MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ QUẬN TÂY HỒ 4 I, GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ UBND QUẬN TÂY HỒ 4 1, Chức năng: 5 2, Nhiệm vụ, quyền hạn: 5 3, Cơ cấu tổ chức: 6 II, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN CHUYÊN MÔN 6 1, Chức năng, nhiệm vụ của Văn phòng HĐND và UBND Quận 6 2, Phòng Tư pháp 7 2.1 Chức năng: 7 2.2 Nhiệm vụ cụ thể: 7 3, Phòng Nội vụ 9 4, Thanh tra nhà nước quận 10 5, Phòng Lao động thương binh và xã hội 11 6, Phòng giáo dục và đào tạo 12 7, Phòng Văn Hóa thông tin 13 8, Phòng Kinh tế Quận 14 9, Phòng Tài chính – Kế hoạch 15 10, Phòng Tài nguyên môi trường 15 11, Phòng Quản lý đô thị 17 PHẦN II: CÔNG TÁC VỀ VĂN THƯ Ở UBND QUẬN TÂY HỒ 21 I, CÔNG TÁC VĂN THƯ 21 1, Giới thiệu khái quát về văn thư 21 2, Nhiệm vụ 21 II, CÔNG TÁC VĂN THƯ Ở UBND QUẬN TÂY HỒ 21 1, Công tác quản lý văn bản đi 22 2, Công tác quản lý văn bản đến 24 3, In bản lưu và lưu trữ 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Trang 1MỤC LỤC
PHỤ LỤC 2
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ QUẬN TÂY HỒ 4
I, GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ UBND QUẬN TÂY HỒ 4
1, Chức năng: 5
2, Nhiệm vụ, quyền hạn: 5
3, Cơ cấu tổ chức: 6
II, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN CHUYÊN MÔN 6
1, Chức năng, nhiệm vụ của Văn phòng HĐND và UBND Quận 6
2, Phòng Tư pháp 7
2.1 Chức năng: 7
2.2 Nhiệm vụ cụ thể: 7
3, Phòng Nội vụ 9
4, Thanh tra nhà nước quận 10
5, Phòng Lao động thương binh và xã hội 11
6, Phòng giáo dục và đào tạo 12
7, Phòng Văn Hóa thông tin 13
8, Phòng Kinh tế Quận 14
9, Phòng Tài chính – Kế hoạch 15
10, Phòng Tài nguyên môi trường 16
11, Phòng Quản lý đô thị 17
PHẦN II: CÔNG TÁC VỀ VĂN THƯ 21
Ở UBND QUẬN TÂY HỒ 21
I, CÔNG TÁC VĂN THƯ 21
1, Giới thiệu khái quát về văn thư 21
2, Nhiệm vụ 21
II, CÔNG TÁC VĂN THƯ Ở UBND QUẬN TÂY HỒ 21
1, Công tác quản lý văn bản đi 22
Trang 22, Công tác quản lý văn bản đến 24
3, In bản lưu và lưu trữ 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
PHỤ LỤC 2 PHỤ LỤC
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay,công cuộc Công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong thế kỷ 21 đòihỏi những xu thế phát triển tất yếu trên tất cả các lĩnh vực, trong đó chiến lượcphát triển kinh tế giữ vai trò cốt yếu và là nhiệm vụ trọng tâm của đất nước.Songsong với nhiệm vụ đó, công tác Văn phòng cũng giữ một vai trò quan trọngtrong sự nghiệp đổi mới đất nước.Bởi vì đối với bất kỳ hoạt động của tổ chức,doanh nghiệp nào, để vận hành bộ máy làm việc đều có sự liên kết với công tácVăn phòng
Công tác văn phòng giữ một chức năng và vị trí rất quan trọng đối với cácdoanh nghiệp, cơ quan, tổ chức dù lớn hay nhỏ Hoạt động của Văn phòng đónggóp một phần không nhỏ vào sự phát triển của cơ quan,doanh nghiệp Văn phòngđược coi là bộ máy giúp việc của lãnh đạo cơ quan, đảm bảo các điều kiện cơ sởvật chất cho cơ quan hoạt động Một Văn phòng khoa học và hoạt động hiệu quả sẽgiúp cho đơn vị đó triển khai công việc được thuận lợi, đem lại nhiều lợi ích kinh tế
xã hội cũng như chất lượng công việc và ngược lại Văn phòng góp phần tạo nên
bộ mặt của cơ quan, là nơi giao tiếp đầu tiên giữa cơ quan này với cơ quan khác,với tổ chức và khách tới cơ quan Một bộ phận đóng góp một phần không nhỏ chohoạt động của Văn phòng đó là bộ phận thư ký Với vai trò tham mưu, giúp việccho lãnh đạo, cơ quan thì việc đổi mới và nâng cao chất lượng Thư ký văn phòng
có ý nghĩa tích cực trong việc cải thiện hiệu suất lao động Như vậy, người thư kýcàng cơ hội khẳng định mình trong công việc
Thực tế cho thấy trong bất kỳ một cơ quan hay doanh nghiệp nào thìngười thư ký đóng một vị trí, vai trò quan trọng trong việc tổ chức, tham mưucho lãnh đạo Thư ký là người giúp lãnh đạo giải quyết những công việc sơ bộ,trợ giúp những việc hằng ngày, là cầu nối giữa các bộ phận với lãnh đạo
Từ vị trí, tầm quan trọng của văn phòng và thực tế nhu cầu của các cơquan, doanh nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã đào tạo chuyên ngànhThư ký văn phòng nhằm đào tạo ra những người thư ký có khả năng và trình độchuyên môn để đáp ứng nhu cầu xã hội và công việc đặt ra
Để nâng cao chất lượng đào tạo và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã
Trang 4hội và để lý thuyết không xa rời thực tiễn, Nhà trường đã tổ chức cho sinh viên
đi kiến tập nhằm tìm hiểu tổ chức và hoạt động của cơ quan; nắm vững chứcnăng, nhiệm vụ của cơ quan; nhiệm vụ, quyền hạn của các cán bộ, công chứctrong các cơ quan, tổ chức nơi mình thực tập Trên cơ sở đó hiểu được về côngtác văn phòng nói chung và hoạt động của người thư ký nói riêng Bên cạnh đóvận dụng những kiến thức đã học vào thực tế để rèn luyện các kỹ năng, nghiệp
vụ của người thư ký; bổ sung và nâng cao kiến thức đã được tiếp thu trong quátrình học lý thuyết ở trường
Theo Kế hoạch của Nhà trường, Trường đã tổ chức cho sinh viên chuyênngành Thư ký văn phòng khóa 2013 – 2016 đi kiến tập tại các cơ quan, xínghiệp, các tổ chức Được sự đồng ý của nhà trường và cơ quan liên hệ kiến tập,
em đã tới kiến tập tại văn phòng HĐND&UBND quận Tây Hồ
Được sự giúp đỡ của UBND quận Tây Hồ, cụ thể là Phòng Văn Thưquận đã tạo điều kiện tiếp nhận em vào kiến tập Thời gian kiến tập là 4 tuần(Từ ngày 11-5 đến 07-6 năm 2015) Trong quá trình kiến tập, em đã khảo sát,tìm hiểu và nghiên cứu và thực hành nghiệp vụ về công tác và một số công việckhác có liên quan đến chuyên ngành Thư ký văn phòng.Em đã được củng cốkiến thức à các kỹ năng nghề nghiệp chuyên môn cũng như có cái nhìn mới mẻ,rộng hơn Nhận thức rõ những vấn đề trên trong thời gian kiến tập tại PhòngVăn Thư em đã cố gắng nỗ lực, phấn đấu để hoàn thành tốt những công việcđược giao, chủ động tìm hiểu, học hỏi những công việc lien quan đến chuyênmôn, nghiệp vụ Từ những cố gắng và nhận thức cũng như những trải nghiệm cóđược trong thời gian kiến tập, em làm bài báo cáo này nhằm hệ thống lại nhữngkiến thức đã tìm hiểu và tích lũy được trong thời gian kiến tập gửi tới Nhàtrường và khoa Quản trị Văn phòng.Nội dung báo cáo gồm:
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ QUẬN TÂY HỒ
PHẦN II: NHIỆM VỤ CỦA THƯ KÝ VĂN PHÒNG TRONG CÔNG TÁC VỀ VĂN THƯ Ở UBND QUẬN TÂY HỒ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5Qua đợt kiến tập này, em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô trong khoaQuản trị văn phòng và các anh, chị trong Văn phòng HĐND&UBND quận Tây
Hồ đã giúp em hoàn thành tốt đợt kiến tập này
Do thời gian có hạn nên bài báo cáo này còn nhiều thiếu sót và khôngtránh khỏi những hạn chế nhất định Vì vậy, em kính mong sự nhận xét, đánhgiá, góp ý từ thầy, cô trong khoa và các anh, chị trong cơ quan để em có thểhoàn thành tốt bài báo cáo này
Em xin chân thành cảm ơn!
Tây Hồ, ngày 07 tháng 6 năm 2015
Sinh viên
Hoàng Vân Anh
Trang 6PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ QUẬN TÂY HỒ
I, GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ UBND QUẬN TÂY HỒ
Quận Tây Hồ là một quận nằm ở phía bắc nội thành thủ đô Hà Nội, Việt
Nam Phía đông giáp quận Long Biên; phía tây giáp huyện Từ Liêm; phía namgiáp quận Ba Đình; phía bắc giáp huyện Đông Anh.Quận được thành lập từ cácphần của quận Ba Đình và huyện Từ Liêm theo Nghị định số 69/CP ngày 28tháng 10 năm 1995 của Chính phủ Việt Nam và được xác định là trung tâm dịch
vụ – du lịch - văn hóa, vùng có cảnh quan thiên nhiên của Hà Nội
Quận được thành lậptrên các phường: Bưởi, Thụy Khuê, Yên Phụ thuộcquận Ba Đình và các phường: Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng An, Xuân La, PhúThượng thuộc quận Tây Hồ trên cơ sở các xã: Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng An,Xuân La, Phú Thượng cũ
Quận Tây Hồ được xác định là trung tâm dịch vụ - du lịch, trung tâm vănhoá, là vùng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của Thủ đô Hà Nội Quận nằm ở phíaTây Bắc của Hà Nội Diện tích 24,0km2, gồm 8 phường: Bưởi, Yên Phụ, ThuỵKhuê, Tứ Liên, Quảng An, Nhật Tân, Xuân La, Phú Thương Phía đông giápquận Long Biên; Phía tây giáp huyện Từ Liêm và quận Cầu Giấy; Phía nam giápquận Ba Đình; Phía bắc giáp huyện Đông Anh Quận Tây Hồ có địa hình tươngđối bằng phẳng, có chiều hướng thấp dần từ bắc xuống nam Dân số của quận(đến năm 2005) là 109.163 người, mật độ dân số là 4.547 người/km2, quận Tây
Hồ có mật độ dân số thấp nhất trong các quận nội thành
Quận Tây Hồ có Hồ Tây với diện tích khoảng 526 ha, nằm trọn trong địagiới Quận, là một cảnh quan thiên nhiên đẹp của Hà Nội và cả nước, phía bắc vàphía đông là sông Hồng chảy từ phía bắc xuống phía nam Khu vực xung quanh
Hồ Tây có nhiều làng xóm tồn tại từ lâu đời với nhiều nghề thủ công truyềnthống Với các công trình di tích lịch sử có giá trị, tập trung xung quanh Hồ Tây,tạo cho Tây Hồ trở thành một danh thắng nổi bật nhất của Thủ đô
Quận Tây Hồ với vị trí địa lý thuận lợi như vậy, trong tương lai Tây Hồ sẽ
là khu vực trung tâm của Thủ đô Hà Nội Tây Hồ sẽ có điều kiện đặc biệt thuận
Trang 7lợi để thu hút nguồn nhân lực để thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hộicủaQuận nói riêng và của Thủ đô Hà Nội nói chung.
1, Chức năng:
UBND quận Tây Hồ với tư cách là cơ quan hành chính Nhà nước, dưới sựlãnh đạo của Đảng, UBND quận Tây Hồ hoạt động theo Hiến pháp, Luật, Pháplệnh, Nghị quyết của cơ quan Nhà nước cấp trên và của Hội đồng nhân dân quậntrên tất cả các lĩnh vực có chức năng cụ thể như sau:
- Phát triển kinh tế, công nghiệp, lâm nghiệp, thương nghiệp, văn hóa,giáo dục, y tế, dịch vụ
- Về thu chi ngân sách của địa phương
- Về tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc thi hành pháp luật
- Bảo đảm an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội
- Về phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản Nhà nước của các tổ chức vàcông dân bảo vệ các quyền tự do dân chủ của nhân dân
- Về công tác thi hành án, giải quyết đơn thư, khiếu nại
2, Nhiệm vụ, quyền hạn:
UBND quận Tây Hồ có nhiệm vụ chỉ đạo, điều hành thực hiện các nhiệm
vụ chương trình công tác tuần, tháng, quý, năm; quản lý, hướng dẫn cácphường , các đơn vị trực thuộc quận trong hoạt động quản lý Nhà nước theo luật
tổ chức HĐND & UBND UBND quận thảo luận tập thể và quyết định theo đa
số vấn đề
Xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng dài hạn và hàng năm của quận
Xây dựng chương trình công tác hàng năm của UBND quận
- Xây dựng quy chế làm việc của UBND quận, công tác tổ chức bộ máy
và thực hiện chế độ quản lý cán bộ theo phân cấp và quy định của Nhà nước
- Kết luận những khiếu nại, tố cáo có liên quan đến cán bộ chủ chốt doUBND quận quản lý hoặc những vụ việc phức tạp theo quy định của Luật khiếunại tố cáo
- Kiểm điểm, đánh giá công tác, chỉ đạo điều hành của tập thể và mỗi cá
Trang 8nhân, thành viên của UBND quận hàng năm.
- Giải quyết những vấn đề khác mà pháp luật quy định thuộc thẩm quyềncủa UBND quận
3, Cơ cấu tổ chức:
Bộ máy của UBND quận Tây Hồ hoạt động theo Quyết định số07/2011/QĐ-UBND ngày 05 tháng 7 năm 2011 của UBND quận Tây Hồ về việcban hành Quy chế làm việc của UBND quận Tây Hồ nhiệm kỳ 2011 – 2016
Cơ cấu tổ chức của UBND quận Tây Hồ: Đứng đầu là Chủ tịch, giúp việccho Chủ tịch có 03 Phó Chủ tịch và 12 phòng ban trực thuộc UBND quận:
10 Phòng Giáo dục - Đào tạo
11 Phòng Văn hóa - Thông tin
12 Thanh tra quậnNgoài ra UBND quận còn có các đơn vị, đoàn thể, các Hội, Đội: Hội Cựuchiến binh, Hội phụ nữ, Hội người Cao tuổi, Hội chữ thập đỏ, Đội Quản lý Thịtrường, Đội thi hành án, Đội Thanh tra
• Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của UBND quận Tây
- Giúp HĐND, UBND Quận, Huyện đảm bảo quan hệ công tác giữa
Trang 9UBND với HĐND với Quận, Huyện uỷ và các đoàn thể quần chúng; tổ chứcphục vụ các hoạt động của đoàn Đại biểu Quốc hội, HĐND Thành phố, HĐNDQuận, Huyện.
- Theo dõi công tác tuyển quân, thực hiện luật nghĩa vụ quân sự
- Tổ chức thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, công tác hành chính quản trịcủa cơ quan HĐND và UBND Hướng dẫn các phường, các đơn vị trực thuộcQuận, Huyện thực hiện công tác văn thư lưu trữ
- Tiếp dân và giải quyết những yêu cầu của tổ chức, công dân theo nhiệm
vụ, quyền hạn được giao
- Quản lý các cơ sở vật chất của Văn phòng HĐND và UBND Quận,Huyện đảm bảo các điều kiện vật chất cho bộ máy của HĐND, UBND Quận,Huyện hoạt động
-Ký các văn bản theo sự uỷ nhiệm của HĐND, UBND Quận, Huyện
2, Phòng Tư pháp
2.1 Chức năng:
Tham mưu, giúp UBND quận, huyện thực hiện chức năng quản lý nhànước về công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, kiểm tra văn bản quyphạm pháp luật, phổ biến giáo dục pháp luật, thi hành án dân sự, chứng thực, hộtịch, trợ giúp pháp lý, hòa giải cơ sở và các công tác tư pháp khác;
2.2 Nhiệm vụ cụ thể:
a) Công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật:
- Trình UBND quận, huyện các văn bản để tổ chức thực hiện các chínhsách, chế độ và pháp luật về quản lý công tác tư pháp trên địa bàn quận, huyện;
- Thẩm định và chịu trách nhiệm trước UBND quận, huyện về nội dungthẩm định các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do UBND quận, huyện banhành kèm theo quy định của pháp luật; thẩm định dự thảo hương ước, quy ướcthôn, làng trước khi trình Chủ tịch UBND quận, huyện phê duyệt;
- Tổ chức lấy ý kiến nhân dân về các dự án luật, pháp luật theo sự chỉ đạocủa UBND quận, huyện và hướng dẫn của Sở tư pháp;
- Rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật do HĐND và UBND
Trang 10quận, huyện ban hành;
b) Về kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật:
- Giúp UBND quận, huyện kiểm tra VB do UBND quận, huyện ban hành;hướng dẫn UBND xã, phường thị trấn thực hiện tự kiểm tra VB QPPL;
- Thực hiện kiểm tra VB QPPL của HĐND và UBND xã, phường thị trấntheo quy định của pháp luật; trình chủ tịch UBND quận, huyện quyết định cácbiện pháp xử lý văn bản trái pháp luật do xã, phường, thị trấn bàn hành;
c) Về phổ biến, giáo dục pháp luật:
- Xây dựng, trình UBND quận, huyện kế hoạch phổ biến giáo dục phápluật hàng năm ở địa phương; tổ chức thực hiện kế hoạch sau khi được phê duyệt;
- Hướng dẫn, kiểm tra việc xây dựng và khai thác tủ sách pháp luật ở xãphường, thị trấn và các cơ quan, đơn vị của địa phương theo quy định của phápluật;
- Thường trực Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ởquận, huyện;
d) Giúp UBND quận, Sở Tư pháp quản lý nhà nước về công tác thi hành
án dân sự ở địa phương; thường trực Ban chỉ đạo thi hành án dân sự quận,huyện;
e) Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động chứng thực của UBND xã, phường thịtrấn; thực hiện chứng thực một số việc theo sự ủy quyền của Chủ tịch UBNDquận, huyện và theo quy định của pháp luật;
f) Hướng dẫn, kiểm tra việc đăng ký và quản lý hộ tịch; quản lý các sổsách, biểu mẫu về hộ tịch theo quy định của pháp luật;
g) Thực hiện trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sáchtheo quy định của pháp luật;
h) Tổ chức triển khai thực hiện các quy định về công tác hòa giải trên địabàn theo sự chỉ đạo của cơ quan tư pháp cấp trên và UBND quận, huyện; tổchức bồi dưỡng nghiệp vụ hòa giải ở địa phương theo hướng dẫn của cơ quan
Tư pháp cấp trên;
i) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ về công tác tư
Trang 11- Thường trực và giúp UBND Quận, Huyện chỉ đạo, thực hiện, kiểm tracông tác cải cách hành chính trên địa bàn Quận, Huyện.
- Giúp UBND Quận, Huyện thành lập, giải thể các tổ chức thuộc thẩmquyền; trình UBND Thành phố thành lập hoặc giải thể các tổ chức thuộc thẩmquyền quyết định của Thành phố; nắm tình hình hoạt động của các tổ chức hànhchính, sự nghiệp thuộc Quận, Huyện quản lý và kiến nghị cấp trên khi có nhữngvấn đề vướng mắc
- Giúp UBND Quận, Huyện lập kế hoạch quản lý biên chế, quỹ lương vàcán bộ, công chức theo phân cấp của Thành phố Hướng dẫn, kiểm tra và thựchiện chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức thuộc UBND Quận, Huyệnquản lý
- Giúp UBND Quận, Huyện xem xét, điều động, thuyên chuyển, tiếpnhận, bố trí sử dụng cán bộ, công chức thuộc UBND Quận, Huyện quản lý theoquy định của Nhà nước và Thành phố
- Thực hiện và quản lý công tác địa giới hành chính của Quận, Huyện
- Thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hàng năm
- Xem xét giải quyết kịp thời các đơn thư khiếu nại, tố cáo của cán bộ,công chức và công dân về lĩnh vực công tác thuộc trách nhiệm của Phòng.Công tác thi đua khen thưởng:
Trang 12Thường trực Hội đồng thi đua khen thưởng tổ chức, theo dõi phong tràothi đua, làm báo cáo sơ kết, tổng kế đề nghị khen thưởng các danh hiệu thi đua
và những điển hình tiên tiến
Công tác tôn giáo:
Thường trực, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra hoạt động tôn giáo theo đúngchính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước
4, Thanh tra nhà nước quận
- Chỉ đạo, hướng dẫn công tác tổ chức, nghiệp vụ thanh tra đối với UBND
xã, phường, thị trấn
- Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận,huyện, UBND xã, phường, thị trấn thực hiện các quy định của Nhà nước vềcông tác thanh tra và việc xét, giải quyết khiếu nại, tố cáo
- Kiến nghị UBND quận, huyện quyết định đình chỉ việc thi hành, sửa đổihoặc bãi bỏ những quyết định không đúng của UBND xã, phường, thị trấn vềcông tác thanh tra
- Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch Nhànước của trưởng phòng, ban, Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn, việc liênquan đến trách nhiệm của nhiều phòng, ban, nhiều xã, phường, thị trấn, việc doChủ tịch UBND quận, huyện hoặc Chánh thanh tra Thành phố giao:
+ Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật của các cơ quan, đơn vị,
cá nhân thuộc quyền quản lý của cơ quan cấp trên hoặc địa phương khác đóngtại địa phương mình theo thẩm quyền quản lý Nhà nước của UBND quận,huyện
+ Yêu cầu trưởng phòng, ban, Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn thanhtra hoặc phúc tra vụ việc thuộc phạm vi trách nhiệm của mình
- Kiến nghị Chủ tịch UBND quận, huyện giải quyết khiếu nại, tố cáo đốivới Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn; trưởng phòng mà Chủ tịch UBND xã,phường, thị trấn, trưởng phòng đã giải quyết nhưng đương sự còn khiếu nại hoặcphát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật;
- Kiến nghị Chủ tịch UBND quận, huyện giải quyết những vấn đề về công
Trang 13tác thanh tra, trong trường hợp kiến nghị không được chấp nhận thì có quyềnbảo lưu và báo cáo Chánh Thanh tra Thành phố giải quyết.
5, Phòng Lao động thương binh và xã hội
- Xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn về lĩnh vực lao động và chính trị
xã hội trình UBND Quận, Huyện phê duyệt và triển khai kế hoạch được duyệt
- Hướng dẫn và chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan để hướng dẫn thựchiện pháp luật, chính sách, chế độ về lao động tiền lương, tiền công, việc làm,bảo hộ lao động, điều kiện lao động, nghĩa vụ lao động công ích, di dân pháttriển vùng kinh tế mới, chương trình xoá đói giảm nghèo…
- Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chế độ vớithương binh, gia đình liệt sĩ, người và gia đình có công với cách mạng, quânnhân phục viên, chuyển ngành, người tàn tật, trẻ mồ côi, người già không cóthân nhân chăm sóc, người gặp khó khăn hiểm nghèo, các nạn nhân chiến tranh
và các đối tượng xã hội khác cần có sự trợ giúp của Nhà nước Kiểm tra việcthực hiện chế độ BHXH
- Quản lý, chỉ đạo các cơ sở sự nghiệp lao động TBXH trên địa bàn, nhàbảo trợ xã hội, đơn vị dạy nghề, dịch vụ việc làm, cơ sở sản xuất của thươngbinh và người tàn tật, các cơ sở giáo dục, chữa trị, cai nghiện ma tuý, mại dâm
- Quản lý các nguồn kinh phí về lĩnh vực lao động TBXH của Quận,Huyện theo quy định
- Quản lý các nghĩa trang liệt sĩ và các công trình ghi bia, ghi công ởQuận, Huyện
- Phối hợp với các ngành, các đoàn thể trên địa bàn Quận, Huyện, chỉ đạoxây dựng phong trào toàn dân chăm sóc giúp đỡ các đối tượng chính sách xã hộibằng các hình thức: chăm sóc đời sống, vật chất, tinh thần, thăm hỏi động viênthương bệnh binh, gia đình liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng
- Phối hợp chỉ đạo chương trình phòng chống tệ nạn xã hội trước hết là tệnạn mại dâm và nghiện ma tuý
- Thực hiện kiểm tra, thanh tra Nhà nước trên địa bàn Quận, Huyện vềviệc chấp hành luật pháp, chính sách thuộc lĩnh vực Lao động TBXH Xem xét
Trang 14giải quyết kịp thời các đơn thư, khiếu nại, tố cáo của công dân về lĩnh vực laođộng TBXH.
- Tổ chức sơ kết, tổng kết các mặt công tác Lao động TBXH hàng năm vàtừng thời kỳ, đề nghị khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích trong công táclao động TBXH
- Thực hiện thông tin báo cáo định kỳ, đột xuất với UBND Quận, Huyện,
Sở Lao động Thương binh và Xã hội về công tác lao động TBXH
- Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ làm công tác Laođộng TBXH trên địa bàn Quận, Huyện
6, Phòng giáo dục và đào tạo
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục của địaphương, sau khi trao đổi thống nhất với Phòng Kế hoạch- Kinh tế trình UBNDQuận, Huyện duyệt; Tổ chức triển khai, kiểm tra đôn đốc các cơ sở giáo dục, cácphường thực hiện
- Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra các trung tâm giáo dục trườnghọc, cơ sở công lập và ngoài công lập thực hiện nhiệm vụ năm học, chươngtrình, kế hoạch, nội dung, phương pháp, các quy định của Bộ, Thành phố về dạy
và học, các hoạt động giáo dục khác ở trong và ngoài nhà trường theo yêu cầunâng cao chất lượng giáo dục toàn diện phù hợp với đặc điểm từng loại trườnghọc, ngành học và từng vùng dân cư
- Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt” xâydựng điển hình và nhân điển hình tiên tiến, đảm bảo chất lượng dạy và học.Kiểm tra xét chọn, công nhận các danh hiệu thi đua của ngành theo hướng dẫncủa Sở Giáo dục và Đào tạo
- Chỉ đạo, hướng dẫn các trường thực hiện tốt các kỳ khai giảng năm học,
sơ kết học kỳ, tổng kết năm học và các kỳ thi khác theo quy chế hiện hành
- Tổ chức nghiên cứu các chuyên đề khoa học, giáo dục, hướng dẫn và ápdụng các sáng kiến cải tiến, những kinh nghiệm về dạy và học, nhằm phục vụyêu cầu phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục góp phần phục vụ chươngtrình phát triển kinh tế văn hoá xã hội ở địa phương
Trang 15- Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với các trường công lập,ngoài công lập Tổ chức thực hiện chế độ tuyển sinh đối với các trường theophân cấp và quy chế hiện hành.
- Tổng hợp kế hoạch của các trường, trung tâm; xây dựng kế hoạch hàngnăm về biên chế, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phối hợp với phòng Tổ chứcChính quyền trình UBND quận, huyện và Thành phố duyệt theo thẩm quyền.Phối hợp với phòng Tổ chức Chính quyền chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện củacác cơ sở theo thành phố và phân cấp và theo chức năng nhiệm vụ của mỗiphòng đã được UBND quận, huyện quy định
- Xây dựng quy hoạch cán bộ và kế hoạch lựa chon bồi dưỡng, đề bạt cán
bộ quản lý các trường, trung tâm theo phân cấp quản lý cán bộ, phối hợp vớiPhòng Tổ chức Chính quyền trình UBND quận, huyện duyệt Phối hợp với cácphòng ban chức năng có liên quan xem xét việc khen thưởng, kỷ luật cán bộ,giáo viên và trình UBND quận, huyện quyết định theo thẩm quyền
- Phối hợp Phòng Tài chính hướng dãn các cơ sở giáo thuộc quận, huyệnxây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, tổng hợp chung toàn quận, huyện thốngnhất với phòng Tài chính trình UBND quận, huyện duyệt, tổng hợp những khókhăn vướng mắc trong quá trình thực hiện báo cáo UBND quận, huyện xem xétgiải quyết kịp thời
- Nắm tình hình, tổng hợp toàn diện hoạt động về các lĩnh vực giáo dục ởđịa phương: công lập và ngoài công lập, mầm non, nhà trẻ, phổ thông, bổ túcvăn hoá và các việc được giao; sơ kết, tổng kết giúp UBND quận, huyện chỉ đạongày càng tốt hơn công tác giáo dục ở địa phương
- Thực hiện đầy đủ báo cáo định kỳ, đột xuất với UBND quận, huyện và
Sở Giáo dục- Đào tạo
- Xem xét, giải quyết kịp thời đơn thư khiếu nại, tố cáo của công chức vàcông dân về lĩnh vực giáo dục và đào tạo thuộc trách nhiệm của phòng
7, Phòng Văn Hóa thông tin
- Xây dựng và tổng hợp kế hoạch phát triển sự nghiệp văn hoá, thông tin,thể dục thể thao trên địa bàn Theo dõi kiểm tra, đôn đốc thực hiện kế hoạch đó
Trang 16- Giúp UBND Quận, huyện quản lý, phối hợp, điều hoà hướng dẫn, kiểm tra nộidung các hoạt động văn hoá thông tin- thể dục thể thao trên địa bàn như quản lýcông tác xuất bản ấn loát, quảng cáo, kinh doanh văn hoá phẩm, dịch vụ văn hoá(chụp ảnh, đánh máy, in ấn, sao chụp, trang trí, vẽ tranh, truyền thần, bán sáchbáo văn hoá phẩm, ghi âm, ghi hình, chiếu băng hình, băng nhạc…) Xét và kiếnnghị với UBND quận, huyện cấp hoặc thu hồi giấy phép dạy nghề, kinh doanhdịch vụ văn hoá phẩm, xử lý các trường hợp vi phạm theo thẩm quyền.
- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên làm công tác văn hoá, thông tin,thể dục thể thao cho các ngành, các cơ sở ở địa phương
- Thường trực Ban nếp sống mới cùng các đoàn thể vận động nhân dânthực hiện nếp sống văn minh, xây dựng con người mới, chống mê tín dị đoan,chống chiến tranh tâm lý của địch và tệ nạn xã hội
8, Phòng Kinh tế Quận
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn, trung hạn và kế hoạch hàng năm
về phát triển tổng thể các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội, kế hoạch đầu tư, chươngtrình dự án đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn Nhà nước do quận, huyện quản lý
Tổ chức triển khai, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch ỏ các đơn vị
- Hướng dẫn các tổ chức, các xã, phường, thị trấn thuộc Quận, huyện vềnghiệp vụ làm công tác kế hoạch
- Xây dựng kế hoạch ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, hướng dẫn cơ
sở thực hiện các tiêu chuẩn định mức, chất lượng sản phẩm và công tác đo lườngtheo quy định của Nhà nước
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp, thương nghiệp, dịch vụ (nông lâm nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nôngthôn đối với huyện) trên địa bàn
- Là cơ quan thường trực thẩm định các dự án đầu tư, thẩm định kết quảtrúng thầu các công trình đầu tư bằng nguồn vốn Nhà nước thuộc thẩm quyềnquyết định của quận, huyện Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các dự án đầu tưsau khi đã phê duyệt
- Hướng dẫn kiểm tra các đơn vị, các xã, phường, thị trấn, cá nhân thực