2.4.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài ựồng
Quá trình nghiên cứu ngoài ựồng ruộng chủ yếu là ựiều tra thu thập xác ựịnh thành phần rệp hại na và thiên ựịch của chúng. điều tra diễn biến mật ựộ rệp sáp bột P. lilacinus xác ựịnh tỷ lệ cành bị hại do rệp sáp bột P. lilacinus trên các vườn KTCB và vườn kinh doanh. để thực hiện việc ựiều tra, nghiên cứu trên chúng tôi dựa vào QCVN 01-38 : 2010/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp ựiều tra phát hiện dịch hại cây trồng, cụ thể như sau:
2.4.1.1. Phương pháp ựiều tra, thu thập và xác ựịnh thành phần rệp hại trên cây na và thiên ựịch của chúng ở vùng nghiên cứu
điều tra theo phương pháp tự do trên ựồng ruộng, ựiều tra ựịnh kỳ thời gian 7 ngày/lần. Xác ựịnh thành phần rệp hại na tại vùng nghiên cứu, ựộ bắt gặp (OD), mức ựộ
phổ biến của rệp sáp bột P. lilacinus và thiên ựịch của chúng.
Thu những lá, cành, quả có rệp và thiên ựịch cho vào túi nilon có dán mép,
ựưa về phòng thắ nghiệm quan sát và theo dõi dưới kắnh lúp soi nổi (ựộ phóng ựại 40 lần). Các mẫu rệp thu về ựược miêu tả, chụp ảnh và cất giữ trong lọ cồn 70%. Những mẫu vật có giai ựoạn sâu non thì tiếp tục nuôi ựến khi chúng trưởng thành ựể
lưu giữ mẫu vật, chụp ảnh và mô tả. Những loài chưa xác ựịnh ựược thì ngâm hoàn toàn bằng cồn (70%). Quan sát và xác ựịnh vị trắ gây hại, mức ựộ gây hại của rệp,
ựưa mẫu về Bộ môn Côn trùng, các mẫu rệp ựược làm mẫu và ựịnh loại theo khoá phân loại của Blackman, R.L et al., (1984). Ghosh, ẠK., (1968, 1988); Akimoto S. (1983). và Paik, WH. (1972) dưới sự giúp ựỡ của giáo viên hướng dẫn và các thầy cô thuộc bộ môn Côn trùng, khoa Nông học trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 26 Xác ựịnh mức ựộ phổ biến của các loại rệp theo ựộ bắt gặp Tổng sốựiểm ựiều tra có loài rệp A độ bắt gặp loài rệp A (%) = x 100 (OD) Tổng sốựiểm ựiều tra (-) rất ắt xuất hiện OD < 5% (+) ắt xuất hiện OD: 5-25% (+ +) xuất hiện trung bình OD: >25-50% (+++) xuất hiện nhiều OD > 50%
Chỉ tiêu theo dõi: độ bắt gặp (OD) các loài rệp, các loài thiên ựịch qua các kỳựiều trạ
2.4.1.2. Phương pháp ựiều tra diễn biến mật ựộ và tỷ lệ hại của rệp sáp bột P. lilacinus
điều tra diễn biến mật ựộ và tỷ lệ hại của rệp sáp bột P. lilacinus ở vườn na thời kỳ kiến thiết cơ bản (KTCB) và vườn kinh doanh (KD) ựược trồng tại các ựịa thế
trồng (chân ựồi, lưng ựồi) và chân ựất trồng na (ựất bãi, ựất ựồi).
Vườn na thời kỳ KTCB: tắnh từ thời ựiểm trồng cây con ựến năm thứ 3 (thu bói quả).
Vườn na thời kỳ kinh doanh: Tắnh từ năm thứ 4 trởựi cây cho năng suất quả ổn ựịnh.
Vườn na trồng ở chân ựồi: Là vườn ựược trồng ởựộ dốc < 5o. Mật ựộ trồng khoảng 972 cây/hạ
Vườn na trồng ở lưng ựồi: Là vườn ựược trồng ởựộ dốc 5-15o. Mật ựộ trồng khoảng 891 cây/hạ
Vườn na trồng ởựất bãi: được trồng trên ựất bãi ven sông
Phương pháp ựiều tra mật ựộ, tỷ lệ cành nhiễm rệp: điều tra ựịnh kỳ 7 ngày/lần trong suốt thời gian sinh trưởng của na, chọn vườn ựại diện cho từng loại
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 27 ựiều tra, mỗi ựiểm ựiều tra 1 cây, mỗi cây ựiều tra theo 2 tầng (giữa và dưới tán) 4 hướng (ựông, tây, nam, bắc), mỗi tầng - hướng ựiều tra 1 ựoạn cành (lá, hoa, quả) có chiều dài 0,5m (tắnh từ ựầu cành) quan sát ựếm rệp trên cả lá, hoa và quả của
ựoạn cành và ựếm số cành nhiễm rệp. Mẫu rệp cho vào túi nilon có dán mép và ựem về phòng ựể quan sát,
- Chỉ tiêu ựiều tra: Tỷ lệ cây, cành, lá, chùm hoa, quả có rệp (%) và mật ựộ
rệp/ựoạn cành.
2.4.1.3. Phương pháp ựiều tra diễn biến mật ựộ rệp sáp bột P. lilacinus trên các tầng tán khác nhau của cây nạ
Tiến hành ựiều tra theo 10 ựiểm ngẫu nhiên nằm trên ựường chéo của khu vực ựiều tra trong vườn na có cùng ựộ tuổi, mỗi ựiểm ựiều tra 1 cây, mỗi cây ựiều tra 3 tầng lá (tầng trên, tầng giữa, tầng dưới), mỗi tầng ựiều tra theo 4 hướng. Mỗi hướng 1 ựoạn cành 0,5cm tắnh từ ựầu cành vàọ Xác ựinh mật ựộ và tỷ lệ cành bị
rệp sáp hại ở 3 tầng tán cây na (điều tra ở các thời kỳ: quả già, quả chắn, sau thu hoạch, rụng lá)
2.4.1.4. Xác ựịnh ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật tới sự gây hại của rệp sáp bột P. lilacinus qua các giai ựoạn sinh trưởng của câỵ
Tiến hành nghiên cứu trên 2 vườn, một vườn không tỉa cành tạo tán, một vườn
ựược tỉa cành tạo tán thông thoáng ựúng kỹ thuật (được tỉa làm 3 lần)
Lần 1: Trung tuần tháng 11 ựốn toàn bộ cành cao, ựể cây na khoảng 1,5- 1,8m và cắt bớt cành trong tán cho thoáng.
Lần 2: Sau lập xuân khoảng 15 ngày, dùng kéo cắt toàn bộ ựầu cành na cắt khoảng 15-20cm (toàn bộ lá ựầu cành ựược thu gom và tiêu hủy ựể diệt nguồn sâu bệnh)
Lần 3: Khi cây ựã ra lộc, xử lý tỉa thưa bớt mầm, những mầm ựể lại cắt sâu chỉựể khoảng 10cm và tỉa sạch lá. Những mầm này sau 10-15 ngày sẽ cho lộc hoạ
Xác ựịnh mật ựộ rệp sáp bột P. lilacinusở các thời ựiểm (Phát triển lộc, hoa, quả non, quả già)
Tại vườn thắ nghiệm tỉa cành tạo tán cây ở thời kỳ cho thu hoạch quả (7 tuổi) tiến hành thắ nghiệm bón phân theo 3 công thức sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 28
Công thức 1: Bón theo kiểu truyền thống của nông dân, bón 100% lượng phân vào sau tết khi cây bắt ựầu nảy mầm với lượng phân bón cho 1 cây là: 5kg phân chuồng hoai mục; 1,2kg ựạm; 1kg lân; 1kg kali
Công thức 2: Chia làm 2 lần bón chắnh với lượng phân cho 1 cây là: 10kg phân chuồng hoai mục; 1kg ựạm; 0,8kg lân; 0,9kg kali
Lần 1: Sau khi thu hoạch, ựốn tỉa cành bón 50% phân chuồng hoai mục và 20% ựạm, 20% lân và 20% kali xong cho cây nghỉựông
Lần 2: Bón thúc quả, khi quả ở giai ựoạn quả non (bằng cúc áo) bón lượng phân chuồng và phân hóa học còn lạị
Bổ sung: Bón bổ sung K cho cây 0,15 - 0,2 kg K/câỵ
Công thức 3: Chia làm 2 lần bón với lượng phân cho 1 cây là: 10kg phân chuồng hoai mục; 1,2kg ựạm; 1,0kg lân; 1,2kg kali
Lần 1: Sau khi thu hoạch, ựốn tỉa cành bón 50% phân chuồng hoai mục và 20% ựạm, 20% lân và 20% kali xong cho cây nghỉựông
Lần 2: Bón thúc quả, khi quả ở giai ựoạn quả non (bằng cúc áo) bón lượng phân chuồng và phân hóa học còn lạị
Chỉ tiêu: xác ựịnh mật ựộ rệp bột P. lilacinus. trên các thắ nghiệm ở các thời
ựiểm khác nhau (phát triển lộc, hoa, quả non, quả già).
Phương pháp bón phân: đào hố sâu khoảng 15cm theo hình chiếu của tán cây, bón phân và lấp ựất lạị
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng.
2.4.2.1. Nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái, kắch thước các pha phát dục của rệp sáp bột P. lilacinus
- Nguồn thức ăn ựể nuôi sinh học rệp sáp bột P. lilacinus là quả na xanh
ựường kắnh 5-6cm, rửa quả bằng nước sạch sau ựó rửa lại bằng nước cất hong cho khô nước, ựặt vào trong hộp nhựa dưới ựáy hộp có giấy thấm nước ựể nuôi rệp. Dùng bút lông nhẹ nhàng bắt từng cá thể rệp tuổi 1 ựược nở ra trong cùng 1 ựêm ựể
chuyển vào quả na sạch và bắt ựầu nuôi, hàng ngày vào 8 giờ sáng bổ sung nước sạch, quan sát xác lột của rệp ựể xác ựịnh tuổi hoặc chuyển pha phát dục từấu trùng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 29
sang trưởng thành. Quan sát thời ựiểm trưởng thành ựẻ trứng, thời ựiểm trưởng thành chết ựể xác ựịnh vòng ựời, ựời và thời gian sống của trưởng thành. Số liệu quan sát ựược ghi vào bảng theo dõị
- Hàng ngày vào một giờ nhất ựịnh của buổi sáng tiến hành kiểm tra quả và xác ựịnh xác lột ựể xác ựịnh ngày rệp chuyển tuổi
- đo kắch thước của rệp, ựo ngay sau khi rệp lột xác (ựo chiều dài ựược ựo từ ựầu ựến cuối cơ thể không kể phiến ựuôi, chiều rộng ựo ở phần phình to nhất của cơ thể
rệp sáp bột không kể phần tua sáp), tìm xác lột của rệp ựể xác ựịnh rệp chuyển tuổi, ựối với con trưởng thành hàng ngày lấy trứng ựược ựẻ ra ựể xác ựịnh sức sinh sản và nhịp
ựiệu sinh sản của rệp mẹ. Ghi chép kắch thước vào bảng theo dõi
2.4.2.2. Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học loài rệp sáp bột P. lilacinus
* Xác ựịnh thời gian phát dục của các pha
Nuôi theo phương pháp nuôi cá thể n=55 trứng, sau ựó quan sát và ghi chép thời gian trứng nở, thời gian lột xác, chuyển tuổi của rệp non; thời gian phát dục của rệp trưởng thành trước khi ựẻựể xác ựịnh vòng ựời, ựời và thời gian phát triển của chúng.
Thời gian phát dục của các tuổi ấu trùng (tuổi 1, tuổi 2, tuổi 3) ựược tắnh bằng thời gian giữa 2 lần lột xác chuyển tuổi hoặc chuyển phạ Thời gian của vòng
ựời là khoảng thời gian tắnh từ khi trứng rệp ựược ựẻ ra ựến khi trưởng thành ựẻ ra cá thể trứng rệp ựầu tiên. Thời gian của 1 ựời là khoảng thời gian tắnh từ khi rệp non
ựược sinh ra ựến khi trưởng thành chết sinh lý. Thời gian trưởng thành trước ựẻ là khoảng thời gian tắnh từ thời ựiểm ấu trùng tuổi 3 lột xác hoá trưởng thành ựến khi trưởng thành bắt ựầu ựẻ. Thời gian sống của trưởng thành là khoảng thời gian ựược tắnh từ thời ựiểm ấu trùng tuổi 3 lột xác hoá trưởng thành ựến khi trưởng thành chết sinh lý.
* Nghiên cứu nhịp ựiệu sinh sản của rệp sáp bột P. lilacinus trong phòng thắ nghiệm
Rệp non sau khi lột xác hóa trưởng thành ựược di chuyển sang quả mới và nuôi trong hộp nhựạ Hàng ngày quan sát sự ựẻ trứng, những quả trứng ựược ựẻ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 30
trong ngày sẽựược ựếm và di chuyển ra khỏi quả. Ghi chép số liệu cho tới khi rệp mẹ chết sinh lý.
- Xác ựịnh sức sinh sản của rệp: Sau khi trưởng thành rệp sáp bột P. lilacinus
ựẻ quả trứng ựầu tiên, hàng ngày quan sát, ựếm số lượng trứng ựược ựẻ ra và dùng bút lông chuyển trứng sang các hộp nuôi rệp khác, ghi số lượng trứng của từng trưởng thành mẹựẻ trong mỗi ngày vào bảng theo dõị
* Nghiên cứu tỷ lệ nở của trứng và tỷ lệ nở vào các ngày sau khi ựẻ ở nhiệt
ựộ thường trong phòng thắ nghiệm
Thu mẫu quả có rệp trưởng thành trước ựẻ. để 10 con cái trên quả theo dõi trứng ựẻ và tỷ lệ trứng nở trên quả vào các ngày sau khi ựẻ. Các rệp còn lại gắp ra khỏi quả. Hàng ngày quan sát và ghi chép số liệu cho tới khi rệp mẹ kết thúc quá trình ựẻ và khi trứng hết nở.
* Xác ựịnh vị trắ phân bố của rệp sáp bột P. lilacinus trong mùa ựông
điều tra theo phương pháp ngẫu nhiên trên ựồng ruộng, thời gian 7 ngày 1 lần. điều tra sự xuất hiện của rệp sáp bột P. lilacinus qua các tháng 12/2012; 1,2/2013 tại các vị trắ: Thân cây na; tầng ựất sâu 10 cm dưới gốc cây na; cành tăm cây na; hốc ựá. Thu những mẫu rệp cho vào túi nilon có dán mép ựem về phòng rửa bằng dung dịch cồn 5%, dùng pipet hút rệp ra và ngâm trong cồn 70% rồi giám ựịnh và chụp ảnh.
2.4.3. Thử nghiệm hiệu lực của một số thuốc BVTV trong phòng trừ rệp sáp bột P. lilacinus hại na P. lilacinus hại na
Thắ nghiệm bố trắ 4 công thức: Công
thức Tên thuốc Tên hoạt chất
Nồng ựộ
phun (%)
Liều lượng sử
dụng (lắt/ha)
I Oncol 20EC Benfuracarb 0,375 3
II Movento 150OD Spirotetramat 0,125 1
III Selecron 500EC Profenofos 0,0625 0,5
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 31
2.4.3.1. Thắ nghiệm trong phòng
Bố trắ thắ nghiệm: Tiến hành thắ nghiệm trong phòng theo kiểu RCB bố trắ 4 công thức với 3 lần nhắc lạị
Phương pháp tiến hành: Mỗi công thức thắ nghiệm lặp lại 3 lần mỗi lần nhắc lại 30 rệp tuổi 3. Pha thuốc theo nồng ựộ thắ nghiệm. Từng quả na ựược ựể vào ựĩa petri có giấy thấm và xịt thuốc. đếm và ghi chép số lượng rệp sáp bột sống trong mỗi hộp sau khi xử lý thuốc 12h, 24h, 48h. Tắnh hiệu lực của thuốc theo công thức Abbott.
2.4.3.2. Thắ nghiệm ngoài ựồng ruộng
Trên cơ sở 04 loại thuốc ựã tiến hành thử nghiệm trong phòng tiếp tục ựánh giá hiệu quả trừ rệp ngoài ựồng ruộng.
Bố trắ thắ nghiệm: theo kiểu RCB gồm 04 công thức với 03 lần nhắc lại, thắ nghiệm thử nghiệm hiệu lực thuốc ngoài ựồng ruộng ựược bố trắ ở diện hẹp.
Phương pháp tiến hành: Mỗi công thức tiến hành phun 03 cây na 7 tuổị Pha thuốc theo liều lượng thuốc ghi trên bao bì, phun 800 lắt nước thuốc cho 1ha, phun ướt
ựều cho toàn bộ câỵ Mỗi công thức ựiều tra mật ựộ rệp sáp bột 1 ngày trước phun theo mật ựộ con/quả và sau phun 1, 3, 5, 7 ngày ựiều tra theo phương pháp ựiều tra diễn biến mật ựộ. Từựó tắnh hiệu lực của thuốc theo công thức Henderson-Tilton.
2.4.3.3. điều tra mật ựộ rệp sáp bột P. lilacinus qua các giai ựoạn quả khi phun nấm ký sinh côn trùng.
Tiến hành thắ nghiệm 2 loại nấm ký sinh côn trùng ngoài ựồng ruộng. Dùng nguồn nấm xanh Metarhizium và nấm trắng Beauveria bassiana ựược lấy tại viện di truyền nông nghiệp có mật ựộ 1,5x106 bào tử. Mỗi loại nấm là một công thức và 1 công thức không phun làm ựối chứng. Chia vườn thắ nghiệm làm 3 phần mỗi loại nấm ựược phun cho 1 phần của vườn, phun vào ựợt tỉa cành tạo tán lần 2, phun nhắc lại sau 15 ngàỵ
điều tra mật ựộ rệp sáp qua các giai ựoạn quả ở vườn phun nấm và vườn không phun, mỗi vườn ựiều tra 10 ựiểm ngẫu nhiên nằm trên ựường chéo của khu vực ựiều tra, mỗi ựiểm ựiều tra 1 cây, mỗi cây ựiều tra theo 2 tầng (giữa và dưới tán) 4 hướng (ựông, tây, nam, bắc), mỗi tầng - hướng ựiều tra 1 ựoạn cành (lá, hoa,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 32
quả) có chiều dài 0,5m (tắnh từ ựầu cành) quan sát ựếm rệp trên cả lá, hoa và quả
của ựoạn cành và ựếm số cành nhiễm rệp. 2.5. Công thức tắnh Σ rệp ựiều tra