Báo cáo thực tập địa chất kiến trúc

51 691 3
Báo cáo thực tập địa chất kiến trúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KĨ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ ֎֎֎ BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC (06/01/2015 – 09/01/2015) GVHD: PGS.TS VŨ ĐÌNH CHỈNH THS HỒ NGUYỄN TRÍ MẪN XE – NHÓM 32 TRẦN HỒNG HẠNH 1411106 NGUYỄN THỊ HOÀI TRÔNG 1414268 LÊ CHẤN TRUNG 1414314 TRẦN QUỐC TRUNG 1414283 Học kì I – Năm học 2015-2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHÓM 32 MỤC LỤC PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 LỘ TRÌNH 1.2 PHÂN CÔNG THỰC TẬP 1.3 DỤNG CỤ, TRANG BỊ PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 2.1.1 Đồng Nai 2.1.2 Lâm Đồng 2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI 11 2.2.1 Đồng Nai 12 2.2.2 Lâm Đồng 13 2.3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT 15 2.3.1 Đồng Nai 15 2.3.2 Lâm Đồng 16 PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT 17 3.1 ĐỊA TẦNG 17 3.1.1.Hệ tầng Châu Thới:(T2ct- Trung Trias) 17 3.1.2 Hệ tầng Xuân Lộc: ( Q12xl- Trung Pleistocen) 21 a Đặc điểm 21 3.1.3.Hệ tầng Đèo Bảo Lộc: (J3-K1 bl) 26 3.1.4 Hệ tầng Đakrium (K2đr- thượng Kreta): 27 3.2 CÁC PHỨC HỆ MAGMA 32 3.2.1.Phức hệ Ankroet (K2ank_Thượng Kreta ) 32 3.2.2.Phức hệ Định Quán (J3- K1đq_Jura muộn-Kreta sớm ) 36 PHẦN IV: KHOÁNG SẢN 40 4.1 Mỏ đá andesite ( đỉnh đèo Bảo Lộc) 40 4.2.Mỏ bauxit Bảo Lộc 40 PHẦN 5: ĐỊA MẠO 42 5.1.VÙNG LÂM ĐỒNG 42 5.2VÙNG ĐỒNG NAI 43 PHẦN 6: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT 46 6.1 VÙNG ĐỒNG NAI 46 6.2 ĐÀ LẠT 46 6.2.1 Thời kỳ biển 46 HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHÓM 32 6.2.2 Thời kỳ hình thành lục địa 47 6.2.3Thời kỳ hình thành cao nguyên bậc thềm 47 LỜI KẾT 50 HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHÓM 32 LỜI NÓI ĐẦU Kính thưa Quý Thầy Cô, Báo Cáo Thực Tập Địa Chất Kiến Trúc tổng hợp kiến thức chúng em học lớp, tìm tòi, nghiên cứu qua sách qua quan sát, đánh giá thực địa Trong đó, phần lớn kiến thức chọn lọc đúc kết từ nghiên cứu nhóm suốt trình chuyến Thông qua báo cáo chúng em muốn trình bày cách có hệ thống kiến thức mang tính bản, trội loại mẫu, điểm lộ mà nhóm qua đồng thời thể ứng dụng thực tế lọai mẫu, loại khoáng vật sống Nói cách khác, báo cáo xếp theo thứ tự từ tổng thể đến chi tiết, từ kiến thức học sách đến ứng dụng thực tế từ nguồn gốc địa chất xa xưa đến kiến trúc, cấu tạo điểm lộ Trong đó, phần lại phân chia thành mục nhỏ để phân tích, song song hình ảnh mà nhóm chúng em thu thập qua chuyến Tuy cố gắng nỗ lực để có báo cáo đạt chất lượng thời gian hạn chế khối lượng công việc tương đối lớn, chắn khó tránh sai sót trình biên soạn Tập thể nhóm chúng em mong nhận góp ý Quý Thầy Cô nội dung hình thức trình bày báo cáo để chúng em có thêm kinh nghiệm thực thiện tốt báo cáo sau Chúng em xin chân thành cảm ơn Tháng năm 2016 TẬP THỂ NHÓM 32 – XE 03 HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHÓM 32 PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 LỘ TRÌNH Thực tập địa chất kiến trúc có nội dung chủ yếu trang bị cho sinh viên hiểu biết chi tiết vùng thực tập (Đồng Nai, Bảo Lộc, Đà Lạt) bao gồm: Điều kiện tự nhiên kinh tế, nhân văn, địa tầng magma, cấu trúc kiến tạo, địa chất khoáng sản, địa chất môi trường, địa mạo Qua đợt thực tập, sinh viên học tập cách nhận biết dạng cấu tạo, nhận dạng gọi tên xác loại đá vùng thực tập Ngoài việc tăng kỹ năng, đợt thực tập giúp sinh viên thêm yêu ngành, nghề thấy rõ trách nhiệm thân học tập Hành trình bắt đầu lúc 6h30 ngày 06/01/2016 Kí Túc Xá khu A ĐHQG với điểm lộ cần khảo sát theo thứ tự: - Điểm lộ 1: Hồ Long Ẩn – Đồi Bửu Long (Đồng Nai) Quan sát cát sạn kết ackor cuội kết mặt trượt - Điểm lộ 2: Trị An (tại cầu Đồng Nai – Đáy sông _Quốc lộ 1A_km 1855) Quan sát đá trầm tích cát bột kết bị phong hóa màu xám đen hệ thống khe nứt tác động đới xung yếu - Điểm lộ 3: Thị Trấn Định Quán (Đồng Nai_Quốc lộ 20_km 47) Quan sát đá granodiorit, tượng phong hóa sinh học - Điểm lộ 4: Mỏ đá xây dựng Andesite Bảo Lộc (Lâm Đồng_Quốc lộ 20_km 108) Quan sát đá andesite màu xám xanh, cấu tạo khối - Điểm lộ 5: Đèo Phú Hiệp-Mỏ Đá Hùng Vương (Lâm Đồng_Quốc lộ 20_km 177).Quan sát đá basalt cấu tạo khối lỗ rỗng, đá trầm tích bột kết - Điểm lộ 6: Thác Pongour (Lâm Đồng_Quốc lộ 20_km 192) Quan sát trầm tích sạn kết, sét bột kết phân lớp nằm ngang hệ tầng Đakrium, phức hệ Cù Mông - Điểm lộ 7: Thác Prenn (Quốc lộ 20_km 222) Quan sát đá magma phun trào siêu mafic - Điểm lộ 8: Suối vàng Quan sát đá thuộc hệ tầng Ankroret, tượng rayling hóa HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHÓM 32 Hành trình kết thúc ngày 09/01/2016 giúp sinh viên hiểu rõ tác động địa chất Trái Đất có thêm kiến thức thực tế địa chất kiến trúc vùng đất Đồng Nai – Bảo Lộc – Đà Lạt đầy tiềm Đây dịp để sinh viên làm việc nhau, giao lưu, giúp đỡ, học hỏi lẫn 1.2 PHÂN CÔNG THỰC TẬP Chụp ảnh Ghi nhật kí Lấy mẫu Sử dụng địa bàn Lê Chấn Trung, Trần Hồng Hạnh Trần Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Hoài Trông Lê Chấn Trung, Trần Quốc Trung Trần Quốc Trung 1.3 DỤNG CỤ, TRANG BỊ Địa bàn Túi đựng mẫu Phiếu ghi mẫu, băng keo Búa địa chất Thướt dây Axit HCl HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHÓM 32 PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 2.1.1 Đồng Nai Đồng Nai tỉnh vùng miền Đông Nam Bộ nước Việt Nam Tỉnh Đồng Nai cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 30 km, cách Hà Nội 1.684 km theo đường quốc lộ 1A Tỉnh xem tỉnh cửa ngõ vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ - vùng kinh tế phát triển động nước Đồng thời, Đồng Nai ba góc nhọn tam giác phát triển Thành phố Hồ Chí Minh - Bình Dương - Đồng Nai Hình 2.1 Bản đồ hành Tỉnh Đồng Nai Nguồn:www.dufo.dongnai.gov.vn HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHÓM 32 Vị trí địa lý: Tỉnh Đồng Nai nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nằm cực bắc miền Đông Nam Bộ, với diện tích tự nhiên 5.907,2 km2 Đồng Nai có tọa độ từ 10o30’03 đến 11o34’57’’B từ 106o45’30 đến 107o35’00"Đ Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận, phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh, Phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng Bình Dương Đồng Nai có vị trí quan trọng, cửa ngõ phía đông Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn phía Nam, nối Nam Trung Bộ, Nam Tây Nguyên với toàn vùng Đông Nam Bộ Điều kiện tự nhiên: Tỉnh Đồng Nai có địa hình vùng đồng bình nguyên với núi sót rải rác, có xu hướng thấp dần theo hướng bắc nam, với địa hình tương đối phẳng Địa hình chia làm dạng địa hình đồng bằng, địa hình trũng trầm tích đầm lầy biển, địa đồi lượn sóng, dạng địa hình núi thấp Hình 2.2 Nghề trồng tiêu xã Xuân Thọ - tỉnh Đồng Nai Nguồn: www.dost-dongnai.gov.vn HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHÓM 32 Khí hậu Đồng Nai khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa tương phản mùa khô mùa mưa Mùa khô thường tháng 12 đến tháng năm sau, mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11 Khoảng kết thúc mùa mưa dao động từ đầu tháng 10 đến tháng 12 Nhiệt độ trung bình năm 25 27oC, số nắng năm 2.500 – 2.700 giờ, độ ẩm trung bình 80 – 82% Hình 2.3 Một góc vườn quốc gia Nam Cát Tiên tỉnh Đồng Nai - khu dự trữ sinh giới Việt Nam Nguồn: www.baovetainguyenmoitruong.vn Rừng Đồng Nai có đặc trưng rừng nhiệt đới, có tài nguyên động, thực vật phong phú đa dạng, tiêu biểu vườn quốc gia Nam Cát Tiên Tài nguyên khoáng sản phong phú chủng loại kim loại quý, kim loại màu, đá quý, nguyên liệu gốm sứ, vật liệu xây dựng, phụ gia xi măng, than bùn, nước khoáng nước nóng 2.1.2 Lâm Đồng Lâm Đồng năm tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, đồng thời tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía nam Nằm cao nguyên cao HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHÓM 32 Tây Nguyên Lâm Viên - Di Linh với độ cao 1500 mét so với mực nước biển tỉnh Tây Nguyên đường biên giới quốc tế Tỉnh lỵ thành phố Đà Lạt nằm cách Thành phố Hồ Chí Minh 300 km hướng Bắc, đồng thời cách cảng biển Nha Trang 210 km hướng Tây Vị trí địa lý: Lâm Đồng thuộc Nam Tây Nguyên, có tọa độ địa lý từ 11 12’- 12015’ B 107045’ Đ Phía đông giáp với tỉnh Khánh Hoà Ninh Thuận, phía tây giáp Đắk Nông, phía tây nam giáp tỉnh Đồng Nai Bình Phước, phía nam đông nam gáp tỉnh Bình Thuận, giáp tỉnh Đắk Lắk phía Bắc Hình 2.4 Bản đồ hành tỉnh Lâm Đồng Nguồn: www.mpi.gov.vn Điều kiện tự nhiên: HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHÓM 32 + Pha đá mạch: spesartit - Cấu tạo khối, kiến trúc nửa tự hình Độ silic độ kiềm trung bình (SiO2 = 54 - 69%, Na2O + K2O = 4,8 - 7,3%) thuộc dãy vôi kiềm - Xuyên cắt gây biến chất tiếp xúc Ht La Ngà (J2) Đèo Bảo Lộc (J3) - Tuổi tuyệt đối chúng khoảng 90 – 100 triệu năm - Khoáng sản liên quan: đá xây dựng, khoáng hóa vàng, bạc b Biểu điểm lộ: Thị trấn Định Quán - Tọa độ: X-0456090; Y-1237416; Z-155±12m - Thời tiết: Buổi trưa, nắng, có mây - Đặc điểm điểm lộ: ͽ Granodiorit chứa 10-15% khoáng vật màu, hạt vừa, đá có màu xám sáng, kiến trúc porphyr với hàm lượng ban tinh gần 5% chủ yếu felpat Các khoáng vật màu phân bố đá ͽ Granit granodiorit hạt lớn vừa phổ biến Đá sáng màu, kiến trúc porphyr với ban tinh khoảng 10%, kích thướt ban tinh fenpat thay đổi 2-5mm Nến hạt vừa lớn, khoáng vật màu chiếm 8-10% chủ yếu biotit Các khoáng vật sáng màu là: felpat kali, plagioclase, thạch anh ͽ Pha thành tạo trước pha thành tạo sau, pha bắt tù pha Ngoài có số thể dị li ͽ Tác dụng phong hóa sinh vật thể rõ rệt, vết nứt tương đối lớn nhiên số lượng hạn chế tính kháng nén đá cao HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang 37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHÓM 32 Hình 3.23 Các vết nứt phong hóa sinh vật đá HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang 38 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHÓM 32 Hình 3.21 Đá Diorite ( pha 1) bị bắt tù đá Granodiorite( pha 2) Định Quán Hình 3.22 Hiện tượng phong hóa bóc vỏ hóa tròn HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang 39 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHÓM 32 PHẦN IV: KHOÁNG SẢN 4.1 Mỏ đá andesite ( đỉnh đèo Bảo Lộc) - Vị trí: cách thành phố Bảo Lộc 14km phía tây nam - Đá hình thành trình phun trào magma trung tính lên mặt đất - Tuổi J3K1bl - Đặc điểm đá: + Màu xám xanh + Cấu tạo khối + Kiến trúc: ẩn tinh ban tinh + Thành phần khoáng vật: plagioclase trung tính,pyroxen, horblene + Ngoài khoáng vật thứ sinh có pyrit vàng nhiệt dịch hàm lượng chưa đủ để khai thác -Khai thác nhằm mục đích sử dụng cho trình sản xuất vật liệu xây dựng 4.2.Mỏ bauxit Bảo Lộc - Vị trí: nằm thành phố Bảo Lộc,Lâm Đồng, với độ cao khoảng 800m so với mực nước biển - Nguồn gốc: hình thành từ trình phong hóa đá giàu nhôm tích tụ từ quặng có trước trình xói mòn - Phân bố: Quặng Bauxit có nhiều phía Nam Tây Nguyên - Phương pháp khai thác: Khai thác lộ thiên: bốc lớp đất phủ khoảng 1m bên trên,sau tiến hành khai thác bauxit 4-5m bên dưới,phía lớp sét litoma Khai thác lộ thiên theo kiểu chiếu (khai thác đến đâu hoàng thổ đến đó) -Công nghệ khai thác sử dụng sàn rung bơm nước để thu quặng tinh có kích thước từ 2-6cm HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang 40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHÓM 32 - Thành phần: tuyển quặng khai thác có thành phần sau: oxit nhôm 38%, oxit sắt 22-25%, oxit Silic 6-8% - Chế biến khoáng sản: sau dược đưa vào sàn rung bơm nước hàm lượng trung bình thành phần quặng có thay đổi cụ thể: oxit nhôm 49%, oxit sắt 20%, oxit Silic 2% - Xử lí môi trường: Bùn thải sau khai thác theo hệ thống kênh dẫn đến bồn lắng Sau lắng bùn xong,nước bơm lại để tái sử dụng → tiết kiệm chi phí sử dụng nước Đồng thời điểm khai thác quặng thực hoàn thổ, kết hợp với việc cải tạo đất để tiến hành trồng trọt, trả môi trường sinh thái lại ban đầu HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang 41 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHÓM 32 PHẦN 5: ĐỊA MẠO 5.1.VÙNG LÂM ĐỒNG Tỉnh Lâm Đồng tỉnh miền núi cao nguyên thuộc miền nâng kiến tạo Những nét lớn địa hình phản ánh qua đặc điểm kiến trúc hình thái: Khối núi- dãy núi; Bình sơn nguyên – Cao nguyên thung lủng.Địa hình khu vực nghiên cứu kết tác động tương hỗ trình nội sinh ngoại sinh nâng hạ tân kiến tạo, bóc mòn tích tụ, động lực.Trên địa hình tỉnh Lâm Đồng chia đơn vị kiến trúc bậc III bậc IV kiến trúc nhỏ khác,cụ thể là: +Núi dãy núi khối tảng hình thành đá xâm nhập phun trào Mesozoi:phân bố chủ yếu khu vực xung quanh sơn nguyên Đà Lạt,phía tây đông-đông nam huyện Đam Rông,phía tây bắc huyện Lâm Hà,phía nam huyện Di Linh tây-tây nam huyện Bảo Lâm.Các khối núi,dãy núi cấu trúc hình thái cao 750-2100m.Các khối núi dãy núi cấu tạo từ đá xâm nhập phun trào Mesozoi muộn bị phân cắt dịch chuyển nâng lên hoạt động nâng tân kiến tạo.Hầu hết đá bóc lộ nhiều bị phong hóa vỡ vụn tạo vỏ Sialit Sialferit gồm sét bột,sét cát,bột cát nâu đỏ nâu vàng có bề dày lớn (từ vài mét đến 10 mét) +Dải đồi núi uốn nếp khối tảng hình thành cấu trúc uốn nếp Mesozoi:phân bố phía nam huyện Di Linh,phía bắc huyện Bảo Lâm,phía bắcđông bắc huyện Cát Tiên (có độ cao thay đổi từ 200-500m đến 1200-2100).Cấu tạo nên dạng địa hình trầm tích lục nguyên tuổi Jura giữa,gồm cát kết,bột kết,sét kết.Đường phương cấu trúc địa chất trùng với đường phương dãy,dải núi Đông Bắc,á kinh tuyến vĩ tuyến.Các dãy núi đồi núi có bề ngang hẹp (1-2km),đường phân hủy thường có dạng cưa +Bình sơn nguyên nâng vòm khối tảng rửa trôi bóc mòn:Phát triển chủ yếu thành tạo magma xâm nhập phun trào Mesozoi,đó bình sơn nguyên Đà Lạt,có độ cao trung bình 1500-1600m,có bề mặt phẳng lượn sóng thoải,cường độ phân cắt đạt 0-3,5km/km2,phân cắt sâu 30-70m HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang 42 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHÓM 32 +Cao nguyên bazan:Phân bố Di Linh,Bảo Lộc,cao nguyên Tân Hà,cao nguyên Kit Kour.Phần lớn có dạng vòm,cao vùng trung tâm thấp dần xung quanh,mạng song suối dạng tỏa tia,cường độ phân cắt sâu 10150m/km2,góc dốc khoảng 50-10-20,thuộc sườn xâm thực rửa trôi,trên bề mặt bazan bị phong hóa laterit +Đồng trũng,thung lũng kiến tạo xâm thực có lớp phủ bazan đệ tứ lấp đầy:Phát triển từ Đại Ninh qua Đức Trọng lên thác Prenn.Hình thành hệ thống đứt gãy Đơn Dương Đức Trọng +Thung lũng xâm thực-tích tụ Biên Hòa –Tuy Hòa:phát triển thềm bặc I,II,III có tích tụ bị xâm thực sa khoáng vàng có điều kiện tập trung tạo mỏ sa khoáng +Thung lũng tích tụ:Phát triển chủ yếu khu vực Cát Tiên,Đạ The.Trong thung lũng có tích tụ thềm bãi bồi người dân trồng lứa,hoa màu,rất dễ bị lũ quét có mưa to kéo dài 5.2VÙNG ĐỒNG NAI Phần lớn tỉnh Đồng Nai thuộc phụ miền núi thấp trũng Thuận Hải phụ miền đồng tích tụ.Phần phía bắc đông bắc tỉnh thuộc phụ miền sơn nguyên,bình sơn nguyên dãy núi trung bình.Theo đặc điểm kiến trúc hình thái quan hệ bề mặt địa hình tỉnh Đồng Nai có vùng địa mạo: +Vùng Nam Cát Tiên:Đồng bóc mòn cao nguyên núi lửa nâng vòm yếu,xâm thực-rửa trôi.Vùng phát triển với kiến trúc vòm với lớp phủ bazan hệ tầng Túc Trưng,dày 20-100m,đáy lớp phủ bazan bề ặt san Miocen muộn Piocen muộn.Các bề nặt bào cắt chủ yếu đá trầm tích hệ tầng La Ngà bóc lộ khối xâm nhập phức hệ Định Quán +Vùng Mã Đà:Đồng bóc mòn,nâng vòm yếu,rửa trôi-xâm thực.Đồng đồi tạo bề mặt san tuổi Pliocen muộn,cao 90-120m.Bề mặt đỉnh đồi rộng 200-300m,sườn dốc 3-100,các dòng chảy nhỏ dạng tỏa tia.Nâng lên yếu xu hướng nâng lên chủ đạo HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang 43 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHÓM 32 +Vùng Tà Lài-Định Quán:Đồng bóc mòn-núi lửa,đồi núi sót,nâng yếu,rửa trôi tích tụ song,đầm hồ.Về mặt kiến trúc đồng đồi-núi sót khối tảng vòm vùng lấp đầy nhũng phần thấp,trũng trầm tích Pliocen-đệ tứ phun trào bazan hệ tầng Xuân Lộc.Đồng núi sót thành tạo chủ yếu trình Pediment hóa Pliocen Pleistocen sớm +Vùng Chứa Chan:Đồng bóc mòn,đồng núi lửa,núi sót rửa trôi,tích tụ có lớp phủ bazan hệ tầng Xuân Lộc.Các đồng bóc mòn,tích tụ tuổi Pliocen muộn cao 100-150m.Phun trào bazan hệ tầng Xuân Lộc phát triển từ miệng núi lửa tạo nên lớp phủ bazan nghiêng thoải phía Bắc,Nam núi Chứa Chan dạng vòm núi Hok.Bazan bị phong hóa tạo lớp đất đỏ dày +Vùng Xuân Lộc:thuộc đồng bóc mòn-núi lửa dạng vòm,nâng yếu tân kiến tạo.Địa hình bóc mòn chủ yếu đá trầm tích Jura.Bề mặt san Pleistocen sớm bao trùm hầu hết diện tích vùng,độ cao thay đổi từ 5075m.Phun tào bazan dạng dòng chảy dạng vòm phủ hoàn toàn bề mặt.Do ảnh hưởng trọng lực,bề mặt lớp lớp phủ bazan vùng trung tâm gần trung tâm vòm có dạng lõm xuống,cao 50-65m +Vùng Biên Hòa-Long Thành:Đồng đồi thềm, hạ tích tụ nâng yếu, rửa trôi - xâm thực.đồng đồi thềm hạ tích tụ Pliocen - Pleistocen thượng, nâng yếu tạo thềm bậc IV, III, II I từ Pleistocen đến Holocen Quá trình hạ lún thấy rõ từ Pliocen muộn, tiếp tục Pleistocen sớm Bề mặt san Miocen muộn cao 15 - 30 m, bị trầm tích hệ tầng Bà Miêu (N22bm) phủ dày 20 - 30 m phía Các trầm tích hệ tầng Trảng Bom phủ dày - 28 m trầm tích hệ tầng Bà Miêu Quá trình nâng Pleistocen Trên vùng phát triển thềm phía, thềm trẻ hơn, thấp (thềm III, II I) dịch dần phía Tây, Tây Nam Chúng chuyển bậc với qua đoạn sườn thoải - 50, chênh cao - 10 m Hạ lún có xu hướng mạnh dần từ Tây Bắc đến Đông Nam: khu vực Biên Hòa bề mặt móng đá gốc thay đổi từ 15 - 36 m, đến (-6) - (-20 m), trầm tích Pliocen - Đệ tứ dày 10 - 24 m; Long Thành bề mặt móng đá gốc chìm sâu đến (-2) - (-34 m), trầm tích Pliocen - Đệ tứ dày 35 - 45 m; Nhơn Trạch thành bề mặt móng đá gốc chìm sâu đến (50m) sâu hơn, trầm tích Pliocen - Đệ tứ dày ³ 55 m Cắt ngang dải đồng đồi thềm Biên Hòa - Long Thành có dải bazan dạng dòng chảy phát triển dọc theo thung lũng sông Lá Buông suối Đá tuổi Pleistocen muộn HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang 44 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHÓM 32 +Vùng Long Hưng:Đồng tích tụ,ngập triều xâm thực dòng triều.Đồng thấp cửa sông sụt lún tích tụ trầm tích từ Pliocen đến đại.Tích tụ trầm tích Pliocen-Đệ Tứ có bề dày 20-50m đến 144m.Đồng cấu tạo từ trầm tích Holocen muộn dày từ 1,5-10m.Đồng bị chia cắt bới hệ thống dòng chảy ô mạng,uốn khúc mạnh.Ở phía nam vùng bị ngập triển HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang 45 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHÓM 32 PHẦN 6: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT 6.1 VÙNG ĐỒNG NAI -Vùng Đồng Nai phận vỏ lục địa tiền Cambri Trong Paleozoi Mezoizoi sớm, vùng chịu tác động sụt lún hoạt hóa magma kiến tạo Dấu vết thời kỳ thành tạo lục nguyên phun trào axit tuổi Trias hệ tầng Châu Thới - Trong Jura sớm - giữa, lãnh thổ Đồng Nai phận bồn nội lục Đà Lạt bị sụt lún, lắng đọng trầm tích lục nguyên ven bờ Từ Jura, biển nông khép dần - Vào Jura muộn - Kreta, vùng đới Đà Lạt trải qua pha tạo núi với hoạt động xâm nhập - núi lửa rầm rộ loạt kiềm vôi trình chui mảng Thái Bình Dương cổ phía Tây mảng lục địa châu Á Trong vùng xuất đá phun trào hệ tầng Long Bình đá xâm nhập phức hệ Định Quán, phức hệ Đèo Cả, phức hệ Cà Ná - Trong Paleogen - Miocen, Đồng Nai chịu ảnh hưởng nâng lên khối tảng, nâng vòm Kèm theo trình xâm thực bóc mòn hình thành bề mặt san địa hình đồi núi - Trong Pliocen - Đệ Tứ: vùng nâng hạ phân dị, kèm theo hoạt động mạnh mẽ phun trào bazan Khu vực phía Bắc Đông Bắc, địa hình có xu hướng nâng bóc mòn Khu vực phía Nam, Tây Nam, địa hình có xu hướng hạ lún tích tụ nâng lên tương đối tạo thềm Phun trào xảy nhiều đợt thuộc giai đoạn Pliocen - Đệ tứ, Pleistocen Pleistocen muộn Các miệng núi lửa trẻ xuất dọc theo đứt gãy phương kinh tuyến, kinh tuyến 6.2 ĐÀ LẠT Căn vào kết nghiên cứu có liên quan đới kiến tạo Đà Lạt, chia trình hình thành lãnh thổ Đà Lạt ba thời kỳ : - Thời kỳ biển; - Thời kỳ hình thành lục địa; - Thời kỳ hình thành bậc thềm 6.2.1 Thời kỳ biển Vào đại Thái cổ (Ackeozoi, cách khoảng 3.000 triệu năm), vỏ lục địa đới Kon Tum đời, lúc phía nam khối Kon Tum biển Trên HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang 46 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHÓM 32 địa phận Đà Lạt, chế độ biển tồn qua đại Nguyên sinh (Proteozoi, cách khoảng 2.000 triệu năm) đại Cổ sinh (Paleozoi, cách khoảng 600 triệu năm) 6.2.2 Thời kỳ hình thành lục địa + Thời kỳ cuối kỷ Jura kéo dài đến hết kỷ Kreta, cuối đại Trung sinh (cách khoảng 100 triệu năm) Trong thời kỳ diễn nhiều hoạt động macma mãnh liệt tạo thành hệ xâm nhập thành hệ phun trào chia cắt, làm biến dạng, biến chất bao phủ lên trầm tích có trước Các thành hệ phun trào dacit, andesite tạo nên khối núi to lớn, địa hình sắc sảo Các thành hệ xâm nhập tạo nên khối, dãy núi granite ven vùng địa khối tây nam Du Sinh, giáp với Nam Ban, Tà Nung, Cùng với đá mạch lampocfia, đá phun trào (riolit, riodacit, tuf núi lửa,…) tìm thấy khu vực phía đông bắc, đông nam Đà Lạt, từ Datanla đến Fimnom) Các hoạt động kéo dài suốt 30 triệu năm kỷ Kreta, nhà địa chất xác định thành nhiều pha riêng biệt Móng trực tiếp địa khối đá trầm tích Jura – muộn lộ số nơi, phần lớn bị xâm nhập Kreta xuyên cắt qua phủ chồng lên Các thành tạo tuổi Kreta bao gồm đá trầm tích phun trào lục địa, phân bố điển hình quanh Đà Lạt + Sau hình thành lục địa, lãnh thổ Đà Lạt trải qua giai đoạn yên tĩnh kiến tạo chịu tác động ngoại lực Các trình phong hóa, xói mòn, rửa trôi, lắng đọng, gọt giũa dần bề mặt địa hình khiến cho địa hình cổ bị san phẳng gần hết Các hoạt động kiến tạo thời kỳ xảy diện hẹp, quy mô nhỏ yếu nên không làm biến đổi lớn vỏ lục địa hình thành Thời kỳ kéo dài suốt kỷ Paleogen đại Tân Sinh (Kainozoi) khoảng 30 triệu năm Đến cuối kỷ Paleogen, đồng rộng lớn kiểu bóc mòn phẳng, lượn sóng với đồi núi sót cao 300-400m có sườn thoải bao trùm Tây Nguyên, Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ 6.2.3Thời kỳ hình thành cao nguyên bậc thềm Cách 25 triệu năm, vùng Tây Nguyên chưa phải cao nguyên Sự hình thành cao nguyên diễn thời kỳ tân kiến tạo từ kỷ Neogen đến kỷ Đệ Tứ thuộc đại Tân sinh Trong trình tạo thành cao nguyên bậc thềm xảy đợt lớn: + Đợt : Vào Mioxen (có tác giả cho sớm hơn, vào cuối Oligoxen), hoạt hoá kiến tạo mạnh kèm theo xâm nhập nâng cao địa hình với cự ly nơi mạnh khoảng 500-700m Do đợt vận động tạo núi này, toàn khu vực Lâm Đồng nâng lên, vùng Đà Lạt nâng lên cao hẳn so với vùng chung quanh Đợt vận động đẩy lên cao khối núi granite thâm nhập thấp có từ trước vùng cao Đà Lạt hình thành HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang 47 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHÓM 32 Tiếp đó, vận động nâng cao chậm yếu dần nhường chỗ cho trình phá hủy ngoại lực, từ tạo bề mặt phẳng dạng thung lũng rộng với dãy núi cao 1.000m Đây dãy núi sót đỉnh khối granit xâm nhập lộ +Đợt : Đến Plioxen hoạt động phun trào macma (chủ yếu bazan) xảy rầm rộ kèm với hoạt động xâm nhập, lần địa hình nâng lên 500 - 600m Quá trình phát triển hệ thống đứt gãy mới, mở rộng diện tích vùng võng hạ tạo tiền đề cho hoạt động phun trào bazan mạnh mẽ, rộng khắp lãnh thổ Tây Nguyên Plioxen Quá trình kiến tạo xảy mạnh mẽ phân dị rõ, bên cạnh vùng nâng lên với cường độ khác tồn phận tương đối yên tĩnh Các biểu kiến tạo vậy, cộng với trình ngoại sinh làm biến dạng bề mặt san tuổi Oligoxen trước đó, chí biến cải để tạo nên địa hình đồi núi thấp, phần trũng lấp đầy vật liệu phun trào, trạng thái địa hình tương phản địa hình giảm đáng kể Chính cảnh quan núi lửa với trạng thái địa hình tương phản tạo điều kiện để lắng đọng tập trầm tích hạt mịn, tạo lớp sét bentonit điatomit Trong thời gian hoạt động phun trào bazan xảy mạnh mẽ phủ lên vùng rộng lớn từ Bảo Lộc - Di Linh đến Đức Trọng - Lâm Hà lớp bazan có tuổi Neogen Tuy nhiên, vùng Đà Lạt chịu tác động hoạt động xâm nhập mà phun trào nên tiếp tục nâng cao làm cho thành tạo trước bị uốn nếp mạnh mẽ, dãy núi phía đông, tây bắc Đà Lạt nâng cao thêm Đến cuối Plioxen địa hình Lâm Đồng có dạng bậc rõ ràng, hoạt động nâng cao địa hình phun trào giảm dần vào thời kỳ yên tĩnh nhường chỗ cho trình ngoại sinh san phẳng địa hình +Đợt : Vào giai đoạn đầu kỷ Đệ Tứ (cách khoảng triệu năm), hoạt động kiến tạo lại bùng nổ, lãnh thổ Lâm Đồng nâng cao với cự ly 400 - 500m Một mặt dung nham bazan (tuổi Plioxen hay Đệ Tứ) trào theo khe nứt phổ biến phủ lên đồng bóc mòn tích tụ vốn địa hình thấp lúc Cùng với phun trào, hoạt động nâng lên tiếp tục dọc theo nếp oằn đứt gãy hoạt động lâu dài từ trước Các khối tảng Đà Lạt tiếp tục nâng cao tương phản địa hình rõ nét Phun trào bazan làm đổi dòng sông suối, nhiều hệ thống sông suối đổi trẻ hoá Các dịch chuyển theo đứt gãy làm đảo lộn lớp đá Neogen bazan, tạo nên tính chất khối tảng địa hình Các hoạt động phun trào bazan diễn dạng vừa chảy tràn vừa phun nổ, lớp đá bazan hình thành có nhiều lỗ hổng, tạo điều kiện thuận lợi cho trình phong hoá sau để hình thành nên lớp đất có phẩu diện dày cấu trúc tốt Trong giai đoạn địa khối Đà Lạt chịu HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang 48 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHÓM 32 tác động yếu ớt, bazan phun trào xảy diện nhỏ lẻ tẻ Datanla, Cam Ly, Tà Nung, Xuân Trường, Xuân Thọ với chiều dày mỏng; vùng Đà Lạt qua chu kỳ vượt cao uốn nếp tăng thêm Phần lớn nhà địa chất cho đợt phun trào bazan đợt cuối lãnh thổ Nửa sau kỷ Đệ Tứ, lãnh thổ Đà Lạt tiếp tục chịu ảnh hưởng vận động kiến tạo với cường độ yếu kiểu mạch động vắng bóng hẳn hoạt động phun trào Sau đợt nói trên, lãnh thổ Đà Lạt có dạng cao nguyên bậc thềm Từ đến hoạt động ngoại sinh hoàn thiện dần mặt HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang 49 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHÓM 32 LỜI KẾT Đợt thực tập địa chất kiến trúc kéo dài ngày mang lại cho chúng em nhiều kiến thức quý báu trải nghiệm khó quên Qua chúng em cung cấp nhiều kiến thức thành phần cấu trúc đất đá khu vực Đồng Nai – Bảo Lộc – Lâm Đồng, trình làm thay đổi bề mặt (các trình ngoại sinh) lòng đất (các trình nội sinh) Bên cạnh chúng em có hội qua sát thực tế loại khoáng vật, loại đá, dạng địa đặc trung cho phức hệ magma, hệ tầng địa chất khu vực Đồng Nai – Bảo Lộc – Lâm Đồng Ngoài chuyến thực tập dịp để chúng em huấn luyện kỹ làm việc thực tế kỹ sư địa chất trường (xác định vị trí điểm lộ, lấy mẫu, phân tích, ghi nhật ký địa chất, ) tổ chức khảo sát địa chất, xác định đối tượng địa chất Chuyến thực tập cỏn giúp sinh viên hiểu thêm tình hình kinh tế - trị - xã hội địa phương mà đoàn thực tập qua, giúp sinh viên tích lũy thêm nhiều kiến thức sống Nhìn chung, chuyến thật bổ ích với chúng em mắt thấy tai nghe thu thập lọai mẫu, khóang vật thực địa lời giảng, thuyết minh thầy cô qua giúp chúng em củng cố kiến thức địa chất kiến trúc từ làm tảng cho môn học chuyên sâu sau Không thế, chuyến để lại chúng em kỉ niệm thật khó quên, qua thắt chặt thêm tình đòan kết thành viên nhóm nói riêng nhóm nói chung Cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Vũ Đình Chỉnh Thầy Hồ Nguyễn Trí Mẫn nhiệt tình hướng dẫn nhóm chúng em suốt thời gian thực tập vừa qua Xin cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí tạo điều kiện cho chúng em có chuyến thật bổ ích Cuối lời, chúng em xin kính chúc thầy cô nhiều sức khỏe, vui trẻ tiếp tục đồng hành chúng em chuyến thực tập Nhóm 32 – xe HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 Trang 50 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016 NHÓM 32 Trang 51 ... Kính thưa Quý Thầy Cô, Báo Cáo Thực Tập Địa Chất Kiến Trúc tổng hợp kiến thức chúng em học lớp, tìm tòi, nghiên cứu qua sách qua quan sát, đánh giá thực địa Trong đó, phần lớn kiến thức chọn lọc... magma, cấu trúc kiến tạo, địa chất khoáng sản, địa chất môi trường, địa mạo Qua đợt thực tập, sinh viên học tập cách nhận biết dạng cấu tạo, nhận dạng gọi tên xác loại đá vùng thực tập Ngoài việc... lĩnh vực địa tầng, magma, kiến tạo, địa mạo, vỏ phong hóa, địa chất thủy văn khoáng sản Công trình địa chất mang tính tổng hợp đồ địa chất miền Nam tỷ lệ 1/500.000 Nguyễn Xuân Bao nhà địa chất Việt

Ngày đăng: 29/07/2017, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan