1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực tập địa chất tại THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

43 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 198,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Địa chất là môn khoa học chuyên nghiên cứu về trái đất , các vật liệu hình thành trái đất , cấu trúc của những vật liệu đó và các quá trình hoạt động của chúng , nó bao gồm các nghiên cứu về nguồn gốc sinh vật trên trái đất , địa chất học là môn nghiên cứu về thành phần , nguồn gốc của quá trình , cấu trúc của trái đất thay đổi theo thời gian . Để không ngừng củng cố thêm kiến thức đã được học là làm quen với công việc địa chất sau này . Đợt thực tập ngoài thực địa nhằm mục đích củng cố các kiến thức từ giáo trình môn học : Địa chất Đại cương , Địa chất cấu tạo , Thạch học , … Qua việc vận dụng lý huyết thực tế , tìm tòi sáng tạo trong thực tập và làm tổng kết lý luận . Đợt thực tập giúp sinh viên làm quen với những công việc sau này , giúp sinh viên hình dung và định hướng được công việc sẽ làm trong tương lai . Để đạt được mục đích và kết quả cao trong đợt thực tập sinh viên phải tuân thủ những yêu cầu đặt ra trong đợt thực tập , phải đảm bảo thực tập đúng nội dung , đúng quy chế thực tập do nhà trường đề ra như : Đảm bảo lộ trình , tuân thủ quy định lao động , đàm bảo việc thu nhập mẫu , ghi chép đầy đủ cá nhân , bảo quản tài liệu thực tập và các nhu cầu sinh hoạt . Yêu cầu chuyên môn có 3 phần lớn : + Phải nhận biết , nghiên cứu và xác định các cấu tạo địa chất theo các tuyến lộ trình cũng như trong vùng nghiên cứu . + Bước đầu làm quen với công việc đo vẽ bản đồ địa chất . + Tăng khả năng nhận biết đất đá , sử dụng bản đồ địa hình , địa bàn địa chất , búa và các dụng cụ khác trong khi thực tập . Trong đợt thực tập chúng tôi đã vận dụng các phương pháp phân tích cấu trúc địa chất như : các phương pháp địa mạo , viễn thám , môi trường ,… Nhằm phát hiện và làm rõ các cấu trúc nằm dưới sâu , những cấu trúc bị lộ hoặc bị che khuất bởi đất phong hóa và trầm tích Đệ Tứ . Đợt thực tập này gồm 2 phần lớn : phần thực địa và phần trong phòng , diễn ra trong 2 tuần từ 362017 đến 1762017 và được chia làm 3 giai đoạn : Giai đoạn 1 : từ ngày 362017 đến ngày 562017 . Đây là thời gian chuẩn bị dụng cụ học tập , tư trang , tài liệu địa chất cấu tạo và đo vẽ bản đồ địa chất và các điều kiện về vật chất để tiến hành thực tập . Giai đoạn này được thực hiện ở nhà và một phần ở Lạng Sơn . Giai đoạn 2 : Sau giai đoạn chuẩn bị đó là giai đoạn thực địa . Giai đoạn này chúng tôi thực hiện tại khu vực TP Lạng Sơn gồm những lộ trình có sự hướng dẫn của thầy giáo và những lộ trình độc lập . Lộ trình 1 : Nhị Thanh – Nà Pàn Lộ trình 2 : Đông Kinh – Kéo Tào Lộ trình 3 : Phai Vệ Nà Chuông Lộ trình 4: Khòn Pát – Bình Cầm Lộ trình 5 : Kỳ Lừa – Nậm Dân Giai đoạn 3: Giai đọan trong phòng, giai đọan này chúng tôI làm một phần ở Lạng Sơn và phần lớn tại Hà Nội. Đâyy là giai đọan làm báo cáo tổng kết, sơ đồ địa chất, địa mạo, kiến tạo, vẽ mặt cắt địa chất và bảo vệ kết quả thực tập. Lớp ĐH5KS và lớp CĐ14CĐC gồm 19 thành viên được chia làm 4 nhóm , mỗi nhóm có từ 45 thành viên , trong đó chúng tôi thuộc nhóm 3 gồm các thành viên sau : 1. BÙI ĐĂNG ĐỒNG ( Nhóm trưởng ) 2. HOÀNG THÙY DUNG ( Viết nhật ký ) 3. NGUYỄN MINH HOÀNG ( Lấy mẫu ) 4. BÙI CÁT LINH ( Đo địa bàn ) 5. NGUYỄN QUANG TRƯỜNG ( Viết Etiket và bảo quản mẫu ) Dưới sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô trong khoa địa chất đã giúp chúng tôi trong đợt thực tập này . 1. NGUYỄN CHÍ CÔNG 2. PHẠM VĂN CHUNG 3. Ts NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG Với sự nỗ lực của từng thành viên trong nhóm, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy, chúng tôi đá hoàn thành báo cáo thực tập địa chất cấu tạo và đo vẽ bản đồ địa chất vùng thánh phố Lạng Sơn. Báo cáo gồm 3 chương : Chương 1 : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN – KINH TẾ NHÂN VĂN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÙNG THÀNH PHỐ LẠNG SƠN Chương 2 : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1. Địa tầng 2.2. Kiến tạo 2.3. Địa mạo 2.4. Địa chất thủy văn và địa chất công rình 2.5. Khoáng sản có ích 2.5.1 Khoáng sản kim loại 2.5.2 Khoáng sản phi kim loại 2.5.3 Khoáng sản nguyên liệu Chương 3 . CÁC LỘ TRÌNH THỰC HIỆN

LỜI MỞ ĐẦU Địa chất môn khoa học chuyên nghiên cứu trái đất , vật liệu hình thành trái đất , cấu trúc vật liệu trình hoạt động chúng , bao gồm nghiên cứu nguồn gốc sinh vật trái đất , địa chất học môn nghiên cứu thành phần , nguồn gốc trình , cấu trúc trái đất thay đổi theo thời gian Để không ngừng củng cố thêm kiến thức học làm quen với công việc địa chất sau Đợt thực tập thực địa nhằm mục đích củng cố kiến thức từ giáo trình môn học : Địa chất Đại cương , Địa chất cấu tạo , Thạch học , … Qua việc vận dụng lý huyết thực tế , tìm tòi sáng tạo thực tập làm tổng kết lý luận Đợt thực tập giúp sinh viên làm quen với công việc sau , giúp sinh viên hình dung định hướng công việc làm tương lai Để đạt mục đích kết cao đợt thực tập sinh viên phải tuân thủ yêu cầu đặt đợt thực tập , phải đảm bảo thực tập nội dung , quy chế thực tập nhà trường đề : Đảm bảo lộ trình , tuân thủ quy định lao động , đàm bảo việc thu nhập mẫu , ghi chép đầy đủ cá nhân , bảo quản tài liệu thực tập nhu cầu sinh hoạt Yêu cầu chuyên môn có phần lớn : + Phải nhận biết , nghiên cứu xác định cấu tạo địa chất theo tuyến lộ trình vùng nghiên cứu + Bước đầu làm quen với công việc đo vẽ đồ địa chất + Tăng khả nhận biết đất đá , sử dụng đồ địa hình , địa bàn địa chất , búa dụng cụ khác thực tập Trong đợt thực tập vận dụng phương pháp phân tích cấu trúc địa chất : phương pháp địa mạo , viễn thám , môi trường ,… Nhằm phát làm rõ cấu trúc nằm sâu , cấu trúc bị lộ bị che khuất đất phong hóa trầm tích Đệ Tứ Đợt thực tập gồm phần lớn : phần thực địa phần phòng , diễn tuần từ 3/6/2017 đến 17/6/2017 chia làm giai đoạn : - Giai đoạn : từ ngày 3/6/2017 đến ngày 5/6/2017 Đây thời gian chuẩn bị dụng cụ học tập , tư trang , tài liệu địa chất cấu tạo đo vẽ đồ địa chất điều kiện vật chất để tiến hành thực tập Giai đoạn thực nhà phần Lạng Sơn - Giai đoạn : Sau giai đoạn chuẩn bị giai đoạn thực địa Giai đoạn thực khu vực TP Lạng Sơn gồm lộ trình có hướng dẫn thầy giáo lộ trình độc lập Lộ trình : Nhị Thanh – Nà Pàn Lộ trình : Đông Kinh – Kéo Tào Lộ trình : Phai Vệ - Nà Chuông Lộ trình 4: Khòn Pát – Bình Cầm Lộ trình : Kỳ Lừa – Nậm Dân - Giai đoạn 3: Giai đọan phòng, giai đọan chúng tôI làm phần Lạng Sơn phần lớn Hà Nội Đâyy giai đọan làm báo cáo tổng kết, sơ đồ địa chất, địa mạo, kiến tạo, vẽ mặt cắt địa chất bảo vệ kết thực tập Lớp ĐH5KS lớp CĐ14CĐC gồm 19 thành viên chia làm nhóm , nhóm có từ 4-5 thành viên , thuộc nhóm gồm thành viên sau : BÙI ĐĂNG ĐỒNG ( Nhóm trưởng ) HOÀNG THÙY DUNG ( Viết nhật ký ) NGUYỄN MINH HOÀNG ( Lấy mẫu ) BÙI CÁT LINH ( Đo địa bàn ) NGUYỄN QUANG TRƯỜNG ( Viết Etiket bảo quản mẫu ) Dưới hướng dẫn tận tình thầy cô khoa địa chất giúp đợt thực tập NGUYỄN CHÍ CÔNG PHẠM VĂN CHUNG Ts NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG Với nỗ lực thành viên nhóm, với hướng dẫn nhiệt tình thầy, đá hoàn thành báo cáo thực tập địa chất cấu tạo đo vẽ đồ địa chất vùng thánh phố Lạng Sơn Báo cáo gồm chương : Chương : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN – KINH TẾ - NHÂN VĂN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÙNG THÀNH PHỐ LẠNG SƠN Chương : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Địa tầng 2.2 Kiến tạo 2.3 Địa mạo 2.4 Địa chất thủy văn địa chất công rình 2.5 Khoáng sản có ích 2.5.1 Khoáng sản kim loại 2.5.2 Khoáng sản phi kim loại 2.5.3 Khoáng sản nguyên liệu Chương CÁC LỘ TRÌNH THỰC HIỆN Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - NHÂN VĂN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÙNG THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí Vùng thực tập thành phố Lạng Sơn, phía Đông Bắc nước ta Trung tâm thành phố cách Hà Nội khoảng 154 km theo đường thẳng, cách biên giới Việt Trung 18km Khu vực thực tập có diện tích 81 km2 phía Bắc giáp với khu vực thị trấn Đồng Đăng, Phía Tây giáp với huyện Cao Lộc, phía Đông Đông Nam giáp với huyện Lộ Bình 1.1.2 Địa hình Vùng thành phố Lạng Sơn thuộc địa hình núi thấp có độ cao tuyệt đối từ 250m – 800m Thành phố Lạng Sơn nằm thung lũng dạng hình thoi, kéo dài theo phương Tây Bắc – Đông Nam Chiều dài thung lũng khoảng 6m, chiều rộng khoảng vài trăm mét đến 44,5 km, chiều rộng nơi rộng phần trung tâm thành phố hẹp hai đầu Bề mặt thung lũng có độ chênh cao không lớn nghiên phía trung tâm phía Đông Nam Trong thung lũng núi sót đá vôi phía Tây Kỳ Lừa Tam Thanh, Nhị Thanh nằm rải rác số nơi như: Chùa Tiên, Đông Kinh phía Nam Đông Nam thành phố Lạng Sơn phân bố hai khu đồng phẳng , bề mặt phủ phù sa sông Kỳ Cùng Một số nơi khoảng đồi núi có nhiều dải thung lũng nhỏ có bề mặt tương đối phẳng Đây nơi canh tác nông nghiệp nhân dân địa phương 1.1.2.1 Địa hình đồi núi Đồi núi chiếm diện tích lớn vùng nghiên cứu , phân bố xung quanh thành phố Lạng Sơn Đặc điểm địa hình núi cao, hầu hết đồi núi thấp, phân bố thành dải liên tục dạng đồi núi riêng biệt Độ cao phổ biến từ 280 đến 800m Đỉnh núi cao phía Tây Bắc có độ cao 800m Các đồi có vòm rộng, sườn thoải, độ dốc thay đổi từ 150 đến 450 Các núi thường có đỉnh sườn dốc từ 35 đến 600.Cấu tạo nên địa hình là đá trầm tích lục nguyên, lục nguyên cacbonat magma phun trào Phần lớn bề mặt đồi núi bị phong hóa với mức độ khác Một số nơi vỏ phong hóa dày, sườn dốc mạnh mẽ dễ gây tai biến địa chất như: trượt nở, lũ quét 1.1.2.2 Địa hình núi đá vôi Địa hình núi đá vôi đặc trưng địa hình khu vực thành phố Lạng Sơn Núi đá vôi không cao nằm đơn lẻ dạng núi sót Độ cao tuyệt đối phần lớn núi 300m Mức độ phân cắt hay độ chênh cao đỉnh núi địa hình xung quanh không 200m Các núi đá vôi tập trung khu vực Tam Thanh, Nhị Thanh Các núi đá vôi có dạng tháp, sườn dốc, đỉnh lởm chởm tai mèo , cưa sắc nhọn khu vực Đông Kinh Trong khối đá vội phát triển nhiều hang động Một số hang động có cảnh đẹp Tam Thanh, Nhị Thanh, động Chùa Tiên 1.1.2.3 Địa hình đồng thung lũng Địa hình đồng thung lũng phân bố phía Nam số nơi xung quanh thành phố Lạng Sơn Về nguồn địa hình tao thành trình ngoại sinh như: bóc mòn tích tụ Thung lũng lớn thung lũng thành phố Lạng Sơn, xuất thung lũng khu vực Mai Pha, thung lũng Nà Chuông Do địa hình phẳng nên trung tâm thành phố giao thông thuận tiện, nơi tập trung dân cư, kinh tế phát triển 1.1.3 Sông suối Các sông suối phân bố phía Nam thành phố Lạng Sơn số nơi khác vùng Sông Kỳ Cùng chảy qua thành phố theo hướng từ Đông sang Tây Sông Kỳ Cùng bắt nguồn từ dãy núi Mẫu Sơn phía Đông, chảy theo hướng Đông Nam - Tây Bắc Sông Kỳ Cùng độ dài 243 km, diện tích lưu vực: 6660 km2 , bắt nguồn từ vùng núi Bắc Xa cao khoảng 1166m thuộc huyện Đình Lập, sông Kỳ Cùng thuộc lưu vực sông Tây Giang Trung Quốc Đây sông miền Bắc Việt Nam chảy theo hướng Đông Nam – Tây Bắc, mảnh đất xứ Lạng gọi “ nơi dòng sông chảy ngược” 1.1.3 Khí hậu Vùng thành phố Lạng Sơn nằm khí hậu nhiệt đới gió mùa Một năm có hai mùa rõ diệt mùa mưa mùa khô Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 9, lượng mưa trung bình thay đổi từ 1700mm đến 1800mm Trong mùa mưa xuất trận lũ bất thường làm cho nhân dân thành phố công tác nghiên cứu địa chất gặp không khó khăn Mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau, lượng mưa từ 100mm đến 200mm Nhiệt độ trung bình từ 10 – 200C , cá biệt có ngày đến 00C , có tượng tuyết rơi đỉnh núi Mẫu Sơn Trong mùa khô có nhiều đợt gió mùa Đông Bắc kèm theo mưa phùn Tuy nhiên mùa thời tiết khô phù hợp với công tác nghiên cứu khảo sát địa chất 1.2 Đặc điểm kinh tế 1.2.1 Giao thông Nhìn chung điều kiện giao thông thành phố Lạng Sơn phát triển bao gồm tuyến đường săt, đường đường không 1.2.1.1 Đường sắt Tuyến đường sắt chạy từ Hà Nội qua Bắc Ninh, Bắc Giang lên Lạng Sơn nối với đường sắt Trung Quốc 1.2.1.2 Đường - Quốc lộ 1A: Hà Nội - Lạng Sơn - Quốc lộ 1B: Lạng Sơn – Thái Nguyên - Quốc lộ 4A: Lạng Sơn – Cao Bằng - Quốc lộ 4B: Lạng Sơn –Quảng Ninh Đặc biệt tuyến đường sắt Hà Nội – Lạng Sơn nâng cấp, mở rộng rút ngắn thời gian lại hai thành phố, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông khu vực nói Ngoài đường quốc lộ vùng có tuyến đường liên huyện từ thành phố nơi tỉnh 1.2.2 Công nghiệp Nhìn chung công nghiệp vùng chưa phát triển nhiều công trường công sở công nghiệp có quy mô lớn đại Khu vực thành phố chưa thu hút nhiều doanh nghiệp nước đến đầu tư sản xuất nơi Các sở lớn Công ty Vật liệu Xây dựng Lạng Sơn 1.2.2 Nông nghiệp Nông nghiệp vùng phát triển chưa cao, phần điều kiện địa hình khí hậu không thuận lợi cho khai trồng loại công nghiệp phần khác phương thức canh tác lạc hậu Tuy nhiên, địa hình khí hậu thuận lợi cho việc trồng hoa màu rau có chất lượng cao Sản phẩm rau ưa chuộng địa phương vùng xung quanh Trong năm gần nông nghiệp lâm nghiệp ý nên diện tích đồi núi trọc giảm đáng kể đồng thời nạn phá rừng hạn chế 1.2.3 Thương nghiệp Trong năm gần sách mở cửa Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế thương nghiệp Giao lưu hàng hóa Lạng Sơn với Trung Quốc lưu thông hàng hóa tập trung khu vực Kỳ Lừa, Đông Kinh, Tân Thanh, Đồng Đăng Hàng năm lưu lượng hàng hóa qua biên giới lớn Tuy nhiên, khu vực buôn lậu hàng hóa qua biên giới khó khăn giải gây không khó khăn cho đời sống, kinh tế nơi 1.3 Đặc điểm nhân văn 1.3.1 Dân số, dân cư Thành phố Lạng Sơn trung tâm kinh tế, văn hoá giáo dục tỉnh Lạng Sơn Hiện thành phố có vạn dân, chủ yếu người Kinh, bên cạnh người Tày, người Dao, người Nùng Tuy có nhiều dân tộc khác cư trú địa bàn, hầu hết đồng bào có tính đoàn kết xây dựng Điều chứng minh qua năm chiến tranh xây dựng đất nước 1.3.2 Văn hoá Phần lớn trình độ văn hóa người dân thành phố Lạng Sơn vùng lân cận mức trung bình Tuy nhiên vùng có nhiều trẻ em thất học đặc biệt em dân tộc người Vùng nghiên cứu khu vực có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng như: Thành Nhà Mạc - Động Tam Thanh, Nhị Thanh, chù Tam Thanh, cửa Nhị Thanh, Chùa Tiên Hàng năm lượng khách du lịch đến Lạng Sơn đông Trên sở đặc điểm địa lý - kinh tế - nhân văn, thấy vùng thành phố Lạng Sơn thuận lợi cho việc thực tập nghiên cứu địa chất Nơi có nhiều đồi núi thấp cao thưa dễ dàng phát đất đá đặc điểm địa chất 1.4 Lịch sử nghiên cứu địa chất vùng thành phố Lạng Sơn Việc nghiên cứu địa chất vùng thành phố Lạng Sơn có liên quan trực tiếp đến lịch sử địa chất vùng Đông Bắc Việt Nam Nghiên cứu lịch sử địa chất bắt đầu vào cuối kỷ XIX sớm Dựa vào mức độ nghiên cứu kết theo thời gian, chia lịch sử nghiên cứu địa chất vùng thành phố Lạng Sơn thành giai đoạn 1.4.1 Giai đoạn trước 1945 Việt Nam nằm cai trị thực dân Pháp từ cuối kỷ XIX đến trước năm 1945, việc nghiên cứu địa chất vùng nhà Địa chất người Pháp tiến hành với mục đích phục vụ cho quyền Năm 1945, Bausset có công trình nghiên cứu vùng Đông Bắc Việt Nam Ông gọi đá trầm tích sét kết, bột kết, có hóa đá chân rìu Lạng Sơn đá phiến đới sông Hiến Năm 1926, Epatte nghiên cứu đá phun trào Bắc Bộ xếp trầm tích Lạng Sơn vào tuổi Trias Giai đoạn 1945 - 1954 Trong thời kỳ chiến tranh nên việc nghiên cứu địa chất nước ta nói chung Lạng Sơn nói riêng chưa tiến hành nhiều 1.4.2 1.4.3 Giai đoạn 1954 đến Trong giai đoạn miền Bắc Việt Nam trở lại hoà bình bắt tay vào công xây dựng phát triển kinh tế Việc thăm dò khoáng sản nhu cầu quan trọng kinh tế quốc dân Nhờ giúp đỡ Liên Xô, Việt nam thành lập đồ địa chất miền Bắc Việt Nam với tỷ lệ 1:500.000 Năm 1965 A.E.Dopjicop nhà Địa chất Việt Nam phân chia đá vùng thành phố Lạng Sơn thành phân vị địa tầng sau: - Hệ tầng Lạng Sơn (Tiils) - Hệ tầng Sông Hiến (T2ash) - Hệ tầng Mẫu Sơn (T3cms) Năm 1962, Bùi Phú Mỹ, Gazenco số nhà Địa chất xếp Bauxit vùng Đồng Đăng vào tuổi Trias Trong công trình nghiên cứu trùng lỗ Paleozoi thượng Nguyễn Văn Liêm năm 1966, ông xếp Bauxit khu vực vào Hệ tầng Đồng Đăng (P3đđ) xếp đá vôi khu vực Tam Thanh, Nhị Thanh vào hệ tầng Bắc Sơn (CP2bs) Năm 1972 Trần Văn Trị số nhà Địa chất khác thành lập đồ địa chất miền Bắc Việt Nam với tỷ lệ 1: 1.000.000 Trong đá phun trào ryolit khu vực thành phố Lạng Sơn xếp vào bậc Anizi, trầm tích có hóa đá chân rìu, chân đầu nằm đá phun trào xếp vào bậc Lađini Từ đầu năm 1969 đến thầy giáo sinh viên Trường Đại học Mỏ - Địa chất khảo sát khu vực với mục đích đào tạo nghiên cứu khoa học, phục vụ đời sống kinh tế quốc phòng làm rõ cấu trúc địa chất khu vực vấn đề liên quan, có địa chất phân chia từ trẻ đến già sau: Giới Kainozoi (KZ) - Đệ Tứ (Q) - Hệ Neogen hệ tầng Na Dương (N1cms) Giới Mzozoi (MZ) - Hệ Trias + Thống trên, hệ tầng Mẫu Sơn (T3cms) + Thống giữa, hệ tầng Nà Khuất (T2lnk); hệ tầng Sông Hiến (T2ash) + Thống dưới, hệ tầng Kỳ Cùng (T1okc); hệ tầng Lạng Sơn (T1ils) Giới Paleozoi (PZ) - Hệ Pecmi + Thống trên, hệ tầng Đồng Đăng (P3đđ) - Hệ Cacbon, hệ Pecmi thống giữa, hệ tầng Bắc Sơn (C-P2bs) Các công việc góp phần đào tạo đội ngũ kỹ sư địa chất công trình phục vục cho ngành kinh tế nước ta Kết luận Sau tuần làm việc khẩn trương, tạo điều kiện ban giám hiệu Nhà trường thày cô khoa Địa chất, đồng thời có giúp đỡ quyền nhân dân Thành phố Lạng Sơn, đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình, tận tụy cô giáo Nguyễn Thị Mai Hương giúp đỡ hoàn thành tốt đợt thực tập Địa chất cấu tạo đo vẽ đồ địa chất Sau kết thúc đợt thực tập thu số kết sau: Đã hoàn thành báo cáo cấu trúc Địa chất Thành phố Lạng Sơn Căn vào công việc thực địa, thành lập sơ đồ tài liệu thực tế, sơ đồ địa chất tổ chức báo cáo thu hoạch thực tập Địa chất cấu tạo Đã sử dụng thành thạo địa bàn, đồ địa hình cách xác định điểm lộ, mô tả điểm lộ, đá tuổi điểm lộ Biết cách nhận dạng đứt gãy, uốn nếp, dạng địa hình bậc thềm, nghiên cứu khoáng sản có ích, vấn đề địa chất môi trường, địa chất thủy văn vùng Trong báo cáo, cố gắng chuyên môn, ngôn ngữ chuyên ngành song trình độ có hạn, kiến thức hạn chế nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Qua mong thày cô bạn đóng góp ý kiến, nhận xét để nâng cao kiến thức chuyên môn, cách trình bày để đợt thực tập sau hoàn thiện Một lần xin gửi lời cảm ơn chân thành Ban giám hiệu nhà trường, phòng đào tạo, thày cô khoa địa chất, quyền nhân dân Thành phố Lạng Sơn, đặc biệt cô Nguyễn Thị Mai Hương trực tiếp hướng dẫn đợt thực tập này, không ngại khó khăn vất vả giúp đỡ có đợt thực tập bổ ích nhằm nâng cao kiến thức, hiểu phần công việc kỹ sư địa chất tương lai làm Thông qua đợt thực tập giúp không nâng cao chuyên mà giúp cảm thấy yêu gắn bó với ngành Địa chất CHƯƠNG : CÁC LỘ THỰC HIỆN 3.1 LỘ TRÌNH: Nhị Thanh – Nà Pàn - Ngày 06/ 06/ 2017 - Thời tiết: Trời mưa - Mục đích: Đo vẽ đồ Địa chất khu vực Lạng Sơn, khảo sát thực địa Δ LS301 Tọa độ ( 680689 - 2417510 ) - Tại quan sát thấy khối đá nằm bên phải theo hướng lộ trình Khối đá cao khoảng 25m , dài khoảng 20m - Thành phần đá vôi, đá có màu xám xanh, xám trắng Thảm thực vật thưa thớt xuất hang động Karst - Đá thuộc hệ tầng Bắc Sơn ( C – P1bs ) Δ LS302 Tọa độ ( 680365 – 2417510 ) - Tại quan sát thấy khối đá nằm bên phải đường theo hướng lộ trình cách điểm Δ LS301, cao khoảng 300m , dài khoảng 60m - Thành phần đá vôi cấu tạo khối, có màu xám xanh, xám vàng , vàng nhạt Đá phiến sét phân lớp rõ ràng; dày khoảng 1- cm; đá cát bột kết phân lớp dày khoảng 4- cm Đá có màu hồng nhạt màu xám nâu - Đây ranh giới hai hệ tầng Bắc Sơn với hệ tầng Lạng Sơn Δ LS303 Tọa độ ( 67983 - 2417136 ) - Tại quan sát thấy khối đá nằm bên phải theo hướng lộ trình , cách điểm Δ LS302 khoảng 30 m, khối đá cao khoảng 5m, dài khoảng 7m - Thành phần đá sét kết phân lớp dày khoảng 0, 7m ; đá có màu xám vàng , vàng nhạt Đá bột kết phân lớp dày khoảng 0,2 – 0,5 m, đá có màu nâu vàng, vàng nhạt - Đá nằm ngang - Điểm quan sát thuộc hệ tầng Lạng Sơn Ο LS304 Tọa độ ( 679609 - 2417023 ) - Tại quan sát thấy khối đá phía đập tràn, cách điểm lộ Δ LS303 khoảng 825m Khối đá cao khoảng 4m , dài khoảng 9m - Thành phần đá sét kết phân lớp dày từ 60cm – 2m , đá có màu nâu đất Cát kết phân lớp từ 50cm đến 1m có màu xám xanh Đá tươi, phong hóa ít, xuất nhiều vết nứt đá - Thế nằm 155 ‫ﮮ ﮮ‬28 - Tại lấy mẫu cát kết, số hiệu mẫu LS304 Ο LS305 Tọa độ ( 679544 - 2417027 ) - Tại quan sát thấy khối đá nằm bên phải đường theo hướng lộ trình, cách điểm Ο LS304 khoảng 100m Khối đá cao khoảng 2m; dài khoảng 5m - Thành phần đá cát bột kết có màu nâu đỏ, nâu vàng - Thế nằm 165 28 ‫ﮮ‬ ‫ﮮﮮ‬- Tại lấy mẫu cát kết bột kết Số hiệu mẫu LS305 Δ LS306 Tọa độ ( 679413 - 2417073 ) - Tại quan sát thấy khối núi đá nằm bên trái đường theo hướng lộ trình cách điểm lộ Ο LS305 khoảng 150m Khối đá cao khoảng 10m, dài khoảng 15m - Thành phần đá sét bột, cát kết phân lớp từ mỏng đến trung bình, đá có màu xám xanh, xám đen - Điểm quan sát với điểm lộ Ο LS304 hai cánh nếp lồi Ο LS307 Tọa độ ( 679150 - 2417037 ) - Tại quan sát thấy khối đá nằm bên phải theo hướng lộ trình, cách điểm Δ LS306 khoảng 350m Khối đá cao khoảng 10m, dài khoảng 15m - Thành phần đá cát kết phân lớp từ mỏng đến dày, đá có màu xám xanh, xám đen Bề mặt đá có nhiều vết nứt - Thế nằm 282 30 ‫ﮮ‬ - Tại lấy mẫu đá cát bột kết, số hiệu mẫu LS307 Ο LS308 Tọa độ ( 679173 - 2416960 ) - Tại quan sát khối đá nằm bên phải theo đường theo hướng lộ trình, cách điểm lộ Ο LS307 khoảng 350m Khối đá cao khoảng 15m , dài khoảng 17m - Thành phần đá cát kết xen lẫn đá vôi Đá vôi có cấu tạo khối có màu xám xanh, xám đen Đá cát bột kết phân lớp dày, có màu vàng nhạt, nâu vàng, hồng - Đây ranh giới hai hệ tầng hệ tầng Bắc Sơn hệ tầng Kỳ Cùng - Thế nằm 288 45 ‫ﮮ‬ - Tại lấy mẫu cát bột kết xen lẫn đá vôi, số hiệu mẫu LS308 Ο LS309 Tọa độ ( 679162 - 2416895 ) - Tại quan sát thấy khối đá nằm bên phải theo hướng lộ trình, cách điểm lộ Ο LS308 khoảng 200m Khối đá cao khoảng 5m, dài khoảng 10m - Thành phần: Phần đá vôi, đá phiến sét vôi, cấu tạo khối có màu xám, xám đen Phần đá phiến sét, bột kết cát kết phân lớp mỏng, đá có màu vàng xám Ο LS310 Tọa độ ( 678916 - 2416966 ) - Tại quan sát thấy khối đá nằm bên phải theo hướng lộ trình, cách điểm lộ Ο LS309 khoảng 200m Khối đá cao khoảng 2m , dài khoảng 5m - Thành phần đá Ryolit có cấu trúc ban có hạt màu trắng đục felspat bị biến đổi thành Caolanh Đá có màu vàng cam, vàng nhạt Cấu trúc đá bở rời phong hóa mạnh - Đây hệ tầng Tam Lung Δ LS311 Tọa độ ( 678812 - 2417099 ) - Tại nhìn phía bên trái đường theo hướng lộ trình, quan sát thấy nhiều khối đá lòng sông Kỳ Cùng Cách điểm lộ Ο LS310 khoảng 200m Khối đá cao khoảng 0,5 – 2m ; dài khoảng 1- m - Thành phần đá Ryolit tươi Đá có màu xám xanh, nâu vàng , xám đen - Đá hệ tầng Tam Lung TỔNG KẾT LỘ TRÌNH 1: NHỊ THANH - NÀ PÀN - Lộ trình khoảng 2,5 km, qua 11 đểm lộ Trong có điểm quan sát LS301, LS302, LS303, LS306, LS311 điểm lộ LS304, LS305, LS307, LS308, LS309, LS310 - Trong trình khảo sát thực địa, dựa vào thành phần đất đá xác định ranh giới hệ tầng + Δ LS301: Đá vôi thuộc hệ tầng Bắc Sơn + Δ LS302 Δ LS302 : Đá vôi, đá cát bột kết, phiến sét đá bột kết Đây ranh giới hệ tầng Bắc Sơn Lạng Sơn + Ο LS304 đến O LS307: Đá cát bột kết , thuộc hệ tầng Lạng Sơn + O LS308: Đá cát bột kết xen lẫn đá vôi ranh giới hai hệ tầng Bắc Sơn hệ tầng Kỳ Cùng + O LS309 : Đá cát bột sét xen kẽ đá vôi thuộc hệ tầng Kỳ Cùng + O LS310 đến O LS311: Đá Ryolit thuộc hệ tầng Tam Lung LỘ TRÌNH SỐ : Đông Kinh – Kéo Tào Ngày : 07 / 06 / 2017 - Thời tiết : Nhiều mây, không mưa , không nắng - Nhiệt độ: 260C - Người sử dụng : + Bùi Đăng Đồng : Định điểm , lên đồ + Hoàng Thùy Dung : Viết nhật ký ,tổng kết lộ trình + Nguyễn Quang Trường : viết etiket , bảo quản mẫu, vác mẫu + Nguyễn Minh Hoàng : Lấy mẫu + Bùi Cát Linh : Đo địa bàn - Mục đích : Khảo sát thực địa , đo vẽ đồ địa chất khu vực Lạng Sơn, khảo sát thực địa O LS312 ( 83,702 ; 17,817 ) : xuất diện lộ cao khoảng 7m , dài 20m Phía bên trái đá vôi có màu xám ,đôi chỗ vàng bị phong hóa dần phía Phía bên phỉa sét bột kết có màu xám đen , xám tro , bề mặt bị cà nát , vỡ vụn Đá phiến sét hệ tầng Lạng Sơn Thế nằm : 70 35 ‫ﮮ‬ Tại lấy mẫu : 1, Đá vôi: sh (LS312/1) 2, Sét kết :sh (LS312/2) O LS313 ( 83,795 ; 17,807 ) : Tại xuất diện lộ với thành phần đất đá đá ryolit xen laanx đá vôi bẩn , cao khoảng 10m , dài khoảng 25m Đá có màu xám xanh , nâu đỏ , bị phong hóa , lớp phủ thực vật thưa thớt khối đá bị bào mòn dòng chảy Tại lấy mẫu đá Ryolit ( LS313) O LS314 ( 83,792 ; 17,854 ) : Tại lộ diện lộ có thành phần đá cát kết , cao khoảng 5m , dài khoảng 7m Đá có màu vàng , vàng nâu , xám đen bề mặt đá bị phong hóa , cà nát , vỡ vụn , lớp phủ thực vật thưa thớt Thế nằm : 69 85 ‫ﮮ‬ Tại lấy mẫu cát kết (LS314) O LS315 ( 84,079 ; 17,845 ) : Tại lộ khối núi đá có thành phần đá ryorit xen kẽ mạch canxit , cao khoảng 15m , dài khoảng 25m Đá có màu xám xanh, nâu đỏ.đá có cấu trúc hạt ban, cấu tạo khối, bề mặt đá bị phong hóa vỡ vụn trình khai thác người dân, lớp phủ thực vật thưa thớt Tại lấy mẫu ryolit ( LS315) O LS316 ( 84,936 ; 17,858 ) : Tại quan sát diện lộ có thành phần đá ryorit, diện lộ cao khoảng 15m , dài khoảng 25m Đá có màu nâu đỏ, xám vàng, tím , bề mặt đá bị phong hóa , lớp phủ thực vật thưa thớt Tại lấy mẫu ryolit (LS316) Δ LS315(84,531:18,052) : đay quan sát thấy đứt gãy Cao Bằng-Tiên Yên chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam ( 3150-1350 ) Do trời mưa mực nước lên cao, đông thời lớp phủ thực vật bên bờ che phủ kín nên quan sát thêm Δ LS316( 84,766 ; 18,030) : Tại quan sát diện lộ có thành phần đá cát bột kết, diện lộ cao khoảng 25m, dài khoảng 17m Đá có màu nâu đỏ, tím đỏ Đá bị phong hóa vỡ vụn dòng chảy tạm thời, bị xâm thực, xói mòn, phia có lớp phủ thực vật dày đặc Tại đay lấy mẫu đá cát bột kết (LS318) O LS419 ( 84,936 ; 17,858 ) : xuất diện lộ có thành phần đá cát kết xen lẫn sỏi dăm ,diện lộ cao khoảng 3m , dài khoảng 7m Đá có màu tím đỏ , đá phân lớp từ dày đến trung bình, bề mặt đá nứt nẻ, phong hóa Thế nằm : 245 76 ‫ﮮ‬ Tại lấy mẫu : Cát kết ( LS319) O LS420 ( 85,110 ; 17,730 ) : Tại quan sát diện lộ với thành phành phần đá chủ yếu cát kết , cao khoảng 3m , dài khoảng 5m Đất đá có màu nâu vàng , vàng sáng , bề mặt đá bị phong hóa , phân lớp từ mỏng đến trung bình Thế nằm 225 76 ‫ﮮ‬ Tại lấy mẫu cát kết (LS320) O LS421 ( 85,273; 17,532) : Tại quan sát diện lộ có thành phần đá bột kết lẫn đá ryolit đá vôi Diện lộ cao khoảng 2m, dài 5m Đá có màu nâu đỏ, vàng nhạt, bề mặt bị phong hóa vỡ vụn dòng chảy tác dụng người, phía có lớp phủ thuwch vật dày đặc Thế nằm : 243 76 ‫ﮮ‬ Tại lấy mẫu đá bột kết (LS3211) LỘ TRÌNH SỐ Ngày 08 / 06 /2017 - Thời tiết : Nhiều mây - Người sử dụng : + Bùi Đăng Đồng : Định điểm , lên đồ + Hoàng Thùy Dung : Viết nhật ký ,tổng kết lộ trình + Nguyễn Quang Trường : Đo địa bàn, viết etiket + Nguyễn Minh Hoàng : Lấy mẫu , vác mẫu + Bùi Cát Linh : Lấy mẫu , vác mẫu - Mục đích : Khảo sát địa chất , đo vẽ đồ địa chất ∆LS418 ( 82,068 ; 17,487 ) : Tại quan sát thấy khối núi đá vôi có tuổi C-P2 , cao khoảng 20m , dài khoảng 100m Đá vôi có màu xám trắng , phân lớp dày từ 1,5 đến 2m , xuất hang động Caxtơ , lớp phủ thực vật thưa thớt Thế nằm biểu kiến 190 30 ‫ﮮ‬ O LS419 ( 83,721 ; 16,722 ) : Tại xuất diện lộ với đất đá đá vôi , cao khoảng 20m , dài khoảng 30m Đá có màu xám xanh , có mạch canxit , có nhiều nứt nẻ , lớp phủ thực vật thưa thớt , xuất dấu vết cổ sinh , kết hạch mangan xen lẫn đất màu vàng đường kính từ 0,5 – 1cm Tại lấy mẫu : , Đá vôi 2, Mangan 3, mẫu cổ sinh O LS420 ( 83,780 ; 16,495 ) : Tại xuất diện lộ với thành phần đá sét – bột kết , cao khoảng 5m , dài khoảng 3m Đá có màu vàng nâu , đôi chỗ tím , đá phân lớp dày khoảng 15 -20cm Đây cánh nếp uốn , đất đá bị phong hóa , lớp phủ thực vật thưa thớt Đất đá thuộc hệ tầng Khôn Làng Thế nằm : 105 30 ‫ﮮ‬ Tại lấy mẫu bột kết ∆LS421 ( 83,765 ; 16,217 ) : điểm quan sát cách vị trí đứng khoảng 200m theo phương 145°, gặp vùng trũng với dòng chảy theo mùa , cao khoảng 5m , dài khoảng 10m Đá có màu xám xanh , có mạch canxit , bị phong hóa mạnh , có nhiều nứt nẻ , dập vỡ Lớp phủ trầm tích thuộc hệ tầng Kỳ Cùng , đá vôi thuộc hệ tầng Bắc Sơn O LS422 ( 84,025 ; 16,292 ) : Trên đập hồ câu cá Sơn Lâm Phía bên trái đồi , bên phải vùng trũng hồ câu , bên bờ phải có diện lộ thành phần đá sét – bột kết , cao khoảng 1m , dài khoảng 5m Đá có màu xám đen , nâu vàng Tại lấy mẫu bột kết O LS423 ( 84,343 ; 16,161 ) : Tại xuất diện lộ với thành phần đá ryolit , cao khoảng 10m , dài khoảng 25m Đá có màu tím , xanh xẫm , vàng nâu , có lẫn pyrit , đá bị phong hóa mạnh, lớp phủ thực vật thưa thớt Tại lấy mẫy ryolit LỘ TRÌNH 4: Khòn Pát – Bình Cẩm - Ngày 09/ 06/2017 - Thời tiết: Trời có mây, không mưa, nắng - Nhiệt độ : 260 C - Mục đích: Đo vẽ đồ địa chất khu vực Lạng Sơn, khảo sát thực địa Ο LS330 Tọa độ ( 683165 - 2414593 ) - Tại quan sát thấy vết lộ nằm bên trái đường theo hướng lộ trình, cách điểm xuất phát khoảng 150m Khối đá cao khoảng 7m, dài khoảng 20m - Thành phần đá cát bột kết, đá có màu nâu vàng, đỏ hồng xám đen Bên có lớp phủ thực vật dày đặc Bề mặt đá vỡ vụn người dân khai thác - Thế nằm 105 36 ‫ﮮ‬ ‫ﮮﮮﮮ‬- Hệ tầng Khôn Làng - Tại lấy mẫu cát bột kết , số hiệu mẫu LS330 Ο LS331 Tọa độ ( 684046 - 2414620 ) - Tại quan sát thấy khối đá nằm bên phải theo hướng lộ trình, cách điểm Ο LS330 khoảng 300m Khối đá cao khoảng 4m, dài khoảng 20m - Thành phần đá sét bột, cát kết Bột kết có màu vàng , xám vàng, phân lớp từ 10 70cm Sét kết phân lớp từ khoảng 40 – 60cm, có màu tím đỏ Cát kết có màu nâu vàng phân lớp khoảng 5- 50 cm - Đây nếp lồi - Thế nằm cánh trái 280 40 ‫ﮮ‬ - Màu sắc cánh phải đậm màu đỏ tím đôi chỗ màu xám đen, phân lớp từ dày đến mỏng – 20cm - Hệ tầng Mẫu Sơn - Tại lấy ba mẫu + LS331/1 Đá sét kết + LS331/2 Đá cát bột kết + LS331/3 Đá cát bột kết Ο LS332 Tạo độ ( 684120 - 2414625 ) - Tại quan sát thấy khối đá nằm bên phải theo hướng lộ trình, cách điểm lộ Ο LS331 khoảng 100m Khối đá cao khoảng 2m, dài khoảng 7m - Thành phần đá vôi xen lẫn đá cát bột kết Đá vôi có màu xám đen, xám trắng Đá có cấu tạo khối, có xen kẽ mạch canxit màu trắng, đá tươi Đá cát bột kết màu nâu vàng, phân lớp từ mỏng đến trung bình Đá bị phong hóa, đôi chỗ có màu xám chì - Tại lấy hai mẫu, số hiệu mẫu + LS332/1 Đá vôi + LS332/ Đá cát bột kết Ο LS333 Tọa độ ( 684333 - 2414748 ) - Tại quan sát thấy khối đá nằm bên phải theo hướng lộ trình, cách điểm lộ Ο LS332 khoảng 150m Khối đá cao khoảng 4m, dài khoảng 7m - Thành phần đá cát kết, bột kết Đá cát kết phân lớp dày khoảng 20 cm, đá có màu nâu đỏ, tím, vàng cam Bột kết phân lớp mỏng từ – 10cm Phía có lớp phủ thực vật dày đặc - Thế nằm 195 56 ‫ﮮ‬ ‫ﮮﮮ‬- Tại lấy mẫu, số hiệu mẫu LS333 Ο LS334 Tọa độ ( 684432 - 2414724 ) - Tại quan sát thấy khối đá nằm bên phải theo hướng lộ trình, cách điểm lộ Ο LS333 khoảng 300m Khối đá cao khoảng 9m, dài khoảng 4m - Thành phần đá cát kết phân lớp dày từ 20 - 50 cm Đá có màu nâu vàng, xám đen Đá bị phong hóa, phía có lớp phủ thực vật dày đặc - Tại quan sát thấy có dịch chuyển đất đá Ο LS335 Tọa độ ( 684678-2414936 ) - Tại quan sát thấy khối đá nằm bên trái đường theo hướng lộ trình, cách điểm lộ Ο LS334 khoảng 300m Khối đá cao khoảng 2m, dài khoảng 5m - Thành phần đá cát bột kết, đá có màu tím, nâu vàng, xám đen Đá phân lớp từ mỏng đến dày khoảng - 12 cm Phía có lớp phủ thực vật dày đặc, bề mặt đá bị phong hóa, nứt nẻ - Thế nằm 330 65 ‫ﮮ‬ Δ LS336 Tọa độ ( 684489-245230 ) - Đây điểm kết thúc lộ trình Là vùng trũng người dân cải tạo, trồng trọt Đây lớp phủ Đệ tứ TỔNG KẾT LỘ TRÌNH 4: PHÒN PÁT - BÌNH CẨM - Lộ trình qua bảy điểm Trong có điểm lộ LS330, LS331, LS332, LS333, LS334, LS335 Và điểm quan sát LS336 - Trong trình khảo sát thực địa dựa vào thành phần đất đá xác định ranh giới hệ tầng + Ο LS330: Hệ tầng Khôn Làng + Ο LS331 - Ο LS335 : Hệ tầng Mẫu Sơn + Δ LS336 : Lớp phủ Đệ tứ LỘ TRÌNH : Kỳ Lừa – Nậm Dân - Ngày 10-6-2017 - Thời tiết : Trời hanh nắng , không mây , nhiệt độ 27 - Mục đích : Đo vẽ đồ địa chất khu vực Lạng Sơn , khảo sát thực địa OLS337 Tọa độ ( 682797- 2619232 ) - Tại quan sát thấy vết lộ nằm bên trái đường theo hướng lộ trình - Khối đá cao 9m , dài 6m Đây đá cát kết xen lẫn với trầm tích sét than Đá có mạch canxit màu trắng Đá cát kết có màu nâu vàng , vàng cam Trầm tích sét than màu xám chì , đá có phân lớp không rõ ràng bị người dân khai thác Tại lấy mẫu : LS337/1 : Đá cát kết LS337/2 : Trầm tích sét than - Hệ tầng Lạng Sơn Δ LS338 Tọa độ ( 683045 – 2419380 ) - Tại cầu Hợp Thành ( dài 9,55m , rộng 7m ) Chúng quan sát thấy đứt gãy Cao Bằng – Tiên Yên chạy theo hướng TB-ĐN ( 315o- 135o ) Do lượng nước tương đối lớp phủ thực vật dày đặc nên không quan sát nhiều OLS339 Tọa độ ( 683400 – 2419470 ) - Tại chúng tối quan sát thấy khối núi đá nằm bên phải đường cách cầu khoảng 400m Khối đá cao khoảng 8m , dài khoảng 15m Đây đá cát kết phân lớp dày từ 50-70cm , đá có màu vàng cam , xám trắng Đá sét kết phân lớp mỏng từ 1-> 5cm đá có màu vàng sáng , trắng xanh Thế nằm 355 55 Tại lấy mẫu : LS339/1 : Cát kết LS339/2 : Sét kết OLS340 Tọa độ ( 683335 – 2419722 ) - Tại quan sát thấy khối núi đá nằm bên trái đường theo hướng lộ trình , cách điểm LS339 khoảng 300m , khối đá cao 12m , dài khoảng 30m Thành phần : + Đá cát kết phân lớp dày khoảng 20cm -> 2m , đá có màu đỏ tím , nâu vàng + Đá sét kết phân lớp từ mỏng đến TB khoảng 5->10cm, đá có màu xám chì - Đây cánh nếp uốn , phát có hóa thạch , thành phần khoáng vật có pyrit Tại lấy mẫu : LS340/1 : Cát Kết LS340/2 : Sét kết LS340/3 : Mẫu đá có hóa thạch kv pyrit - Thế nằm : 105 66 ‫ﮮ‬ OLS341 Tọa độ ( 684049 – 2419780 ) - Tại quan sát thấy khối đá bên phải đường cách điểm LS340 khoảng 700m Khối đá cao khoảng 5m , dài khoảng 3m Đây đá cát bột kết , có màu nâu đỏ , nâu vàng Đá phân lớp mỏng 2->4 cm , có xen lẫn vẩy mica Điểm lộ bị người dân xây nhà phía trước nên không quan sát nhiều Tại lấy mẫu cát bột kết Sh : LS341 Thế nằm : 105 42 ‫ﮮ‬ OLS342 Tọa độ ( 684448 – 2419986 ) - Tại quan sát thấy khối đá nằm bên phải đường , cách điểm LS341 khoảng 600m Khối đá cao 6m , dài 15m Đây đá cát kết có màu đỏ tím , nâu vàng , phân lớp từ mỏng đến giày khoảng 2>50cm Có nằm đơn nghiêng Thế nằm 130 45 ‫ﮮ‬ Tại lấy mẫu cát kết : LS342 OLS343 Tọa độ ( 684916 – 2420167 ) - Tại quan sát thấy khối đá , cách điểm LS342 khoảng 400m Khối đá cao khoảng 3m, dài khoảng 10m Đây đá cát kết Đá có màu tím , nâu đỏ Đá có phân lớp rõ ràng từ mỏng đến dày khoảng 10->40cm Thế nằm 285 30 Tại lấy mẫu cát kết sh : LS343 OLS344 Tọa độ ( 685256 – 2420248 ) - Tại quan sát thấy khối đá nằm bên phải đường theo hướng lộ trình , cách điểm LS343 khoảng 50m, khối đá cao khoảng 2m , dài khoảng 8m Đây đá bột kết , đá có màu trắng sữa , xám đen , nâu vàng Đá có phân lớp rõ ràng khoảng 3cm Thế nằm 350 30 Tại lấy mẫu : LS344 đá bột kết Đây cánh nếp uốn OLS345 Tọa độ ( 685300 – 2420194 ) - Tại quan sát thấy khối đá nằm bên phải đường theo hướng lộ trình , cách điểm LS344 khoảng 100m , khối đá cao khoảng 2m , dài khoảng 4m Đây đá bột kết có màu nâu vàng , xám trắng Thế nằm : 15 35 Đây cánh nếp uốn Điểm điểm LS344 nếp lồi Tại lấy mẫu bột kết sh : LS345 Hệ tầng Mẫu Sơn OLS346 Tọa độ ( 685455 – 242051 ) - Tại quan sát thấy khối đá nằm bên phải đường theo hướng lộ trình , cách điểm LS345 khoảng 100m Khối đá cao khoảng 4m , dài khoảng 6m Đây sét kết có màu vàng sáng , vàng cam , có phân lớp mỏng TỔNG KẾT LỘ TRÌNH - Lộ trình khoảng 7km Đã qua 10 điểm , có điểm quan sát LS338 điểm lộ LS337, LS339, LS340, LS341, LS342, LS343, LS344, LS345, LS346 -Trong trình khảo sát thực địa dựa vào thành phần đất đá xác định hệ tầng danh giới hệ tầng - OLS337-> LS341: Thuộc hệ tầng Lạng Sơn - OLS342-> LS346 : Thuộc hệ tầng Mẫu Sơn

Ngày đăng: 16/07/2017, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w