1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kiến tập thư ký tại SỞ nội vụ TỈNH VĨNH PHÚC

25 679 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 177 KB

Nội dung

MỤC LỤC BÁO CÁO KIẾN TẬP 1 LỜI CẢM ƠN 2 PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ SỞ NỘI VỤ TỈNH VĨNH PHÚC 3 I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3 II. CƠ CẤU TỔ CHỨC 5 1. Lãnh đạo sở: Giám đốc và các Phó Giám đốc Sở 5 2. Các tổ chức chuyên môn, nghiệp vụ: 6 3. Các Ban quản lý chuyên ngành: 6 4.Các tổ chức sự nghiệp 6 III. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN 7 1. Vị trí và chức năng 7 2. Nhiệm vụ, quyền hạn 7 PHẦN II. NỘI DUNG KIẾN TẬP 14 I. VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ PHỤ TRÁCH VĂN PHÒNG, CHUYÊN VIÊN TRONG VĂN PHÒNG TẠI CƠ QUAN. 14 1. Chánh Văn phòng. 14 2. Phó Chánh Văn phòng. 14 3. Chánh Thanh tra. 15 4. Phó Chánh Thanh tra. 15 5. Trưởng phòng. 15 6. Phó Trưởng phòng. 16 II. VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI THƯ KÝ VĂN PHÒNG TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA CƠ QUAN. 16 1. Nhiệm vụ thuộc về quan hệ văn bản và công tác văn thư: 16 1.1. Nhiệm vụ thuộc về quan hệ văn bản. 16 1.1.1. Chế độ ban hành văn bản. 16 1.1.2. Chế độ quản lý, xử lý văn bản 17 1.2. Nhiệm vụ thuộc về công tác văn thư – lưu trữ. 17 2. Nhiệm vụ thuộc về quan hệ cá nhân: 18 2.1. Tiếp khách: 18 2.1.1. Nguyên tắc chung của việc tiếp khách: 19 2.1.2. Đón tiếp và chào hỏi khách: 19 2.2. Đãi khách: 19 2.3. Tổ chức hội họp: 20 2.4. Tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo: 21 PHẦN III. TỔNG KẾT KIẾN TẬP 22 1. Kết quả thực hiện một số kỹ năng nghề. 22 2. Đánh giá nhận xét chung về bản thân. 22 3. Kết luận. 22 4. Bài học kinh nghiệm thông qua thời gian kiến tập. 22

Trang 1

MỤC LỤC

BÁO CÁO KIẾN TẬP 1

LỜI CẢM ƠN 2

PHẦN I TỔNG QUAN VỀ SỞ NỘI VỤ TỈNH VĨNH PHÚC 3

I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3

II CƠ CẤU TỔ CHỨC 5

1 Lãnh đạo sở: Giám đốc và các Phó Giám đốc Sở 5

2 Các tổ chức chuyên môn, nghiệp vụ: 6

3 Các Ban quản lý chuyên ngành: 6

4.Các tổ chức sự nghiệp 6

III CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN 7

1 Vị trí và chức năng 7

2 Nhiệm vụ, quyền hạn 7

PHẦN II NỘI DUNG KIẾN TẬP 14

I VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ PHỤ TRÁCH VĂN PHÒNG, CHUYÊN VIÊN TRONG VĂN PHÒNG TẠI CƠ QUAN 14

1 Chánh Văn phòng 14

2 Phó Chánh Văn phòng 14

3 Chánh Thanh tra 15

4 Phó Chánh Thanh tra 15

5 Trưởng phòng 15

6 Phó Trưởng phòng 16

II VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI THƯ KÝ VĂN PHÒNG TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA CƠ QUAN 16

1 Nhiệm vụ thuộc về quan hệ văn bản và công tác văn thư: 16

1.1 Nhiệm vụ thuộc về quan hệ văn bản 16

1.1.1 Chế độ ban hành văn bản 16

1.1.2 Chế độ quản lý, xử lý văn bản 17

1.2 Nhiệm vụ thuộc về công tác văn thư – lưu trữ 17

Trang 2

2 Nhiệm vụ thuộc về quan hệ cá nhân: 18

2.1 Tiếp khách: 18

2.1.1 Nguyên tắc chung của việc tiếp khách: 19

2.1.2 Đón tiếp và chào hỏi khách: 19

2.2 Đãi khách: 19

2.3 Tổ chức hội họp: 20

2.4 Tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo: 21

PHẦN III TỔNG KẾT KIẾN TẬP 22

1 Kết quả thực hiện một số kỹ năng nghề 22

2 Đánh giá nhận xét chung về bản thân 22

3 Kết luận 22

4 Bài học kinh nghiệm thông qua thời gian kiến tập 22

Trang 3

BÁO CÁO KIẾN TẬP

Có thể nói, trong thời kỳ bùng nổ những nàn sóng kinh tế mới với sự dunhập của những tập đoàn đa quốc gia, liên doanh giữa Việt Nam và đối tác quốc

tế hiện nay thì vai trò của người thư ký không chỉ gói hẹp trong những côngviệc liên quan đến hành chính văn phòng, mà còn là sự mở rộng dần sang hướngTrợ lý, tư vấn trực tiếp cho ban Giám đốc công ty Ngành Thư ký văn phòngchính là nghề của sự kết nốt giữa ban quản trị với các đối tác cũng như với tất

cả các thành viên trong cơ quan, đơn vị, tổ chức Vì vậy, nghề nghiệp này dầntrở thành một trong những chọn lựa tìm kiếm hàng đầu của các nhà tuyển dụngvới mức thu nhập khởi điểm khá hấp dẫn

Nghành thư ký văn phòng hoàn toàn phù hợp với những bạn trẻ cẩn thận,yêu thích công việc văn phòng, cũng như sở hữu nhiều kỹ năng liên quan đếnsoạn thảo văn bản, quản lý thời gian, viết báo cáo, thu thập và cumg cấp thôngtin cho lãnh đạo, cơ quan, tổ chức tiếp – đãi khách, tổ chức hội họp, tổ chứcphòng làm việc, tổ chức các chuyến đi công tác, xây dựng và quản lý chươngtrình, kế hoạch công tác

Ngoài ra, sinh viên còn được trang bị những kỹ năng mềm như: kỹ nănglàm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giải quyết xung đột

Trong công tác đào tạo của trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói chung vàkhoa Quản trị văn phòng trong đó có ngành Thư ký văn phòng nói riêng: KhoaQuản trị văn phòng đã thực hiện kế hoạch thực tế ngành Thư ký văn phòngkhóa 8 tại các cơ quan, đơn vị, tổ chức Việc thực tế này giúp cho sinh viên làmquen với công việc tại cơ quan, vận dụng những kiến thức đã học khi còn ngồitrên ghế nhà trường vào công việc thực tế tại cơ quan Đây cũng là dịp để sinhviên củng cố, tổng hợp lại kiến thức, tập dượt, rèn luyện phẩm chất chính trị,đạođức nghề nghiệp tốt, là cơ hội cho sinh viên đúc rút những kinh nghiệm làmviệc, giao tiếp phục vụ cho công tác sau này

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian kiến tập tại Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc em xin chân thànhcảm ơn sự giúp đỡ rất nhiệt tình của Ban Giám đốc cùng lãnh đạo, chuyên viêncác phòng ban chuyên môn trong cơ quan đã tận tình hướng dẫn,quan tâm, giúp

đỡ chỉ bảo cho em trong xuất quá trình kiến tập, tin tưởng tạo điều kiện cho emtiếp xúc với công việc của quý cơ quan và xây dựng báo cáo

Bên cạnh đó em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới qúy thầy cô khoa Quản trịVăn phòng trường Đại học Nội Vụ Hà Nội đã tận tình giảng dạy, không chỉtruyền thụ cho em những kiến thức nền tảng mà còn cả đạo đức hành chính vàtinh thần của một người công chức

Tuy nhiên, do đây là lần đầu tiên tiếp xúc với công việc thực tế và cònnhiều hạn chế về nhận thức nên không thể tránh khỏi những thiếu sót khi tìmhiểu, đánh giá và trình bày về Sở Nội Vụ tỉnh Vĩnh Phúc em rất mong nhậnđược sự bỏ qua từ phía cơ quan và sự đánh giá góp ý của thầy cô

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

PHẦN I TỔNG QUAN VỀ SỞ NỘI VỤ TỈNH VĨNH PHÚC

I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập và hoạt động theo đơn vị hành chính mới từngày 01/01/1997 theo Nghị quyết Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá IX nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên cơ sở chia tách tỉnh Vĩnh Phú thành 2 tỉnhVĩnh Phúc và Phú Thọ Theo đó ngày 13/01/1997 UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã banhành Quyết định số 03/QĐ-UB “về việc thành lập Ban tổ chức chính quyền tỉnhVĩnh Phúc” Khi đó Ban Tổ chức chính quyền là cơ quan chuyên môn thuộcUBND tỉnh, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tổ chức bộ máy,công chức và viên chức nhà nước, lập hội quần chúng và tổ chức phi chính phủ.Ban tổ chức chính quyền chịu sự lãnh đạo trực tiếp và toàn diện của UBND tỉnh,đồng thời chịu sự hướng dẫn và chỉ đạo về chuyên môn của Ban tổ chức cán bộChính phủ (nay là Bộ Nội vụ) Lúc đó Ban có 5 cán bộ, công chức chuyển từtỉnh Vĩnh Phú về, sau đó được bổ sung dần lên 15 người Trong đó lãnh đạo có

01 Trưởng ban, 01 Phó trưởng ban Về tổ chức của Ban có 03 tổ công tácchuyên môn gồm: Tổ chức - Công chức, Xây dựng chính quyền và Hành chính;

01 chi bộ với 07 đảng viên, 01 tổ chức công đoàn cơ sở với 11 đoàn viên Dokhông đủ số đoàn viên thanh niên để thành lập chi đoàn nên các đoàn viên củaBan Tổ chức chính quyền tỉnh sinh hoạt ghép với Chi đoàn Văn phòng UBNDtỉnh Mặc dù mới được thành lập, nhiều cán bộ, công chức mới chuyển công tác

từ các ngành, các địa phương khác về Ban nhưng Ban đã hoàn thành xuất sắccác nhiệm vụ được Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh và Ban tổ chức cán bộ Chínhphủ giao

Đến tháng 01 năm 1998 tổ chức của Ban Tổ chức chính quyền tỉnh đượchình thành có 03 phòng gồm: Phòng Tổ chức - Công chức, Phòng Xây dựngchính quyền và Phòng Hành chính tổng hợp và được bổ sung thêm một số cán

bộ, công chức Chức năng, nhiệm vụ Ban, của các phòng thuộc Ban được ổnđịnh, Ban đã hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao

Thực hiện Quyết định số 248/2003/QĐ-TTg ngày 20/11/2003 của Thủtướng Chính phủ “về việc đổi tên Ban Tổ chức chính quyền thuộc UBND tỉnh,

Trang 6

thành phố trực thuộc Trung ương thành Sở Nội vụ” ngày 08/01/2004 UBNDtỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành Quyết định số 72/QĐ-UB về việc đổi tên Ban Tổchức chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc thành Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc Sau đó ngày21/01/2005 UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 226/2005/QĐ-UB về việcquy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội

vụ Sở Nội vụ được xác định là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh có chứcnăng tham mưu, giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước về công tác nội vụ, bao gồmcác lĩnh vực: Tổ chức bộ máy các cơ quan hành chính, sự nghiệp; tổ chức chínhquyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước;cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởngcác doanh nghiệp nhà nước; tổ chức hội và tổ chức phi Chính phủ; các dịch vụcông thuộc phạm vi quản lý của Sở Sở Nội vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp và toàndiện của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn,kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Nội vụ

Đến năm 2008, thực hiện Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày14/02/2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương và Thông tư số 04/2008/TT-BNV ngày04/6/2008 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vụ cơ cấu

tổ chức của Sở Nội vụ, Phòng Nội vụ thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện, UBNDtỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành Quyết định số 35/2008/QĐ-UBND ngày 25/7/2008quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội

vụ tỉnh Vĩnh Phúc Sở Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh có chứcnăng tham mưu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về nội

vụ gồm: tổ chức bộ máy; biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nước;cải cách hành chính; chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, côngchức, viên chức nhà nước, cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; tổ chức hội,

tổ chức phi Chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua - khenthưởng Trong thời gian này, các cơ quan chuyên môn giúp việc cho Giám đốc

Sở gồm có: Văn phòng, Thanh tra, Phòng Xây dựng chính quyền, Phòng Tổchức - Biên chế (sau này đổi thành Phòng Cải cách hành chính), Phòng Công

Trang 7

chức - viên chức, Phòng Đào tạo - bồi dưỡng cán bộ, công chức và đến23/5/2011 UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã ra quyết định thành lập phòng Công tácthanh niên thuộc Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc được căn cứ theo Luật tổ chứcHĐND&UBND ngày 26/11/2003 và Thông tư 04/2011/TT-BNV ngày10/2/2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn bổ sung nhiệm vụ, tổ chức và biên chế của

Sở Nội vụ, phòng Nội vụ thuộc Ủy ban nhân cấp tỉnh, cấp huyện về công tácthanh niên

Đến nay Sở Nội vụ có 04 lãnh đạo Sở, trong đó có Giám đốc và 03 PhóGiám đốc Các cơ quan, đơn vị chuyên môn giúp việc cho Giám đốc Sở gồm:Văn phòng, Thanh tra, Phòng Xây dựng chính quyền, Phòng Cải cách Hànhchính, Phòng Công chức - viên chức, Phòng Công tác Thanh niên, Ban Thi đua -Khen thưởng, Ban Tôn giáo và Chi cục Văn thư - Lưu trữ Sở Nội vụ hiện có 74cán bộ, công chức, viên chức và nhân viên, có 1 Đảng bộ với 54 đảng viên, 01công đoàn cơ sở với 74 đoàn viên và 01 Chi đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ ChíMinh với trên 32 đoàn viên

Nhiệm vụ của ngành Nội vụ nói chung và Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc nóiriêng còn nặng nề, khó khăn, nhưng với quyết tâm, tinh thần trách nhiệm vàtruyền thống tốt đẹp của ngành, dưới sự lãnh đạo của thành ủy, HĐND, UBNDtỉnh Vĩnh Phúc, toàn thể cán bộ, công chức Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc luôn nỗlực phấn đấu, quyết tâm vượt khó, đoàn kết, thống nhất,tham mưu đúng, trúng,kịp thời các nhiệm vụ công tác của ngành, luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụmọi được giao, đóng góp ngày càng nhiều hơn vào sự nghiệp xây dựng, bảo về

và phát triển của tỉnh Vĩnh Phúc

II CƠ CẤU TỔ CHỨC

Sở Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, có chức năng thammưu, giúp UBND tỉnh thực hiện chắc năng quản lý nhà nước về công tác Nội

vụ, gồm:

1 Lãnh đạo sở: Giám đốc và các Phó Giám đốc Sở

a Giám đốc là người đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước UBND, Chủtịch UBND tỉnh và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Sở và việc thực

Trang 8

hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao;

b Phó Giám đốc Sở là người giúp Giám đốc Sở chỉ đạo một số mặt côngtác và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở và trước pháp luật về nhiệm vụ đượcphân công Khi Giám đốc vắng mặt, một Phó Giám đốc Sở được Giám đốc uỷnhiệm điều hành các hoạt động của Sở;

c Chủ tịch UBND tỉnh quyết định việc bổ nhiệm Giám đốc, Phó Giámđốc Sở theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ do Bộ Nội vụ ban hành, theo cácquy định của Đảng, Nhà nước về công tác cán bộ và theo quy định của phápluật;

d Việc miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, từchức, nghỉ hưu và thực hiện chế độ, chính sách đối với Giám đốc và Phó Giámđốc Sở do Chủ tịch UBND tỉnh quyết định theo quy định của pháp luật

2 Các tổ chức chuyên môn, nghiệp vụ:

e) Phòng Quản lý văn thư, lưu trữ

3 Các Ban quản lý chuyên ngành:

a) Ban Thi đua - Khen thưởng

b) Ban Tôn giáo

Ban Thi đua - Khen thưởng và Ban Tôn giáo là tổ chức tương đương chicục thuộc Sở, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng

Trang 9

III CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN

1 Vị trí và chức năng

Sở Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh

có chức năng tham mưu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước

về nội vụ, gồm: tổ chức bộ máy; biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhànước; cải cách hành chính; chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ,công chức, viên chức nhà nước, cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; tổ chứchội, tổ chức phi Chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua - khenthưởng

Sở Nội vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sựchỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND tỉnh, đồng thời chịu

sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Nội vụ

2 Nhiệm vụ, quyền hạn

Trình UBND tỉnh dự thảo các quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạch dàihạn, năm năm, hàng năm và các đề án, dự án; chương trình thuộc phạm vi quản

lý nhà nước của Sở trên địa bàn tỉnh

Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch,

đề án, dự án, chương trình đã được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hướngdẫn, kiểm tra, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản

lý nhà nước được giao

a) Về tổ chức bộ máy:

Tham mưu, giúp UBND tỉnh quyết định việc phân cấp quản lý tổ chức bộmáy đối với các cơ quan chuyên môn, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc UBNDtỉnh, UBND cấp huyện

Trình UBND tỉnh đề án thành lập, xác nhập, chia tách, giải thể các cơquan chuyên môn thuộc UBND tỉnh; ban hành văn bản quy định cụ thể chứcnăng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ

Thẩm định về nội dung đối với dự thảo văn văn bản quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của các cơ quan chuyên môn, đơn vị sựnghiệp công lập

Trang 10

Thành lập, kiện toàn, sáp nhập, giải thể các tổ chức phối hợp liên ngànhthuộc thẩm quyền quyết định của chủ tịch UBND tỉnh.

Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện phân loại, xếp hạng đơn vị

sự nghiệp công lập của tỉnh

b) Về quản lý, sử dụng biên chế công chức, số lượng người làm việc trongđơn vị sự nghiệp công lập:

Trình HĐND cùng cấp quyết định tổng biên chế công chức trong các cơquan của HĐND, UBND, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc UBND tỉnh

Hướng dẫn quản lý, sử dụng biên chế công chức số lượng người làm việcđối với các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, UBND cấp Huyện và cácđơn vị sự nghiệp công lập;

c) Về cơ cấu chức danh công chức, viên chức:

Chỉ đạo hướng dẫn các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc tỉnh quản lý xâydựng đề án vị trí việc làm, cơ cấu chức danh công chức, viên chức hoặc đề ánđiều chỉnh vị trí việc làm, cơ cấu chức danh công chức, viên chức theo quy định

Tổng hợp danh mục vị trí việc làm, xây dựng đề án vị trí việc làm, cơ cấuchức danh công chức, viên chức của các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc tỉnhquản lý

Quyết định phân cấp hoặc ủy quyền thực hiện việc sử dụng, quản lý vị tríviệc làm và cơ cấu chức danh công chức, viên chức trong các cơ quan, tổ chức,đơn vị thuộc tỉnh quản lý

Trang 11

Thống kê, tổng hợp, báo cáo số lượng, chất lượng đại biểu HĐND, thànhviên UBND các cấp.

Hướng dẫn kiểm tra tổng hợp, báo cáo việc thực hiện dân chủ ở xã,phường, thị trấn, ở các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập, ở doanhnghiệp trong địa bàn tỉnh và thực hiện công tác dân vận cảu chính quyền

Hướng dẫn kiểm tra UBND cấp Huyện, UBND cấp xã trong việc xâydựng, thực hiện các văn bản, đề án liên quan đén công tác xây dựng nông thônmới theo phân công của UBND tỉnh

e) Về công tác địa giới hành chính và phân loại đơn vị hành chính:

Thực hiện công tác quản lý địa giới hành chính trên địa bàn theo quy địnhcủa pháp luật và theo hướng dẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính, đổitên đơn vị hành chính, phân loại đơn vị hành chính trong địa bàn tỉnh

Hướng dẫn và tổ chức triển khai thực hiện các đề án, văn bản liên quanđến công tác địa giớ đơn vị hành chính, đổi tên đơn vị hành chính, phân loại đơn

vị hành chính trong địa bàn tỉnh sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt

Quản lý hồ sơ, bản đồ địa giới, mốc, địa giới hành chính của tỉnh theoquy định của pháp luật

f) Về cán bộ, công chức, viên chức; cán bộ, công chức cấp xã và nhữngngười hoạt động không chuyên trách ở cấp xã:

Ban hành các văn bản về tuyển dụng, sử dụng và quản lý đối với đội ngũcán bộ công chức, viên chức, các bộ, công chức cấp xã

Ban hành văn bản quy định cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn, chức danh đốivới Trưởng , Phó các cơ quan, đơn vị thuộc, trực thuộc Sở Nội vụ và đối vớiTrưởng phòng, Phó Trưởng phòng Phòng Nội vụ trong địa bàn tỉnh

Quyết định việc tiếp nhận, sử dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động,luân chuyển, biệt phái, nâng bậc lương, bổ nhiệm nghạch, chuyển ngạch, thayđổi chức danh nghề nghiệp, đánh giá, phân loại, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo,bồi dưỡng và các chế độ, chính sách khác đối với cán bộ công chức, viên chứcthuộc thẩm quyền quản lý

Trang 12

Tuyển dụng công chức, viên chức; thí điểm thi tuyển chức danh lãnh đạo,quản lý; thi nâng ngạch công chức; thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghềnghiệp đối với viên chức theo quy định của pháp luật và theo phân cấp quản lýcán bộ của UBND tỉnh.

Quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức thuộc diện UBND tỉnh quảnlý

Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định về tiêu chuẩn chức danhcán bộ, công chức, viên chức; về cơ cấu cán bộ, cơ cấu chức danh công chức,viên chức

Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định về tuyển dụng, sử dụng

và quản lý cán bộ công chức, viên chức và cán bộ công chức cấp xã, nhữngngười hoạt động không chuyên trách của cấp xã

Hướng dẫn, thống kê, kiểm tra thực hiện chế độ, chính sách đối với cán

Tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán

bộ công chức, viên chức sau khi được phê duyệt; đánh giá kết quả thực hiện và

đè xuất điều chỉnh

Hướng dẫn, kiểm tra thực hiện chế độ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, côngchức, viên chức theo quy định; tổng hợp, báo cáo kết quả hoạt động đào tạo, bồidưỡng cán bộ công chức, viên chức hàng năm gửi Bộ Nội vụ

h) về thực hiện chế độ chính sách tăng lương:

Tổng hợp danh sách, hồ sơ, có văn bản đề nghị Bộ Nội vụ có ý kiếnthống nhất trước khi ký quyết định nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán

bộ, công chức, viên chức của tỉnh xếp lương ở ngạch chuyên viên cao cấp và các

Ngày đăng: 22/08/2016, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w