Đánh giá thực trạng sản xuất nấm và nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý bã thải sau trồng nấm thành phân bón hữu cơ tại thị trấn Hùng Sơn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên. Hoàn thiện quy trình xử lý bã thải nấm bằng chế phẩm sinh học Bio-TMT nhằm cung cấp phân bón hữu cơ cho sản xuất nông nghiệp, bảo vệ môi trường, cải tạo đất nông nghiệp và giúp giảm thiểu chi phí và tăng trưởng kinh tế.
Trang 1BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG
Tên đề tài:
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NẤM VÀ NGHIÊN CỨU ỨNG
DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH XỬ LÝ BÃ THẢI SAU TRỒNG NẤM THÀNH PHÂN BÓN HỮU CƠ TẠI THỊ TRẤN HÙNG SƠN
- HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN
Sinh viên: Phạm Thị Việt Trinh
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông
Trang 2NỘI DUNG BÁO CÁO
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Trang 3PHẦN 1 MỞ ĐẦU
Trang 4Mùi hôi thối
Trang 5phân hữu cơ
Trang 6PHẦN 1 MỞ ĐẦU
Xuất phát từ thực tiến trên tiến hành đề tài
‘Thực trạng sản xuất nấm và nghiên cứu
ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý bã thải
sau trồng nấm thành phân bón hữu cơ
tại thị trấn Hùng Sơn - huyện Đại Từ -
tỉnh Thái Nguyên’
Trang 7PHẦN 1 MỞ ĐẦU
1.2.1 Mục tiêu của đề tài
Đánh giá thực trạng sản xuất nấm và nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý bã thải sau trồng nấm thành phân bón hữu cơ tại thị trấn Hùng Sơn - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên
1.2.2 Yêu cầu của đề tài
•Đánh giá tình hình tự nhiên - kinh tế - xã hội của thị trấn Hùng Sơn -
huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên;
•Đánh giá thực trạng sản xuất nấm tại thị trấn Hùng Sơn;
•Đánh giá thực trạng bã thải sau trồng nấm tại thị trấn Hùng Sơn;
•Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Bio - TMT xử lý bã tại thị trấn Hùng
Sơn - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên;
•Hoàn thiện quy trình xử lý bã thải nấm thành phân bón hữu cơ
Trang 8(Từ trang 3 đến 25) PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Trang 9PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
Chế phẩm Bio - TMT
Trang 103.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
-Nội dung 1: Đánh giá tình hình tự nhiên - kinh tế - xã hội
của thị trấn Hùng Sơn - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên.
-Nội dung 2: Đánh giá thực trạng sản xuất nấm tại thị trấn
Hùng Sơn - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên.
-Nội dung 3: Đánh giá thực trạng bã thải sau trồng nấm
tại thị trấn Hùng Sơn - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên.
-Nội dung 4: Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Bio – TMT
xử lý bã tại thị trấn Hùng Sơn - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên.
- Nội dung 5: Hoàn thiện quy trình xử lý bã thải nấm
thành phân bón hữu cơ.
Trang 113.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chế phẩm Bio-TMT
Trang 12PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Trang 131 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của thị trấn Hùng Sơn - huyện Đại Từ - tỉnh
- Kinh tế - xã hội được quan tâm, chú trọng phát triển
và đi đúng hướng theo chủ chương, chính sách của nhà nước;
- Đời sống của người dân dần được nâng cao về vật chất và tinh thần; các điều kiện về y tế, văn hóa, giáo dục,… được đảm bảo
Trang 142 Thực trạng sản xuất nấm tại thị trấn Hùng Sơn - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên
•Trên địa bàn thị trấn có:
-1 công ty sản xuất – kinh doanh nấm với quy mô lớn
-1 HTX có quy mô trung bình
-1 hộ gia đình sản xuất với quy mô nhỏ và một số hộ gia đình khác trồng nấm để cung cấp lương thực hàng ngày cho gia đình
•Tổng diện tích trồng nấm hiện nay của thị trấn là hơn 30.400
m2 và đang được đầu tư mở rộng, phát triển
•Sản lượng: gần 2.500 tấn nấm tươi các loại như: nấm Hương, Linh Chi, Mộc Nhĩ, nấm Sò,…
•Thị trường: Đài Loan, Hàn Quốc, Hà Nội, Hải Phòng, Hải
Trang 153 Thực trạng bã thải sau trồng nấm tại thị trấn Hùng Sơn - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên
15
Mỗi năm các cơ sở trên địa bàn thải ra gần
2000 tấn phế thải sau thu hoạch nấm Trong đó:
- 20-30% được tái sử dụng
- 20-30% bán hoặc cho người trồng trọt nhưng ở dạng thô, chưa qua xử lý chế phẩm nên chất lượng dùng làm phân bón không cao
- 40-50% bỏ không
Trang 164 Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Bio - TMT
xử lý bã thải sau trồng nấm làm phân bón hữu cơ.
• Ảnh hưởng của liều lượng chế phẩm Bio - TMT
đến nhiệt độ đống ủ.
Trang 174 Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Bio - TMT
xử lý bã thải sau trồng nấm làm phân bón hữu cơ.
Trang 184 Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Bio - TMT xử lý bã thải sau trồng nấm làm phân bón hữu cơ.
•Ảnh hưởng của liều lượng chế phẩm Bio - TMT đến hàm
lượng dinh dưỡng của phân bón.
STT Công thức
Chỉ tiêu Nitơ (%) Photpho (%) Mùn (%)
Trang 194 Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Bio - TMT xử
lý bã thải sau trồng nấm làm phân bón hữu cơ.
Hình 4.3: Hàm lượng một số chất dinh dưỡng trong các công thức
•Ảnh hưởng của liều lượng chế phẩm Bio - TMT đến hàm
lượng dinh dưỡng của phân bón.
Trang 204 Nghiên cứu sử dụng chế phẩm Bio - TMT
xử lý bã thải sau trồng nấm làm phân bón hữu cơ.
• Ảnh hưởng của liều lượng chế phẩm Bio - TMT
Trang 215 Quy trình xử lý bã thải nấm thành phân bón hữu cơ
Chế phẩm Bio-TMT
Trang 22PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
•Thị trấn Hùng Sơn có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, kinh tế -
xã hội được quan tâm, chú trọng phát triển và đi đúng hướng theo chủ chương, chính sách của nhà nước
•Trên địa bàn thị trấn có: 1 công ty sản xuất – kinh doanh nấm với quy
mô lớn, 1 HTX có quy mô trung bình, 1 hộ gia đình sản xuất với quy mô nhỏ và một số hộ gia đình nhỏ lẻ khác
- Tổng diện tích trồng nấm: hơn 30.400 m2
- Sản lượng: gần 2.500 tấn nấm tươi các loại như: nấm Hương, Linh Chi, Mộc Nhĩ, nấm Sò,…
Trang 23PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
•Mỗi năm các cơ sở trên địa bàn thải ra gần 2000 tấn phế thải sau thu hoạch nấm Trong đó: 20-30% được tái sử dụng, 40-50% bỏ không, 20-30% bán hoặc cho người trồng trọt nhưng
ở dạng thô, chưa qua xử lý chế phẩm nên chất lượng dùng làm phân bón không cao
•Sử dụng chế phẩm Bio – TMT trong xử lý bã thải nấm làm phân hữu cơ là thiết thực và rất có ý nghĩa ủ bã thải ở liều lượng CT3 (2 lít chế phẩm/50kg bã thải nấm) cho kết quả tốt nhất: thể tích giảm 30%, pH ở mức vừa phải, các chỉ tiêu dinh dưỡng ở mức cao nhất
•Quy trình xử lý bã thải nấm qua 6 bước: chuẩn bị nguyên liệu, xử lý sơ bộ, đảo trộn, ủ, đảo trộn, phân hữu cơ 23
Trang 25EM XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN!
25