MỤC LỤC I. MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1 1. Mục đích, yêu cầu ................................................................................................ 1 1.1 Mục đích ......................................................................................................... 1 1.2 Yêu cầu ........................................................................................................... 1 2. Các tuyến, điểm thực địa ..................................................................................... 2 3. Thời gian thực hiện ............................................................................................ 24 4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 25 II . NỘI DUNG ......................................................................................................... 26 1.Khái quát các điều kiện kinh tế xã hôi khu vực thành phố Lạng Sơn ............... 26 1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ ....................................................................... 26 1.2 Các điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................ 27 1.2.1 Dân cư nguồn lao động ......................................................................... 27 1.2.2 Cơ sở hạ tầng cơ sở vật chất kĩ thuật .................................................... 28 1.2.3 Hệ thống lưới điện ................................................................................. 28 1.2.3 Cấp thoát nước ....................................................................................... 29 1.2.4 Giao thông vận tải .................................................................................. 29 1.2.5 Thông tin liên lạc ................................................................................... 29 1.2.6 Các ngành kinh tế ................................................................................... 30 1.2.7 Du lịch .................................................................................................... 32 1.2.8 Văn hóa .................................................................................................. 33 1.2.9 An ninh quốc phòng ............................................................................... 35 2. Đặc điểm các thành phần tự nhiên khu vực thành phố Lạng Sơn ..................... 36 2.1 Đặc điểm địa chất địa hình .......................................................................... 36 2.1.1 Đặc điểm địa chất ................................................................................... 36 2.2.2 Đặc điểm địa hình .................................................................................. 44 2.2 Đặc điểm khí hậu .......................................................................................... 46 2.3 Đặc điểm thủy văn ........................................................................................ 48 2.4 Đặc điểm lớp phủ thổ nhưỡng ...................................................................... 49 2.5 Đặc điểm sinh vật ......................................................................................... 50 3. Hiện trạng khai thác và vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường khu vực thành phố Lạng Sơn ................................................................................. 50 3.1 Tài nguyên khoáng sản ................................................................................. 50 3.2 Tài nguyên đất .............................................................................................. 52 3.3 Tài nguyên nước ........................................................................................... 52 3.4 Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. ......... 52 3.4.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường nước .......................................................... 52 3.4.3 Vấn đề suy giảm tài nguyên sinh vật ..................................................... 54 III. KẾT LUẬN ......................................................................................................... 54 1.Kết luận ............................................................................................................... 54 2. Kiến nghị............................................................................................................ 55
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ ══════════ BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC ĐỊA CƠ SỞ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KHU VỰC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN Sinh viên thực : Đặng Thị Lan Anh Lớp : K65 Địa CLC Các cán hướng dẫn : PGS.TS Đào Ngọc Hùng Ths Trần Thị Hồng Mai Ths Vũ Thị Hằng Ths Bùi Thị Thanh Dung Ths Vũ Thị Thanh Thủy HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2016 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1 Mục đích, yêu cầu 1.1 Mục đích 1.2 Yêu cầu Các tuyến, điểm thực địa Thời gian thực 24 Phương pháp nghiên cứu 25 II NỘI DUNG 26 1.Khái quát điều kiện kinh tế- xã hôi khu vực thành phố Lạng Sơn 26 1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 26 1.2 Các điều kiện kinh tế- xã hội 27 1.2.1 Dân cư- nguồn lao động 27 1.2.2 Cơ sở hạ tầng- sở vật chất kĩ thuật 28 1.2.3 Hệ thống lưới điện 28 1.2.3 Cấp thoát nước 29 1.2.4 Giao thông vận tải 29 1.2.5 Thông tin liên lạc 29 1.2.6 Các ngành kinh tế 30 1.2.7 Du lịch 32 1.2.8 Văn hóa 33 1.2.9 An ninh quốc phòng 35 Đặc điểm thành phần tự nhiên khu vực thành phố Lạng Sơn 36 2.1 Đặc điểm địa chất- địa hình 36 2.1.1 Đặc điểm địa chất 36 2.2.2 Đặc điểm địa hình 44 2.2 Đặc điểm khí hậu 46 2.3 Đặc điểm thủy văn 48 2.4 Đặc điểm lớp phủ thổ nhưỡng 49 2.5 Đặc điểm sinh vật 50 Hiện trạng khai thác vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường khu vực thành phố Lạng Sơn 50 3.1 Tài nguyên khoáng sản 50 3.2 Tài nguyên đất 52 3.3 Tài nguyên nước 52 3.4 Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường 52 3.4.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường nước 52 3.4.3 Vấn đề suy giảm tài nguyên sinh vật 54 III KẾT LUẬN 54 1.Kết luận 54 Kiến nghị 55 I MỞ ĐẦU Mục đích, yêu cầu 1.1 Mục đích Giáo duc coi “ quốc sách hàng đầu”nên trường Đại học tập trung để nâng cao chất lượng giáo dục qua việc học đôi với hành Vì thực địa học phần bắt buộc sinh viên, đặc biệt với sinh viên Khoa Địa Lý trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Đối với sinh viên năm chúng em việc thực địa thứ lạ thích thú Chuyến thực địa Lạng Sơn chuyến thực địa thứ chuyến dài Qua chuyến thực địa giúp chúng em: - - - Củng cố, cập nhật, nâng cao kiến thức học đồng thời thấy mối quan hệ thành phần tự nhiên tác động qua lại chúng Biết cách tự ghi chép, phát huy tính tư duy, sáng tạo Biết cách đo nằm đá, độ dốc, nhận biết loại đá hay hiểu rõ thiết bị trình đo đạc trạm khí tượng thủy văn Nâng cao tinh thần yêu quê hương đất nước Giúp chúng em biết cách sống tập thể, biết cách làm việc nhóm, có nhiều kỉ niệm đẹp có kinh nghiệm cho chuyến lần sau Sau chuyến thực địa, sinh viên phải làm báo cáo sở địa lí tự nhiên khu vực thành phố Lạng Sơn Đây kinh nghiệm cho công tác nghiên cứu khoa học luận văn tốt ngiệp sau 1.2 Yêu cầu Do chuyến thực địa dài ngày, để chuyến diễn thuận lợi, thành công tốt đẹp, sinh viên cần nghiêm chỉnh thực hiện: - Đảm bảo thời gian thực địa, công tác học tập, thời gian nghỉ ngơi Thực việc ghi chép đầy đủ thông tin sau điểm khảo sát, tuân theo đạo cán hướng dẫn Tinh thần tập thể với bạn bè, với nhân dân địa phương Lạng Sơn Không muộn( sau 21 giờ) Lạng Sơn khu vực bất ổn, nhiều tệ nạn xã hội - Đảm bảo an toàn giao thông, giữ trật tự vệ sinh khu vực thực địa Các tuyến, điểm thực địa Địa điểm thực địa địa danh thuộc thành phố Lạng Sơn Chuyến thực địa gồm tuyến chính: - - - Tuyến thứ 1: Dưới hướng dẫn thầy Đào Ngọc Hùng cô Trần Thị Hồng Mai đến trạm khí tượng trạm thủy văn song Kì Cùng đường Nguyễn Du Tuyến thứ 2: Đi tham quan tổng động Nhất- Nhị -Tam Thanh, thành nhà Mạc núi Tô Thị hướng dẫn cô Bùi Thị Thanh Dung Tuyến thứ 3: Dưới hướng dẫn cô Bùi Thị Thanh Dung Vũ Thị Thu Thuỷ phía Tây thành phố, dọc sông Kì Cùng Tuyến thứ 4: Lên núi Văn Vỉ hướng dẫn cô Vũ Thị Hằng Nội dung khảo sát tuyến, điểm sau: Tuyến thứ 1: Bắt taxi đến trạm khí tượng Mai Pha -> trạm thủy văn sông Kì Cùng đường Nguyễn Du Trạm khí tượng Mai Pha - Ở hệ tọa độ: 106 46’Đ, 21 52’B, trạm khí tượng nông nghiệp Lạng Sơn, độ cao so với mực nước biển 257,881 m - Vườn khí tượng bề mặt: + Diện tích: 26 26 (m) + Gồm: máy cột gió wind lều đo nhiệt, độ ẩm Lều khí tượng + Phân bố: cách đường ao, sông hồ, đường cái, đường tàu 100m + Máy gió wind( máy gió bảng nặng): Đo hướng gió dựa vào phóng tiêu Đo tốc độ gió dựa vào máy, khoảng 2-3 3m dây + Máy nhiệt khí: đo nhiệt độ không khí hàng ngày Giản đồ Bộ phận cảm ứng Bộ phận hướng kim( Vạch chia ngang nhiệt độ, vạch chia dọc thời gian) + Máy ẩm khí: đo độ ẩm hàng ngày + Nhiệt biểu: Xem biểu- kì có lệch không Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí tối cao tối thấp hàng ngày, hoạt động môi trường rượu + Cầu đo nắng: đo thời gian nắng ngày( đến 17, 18 giờ) vạch ứng với nửa Ánh sáng làm cháy giản đồ( làm giấy) Quả cầu làm thủy tinh với mục đích hội tụ ánh sáng điểm -> tính thời gian nắng + Máy mưa( Vũ lượng khí): đo lượng mưa, thời gian mưa Đo mưa vũ kế: gồm ống đo mưa( tính mm), tiết diện 500 Ống đo mưa + Đo nhiệt độ đất nhiệt kế: nhiệt kế thường, nhiệt kế tối cao nhiệt kế tối thấp + Đo bốc GGI 3000: - Bình đo: đo nhiệt độ nước Đo lần ngày Tiết diện: 3000 Trong tháng thay lần nước Các thiết bị đo nhà: + Máy gió: đo hướng gió, tốc đô gió + Máy vũ khí kiểu SL1, đo giản đồ + Máy khí áp kế: đo trọng lượng cột khí áp tiết diện Trị số khí áp ghi giản đồ có sai số Trạm thủy văn Lạng Sơn - Là trạm thủy văn đại Việt Nam, trạm thủy văn cấp Mực lũ lịch sử: 26000cm( 1986) Bắt nguồn từ Bắc Xa- Đình Lộc- Lạng Sơn Gồm yếu tố: + Tuyến mực nước quan trọng + Tuyến đo lưu lượng nước + Tuyến đo hàm lượng chất lơ lửng + Tuyến đo nhiệt độ nước + Tuyến đo độ dốc - + Tuyến đo mực nước: đo lần ngày( bình thường) Các thiết bị đo: + Nhà giếng báo mực nước tự động + Giàn cáp đo lưu lượng nước + Máy đo lưu lượng nước + Tàu đo lưu lượng hàm lượng chất lơ lửng + Sóng âm tần… Máy bơm CỘT ĐỊA TẦNG KHU VỰC THÀNH PHỐ LẠNG SƠN Tỉ lệ : 10.000 Tuổi Q Địa tầng Bề dày (m) - 20 Đặc điểm đá, hóa thạch Bột kết, cát, sét bở ròi màu xám - Cát kết, cuội kết, bột kết T2 200 ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ - Đá riolit phun trào ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ - Cát kết, bột kết, sét kết màu xám xanh T1 200 P2 200 C - P1 300 - Chứa hóa thạch mảnh vỏ chân đầu - Đá vôi có màu xám chưa hóa thạch sinh vật có nguồn gốc từ biển - Đá vôi màu xám sáng đến xanh chưa hóa thạch thân đốt san hô tia Chú giải: Đá vôi ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ Phun trào riolit Cát kết Hóa thạch Sét kết Ranh giới chỉnh hợp Ranh giới bất chỉnh hợp 41 Lịch sử phát triển địa chất thành phố Lạng Sơn Thành phố Lạng Sơn trải qua lịch sử địa chất từ Arkeozoi đến Vào kỷ Cacbon đầu kỷ Pecmi sớm có lẽ phần lớn diện tích miền Bắc nước ta khí hậu biển ẩm nóng, sâu vừa thuận lợi cho việc thành tạo trầm tích Cacbon Trong môi trường thuận lợi phát triển sinh vật san hô, tay cuộn, trùng lỗ Trong giai đoạn vùng thành phố Lạng Sơn hoặt động kiến tạo tương đối ổn, vận động hạ tương đối dao động có vai trò bản, vận động uốn nếp, magma chưa thấy xuất Sang đến Pecmi sớm, điều kiện gần bờ tạo trầm tích ven bờ bauxit sau đố nhiệt độ không khí trở nên ấm hơn, nước biển dâng cao phần băng tan trái đất ấm lên tạo điều kiện tích tự cacbonat silic có chiều dày Điều diễn Pecmi trung Sau lực dồn ép đá làm cho trầm tích nói bị uốn nếp, dâng cao hình thành nếp uốn thoải đưa khu vực nghiên cứu thành lục địa chịu tác động phong hoá, hoà tan, bóc mòn Pecmi muộn Cuối Pecmi hoạt động kiến tạo mảng khu vực nghiên cứu tăng lên rõ rệt Lúc đứt gãy phương TB-ĐN ĐB-TN hoạt động mạnh mẽ dạng cấu trúc nhân chữ Y Đây thời kỳ bắt đầu tượng hạ võng, đứt gãy liên quan đến hoạt động magma toàn cầu, chịu ảnh hưởng vụ va chạm tiểu hành tinh với Trái Đất vào cuối Pecmi cách khoảng 250 triệu năm Các hoạt động kiến tạo, magma, thời tiết khí hậu dẫn đến trình biển tiến trầm tích vật liệu lục nguyên, silic, bauxit, tiếp thành tạo đá vôi phân lớp dày… Cho đến cuối Trias sớm, biển tiếp tục hạ võng, trầm tích lớp sét vôi lục nguyên hệ tầng Kỳ Cùng Hiện tượng căng võng kiến tạo, đứt gãy đá nêu đạt đến cực điểm đầu anizi thuộc Trias trung dẫn đến tượng đứt gãy động đất sâu vào vỏ trái đất, mở đường cho magma dần lên Trong trình dần lên, từ lo magma sâu giàu Fe, Mg thuộc mafic dung thể magma đồng hoá đá trầm tích, magma, biến chất giàu silic nhôm chuyển dần thành magma trung tính, axit, đặc biệt phun trào riolit Các dung thể phun lên tạo thành tầng dày, bồn trầm tích dạng cung sau cung xuyên cắt trầm tích già thành tạo đới magma phun trào lớn Cung Đảo Giữa Trias trung tầng phun trào xen lục nguyên đá phủ diện tích lớn, nguội lạnh, đông cứng chặn đứng đường dẫn magma làm cho thể phun trào dâng lên chạy mặt đất bị chặn sâu tạo thành thể phun trào, xâm nhậm nông, xâm nhập sâu Một số thể phun trào ven đứt gãy lớn giàu chất bốc đá kết tinh với ban tinh felspat, thạch anh đá xâm nhật granit 42 Do lực đẩy magma từ sâu chúng bị chặn tạo lên lực dâng mạng, làm đáy trầm tích nâng dần, vùng trung tâm thành phố phía Tây- Tây Bắc làm cho vùng nâng cao chuyển thành vùng lục địa Dịch chuyển bồn trầm tích phía Đông- Đông Bắc Điều dẫn tới thay dổi môi trường trầm tích từ biển sâu, môi trường khử với việc tạo thành đá ryolit trầm tích màu xanh lục chuyển sang chế độ trầm tích ven bờ, môi trường oxy hoá khí hậu khô nóng làm cho đá có đá ryolit màu nâu, nâu tím, trầm tích từ tufolen, tufit có màu tím gan gà đặc trưng Trong chế độ trầm tích phân dị chế độ kiến tạo chuyển hoá, từ đứt gãy sâu – rift sang địa hào, võng trũng phía Đ-ĐB, ĐN hình thành đai võng địa hào trầm tích với quy mô tương đối lớn tạo thành trầm tích hệ tầng Nà Khuất phần hệ tầng Mẫu Sơn Cuối Trias muộn hoạt động kiến tạo chủ yếu dồn ép khép kín bồn trầm tích theo hướng lực từ ĐB- TN, hình thành nếp uốn trầm tích hẹ tầng Mẫu Sơn, Nà Khuất, Khôn Làng, Kỳ Cùng, Lạng Sơn, Đồng Đăng đồng thời kế tạo nếp uốn có hệ tầng Bắc Sơn Quá trình dồn ép dẫn đến việc hình thành cấu tạo phá huỷ đứt gãy chủ yếu đứt gãy phương TB- ĐN ĐB – TN với nhiều đứt gãy nghịch đứt gãy nghịch ngang đứt gãy khác Các đứt gãy Na Sa- Nà Chuông – Chi Lăng đứt gãy Thác Trà – Quán Lóng thể đứt gãy nghịch ngang Các hoạt động uốn nếp đứt gãy biến vùng trầm tích thành dâng cao lục địa, kết thúc hoạt động trầm tích biển vùng Sang Jura, phần ĐB đứt gãy ngang lớn phía Nam Đồng Đăng có hoạt động căng, tách mạnh hình thành hố sụt phun trào ryolit Từ Krata đến Pleogen hoạt động kiến tạo chủ yếu hoạt động đứt gãy, hố sụt già lục địa hoạt động magma dạng sâu vòm nhiệt Các hoạt động nói thể rõ TB vùng nghiên cứu dẫn đến thành tạo hệ tầng Tam Lung, Tam Giang đặc biệt phun trào mafic với đá đặc trung bazzan ryolit, phun trào trung tính adezit Từ cuối paleogen đến đâu neogen hoạt động kiến tạo khu vực giới có dạng bình ổn, phát triển trình san Đến Neogen thể Myoxen, vùng nghiên cứu chịu hoạt động căng tách mạnh hoạt động đứt gãy sâu Cao Bằng - Lộc BìnhTuyên Yên theo phương TB- ĐN hình thành dải vũng trũng kéo toạc Na Dương, Huyện Lộc Bình, Hợp Thành, Đông Bắc Lạng Sơn Tại khu vực hình thành dải vũng hồ lục địa trầm tích cuội kết, cát kết, bột kết, sét kết trầm tích sinh vật cháy than hệ tầng Na Dương 43 2.2.2 Đặc điểm địa hình Đồi núi chiếm 80% diện tích tỉnh Dạng địa hình phổ biến Lạng Sơn núi thấp đồi, độ cao trung bình 252 m so với mặt nước biển Nơi thấp 20 m phía nam huyện Hữu Lũng nơi cao núi Mẫu Sơn 1541m Mẫu Sơn cách thành phố Lạng Sơn 31 km phía đông, bao bọc nhiều núi lớn nhỏ, có tuyết rơi vào mùa đông Địa hình chia thành tiểu vùng, vùng núi phía Bắc (gồm núi đất xen núi chia cắt phức tạp, tạo nên nhiều mái núi có độ dốc 350), vùng núi đá vôi (thuộc cánh cung Bắc Sơn – Văn Quan – Chi Lăng - Hữu Lũng có nhiều hang động sườn dốc đứng nhiều đỉnh cao 550 m), vùng đồi, núi thấp phía Nam Đông Nam bao gồm hệ thống đồi núi thấp xen kẽ dạng đồi bát úp, độ dốc trung bình 10 – 20m Vùng thành phố Lạng Sơn thuộc địa hình miền núi có độ cao trung bình thấp phân cắt, độ cao tuyệt đối từ 250m đến 600m Thành phốLạng Sơn nằm gọn thung lũng có dạng hình thoi, kéo dài theo phương Tây Bắc- Đông Nam Với chiều dài khoảng 6km Trung tâm thung lũng khu vực Kỳ Lừa mở rộng – 3,5 km, hai đầu thi hẹp lại 100 – 200m Bề mặt thung lũng tương đối phẳng vàhơi nghiêng phía Đông Nam Trong thung lũng có núi sót đá vôi phân bố phía Tây Kỳ Lừa như: Tam Thanh, Nhị Thanh nằm rải rác : núi Chùa Tiên , Đông Kinh, Phai Vệ với độ cao tuyệt đối thường 300m, vách dốc đứng, bề mặt phân cách hiểm trở Trong núi đá vôi phát triển nhiều hang động karst với kích thước khác nhautạo nên danh lam thắng cảnh Tam Thanh Nhị Thanh, Chùa Tiên a) Địa hinh núi thấp Đồi núi chiếm phần lớn địa hình nghiên cứu, phân bố xung quanh khu vực thành phố Lặng Sơn Đặc điểm địa hình núi cao, hầu hết đồi núi thấp phân bố thành dải liên tục dạng đồi núi riêng biệt Xa trung tâm thành phố dãy đồi núi thấp có độ cao từ 280 đến 450m, kéo dài theo phương gần Bắc Nam, đỉnh núi có độ cao lớn 578m Các đồi thường có đỉnh tròn, sườn thoải, độ dốc từ đến 15 độ với độ cao từ 280m tới 310m Các núi thấp thường có đỉnh nhọn, sườn dốc từ 30- 35 có nơi đến 45 với độ cao thay đổi từ 300 – 400m Đỉnh cao nằm phía Tây Bắc thành phố, đạt độ cao 587m Cấu tạo nên địa hình đá trầm tích lục nguyên magme phun trào Phần lớn bề mặt đá bị phong hoá mạnh tiếp tục bị phong hoá Chính nhờ vào đặc điểm mà vỏ phong hoá dày, dễ gây tai biến địa chất sườn dốc địa hình b) Địa hình núi đá vôi Một đặc trưng địa hình khu vực Lạng Sơn địa hình núi đá vôi Núi đá vôi núi không cao nằm đơn lẻ dạng núi sót 44 Về độ cao tuyệt đối, phần lớn núi có độ cao 290m, phổ biến 300m Mức độ phân cắt hay độ chênh cáo đỉnh núi địa hình xung quanh không 200m Vì vậy, theo phân loại địa hình chưa đặt tiêu chuẩn, nhiên dùng thuật ngữ “đồi” không phù hợp Về mặt chất hình thái núi có mức độ tập trung lớn khu vực Tam Thanh, Nhị Thanh Các núi đá vôi có dạng thấp, sườn thoải, đỉnh tai mèo lởm chởm Một số khác có dạng nón như: Đông Kinh, Phai Lây.Trong khối đá vôi phát triển nhiều hang động, số nơi có phong cảnh đẹp động Tam Thanh, Nhị Thanh, Chùa Tiên c)Địa hình đồng bằng, thung lũng Địa hình đồng thung lũng phân bố phía Nam số nơi xung quanh thành phố Lạng Sơn Về nguồn địa hình tạo thành trình ngoại sinh như: trình hoà tan, bóc mòn tích tụ Thung lũng lớn thung lũng thành phố Lạng Sơn, xuất thung lũng khu vực Mai Pha, dọc suối Na Sa, suối Ki Ket thung lũng Nà Chuông Do địa hình phẳng nên trung tâm thành phố giao thông thuận tiện, nơi tập trung dân cư, kinh tế phát triển d) Sông suối Các sông suối phân bố phần phía Nam thành phố Lạng Sơn số nơi khác vùng Sông Kỳ Cùng chảy qua thành phố theo hướng từ Đông sang Tây Sông Kỳ Cùng bắt nguồn từ dãy núi Mẫu Sơn phía Đông, chảy theo hướng Đông Nam - Tây Bắc đến vùng nghiên cứu sông uốn lượn chảy theo phương khác đến Thất Khê, sông chảy vào sông Bằng Giang (Trung Quốc) Trong phạm vi vùng nghiên cứu Sông Kỳ Cùng có chiều dài khoảng 15 km, chảy qua đất đá địa tầng khác nhau, chịu ảnh hưởng cấu trúc khe nứt, đứt gãy, nên hướng dòng chảy thay đổi, chiều rộng chiều sâu lòng sông khác Đoạn chảy qua thành phố Lạng Sơn với địa hình tương đối phẳng, phân bố đá hoà tan nên dòng mở rộng khoảng 60-80m, có nơi đến gần 100m Dòng sông uốn khúc, nước chảy chậm, bờ sông nơi tích tụ phù sa sông Kỳ Cùng, có nơi đá vôi đá trầm tích lục nguyên Lưu lượng sông thay đổi từ 4,48m3/s mùa khô, đến 7396m3/s mùa mưa Trong vùng nghiên cứu có ba suối suối Na Sa, suối Lau Li, suối Ki Ket Các suối có chiều rộng từ 1m đến 20m Suối có nhiều nước vào mùa mưa nước mùa khô 45 2.2 Đặc điểm khí hậu Lạng Sơn mang tính điển hình khí hậu miền Bắc Việt Nam khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình từ 17 – 220C, có tháng lạnh giảm xuống 50 C, có lúc 00 C 00 C Nằm phần cực bắc đới vĩ độ thấp gần giáp chí tuyến bắc, vĩ độ 21019’ 22027’ vĩ bắc, 1060 06’ 107021’ kinh đông nên Lạng Sơn có nguồn xạ phong phú Tuy nhiên Lạng Sơn lại nằm cửa ngõ đón gió mùa mùa đông, nơi có gió mùa cực đới đến sớm kết thúc muộn miền Bắc nước ta nên có mùa đông lạnh Nền nhiệt không cao nét đặc trưng khí hậu Lạng Sơn Mùa đông tương đối dài lạnh, lượng mưa trung bình năm 1.400 – 1.500 mm, với số ngày mưa 135 ngày năm Nền địa hình cao trung bình 251 m, nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, khí hậu Lạng Sơn có nét đặc thù khí hậu nhiệt đới Độ ẩm cao (trên 82%) phân bố tương đối năm, có chênh lệch độ ẩm tương đối vùng độ cao tỉnh Sự phân bố khí hậu cho phép Lạng Sơn phát triển đa dạng phong phú loại trồng ôn đới, nhiệt đới, nhiệt đới Đặc biệt loại trồng dài ngày hồi, trám, quýt, hồng, đào, lê, thông, cà phê, chè, lấy gỗ… , Chế độ nhiệt: - - Lượng xạ mà tỉnh Lạng Sơn nhận năm thấp so với nước ta: 116,2 kcal/cm2/năm Cán cân xạ Mặt Trời trung bình thấp: 68,7 kcal/cm2/năm Nhiệt độ trung bình năm thấp so với nhiệt độ trung bình nước(> 20 ): 14,1 Biên độ nhiệt ngày đêm cao: + Biên độ nhiệt ngày + Biên độ nhiệt năm 13,3- 14,1 Sự phân mùa đông- hè thể rõ rệt: + Mùa hè: kéo dài từ tháng 4- tháng 10 với Nhiệt độ trung bình 25 Cán cân xạ trung bình nhận 53,2 kcal/cm2/năm, chiếm 77,4 % tổng cán cân xạ trung bình năm Tổng lượng xạ nhận 81,9 kcal/cm2/năm, chiếm 70,5 % tổng lượng xạ nhận năm + Mùa đông: kéo dài từ tháng 11- tháng với Nhiệt độ trung bình 15,6 Cán cân xạ trung bình nhận 15,5 kcal/cm2/năm, chiếm 22,6% tổng cán cân xạ trung bình năm Tổng lượng xạ nhận 34,3 kcal/cm2/năm chiếm 29,5% tổng lượng xạ nhận năm 46 Chế độ mưa Tháng I Lượng mưa trung bình năm cao: 1391,9mm Trong đó, tháng có lượng mưa cao tháng 7- 257,9mm tháng có lượng mưa thấp tháng 12- 23mm + Mùa mưa: kéo dài từ tháng 4- tháng 10 với tổng lượng mưa 1216,3mm, chiếm 87,4% tổng lượng mưa năm + Mùa khô: kéo dài từ tháng 11- tháng với tổng lượng mưa 175,6mm, chiếm 12,6% tổng lượng mưa năm - Số ngày mưa lớn: 134,9 ngày/ năm - Độ ẩm trung bình năm cao: 82% II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB T 13 14,2 18,1 22,2 25,5 26,5 25,1 22,1 18,2 14,7 14,1 R 24 41,3 53 96,3 164,8 199,6 257,9 255 164 78,7 34,3 23 - 26,7 27,1 Biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa thành phố Lạng Sơn 300.00 30 250.00 25 200.00 20 150.00 15 Mưa (mm) 100.00 10 50.00 0.00 10 11 12 Nhiệt (°C) Mưa (mm) 24 41.3 53 96.8 165 200 258 255 164 78.734.3 23 Nhiệt (°C) 13.314.318.222.125.526.9 27 26.625.222.218.314.8 Đặc điểm khí hậu Lạng Sơn có tác động qua lại chặt chẽ với thành phần tự nhiên khác Việc Lạng Sơn có mùa đông lạnh tạo điều kiện cho sinh vật tỉnh phong phú, gồm sinh vật nhiệt đới, ôn đới nhiệt đới Lượng mưa trung bình không lớn ảnh hưởng đến chế độ dòng chảy, xảy lũ lụt… 47 2.3 Đặc điểm thủy văn Mật độ sông suối Lạng Sơn thuộc loại trung bình đến dày, qua địa phận có sông là: Sông Kỳ Cùng Độ dài: 243 km, Diện tích lưu vực: 6660 km², bắt nguồn từ vùng núi Bắc Xa cao 1166 m thuộc huyện Đình Lập, sông Kỳ Cùng thuộc lưu vực sông Tây Giang Trung Quốc Đây sông miền Bắc Việt Nam chảy theo hướng Đông Nam - Tây Bắc, mảnh đất xứ Lạng gọi "nơi dòng sông chảy ngược" Sông Bản Thí, phụ lưu sông Kỳ Cùng.Độ dài: 52 km, Diện tích lưu vực: 320 km², bắt nguồn từ vùng núi cao thuộc Quảng Tây (Trung Quốc) đổ vào bờ phải sông Kỳ Cùng xã Khuất Xá huyện Lộc Bình Sông Bắc Giang, phụ lưu sông Kỳ Cùng.Độ dài: 114 km, Diện tích lưu vực: 2670 km², Sông Bắc Khê, phụ lưu sông Kỳ Cùng, Độ dài: 54 km, Diện tích lưu vực: 801 km² Sông Thương sông lớn thứ hai Lạng Sơn, bắt nguồn từ dãy núi Na Pa Phước (huyện Chi Lăng) chảy máng trũng Mai Sao - Chi Lăng chảy vào địa phận tỉnhBắc Giang, Độ dài: 157 km, Diện tích lưu vực: 6640 km² Sông Hoá, Độ dài: 47 km, Diện tích lưu vực: 385 km² Sông Trung, Độ dài: 35 km, Diện tích lưu vực: 1270 km² Ở Lạng Sơn nhiều sông địa hing long chảo quy định, có số suối: suối Ngọc Tuyền, Cao Lộc, Cao Ly Lưu lượng dòng chảy trung bình năm lớn: 29,9mm Tháng Lưu lượng 6,04 6,16 7,6 14,5 28 10 11 12 46,7 76,7 77,4 59,2 22,3 8,63 5,96 48 Biểu đồ lưu lượng trung bình năm Lạng Sơn - Lưu lượng dòng chảy chia thành mùa tương như mùa mưa mùa khô - Lưu lượng dòng chảy trung bình tháng mùa mưa 48,5mm, cao lưu lượng dòng chảy trung bình 18,6mm Trong đó, lưu lượng trung bình cao đạt 77,4 mm vào tháng - Lưu lượng dòng chảy trung bình mùa khô đạt 6,9 mm, thấp lưu lượng dòng chảy trung bình 23mm, 0,14 lần lưu lượng trung bình mùa mưa Trong đó, tháng 12 có lưu lượng dòng chảy trung bình thấp nhất: 5,96mm - Sự chênh lệch tháng có lượng dòng chảy trung bình lớn thấp lớn, 71,8mm, gấp 13,8 lần Thủy văn có mối quan hệ chặt chẽ với thành phần tự nhiên khác như: đất, sinh vật, địa hình… 2.4 Đặc điểm lớp phủ thổ nhƣỡng Khu vực đồi núi thấp có đọ cao 600m chiếm đại phận lãnh thổ Lang Sơn Chủ yếu đai rừng nhiệt đới chân núi phát triển đất feraliy đỏ vàng Đất feralít miền đồi núi thấp (dưới 700m) chiếm 90% diện tích tự nhiên Ưu loại họ Đậu, họ Vang họ Dầu Điển hình lim xanh, táu nhỏ, chẹo, sấu, chò 49 Thảm thực vật phát triển mạnh vào mùa hạ nóng có mưa nhiều vào thời kì mùa đông nhiệt độ thấp lại khô nên thực vật phát triển chậm có nhiều loài rụng Ở khu vực đồng có địa hình thấp, đất phù sa trầm tích Đệ Tứ màu mỡ khai thác từ lâu đời chủ yếu trồng lương thực, hoa màu lúa, ngô Ở vùng đất cao tiếp giáp với vùng trung du đất phù sa cổ không bồi đắp hang năm bạc màu, thích hợp trồng ngô công nghiệp ngắn 2.5 Đặc điểm sinh vật Diện tích đất nông nghiệp có rừng 277.394ha chiếm 33,4% diện tích đất tự nhiên, rừng tự nhiên 185,466ha, rừng trồng, 91,937ha Diện tích đất chưa sử dụng, sông suối, núi đá 467.366ha, chiếm 56,3% diện tích đất tự nhiên, sử dụng vào mục đích đất nông - lâm nghiệp 352,274ha chiếm 43,02% diện tích đất tự nhiên Như tiềm đất lớn cho việc thúc đẩy phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp, đặc biệt phát triển lâm nghiệp năm tới Rừng Lạng Sơn có 65 họ, 279 loài thực vật, với nhiều đặc hữu địa phương Các lấy gỗ quý trao, chò, hoàng đàn, nghiến, nhiều loại dược liệu có giá trị, công nghiệp đặc sản hồi, quế, long não, dẻ… Giới động vật Lạng Sơn phong phú: lớp thú có bộ, 24 họ với 56 loài; lớp chim có 14 bộ, 46 họ với 200 loài; lớp bò sát có bộ, 17 họ với 50 loài hàng chục họ, lớp cá Ngoài ra, Lạng Sơn có số loài địa đặc hữu khu hệ động vật Đông Bắc cáo, gấu ngựa, hươu xạ, sóc bụng đỏ, tê tê, tắc kè, rắn, dê núi, khỉ mốc, cá anh vũ, cá sạo, ếch gai Hiện trạng khai thác vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng khu vực thành phố Lạng Sơn 3.1 Tài nguyên khoáng sản Khoáng sản kim loại đen: - Sắt: Bao gồm mỏ điểm quặng Trước người Pháp người Nhật phát khai thác từ năm 1937, 1938 - Mỏ Sắt Gia Chanh nằm xã Mai Sao, huyện Chi Lăng, điểm quặng Nà mò, Khau khiêng, làng Diệu, Lân Nài, Lân Rì, Kẽm Càng Kim loại màu: 50 Nhóm kim loại mầu gồm có Nhôm, Đồng, Chì, Kẽm đa kim Trong số Nhôm có trữ lượng lớn sau Đồng, Chì, Kẽm đa kim - Nhôm: Có 37 mỏ điểm quặng, phân bố chủ yếu khối núi Bắc sơn, dọc đường Quốc lộ 1A từ Lạng sơn Đồng Đăng Quặng nhôm Lạng sơn gồm loại : Bô xít alit - Các mỏ điểm quặng Bôxít: Đã phát đợc mỏ điểm quặng bôxít tập trung khu vực gần Thành phố Lạng sơn: Ma Mèo, Tam Lung, Bản loóng, Khỏn Pích khu vực Thanh Mọi, Nà Doòng Nà Chuông Trong mỏ Ma Mèo có trữ lượng khoảng 20 triệu - Các mỏ điểm quặng alít: Đã phát 12 mỏ điểm khu vực Cầu Bóng huyện Bắc Sơn đặc biệt mỏ alit Ba Xã huyện Văn Quan, nằm khối đá vôi Bắc Sơn với dải quặng với trữ lượng quặng nhôm khoảng triệu ( chủ yếu quặng gốc ) - Đồng: tồn dạng vành phân tán - Chì, Kẽm: Có hai mỏ ( Háp Cây Mỏ Ba ), điểm quặng ( Làng Nấc mỏ Trạng ) 13 vành phân tán nguyên tố vành phân tán khoáng vật chì, kẽm Trữ lượng chì, kẽm tỉnh khoảng 100.000 - Đa kim: Có mỏ Tình Sùng xã Gia Cát huyện Cao Lộc, trữ lượng khai thác khoảng 500 Kim loại quí: Vàng phát thấy 35 mỏ, điểm khoáng hoá vành phân tán từ Hữu Lũng qua Bắc Sơn, Bình Gia, Văn Mịch, Thất Khê Trong khu vực phát trăm mẫu đãi vàng sa khoáng nằm rải rác thung lũng, sông, suối Kim loại hiếm: - Thiếc: vành phân tán, vành phân tán Gia Hoà tây nam thị trấn mỏ Nhài huyện Bắc sơn vành phân tán Kao Tiang trung tâm đới khoáng hoá vàng nội sinh Bình Gia - Văn Mịch - Thất khê - Môlípđen: Chỉ gặp dạng nguyên tố vành phân tán kim lượng - Vanađi: Có nhiều vùng Thất Khê - Thuỷ ngân: gặp dạng khoáng vật xinoba Khoáng sản phi kim loại: Khoáng sản nhiên liệu: - Than nâu ( Than lửa dài ): Có mỏ Na Dương huyện Lộc bình điểm quặng Thất khê Mỏ Than Na Dương trữ lượng khoảng 96,6 triệu - Than bùn: Có Nà Mò ( huyện Lộc bình ) thị trấn Bình Gia Điểm than bùn thị trấn Bình Gia trữ lượng tới vài trăm nghìn Khoáng sản dùng làm nguyên liệu áp quang áp điện ( Thạch anh kỹ thuật) Khoáng sản dùng làm nguyên liệu hoá học: Trữ lượng Phốtphorít Lạng sơn khoảng 666.000tấn ( khai thác 555.513 ) lại khoảng 100.000 Barit phát gần Đình Lập, trữ lượng chưa xác định Khoáng sản dùng làm vật liệu xây dựng: - Đá cacbônat phổ biến Lạng Sơn, chiếm 1/4 diện tích Tỉnh, chủ yếu phía tây tây nam Đá sét trữ lượng khoảng 32.296.500 - Cát, cuội, sỏi: Tập trung dải dọc sông Kỳ Cùng Sông Hoá 51 - Sét vôi sét: có mặt hệ tầng Mẫu sơn - Đá phun trào đá mafic tuổi triat: Có thể làm đá ốp lát chất lượng cao Với khối lượng lớn gần Quốc lộ 1B từ Lạng Sơn Thái Nguyên 3.2 Tài nguyên đất Tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh 830.521ha có loại đất chính, đất feralít miền đồi núi thấp (dưới 700m) chiếm 90% diện tích tự nhiên, đất feralít mùn núi cao (700-1.500) đất phù sa (9.530ha), đất than bùn đất nông nghiệp loại đất thích ứng với nhiều loại trồng nông nghiệp hàng năm, công nghiệp, đặc sản, dược liệu, lâm nghiệp Diện tích đất nông nghiệp sử dụng 68,958ha chiếm 8,3% diện tích đất tự nhiên, đất trồng lúa nước 38,876ha Đất đai thành phố Lạng Sơn phong phú với nhóm chính: Nhóm đất vùng đồi núi thấp đất feralit hình thành đá mẹ phiến thạch sét cát bột kết thích hợp với việc trồng rừng, trồng công nghiệp dài ngày có củ Hoặc hình thành đá mẹ sa thạch cát kết mắc ma axit thích hợp với trồng hoa màu, hồi, chè ăn Nhóm đất hình thành núi cao loại đất feralit mùn, thuận lợi cho việc trồng rừng, trồng ăn quả, dược thảo rau ôn đới Nhóm đất phù sa bồi đắp hàng năm, chiếm diện tích không lớn, chạy dọc hai bờ sông Kì Cùng, với địa hình canh tác thuận lợi, sử dụng để trồng ngô, đậu tương, lạc 3.3 Tài nguyên nƣớc Thành phố Lạng Sơn có sông Kỳ Cùng chảy qua địa phận Thành phố dài 19 km, lưu lượng trung bình 2.300 m³/s, có suối Lao Ly chảy từ thị trấn Cao Lộc qua khu Kỳ Lừa sông Kỳ Cùng suối Quảng Lạc dài 97 km, rộng – m Ngoài ra, vùng có số hồ đập vừa nhỏ hồ Nà Tâm, hồ Thẩm Sỉnh, Bó Diêm, Lẩu Xá, Bá Chủng, Pò Luông Lạng sơn tỉnh miền núi có mật độ sông trung bình, dao động từ 0,6 - 12km/km vuông Có hệ thống sông chẩy qua sông Kỳ Cùng, sông Thương sông Lục Nam Theo đánh giá, nguồn nước Lạng sơn thuộc vùng nghèo nước 3.4 Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng 3.4.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường nước Tài nguyên nước đóng vai trò vô quan trọng sống cá nhân Ai nhận thức điều có 52 ý thức bảo vệ chúng Nhiều người thải chất độc hại chưa qua xử lí, vứt rác bừa bãi hay hành động chặt phá rừng gây ảnh hưởng đến tài nguyên nước Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường nước ngày nghiêm trọng Cơ quan tỉnh cần nghiêm chỉnh đề phương án giảm thiểu tình trạng Nước sau bị chất thải xâm nhập Nước động Nhị Thanh chuyển màu đen 3.4.2 Vấn đề suy thoái tài nguyên đất Đất sau bị nước thải xâm nhập Tài nguyên đất ngày ô nhiễm người trình sản xuất nông nghiệp sử dụng chất hoá học độc hại, đặc biệt nạn phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy dân tộc thiểu số làm gia tăng diện tích đất trọc… 53 Hiện trạng chặt phá rừng 3.4.3 Vấn đề suy giảm tài nguyên sinh vật Tài nguyên sinh vật thành phố Lạng Sơn đặc biệt loài động vật hoang dã hươu, nai, linh trưởng, sơn dương, gấu, chồn, lợn rừng… Trong hươu chiếm phần lớn Hiện số lượng loài có nguy bị tuyệt chủng Nguyên nhân chủ yếu tình trạng nạn săn bắn trái phép, chặt phá rừng, buôn bán gỗ tồn tại, công tác quản lí thành phố Lạng Sơn chưa thực tốt Từ dẫn đến hậu vô nghiêm trọng cân sinh thái, gây xói mòn, trượt lở đất, làm đa dạng sinh học, gây ô nhiễm môi trường… Ngoài Lạng Sơn tiếng với hoàng đàn- mọc đỉnh núi đá vôi, tồn thực là” chết sống” Cây hoàng đàn III KẾT LUẬN 1.Kết luận Chuyến thực địa dài ngày sinh viên K65 chúng em chuyến đáng nhớ Chuyến mở đầu thích thú sinh viên kết thúc cách tốt đẹp Qua chuyến chúng em tiếp thu kiến thức mới, củng cố, hiểu sâu kiến thức học mà giao 54 tiếp, gần gũi với thâỳ cô Giúp chúng em biết sống tập thể, giúp đỡ, hiểu trở thành tập thể đoàn kết Chuyến thực địa có mệt vui nhiều Qua buổi thực địa, chúng em kết nối kiến thức sách với thực tiễn Chúng em hiểu kiến thức địa lý tự nhiên thành phố Lạng Sơn, hiểu phương pháp học bậc Đại học Chúng em vận dụng tri thức sẵn có để vận dụng vào thực tiễn để hiểu vấn đề sâu Chuyến cho chúng em đến nhiều địa danh tiếng như: động Nhất- Nhị- Tam Thanh, thành nhà Mạc hay núi Tô Thị, tiếp xúc với nhiều người dân địa phương hay thưởng thức đặc sản Lạng Sơn như: phở chua, vịt quay, thịt lợn quay… Chuyến bổ ích theo hướng cho chúng em biết thiết bị, quy trình đo đạc trạm khí tượng trạm thủy văn Từ cho chúng em thấy vất vả đằng sau tin dự báo thời tiết em thường thấy tivi em thực cảm phục họ Hay buổi thực địa cho em biết đặc điểm địa chất nơi đây, cấu trúc lòng chảo Thành phố Lạng Sơn Buổi lên núi Văn Vỉ cho chúng em biết thảm thực vật địa phương Từ tất điều giúp em ngày mở rộng tri thức, có thêm niềm đam mê tham quan, tìm hiểu có tâm huyết với nghề Một chuyến thực địa không đơn giản tên tìm hiểu đặc điểm địa lý vùng mà cầu nối cho tình bạn, tình thầy trò Qua buổi hướng dẫn thực địa, qua buổi liên hoan cho toàn thể khoa Địa Lý ngày gắn bó với trở thành tập thể đoàn kết trường Đại học Sư phạm Hà Nội Qua việc sống chung nhà nghỉ, bạn bè biết yêu thương, nhường nhịn, thân thiết với Đối với sinh viên năm chúng em chuyến khó quên em mong mau đến chuyến thực địa Em xin chân thành cảm ơn nhà trường khoa tạo chuyến thật bổ ích cho sinh viên chúng em Kiến nghị Tuy chuyến thực địa thành công tốt đẹp đem lại nhiều kỉ niệm đẹp cho sinh viên chúng em Tuy nhiên, chuyến tồn số hạn chế Thời gian thực địa sát với thời gian thi nên chúng em nhiều khoảng thời gian ôn thi Việc hướng dẫn vẽ biểu đồ để nộp báo cáo sơ sài Em mong thầy cô tổ chức buổi học riêng để hướng dẫn cho toàn sinh viên quan sát Đối với cán hướng dẫn thuyết trình vấn đề trình thực địa nói bé, toàn sinh viên chúng em nghe rõ Trên số ý kiến em Một lần em cảm ơn nhà trường khoa tạo điều kiện cho sinh viên khoa Địa Lý sân chơi bổ ích Xin cảm ơn thầy cô!!! 55 ... thứ 2: Đi tham quan tổng động Nhất- Nhị -Tam Thanh, thành nhà Mạc núi Tô Thị hướng dẫn cô Bùi Thị Thanh Dung Tuyến thứ 3: Dưới hướng dẫn cô Bùi Thị Thanh Dung Vũ Thị Thu Thuỷ phía Tây thành phố,... Máy bơm Tuyến thứ 2: Toàn sinh viên tham quan động Nhất- Nhị- Tam Thanh, thành nhà Mạc núi Tô Thị Tại đây, cô Bùi Thị Thanh Dung giới thiệu cấu trúc hang động, nét đặc trưng hang động Hang động... Suối Ngọc Tuyền nơi chạy dọc động Nhị Thanh, cửa Hiện đầu cửa suối, cửa Biến nơi biến Khoảng cách cửa Hiện cửa Biến vào khoảng 600m, giới hạn cho động Nhị Thanh Tuy nhiên suối nagyf bị ô nhiễm nghiêm