụ hoa chứa gibberellin nhiều gấp 4 – 9 lần gibberellin ở ñỉnh chồi dinh dưỡng Ở cây song
tử diệp, hầu hết gibberellin tập trung ở bao phấn, cánh hoa Vai trò hoá lý của gibberellin trong nụ hoa ñang phát triển có liên quan ñến bao phấn trong sự ñiều tiết tăng trưởng và nở hoa của cây Ở cây Glechoma hederacea, cánh hoa ñược tăng trưởng nhanh hơn do kích thích bởi GA3 trên hoa có bao phấn
Ở cây Nigella damascena, bao phấn là nguồn GA3 rất lớn Sau khi thụ phấn cần GA3 ñể kích thích cánh hoa mọc dài ra Hiệu quả rõ rệt của gibberellin trong bao phấn thể hiện giới tính và sức sống của hạt phấn Những hoa chưa thành thục tăng trưởng bình thường khi có GA3, trong khi các chất khác kém tác dụng Ở những cây giao phấn, vai tròng của sự tăng trưởng cánh hoa là rất quan trọng, ñặc biệt là hoa nở sớm và ñộc lập với gibberellin Gibberellin cũng ñược sản sinh trong hạt và góp phần ñiều chỉnh sự sinh trưởng của quả, kích thước và hình dáng của quả như auxin Vì vậy việc sử dụng gibberellin có thể làm tăng kích thước của quả như sử dụng auxin
S Iwanhori (1968) ñã chỉ ra rằng hạt bưởi là nguồn cung cấp gibberellin giàu hơn các hạt khác Christodoulou A (1968) nghiên cứu về sự tương quan giữa gibberellin nội sinh và sự sinh trưởng của quả cho thấy rằng
Trang 34cũng như auxin, gibberellin và sự sinh trưởng của quả có tương quan Một nghiên cứu khác về sự khác nhau của hàm lượng gibberellin của hạt trên 3 giống táo trong suốt vụ trồng chỉ ra rằng GA4 và GA7 hoạt ựộng sau khi ựậu quả, trong hạt gần 5 tuần hàm lượng gibberellin tăng mạnh nhất tuần thứ 9 và hoàn toàn giảm xuống trong thời gian hạt chắn Pharis R.P và King (1985) cho rằng GA3 ựóng góp vào giai ựoạn tiền phôi, nhưng chỉ ở hàm lượng trung bình, hàm lượng cao GA3 sẽ ức chế tạo phôi, vì vậy liều lượng GA3 và thời ựiểm xử lý rất quan trọng vì GA3 làm ảnh hưởng ựến tế bào ban ựầu và phát triển kắch thước hạt sau cùng đỉnh cao của gibberellin hoạt tắnh tìm thấy 10 ngày sau thụ phấn Vì vậy, gibberellin tác dụng làm phát triển tiền hạt và hình thành phôi Việc giảm gibberellin sau ựó là cần thiết cho quá trình tạo phôi
Sau khi hoa ựược thụ phấn, thụ tinh là quá trình ựậu quả đề tăng cường quá trình này người ta thường bổ sung gibberellin và auxin ngoại sinh cho hoa
và cho quả non có trong phôi hạt vốn không ựủ Chắnh vì vậy mà sự sinh trưởng của quả vẫn ựược tăng cường và quả không rụng ngay ựược đã có nhiều tác giả khẳng ựịnh gibberellin nội sinh có khả năng tham gia và quá trình ựậu quả của cây và tìm thấy mối tương quan giữa mức ựộ phát triển thịt quả và hàm lượng các chất tương tự gibberellin trong các quả ựào, lê, dưa chuột, cam, chanh Jackson D.I & Combie B.G (1972) thấy rằng: gibberellin tạo sự phát triển hạt dẫn ựến tăng trưởng của quả
Nếu gibberellin ựược xử lý một lần lúc hoa bắt ựầu nở thì gibberellin hoạt ựộng như một Ộựòn bẩyỢ cho chu kỳ phát triển bên trong ựầy ựủ ựược tạo ra do
xử lý hormon
Xử lý gibberellin cũng làm tăng sinh tổng hợp gibberellin tại chỗ vivo) Ở cây lê, xử lý gibberellin lúc nở hoa và ựúng lúc thụ phấn làm tăng gibberellin và auxin ở vùng tiếp nhận, mặc dù không làm tăng quá trình thụ phấn làm tăng gibberellin và auxin ở vùng tiếp nhận, mặc dù không làm tăng quá trình
Trang 35(in-Xử lý GA3 cho cà chua có thể tạo ra quả lớn hơn bình thường, do tăng bầu noãn nhiều tâm bì vì kích thước bầu noãn lúc thụ phấn xác ñịnh kích thước quả
Về phương diện tạo quả không hạt thì gibberellin có hiệu lực gấp 500 lần auxin
và ảnh hưởng rất rõ trên nho cũng như cà chua Ở Mỹ, Nhật, Liên Xô (cũ) và một số nước trồng nho ñã xử lú GA3 cho nho với 100 mg/lít ñã làm tăng chùm quả/cây, tổng số quả/chùm và trọng lượng quả, ñồng thời quả nho có hình dạng dài hơn, nồng ñộ ñường tăng 1 – 2%, năng suất tăng từ 50 – 120%
2.5.2 Những nghiên cứu và sử dụng gibberellin trong trồng trọt
Nghiên cứu về vai trò của auxin và gibberellin ở Việt Nam ñược Lê Viết Tri (1994) tổng kết: hướng nghiên cứu, tổng hợp và ứng dụng gibberellin
ñã nằm trong chương trình trọng ñiểm của nhà nước “Sinh học phục vụ nông nghiệp” (1980 – 1985), “Công nghệ sinh học” (1985 – 1990), “Nghiên cứu, sản xuất và ứng dụng gibberellin ở Việt Nam” (1991) Như vậy việc nghiên cứu ứng dụng gibberellin trong sản xuất nông nghiệp ñã ñược bắt ñầu từ năm
1980 nhưng chưa có kết quả ñáng kể
Từ 1990 trở lại ñây, hướng nghiên cứu, ứng dụng gibberellin ñã ñược phát triển mạnh mẽ và ñạt nhiều kết quả tốt Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1993) thấy rằng ñối tượng sử dụng nhiều nhất là nho Khi phun GA lên nho vào cuối thời kỳ hoa rộ, khi quả non hình thành ñược 7 – 10 ngày Dùng máy phun ñiểm dung dịch 50ppm – 100 ppm gibberellin vào chùm quả làm quả lớn nhanh, tăng sản lượng gấp ñôi, nâng cao hàm lượng ñược glucoza, tăng phẩm chất quả Cũng có thể phun vào lúc ra hoa rộ 7 – 10 ngày, phun gibberellin ở nồng ñộ 100 ppm – 200 ppm vào chùm hoa có thể làm cho
60 – 90% quả không hạt, mỏng vỏ, chín sớm hơn 7 – 15 ngày Chứng tỏ gibberellin ñã có ảnh hưởng rõ rệt ñến số lượng, kích thước và thời gian chín của quả Lê Văn Tri và cộng sự (1992) phun GA3 ở nồng ñộ 15 – 20mg/l cho các loại rau lấy lá, cải bắp, sup lơ… làm tăng năng suất 20% - 30%, rút ngắn thời gian sinh trưởng 10 – 15 ngày
Vũ Xuân Long, Nguyễn Quang Thạch, Hoàng Minh Tấn, 1995ñã
Trang 36nghiên cứu hiệu quả của GA3 trên giống bông Nha Hố Xử lý GA3 nồng ñộ 5,
10, 15, 20 ppm cứ 7 ngày phun/ lần sau khi bông có hoa và quả non Kết quả cho thấy GA3 5ppm (nồng ñộ thấp) có ảnh hưởng tích cực ñến sự ñậu quả, làm tăng năng suất bông 25% GA3 còn có ảnh hưởng tốt ñến chất xơ nhưng không ảnh hưởng tới ñộ chín và ñộ bền của xơ
Huỳnh Văn Quốc (1977), Lê Quang Hưng (1997) nghiên cứu ảnh hưởng của GA3, α-NAA ñến sự hình thành quả, năng suất và chất lượng cà phê Robusta Xử lý α-NAA 20 ppm, GA3 50 ppm, GA3 100 ppm, GA3 50 ppm + α-NAA 20 ppm, GA3 100 ppm + α-NAA 50 ppm Kết quả cho thấy các công thức xử lý GA3 và α-NAA riêng lẻ hay kết hợp ñều làm tăng số cành, số hoa nở, số quả/ ñốt, số quả/ cành, năng suất và phẩm chất so với ñối chứng Trong ñó công thức GA3 50 ppm + α-NAA 20 ppm, GA3 100 ppm và
GA3 100 ppm + α-NAA 50 ppm cho tỷ lệ rụng quả thấp nhất, tăng tỷ lệ nhân/ quả, trọng lượng hạt ở trong nhân, năng suất tăng 84%, 56% và 30% tương ñương so với ñối chứng
Theo Vũ Quang Sáng, Nguyễn Thị Nhẫn, Mai Thị Tân, Nguyễn Thị Kim Thanh (2007) ñã khẳng ñịnh GA có tác dụng kích thích sự sinh trưởng nhanh, tăng chiều cao cây, tăng sinh khối và tăng năng suất nhiều loại cây trồng ðối với cây mía, khi sử dụng GA3 ở nồng ñộ 10 – 100 ppm vào giai ñoạn ñầu của quá trình sinh trưởng (không quá 4 tháng kể từ khi trồng) ñã kích thích sự kéo dài của lóng mía, tăng chiều cao cây, tăng năng suất ruộng mía Nếu phun 3 lần, mỗi lần cách nhau 2 – 4 tuần sản lượng ñường tăng 25% lần so với ñối chứng ðối với cây rau, nhìn chung khi xử lý GA 15 – 50 ppm năng suất tổng thể của các loài rau nói chung ñều tăng trên 30% ðối với cây quất trước khi bán 1 tháng phun GA3 20 ppm, chồi và lá lộc phát triển mạnh, quả chín chậm, vỏ quả mượt và căng ðể kéo dài cành hoa loa kèn và làm chậm thời gian thu hoạch từ 7 – 10 ngày, người ta ñã nhỏ ướt dung dịch GA
500 ppm lên ñỉnh sinh trưởng khi cây ñang phân hoá mầm hoa
Trang 373 đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 đối tượng nghiên cứu
- Cây ớt: ựề tài tiến hành trên giống ớt lai 20, của Công ty giống cây trồng
miền nam Giống có thời gian sinh trưởng từ 160 Ờ 180 ngày Khả năng phân cành mạnh, quả to, dài thắch hợp với tiêu chuẩn xuất khẩu quả tươi Năng suất quả tươi trung bình 18 Ờ 22 tấn/ha, nếu trong ựiều kiện thuân lợi; bố trắ ựúng thời
vụ, thâm canh tốt có thể ựạt 25 Ờ 30 tấn/ha
- Hóa chất: Chất kắch thắch sinh trưởng GA3 thuộc nhóm Gibberellin, ựóng gói 1g, có nguồn gốc từ Trung Quốc
- Chế phẩm: EMINA dạng dung dich ựược sản xuất tại Viện Sinh học Nông nghiệp Ờ đại học Nông nghiệp Hà nội
3.2 địa ựiểm và thời gian nghiên cứu
- địa ựiểm nghiên cứu: Huyện Nông Công, tỉnh Thanh Hoá
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 08/2012 ựến tháng 02 năm 2013
3.3 Nội dung nghiên cứu
- đánh giá thực trạng trồng ớt của huyện Nông Cống (diện tắch, năng suất, giống, thâm canh và hiệu quả kinh tế của sản xuất ớt)
- Nghiên cứu ảnh hưởng của EMINA ựến sinh trưởng phát triển, năng suất của giống ớt lai số 20 trong ựiều kiện vụ Thu Ờ đông năm 2012 tại huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa
- Nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 ựến sinh trưởng phát triển, năng suất của giống ớt lai số 20 trong ựiều kiện vụ Thu Ờ đông năm 2012 tại huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa
Trang 383.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 đánh giá thực trạng trồng ớt của huyện Nông Cống
- Sử dụng phiếu ựiều tra chuẩn bị sẵn, ựiều tra trực tiếp 20 hộ/xã điều tra
3 xã ựiển hình trong huyện Nông Cống
Thực hiện phương pháp ựiều tra nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA Ờ Paticipatory Rural Appraisal)
Sau khi phân các vùng khác nhau của huyện chúng tôi tiến hành chọn 3 xã ựại diện ựể ựiều tra: Xã Hoàng Giang, xã Trường Sơn, xã Công Liêm ựại diện trên ựịa bàn huyện Nông Cống Mỗi xã chọn 20 hộ ựể ựiều tra, theo phương pháp ngẫu nhiên về một số thông tin như sau:
+ Diện tắch, năng suất ớt
+ điều tra về việc sử dụng giống, phân bón cho cây ớt
+ Các công thức luân canh hiện có của các hộ nông dân
+ Kỹ thuật canh tác cây ớt ựang áp dụng tại ựịa phương
+ Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
3.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của EMINA ựến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống ớt lai số 20 trong ựiều kiện vụ Thu Ờ đông năm 2012 tại huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa
Công thức II Phun EMINA 0,1 % 0,1%
- Phun EMINA với các nồng ựộ nghiên cứu từ khi bắt ựầu ra hoa (10%), phun 10 ngày/lần ựến khi thu hoạch Phun ướt toàn bộ cây, phun vào
Trang 39- Thắ nghiệm ựược bố trắ theo phương pháp ngẫu hoàn chỉnh (CRD) với 3 lần nhắc lại Mỗi ô thắ nghiệm 20 m2
- Sơ ựồ công thức ruộng thắ nghiệm
3.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của GA 3 ựến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống ớt lai số 20 trong ựiều kiện vụ Thu Ờ đông năm 2012 tại huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa
Công thức II Phun GA3 nồng ựộ 10 ppm GA3 10 ppm Công thức III Phun GA3 nồng ựộ 20 ppm GA3 20 ppm Công thức IV Phun GA3 nồng ựộ 30 ppm GA3 30 ppm Công thức V Phun GA3 nồng ựộ 40 ppm GA3 40 ppm Công thức VI Phun GA3 nồng ựộ 50 ppm GA3 50 ppm
- Cách pha GA3 : pha GA3 tan trong cồn rồi ựịnh mức bằng nước cất theo các nồng ựộ trong nghiên cứu 10ppm , 20 ppm, 30 ppm, 40 ppm, 50 ppm
- Cách phun: phun GA3 cho cây từ lúc bắt ựầu cây ra hoa (ra hoa ựược 10%), phun 10 ngày/lần ựến khi ra quả rộ (ra quả 50%) Phun ướt ựều toàn
bộ cây, phun vào buổi chiều mát Liều lượng phun 400 lắt/ha
- Bố trắ thắ nghiệm: thắ nghiệm ựược bố trắ theo phương pháp ngẫu hoàn chỉnh (CRD) với 3 lần nhắc lại Mỗi ô thắ nghiệm 20 m2
- Sơ ựồ công thức ruộng thắ nghiệm
Trang 403.5 Kỹ thuật trồng và chăm sóc ớt
3.5.1 Thời vụ: Gieo hạt vào ngày 28/8/2012
3.5.2 Chuẩn bị ñất: ðất ñược cày xới phơi kỹ, lên luống rộng 1,2m (cả rò
rãnh), cao 30-35cm, trồng 2 hàng trên luống
Sử dụng màng phủ nông nghiệp ñể hạn chế cỏ dại, sâu bệnh, giảm hao hụt phân bón, nước tưới
3.5.3 Cách trồng: Hạt giống ñược ươm trong vỉ xốp cho ñến khi cây con
khoảng 25 ngày sau khi gieo, chiều cao 10 - 12cm có 4 - 6 lá thật, cây phát triển cân ñối, không có dấu hiệu sâu bệnh, dị dạng, rễ phát triển tốt
Mỗi luống trồng 2 hàng với khỏang cách: hàng cách hàng 50cm, cây cách cây 40cm Trồng theo kiểu nanh sấu Sau khi trồng tưới nước giữ ẩm cho cây ñể cây phục hồi và phát triển nhanh
Sau khi trồng cần giữ ẩm cho cây, trong tuần ñầu cần tưới 1- 2 lần/ngày, sau ñó mỗi ngày tưới 1 lần
Cắm chói: Sau khi trồng khỏang 2 tuần, cây ñã bén rễ và phát triển tốt
ta tiến hành cắm mỗi cây một choái và buộc cố ñịnh cây vào, khi cắm phải cẩn thận tránh làm long gốc cây Khi cây cao hơn 35 cm thì bắt ñầu cắm choái cao và ñan dây nylong ñể giữ cho cây không bị ngã ñổ, gãy cành
Làm cỏ, xới xáo, vun gốc và bón phân theo ñúng thời gian qui ñịnh
3.5.4 Bón phân và cách bón
- Bón lót phân chuồng hoai mục 1 tấn /ha và 100 kg/ha vôi bột
- Lượng phân N, P, K: 200 kg N – 120 kg P2O5 – 200 kg K2O
+ Bón lót 1/3 lượng ñạm, 1/3 lượng Kali
+ Bón thúc : Số phân còn lại chia làm 3 lần bón thúc kết hợp xới vun Lần 1: sau khi trồng 10-12 ngày
Lần 2: sau lần 1 từ 12-15 ngày
Lần 3: sau lần 2 khoảng 20 ngày