1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kiến tập thư viện tại Thư viện thuộc Trung tâm Thông tin – Tư liệu Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

33 606 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 662,43 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 Danh mục các từ viết tắt trong bài báo cáo 4 LỜI NÓI ĐẦU 1 Chương 1: Giới thiệu chung về Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Trung tâm Thông tin Tư liệu. 4 1.1 Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 4 1.1.1 Lịch sử 4 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 5 1.1.3 Cơ cấu tổ chức 8 1.2 Trung tâm Thông tin Tư liệu 9 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Thông tin Tư liệu 9 1.2.2 Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Thông tin Tư liệu 10 1.3 Phòng Thư viện thuộc Trung tâm Thông tin Tư liệu 12 1.3.1 Vị trí phòng và cơ cấu tổ chức. 12 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ: 12 1.3.3 Trang thiết bị 13 1.3.4 Vốn tài liệu 13 1.3.5 Đối tượng phục vụ 13 Chương 2: Nội dung kiến tập 14 2.1 Hoạt động thư viện, ứng dụng công nghệ thông tin trong phòng thư viện; 14 2.1.1 Nội quy của thư viện 14 2.1.2 Hoạt động trong thư viện 14 2.1.3 Công tác nghiệp vụ 19 2.1.3.1 Biên mục mô tả 19 2.1.3.2 Định từ khóa tài liệu 21 2.1.3.3 Phân loại tài liệu 21 2.1.3.4 Sắp xếp kho theo chỉ số cá biệt 22 2.1.3.5 Công tác phục vụ bạn đọc 22 2.1.3.6 Sắp xếp báo, tạp chí theo số đăng kí cá biệt 23 2.1.3.7 Vào sổ bổ sung báo, tạp chí; 23 Chương 3: Nhận xét và kiến nghị 24 3.1 Ưu, nhược điểm 24 3.1.1 Ưu điểm 24 3.1.2 Nhược điểm 24 3.2 Kiến nghị 24 3.2.1 Tổ chức hoàn thiện các bộ phận nghiệp vụ 25 3.2.2 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ thông tin thư viện 25 3.2.3 Đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất: 25 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Báo cáo kiến tập Hà Thu Luyến LỜI CẢM ƠN Trong thời kiến tập Thư viện thuộc Trung tâm Thông tin – Tư liệu Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, em xin chân thành cảm ơn cô, anh chị Thư viện thuộc Trung tâm Thông tin – Tư liệu hướng dẫn tạo điều kiện thuật lợi, giúp chúng em hoàn thành tốt đợt kiến tập Đồng thời em xin cảm ơn Thầy (cô) khoa Văn hóa Thông tin Xã hội trường Đại học Nội vụ Hà Nội giảng dạy kiến thức kỹ cần thiết cho chúng em đế hoàn thành tốt đợt kiến tập Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội ngày 28 tháng 06 năm 2016 Sinh viên Hà Thu Luyến Lớp ĐH KHTV 13A Khoa Văn hóa – Thông tin & Xã hội Báo cáo kiến tập Hà Thu Luyến MỤC LỤC Lớp ĐH KHTV 13A Khoa Văn hóa – Thông tin & Xã hội Báo cáo kiến tập Hà Thu Luyến Danh mục từ viết tắt báo cáo Viện Hàn lâm KHCN VN CSDL ĐKCB VD Lớp ĐH KHTV 13A Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Cơ sở liệu Đăng kí cá biệt Ví dụ Khoa Văn hóa – Thông tin & Xã hội Báo cáo kiến tập Hà Thu Luyến LỜI NÓI ĐẦU Cuối kỷ XX, cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bão diễn mạnh mẽ đưa xã hội loài người tiến vào kỉ nguyên – kỷ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức Thế giới ngày chứng kiến thay đổi lớn lao nhiều điều kỳ diệu công nghệ thông tin truyền thông mang lại Đặc biệt kho tàng tri thức nhân loại ngày đa dạng, phong phú, tăng theo cấp số nhân dễ dàng tiếp cận khoảng thời gian khứ Thư viện, Trung tâm thông tin thư viện nơi lưu giữ, bảo tồn, phổ biến truyền bá thông tin tri thức nhân loại Sự bùng nổ thông tin với tiến trình hội nhập phát triển đòi hỏi ngành thông tin – thư viện thực hiệu chức năng, nhiệm vụ ngành để nhằm đáp ứng kịp yêu cầu xu Trước thực tế đó, hoạt động thông tin – thư viện có bước chuyển biến mạnh mẽ nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu tri thức thông tin ngày cao xã hội Thời đại bùng nổ thông tin vừa hội đặt nhiều thử thách cho người làm công tác thư viện Trong trình hoạt động quan Trung tâm Thư viện phải thực tốt khâu nghiệp vụ thư viện từ bổ sung, trao đổi, lí, xử lí kỹ thuật, phục vụ bạn đọc Được giới thiệu khoa Văn hoá Thông tin Xã hội Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, tiếp nhận Phòng thư viện thuộc Trung tâm thông tin tư liệuViện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, em đến Phòng thư viện thuộc Trung tâm thông tin tư liệu- Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam kiến tập vòng tháng Mặc dù thời gian kiến tập không dài Phòng Thư viện thuộc Trung tâm Thông tin - Tư liệu – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam chúng em nhận đón tiếp, bảo tận tình Ban lãnh đạo Trung tâm, cô chú, anh chị cán phòng thư viện Trong trình kiến tập chúng em tìm hiểu, tham gia công tác từ chuyên môn nghiệp vụ đến phục vụ bạn đọc Lớp ĐH KHTV 13A Khoa Văn hóa – Thông tin & Xã hội Báo cáo kiến tập Hà Thu Luyến Trong báo cáo kiến tập ngành nghề em xin trình bày ý kiến thức mà em thu trình kiến tập phòng Thư viện thuộc Trung tâm Thông tin tư liệu – Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam nội dung công việc đợt kiến tập Mục đích việc kiến tập giúp chúng em thâm nhập vào môi trường thực tế, nâng cao nhận thức vai trò trách nhiệm ngàng nghề theo đuổi, tiếp cận làm quen với công việc liên quan đến chuyên môn theo học, tham gia làm công việc mà đơn vị kiến tập phân công, tìm hiểu quan đơn vị với công việc liên quan đến chuyên ngành, biết tổ chức thực công việc cá nhân theo nhóm Đặc biệt đề tài đề xuất số kiến nghị nhằm ứng dụng phương tiện kỹ thuật, sở vật chất đại vào hoạt động phục vụ để nâng cao hiệu phục vụ người dùng tin, bước đưa Thư viện trở thành trung tâm cung cấp thông tin phục vụ nghiên cứu, giảng dạy đào tạo Ý nghĩa việc kiến tập có vai trò quan trọng với trình học tập Kỳ kiến tập giúp cho sinh viên tiếp cận với ngành nghề mà lựa chọn bước chân vào trường đại học Các hoạt động thực tiễn giúp sinh viên phần hình dung công việc sau trường Thông qua kỳ kiến tập sinh viên áp dụng lý thuyết học nhà trường vào môi trường thực tiễn, có thêm nhiều kinh nghiệm chuyên môn đẻ hành trang cho sau Hoàn thành đợt kiến tập bước khởi đầu tiền đề cho đợt thực tập sau này, tiền đề cho hành trang sau vào đời Đợt kiến tập giúp em có hội để nâng cao kiến thức nghiệp vụ chuyên môn, tìm hiểu công việc tương lai Hiểu biết thêm yêu cầu kỹ chuyên môn kỹ mềm để hoàn thành tốt công việc Qua đợt kiến tập giúp em định hướng rõ nét nghề nghiệp từ có động lực học tập tốt Đợt kiến tập dạy cho em tác phong làm việc, tiếp cận thực tiễn để hiểu biết thêm nghiệp vụ chuyên môn tích lũy nhiều kinh nghiệm để làm vốn cho tương lai Lớp ĐH KHTV 13A Khoa Văn hóa – Thông tin & Xã hội Báo cáo kiến tập Hà Thu Luyến Em hoàn thiện báo cáo kiến tập với bố cục sau: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận gồm 03 chương: Chương 1: Giới thiệu chung Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Trung tâm Thông tin Tư liệu phòng Thư viện Chương 2: Nội dung kiến tập Chương 3: Nhận xét kiến nghị Lớp ĐH KHTV 13A Khoa Văn hóa – Thông tin & Xã hội Báo cáo kiến tập Hà Thu Luyến Chương 1: Giới thiệu chung Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Trung tâm Thông tin Tư liệu 1.1 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Lịch sử Viện Khoa học Việt Nam quan thuộc Hội đồng Chính phủ có nhiệm vụ: ”Nghiên cứu các vấn đề khoa học kỹ thuật có tầm quan trọng mặt kinh tế, vấn đề tổng hợp liên quan đến nhiều ngành, vấn đề phải tích luỹ số liệu nhiều năm để qua điều tra, khảo sát rút quy luật nhằm góp phần giải nhiệm vụ kinh tế quan trọng lâu dài, vấn đề khoa học để làm sở cho việc phát triển khoa học nước…” • Ngày 20 tháng năm 1977 Hội đồng phủ (nay Chính phủ) có Quyết định số 265/CP thành lập phân viện Khoa học trực thuộc Viện Khoa học Việt Nam TP Hồ Chí Minh • Ngày 22 tháng năm 1993 Thủ tướng Chính phủ có Nghị định số 24/CP thành lập Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia sở tổ chức lại viện Khoa học Việt Nam • Ngày 16 tháng 01 năm 2004, Chính phủ có Nghị định số 27/2004/NĐ-CP qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện KH&CN Việt Nam Theo Nghị định Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia đổi thành Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam • Ngày 12 tháng năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghị định số 62/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam • Ngày 25/12/2012, Chính phủ ban hành Nghị định 108/2012/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Tính đến (2013), Viện Hàn lâm KHCNVN có 51 đơn vị trực thuộc bao gồm: 06 đơn vị giúp việc Chủ tịch Viện Thủ tướng Chính phủ thành lập; 34 đơn vị nghiệp nghiên cứu khoa học (27 đơn vị Thủ tướng Chính phủ Lớp ĐH KHTV 13A Khoa Văn hóa – Thông tin & Xã hội Báo cáo kiến tập Hà Thu Luyến thành lập 07 đơn vị Chủ tịch Viện thành lập); 06 đơn vị nghiệp khác (05 đơn vị Thủ tướng Chính phủ thành lập 01 đơn vị Chủ tịch Viện thành lập); 04 đơn vị tự trang trải kinh phí 01 doanh nghiệp Nhà nước Các đơn vị Viện đóng tập trung Hà Nội Tp.Hồ Chí Minh Một số đơn vị đóng Phú Thọ, Hải Phòng, Huế, Nha Trang, Đà Lạt Ngoài ra, Viện có hệ thống 100 đài trạm trại thuộc 17 Viện nghiên cứu chuyên ngành, phân bố 35 tỉnh, thành phố đặc trưng cho hầu hết vùng địa lý Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam quan khoa học nghiên cứu đa ngành lớn nước lĩnh vực khoa học tự nhiên, có lực lượng cán khoa học 4000 cán bộ, viên chức, có 2649 cán biên chế; 43 GS, 180 PGS, 36 TSKH, 678 TS, 722 ThS Viện có mạng lưới sở nghiên cứu toàn quốc với quan nghiên cứu khác, giải yêu cầu đặt sống, góp phần đưa đất nước nhanh chóng hoàn thành nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá năm đầu kỷ 21 Với tiềm lực khoa học công nghệ trình độ cao sẵn có, Viện Hàn lâm KHCNVN sẵn sàng đáp ứng đòi hỏi xử lí vấn đề phát sinh tình hình thực tiễn 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Ngày 25/12/2012, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghị định số 108/2012/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Theo đó, Viện Hàn lâm KHCN VN quan thuộc Chính phủ, thực chức nghiên cứu khoa học tự nhiên phát triển công nghệ; cung cấp luận khoa học cho công tác quản lý khoa học, công nghệ xây dựng sách, chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội; đào tạo nhân lực khoa học, công nghệ có trình độ cao theo quy định pháp luật Theo Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam thực nhiệm vụ quyền hạn cụ thể sau đây: Lớp ĐH KHTV 13A Khoa Văn hóa – Thông tin & Xã hội Báo cáo kiến tập Hà Thu Luyến Trình Chính phủ dự thảo Nghị định quy định, sửa đổi, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam; chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch dài hạn, năm năm hàng năm, dự án, đề án quan trọng Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Trình Thủ tướng Chính phủ định thành lập mới, đổi tên, tổ chức lại, giải thể tổ chức, đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam thuộc thẩm quyền Thủ tướng Về nghiên cứu khoa học công nghệ: Nghiên cứu khoa học tự nhiên phát triển công nghệ lĩnh vực: Toán học; vật lý; hóa học; sinh học; công nghệ sinh học; công nghệ thông tin; điện tử; tự động hóa; công nghệ vũ trụ; khoa học vật liệu; đa dạng sinh học chất có hoạt tính sinh học; khoa học trái đất; khoa học công nghệ biển; môi trường lượng; dự báo, phòng, chống giảm nhẹ thiên tai;  Nghiên cứu tổng hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên môi trường;  Triển khai, ứng dụng chuyển giao kết nghiên cứu khoa học, công nghệ;  Đề xuất chủ trì thực chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước theo phân công quan nhà nước có thẩm quyền Đào tạo nhân lực khoa học, công nghệ có trình độ cao; tổ chức đào tạo sau đại học khoa học tự nhiên công nghệ theo quy định pháp luật Báo cáo cung cấp thông tin động đất, cảnh báo sóng thần với quan có thẩm quyền theo quy định Tuyền truyền, phổ biến kiến thức, kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường khoa học, công nghệ Tham gia thẩm định trình độ công nghệ, xét duyệt luận chứng kinh tế – kỹ thuật công trình trọng điểm, quan trọng Nhà nước địa Lớp ĐH KHTV 13A Khoa Văn hóa – Thông tin & Xã hội Báo cáo kiến tập Hà Thu Luyến phương theo phân công quan nhà nước có thẩm quyền Quyết định dự án đầu tư Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam theo quy định pháp luật Quản lý tổ chức, máy, biên chế công chức, vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp số người làm việc đơn vị nghiệp công lập; định luân chuyển, điều động, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật; chế độ sách, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật 10 Về tài chính, tài sản:  Xây dựng dự toán ngân sách hàng năm Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước;  Quyết định phân bổ tiêu kế hoạch, kiểm tra việc chi tiêu, chịu trách nhiệm toán;  Quản lý tài chính, tài sản theo quy định pháp luật 11 Thực hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ theo quy định pháp luật 12 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao Lớp ĐH KHTV 13A 10 Khoa Văn hóa – Thông tin & Xã hội Báo cáo kiến tập Hà Thu Luyến CSDL điện tử, gồm 3.720 tạp chí điện tử mua quyền truy cập từ năm 1996 đến bao gồm:        ScienceDirect: 2396 tạp chí SpringerLink: 1200 tạp chí Institue of Physics (IOP): 66 tạp chí American Physical of Society (APS): tạp chí American Chemical Society ( ACS): 38 tạp chí American Institute of Physics (AIP): 12 tạp chí Proquest Central … nhiều CSDL miễn phí khác) nhà xuất uy tín giới Bạn đọc truy cập vào sở liệu điện tử hệ thống Thư viện số Viện Hàn lâm địa Http://isi.vast.vn • Công nghệ ứng dụng thư viện Công nghệ thông tin tập hợp phương pháp khoa học, phượng tiện công cụ kỹ thuật đại – chủ yếu máy tính điện tử mạng viễn thông Internet nhằm cung cấp giải pháp toàn thể để xử lý, tổ chức, khai thác sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú tiềm tàng lĩnh vực người Vì ứng dụng công nghệ thông tin công thư viện nói chung phòng thư viện thuộc Trung tâm tư liệu nói riêng xem giải pháp quan trọng để cải thiện nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thông tin thư viện Cổng tra cứu nguồn tài nguyên điện tử http://elib.isivast.org.vn truy cập Cơ sở liệu Viện Hàn lâm cấp kinh phí mua hàng năm thông qua phần mềm Metalib/SFX Cổng tra cứu thông tin thư mục tài liệu (Kho sách, Luận án, Luận văn, Báo cáo đề tài KHCN…) lưu giữ Trung tâm Thông tin – Tư liệu xây dựng phần mềm quản trị tích hợp Koha (http://222.252.30.203:8080) Kho số Nội sinh (http://192.168.11.157) truy cập sưu tập tài liệu Lớp ĐH KHTV 13A 19 Khoa Văn hóa – Thông tin & Xã hội Báo cáo kiến tập Hà Thu Luyến toàn văn thư viện nhà xuất giới Theo số liệu thống kê khảo sát tình hình khai thác sử dụng nguồn tin khoa học công nghệ Viện Hàn lâm thể sau: Bảng 1: Mức độ thường xuyên sử dụng thư viện số (khảo sát online tháng năm 2016) Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa 24.70% 51.70% 19.70% 2.80% 1.10% Hình 1: Biểu đồ mức độ thường xuyên sử dụng thư viện số Theo số liệu điều tra cho thấy mức độ sử dụng thư viện số Thư viện thường xuyên thấp thường xuyên 27% Tuy nhiên mức độ sử dụng thư viện số thường xuyên chiếm tỷ lệ cao 51,70% chứng tỏ phòng Thư viện đáp ứng nhu cầu người dùng tin Tỷ lệ chưa sử dụng thư viện số chiếm tỷ lệ chấp chiếm 1.10% Qua điều tra thấy mức độ sử dụng thư viện số phòng Thư viện không phụ thuộc vào nhu cầu, mục đích người dùng tin mà phụ thuộc lớn vào công tác phục vụ Thư viện có đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin hay không Bảng 2: Cơ sở liệu sử dụng nhiều Thư viện số (khảo sát online tháng năm 2016) ScienceDirect SpringerLink ACS APS AIP IOP Proquest Central MathSciNet Lớp ĐH KHTV 13A 89.90% 71.30% 24.20% 6.70% 7.30% 8.40% 8.40% 5.10% 20 Khoa Văn hóa – Thông tin & Xã hội Báo cáo kiến tập Hà Thu Luyến Hình Biểu đồ mức độ sử dụng sở liệu Thư viện số Qua bảng thống kê ta thấy sở liệu sử dụng nhiều Thư viện số ScienceDirect chiếm 89.90% CSDL sử dụng MathSciNet chiếm 5.10% Bảng Thống kê tình hình khai thác sử dụng nguồn tin điện tử 2010-2016 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 ScienceDire SpringerLin ct k 53018 46575 79096 99093 66701 30707 Scienc ACS 9338 7680 7749 9068 9249 5386 2290 APS 2406 204 6184 809 6381 1878 4997 1390 3804 1308 1294 818 AIP 10 103 156 534 125 577 IOP 5038 523 898 734 273 205 e 126 502 Hình Biểu đồ tăng trưởng sử dụng nguồn tin điện tử thông qua số lượng báo tải 2.1.3 Công tác nghiệp vụ Trong thời gian kiến tập tháng ( từ ngày 30/05- 26/06/2016) Thư viện đạo nhiệt tình cán chúng em tiếp xúc thực tế với công tác thư viện,tham gia vào khâu công tác nghiệp vụ xử lí sách, báo tạp chí thư viện 2.1.3.1 Biên mục mô tả Mô tả tài liệu việc lựa chọn yếu tố đặc trưng mặt hình thức trình bày chúng theo quy tắc định mà quan thông tin thư viên sử dụng Tại Thư viện thuộc Trung tâm Thông tin - Tư liệu - Viện Hàn lâm KHCN VN sử dụng quy tắc mô tả quốc tế ISBD Thư viện không sử dụng phiếu nhập tin mà Lớp ĐH KHTV 13A 21 Khoa Văn hóa – Thông tin & Xã hội Báo cáo kiến tập Hà Thu Luyến nhập trực tiếp vào phân hệ biên mục phần mềm Koha Để tiến hành biên mục bắt đầu truy cập theo địa chỉ: 192.168.11.156:8080 Sau đăng nhập tài khoản cá nhân người nhập bắt đầu nhập thông tin sách theo trường MARC 21 cán thư viện mặc định sẵn: • Trường bắt buộc (Mặc định sách Thư viện ) 003 Mã điều khiển @ ISI 008 Sửa năm ngôn ngữ sách( 07- 10 sửa năm); (33 sửa unknown); (38 sửa ngôn ngữ) bấm Ok 082 Chỉ số DDC ( Phân loại) @ 541 100 Tác giả @a Tác giả (đảo) 110 Tên tập thể (hội nghị) @a Tên tập thể hay tên pháp nhân dùng @b Địa điểm tổ chức 111 Tên hội nghị @ Tên hội nghị, hội thảo… @b Địa điểm tổ chức 254 Thông tin nhan đề @ Nhan đề chính: Tên sách @b Thông tin bổ sung tên sách ( nhan đề song song, phụ đề) @c Thông tin trách nhiệm: Tác giả, (nhắc lại hết không đảo) chủ biên, biên tập( không đảo) @n: Số phần @p: Tên phần 250 Thông tin lần xuất @a Thông tin lần xuất 260 Thông tin xuất bản, phát hành Lớp ĐH KHTV 13A 22 Khoa Văn hóa – Thông tin & Xã hội Báo cáo kiến tập Hà Thu Luyến @a Nơi xuất bản: @b Nhà xuất bản, @c Năm xuất 300 Mô tả vật lý @ Số trang @b Các đặc điểm vật lí khác @c Khổ sách 440 Thông tin tùng thư @a Nhan đề tùng thư @b số phần @p tên phần @v Số phần 505 Thông tin tập lẻ @a Tên tập 650 Chủ đề ( Từ khoá ) @a Từ khoá @v Phân mục hình thức @x Phân mục chung @y Phân mục thời gian @z Phụ đề địa lí 700 Mục từ bổ trợ @a Tên tác giả thứ trở ( đảo) 710 Tên tập thể ( Nếu có tác giả cá nhân 110a) @a Tên tập thể 911 Tên người nhập @a VD: Vũ Thị Tâm (vttam) 942 Dạng tài liệu ( KOHA ) @a Dạng tài liệu kiểu mặc định: Luận án, sách chuyên khảo… • Sau nhập hết trường mặc định bấm Lưu – xuất tạo tài liệu điền thông tin vd ĐKCB (ISI.LV06222), Phòng thư Lớp ĐH KHTV 13A 23 Khoa Văn hóa – Thông tin & Xã hội Báo cáo kiến tập Hà Thu Luyến viện, Sẵn sàng,Ngày bổ sung(tự động) Sau ấn Tạo tài liệu, • muốn tạo nhiều (2) tự động tạo nhiều trùng Lưu ý: Kho sách Thư viện tính đầu số kho Sách Kho (ĐKCB) • Vì Koha thông báo: Trùng biểu ghi cần ấn ( sai) thêm ĐKCB (Hai giống vị trí khác nhau) ĐKCB khác Biểu ghi trùng nhau, cần tạo năm ĐKCB để không thành biểu ghi Chú ý cần tạo biểu ghi không vào tạo tự động Chỉnh sửa, xóa…Lưu 2.1.3.2 Định từ khóa tài liệu Định từ khóa trình xử lí nội dung tài liệu sử dụng từ khóa từ chuẩn để mô tả nội dung, đối tượng, phương diện nghiên cứu hình thức tài liệu Quy trình định từ khóa gồm bước: Phân tích nội dung tài liệu, lựa chọn khái niệm đặc trưng cho nội dung, mô tả khái niệm từ khóa 2.1.3.3 Phân loại tài liệu Thư viện sử dụng bảng phân loại DDC 14 ấn tiếng Việt Phân loại tài liệu phân loại sách – sản phẩm trí tuệ loài người nhằm mục đích giúp người đọc sử dụng vốn tai liệu thư viện cách tốt Phân loại tài liệu trình xử lí nội dung tài liệu, kết thể kí hiệu phân loại, kí hiệu phân loại dùng để mô tả nội dung tài liệu với mục đích xếp giá tổ chức mục lục phân loại Các kí hiệu rút sở bảng phân loại DDC Ví dụ: Lớp 200: Tôn giáo 210: Tín ngưỡng tự nhiên 220: Kinh thánh Lớp 800: Văn học 810: Văn học Mỹ tiếng anh 830: Văn học Đức Lớp 900: Địa lí, lịch sử khoa học phụ trợ 910: Địa lí thám hiểm Lớp ĐH KHTV 13A 24 Khoa Văn hóa – Thông tin & Xã hội Báo cáo kiến tập Hà Thu Luyến 920: Tiểu sử nhân vật 950: Châu Á 2.1.3.4 Sắp xếp kho theo số cá biệt Sau xử lí nghiệp vụ tài liệu xếp theo số cá biệt từ trái qua phải từ xuống 2.1.3.5 Công tác phục vụ bạn đọc - Phục vụ bạn đọc mượn sách: + Kiểm tra phiếu yêu cầu, thẻ thư viện + Cho mượn sách theo mã số đăng kí cá biệt nhãn dán sách + Lấy sách ghi số đăng kí cá biệt, hẹn ngày trả theo quy định vào phiếu mượn máy tính + Thông báo rõ ràng, cẩn thận cho bạn đọc ngày trả sách để bạn đọc trả sách hạn + Đưa sách thẻ thư viện cho bạn đọc giữ lại phiếu mượn - Nhận trả sách từ độc giả: + Đối chiếu số đăng kí cá biệt phần mềm Nếu có nhâm lẫn phải tìm lại phiếu mượn để đối chiếu + Xếp sách trả vào giá vị trí quy định theo số đăng kí cá biệt 2.1.3.6 Sắp xếp báo, tạp chí theo số đăng kí cá biệt Báo,tạp chí xếp theo số đăng kí cá biệt Báo, tạp chí xếp lên giá theo thứ tự từ trái qua phải, từ xuống để thủ thư dễ dàng tìm, lấy phục vụ bạn đọc dễ dàng bảo quản kiểm kê tài liệu 2.1.3.7 Vào sổ bổ sung báo, tạp chí; Báo, tạp chí sau đăng kí số đăng kí cá biệt bổ sung vào sổ theo số đăng kí cá biệt có Lớp ĐH KHTV 13A 25 Khoa Văn hóa – Thông tin & Xã hội Báo cáo kiến tập Lớp ĐH KHTV 13A Hà Thu Luyến 26 Khoa Văn hóa – Thông tin & Xã hội Báo cáo kiến tập Hà Thu Luyến Chương 3: Nhận xét kiến nghị 3.1 Ưu, nhược điểm 3.1.1 Ưu điểm Phòng Thư viện có không gian khép kín, biệt lập yên tĩnh Phòng đọc, kho sách với quầy bàn, giá sách, bàn ghế mới, trang thiết bị điện tử đại, hệ thống đèn, quạt hợp lý có điều hoà không khí, máy hút ẩm Phòng Thư viện có khối lượng vốn tài liệu phong phú với thể loại sách, báo – tạp chí, luận văn, luận án, nguồn tài nguyên điện tử Công tác nghiệp vụ bao gồm khâu xử lí kỹ thật cho tài liệu biên mục, phân loại, định chủ đề, định từ khoá, tóm tắt khâu phục vụ bạn đọc mã hoá phần mềm Koha Nhờ mà khối lượng công việc khổng lồ giải nhanh chóng với tốc độ xác cao so với phương pháp truyền thống Đội ngũ cán có chuyên môn, yêu nghề tâm huyết với nghề Phòng Thư viện trang bị Wifi miễn phí để phục vụ cho độc giả 3.1.2 Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm Thư viện gặp phải số nhược điểm sau: Về sở vật chất: Phòng phục vụ nhỏ hẹp chưa đáp ứng nhu cầu diện tích đọc chỗ cho bạn đọc Vốn tài liệu hạn chế so với nhu cầu bạn đọc Công tác xử lí nghiệp vụ nhiều bất cập phân loại tài liệu gặp nhiều khó khăn Số lượng báo – tạp chí chưa đáp ứng nhu cầu giải trí bạn đọc 3.2 Kiến nghị Thư viện thật có tầm quan trọng, tất người Giúp cho người nâng cao kiến thức, trình độ thân Vì thư viện cần phải vạch rõ phương hướng công tác cần phải thực tốt chức năng, nhiệm vụ Lớp ĐH KHTV 13A 27 Khoa Văn hóa – Thông tin & Xã hội Báo cáo kiến tập Hà Thu Luyến 3.2.1 Tổ chức hoàn thiện phận nghiệp vụ Sự phân chia, tổ chức phận chuyên môn hợp lý nhân tố định đến thành công, phát triển quan nói chung quan thông tin – thư viện nói riêng Thư viện - Trung tâm Thông - Tin tư liệu với cán thư viện có trình độ cao số lượng Vì em mong Trung tâm Thông tin – Tư xem xét, tuyển dụng người có trình độ chuyên môn vào thư viện để giúp thư viện phát triển tất mặt thư viện 3.2.2 Nâng cao trình độ đội ngũ cán thông tin- thư viện - Đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán công tác Thư viện, thông qua lớp đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trường đại học - Thường xuyên tổ chức giao lưu, hội thảo nhằm trao đổi kinh nghiệm cho cán thư viện - Tổ chức chuyến công tác, thăm quan cho cán thư viện nhằm học hỏi kinh nghiệm từ quan nước - Tăng cường sinh hoạt nghiệp vụ nhằm trao đổi ý kiến cán thư viện - Tuyển dụng cán có trình độ lực chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng khả công việc, có trình độ ngoại ngữ, tin học - Giáo dục nâng cao kiến thức kinh nghiệm chuyên môn giúp họ yêu nghề, thái độ tích cực, nhiệt tình làm việc 3.2.3 Đầu tư trang thiết bị, sở vật chất: Trang bị thêm số thiết bị máy tính kết nối mạng để đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng dịch vụ người dùng tin Xây dựng, mở rộng thêm phòng Thư viện để phục vụ nhiều độc giả đến với thư viện Lớp ĐH KHTV 13A 28 Khoa Văn hóa – Thông tin & Xã hội Báo cáo kiến tập Hà Thu Luyến KẾT LUẬN Sau thời gian kiến tập Thư viện thuộc Trung tâm Thông tin – Tư liệu Viện Hàn lâm KHCN VN, khoảng thời gian tháng không dài giúp đỡ em nhiều công việc tiếp thu kiến thức chuyên nghành, tích lũy kinh nghiệm cho thân Em xin chân thành cảm ơn cô, anh, chị Thư viện bảo, hướng dẫn tận tình giúp em hiểu thêm nhiều thực tế công tác thư viện , giúp cho em có nhìn đầy đủ sâu sắc kỹ năng, nghiệp vụ mình, có điều kiện so sánh, đối chiếu giữa lý thuyết thực tiễn Đồng thời em xin cảm ơn ban lãnh đạo nhà trường Khoa Văn hóa Thông tin Xã hội tạo điều kiện cho chúng em “Học đôi với hành”, rèn luyện thêm chuyên môn nghiệp vụ, kĩ mềm, giúp chúng em hình dung vị trí công việc tương lai Em thấy thân phải không ngừng trau dồi trình độ chuyên môn, trọng tin học ngoại ngữ, rèn luyện tác phong người cộng tác thư viện: yêu nghề, nhiệt tình, tận tâm với công việc, độc giả Từ góp phần nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc, góp phần phục vụ hiệu vào nghiệp giáo dục, đóng góp cho công công nghiệp hóa hiện, đại hóa, xây đất nước Nếu có hội, em mong làm việc môi trường lí tưởng phòng Thư viện thuộc Trung tâm thông tin – Tư liệu - Viện Hàn lâm KHCN VN đợt thực tập tới Lớp ĐH KHTV 13A 29 Khoa Văn hóa – Thông tin & Xã hội Báo cáo kiến tập Hà Thu Luyến DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định số 11/2014/NĐCP ngày 18-2-2014 Chính phủ hoạt động thông tin khoa học công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT –BKHCN ngày 11-6-2014 Bộ Khoa học Công nghệ quy định quy định việc thu thập, đăng ký, lưu giữ công bố thông tin nhiệm vụ khoa học công nghệ, Lê Xuân Định Cơ sở pháp lý cho việc triển khai công tác thống kê KH&CN Tạp chí Thông tin Tư liệu, số 3+4/2012, tr 8-24, Thuyết minh Dự án Xây dựng hệ thống tổng thể thư viện điện tử lưu trữ thông tin tư liệu Viện Hàn lâm KHCNVN Trung tâm Thông tin Tư liệu, Viện Hàn lâm KHCNVN, tháng 6-2014, Tạ Bá Hưng, Phan Huy Quế Võ Thị Thu Hà Công tác thông tin, thống kê khoa học công nghệ Việt Nam: Hiện trạng, định hướng chiến lược đến năm 2020 trọng tâm công tác giai đoạn 2011-2015 Kỷ yếu Hội thảo khoa học ngành Thông tin, thống kê khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế giai đoạn 2011-2015, Hà Nội ngày 24-25/12/2011 H : Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, 2011 tr.2-14 Phạm Văn Hùng Kết triển khai mô hình thư viện điện tử phục vụ phát triển kinh tế-xã hội nông thôn miền núi Kỷ yếu Hội thảo khoa học ngành Thông tin, thống kê khoa học công nghệ phục vụ phát triển Lê Mai Phuong Hoàn thiện công tác phục vụ nhằm đáp ứng nhu cầu người dùng tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Nội vụ, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Lớp ĐH KHTV 13A Khoa Văn hóa – Thông tin & Xã hội Báo cáo kiến tập Hà Thu Luyến Phụ Lục Phòng Thư viện Bàn, ghế phục vụ bạn đọc Lớp ĐH KHTV 13A Khoa Văn hóa – Thông tin & Xã hội Báo cáo kiến tập Hà Thu Luyến Kho sách Sắp xếp báo, tạp chí vào giá Lớp ĐH KHTV 13A Khoa Văn hóa – Thông tin & Xã hội Báo cáo kiến tập Hà Thu Luyến Hệ thống Sever Lớp ĐH KHTV 13A Khoa Văn hóa – Thông tin & Xã hội

Ngày đăng: 26/09/2016, 22:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nghị định số 11/2014/NĐCP ngày 18-2-2014 của Chính phủ về hoạt động thông tin khoa học công nghệ; Thông tư số 14/2014/TT –BKHCN ngày 11-6-2014 của Bộ Khoa học Công nghệ về quy định về quy định về việc thu thập, đăng ký, lưu giữ và công bố thông tin về nhiệm vụ khoa học công nghệ Khác
2. Lê Xuân Định. Cơ sở pháp lý cho việc triển khai công tác thống kê KH&CN.Tạp chí Thông tin và Tư liệu, số 3+4/2012, tr. 8-24 Khác
3. Thuyết minh Dự án Xây dựng hệ thống tổng thể thư viện điện tử và lưu trữ thông tin tư liệu của Viện Hàn lâm KHCNVN. Trung tâm Thông tin Tư liệu, Viện Hàn lâm KHCNVN, tháng 6-2014 Khác
4. Tạ Bá Hưng, Phan Huy Quế và Võ Thị Thu Hà. Công tác thông tin, thống kê khoa học và công nghệ Việt Nam: Hiện trạng, định hướng chiến lược đến năm 2020 và trọng tâm công tác giai đoạn 2011-2015. Kỷ yếu Hội thảo khoa học ngành Thông tin, thống kê khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế giai đoạn 2011-2015, Hà Nội ngày 24-25/12/2011. H. : Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, 2011. tr.2-14 Khác
5. Phạm Văn Hùng. Kết quả triển khai mô hình thư viện điện tử phục vụ phát triển kinh tế-xã hội nông thôn và miền núi. Kỷ yếu Hội thảo khoa học ngành Thông tin, thống kê khoa học và công nghệ phục vụ phát triển Khác
6. Lê Mai Phuong. Hoàn thiện công tác phục vụ nhằm đáp ứng nhu cầu người dùng tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Nội vụ, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w