1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu rệp sáp bột planococcus lilacinus cockerell homoptera pseudococcidae) hại na vụ thu đông năm 2012 tại huyền sơn, lục nam, bắc giang

92 543 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ðÀM THỊ THANH HOA NGHIÊN CỨU RỆP SÁP BỘT Planococcus lilacinus Cockerell (Homoptera: Pseudococcidae) HẠI NA VỤ THU ðÔNG NĂM 2012 TẠI HUYỀN SƠN, LỤC NAM, BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬT Mà SỐ : 60.62.01.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM OANH HÀ NỘI, NĂM 2013 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, chưa từng sử dụng và công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn ðàm Thị Thanh Hoa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CÁM ƠN ðể hoàn thành tốt luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ của ban lãnh ñạo Chi cục Bảo vệ thực vật Bắc Giang, các thầy cô, gia ñình và bạn bè. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn ñến: - Tập thể các thầy cô Bộ môn Côn trùng Khoa Nông học, Viện ðào tạo Sau ñại học trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ và có những góp ý sâu sắc trong thời gian thực hiện luận văn. - Tôi xin chân thành biết ơn PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Oanh người ñã tận tình hướng dẫn, ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. - Ban lãnh ñạo Chi cục Bảo vệ thực vật Bắc Giang, các anh chị ñồng nghiệp ñã tạo ñiều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. - Tôi bày tỏ lòng biết ơn ñến những người thân trong gia ñình, bạn bè ñã dành nhiều tình cảm, ñộng viên khích lệ tôi và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm sâu sắc ñó! Tác giả luận văn ðàm Thị Thanh Hoa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vii Danh mục viết tắt viii MỞ ðẦU 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.2.1. Những nghiên cứu về thành phần sâu hại na 6 1.2.2. Nghiên cứu về nhóm rệp sáp 8 1.2.3. Những nghiên cứu về sâu bệnh hại na ở Việt Nam 14 CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1.1. ðịa ñiểm nghiên cứu 24 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 24 2.2. ðối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 24 2.2.1. ðối tượng nghiên cứu 24 2.2.2. Vật liệu nghiên cứu 24 2.2.3. Dụng cụ nghiên cứu. 24 2.3. Nội dung nghiên cứu 23 2.4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 24 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài ñồng 25 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng. 28 2.4.3. Thử nghiệm hiệu lực của một số thuốc BVTV trong phòng trừ rệp sáp bột P. lilacinus hại na 30 2.5. Công thức tính 32 2.6. Phương pháp xử lý số liệu 33 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1. Thành phần rệp sáp hại cây na và thiên ñịch của rệp sáp bột P. lilacinus vụ thu ñông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang 36 3.1.1. Thành phần rệp sáp hại trên cây na vụ thu ñông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang 36 3.1.2. Thành phần thiên ñịch của rệp sáp bột P. lilacinus trên cây na dai vụ thu ñông năm 2012 tại Huyền Sơn , Lục Nam, Bắc Giang 40 3.2. Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ hại của rệp sáp bột P.lilacinus trên cây na dai vụ thu ñông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang 42 3.3. Diễn biến mật ñộ rệp sáp bột P. lilacinus trên các tầng lá khác nhau của cây na vụ thu ñông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang 46 3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp chăm sóc tới mật ñộ của rệp sáp bột P. lilacinus qua các giai ñoạn sinh trưởng của cây 47 3.5. Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái sinh học rệp sáp bột P. lilacinus hại trên cây na 51 3.5.1. ðặc ñiểm hình thái, kích thước các pha phát dục của rệp sáp bột P. lilacinus hại na 51 3.5.2. ðặc ñiểm sinh vật học của rệp sáp bột P. lilacinus 55 3.6. ðánh giá hiệu lực của một số thuốc BVTV trừ rệp sáp bột P. lilacinus hại na vụ thu ñông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang 60 3.6.1. Thử nghiệm hiệu lực của một số thuốc hóa học BVTV trừ rệp sáp bột P. lilacinus hại na trong phòng thí nghiệm 61 3.6.3. ðiều tra mật ñộ rệp sáp bột P. lilacinus qua các giai ñoạn quả khi phun nấm ký sinh côn trùng 65 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Thành phần rệp sáp (Bộ Homoptera) hại trên cây na dai vụ thu ñông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang 35 Bảng 3.2. Mức ñộ phổ biến các loài rệp sáp (Bộ Homoptera) hại trên cây na dai qua các tháng vụ thu ñông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang 37 Bảng 3.3. Thành phần thiên ñịch của rệp sáp bột P. lilacinus và mức ñộ phổ biến của chúng trên cây na dai vụ thu ñông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang 41 Bảng 3.4. Diễn biến mật ñộ, tỷ lệ cành na nhiễm rệp sáp bột P. lilacinus vụ thu ñông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang 43 Bảng 3.5. Diễn biến mật ñộ rệp sáp bột P. lilacinus trên 3 tầng tán lá na vụ thu ñông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang 46 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành tạo tán tới mật ñộ rệp sáp bột P. lilacinus qua các giai ñoạn sinh trưởng của cây 48 Bảng 3.7. Diễn biến mật ñộ rệp sáp bột P. lilacinus qua các giai ñoạn sinh trưởng của cây ở các vườn bón phân khác nhau 49 Bảng 3.8: Kích thước các pha phát dục của rệp sáp bột P. lilacinus 53 Bảng 3.9. Thời gian phát dục các pha của rệp sáp bột P. lilacinus 56 Bảng 3.10. Số trứng ñẻ trong ngày của rệp sáp bột P. lilacinus 57 Bảng 3.11. Nhịp ñiệu sinh sản của rệp sáp bột P. lilacinus 58 Bảng 3.12. Tỷ lệ trứng nở của rệp sáp bột P. lilacinus 59 Bảng 3.13. Vị trí phân bố của rệp sáp bột P. lilacinus hại na trong mùa ñông 60 Bảng 3.14: Hiệu lực của một số thuốc BVTV trong phòng trừ rệp sáp bột P. lilacinus tại phòng thí nghiệm 62 Bảng 3.15. Hiệu lực của một số thuốc BVTV trong phòng trừ rệp sáp bột P. lilacinus hại na vụ thu ñông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang 63 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi Bảng 3.16. Mật ñộ rệp sáp qua các giai ñoạn quả khi không phun thuốc và phun nấm ký sinh côn trùng 66 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Thành phần rệp sáp (Bộ Homoptera) hại trên cây na dai vụ thu ñông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang 39 Hình 3.3. Diễn biến mật ñộ rệp sáp bột P. lilacinus vụ thu ñông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang 44 Hình 3.4. Diễn biến tỷ lệ cành na nhiễm rệp sáp bột P. lilacinus vụ thu ñông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang 44 Hình 3.5. Diễn biến mật ñộ rệp sáp bột P. lilacinus trên các tầng lá khác nhau của cây na vụ thu ñông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang 47 Hình 3.6. Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành tạo tán tới mật ñộ rệp sáp bột P. lilacinus qua các giai ñoạn sinh trưởng của cây 49 Hình 3.7. Diễn biến mật ñộ rệp sáp bột P. lilacinus qua các giai ñoạn sinh trưởng của cây ở các vườn bón phân khác nhau 50 Hình 3.8. Một số ảnh về các pha phát dục của rệp sáp bột P. lilacinus 55 Hình 3.9. Nhịp ñiệu sinh sản của rệp sáp bột P. lilacinus 58 Hình 3.10. Hiệu lực của một số thuốc BVTV trong phòng trừ rệp sáp bột P. lilacinus trong phòng thí nghiệm 62 Hình 3.11. Hiệu lực của một số thuốc BVTV trong phòng trừ rệp sáp bột P. lilacinus hại na vụ thu ñông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang 64 Hình 3.12. Mật ñộ rệp sáp qua các giai ñoạn quả khi không phun thuốc và phun nấm ký sinh côn trùng 66 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn BVTV Bảo vệ thực vật CTV Cộng tác viên FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations KTCB Kiến thiết cơ bản NSP Ngày sau phun NXB Nhà xuất bản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 MỞ ðẦU Bắc Giang là tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, với ñịa hình ña dạng vừa miền núi, vừa trung du lại có ñồng bằng xen kẽ. Là tỉnh có nhiều thuận lợi ñể phát triển kinh tế, ñặc biệt là phát triển một nền nông nghiệp toàn diện với nhiều sản phẩm hàng hoá phong phú có giá trị kinh tế cao. Thực hiện ñường lối ñổi mới của ðảng, trong những năm qua, kinh tế Bắc Giang có những bước khởi sắc, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, Các thế mạnh như kinh tế ñồi vườn, vườn rừng, cây ăn quả ñang ñược khai thác triệt ñể. Tỉnh Bắc Giang với diện tích ñất tự nhiên 3.816,7 km 2 trong ñó có tới 47.717,5 ha trồng cây ăn quả, ñứng thứ hai toàn quốc về diện tích trồng và có nhiều lợi thế về sản xuất cây ăn quả. Với ñiều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi cho việc trồng và phát triển cây ăn quả, ña dạng về chủng loại: Vải, nhãn, na, hồng, bưởi, cam Ngoài vải, nhãn, cây na cũng là một trong những cây có diện tích trồng lớn và ñem lại hiệu quả kinh tế cao. Lục Nam là một trong những huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang. Trong nông nghiệp, những cây trồng thế mạnh của Lục Nam là lúa, vải, nhãn, na Lục Nam còn là trung tâm phát triển cây ăn quả của tỉnh. Sản lượng na hàng năm ước tính ñạt 6.924 tấn. Theo thống kê hiện tại thì diện tích cây na ở Bắc Giang ñạt 2.490 ha chỉ ñứng sau nhãn, vải. (Niên giám thống kê, 2009) Na (Annona squamosa L.) là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao và ñược trồng khá phổ biến ở các vùng kinh tế của ñất nước. Trong những năm gần ñây, cây na ñã trở thành một loại cây xoá ñói, giảm nghèo cho bà con vùng ñồi núi huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang. Việc trồng na mang lại hiệu quả kinh tế cao ở huyện Lục Nam là tiền ñề cho việc mở rộng diện tích loại cây trồng này và ñược huyện coi ñây là hướng phát triển cây ăn quả chủ ñạo. Ngoài huyện Lục Nam có diện tích trồng na khá lớn, hiện nay tỉnh Bắc Giang ñã và ñang mở rộng thêm diện tích trồng na ở một số huyện khác như Lạng Giang, Yên Thế… Bên cạnh hiệu quả về mặt kinh tế, cây na còn góp phần ñáng kể vào việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, làm tăng giá trị sử dụng ruộng ñất giúp tăng thêm [...]... Planococcus lilacinus Cockerell (Homoptera: Pseudococcidae) h i na v thu ñông năm 2012 t i Huy n Sơn, L c Nam, B c Giang M c ñích, yêu c u c a ñ tài M c ñích c a ñ tài Trên cơ s nghiên c u v thành ph n r p sáp h i trên cây na, ñ c ñi m hình thái, sinh v t h c loài r p sáp b t P lilacinus ñ cung c p các d n li u khoa h c cho vi c ñ xu t bi n pháp phòng ch ng r p sáp h i na nói chung, r p sáp b t P lilacinus nói... cây na t i Huy n Sơn, L c Nam, B c Giang - Giám ñ nh, phân lo i các loài sâu h i và thiên ñ ch t i B môn Côn trùng Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i 2.1.2 Th i gian nghiên c u ð tài ñư c th c hi n t tháng 07 năm 2012 ñ n tháng 07 năm 2013 2.2 ð i tư ng, v t li u và d ng c nghiên c u 2.2.1 ð i tư ng nghiên c u - R p h i na trong ñó ch y u ñi sâu nghiên c u loài r p sáp b t P lilacinus 2.2.2 V t li u nghiên. .. tài - ði u tra, xác ñ nh thành ph n r p sáp h i na t i Huy n Sơn, L c Nam, B c Giang - Nghiên c u ñ c ñi m hình thái, sinh v t h c c a loài r p sáp b t P lilacinus - ði u tra di n bi n m t ñ loài r p sáp b t P linacinus trên các giai ño n sinh trư ng, trên các t ng tán khác nhau c a cây na - Tìm hi u hi u l c c a m t s thu c BVTV phòng tr loài r p sáp b t P lilacinus Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N... m t s thu c BVTV tr r p sáp b t P lilacinus 2.4 Phương pháp nghiên c u 2.4.1 Phương pháp nghiên c u ngoài ñ ng Quá trình nghiên c u ngoài ñ ng ru ng ch y u là ñi u tra thu th p xác ñ nh thành ph n r p h i na và thiên ñ ch c a chúng ði u tra di n bi n m t ñ r p sáp b t P lilacinus xác ñ nh t l cành b h i do r p sáp b t P lilacinus trên các vư n KTCB và vư n kinh doanh ð th c hi n vi c ñi u tra, nghiên. .. phòng tr r p sáp 1.2.3 Nh ng nghiên c u v sâu b nh h i na Vi t Nam a Thành ph n sâu h i na T i Vi t Nam, các nghiên c u v sâu b nh h i cây na chưa ñư c quan tâm Có r t ít các công b liên quan ñ n sâu b nh h i cây na ð t ñi u tra cơ b n năm Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ……………………… 14 1967-1968 c a Vi n B o v th c v t ñã ghi nh n ñư c 4 lo i b nh h i cây na (Vi n... Tây Ninh, ñây 1ha na cho thu ho ch 7-8 t n qu /năm, th m chí 12 t n qu /năm nh làm thêm qu trái v V i 7-8 t n qu /năm/ ha bán buôn cũng ñư c 10.00012.000ñ ng/kg, 1ha cho thu nh p kho ng 70-100 tri u ñ ng /năm, tr chi phí ñ u tư trung bình 1ha na là 20 tri u ñ ng, l i nhu n thu ñư c 50-80 tri u ñ ng/ha Na Bà ðen ñư c tr ñi tiêu th thành ph H Chí Minh, Hà N i, các t nh mi n ðông, mi n Tây Nam b , mi n Trung,... t Nam hi n nay, có r t ít các công trình nghiên c u v r p sáp b t h i na Vi c tìm hi u v các ñ c ñi m sinh h c, hình thái c a loài r p sáp b t nh m cung c p các d n li u khoa h c v loài d ch h i này, t ñó tìm ra các bi n pháp ñ h n ch s phát sinh gây h i c a chúng trong s n xu t là vi c làm c n thi t Xu t phát t v n ñ trên chúng tôi ti n hành nghiên c u ñ tài: Nghiên c u r p sáp b t Planococcus lilacinus. .. r p sáp khác còn l i g m Aspidiotus sp., Icerya aegyptiaca, Nipaecoccus sp., Pulvinaria sp., Saissetia nigra ch th y xu t hi n l t trên cây na (Nguy n Th Ch t và nnk., 2005) Theo Nguy n Th Thu Cúc và ctv (1997), r p sáp r p sáp gi P lilacinus r t ph bi n trên cây na, phát sinh trong su t năm, gây h i n ng vào tháng 2-4 hàng năm, v i s hi n di n 100% vư n ñi u tra và t l cây b nhi m là 22% R p sáp chích... Kính (2007) Các vùng tr ng na t p trung mi n B c Vi t Nam: xã Thái ðào, huy n L ng Giang , t nh B c Giang; xã ðông Phú, ðông Hưng, Mai Sơn, Trư ng Sơn, L c Sơn, Vô Tranh , huy n L c Nam, B c Giang; th tr n ð ng M , Chi Lăng, t nh L ng Sơn theo Tr n Th T c, Nguy n Ng c Kính (2007), các xã Hoà L c, Cai Kinh, ð ng Tân huy n H u Lũng, L ng Sơn mi n Nam: na ñư c tr ng huy n Tân Thành, Châu ð c thành ph Vũng... ngoài ra còn Ninh Thu n và ð ng Nai Cây na s m cho qu , năng su t cao, ít sâu b nh, cho thu nh p cao Vùng núi ñá vôi ð ng M , Chi Lăng, L ng Sơn nhi u gia ñình làm giàu nh tr ng na Riêng xã Chi Lăng có 800 h tr ng na v i t ng di n tích kho ng 350 ha, t ng s n lư ng kho ng 1.400 t n và thu nh p 6-8 t ñ ng /năm Năm 2005, t nh Tây Ninh có 3.036 ha na v i s n lư ng 23.136 t n Di n tích na t p trung chân . phần rệp sáp (Bộ Homoptera) hại trên cây na dai vụ thu ñông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang 39 Hình 3.3. Diễn biến mật ñộ rệp sáp bột P. lilacinus vụ thu ñông năm 2012 tại Huyền Sơn,. sáp hại trên cây na vụ thu ñông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang 36 3.1.2. Thành phần thiên ñịch của rệp sáp bột P. lilacinus trên cây na dai vụ thu ñông năm 2012 tại Huyền Sơn , Lục. Lục Nam, Bắc Giang 44 Hình 3.4. Diễn biến tỷ lệ cành na nhiễm rệp sáp bột P. lilacinus vụ thu ñông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang 44 Hình 3.5. Diễn biến mật ñộ rệp sáp bột P. lilacinus

Ngày đăng: 24/10/2014, 12:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN