Tỡnh hỡnh nghiờn cứu và sử dụng chế phẩm E Mở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất ớt và nghiên cứu ảnh hưởng emina GA3 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ớt lai 20 vụ thu, đông năm 2012 tại nông cống, thanh hóa (Trang 29 - 32)

Ở Việt Nam, vào những năm ủầu của thập kỷ 80, chế phẩm EM bước ủầu ủược ủưa vào nghiờn cứu thực nghiệm trong cỏc chương trỡnh, dự ỏn cấp Bộ, Ngành cũng như cỏc chương trỡnh cấp Quốc gia .

Từ năm 1998 - 2000, ủề tài ủộc lập cấp Nhà nước về “Nghiờn cứu thử nghiệm và tiếp thu cụng nghệ EM trong cỏc lĩnh vực nụng nghiệp và vệ sinh mụi trường” do trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội triển khai ủó ủược Bộ Khoa học cụng nghệ và mụi trường quyết ủịnh cho thực hiện. ðề tài ủó ủỏnh giỏ ủộ an toàn của chế phẩm EM, xỏc ủịnh thành phần, biến ủộng số lượng, ủặc tớnh của chế phẩm EM, hiệu quả của EM trong xử lý rỏc thải, vệ sinh mụi trường, trong trồng trọt và chăn nuụi.

Trờn cõy lỳa, sử dụng chế phẩm EM-5, EM - FPE riờng rẽ hay phun xen kẽ EM-5 và EM - FPE trờn lỳa 3 lần/vụ cú tỏc dụng hạn chế sự gia tăng bệnh bạc lỏ và khụ vằn; sử dụng EM cú tỏc dụng rỳt ngắn thời gian sinh trưởng từ 5 - 13 ngày, tăng năng suất từ 29 - 49 tạ/ha so với ủối chứng và hạn chếủược sõu bệnh, ủặc biệt là bệnh vàng lỏ; Sử dụng EM ở dạng Bokashi hoặc EM thứ cấp ủều cú tỏc dụng xỳc tiến sinh trưởng, phỏt triển của lỳa giống CR203, rỳt ngắn thời gian sinh trưởng trong vụ Xuõn ủược 7- 9 ngày, vụ Mựa là 4 - 5 ngày. Sử dụng Bokashi kết họp với phun EM thứ cấp cú thể giảm 30% lượng phõn bún vụ cơ cho cõy lỳa.

Trờn cõy ngụ, phun EM làm ngụ trỗ cờ tập trung hơn so với ủối chứng. Bún Bokashi kết họp phun EM thứ cấp cú ảnh hưởng tốt ủến sinh trưởng, phỏt triển, năng suất và mang lại hiệu quả kinh tế rừ rệt .

Trờn cõy lạc, sử dụng EM ở dạng phun trờn lỏ, xử lý hạt trước khi gieo hay dạng bún trờn ủất thiếu ẩm làm tăng tỉ lệ nảy mầm của hạt, tăng hàm lượng diệp lục và hạn chế một số bệnh hại.

Chế phẩm EMINA và khả năng ứng dụng

Dựa trờn nguyờn tắc hoạt ủộng và phối chế của chế phẩm EM, một số cơ quan ở Việt Nam ủó sản xuất ra cỏc dạng EM của Việt Nam như: EMUNI của trường ðại học khoa học tự nhiờn, EMINA của viện Sinh học Nụng nghiệp - ðại học Nụng nghiệp Hà Nội. Thực chất, chế phẩm EMINA là chế phẩm EM

ủược sản xuất từ phõn lập vi sinh vật hữu hiệu trong nước nờn khụng gõy ảnh hưởng gỡ ủến hệ thống sinh vật bản ủịa.

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất ớt và nghiên cứu ảnh hưởng emina GA3 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ớt lai 20 vụ thu, đông năm 2012 tại nông cống, thanh hóa (Trang 29 - 32)