Báo cáo thực tập thư ký tại Phòng Nội Vụ UBND Huyện Quốc Oai Thành phố Hà Nội.

58 614 4
Báo cáo thực tập thư ký tại Phòng Nội Vụ  UBND Huyện Quốc Oai  Thành phố Hà Nội.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN 1 KẾ HOẠCH THỰC TẬP 3 1.Thời gian thực tập 3 2.Địa điểm thực tập 3 3.Nội dung thực tập 3 PHẦN MỘT. KIẾN THỨC THU HOẠCH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP 4 CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ UBND HUYỆN QUỐC OAI 4 1. Lịch sử hình thành của UBND huyện Quốc Oai. 4 2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Quốc Oai. 6 3. Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Quốc Oai. 8 4. Phân cấp quản lý. 9 CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP: PHÒNG NỘI VỤ UBND HUYỆN QUỐC OAI 11 1. Vị trí, chức nằng của Phòng Nội Vụ 11 2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng Nội Vụ 11 3. Cơ cấu tổ chức và biên chế của Phòng Nội vụ 14 3.1. Đồng chí Dương Văn Phượng Trưởng phòng phụ trách chung. 18 3.2. Hai Đc Phó trưởng phòng. 19 3.3 Bốn Đồng chí Chuyên viên. 19 3.4 Hai đồng chí Nhân viên hợp đồng. 20 4. Mối quan hệ trong giải quyết công việc. 21 PHẦN HAI. NGHIỆP VỤ CỦA THƯ KÝ TẠI CƠ QUAN 23 CHƯƠNG I. THƯ KÝ TRONG HOẠT ĐỘNG TIẾP KHÁCH, ĐÃI KHÁCH 23 1. Thư ký trong việc tiếp đón khách. 23 1.1. Tổ chức tếp khách trong công ty. 23 1.2. Vai trò của Thư ký trong việc tiếp khách 24 2. Thư ký trong việc đãi khách. 25 CHƯƠNG II. THƯ KÝ VỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC HỘI NGHỊ 27 1. Lập kế hoạch Hội nghị. 27 2. Chuẩn bị Hội nghị. 27 2.1 Xây dựng chương trình nghị sự Hội nghị. 28 2.2 Lập danh sách đại biểu và soạn thảo giấy mời. 28 2.3 Chuẩn bị địa điểm Hội nghị. 29 2.4 Chuẩn bị thời gian Hội nghị. 29 2.5 Chuẩn bị ghi biên bản Hội nghị. 29 3. Tiến hành Hội nghị. 30 3.1. Đón đại biểu. 30 3.2. Điểm danh đại biểu. 30 3.3. Công tác lễ tân trong Hội nghị. 30 3.4 Duy trì trật tự thời gian. 30 3.5. Ghi biên bản Hội nghị. 30 4. Những công việc Thư ký cần phải làm sau Hội nghị. 30 CHƯƠNG III. CÔNG TÁC THU THẬP, XỬ LÝ VÀ CUNG CẤP THÔNG TIN CHO LÃNH ĐẠO 31 1. Yêu cầu đặt ra với Thư ký trong việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin cho lãnh đạo. 31 2. Thu thập và cung cấp thông tin cho lãnh đạo. 31 2.1. Thu thập thông tin 31 2.2. Xử lý thông tin. 32 2.3. Cung cấp thông tin: 32 CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH CÔNG TÁC 33 1. Khái niệm. 33 2. Các nguyên tắc xây dựng chương trình, kế hoạch. 33 3. Một số biện pháp bảo đảm thực hiện chương trình, kế hoạch. 35 3.1. Quyền lực. 35 3.2. Thuyết phục. 35 3.3. Xây dựng chính sách hỗ trợ. 35 4. Phân loại kế hoạch. 36 5. Vai trò của thư ký trong việc xây dựng và quản lý chương trình, kế hoạch công tác cho lãnh đạo. 36 CHƯƠNG V: CÔNG TÁC TỔ CHỨC CHUYẾN ĐI CÔNG TÁC CHO LÃNH ĐẠO 37 1. Mục đích, phạm vi chuyến đi công tác của lãnh đạo. 37 1.1. Mục đích. 37 1.2. Phạm vi chuyến đi công tác. 37 2. Các yêu cầu đối với người thư ký khi tiến hành hoạt động tổ chức chuyến đi công tác. 37 3. Nhiệm vụ của thư ký trong việc tổ chức chuyến đi công tác của lãnh đạo. 37 3.1. Lập kế hoạch chuyến đi công tác. 37 3.2. Chuẩn bị tổ chức chuyến đi công tác. 38 3.2.1. Liên hệ với nơi tiếp nhận chuyến đi công tác. 38 3.2.2. Chuẩn bị nội dung chuyến đi công tác. 39 3.2.3. Chuẩn bi tư liệu, tài liệu. 39 3.2.4. Chuẩn bị giấy tờ. 39 3.2.5. Chuẩn bị kinh phí và một số yếu tố khác. 40 4. Những công việc thư ký phải làm trong thời giam lãnh đạo đi công tác. 40 5. Những công việc thư ký phải làm sau chuyến đi công tác của lãnh đạo. 41 CHƯƠNG VI: THƯ KÝ VỚI VIỆC THIẾT LẬP QUAN HỆ VỚI THỦ TRƯỞNG VÀ ĐỒNGNGHIỆP 42 1. Một số đặc ddiemr chi phối việc thiết lập mối quan hệ giữa thư ký, thủ trưởng và đồng nghiệp. 42 2. Vai trò của người thư ký trong việc thiết lập quan hệ giữa thủ trưởng và đồng nghiệp. 42 2.1. Cung cấp thông tin. 42 2.2. Tổ chức thực hiện các quyết định quản lý của lãnh đạo. 43 2.3 Xây dựng cơ chế cho việc thiết lập mối quan hệ. 43 3. Thư ký và việc thiết lập quan hệ với thủ trưởng và đồng nghiệp. 44 3.1. Thư ký và việc thiết lập quan hệ với thủ trưởng. 44 3.2. Thư ký và việc thiết lập quan hệ với đồng nghiệp. 44 CHƯƠNG VII: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP TẠI PHÒNG NỘI VỤ UBND HUYỆN QUỐC OAI 45 1. Các hình thức giao tiếp. 45 1.1. Theo cách tiếp xúc của giao tiếp. 45 1.2. Căn cứ vào phương tiện giao tiếp 45 2. Đối tượng và nội dung giao tiếp. 45 2.1. Căn cứ vào chủ thể tham gia vào quá trình giao tiếp 45 2.2. Căn cứ vào quá trình trao đổi thông tin trong tổ chức 46 PHẦN BA. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 47 1. Nhận xét về công tác của Phòng Nội vụ UBND Huyện Quốc Oai. 47 1.1. Ưu điểm. 47 1.2. Nhược điểm. 47 2. Những kiến nghị và giải pháp để phát huy ngững ưu điểm, khắc phục những nhược điểm. 48 2.1. Công tác tại phòng. 48 2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật. 48 KẾT LUẬN 49 PHỤ LỤC

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN KẾ HOẠCH THỰC TẬP 1.Thời gian thực tập 2.Địa điểm thực tập 3.Nội dung thực tập PHẦN MỘT .4 KIẾN THỨC THU HOẠCH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP CHƯƠNG I GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ UBND HUYỆN QUỐC OAI .4 1.Lịch sử hình thành UBND huyện Quốc Oai 2.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn UBND huyện Quốc Oai .6 3.Cơ cấu tổ chức UBND huyện Quốc Oai 4.Phân cấp quản lý CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP: 11 PHÒNG NỘI VỤ - UBND HUYỆN QUỐC OAI 11 1.Vị trí, chức nằng Phòng Nội Vụ 11 2.Nhiệm vụ, quyền hạn Phòng Nội Vụ .11 3.Cơ cấu tổ chức biên chế Phòng Nội vụ .14 3.1 Đồng chí Dương Văn Phượng - Trưởng phòng phụ trách chung 18 3.2 Hai Đ/c Phó trưởng phòng .19 3.3Bốn Đồng chí Chuyên viên 19 3.4Hai đồng chí Nhân viên hợp đồng .20 4.Mối quan hệ giải công việc .21 PHẦN HAI .23 NGHIỆP VỤ CỦA THƯ KÝ TẠI CƠ QUAN 23 CHƯƠNG I THƯ KÝ TRONG HOẠT ĐỘNG TIẾP KHÁCH, ĐÃI KHÁCH 23 Thư ký việc tiếp đón khách .23 1.1 Tổ chức tếp khách công ty 23 1.2 Vai trò Thư ký việc tiếp khách 24 Thư ký việc đãi khách 25 CHƯƠNG II THƯ KÝ VỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC HỘI NGHỊ 27 Lập kế hoạch Hội nghị 27 Chuẩn bị Hội nghị .27 2.1 Xây dựng chương trình nghị Hội nghị 28 2.2 Lập danh sách đại biểu soạn thảo giấy mời 28 2.3 Chuẩn bị địa điểm Hội nghị 29 2.4 Chuẩn bị thời gian Hội nghị 29 2.5 Chuẩn bị ghi biên Hội nghị 29 Tiến hành Hội nghị .30 3.1 Đón đại biểu .30 SV: Nguyễn Thị Thơm Lớp CĐ Thư viện văn phòng K13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3.2 Điểm danh đại biểu 30 3.3 Công tác lễ tân Hội nghị 30 3.4 Duy trì trật tự thời gian .30 3.5 Ghi biên Hội nghị 30 Những công việc Thư ký cần phải làm sau Hội nghị 30 CHƯƠNG III CÔNG TÁC THU THẬP, XỬ LÝ VÀ CUNG CẤP 32 THÔNG TIN CHO LÃNH ĐẠO 32 Yêu cầu đặt với Thư ký việc thu thập, xử lý cung cấp thông tin cho lãnh đạo 32 Thu thập cung cấp thông tin cho lãnh đạo .32 2.1 Thu thập thông tin 32 2.2 Xử lý thông tin 33 2.3 Cung cấp thông tin: 33 CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH, .34 KẾ HOẠCH CÔNG TÁC .34 .34 Khái niệm 34 Các nguyên tắc xây dựng chương trình, kế hoạch 34 Một số biện pháp bảo đảm thực chương trình, kế hoạch 36 3.1 Quyền lực 36 3.2 Thuyết phục 36 3.3 Xây dựng sách hỗ trợ .36 Phân loại kế hoạch 37 Vai trò thư ký việc xây dựng quản lý chương trình, kế hoạch công tác cho lãnh đạo 37 CHƯƠNG V: CÔNG TÁC TỔ CHỨC CHUYẾN ĐI CÔNG TÁC CHO LÃNH ĐẠO 38 Mục đích, phạm vi chuyến công tác lãnh đạo 38 1.1 Mục đích 38 1.2 Phạm vi chuyến công tác .38 Các yêu cầu đối với người thư ký tiến hành hoạt động tổ chức chuyến công tác .38 Nhiệm vụ thư ký việc tổ chức chuyến công tác lãnh đạo 38 3.1 Lập kế hoạch chuyến công tác .38 3.2 Chuẩn bị tổ chức chuyến công tác .39 3.2.1 Liên hệ với nơi tiếp nhận chuyến công tác .39 3.2.2 Chuẩn bị nội dung chuyến công tác 40 3.2.3 Chuẩn bi tư liệu, tài liệu 40 3.2.4 Chuẩn bị giấy tờ 40 3.2.5 Chuẩn bị kinh phí số yếu tố khác 41 Những công việc thư ký phải làm thời giam lãnh đạo công tác 41 Những công việc thư ký phải làm sau chuyến công tác lãnh đạo 42 CHƯƠNG VI: THƯ KÝ VỚI VIỆC THIẾT LẬP QUAN HỆ VỚI THỦ TRƯỞNG VÀ ĐỒNGNGHIỆP 43 Một số đặc ddiemr chi phối việc thiết lập mối quan hệ thư ký, thủ trưởng đồng nghiệp 43 SV: Nguyễn Thị Thơm Lớp CĐ Thư viện văn phòng K13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Vai trò người thư ký việc thiết lập quan hệ thủ trưởng đồng nghiệp .43 2.1 Cung cấp thông tin 43 2.2 Tổ chức thực định quản lý lãnh đạo 44 2.3 Xây dựng chế cho việc thiết lập mối quan hệ 44 Thư ký việc thiết lập quan hệ với thủ trưởng đồng nghiệp .45 3.1 Thư ký việc thiết lập quan hệ với thủ trưởng 45 3.2 Thư ký việc thiết lập quan hệ với đồng nghiệp 45 CHƯƠNG VII: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP TẠI PHÒNG NỘI VỤ- 46 UBND HUYỆN QUỐC OAI 46 Các hình thức giao tiếp .46 1.1 Theo cách tiếp xúc giao tiếp 46 1.2 Căn vào phương tiện giao tiếp 46 Đối tượng nội dung giao tiếp 46 2.1 Căn vào chủ thể tham gia vào trình giao tiếp .46 2.2 Căn vào trình trao đổi thông tin tổ chức .47 PHẦN BA 48 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 48 Nhận xét công tác Phòng Nội vụ - UBND Huyện Quốc Oai 48 1.1 Ưu điểm 48 1.2 Nhược điểm 48 Những kiến nghị giải pháp để phát huy ngững ưu điểm, khắc phục nhược điểm 49 2.1 Công tác phòng 49 2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật .49 KẾT LUẬN 50 SV: Nguyễn Thị Thơm Lớp CĐ Thư viện văn phòng K13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBCC UBNN HĐND XHCN QĐ HCNN TKVP SV: Nguyễn Thị Thơm Cán công chức ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Xã hội chủ nghĩa Quyết định Hành nhà nước Thư ký Văn phòng Lớp CĐ Thư viện văn phòng K13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI CẢM ƠN Được giới thiệu nhà trường, thời gian từ ngày 29/02/2016 đến ngày 29/04/2016 em tiếp nhận thực tập Phòng Nội Vụ huyện Quốc Oai – Thành phố Hà Nội Sau tháng thực tập em có hội vận dụng kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn mà học vào thực tiễn để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đồng thời em thu cho kinh nghiệm học quý báu Em làm quen với công việc, tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức phòng Tại em có hội tiếp xúc nhiều với công việc thực tế Hơn nữa, trình thực tập đây, môi trường làm việc đoàn kết, tác phong làm việc động, sáng tạo, có trách nhiệm CBCC gương em noi theo Em nhận thức rằng, thời gian thực tập không hội giúp em tiếp xúc với công việc thức tế, vận dụng kiến thức học ghế nhà trường mà giúp thân tích lũy kinh nghiệm thực tế như: rèn luyện kỹ giao tiếp, lối sống, văn hóa ứng xử quan Hành Nhá Nước sống, rèn luyện tự tin sáng tạo cho thân Qua trang bị cho kiến thức cần có công chức tương lai thời kỳ đất nước có nhiều đổi mới Để thực báo cáo thực tập em xin chân thành cảm ơn giáo viên chủ nhiệm, thầy cô giáo môn hướng dẫn cho em lời khuyên bổ ích trình thu thập xử lý thông tin để hoàn thành tốt báo cáo thực tập Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trưởng phòng, Phó trưởng phòng tập thể cán công tác phòng Nội vụ-huyện Quốc Oai tiếp nhận, giúp đỡ bảo tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho em cọ sát với công việc người thư ký văn phòng để em hoàn thành nội dung thực tập Do thời gian thực tập ngắn nên báo cáo thực tập em nhiều thiếu sót Sau gần hai tháng thực tập từ ngày 29/02/2016 đến ngày 29/04/2016 em hi vọng thời gian thực tập góp phần không nhỏ vào việc nâng cao SV: Nguyễn Thị Thơm Lớp CĐ Thư viện văn phòng K13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hiệu công tác huyện nhà Do kiến thức khả tìm hiểu thực tế nhiều hạn chế em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô Khoa Quản trị Văn phòng Ban lãnh đạo phòng Nội vụ-UBND huyện Quốc Oai để báo cáo thực tập em hoàn thiện hơn./ Em xin chân thành cảm ơn ! Quốc oai, ngày 29 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thơm SV: Nguyễn Thị Thơm Lớp CĐ Thư viện văn phòng K13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội KẾ HOẠCH THỰC TẬP 1.Thời gian thực tập Từ ngày 29/02 /2016 đến ngày 29/04/2016 (9 tuần) 2.Địa điểm thực tập Phòng Nội Vụ - UBND Huyện Quốc Oai - Thành phố Hà Nội 3.Nội dung thực tập - Khảo sát, tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức phòng Nội Vụ - UBND Huyện Quốc Oai -Tìm hiểu thẩm quyền, nhiệm vụ cán phụ trách văn phòng, chuyên viên văn phòng - Tìm hiểu hoạt động tiếp khách, đãi khách - Tìm hiểu công tác thu thập, xử lý, cung cấp thông tin - Xây dựng quản lý chương trình, kế hoạch công tác cho lãnh đạo - Công tác tổ chức chuyến công tác cho lãnh đạo - Thư ký với việc thiết lập mối quan hệ thư ký, thủ trưởng đồng nghiệp - Hoạt động giao tiếp quan SV: Nguyễn Thị Thơm Lớp CĐ Thư viện văn phòng K13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN MỘT KIẾN THỨC THU HOẠCH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP CHƯƠNG I GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ UBND HUYỆN QUỐC OAI Tên: Ủy ban nhân dân huyện Quốc Oai Địa chỉ: Thị trấn Quốc Oai, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Số điện thoại: 04.33.943.999 Lịch sử hình thành UBND huyện Quốc Oai Trước huyện Quốc Oai trấn, phủ Quốc Oai, gồm huyện Đan Phượng, Từ Liêm, Thạch Thất, Yên Sơn, Phúc Lộc (sau Phúc Thọ) Năm 1831, tách huyện Từ Liêm Hà Nội Năm 1888, sau tách huyện Đan Phượng Phủ Hoài Đức thuộc tỉnh Hà Đông mới lập, phủ Quốc Oai chuyển thành huyện Quốc Oai thuộc tỉnh Sơn Tây Từ năm 1965, huyện Quốc Oai thuộc tỉnh Hà Tây, đến năm 1975 thuộc tỉnh Hà Sơn Bình Ngày 29 tháng 12 năm 1978, 07 xã huyện Quốc Oai Tam Hiệp, Liên Hiệp, Hiệp Thuận, Cộng Hòa, Tân Hòa, Tân Phú Đại Thành nhập vào thủ đô Hà Nội, 04 xã (Cộng Hòa, Tân Hòa, Tân Phú, Đại Thành) nhập vào huyện Hoài Đức, 03 xã lại (Tam Hiệp, Liên Hiệp, Hiệp Thuận) nhập vào huyện Phúc Thọ, thuộc Hà Nội (Quyết định Hội đồng Chính phủ ngày 17 tháng 02 năm 1979) Phần lại huyện Quốc Oai lại tỉnh Hà Sơn Bình với tên gọi huyện Quốc Oai Từ ngày 12 tháng năm 1991 huyện Quốc Oai lại trở với tỉnh Hà Tây Các xã trước thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội chuyển huyện Quốc Oai Riêng 03 xã Tam Hiệp, Liên Hiệp, Hiệp Thuận thuộc huyện Phúc Thọ Ngày 01 tháng 08 năm 2008, với toàn tỉnh Hà Tây, huyện Quốc Oai nhập thủ đô Hà Nội, tiếp nhận thêm xã Đông Xuân từ huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình Quyết định HĐND Thành phố Hà Nội mới (mở rộng) Ngày 08 tháng 05 năm 2009, toàn xã Đông Xuân chuyển vào huyện Quốc Oai SV: Nguyễn Thị Thơm Lớp CĐ Thư viện văn phòng K13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Huyện Quốc Oai nằm phía Tây Thành phố Hà Nội có tổng số 20 xã (trong có 02 xã miền núi Đông Xuân Phú Mãn) 01 thị trấn Với diện tích 147.01 km2, dân số khoảng 174.254 nghìn người (năm 2014), năm gần quan tâm cảu Chính phủ, Thành ủy, HĐND UBND Thành phố Hà Nội, tình hình kinh tế, trị, văn hóa-xã hội huyện có chuyển biến quan trọng, đời sống nhân dân huyện ngày nâng cao UBND huyện quan hành Nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm, tổ chức đạo việc thi hành Hiến pháp, Luật, văn quan Nhà nước cấp đồng thời đạo hoạt động quan thuộc UBND huyện UBND xã, thị trấn Nhiệm vụ, quyền hạn UBND cấp huyện quy định điều 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106 107 Luật tổ chức HĐND UBND Quốc hội toong qua ngày 26/11/2003, Hiếp pháp nước Cồng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tóm lại sau: - Trong phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định, UBND huyện định, thị tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thi hành văn - Phối hợp với thường trực HĐND huyện ban, ngành chuẩn bị nội dung kỳ họp HĐND, xây dựng đề án trình HĐND xem xét gải - Quản lý nhà nước địa phương lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, y tế, khoa học công nghệ mối trường, thể dục thể thao, truyền lĩnh vực xã hội khác Quản lý nhà nước đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên theo phân cấp Nhà nước - Tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, Luật, văn quan Nhà nước cấp Nghị HĐND huyện - Bảo đảm an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội, thực nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang xây dựng quốc phòng toàn dân, thực nghĩa vụ quân sự, nhiệm vụ hậu cần tạ chỗ, sách hậu phương quân đội,… SV: Nguyễn Thị Thơm Lớp CĐ Thư viện văn phòng K13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn UBND huyện Quốc Oai UBND huyện HĐND bầu quan chấp hành HĐND huyện Quốc Oai quan hành Nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cấp quan Nhà nước cấp UBND huyện thực chức quản lý Nhà nước địa phương góp phần đảm bảo đạo, quản lý, thống máy hành Nhà nước Trung ương đến sở Các phòng ban UBND huyện giao đảm nhận chức năng, nhiệm vụ riêng, tham mưu, giúp việc cho UBND lĩnh vực định trình hoạt động Phòng Nội vụ có chức tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực chức quản lý Nhà nước về: Tổ chức máy; vị trí việc làm; biên chế công chức cấu ngạch công chức quan, tổ chức hành Nhà nước; vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh, nghề nghiệp số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập; tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng quan, tổ chức hành chính, đơn vị nghiệp công lập; cải cách hành chính; quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức; cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã; hội, tổ chức phi phủ; văn thư-lưu trữ Nhà nước; tôn giáo; công tác niên; thi đuakhen thưởng Phòng Tư pháp thực chức tham mưu, giúp UBND huyện thực chức quản lý Nhà nước về: Công tác xây dựng thi hành pháp luật, theo dõi thi hành pháp luật, kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật, kiểm soát thủ tục hành chính, phổ biến, giáo dục pháp luật; hòa giải sở, trợ giúp pháp lý, nuôi nuôi, hộ tịch, chứng thực, bồi thường nhà nước công tác tư pháp khác theo quy định pháp luật; quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành Phòng Tài - Kế hoạch giao nhiệm vụ tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực chức quản lý nhà nước Tài chính; Kế hoạch đầu SV: Nguyễn Thị Thơm Lớp CĐ Thư viện văn phòng K13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Có hai hình thức liên hệ: - Giãn tiếp: điện thoại, mail, fax,văn bản… - Trực tiếp: đến trực tiếp địa công tác (nếu gần thuận lợi) Thông thường thông tin cung cấp liên quan đến vấn đề: - Mục đích chuyến đi; - Nội dung công việc; - Thành phần tham gia; - Thời gian làm việc; - Các đối tượng cần gặp; - Các yêu cầu hỗ trợ… 3.2.2 Chuẩn bị nội dung chuyến công tác Trên sở mục đích chuyến đi, thư ký phối hợp với phòng ban chức để chuẩn bị nội dung chuyến công tác Khi chuẩn bị nội dung chuyến thư ký phải đặc biệt quan tâm việc lựa chọn thành phần chuyến sở xác định rõ mục đích, nguồn nhân phép huy động, vấn đề chức vụ, phong cách cá nhân… Thư ký có trách nhiệm thông báo cho đại biểu tham gia chuyến mức độ công việc phân công, thẩm quyền cá nhân chuyến công tác 3.2.3 Chuẩn bi tư liệu, tài liệu Khi chuẩn bị tài liệu, tư liệu cho chuyến công tác thư ký phải dự vào thông tin sau: - Mục đích chuyến - Khả thành phần chuyến - Hồ sơ pháp lý phải chuẩn bị - Thời gian chuyến - Mức độ phức tập công việc cần giải Trong việc chuẩn bị tài liệu, tư liệu cho chuyến thư ký cần có phân chia tài liệu trực tiếp để thực hieenjmucs đích tài liệu tham khảo 3.2.4 Chuẩn bị giấy tờ SV: Nguyễn Thị Thơm 40 Lớp CĐ Thư viện văn phòng K13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Với chuyến công tác nước, thư ký cần phải lưu ý giấy tờ sau: Công văn liên hệ; Giấy tờ tùy thân; Giấy giới thiệu ; Giấy đường; Danh thiếp… Với chuyến công tác nước thư ký cần lưu ý tiến hành theo quy định thủ tục xuất nhập cảnh Việt Nam nước đến 3.2.5 Chuẩn bị kinh phí số yếu tố khác Khi lập dự trù kinh phí chuyến thư ký phải lưu ý đến chi phí thực tế khoản dự phòng cho chi phí phát sinh Sau xây dựng dự trù kinh phí thư ký chuyển cho phận chức để giải Khi tiến hành công tác chuẩn bị tùy theo mục đích, phạm vi chuyến yêu cầu trợ giúp lãnh đạo, thư ký phải tiến hành số công việc khác Những công việc thư ký phải làm thời giam lãnh đạo công tác Trách nhiệm thư ký trợ giúp thủ trưởng giải công việc song điều nghĩa thư ký toàn quyền sử dụng thời gian thời gian lãnh đạo công tác Thư ký phải giúp thủ trưởng tiến hành số công việc sau: - Tổ chức họp bàn giao công việc thủ trưởng cá nhân có liên quan - Trên sở kết họp bàn giao thời gian lãnh đạo công tác thư ký có nhiệm vụ sau: Thực chức năng, nhiệm vụ thường xuyên công việc giao ủy quyền Ghi nhật ký công tác Lưu giữ văn bản, giấy tờ, tài liệu liên quan trực tiếp tới thủ trưởng Thừa lệnh thủ trưởng đôn đốc, giám sát phòng ban chức thực chương trình, kế hoạch mà thủ trưởng giao Giữ liên lạc với thủ trưởng thời gian thủ trưởng công tác SV: Nguyễn Thị Thơm 41 Lớp CĐ Thư viện văn phòng K13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Những công việc thư ký phải làm sau chuyến công tác lãnh đạo Giúp thủ trưởng giải quyế vấn đề liên quan đến thủ tục tổ chức chuyến công tác Thu thập giấy tờ, tài liệu sau chuyến công tác để lập hồ sơ Tổ chức họp mở rộng nội để thông báo kết chuyến công tác triển khai công việc rút kinh nghiệm kỹ thuật tổ chức chuyến Trình nhật ký công tác văn bản, giấy tờ liên quan đến cá nhân thủ trưởng Soạn thảo thư cảm ơn nơi tiếp nhận chuyến công tác - Chuyến công tác lãnh đạo cần chuẩn bị cách kỹ từ việc lập kế hoạch chuyến công tác chuẩn bị tổ chức chuyến cho thật phù hợp Người thư ký cần phải thật tinh tế làm công việc để thể đáo Nhờ thư ký mà chuyến công tác lãnh đạo diễn thuận lợi mang lại nhiều thành công công việc SV: Nguyễn Thị Thơm 42 Lớp CĐ Thư viện văn phòng K13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG VI: THƯ KÝ VỚI VIỆC THIẾT LẬP QUAN HỆ VỚI THỦ TRƯỞNG VÀ ĐỒNGNGHIỆP Một số đặc ddiemr chi phối việc thiết lập mối quan hệ thư ký, thủ trưởng đồng nghiệp Khả thiết lập mối quan hệ cá nhân với cá nhân hoạt động công sở góp phần quan trọng việc tổ chức công việc sở phân luồng phối hợp tích cực thành viên nhằm nâng cao suốt lao động Đây mối quanheej cá nhân với cá nhân tập thể vvaf bị chi phối đặc điểm lao đông tập thể Đây mối quan hệ cá nhân bị rang buộc với chức vụ, quyền hạn, trách nhiệm; thống mục tiêu chug - Tính thống mục đích: Mỗi cá nhân trở thành thành viên tổ chức phải có ý thức phục vụ cho tổ chức Họ phải có khả từ bỏ lập trường cá nhân xuất phát từ lợi ích tổ chức thực nhiệm vụ chung - Tính thứ bậc: Quan hệ cá nhân với cá nhân tổ chức trước hết xác định sở phân định chức năng, nhiệm vụ vị trí công tác cá nhân Tuy hiệu công việc lại phụ thuộc vào tự nguyện hợp tác cá nhân với sở đinh nội tổ chức Vai trò người thư ký việc thiết lập quan hệ thủ trưởng đồng nghiệp Việc thiết lập mới quan hệ với nhân viên giúp nhà quản lý xây dựng tiêu chuẩn phù hợp để khai thác triệt để nguồn lực người Đây yêu cầu cụ thể đặt với thư ký vai trò người trợ giúp alnhx đạo Trong việc thiết lập quan hệ thủ trưởng đồng nghiệp, thư ký thể số vai trò sau: 2.1 Cung cấp thông tin Với thủ trưởng thông tin thường liên quan đến vấn đề nhân thông tin phản hồi nhân viên quan, thủ trưởng SV: Nguyễn Thị Thơm 43 Lớp CĐ Thư viện văn phòng K13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Hệ thống thông tin giúp lãnh đạo đánh giá lực đội ngũ nhân viên, từ xác định vấn đề chức vụ Một chế độ quản lý khoa học, công đảm bảo tôn trọng, thuyết phục khả kích thích phát triển với đội ngũ nhân viên dưới quyền Nhân viên cần cung cấp đầy đủ thông tin có liên quan đến hoạt động chung Sự công khai thông tin đảm bảo chế dân chủ, tinh thần cạnh tranh lành mạnh tin tưởng đội ngũ nhân viên vào sách phát triển quan 2.2 Tổ chức thực định quản lý lãnh đạo Người thư ký có trách nhiệm giúp lãnh đạo tổ chức thực sở nhận thức đầy đủ đội ngũ nhân viên quan ý nghĩa giá trị định lãnh đạo Các định ban hành không trái với lợi ích quan đảm bảo tính hợp lý Thông thường có yếu tố ảnh hưởng đến việc thực định nhà quản lý Sự mâu thuẫn lời nói làm việc thể định nhà quản lý Mặc dù định quản lý có song nhân viên dưới quyền đưa phản ứng khác Sẽ có người ủng hộ, người phản đối Môi trường làm việc khác nhau, tính chất công việc truyền thống ngành nghề…sẽ ảnh hưởng đến phản ứng khác cấp dưới đối với lãnh đạo Cá nhân, nhân cách lãnh đạo yêu tố quan trọng Thư ký có trách nhiệm giúp lãnh đạo loại bỏ nguy có lãnh đạo mới có khả tạo lập uy tín nâng cao hiệu hoạt động quản lý 2.3 Xây dựng chế cho việc thiết lập mối quan hệ Xây dựng chế việc thư ký giúp thủ trưởng ban hành quy định thủ tục phục vụ cho trình giải công việc Sự công khai hóa quy định tạo tâm lý tự tin, thoải mái nhân viên giao tiếp với thủ trưởng để xin ý kiến hỗ trự giúp hoăc đề nghị hỗ trợ SV: Nguyễn Thị Thơm 44 Lớp CĐ Thư viện văn phòng K13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Thư ký việc thiết lập quan hệ với thủ trưởng đồng nghiệp 3.1 Thư ký việc thiết lập quan hệ với thủ trưởng Khi thiết lập quan hệ với thủ trưởng thư ký phải đảm bảo thực yêu cầu sau: - Hiểu đặc trưng lao động lãnh đạo - Tôn trọng, tin tưởng phục tùng định người lãnh đạo - Thích ứng với phong cách làm việc lãnh đạo + Thông thường có phương thức lao động chủ yếu: Phương thức mẹnh lệnh chuyến chế; Phương thức mệnh lẹnh ôn hòa; Phương pháp hiệp thương; Phương thức quản lý có tham gia cấp dưới 3.2 Thư ký việc thiết lập quan hệ với đồng nghiệp Thư ký người trợ lý cho lãnh đạo phạm vi hoạt động thư ký không chie giới hạn mối quan hệ với lãnh đạo Khi thiết lập mối quan hệ với đồng nghiệp dù quan hệ hình thức hay không hình thức thư ký phải tuân thủ số nguyên tắc định - Tôn trọng quy định quan việc phân định chức nhiệm vụ thẩm quyền cá nhân - Tôn trọng hợp tác - Đoàn kết tương trợ SV: Nguyễn Thị Thơm 45 Lớp CĐ Thư viện văn phòng K13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG VII: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP TẠI PHÒNG NỘI VỤUBND HUYỆN QUỐC OAI Ơ Trong công tác quản lý hành chính, hoạt động giao tiếp thường xuyên diễn ra: giao tiếp cấp cấp dưới, nhóm làm việc, đồng nghiệp với Hiệu hoạt động giao tiếp ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu hoạt động cá nhân, nhóm, người lãnh đạo hoạt động chung tổ chức Các hình thức giao tiếp 1.1 Theo cách tiếp xúc giao tiếp Giao tiếp trực tiếp (mặt đối mặt) giao tiếp gián tiếp (thông qua phương tiện trung gian văn viết, thư từ, sách báo), giao tiếp hai bên (trò chuyện, trao đổi ý kiến) bên (phát đài), cá nhân (hai người hay nhóm người) đại chúng (trong nhà hát, mít tinh) 1.2 Căn vào phương tiện giao tiếp - Giao tiếp ngôn ngữ: giao tiếp sử dụng hệ thống tín hiệu ngôn ngữ người Đây loại giao tiếp phổ biến có hiệu đảm bảo ý nghĩa thông tin Trong loại giao tiếp này, hiệu giao tiếp phụ thuộc vào yếu tố: chủ thể giao tiếp, nội dung thông điệp, kênh truyền đối tượng giao tiếp (liên quan đến khả giải mã đối tượng) - Giao tiếp phi ngôn ngữ: giao tiếp thông qua hệ thống tín hiệu ngôn ngữ Hệ thống tín hiệu thường gọi ngôn ngữ thể (thân thể) Đối tượng nội dung giao tiếp 2.1 Căn vào chủ thể tham gia vào trình giao tiếp - Giao tiếp các thành viên tổ chức: Còn gọi giao tiếp tổ chức: Loại giao tiếp xảy phận tổ chức nhận thấy họ hoàn thành mục tiêu mặt tổ chức Loại giao tiếp phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển Độ phức tạp quy SV: Nguyễn Thị Thơm 46 Lớp CĐ Thư viện văn phòng K13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội mô công việc đòi hỏi chuyên môn hoá cao, đòi hỏi phận có mối quan hệ chặt chẽ với Giao tiếp tổ chức có quy định cụ thể Thông thường, giao tiếp tổ chức phải phù hợp theo hệ thống cấp bậc thức đưa nhằm phối hợp hoạt động tổ chức - Giao tiếp các tổ chức với nhau: Loại giao tiếp xảy có phối kết hợp tổ chức với để thực hoạt động chung Cũng có trường hợp, mục tiêu vượt khỏi khả tổ chức, tổ chức cần đến phối hợp hỗ trợ tổ chức khác loại giao tiếp xuất Giao tiếp tổ chức trực tiếp gián tiếp Trong nhiều trường hợp giao tiếp gián tiếp thực có hiệu (qua công văn thể loại văn hành khác) - Giao tiếp công chức tổ chức với nhân dân (trong QLHCNN): với tổ chức thực chức tiếp xúc giải công việc nhân dân loại giao tiếp phổ biến Trong giao tiếp này, công chức tổ chức phải xác định nhu cầu, mong muốn chờ đợi công dân Nói cách khác cần phải biết rõ lợi ích công dân, hiểu rõ quan điểm người đối thoại giúp họ tìm giải pháp đáp ứng bận tâm họ làm cho họ sẵn sàng chấp nhận thực 2.2 Căn vào trình trao đổi thông tin tổ chức - Giao tiếp cấp với cấp dưới: giao tiếp thực luân chuyển thông tin từ cấp cao xuống cấp thấp, từ thủ trưởng đến nhân viên, từ người lập kế hoạch sách tới người thực theo cấu trúc thứ bậc tổ chức Sự giao tiếp từ xuống nhằm tới mục đích: hướng dẫn công việc, phản hồi ý kiến nhân dân, khuyến khích tham gia, động viên thúc đẩy … - Giao tiếp cấp với cấp trên:Giao tiếp từ dưới lên phản hồi dòng thông tin từ xuống dưới Cấp dưới báo cáo lên cấp thân họ, đồng nghiệp, công việc, phương pháp thực công việc nhận thức họ tổ chức văn lời qua kênh giao tiếp khác - Giao tiếp hàng ngày: giao tiếp phận cấp, phối hợp cá nhân phận cấp tổ chức SV: Nguyễn Thị Thơm 47 Lớp CĐ Thư viện văn phòng K13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN BA NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ Nhận xét công tác Phòng Nội vụ - UBND Huyện Quốc Oai 1.1 Ưu điểm Phòng Nội vụ - UBND huyện Quốc Oai phận quan trọng thiếu quan giúp việc cho lãnh đạo Đội ngũ cán đào tạo cách bản, có trách nhiệm công việc, số lượng cán làm phòng đáp ứng đầy đủ yêu cầu công việc đề Trong phòng lắp đặt trang thiết bị để phục vụ cho công tác như: máy ken máy fax, máy photo, máy tính… bố trí cách hợp lý thuận tiện cho việc thực công việc Các văn bản, tài liệu xếp giá bảo quản để tránh thất thoát tài liệu Các cán phòng làm việc nhiệt tình thân thiện, phòng giúp việc cho lãnh đạo cách có hiệu Có liên hệ chặt chẽ với phòng ban Phòng Nội vụ chuẩn bị chu đáo buổi họp, hội nghị, lễ kỷ niệm quan trọng quan, phân công công việc cho phận Làm chức trách, nhiệm vụ hoàn thành tốt công việc lãnh đạo cấp tên giao cho 1.2 Nhược điểm Do kinh phí hạn hẹp, nên chưa mở rộng phòng Bố trí phòng rời rạc không chặt chẽ Sử dụng công nghệ thông tin chưa đồng với Trong trình làm việc làm chưa giờ, muộn thời gian quy định Trong thời gian lãnh đạo đo vắng có tình trạng không ý đến công việc Nhiều công việc cần giải Văn tài liệu nhiều, chồng chéo lên dẫn đến tình trạng không giải kịp thời dễ thất thoát tài liệu, bị trùng lặp thừa chèn nhầm vào văn khác Nếu khắc phục đươc nhược điểm trên, trình làm việc diễn cách hiệu công tác phòng SV: Nguyễn Thị Thơm 48 Lớp CĐ Thư viện văn phòng K13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Những kiến nghị giải pháp để phát huy ngững ưu điểm, khắc phục nhược điểm 2.1 Công tác phòng Phòng Nội vụ phận thiếu quan, phận giúp việc cho lãnh đạo để hoàn thành công việc tốt Để Phòng Nội vụ - UBNDN huyện Quốc Oai phát triển để đáp ứng yêu cầu công việc cách tốt nhất, cần phải đưa giải pháp để phát huy ưu khắc phục nhược điểm, em xin đưa số ý kiến sau: Để Phòng Nội vụ hoạt động có hiệu quả, cần lắp đặt bổ sung thứ cần thiết để phục vụ tốt đại hóa văn phòng cần đặt lên hàng đầu, bố trí văn phòng cách hợp lý thuận lợi cho công việc Có phân công rõ rang công việc, trì mối quan hệ nhân viên với lãnh đạo Tuyển dụng nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, xây dựng quy chế làm việc rõ rang có liên kết chặt chẽ, phát huy khả làm việc cách tối ưu nhất, thận trọng việc tiếp nhận chuyển giao văn bản, theo dõi kiểm tra công việc thường xuyên có khoa học hợp lý nhằm mang lại hiệu cao 2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật Nếu điều kiện cho phép, cần thay đổi bổ sung sở vật chất, xây dựng phòng có liên kết với Để tránh tình trạng thất thoát công việc tài liệu văn Biết cách bố trí thứ hài hòa, phù hợp với để làm việc có hiệu Trang thiết bị phải cấp, bảo dưỡng Nâng cao hiểu biết người việc bảo quản trang thiết bị văn phòng SV: Nguyễn Thị Thơm 49 Lớp CĐ Thư viện văn phòng K13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội KẾT LUẬN Trong trình thực tập hai tháng (từ ngày 29/02/2016 đến ngày 29/04/2016) Phòng Nội vụ - UBND Huyện Quốc Oai - Thành Phố Hà Nội, em học hỏi nhiều kinh nghiêm có học quý giá Em tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan, chế tổ chức hoạt động văn phòng, công tác soạn thảo văn ban hành văn quan, công tác tổ chức tiếp khách, đãi khách quan quy trình thu thập, cung cấp thông tin cho lãnh đạo Trong trình thực tập em học hỏi cách làm viêc quan, biets nghề học phải làm để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Được giới thiệu Trường nơi tiếp nhận thực tập tạo điều kiện thực tập để em học hỏi điều có ích cho tương lai, em cố gắng phấn đấu học thật tốt sau trường làm thật tốt công việc làm Trong trình thực tập Phòng Nội vụ - Huyện Quốc Oai, em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán quan giúp đỡ tạo điều kiện cho em em xin cảm ơn chị Đỗ Thị Mong cán hướng dẫn em tận tình, dậy giúp đỡ em thoàn thành tốt trình thực tập quan Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Khoa Quản trị Văn phòng tạo điều kiện cho chúng em thực tập để tìm hiểu them ngành nghề minh theo học, em cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Hường người hướng dẫn em tưởng trình thực tập đưa gợi ý để em hoàn thành báo cáo Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô giúp chúng em nhiều trình thực tập Dù em cố gắng nỗ lực để hoàn thành báo cáo, nhiên tránh khỏi sai sót Vậy nên, em kính mong thầy cô giúp đỡ góp ý kiến nhận xét để báo cáo em them hoàn thiện SV: Nguyễn Thị Thơm 50 Lớp CĐ Thư viện văn phòng K13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Cuối cùng, em xin chúc toàn thể thầy cô Trường ĐH Nội vụ Hà Nội, cán nhân viên Phòng Nội vu – Huyện Quốc Oai – Thành phố Hà Nội có sức khỏe dồi dào, tinh thần thoải mái, công tác tốt để tiếp tục dìu dắt bảo cho chúng em đường phía trước Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thơm SV: Nguyễn Thị Thơm 51 Lớp CĐ Thư viện văn phòng K13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC I Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức UBND huyện Quốc Oai CHỦ TỊCH HUYỆN Phó Chủ tịch Phòng Văn hóa Phòng Quản lý Đô thị Phòng Y tế Phòng Kinh tế Phòng Tư pháp Phòng LĐ-TBXH Phòng Giáo dục Phòng Nội vụ Phòng Dân tộc Phòng TC-KH Thanh tra Nhà nước Phòng TNMT Văn phòng Phó Chủ tịch Phó chủ tịch Phó Chủ tịch (Nguồn: UBND Huyện Quốc Oai) SV: Nguyễn Thị Thơm Lớp CĐ Thư viện văn phòng K13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHỤ LỤC II Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức phòng Nội vụ-huyện Quốc Oai Trưởng phòng Chu yên viên Chu yên viên Chu yên viên Chu yên viên NV Hợ p đồn g NV Hợ p đồn g Phó trưởng phòng Phó trưởng phòng (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Quốc Oai) SV: Nguyễn Thị Thơm Lớp CĐ Thư viện văn phòng K13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHỤ LỤC III SV: Nguyễn Thị Thơm Lớp CĐ Thư viện văn phòng K13A

Ngày đăng: 05/10/2016, 15:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1 . Đồng chí Dương Văn Phượng - Trưởng phòng phụ trách chung.

  • 3.2 . Hai Đ/c Phó trưởng phòng.

  • 3.3 Bốn Đồng chí Chuyên viên.

  • 3.4 Hai đồng chí Nhân viên hợp đồng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan