Số liệu ựược xử lý bằng phần mềm Excel và IRRISTAT 5.0
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 34
Rệp gây hại trên quả Rệp gây hại trên quả
Hình 2.1. Một số hình ảnh rệp sáp bột gây hại trong quá trình nghiên cứu
Giai ựoạn rụng lá Giai ựoạn ra lộc
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 35
Giai ựoạn quả kết hạt Giai ựoạn quả sắp chắn Hình 2.2. Hình ảnh các giai ựoạn sinh trưởng cây na
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 36
CHƯƠNG III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thành phần rệp sáp hại cây na và thiên ựịch của rệp sáp bột P. lilacinus vụ
thu ựông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang.
3.1.1. Thành phần rệp sáp hại trên cây na vụ thu ựông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang
Trong phát triển kinh tế hộ gia ựình tại xã Huyền Sơn huyện Lục Nam, cây na dai ựã và ựang khẳng ựịnh vai trò trong quá trình phát triển kinh tế hộ gia ựình và cũng như phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện Lục Nam.
Cũng nhưựối với nhiều loại cây trồng khác, công tác ựiều tra thành phần rệp trên cây na dai là một công việc hết sức quan trọng. Trên cơ sở ựiều tra chúng tôi xác ựịnh ựược chắnh xác loài gây hại chắnh và từựó ựề xuất các biện pháp phòng trừ
chúng một cách có hiệu quả và an toàn nhất, giảm chi phắ tối ựa cho quá trình sản xuất của nông dân.
Trong quá trình nghiên cứu về thành phần sâu hại na chúng tôi nhận thấy loài rệp sáp trên cây na là một trong những loài sâu hại quan trọng nhất gây ảnh hưởng ựến chất lượng của nông sản. Hiện nay ựã có các công trình ựề cập tới thành phần rệp hại na nhưng vẫn còn ắt và tản mạn. Trên cơ sở những nghiên cứu trước ựây và ựể có ựược kết quả nghiên cứu thật toàn;. diện về thành phần loài rệp sáp hại na tại ựịa ựiểm nghiên cứu chúng tôi tiếp tục tiến hành nghiên cứu và ựiều tra thành phần rệp sáp hại trên cây na tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang vụ thu ựông năm 2012. Kết quảựược trình bày tại bảng 3.1.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 35
Bảng 3.1. Thành phần rệp sáp (Bộ Homoptera) hại trên cây na dai vụ thu ựông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang
STT Tên Việt Nam Tên khoa học Tên họ Mức ựộ
Phổ biến Vị trắ hại
1 Rệp sáp bột sọc vằn Ferrisia virgata Cockerell. Pseudococcidae
(Họ rệp sáp bột) -
Lá, quả
2 Rệp sáp bột Planococcus lilacinus Cockerell +++ Rễ, thân, lá, quả
3 Rệp sáp lông hại cam quýt Icerya purchasi Mask. Margarodidae
(Họ rệp sáp bông) -
Lá, quả
4 Rệp sáp vảy nâu tròn Chrysomphalus ficus Ashm. Diaspidae (Họ rệp sáp vảy
cứng)
+
Thân
Ghi chú: -: Rất ắt xuất hiện ( OD< 5% số lần bắt gặp) +: ắt xuất hiện ( OD: 5% -20% số lần bắt gặp) ++: xuất hiện trung bình (OD: 20-50% số lần bắt gặp +++: Xuất hiện nhiều ( OD>50% số lần bắt gặp)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 36
Từ kết quả thành phần các loài rệp hại ở bảng 3.1 chúng tôi tiếp tục ựiều tra mức
ựộ phổ biến của các loài rệp sáp qua các tháng tại vườn kiến thiết cơ bản và vườn kinh doanh ựể làm cơ sở cho việc theo dõi quy luật phát sinh gây hại của rệp và có biện pháp phòng trừựạt hiệu quả. Kết quảựược thể hiện ở bảng 3.2
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 37
Bảng 3.2. Mức ựộ phổ biến các loài rệp sáp (Bộ Homoptera) hại trên cây na dai qua các tháng vụ thu ựông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang
Mức ựộ phổ biến qua các tháng
Vườn kiến thiết cơ bản Vườn kinh doanh STT Tên Việt Nam Tên khoa học
7 8 9 10 11 12 7 8 9 10 11 12 Họ rệp sáp bột Pseudococcidae
Rệp sáp bột sọc vằn Ferrisia virgata Cockerell + + - - - - ++ + - - 0 0 I
Rệp sáp bột Planococcus lilacinus Ckll. ++ ++ + + - - +++ +++ +++ ++ ++ + Họ rệp sáp bông Margarodidae
II
Rệp sáp lông hại cam quýt Icerya purchasi Mask - - - - 0 0 - - - - - 0 Họ rệp sáp vảy cứng Diaspidae
III
Rệp sáp vảy nâu tròn Chrysomphalus ficus Ashm ++ + + + + + - - - + + +
Ghi chú: -: Rất ắt xuất hiện ( OD< 5% số lần bắt gặp); +: ắt xuất hiện ( OD: 5% -20% số lần bắt gặp);
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38
Trong vụ thu ựông năm 2012 qua ựiều tra trên vườn na thời kỳ KTCB và thời kỳ kinh doanh, chúng tôi ựã thu thập và xác ựịnh ựược 4 loài rệp sáp gây hại trên cây na thuộc bộ cánh ựều Homoptera trong ựó có 2 loài thuộc họ Pseudococcidae là P. lilacinus và Ferrisia virgata Cockerell; 1 loài thuộc họ Margarodidae là Icerya purchasi Mask; 1 loài thuộc họ Diaspididea là Chrysomplalus Ficus Ashm. Trong 4 loài trên thì loài P. lilacinus là loài gây hại phổ biến và nhất là cây na ở thời kỳ kinh doanh bị rệp sáp gây hại nặng hơn ở thời vườn KTCB, rệp hại nặng trên quả na làm giảm chất lượng quả. Các loài rệp khác có mức ựộ bắt gặp ắt phổ biến hơn loài rệp sáp bột P. lilacinus trên vườn na tại thời ựiểm ựiều trạ
Trên vườn xuất hiện nhiều loài rệp khác nhau tập trung chủ yếu ở các vườn từ 3 năm tuổi trở lên. Chúng gây hại nhiều khi thời tiết ấm áp và ựộẩm cao, thường là ở những vườn không có ánh nắng trực tiếp chiếu vàọ Và trong vụ thu ựông năm 2012, tại khu vực Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang loài rệp sáp gây hại chủ yếu là loài rệp sáp bột P. lilacinus chúng gây hại nặng ở các vườn na thời kỳ kinh doanh và hại nặng nhất vào giai ựoạn quả thành thục.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 39
Ferrisia virgata Cockerell Rệp sáp bột sọc vằn
P. lilacinus Ckll. Rệp sáp bột
Chrysomphalus ficus Ashm. Rệp sáp vảy nâu tròn
Icerya purchasi Mask Rệp sáp lông hại cam quýt
(Nguồn đàm Thị Thanh Hoa, 2012)
Hình 3.1. Thành phần rệp sáp (Bộ Homoptera) hại trên cây na dai vụ thu ựông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 40
3.1.2. Thành phần thiên ựịch của rệp sáp bột P. lilacinus trên cây na dai vụ
thu ựông năm 2012 tại Huyền Sơn , Lục Nam, Bắc Giang
Từ những kết quả nghiên cứu về rệp hại na trong những ựề tài trước, kết hợp với quá trình ựiều tra trên cây na vụ thu ựông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang. Chúng tôi nhận thấy rệp sáp bột P. lilacinus là ựối tượng gây hại phổ biến và quan trọng nhất trên cây nạ Chắnh vì vậy nhiệm vụ phòng trừựối tượng này là rất cần thiết ựể ựảm bảo năng suất và chất lượng của sản phẩm. Hiện nay, biện pháp hóa học ựang ựược nông dân sử dụng tràn lan và có thể gây nên những hậu quả: làm sâu kháng thuốc dẫn tới gây bùng phát dịch hại, ô nhiễm môi trường, làm giảm mật ựộ các loài thiên ựịch có ắch. ... Trước những hậu quả
tiêu cực do biện pháp hóa học gây nên, các nhà khoa học ựã và ựang ựi trên con
ựường nghiên cứu các biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu bệnh trên các loại cây trồng nói chung và rệp hại trên cây na nói riêng bước ựầu ựã có những kết quả ựáng ghi nhận. Và biện pháp sinh học ngày nay ựược coi là biện pháp gắn vời nền nông nghiệp bền vững. đối với rệp sáp mềm các nghiên cứu trên thế giới cho thấy việc sử dụng thiên ựịch là nhân thả các kẻ thù tự nhiên vào môi trường làm giảm mật ựộ rệp sáp. Tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu ựó, trong phạm vi của ựề tài chúng tôi tiến hành ựiều tra thành phần thiên ựịch rệp sáp bột P. lilacinus trên cây na vụ thu ựông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam., Bắc Giang kết quảựược thể hiện ở bảng 3.3.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 41
Bảng 3.3. Thành phần thiên ựịch của rệp sáp bột P. lilacinus và mức ựộ phổ biến của chúng trên cây na dai vụ thu ựông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang
Mức ựộ phổ biến qua các tháng
Vườn kiến thiết cơ bản Vườn kinh doanh STT Tên Việt Nam Tên khoa học
7 8 9 10 11 12 7 8 9 10 11 12 I Bộ cánh màng Hymenoptera
Họ Ong nhảy nhỏ Encyrtidae
1 Ong ký sinh nâu Anagyrus ananatis Gahan - - 0 0 0 0 - 0 0 0 0 0
2 Ong nâu Leptomastix sp. + - - 0 0 0 + - - 0 0 0
II Bộ cánh cứng Coleoptera Họ bọ rùa Coccinellidae
1 Bọ rùa ựỏ Micraspis discolor Fabricius ++ + + - - + ++ + + - - + 2 Bọ rùa cam lớn Chilocorus circumdatus Gylenbal + - - - - + - - - - - +
3 Bọ rùa nhỏ Scymnus sp. - - - 0 0 - - - 0 0 0 -
4 Bọ rùa vằn chữ nhân Coccinella tranversalis Fabricius ++ + + - 0 0 + + - 0 0 - 5 Bọ rùa 13 chấm Synonycha grandis Thunberg + + - - 0 0 + - - - 0 0 6 Bọ rùa 6 vạch Menochilus sexmaculatus Fabricius - - - - 0 - - 0 0 0 0 0
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 42
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 42
Qua kết quảở bảng 3.3 chúng tôi nhận thấy thành phần các loài thiên ựịch của rệp sáp gồm 2 bộ: bộ cánh màng Hymenoptera và bộ cánh cứng Coleoptera; Bộ cánh màng có 2 loài ong Anagyrus ananatis Gahan và Leptomastix sp.; Bộ cánh cứng gồm có 6 loài: Micraspis discolor Fabricius, Chilocorus circumdatus Gylenbal,Coccinella tranversalis Fabricius, Synonycha grandis Thunberg, Menochilus sexmaculatus
Fabricius, Scymnus sp. Trong ựó bắt gặp nhiều nhất là loài bọ rùa ựỏ và bọ rùa vằn chữ
nhân.
Các loài bọ rùa có khả năng ăn rệp nhiều hơn là sự ký sinh của ong. đứng trước thực trạng bùng phát sâu bệnh do việc lạm dụng thuốc hóa học không ựúng làm cho sâu hại ngày càng có tắnh kháng thuốc cao, với kết quả nghiên cứu này chúng tôi mạnh dạn ựề xuất biện pháp sử dụng các loài thiên ựịch trong công tác phòng chống sâu hạị
đây sẽ là một hướng ựi hiệu quả, bền vững ựể phát triển một nền nông nghiệp hữu cơ
hiện ựại trong tương laị
3.2. Diễn biến mật ựộ và tỷ lệ hại của rệp sáp bột P.lilacinus trên cây na dai vụ thu ựông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang
đối với cây ăn quả nói chung và cây na nói riêng, từ khi trồng cho ựến năm thứ 3, năm cho thu bói quả là giai ựoạn kiến thiết cơ bản (KTCB). Năm thứ
4 trởựi cây cho thu hoạch quảổn ựịnh ựược gọi là giai ựoạn kinh doanh. đối với cây na ở thời kỳ KTCB vườn na còn thông thoáng chưa có sự giao nhau giữa các tán câỵ đối với vườn na vào thời kỳ kinh doanh thì hầu hết có sự giao tán giữa các cây trong hàng. Và diễn biến mật ựộ rệp có sự khác nhau giữa 2 loại vườn trên. để tìm ra ựược quy luật phát sinh gây hại của rệp, chúng tôi tiến hành ựiều tra diễn biến mật ựộ, tỷ lệ gây hại của rệp sáp bột trên cây na kết quả ựược trình bày tại bảng 3.4, hình 3.3 và hình 3.4.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 43
Bảng 3.4. Diễn biến mật ựộ, tỷ lệ cành na nhiễm rệp sáp bột P. lilacinus vụ
thu ựông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang
đVT: con/ựoạn cành
Vườn thời kỳ
kiến thiết cơ bản Vườn thời kỳ kinh doanh Ngày ựiều tra Giai ựoạn sinh trưởng Tỷ lệ cành nhiễm (%) Mật ựộ (con/ựoạn cành) Tỷ lệ cành nhiễm (%) Mật ựộ (con/ựoạn cành) 3/7 5 2,05 15 20,95 10/7 7,5 3,25 17,5 28,80 17/ 7 Quả xanh 7,5 6,50 35 32,40 24/7 10 7,40 32,5 35,35 31/7 12,5 8,25 62,5 55,60 7/8 32,5 10,05 75 75,50 14/8 42,5 12,40 55 50,05 21/8 32,5 11,50 60 56,70 28/8 32,5 11,20 77,5 58,80 4/9 37,5 11,65 47,5 55,40 11/9 35 10,75 45 50,05 18/9 Quả già & quả chắn 37,5 10,55 42,5 52,40 25/9 27,5 10,80 32,5 47,80 2/10 20 8,85 32,5 42,05 9/10 17,5 8,25 37,5 42,25 16/10 22,5 8,40 30 39,95 23/10 17,5 7,65 27,5 38,80 30/10 12,5 6,55 27,5 32,65 6/11 15 6,00 22,5 30,50 13/11 15 5,25 30 27,40 20/11 12,5 5,05 32,5 27,05 27/11 17,5 5,40 32,5 22,05 4/12 12,5 4,20 30 14,35 11/12 Sau thu hoạch 7,5 2,20 27,5 10,75 18/12 7,5 1,40 22,5 7,50 25/12 Rụng lá 5 0,80 17,5 5,80
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 44 0 10 20 30 40 50 60 70 80 3/7 17/ 7 31 /7 14/8 28/8 11/9 25/9 9/10 23/10 6/11 20/11 4/12 18/12 Ngày ựiều tra M ậ t ự ộ ( c o n / ự o ạ n c à n h ) Vườn KTCB Vườn kinh doanh
Hình 3.3. Diễn biến mật ựộ rệp sáp bột P. lilacinus vụ thu ựông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 3/7 17/ 7 31 /7 14/8 28/8 11/9 25/9 9/10 23/1 0 6/11 20/1 1 4/12 18/1 2
Ngày ựiều tra
T ỷ l ệ h ạ i (% ) Vườn KTCB Vườn kỳ kinh doanh
Hình 3.4. Diễn biến tỷ lệ cành na nhiễm rệp sáp bột P. lilacinus vụ thu ựông năm 2012 tại Huyền Sơn, Lục Nam, Bắc Giang
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 45
Qua bảng 3.4, hình 3.3 và hình 3.4 chúng tôi nhận thấy rằng: loài rệp sáp bột P. lilacinus xuất hiện rải rác trong các vườn na vào tất cả các thời ựiểm trong năm. Năm 2012 là năm mà thời tiết rất thuận lợi cho sự phát sinh phát triển của rệp sáp, với thời tiết nóng ẩm, mưa nhỏ rải rác. Từ tháng 7 ựến tháng 8 mật ựộ
rệp tăng dần và cao nhất vào ngày 7/8 với mật ựộ 75,5 con/ ựoạn cành ở vườn thời kỳ kinh doanh. Thời tiết cuối tháng 7 ựến trung tuần tháng 8 là nóng ẩm và mưa nhiều, ựiều này cho thấy ở ựiều kiện thời tiết nóng, ẩm ựộ cao là ựiều kiện thắch hợp nhất cho sự gia tăng số lượng ở rệp. Trong quá trình ựiều tra chúng tôi nhận thấy cuối tháng 7 ựến trung tuần tháng 8, P. lilacinus ựang trong giai ựoạn sinh sản và vườn na ựang trong giai ựoạn sắp chắn. Ở những vườn ở giai ựoạn quả thành thục và sắp chắn mật ựộ rệp cao hơn so với giai ựoạn quả chưa thành thục. Từ trung tuần tháng 8 trở ựi na bắt ựầu vào thời kỳ thu hoạch rộ, lúc này