Những nghiờn cứu và sử dụng gibberellin trong trồng trọt

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất ớt và nghiên cứu ảnh hưởng emina GA3 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ớt lai 20 vụ thu, đông năm 2012 tại nông cống, thanh hóa (Trang 35 - 107)

Nghiờn cứu về vai trũ của auxin và gibberellin ở Việt Nam ủược Lờ Viết Tri (1994) tổng kết: hướng nghiờn cứu, tổng hợp và ứng dụng gibberellin ủó nằm trong chương trỡnh trọng ủiểm của nhà nước “Sinh học phục vụ nụng nghiệp” (1980 – 1985), “Cụng nghệ sinh học” (1985 – 1990), “Nghiờn cứu, sản xuất và ứng dụng gibberellin ở Việt Nam” (1991). Như vậy việc nghiờn cứu ứng dụng gibberellin trong sản xuất nụng nghiệp ủó ủược bắt ủầu từ năm 1980 nhưng chưa cú kết quảủỏng kể.

Từ 1990 trở lại ủõy, hướng nghiờn cứu, ứng dụng gibberellin ủó ủược phỏt triển mạnh mẽ và ủạt nhiều kết quả tốt. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1993) thấy rằng ủối tượng sử dụng nhiều nhất là nho. Khi phun GA lờn nho vào cuối thời kỳ hoa rộ, khi quả non hỡnh thành ủược 7 – 10 ngày. Dựng mỏy phun ủiểm dung dịch 50ppm – 100 ppm gibberellin vào chựm quả làm quả lớn nhanh, tăng sản lượng gấp ủụi, nõng cao hàm lượng ủược glucoza, tăng phẩm chất quả. Cũng cú thể phun vào lỳc ra hoa rộ 7 – 10 ngày, phun gibberellin ở nồng ủộ 100 ppm – 200 ppm vào chựm hoa cú thể làm cho 60 – 90% quả khụng hạt, mỏng vỏ, chớn sớm hơn 7 – 15 ngày. Chứng tỏ gibberellin ủó cú ảnh hưởng rừ rệt ủến số lượng, kớch thước và thời gian chớn của quả. Lờ Văn Tri và cộng sự (1992) phun GA3ở nồng ủộ 15 – 20mg/l cho cỏc loại rau lấy lỏ, cải bắp, sup lơ… làm tăng năng suất 20% - 30%, rỳt ngắn thời gian sinh trưởng 10 – 15 ngày.

nghiờn cứu hiệu quả của GA3 trờn giống bụng Nha Hố. Xử lý GA3 nồng ủộ 5, 10, 15, 20 ppm cứ 7 ngày phun/ lần sau khi bụng cú hoa và quả non. Kết quả cho thấy GA3 5ppm (nồng ủộ thấp) cú ảnh hưởng tớch cực ủến sự ủậu quả, làm tăng năng suất bụng 25%. GA3 cũn cú ảnh hưởng tốt ủến chất xơ nhưng khụng ảnh hưởng tới ủộ chớn và ủộ bền của xơ.

Huỳnh Văn Quốc (1977), Lờ Quang Hưng (1997) nghiờn cứu ảnh hưởng của GA3, α-NAA ủến sự hỡnh thành quả, năng suất và chất lượng cà phờ Robusta. Xử lý α-NAA 20 ppm, GA3 50 ppm, GA3 100 ppm, GA3 50 ppm + α-NAA 20 ppm, GA3 100 ppm + α-NAA 50 ppm. Kết quả cho thấy cỏc cụng thức xử lý GA3 và α-NAA riờng lẻ hay kết hợp ủều làm tăng số cành, số hoa nở, số quả/ ủốt, số quả/ cành, năng suất và phẩm chất so với ủối chứng. Trong ủú cụng thức GA3 50 ppm + α-NAA 20 ppm, GA3 100 ppm và GA3 100 ppm + α-NAA 50 ppm cho tỷ lệ rụng quả thấp nhất, tăng tỷ lệ nhõn/ quả, trọng lượng hạt ở trong nhõn, năng suất tăng 84%, 56% và 30% tương ủương so với ủối chứng.

Theo Vũ Quang Sỏng, Nguyễn Thị Nhẫn, Mai Thị Tõn, Nguyễn Thị Kim Thanh (2007) ủó khẳng ủịnh GA cú tỏc dụng kớch thớch sự sinh trưởng nhanh, tăng chiều cao cõy, tăng sinh khối và tăng năng suất nhiều loại cõy trồng. ðối với cõy mớa, khi sử dụng GA3 ở nồng ủộ 10 – 100 ppm vào giai ủoạn ủầu của quỏ trỡnh sinh trưởng (khụng quỏ 4 thỏng kể từ khi trồng) ủó kớch thớch sự kộo dài của lúng mớa, tăng chiều cao cõy, tăng năng suất ruộng mớa. Nếu phun 3 lần, mỗi lần cỏch nhau 2 – 4 tuần sản lượng ủường tăng 25% lần so với ủối chứng. ðối với cõy rau, nhỡn chung khi xử lý GA 15 – 50 ppm năng suất tổng thể của cỏc loài rau núi chung ủều tăng trờn 30%. ðối với cõy quất trước khi bỏn 1 thỏng phun GA3 20 ppm, chồi và lỏ lộc phỏt triển mạnh, quả chớn chậm, vỏ quả mượt và căng. ðể kộo dài cành hoa loa kốn và làm chậm thời gian thu hoạch từ 7 – 10 ngày, người ta ủó nhỏ ướt dung dịch GA 500 ppm lờn ủỉnh sinh trưởng khi cõy ủang phõn hoỏ mầm hoa.

3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 3.1. ðối tượng nghiờn cứu.

- Cõy ớt: ủề tài tiến hành trờn giống ớt lai 20, của Cụng ty giống cõy trồng miền nam. Giống cú thời gian sinh trưởng từ 160 – 180 ngày. Khả năng phõn cành mạnh, quả to, dài thớch hợp với tiờu chuẩn xuất khẩu quả tươi. Năng suất quả tươi trung bỡnh 18 – 22 tấn/ha, nếu trong ủiều kiện thuõn lợi; bố trớ ủỳng thời vụ, thõm canh tốt cú thểủạt 25 – 30 tấn/ha.

- Húa chất: Chất kớch thớch sinh trưởng GA3 thuộc nhúm Gibberellin, ủúng gúi 1g, cú nguồn gốc từ Trung Quốc.

- Chế phẩm: EMINA dạng dung dich ủược sản xuất tại Viện Sinh học Nụng nghiệp – ðại học Nụng nghiệp Hà nội.

3.2. ðịa ủiểm và thời gian nghiờn cứu

- ðịa ủiểm nghiờn cứu: Huyện Nụng Cụng, tỉnh Thanh Hoỏ. - Thời gian nghiờn cứu: Từ thỏng 08/2012 ủến thỏng 02 năm 2013

3.3. Nội dung nghiờn cứu.

- ðỏnh giỏ thực trạng trồng ớt của huyện Nụng Cống (diện tớch, năng suất, giống, thõm canh và hiệu quả kinh tế của sản xuất ớt)

-. Nghiờn cứu ảnh hưởng của EMINA ủến sinh trưởng phỏt triển, năng suất của giống ớt lai số 20 trong ủiều kiện vụ Thu – ðụng năm 2012 tại huyện Nụng Cống, tỉnh Thanh Húa.

- Nghiờn cứu ảnh hưởng của GA3 ủến sinh trưởng phỏt triển, năng suất của giống ớt lai số 20 trong ủiều kiện vụ Thu – ðụng năm 2012 tại huyện Nụng Cống, tỉnh Thanh Húa.

3.4. Phương phỏp nghiờn cứu.

3.4.1. ðỏnh giỏ thực trạng trồng ớt của huyện Nụng Cống

- Sử dụng phiếu ủiều tra chuẩn bị sẵn, ủiều tra trực tiếp 20 hộ/xó. ðiều tra 3 xó ủiển hỡnh trong huyện Nụng Cống

Thực hiện phương phỏp ủiều tra nụng thụn cú sự tham gia của người dõn (PRA – Paticipatory Rural Appraisal)

Sau khi phõn cỏc vựng khỏc nhau của huyện chỳng tụi tiến hành chọn 3 xó ủại diện ủể ủiều tra: Xó Hoàng Giang, xó Trường Sơn, xó Cụng Liờm ủại diện trờn ủịa bàn huyện Nụng Cống. Mỗi xó chọn 20 hộ ủể ủiều tra, theo phương phỏp ngẫu nhiờn về một số thụng tin như sau:

+ Diện tớch, năng suất ớt.

+ ðiều tra về việc sử dụng giống, phõn bún cho cõy ớt

+ Cỏc cụng thức luõn canh hiện cú của cỏc hộ nụng dõn.

+ Kỹ thuật canh tỏc cõy ớt ủang ỏp dụng tại ủịa phương.

+ Việc ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

3.4.2. Nghiờn cứu ảnh hưởng của EMINA ủến sinh trưởng phỏt triển và năng suất của giống ớt lai số 20 trong ủiều kiện vụ Thu – ðụng năm 2012 tại huyện Nụng Cống, tỉnh Thanh Húa.

Cụng thức thớ nghiệm Nội dung Kớ hiệu

Cụng thức I Phun nước ló (ðối chứng) ð/C

Cụng thức II Phun EMINA 0,1 % 0,1%

Cụng thức III Phun EMINA 0,2 % 0,2 %

Cụng thức IV Phun EMINA 0,3 % 0,3%

Cụng thức V Phun EMINA 0,4 % 0,4 %

Cụng thức VI Phun EMINA 0,5 % 0,5 %

- Phun EMINA với cỏc nồng ủộ nghiờn cứu từ khi bắt ủầu ra hoa (10%), phun 10 ngày/lần ủến khi thu hoạch. Phun ướt toàn bộ cõy, phun vào

- Thớ nghiệm ủược bố trớ theo phương phỏp ngẫu hoàn chỉnh (CRD) với 3 lần nhắc lại. Mỗi ụ thớ nghiệm 20 m2

- Sơủồ cụng thức ruộng thớ nghiệm.

CT.I CT.III CT.IV CT.II CT.V CT.VI

CT.VI CT.II CT.I CT.III CT.IV CT.IV

CT.III CT.V CT.V CT.VI CT.I CT.II

3.4.3 Nghiờn cứu ảnh hưởng của GA3 ủến sinh trưởng phỏt triển và năng suất của giống ớt lai số 20 trong ủiều kiện vụ Thu – ðụng năm 2012 tại huyện Nụng Cống, tỉnh Thanh Húa.

Cụng thức thớ nghiệm Nội dung Kớ hiệu

Cụng thức I Phun nước ló (ðối chứng) ð/C Cụng thức II Phun GA3 nồng ủộ 10 ppm GA3 10 ppm Cụng thức III Phun GA3 nồng ủộ 20 ppm GA3 20 ppm Cụng thức IV Phun GA3 nồng ủộ 30 ppm GA3 30 ppm Cụng thức V Phun GA3 nồng ủộ 40 ppm GA3 40 ppm Cụng thức VI Phun GA3 nồng ủộ 50 ppm GA3 50 ppm - Cỏch pha GA3 : pha GA3 tan trong cồn rồi ủịnh mức bằng nước cất theo cỏc nồng ủộ trong nghiờn cứu 10ppm , 20 ppm, 30 ppm, 40 ppm, 50 ppm

- Cỏch phun: phun GA3 cho cõy từ lỳc bắt ủầu cõy ra hoa (ra hoa ủược 10%), phun 10 ngày/lần ủến khi ra quả rộ (ra quả 50%). Phun ướt ủều toàn bộ cõy, phun vào buổi chiều mỏt. Liều lượng phun 400 lớt/ha

- Bố trớ thớ nghiệm: thớ nghiệm ủược bố trớ theo phương phỏp ngẫu hoàn chỉnh (CRD) với 3 lần nhắc lại. Mỗi ụ thớ nghiệm 20 m2.

- Sơủồ cụng thức ruộng thớ nghiệm.

CT.VI CT.IV CT.III CT.II CT.V CT.I

CT.IV CT.V CT.I CT.VI CT.II CT.III

3.5. Kỹ thuật trồng và chăm súc ớt

3.5.1. Thời vụ: Gieo hạt vào ngày 28/8/2012

3.5.2. Chuẩn bị ủất: ðất ủược cày xới phơi kỹ, lờn luống rộng 1,2m (cả rũ rónh), cao 30-35cm, trồng 2 hàng trờn luống

Sử dụng màng phủ nụng nghiệp ủể hạn chế cỏ dại, sõu bệnh, giảm hao hụt phõn bún, nước tưới.

3.5.3. Cỏch trồng: Hạt giống ủược ươm trong vỉ xốp cho ủến khi cõy con khoảng 25 ngày sau khi gieo, chiều cao 10 - 12cm cú 4 - 6 lỏ thật, cõy phỏt triển cõn ủối, khụng cú dấu hiệu sõu bệnh, dị dạng, rễ phỏt triển tốt.

Mỗi luống trồng 2 hàng với khỏang cỏch: hàng cỏch hàng 50cm, cõy cỏch cõy 40cm. Trồng theo kiểu nanh sấu. Sau khi trồng tưới nước giữ ẩm cho cõy ủể cõy phục hồi và phỏt triển nhanh.

Sau khi trồng cần giữ ẩm cho cõy, trong tuần ủầu cần tưới 1- 2 lần/ngày, sau ủú mỗi ngày tưới 1 lần.

Cắm chúi: Sau khi trồng khỏang 2 tuần, cõy ủó bộn rễ và phỏt triển tốt ta tiến hành cắm mỗi cõy một choỏi và buộc cố ủịnh cõy vào, khi cắm phải cẩn thận trỏnh làm long gốc cõy. Khi cõy cao hơn 35 cm thỡ bắt ủầu cắm choỏi cao và ủan dõy nylong ủể giữ cho cõy khụng bị ngó ủổ, góy cành.

Làm cỏ, xới xỏo, vun gốc và bún phõn theo ủỳng thời gian qui ủịnh.

3.5.4. Bún phõn và cỏch bún

- Bún lút phõn chuồng hoai mục 1 tấn /ha và 100 kg/ha vụi bột - Lượng phõn N, P, K: 200 kg N – 120 kg P2O5 – 200 kg K2O

+ Bún lút 1/3 lượng ủạm, 1/3 lượng Kali.

+ Bún thỳc : Số phõn cũn lại chia làm 3 lần bún thỳc kết hợp xới vun. Lần 1: sau khi trồng 10-12 ngày

Lần 2: sau lần 1 từ 12-15 ngày Lần 3: sau lần 2 khoảng 20 ngày

3.5.5 Phũng trừ sõu, bệnh

- Áp dụng cỏc biện phỏp phũng trừ tổng hợp (IPM) như vệ sinh ủồng ruộng, hạn chế ký chủ xung quanh ruộng, dựng bẫy màu vàng, cắt bỏ lỏ bị nhiễm ruồi nặng, phun thuốc phũng trừ 10-15 ngày một lần.

- Thuốc húa học: sử dụng loại thuốc phũng trừ sõu bệnh theo quy ủịnh của khuyờn nụng: Limater 7.5EC và Vikny 0.5SL phun luõn phiờn thay ủổi thuốc 5-7 ngày 1 lần.

3.5.6. Thu hoạch: khoảng 35-40 ngày sau khi nở hoa, vỏ quả trở nờn búng, màu ủỏ tươi ủều là ủạt kớch thước tối ủa thỡ bắt ủầu hoạch.

3.6. Cỏc chỉ tiờu theo dừi

3.6.1 Thời gian sinh trưởng (ngày)

- Thời gian từ trồng ủến phõn cành 50% - Thời gian từ trồng ủến ra hoa 50%

- Thời gian từ trồng ủến ra quả 50%

- Thời gian từ trồng ủến chớn thu hoạch 50%

3.6.2. Sinh trưởng phỏt triển thõn lỏ

Mỗi ụ thớ nghiệm ủỏnh dấu 5 cõy ngẫu nhiờn theo ủường chộo ủể theo dừi cỏc chỉ tiờu về sinh trưởng phỏt triển và khả năng ra hoa, ủậu quả

+ ðộng thỏi tăng trưởng chiều cao cõy

Chiều cao cõy (cm) = Tổng chiều cao / tổng số cõy theo dừi

+Số nhỏnh Tb/ cõy = Tổng số nhỏnh / tổng số cõy theo dừi

+ Chiều dài nhỏnh cấp 1(cm) = Tổng chiều dài / Tổng số cành theo dừi + ðường kớnh thõn cõy (mm) = Tổng ủường kớnh / số cõy theo dừi ðo ủường kớnh tại vị trớ lớn nhất

- Diện tớch lỏ/ cõy : xỏc ủịnh bằng phương phỏp cõn trực tiếp: cắt lỏ cõn ủược P1. Cõn 1 dm2 lỏ cõn ủược P2. Diện tớch lỏ = P1/P2

3.6.3. Khả năng ra hoa hỡnh thành quả

- Số hoa trung bỡnh / cõy = Tổng số hoa / số cõy theo dừi - Số quả Tb/ cõy = Tổng số quả / số cõy theo dừi

-Tỉ lệủậu quả (%)= Số quả / tổng số hoa x 100 - Số quả rụng/ cõy = Số quả rụng / số cõy theo dừi

3.6.4. Cỏc yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

- Số qủa hữu hiệu/cõy (quả): Quả hữu hiệu là những quả cú giỏ trị thương phẩm, ủược xỏc ủịnh bằng cỏch ủếm số quả thu hoạch từng ủợt và cõn khối lượng quả của từng cõy, ủếm 3 cõy/ụ lấy giỏ trị trung bỡnh.

- Tỷ lệ quả hữu hiệu (%) = Số quả hữu hiệu X 100/Tổng số quả.

- P100 quả (tươi): cõn khối lượng của 100 quả ngẫu nhiờn, cõn 3 lần/ụ, sau ủú lấy trị số trung bỡnh.

- Năng suất lý thuyết quả tươi (tấn/ha): NSLT = số quả /cõy x P quả x Số cõy/ ha

- Năng suất thực thu (NSTT) (tấn/ha): cõn tổng khối lượng quả thu hoạch của ụ thớ nghiệm. Từủú tớnh năng suất trờn ha (tấn/ha).

3.6.5. Chỉ tiờu về phẩm chất quả ớt:

- Tỷ lệ quả khụ/tươi (%): Cõn tươi, sau ủú sấy khụ ở nhiệt ủộ 800C ủến khối lượng khụng ủổi.

Tỷ lệ khụ/tươi (%) = P quả khụ x 100 / P quả tươi .

- Kớch thước quả (cm): ủo ủường kớnh quả bằng thước kẹp Panme, ủo 10 quả ngẫu nhiờn tại vị trớ quả lớn nhất. ðo chiều dài quả từ cuống quảủến mỳt quả (theo ủường thẳng, khụng theo chiều uốn cong của quả). Tớnh giỏ trị trung bỡnh.

- ðỏnh giỏ màu sắc: xỏc ủịnh theo phương phỏp ủỏnh giỏ nhanh nụng thụn cú sự tham gia của cộng ủồng PRA qua phiếu ủiều tra và phỏng vấn trực tiếp tại lần thu hoạch thứ 5, bằng cỏch cho ủiểm tăng dần theo màu sắc thớch

ủiểm, ủỏ tươi: 8 ủiểm, ủỏ tươi và búng: 9 ủiểm. Kết quả của màu ủược cụng nhận khi cú từ 70% số phiếu nhất trớ ủiểm màu ủú trở lờn.

- ðộ cay của quả : ủỏnh giỏ bằng phương phỏp cảm quan (nếm) theo 3 nhúm ủối tượng tiờu thụ: người bỏn buụn ớt ở chợ, chủ cỏc cửa hàng dịch vụ ăn uống và nhúm một số người thớch ăn ớt như nụng dõn, giỏo viờn, bộ ủội, cỏn bộ cỏc cơ quan, bằng cỏch cho ủiểm tăng dần theo mức ủộ cay của ớt: ớt cay: 5 – 6 ủiểm, cay: 7 – 8 ủiểm, rất cay: 9 ủiểm. Kết quả của mức cay ủược cụng nhận khi cú từ 70% số phiếu trở lờn nhất trớ ủiểm của mức cay ủú.

Cỏch ủỏnh giỏ ủộ cay: thành lập hội ủồng gồm 15 người theo 3 nhúm ủối tượng tiờu thụ kể trờn, mỗi nhúm 5 người, phỏt phiếu và bỏ phiếu kiến ủể tổng hợp kết quả.

3.6.6. Tỡnh hỡnh sõu bệnh cỏc cụng thức

- Sõu ủục quả : theo dừi từ lần thu hoạch thứ nhất ủến lần thu hoạch thứ 7. Tỷ lệ quả bị sõu ủục (%) = Số quả bị sõu ủục/Tổng số quả theo dừi/ụ x 100.

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất ớt và nghiên cứu ảnh hưởng emina GA3 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ớt lai 20 vụ thu, đông năm 2012 tại nông cống, thanh hóa (Trang 35 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)