1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CẤU TẠO VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT TẠI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN

58 770 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 775 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 2 1. Mục đích nghiên cứu 2 2. Nội dung nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ NHÂN VĂN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÙNG THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 5 1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn 5 1.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên. 5 1.1.2. Đặc điểm kinh tế 7 1.1.3. Đặc điểm nhân văn. 8 1.2. Lịch sử nghiên cứu địa chất vùng thành phố lạng sơn. 9 1.2.1. Giai đoạn trước 1945 9 1.2.2. Giai đoạn 19451954 9 1.2.3. Giai đoạn 1954 đến nay 10 CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 2.1. Địa tầng 12 2.1.1. Giới Paleozoi (PZ) 12 2.1.2. Giới Mezozoi (MZ) 12 2.1.3. Giới Mezozoi Giới Kainozoi (MZ KZ) 12 2.1.4. Giới Kainozoi (KZ) 12 2.1.5. Giới Paleozoi (PZ) 13 2.1.6. Giới Mezozoi (MZ) 15 2.1.7. Giới Mezozoi Giới Kainozoi (MZ KZ) 18 2.1.8. Giới Kainozoi (KZ) 19 2.2. Kiến tạo 20 2.2.1. Các đới kiến tạo 21 2.2.2. Đặc diểm các khe nứt, đứt gãy và nếp uốn. 26 2.2.3. Đặc điểm đứt gãy 26 2.3. Địa hình 27 2.3.1. Kiểu địa hình xâm thực bóc mòn. 28 2.3.2. Kiểu địa hình Karst 29 2.3.3. Kiểu địa hình tích tụ 31 2.4. Địa mạo 33 2.4.1. Đặc điểm nước mặt 33 2.4.2. Phân chia các tầng và phức hệ hệ chứa nước dưới đất. 34 2.4.3. Khả năng lưu thông nước ngầm và cấp nước phục vụ thành phố Lạng Sơn………………………………………………………………………………..37 2.5. Khoáng sản 38 2.5.1. Khoáng sản kim loại 38 2.5.2. Khoáng sản phi kim loại 39 2.5.3. Khoáng sản nhiên liệu: 40 CHƯƠNG 3. CÁC LỘ TRÌNH THỰC HIỆN 42 3.1. Khoáng sản 42 3.2. Lộ trình 2 : Kỳ Lừa Kéo Tào 45 3.3. Lộ trình 3 : Núi Phai Vệ Nà Chuông 49 3.4. Lộ trình 4 : Khòn Pát – Bình Cầm 51 3.5. Lộ trình 4 : Kỳ lừa – Nậm Dân 53 KẾT LUẬN 58

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA ĐỊA CHẤT …………… BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CẤU TẠO VÀ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT Giáo viên hướng dẫn: : Ts.Nguyễn Thị Mai Hương Sinh viên thục tập: Nhóm 01 : Mai Thị Thanh Thanh (nhóm trưởng) Nguyễn Phi Hải Hoàng An Đông Nguyễn Hà Chi HÀ NỘI - 2017 Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội chất Cấu tạo Báo cáo thực tập Địa MỤC LỤC MỤC LỤC i MỞ ĐẦU 1 Mục đích nghiên cứu .1 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - NHÂN VĂN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÙNG THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - nhân văn 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên .4 1.1.2 Đặc điểm kinh tế 1.1.3 Đặc điểm nhân văn 1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất vùng thành phố lạng sơn 1.2.1 Giai đoạn trước 1945 1.2.2 Giai đoạn 1945-1954 1.2.3 Giai đoạn 1954 đến .8 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 2.1 Địa tầng 10 2.1.1 Giới Paleozoi (PZ) 10 2.1.2 Giới Mezozoi (MZ) 10 2.1.3 Giới Mezozoi - Giới Kainozoi (MZ - KZ) 11 2.1.4 Giới Kainozoi (KZ) 11 2.1.5 Giới Paleozoi (PZ) .11 2.1.6 Giới Mezozoi (MZ) 14 2.1.6.1 Hệ Trias thống dưới, bậc Indi – hệ tầng Lạng Sơn (T1ils) .14 SVTH: Nhóm Lớp: DH5KS i Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội chất Cấu tạo Báo cáo thực tập Địa 2.1.6.2 Hệ Trias thống – Bậc Olenec – hệ tầng Kỳ Cùng (T1okc) .14 2.1.6.3 Hệ Trias – thống – bậc Aniz – hệ tầng Khôn Làng (T2akl) 15 2.1.6.4 Hệ Trias – thống – bậc Ladizi – Hệ tầng Nà Khuất (T2lnk) 15 2.1.6.5 Hệ Trias – thống – Bậc Cacni – Hệ tầng Mẫu Sơn (T3cms) 16 2.1.6.6 Hệ tầng Tam Lung (J3-Ktl) 16 2.1.7 Giới Mezozoi - Giới Kainozoi (MZ - KZ) 17 2.1.8 Giới Kainozoi (KZ) 17 2.1.8.1 Hệ Neogen- Thống - Hệ tần Na Dương (N1nd) .17 2.1.8.2 Hệ Đệ Tứ 18 2.2 Kiến tạo 18 2.2.1 Các đới kiến tạo 19 2.2.1.1 Đới trung gian nhánh đứt gãy sâu: 20 2.2.1.2 Đới hạ võng trầm tíc Pecmi muộn - Trias sớm ven nhánh đứt gãy sâu: 21 2.2.1.3 Đới magma phun trào Trias trung ven nhánh đứt gãy sâu 21 2.2.1.4 Đới hạ võng trầm tích Trias trung -Trias muộn ven đứt gãy sâu 22 2.2.2 Đặc diểm khe nứt, đứt gãy nếp uốn 23 2.2.2.1 Khe nứt 23 2.2.2.2 Khe nứt nội sinh .24 2.2.2.3 Khe nứt ngoại sinh 24 2.2.3 Đặc điểm đứt gãy 24 2.2.3.1 Đứt gãy theo phương TB-ĐN 24 2.3 Địa hình 25 2.3.1 Kiểu địa hình xâm thực bóc mòn 26 SVTH: Nhóm Lớp: DH5KS ii Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội chất Cấu tạo Báo cáo thực tập Địa 2.3.1.1 Phụ kiểu địa hình xâm thực bóc mòn mạnh 26 2.3.1.2 Phụ Kiểu xâm thực bóc mòn yếu 26 2.3.2 Kiểu địa hình Karst 27 2.3.2.1 Phụ kiểu địa hình bồn địa Karst .27 2.3.2.2 Phụ kiểu địa hình núi sót Karst .28 2.3.3 Kiểu địa hình tích tụ 28 2.3.3.1 Phụ kiểu tích tụ thường xuyên 29 2.3.3.2 Phụ kiểu địa hình tích tụ hỗn hợp 30 2.4 Địa mạo 30 2.4.1 Đặc điểm nước mặt 31 2.4.2 Phân chia tầng phức hệ hệ chứa nước đất 31 2.4.2.1 Phức hệ chứa nước thành tạo Đệ Tứ .31 2.4.2.2 Tầng chứa nước hệ tầng Na Dương 32 a Tầng chứa nước thành tạo hệ tầng Tam Danh Tam Lung 32 b Phức hệ chứa nước trầm tích hệ tầng Mậu Sơn hệ tầng Nà Khuất 32 2.4.2.4 Phức hệ chứa nước hệ tầng Khôn Làng 33 2.4.2.5 Phức hệ chứa nước trọng hệ tầng Lạng Sơn hệ tầng Kỳ Cùng 33 2.4.2.6 Phức hệ chứa nước thành tạo lục nguyên bonat hệ tầng Đồng Đăng 34 2.4.2.7 Phức hệ chứa nước hệ tầng Bắc Sơn .34 2.4.3 Khả lưu thông nước ngầm cấp nước phục vụ thành phố Lạng Sơn 34 2.5 Khoáng sản 35 2.5.1 Khoáng sản kim loại 36 SVTH: Nhóm Lớp: DH5KS iii Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội chất Cấu tạo Báo cáo thực tập Địa 2.5.1.1 Kim loại màu 36 2.5.1.2 Kim loại đen 36 2.5.2 Khoáng sản phi kim loại 36 2.5.3 Khoáng sản nhiên liệu: 37 CHƯƠNG CÁC LỘ TRÌNH THỰC HIỆN 39 3.1 Khoáng sản 39 3.2 Lộ trình : Kỳ Lừa - Kéo Tào 41 3.3 Lộ trình : Núi Phai Vệ - Nà Chuông 45 3.4 Lộ trình : Khòn Pát – Bình Cầm 47 3.5 Lộ trình : Kỳ lừa – Nậm Dân 49 KẾT LUẬN 53 SVTH: Nhóm Lớp: DH5KS iv MỞ ĐẦU Địa chất môn khoa học chuyên nghiên cứu trái đất, vật liệu hình thành trái đất, cấu trúc vật liệu trình hoạt động chúng bao gồm nghiên cứu nguồn gốc sinh vật, thành phần thạch hoc, nguồn gốc cấu trúc trái đất thay đổi theo thời gian Để không ngừng củng cố thêm kiến thức học làm quen với công việc địa chất sau này, thực phương châm Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, để giúp sinh viên nắm lý thuyết, vững vàng tay nghề thực tế điều kiện cần thiết yêu cầu bắt buộc sinh viên Sau học xong môn địa chất cấu tạo đo vẽ đồ địa chất số môn học khác Địa chất đại cương, địa chất cấu tạo địa chất thủy văn - địa chất công trình, thạch học, đồng ý phòng đào tạo, môn Địa chất tổ chức cho sinh viên lớp ĐH5KS-CĐ14CĐC thực tập đo vẽ đồ địa chất khu vực Lạng Sơn Mục đích nghiên cứu Nhằm mục đích đào tạo chuyên môn Địa chất cho sinh viên Theo định Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội: ngày 04/06/2017 cho phép sinh viên khoa Địa Chất lớp ĐH5KS – CĐ14CĐC thực tập môn học Địa chất cấu tạo đo vẽ đồ Địa chất khu vực thành phố Lạng Sơn từ ngày 06/06/2017 đến ngày 11/06/2017 Thị xã Lạng Sơn vùng thực tập điển hình đa dạng cho sinh viên địa chất, đặc biệt sinh viên ngành địa chất thực tập Với cấu trúc địa chất phong phú, tượng địa chất nội ngoại sinh rõ ràng, nên Lạng Sơn phù hợp với mục đích nhà trường khoa địa chất đề Đợt thực tập thực địa nhằm mục đích củng cố kiến thức học từ giáo trình môn học; Địa chất Đại cương, Địa chất cấu tạo, Thạch Học, Lịch sử địa chất… Qua việc vận dụng lý luận thực tế, tìm tòi sáng tạo thực tập làm tổng kết lý luận Đợt thực tập giúp sinh viên làm quen với công việc sau này, giúp sinh viên hình dung định hướng công việc làm tương lai Để đạt mục đích kết cao đợt thực tập sinh viên phải tuân thủ yêu cầu đặt đợt thực tập, phải đảm bảo thực tập nội dung, quy chế thực tập nhà trường đề như: Đảm bảo lộ trình, tuân thủ quy định lao động, đảm bảo việc thu thập mẫu, ghi chép đầy đủ cá nhân, bảo quản tài liệu thực tập nhu cầu sinh hoạt Nội dung nghiên cứu - Gồm có phần: + Phải nhận biết, nghiên cứu xác định cấu tạo địa chất theo tuyến lộ trình vùng nghiên cứu + Bước đầu làm quen với công việc đo vẽ đồ địa chất + Tăng khả nhận biết đất đá, sử dụng đồ địa hình, địa bàn địa chất, búa dụng cụ khác thực tập - Đợt thực tập gồm phần lớn : phần thực địa phần phòng, diễn tuần từ ngày 29/05/2017 đến 15/06/2017và chia làm giai đoạn: + Giai đoạn 1: Từ ngày 29/05/2017 đến ngày 05/06/2017 Đây thời gian chuẩn bị dụng cụ học tập, tư trang, tài liệu địa chất cấu tạo đo vẽ đồ địa chất điều kiện vật chất để tiến hành thực tập Giai đoạn thực nhà phần Lạng Sơn + Giai đoạn 2: Sau giai đoạn chuẩn bị giai đoạn thực địa Giai đoạn thực khu vực TP Lạng Sơn gồm lộ trình có hướng dẫn TS Nguyễn Thị Mai Hương sau:  Lộ trình 1: NHỊ THANH – NÀ PÀN  Lộ trình 2: KỲ LỪA – KÉO TÀO  Lộ trình 3: NÚI PHẠI VỆ - NÀ CHUÔNG  Lộ trình 4: KHÔN PHÁT – BÌNH CẰM  Lộ trình 5: KỲ LỪA – NẬM DÂN Để đạt kết tốt đợt thực tập này, đoàn gồm 19 thành viên chia thành nhóm, nhóm từ 4-5 người, thuộc nhóm 01 gồm thành viên: Mai Thị Thanh Thanh (nhóm trưởng) Nguyễn Phi Hải Hoàng An Đông Nguyễn Hà Chi + Giai đoạn 3: Giai đọan phòng, giai đọan chúng tôI làm phần Lạng Sơn phần lớn Hà Nội Đây giai đọan làm báo cáo tổng kết, sơ đồ địa chất, địa mạo, kiến tạo, vẽ mặt cắt địa chất bảo vệ kết thực tập CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - NHÂN VĂN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÙNG THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - nhân văn SVTH: Nhóm Lớp: DH5KS 1.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí Vùng thực tập thành phố Lạng Sơn, phía Đông Bắc nước ta Trung tâm thành phố cách Hà Nội khoảng 154 km theo đường thẳng, cách biên giới Việt Trung 18km Khu vực thực tập có diện tích 81 km2 phía Bắc giáp với khu vực thị trấn Đồng Đăng, Phía Tây giáp với huyện Cao Lộc, phía Đông Đông Nam giáp với huyện Lộ Bình 1.1.1.2 Địa hình Vùng thành phố Lạng Sơn thuộc địa hình núi thấp có độ cao tuyệt đối từ 250m – 800m Thành phố Lạng Sơn nằm thung lũng dạng hình thoi, kéo dài theo phương Tây Bắc – Đông Nam Chiều dài thung lũng khoảng 6m, chiều rộng khoảng vài trăm mét đến 44,5 km, chiều rộng nơi rộng phần trung tâm thành phố hẹp hai đầu Bề mặt thung lũng có độ chênh cao không lớn nghiên phía trung tâm phía Đông Nam Trong thung lũng núi sót đá vôi phía Tây Kỳ Lừa Tam Thanh, Nhị Thanh nằm rải rác số nơi như: Chùa Tiên, Đông Kinh phía Nam Đông Nam thành phố Lạng Sơn phân bố hai khu đồng phẳng , bề mặt phủ phù sa sông Kỳ Cùng Một số nơi khoảng đồi núi có nhiều dải thung lũng nhỏ có bề mặt tương đối phẳng Đây nơi canh tác nông nghiệp nhân dân địa phương a Địa hình đồi núi Đồi núi chiếm diện tích lớn vùng nghiên cứu , phân bố xung quanh thành phố Lạng Sơn Đặc điểm địa hình núi cao, hầu hết đồi núi thấp, phân bố thành dải liên tục dạng đồi núi riêng biệt Độ cao phổ biến từ 280 đến 800m Đỉnh núi cao phía Tây Bắc có độ cao 800m Các đồi có vòm rộng, sườn thoải, độ dốc thay đổi từ 150 đến 450 Các núi thường có đỉnh sườn dốc từ 35 đến 600.Cấu tạo nên địa hình là đá trầm tích lục nguyên, lục nguyên cacbonat magma phun trào Phần lớn bề mặt đồi núi bị phong hóa với mức độ khác Một số nơi vỏ phong hóa dày, sườn dốc mạnh mẽ dễ gây tai biến địa chất như: trượt nở, lũ quét b Địa hình núi đá vôi SVTH: Nhóm Lớp: DH5KS Địa hình núi đá vôi đặc trưng địa hình khu vực thành phố Lạng Sơn Núi đá vôi không cao nằm đơn lẻ dạng núi sót Độ cao tuyệt đối phần lớn núi 300m Mức độ phân cắt hay độ chênh cao đỉnh núi địa hình xung quanh không 200m Các núi đá vôi tập trung khu vực Tam Thanh, Nhị Thanh Các núi đá vôi có dạng tháp, sườn dốc, đỉnh lởm chởm tai mèo , cưa sắc nhọn khu vực Đông Kinh Trong khối đá vội phát triển nhiều hang động Một số hang động có cảnh đẹp Tam Thanh, Nhị Thanh, động Chùa Tiên c Địa hình đồng thung lũng Địa hình đồng thung lũng phân bố phía Nam số nơi xung quanh thành phố Lạng Sơn Về nguồn địa hình tao thành trình ngoại sinh như: bóc mòn tích tụ Thung lũng lớn thung lũng thành phố Lạng Sơn, xuất thung lũng khu vực Mai Pha, thung lũng Nà Chuông Do địa hình phẳng nên trung tâm thành phố giao thông thuận tiện, nơi tập trung dân cư, kinh tế phát triển 1.1.1.3 Sông suối Các sông suối phân bố phía Nam thành phố Lạng Sơn số nơi khác vùng Sông Kỳ Cùng chảy qua thành phố theo hướng từ Đông sang Tây Sông Kỳ Cùng bắt nguồn từ dãy núi Mẫu Sơn phía Đông, chảy theo hướng Đông Nam - Tây Bắc Sông Kỳ Cùng độ dài 243 km, diện tích lưu vực: 6660 km2 , bắt nguồn từ vùng núi Bắc Xa cao khoảng 1166m thuộc huyện Đình Lập, sông Kỳ Cùng thuộc lưu vực sông Tây Giang Trung Quốc Đây sông miền Bắc Việt Nam chảy theo hướng Đông Nam – Tây Bắc, mảnh đất xứ Lạng gọi “ nơi dòng sông chảy ngược” 1.1.1.4 Khí hậu Vùng thành phố Lạng Sơn nằm khí hậu nhiệt đới gió mùa Một năm có hai mùa rõ diệt mùa mưa mùa khô Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 9, lượng mưa trung bình thay đổi từ 1700mm đến 1800mm Trong mùa mưa xuất trận lũ bất thường làm cho nhân dân thành phố công tác nghiên cứu địa chất gặp không khó khăn Mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau, lượng mưa từ 100mm đến 200mm Nhiệt độ trung bình từ 10 – SVTH: Nhóm Lớp: DH5KS O LS104 (679608;2417025) Điểm lộ nằm bên bờ sông bên phải sông Kỳ Cùng, đập tràn Tại lộ điểm lộ tà luy cao khoảng 4m, rộng khoảng 7m Thành phần diện lộ cát kết phân lớp trung bình màu lục nhạt xen kẽ bột kết phân lớp mỏng màu xám nhạt Bề dày lớp đá kích thước: Cát kết:50cm, bột kết: 30cm Thế nằm 105 26 ‫ے‬ Đá thuộc hệ tầng Lạng Sơn Tại lấy mẫu bột kết lẫn cát kết LS104 OLS105 (679346;2417032) Điểm nằm bên trái đường theo hướng lộ trình, cách LS104 khoảng 250m theo hướng Tây Tại thấy lộ khối đá cao khoảng 7m,rộng khoảng 10m, thành phần cát bột kết Đá có phân lớp từ mỏng đến trung bình, Cát kết màu xám xanh phân lớp trung bình xen kẽ bột kết xám nhạt phân lớp mỏng Đá bị phong hóa mạnh, lớp phủ thực vật dày Thế nằm 265 38 ‫ے‬ Tại lấy mẫu cát kết LS105 OLS106(679174;2416964) Điểm lộ nằm bên trái theo hướng lộ trình cách LS105 khoảng 300m Tại đay thấy lộ diện lộ cao khoảng 25m, rộng khoảng 40m, thành phần cát bột kết phân lớp mỏng đến trung bình xen kẹp đá vôi Đá cát bột kết có màu vàng, bệ phong hóa mạnh bề mặt nứt nẻ nhiều, lớp phủ thảm thực vật dày Đá vôi có màu xám trắng, xám xanh Đây ranh giới chuyển giao hệ tầng: Cát bột kết hệ tầng Lạng Sơn đá vôi hệ tầng Kỳ Cùng Thế nằm 292 46 ‫ے‬ Tại lấy mẫu: - Đá vôi LS106/1 Cát kết LS106/2 OLS107(678912;2416972) Điểm lộ nằm bên phải đường theo hướng lộ trình cách LS106 khoảng 200m TB Tại lộ khối đá Ryolit bị phong hóa mạnh Cao khoảng 2,5m rộng 4m Lớp phủ thảm thực vật dày đặc Đá có màu vàng cam đôi chỗ có màu vàng xám; cấu trúc dạng hạt ban, hạt bán tinh nhỏ Đây nút chuyển giao hệ tầng Kỳ Cùng Tam Lung  TỔNG KẾT LỘ TRÌNH 1: Lộ trình 1:Nhị Thanh – Nà Pàn khoảng 8,5km qua điểm, có điểm quan sát điểm lộ Trong trình khảo sát thực địa gặp loại đá : đá vôi, đá cát bột kết , đá Ryolit Xác định ranh giới hệ tầng: Hệ tầng Bắc Sơn, hệ tầng Kỳ Cùng, hệ tầng Lạng Sơn hệ tầng Tam Lung Tại điểm lô lấy mẫu(4 mẫu): LS104,LS105,LS106/1,LS106/2 Tại xảy bề mặt bất chỉnh hợp T3-k: Tam Lung T1:Kỳ Cùng T1 :HT Lạng Sơn C-P1: HT Bắc Sơn 3.2 Lộ trình : Kỳ Lừa - Kéo Tào - Ngày 07-06-2017 - Thời tiết: Nhiều mây, có mưa, nhiệt đô 240C - Người sử dụng: + Mai Thị Thanh Thanh + Nguyễn Hà Chi + Nguyễn Phi Hải + Hoàng An Đông Mục đích: + Đo vẽ đồ địa chất khu vực thành phố Lạng Sơn + Khảo sát địa chất Điểm xuất phát Đông Kinh, lớp phủ trầm tích địa chất đệ tứ người dân xây dựng nhà cửa nên đất đá không lộ rõ OLS108 (6483702;24178170) Điểm lộ nằm bên trái đường theo hướng lộ trình Tại thấy lộ diện lộ cao khoảng 15m, dài khoảng 50m, thành phần đá vôi xen lẫn sét bột kết Đá bị phong hóa mạnh, lớp phủ thảm thực vật dày đặc Đá vôi hệ tầng Đồng Đăng có màu xám xanh Đá phiến sét silic hệ tầng Lạng Sơn có màu xám tro; đá có cấu tạo phân lớp, bề dày lớp khoảng 30cm Thế nằm 60 45 ‫ے‬ Đây ranh giới hệ tầng: Đồng Đăng Lạng Sơn Tại lấy mẫu: - Đá vôi LS113/1 Sét kết LS113/2 OLS109 (683791;2417808) Điểm lộ nằm bên phải đường theo hướng lộ trình, cách LS108 khoảng 50m Tại thấy lộ khối đá cao khoảng 5m, rộng khoảng 5m, thành phần Ryolit, đôi chỗ xuất đá vôi Đá bị phong hóa mạnh, lớp phủ thảm thực vật dày Bề mặt đá bị vữ vụn, nứt nẻ nhiều Đá có màu trắng xanh, xám xanh, xám đen đôi chỗ có màu vàng Trên bề mặt đá xuất mạch calcit màu trắng Đây nút chuyển giao hệ tầng Tam Lung Tại lấy mẫu Ryolit LS109 OLS110 (683792; 2417854) Điểm lộ nằm bên trái đường theo hướng lộ trình cách LS109 khoảng 50m Tại thấy lộ diện lộ cao khoảng 5m, rộng khoảng 7m, thành phần cát, bột kết Đá bị phong hóa mạnh, lớp phủ thảm thực vật dày đặc Lớp đá bị phong hóa có màu vàng, bề mặt sụt lở, dập nát, vỡ vụn nên không thấy rõ phân lớp đá Thế nằm 67 83 ‫ے‬ Tại lấy mẫu cát kết LS110 OLS111 (684074;2417846) Điểm lộ nằm bên phải đường theo hướng lộ trình cách LS110 khoảng 250m hướng ĐB Tại thấy lộ diện lộ cao khoảng 7m, rộng 7m; thành phần Ryolit đá bị phong hóa mạnh, bề mặt đá bị vỡ vụn, cà nát Đá có cấu tạo ban, có màu xám xanh Đá thuộc hệ tầng Tam Lung Tại lấy mẫu Ryolit LS111 OLS112 (684294;24180112) Điểm lộ nằm bên phải đường theo hướng lộ trình cách LS111 khoảng 250m phía ĐB Tại thấy lộ diện lộ cao khoảng 10m, rộng khoảng 12m thành phần Ryolit Đá bị phong hóa mạnh, lớp phủ thảm thực vật dày Bề mặt đá bị vỡ vụn, đá có màu xám đen, đôi chỗ phong hóa có màu vàng Đá thuộc tầng Tam Lung Tại lấy mẫu Ryolit LS112 OLS113 (684532;2418049) Đây đứt gãy Cao Bằng - Tiên Yên phát triển theo phương TB – ĐN(1350 – 3150) Đây ranh giới chuyển giao hai hệ tầng Tam Lung Mẫu Sơn Tại thảm thực vật phong phú, dày đặc không thuận lợi cho việc quan sát OLS114 (684785;2418033) Điểm lộ nằm bên trái đường theo hướng lộ trình cách LS113 khoảng 200m Tại lộ diện lộ cao khoảng 7m rộng khoảng 10m, thành phần cát bột kết màu đỏ tím hệ tầng Mẫu Sơn, Đá bị phong hóa mạnh, lớp phủ thảm thực vật dày Bề mặt đá bị vỡ vụn dập nát đặc biệt xuất dòng chảy tạm thời, xâm thực xói mòn Tại lấy mẫu cát kết LS114 OLS115 (684936;241785) Điểm lộ nằm bên trái đường theo hướng lộ trình cách LS114 khoảng 200m Tại thấy lộ diện lộ cao khoảng 3m rộng khoảng 7m thành phần cát kết xen lẫn dăm Đá bị phong hóa mạnh, lớp phủ thảm thực vật dày đặc Đá có cấu tạo phân lớp không rõ ràng, bề mặt bị nứt nẻ nhiều Đá có màu vàng cam Thế nằm 246 56 ‫ے‬ Tại lấy mẫu cát kết LS115 OLS116 (65000;241800) Điểm lộ nằm bên trái đường theo hướng lộ trình cách LS115 khoảng 150m theo hương ĐB Tại lộ diện lộ cao khoảng 35m, rộng khoảng 50m thành phần cát bột sét thuộc hệ tầng Mẫu Sơn Đá bị phong hóa mạnh Bề mặt đá bị nứt nẻ nhiều Thế nằm 65 50 ‫ے‬ Tại lấy mẫu cát kết LS116 OLS117 (685170;2417730) Điểm lộ nằm bên trái theo hướng lộ trình cách LS116 khoảng 350m hướng ĐN Tại lộ diện lộ cao khoảng 2m, rộng khoảng 4m thành phần cát kết màu xám vàng Đá bị phong hóa, phân lớp rõ ràng Thế nằm 265 55 ‫ے‬ OLS118 (685273;2417532) Điểm lộ nằm bên trái đường theo hướng lộ trình, thuộc km số 4, quốc lộ 4B Tại thấy lộ diện lộ cao khoảng 6m rộng khoảng 3m, thành phần đá cát, bột kết màu đỏ thuộc hệ tầng Mẫu Sơn Đá bị phong hóa mạnh Bề mặt đá vỡ vụn Thế nằm 185 65 ‫ے‬ Tại lấy mẫu cát kết LS118 TỔNG KẾT LỘ TRÌNH 2: Lộ trình Đông Kinh – Kéo Tào qua 11 điểm khảo sát với điểm quan sát 10 điểm lộ Trong suốt lộ trình gặp tượng địa chất đá: Đá vôi, Ryolit, đá cát bột, sét kết Xác định ranh giới hệ tầng: Hệ tầng Đồng Đăng(P3), hệ tầng Lạng Sơn(T3), hệ tầng Tam Lung(J3), hệ tầng Mẫu Sơn(T3), Đệ Tứ Xác định bất chỉnh hợp Đệ tứ Tam Lung(J3) Mẫu Sơn(T3) Lạng Sơn(T3) Đồng Đăng (P3) 3.3 Lộ trình : Núi Phai Vệ - Nà Chuông - Ngày 08-06-2017 - Thời tiết:Trời mưa, nhiệt độ 270C, Độ ẩm 85% - Người sử dụng: + Mai Thị Thanh Thanh + Nguyễn Hà Chi + Nguyễn Phi Hải + Hoàng An Đông Mục đích: Đo vẽ đồ địa chất khu vực thành phố Lạng Sơn Khảo sát thực địa LS119 (682068;2417489) Điểm quan sát chân núi Phai Vệ Diện lộ cao 40m dài 100m Đá lộ đá vôi cấu tạo phân lớp dày (1-2m), đá màu xám trắng Xuất hang Karst Thế nằm biểu kiến : 210 30 ‫ے‬ LS120 (683315 – 2416710) Điểm quan sát ngã ba Phai Duốc OLS121 (683718 – 2416718) Điểm lộ diện lộ cao khoảng 7m, dài 10m lộ đá vôi cấu tạo khối, đá có màu xám trắng nhiều vết nứt Phát kết hạch Mangan thành tạo trình địa chất Dọc khối đá có mạch Calcit trắng đặc biệt phát hóa thạch đốt thân huệ Lấy mẫu: LS121/1, LS121/2, LS121/3 OLS122 (683782 – 2416494) Điểm lộ cách điểm LS121 khoảng 250m Diện lộ cao 5m, dài 7m Đất đá có thành phần bột sét kết có màu vàng nâu, vàng sáng, xám đen Đá có tính phân lớp rõ rệt Đây điểm ranh giới chuyển từ hệ tầng Bắc Sơn sang hệ tầng Khôn Làng Đây cánh lồi Thế nằm 115 48 ‫ے‬ Tại lấy mẫu: Bột, Sét kết LS122 LS123 (683769 – 2416219) Điểm quan sát cách diện lộ khoảng 250m theo hướng ĐN(145 0) Diện lộ cao khoảng 5m dài khoảng 10m Đá lộ đá vôi bị phong hóa, nứt nẻ dập vỡ Lớp phủ dày Đặc biệt có mạch Calcit trắng chạy dọc khối đá Ở gặp trũng định hướng cho dòng chảy tạm thời theo mùa OLS124 (684025;2416292) Điểm lộ nằm bên bờ hồ câu Sơn Lâm Đá lộ bột, sét kết có màu nâu vàng, xám đen thuộc hệ tầng Khôn Làng Do đá bị lớp phủ che lấp bị phong hóa nên không rõ tính phân lớp Tiết diện cao 1m, dài 5m Tại lấy mẫu LS124 LS127 (684484 - 2415979) Đây điểm kết thúc( Nà Chuông 1), vùng hệ Đệ Tứ, người dân cải tạo trồng trọt TỔNG KẾT LỘ TRÌNH Lộ trình: Núi Phai Vệ - Nà Chuông qua điểm khảo sát với diểm quan sát điểm lộ Trong suốt lộ trình gặp tượng địa chất đá: đá vôi, đá bột , sét kết, đá Ryolit Xác định ranh giới hệ tầng: Hệ tầng Bắc Sơn (C – P1bs) Hệ tầng Khôn Làng (T2kl) Hệ tầng Tam Lung (J3-ktl) Đệ Tứ (Q) Tại xảy bất chỉnh hợp: Đệ Tứ (Q) Tam Lung(J3) Khôn Làng( J2) Bắc Sơn(C -P1) 3.4 Lộ trình : Khòn Pát – Bình Cầm - Ngày 06-09-2017 - Thời tiết: Trời mát, nhiệt độ từ24oC – 25oC, độ ẩm 94% - Người sử dụng: + Mai Thị Thanh Thanh + Nguyễn Hà Chi + Nguyễn Phi Hải + Hoàng An Đông Mục đích: - Đo vẽ đồ địa chất khu vực thành phố Lạng Sơn - Khảo sát thực địa OLS128 (683165, 2414593) Tại điểm lộ thấy lộ tiết diện cao 5m, dài 15m, đất đá lộ có thành phần cát kết, bột kết có màu nâu vàng, vàng sáng Đất đá có tính phân lớp rõ rệt Thế nằm 105 32 ‫ے‬ Tại lấy mẫu: Cát kết OLS129 (683335, 2414624) Điểm lộ cách LS128 khoảng 200m hướng Đông Bắc Tiết diện cao 3m, dài 7m Đất đá lộ gồm cát, bột kết có màu nâu vàng, vàng sáng Thế nằm 85 25 ‫ے‬ Lấy mẫu: Cát bột LS128 OLS130 (684046, 2414620) Điểm lộ LS129 khoảng 700m hướng Đông Bắc Tiết diện cao 5m, dài 10m, đất đá lộ có thành phần cát, bột, sét có màu tím, đôi chỗ trắng Đất đá có tính phân lớp rõ rệt Đây cánh nếp uốn Điểm lộ điểm ranh giới hệ tầng Khôn Làng hệ tầng Mẫu Sơn Thế nằm 295 35 ‫ے‬ Lấy mẫu: Cát bột kết LS130 OLS131 (684002, 2414625) Điểm lộ LS130 khoảng 50m hướng Đông Tiết diện cao 3m, dài 5m, đất đá lộ đá cát bột xen lớp đá phiến sét vôi Đá cát kết thạch anh màu tím, nâu đỏ phân lớp dày xen lớp bột kết phân lớp mỏng màu tím Tại lấy mẫu: - Đá vôi LS131/1 Cát kết LS131/2 OLS132 (684432, 2414742) Điểm lộ cách LS131 khoảng 450m hướng Đông Bắc Tiết diện cao 5m, dài 3m Đất đá lộ đá cát, bột kết màu tím nâu, nâu đỏ Đất đá bị phong hóa không rõ tính phân lớp mặt lớp Tại lấy mẫu: Cát kết LS132 OLS133 (684678, 2414936) Điểm lộ LS132 khoảng 350m hướng Đông Bắc Tiết diện cao 3m, dài 5m, đất đá lộ có thành phần cát, bột kết có màu xám vàng, vàng nhạt đôi chỗ nâu gụ Đất đá bị phong hóa, dập vỡ nhiều Thế nằm 330 65 ‫ے‬ Tại lấy mẫu: Cát kết LS133 LS134 (684489, 2415230) Điểm kết thúc lộ trình vùng trũng người dân cải tạo, trồng trọt Đây lớp phủ Đệ Tứ TỔNG KẾT LỘ TRÌNH Lộ trình 4: Khòn Pát – Bản Cằm đường khoảng 3km qua điểm khảo sát có điểm quan sát điểm lộ Trong lộ trình khảo sát gặp tượng địa chất loại đá: cát, bột, sét kết, đá vôi - Xác định ranh giới hệ tầng: Hệ tầng Khôn Làng, hệ tầng Mẫu Sơn, Đệ Tứ - Tại xảy bất chỉnh hợp Đệ Tứ (Q) Mẫu Sơn (T3) Khôn Làng (T2) 3.5 Lộ trình : Kỳ lừa – Nậm Dân - Ngày 10-06-2017 - Thời tiết : Trời nắng, nhiệt độ 29oC, độ ẩm ??? - Người sử dụng : + Mai Thị Thanh Thanh + Nguyễn Hà Chi + Nguyễn Phi Hải + Hoàng An Đông Mục đích: - Đo vẽ đồ địa chất khu vực thành phố Lạng Sơn - Khảo sát thực địa OLS135 (682797, 2419232) Điểm lộ nằm bên trái đường theo lộ trình Tại lộ tiết diện cao 10m, rộng khoảng 6m Thành phần chủ yếu đá vôi màu xám đen, xen kẽ bên lớp cát bột kết màu vàng cam, nâu bị phong hóa mạnh Lớp phủ dày, thảm thưc vật phong phú Do bề mặt lớp đá cát bột kết bị phong hóa, vỡ vụn, dập nát nên không xác định rõ nằm đá Đá thuộc hệ tầng Nà Khuất Tại lấy mẫu: - Đá vôi LS135/1 - Cát kết LS135/2 LS136 (683039, 2419376) Điểm quan sát cầu Hợp Thành.Tại thấy đứt gãy Cao Bằng – Tiên Yên phát triển theo phương TB – ĐN (3150 – 1350) Đây ranh giới chuyển tiếp hệ tầng Nà Khuất Na Dương OLS137 (685400, 2419470) Điểm lộ nằm bên phải đường theo hướng lộ trình, cách LS136 khoảng 500m phía Đông Bắc Tại lộ diện lộ cao khoảng 10m, rộng khoảng 15m thành phần cát, bột kết xen lẫn dăm, sạn Đất đá bị phong hóa mạnh, bề mặt đá nứt nẻ, vỡ vụn Khu vực có sạn, dăm kết trình trầm tích tạo mặt lớp, chưa xác định nằm đá Đá có màu nâu vàng, đôi chỗ có màu nâu đỏ Đá thuộc hệ tầng Na Dương Tại lấy mẫu cát sạn kết LS137 OLS138 (683333, 2419722) Điểm lộ nằm bên phải đường theo hướng lộ trình, cách LS137 khoảng 250 theo hướng TTB Tại thấy diện lộ cao khoảng 10m, dài 15m Thành phần đất đá cát kết màu tím vàng đôi chỗ có màu xám xanh Sét có màu xám Đá bị phong hóa mạnh, Bề mặt bị nứt nẻ nhiều Tại phát hóa thạch mảnh vỏ Thành phần khoáng vật đá chứa pirit màu vàng ánh kim Thế nằm đá 95 75 ‫ے‬ Tại phát hiện tượng uốn nếp Tại lấy mẫu : - LS138/1: Cát kết - LS138/2: Sét kết - LS138/3: Cát kết có chứa thành phần pirit Đá thuộc hệ tầng Mẫu Sơn Đây ranh giới hệ tầng Na Dương Mẫu Sơn OLS139 (684048, 2419784) Điểm lộ nằm bên phải đường theo hướng lộ trình, cách LS138 khoảng 750 theo hướng Đông Tại thấy diện lộ cao khoảng 5m, dài 4m Thành phần chủ yếu cát, bột kết Đá bị phong hóa mạnh, Bề mặt bị nứt nẻ nhiều, vỡ vụn Lớp phủ thảm thực vật dày Đá có màu tím, đôi chỗ vàng, đỏ tía Trong đá có lẫn tinh thể thạch anh Thế nằm 105 42 ‫ے‬ Tại lấy mẫu : Cát kết có thạch anh LS139 OLS140 (684450, 2419982) Điểm lộ nằm bên phải đường theo hướng lộ trình, cách LS139 khoảng 250m theo hường ĐB Tại thấy diện lộ cao khoảng 5m, dài 10m Thành phần đất đá cát kết màu đỏ tím đôi chỗ có màu nâu xám vàng Đá bị phong hóa mạnh, lớp phủ thảm thực vật dày đặc Thế nằm đá 120 50 ‫ے‬ Tại phát hiện tượng uốn nếp Tại lấy mẫu : Cát kết màu đỏ tím LS140 OLS141 (684916, 2420167) Điểm lộ nằm bên phải đường theo hướng lộ trình, cách LS140 khoảng 500m Tại thấy diện lộ cao khoảng 4m, dài 10m Thành phần đất đá cát kết màu đỏ tím đôi chỗ có màu vàng nhạt Đá bị phong hóa mạnh, phân lớp rõ ràng Trong đá xuất ổ thạch anh nhỏ Thế nằm đá 290 26 ‫ے‬ Tại lấy mẫu: Cát kết chứa thạch anh LS141 OLS142 (685254, 2420272) Điểm lộ nằm bên phải đường theo hướng lộ trình, cách LS141 khoảng 300m theo phía ĐB Tại thấy diện lộ cao khoảng 4m, rộng 5m Thành phần đất đá bột kết màu xám xanh, đôi chỗ có màu vàng cam Đá bị phong hóa mạnh, lớp phủ thực vật dày đặc Bề mặt đất đá bị nứt nẻ, vỡ vụn nhiều Đá phân lớp rõ rệt Thế nằm đá 350 30 ‫ے‬ OLS143 (685455, 2420251) Tại thấy diện lộ cao khoảng 3m, dài 6m Thành phần đất đá cát kết có màu vàng, xám trắng Đá phân lớp mỏng Đây điểm kết thúc lộ trình Thế nằm đá 60 67 ‫ے‬ TỔNG KẾT LỘ TRÌNH Lộ trình 5: Kỳ Lừa – Nậm Dân qua điểm khảo sát có điểm quan sát điểm lộ Trong suốt lộ trình khảo sát gặp tượng địa chất loại đá: cát, bột, sét kết, đá vôi Xác định ranh giới hệ tầng: Hệ tầng Nà Khuất (T2), hệ tầng Na Dương (N1), hệ tầng Mẫu Sơn (T3) Tại xảy bất chỉnh hợp Na Dương (N1) Mẫu Sơn (T3) Nà Khuất (T2) KẾT LUẬN Sau tuần làm việc khẩn trương với tạo điều kiện tốt Ban Giám Hiệu nhà trường thầy cô khoa Địa chất, đồng thời có có mặt quyền nhân dân thành phố Lạng Sơn, đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình, tận tuỵ thầy cô Nguyễn Thị Mai Hương, Phạm Văn Chung, Nguyễn Chí Công giúp đỡ hoàn thành xong đợt thực tập địa chất cấu tạo đo vẽ đồ Sau kết thúc đợt thực tập thu số kết sau: - Hoàn thành báo cáo cấu trúc địa chất thành phố Lạng Sơn - Căn vào công việc thực địa, thành lập hồ sơ tài liệu thực tế, sơ đồ địa chất tổ chức báo cáo thu hoạch thực tập Địa chất cấu tạo - Đã sử dụng thành thạo địa bàn, đồ địa hình cách xác định điểm lộ, mô tả điểm lộ, đá tuổi điểm lộ - Bên cạnh kết thu thấy số tồn ranh giới địa chất Việc nhận dạng đứt gãy chậm, chưa đầy đủ, rõ ràng, chưa có khả bao quát tượng địa chất Việc xác định tuổi mang tính giả định, nhiều chỗ chưa phân biệt Trong báo cáo này, cố gắng chuyên môn, ngôn ngữ chuyên ngành song trình độ có hạn, kiến thức non trẻ nên chắn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Qua mong thầy cô bạn đóng góp ý kiến, nhận xét để nâng cao nhận thức chuyên môn, cách trình bày nhằm giúp đỡ đợt thực tập sau hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, thầy cô môn Địa chất khoa Địa chất, quyền nhân dân thành phố Lạng Sơn, đặc biệt thầy giáo trực tiếp hướng dẫn đợt thực tập không ngại khó khăn vất vả giúp đỡ có đợt thực tập bổ ích nhằm nâng cao kiến thức, hiểu phần công việc kỹ sư địa chất tương lai làm Qua đợt thực tập giúp nâng cao chuyên môn mà giúp cảm thấy yêu gắn bó với ngành địa chất ... học xong môn địa chất cấu tạo đo vẽ đồ địa chất số môn học khác Địa chất đại cương, địa chất cấu tạo địa chất thủy văn - địa chất công trình, thạch học, đồng ý phòng đào tạo, môn Địa chất tổ chức... sinh viên địa chất, đặc biệt sinh viên ngành địa chất thực tập Với cấu trúc địa chất phong phú, tượng địa chất nội ngoại sinh rõ ràng, nên Lạng Sơn phù hợp với mục đích nhà trường khoa địa chất đề... giai đọan làm báo cáo tổng kết, sơ đồ địa chất, địa mạo, kiến tạo, vẽ mặt cắt địa chất bảo vệ kết thực tập CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - NHÂN VĂN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÙNG

Ngày đăng: 10/07/2017, 16:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w